Tải bản đầy đủ (.doc) (124 trang)

GIÁO ÁN TÍCH HỢP 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (356.3 KB, 124 trang )

GIÁO ÁN SỐ: 01 + 02
Thời gian thực hiện:………………………
Tên chương: NGUYÊN TỬ
Thực hiện từ ngày: / đến ngày /
TÊN BÀI: ÔN TẬP ĐẦU NĂM
MỤC TIÊU CỦA BÀI
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Hệ thống hóa các kiến thức đã học
- Phân biệt khái niệm nguyên tử , nguyên tố hóa học , phân tử , đơn chất và hợp
chất , nguyên chất , hỗn hợp
- Nắm vững các dạng bài tập và phương pháp giải BT
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Máy tính , máy chiếu
- SGK , SBT
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: - Ổn định lớp: Thời gian: 01
- Kiểm tra bài cũ :
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG
CỦA HỌC SINH
1 Dẫn nhập:
-Thế nào là nguyên tử , PT ,
đơn chất , hợp chất ?
- Mối liên quan giữa n, m
M , V ?
Giới thiệu nội
dung bài học


01
2 Giảng bài mới:
I. Lý thuyết:
1. Các khái niệm NT , PT ,
đơn chất , hợp chất ,
nguyên tố hóa học
2. Quan hệ giữa n , m M , V

Nêu câu hỏi
Nêu câu hỏi
Nghiên cứu
Thảo luận
Trả lời
Thảo luận
Trả lời
85
40
1
3. Tỉ khối các chất khí
II. Bài tập:
-Tính m , M , V
- Bài tập về nguyên tử ,
phân tử , hỗn hợp
- Tính nồng độ phần trăm ,
nồng độ mol/l , V
Nêu câu hỏi
- Nêu bài tập
- Hướng dẫn giải
bài tập
Nghiên cứu

Thảo luận
Trả lời
Lĩnh hội kiến
thức
Nghiên cứu
Thảo luận
Trả lời
Lĩnh hội kiến
thức
45
3 Củng cố và kết thúc bài:
+ Củng cố kiến thức:
- Các khái niệm cơ bản về
chất
- Mối kiên quan giữa các
đại lượng n , m , M , V
+ Củng cố kỹ năng rèn
luyện:
- Vận dụng lý thuyết vào
bài tập
- khả năng tư duy , sáng tạo
- Nhận dạng bài tập
02
4 Hướng dẫn tự học:





01

2
Nguồn tài liệu tham khảo:







TRƯỞNG KHOA / TRƯỞNG BỘ MÔN
Ngày tháng năm 2011
Trương Kim Thuyên
GIÁO VIÊN
Đinh Thị Lý
3
GIÁO ÁN SỐ: 03
Thời gian thực hiện:
Tên chương: NGUYÊN TỬ
Thực hiện từ ngày: / đến ngày /
TÊN BÀI: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ
MỤC TIÊU CỦA BÀI
Sau khi học xong bài này người học có khả năng :
- Làm quen với các loại hạt n , p , e , hiểu sơ lược về CTNT
-Hiểu và sử dụng đơn vị đo lường về khối lượng , điện tích , kích thước của
nguyên tử như ( u , đvđt , nm , A
0
)
- Phát hiện và giải quyết vấn đề qua các thí nghiệm
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Máy tính , máy chiếu , SGK , SBT

- Thiết kế thí nghiệm mô phỏng về tia âm cực Thomson ( mô hình 1.3 - SGK)
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: - Ổn định lớp: Thời gian: 01
- Kiểm tra bài cũ :
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG
CỦA HỌC SINH
1 Dẫn nhập:
-Thành phần và cấu tạo
nguyên tử như thế nào ?
Giới thiệu nội
dung bài học
01
2 Giảng bài mới:
I. Thành phần cấu tạo
nguyên tử:
1. Electron
a. Sự tìm ra electron

b. Khối lượng , điện tích
của electron
- Nêu thí nghiệm
- Hướng dẫn tìm
hiểu thí nghiệm
- Giới thiệu
Quan sát TN

Nghiên cứu
Thảo luận
Trả lời
Lĩnh hội kiến
thức
40
20
4
2. Sự tìm ra hạt nhân
nguyên tử
a. Sự tìm ra proton
b. Sự tìm ra nơtron
c. Cấu tạo hạt nhân nguyên
tử
II. Kích thước , KLNT
- Giới thiệu TN
( hình 1.4 )
- Giới thiệu thí
nghiệm Rơdofo

- Thông báo các
số liệu về kích
thước và KLNT
Quan sát TN
Rút ra kết
luận
Nghiên cứu
thí nghiệm
Rút ra kết
luận

Ghi nhận
20
3 Củng cố và kết thúc bài:
+ Củng cố kiến thức :
- Thành phần nguyên tử
- Kích thước , KLNT
+ Củng cố kỹ năng rèn
luyện :
- Vận dụng lý thuyết vào
bài tập
- Rèn khả năng tư duy ,
sáng tạo
- Nhận dạng bài tập
- Nghiên cứu thí nghiệm và
rút ra kết luận
02
4 Hướng dẫn tự học:





01
5
Nguồn tài liệu tham khảo:








TRƯỞNG KHOA / TRƯỞNG BỘ MÔN
Ngày tháng năm 2011
Trương Kim Thuyên
GIÁO VIÊN
Đinh Thị Lý
6
GIÁO ÁN SỐ: 04
Thời gian thực hiện:
Tên chương: NGUYÊN TỬ
Thực hiện từ ngày: / đến ngày /
TÊN BÀI: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ , NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
ĐỒNG VỊ
MỤC TIÊU CỦA BÀI
Sau khi học xong bài này người học có khả năng :
- Hiểu các khái niệm điện tích hạt nhân , số khối , NT khối và cách tính nguyên
tử khối
- Hiểu định nghĩa nguyên tố hóa học , ký hiệu nguyên tử
- Cách tính nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Máy tính , máy chiếu , SGK , SBT
- Hình vẽ cấu tạo hạt nhân của một số nguyên tố
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: - Ổn định lớp: Thời gian: 05
- Kiểm tra bài cũ : BT 1, 2 , 4 - SGK
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA

GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG
CỦA HỌC SINH
1 Dẫn nhập:
-Hạt nhân nguyên tử ,
nguyên tố hóa học , đồng vị
Cách ký hiệu nguyên tử của
một nguyên tố ?
Giới thiệu nội
dung bài học
01
2 Giảng bài mới:
I Hạt nhân nguyên tử
1. Điện tích hạt nhân
2. Số khối (A)
-Nêu câu hỏi
- Giới thiệu cách
tính
- Nêu bài tập
Nghiên cứu
Trả lời
Lĩnh hội kiến
thức
Áp dụng công
thức
Giải quyết BT
35
7
II. Nguyên tố hóa học
1. Định nghĩa

2. Số hiệu nguyên tử
3. Ký hiệu nguyên tử
III. Đồng vị
IV. Nguyên tử khối và
nguyên tử khối trung bình
-Yêu cầu học sinh
đọc định nghĩa
-Nêu cách ký
hiệu NT
-Giới thiệu đồng
vị
- Nêu ví dụ minh
họa
- Nêu bài tập
Lĩnh hội kiến
thức
Lĩnh hội kiến
thức
Nghiên cứu
Thảo luận
Trả lời
Lĩnh hội kiến
thức
3 Củng cố và kết thúc bài:
+ Củng cố kiến thức :
- Hạt nhân nguyên tử
- Nguyên tố hóa học
- Đồng vị , NT khối , NT
khối trung bình
+ Củng cố kỹ năng rèn

luyện :
- Vận dụng lý thuyết vào
bài tập
- Rèn khả năng tư duy ,
sáng tạo
- Nhận dạng bài tập
03
4 Hướng dẫn tự học:





01
8
Nguồn tài liệu tham khảo:







TRƯỞNG KHOA / TRƯỞNG BỘ MÔN
Ngày tháng năm 2011
Trương Kim Thuyên
GIÁO VIÊN
Đinh Thị Lý
9
GIÁO ÁN SỐ: 05

Thời gian thực hiện:
Tên chương: NGUYÊN TỬ
Thực hiện từ ngày: / đến ngày /
TÊN BÀI : LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU CỦA BÀI
Sau khi học xong bài này người học có khả năng :
- Củng cố kiến thức về NT
- Rèn kỹ năng nhận dạng bài tập , vận dụng lý thuyết vào bài tập
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Máy tính , máy chiếu , SGK , SBT
- Hệ thống các bài tập
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: - Ổn định lớp: Thời gian: 01
- Kiểm tra bài cũ :
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG
CỦA HỌC SINH
1 Dẫn nhập:
Vận dụng các kiến thức đã
học về NT vào bài tập
Giới thiệu nội
dung bài học
01
2 Giảng bài mới:
I. Kiến thức cần nắm
vững:

- Thành phần cấu tạo NT ,
khối lượng , điện tích các
hạt tạo nên nguyên tử
- Quan hệ giữa các hạt với
Z
- Ký hiệu nguyên tử
-Công thức tính khối lượng
NT và khối lượng NT trung
bình
-Nêu câu hỏi Thảo luận
Trả lời
Lĩnh hội kiến
thức
40
10
II. Bài tập:
- Tính khối lượng nguyên
tử
- Tính khối lượng NT và
khối lượng NT trung bình
- Tính thành phần phần
trăm của các đồng vị
- Nêu bài tập Nghiên cứu
Thảo luận
Trả lời
Lĩnh hội kiến
thức
3 Củng cố và kết thúc bài:
+ Củng cố kiến thức :
- Hạt nhân nguyên tử

- Nguyên tố hóa học
- Đồng vị , NT khối , NT
khối trung bình
+ Củng cố kỹ năng rèn
luyện :
- Vận dụng lý thuyết vào
bài tập
- Rèn khả năng tư duy ,
sáng tạo
- Nhận dạng bài tập
02
4 Hướng dẫn tự học:











01
11
Nguồn tài liệu tham khảo:








TRƯỞNG KHOA / TRƯỞNG BỘ MÔN
Ngày tháng năm 2011
Trương Kim Thuyên
GIÁO VIÊN
Đinh Thị Lý
12
GIÁO ÁN SỐ: 06 + 07
Thời gian thực hiện:
Tên chương: NGUYÊN TỬ
Thực hiện từ ngày: / đến ngày /
TÊN BÀI : CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ
MỤC TIÊU CỦA BÀI
Sau khi học xong bài này người học có khả năng :
- Hiểu sự chuyển động của ( e ) quanh hạt nhân tạo nên vỏ nguyên tử
- Hiểu cấu tạo đơn giản về vỏ nguyên tử : ( khái niệm lớp , phân lớp , obitan
NT )
- Tính được số e tối đa trong một AO , phân lớp , lớp
- Viết được sự phân bố e vào các lớp và phân lớp
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Máy tính , máy chiếu , SGK , SBT
- Hình 1.6 và hình 1.7 SGK
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: - Ổn định lớp: Thời gian: 05
- Kiểm tra bài cũ : BT 1,2 SGK
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI
GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG
CỦA HỌC SINH
1 Dẫn nhập:
Cấu tạo vỏ nguyên tử như
thế nào ? Sự phân bố e vào
lớp và phân lớp , cách tính
số e tối đa trong phân lớp
và lớp ?
Giới thiệu nội
dung bài học
01
2 Giảng bài mới:
I. Sự chuyển động của các
e trong nguyên tử
- Giới thiệu mô
hình 1.6
- Nêu câu hỏi

Quan sát mô
hình
Thảo luận
Trả lời
Lĩnh hội kiến
thức
80
13
II. Lớp electron và phân
lớp electron

1. Lớp electron
2. Phân lớp electron
III. Số electron tối đa
trong một phân lớp và lớp
IV. Bài tập vận dụng
- Giới thiệu lớp
và phân lớp
- Nêu câu hỏi
- Hướng dẫn cách
tính
- Nêu bài tập
- Hướng dẫn cách
tính
Lĩnh hội kiến
thức
Nghiên cứu
Thảo luận
Trả lời
Lĩnh hội kiến
thức
Thảo luận
Trả lời
Lĩnh hội kiến
thức
3 Củng cố và kết thúc bài:
+ Củng cố kiến thức :
- Lớp , phân lớp
- Khái niệm AO , số lượng
AO trong lớp và phân lớp
- Cách tính số electron tối

đa trong một lớp và phân
lớp
+ Củng cố kỹ năng rèn
luyện :
- Vận dụng lý thuyết vào
bài tập
- Rèn khả năng tư duy ,
sáng tạo
- Nhận dạng bài tập
03
5 Hướng dẫn tự học:





01
14
Nguồn tài liệu tham khảo:







TRƯỞNG KHOA / TRƯỞNG BỘ MÔN
Ngày tháng năm 2011
Trương Kim Thuyên
GIÁO VIÊN

Đinh Thị Lý
15
GIÁO ÁN SỐ: 08 + 09
Thời gian thực hiện:
Tên chương: NGUYÊN TỬ
Thực hiện từ ngày: / đến ngày /
TÊN BÀI : CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ
MỤC TIÊU CỦA BÀI
Sau khi học xong bài này người học có khả năng :
- Hiểu quy luật sắp xếp các electron trong vỏ nguyên tử
- Sắp xếp các electron trong vỏ nguyên tử , viết cấu hình electron NT của 20
nguyên tố đầu trong BTH
- Dự đoán tính kim loại , phi kim của một số nguyên tố
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Máy tính , máy chiếu , SGK , SBT
- Hình 1.10 SGK
- Bảng cấu hình electron của 20 nguyên tố đầu trong BTH
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: - Ổn định lớp: Thời gian: 05
- Kiểm tra bài cũ : BT 1,2 SGK
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG
CỦA HỌC SINH
1 Dẫn nhập:
Thứ tự các mức năng lượng
trong nguyên tử và cấu

hình electron NT ? Cách
viết cấu hình electron NT
của nguyên tố hóa học ?
Giới thiệu nội
dung bài học
01
2 Giảng bài mới:
I. Thứ tự các mức năng
lượng trong nguyên tử
- Chiếu bảng
phân bố mức
năng lượng
- Hướng dẫn học
sinh cách phân bố
Quan sát
Rút ra kết
luận
Lĩnh hội kiến
thức
80
16
II. Cấu hình electron của
nguyên tử
1. Cấu hình electron của
nguyên tử
2. Cấu hình electron NT
của 20 nguyên tố đầu
3. Đặc điểm của lớp
electron ngoài cùng
III. Bài tập vận dụng

-Chiếu bảng cấu
hình electron NT
của 20 nguyên tố
đầu
- Giới thiệu cách
viết cấu hình
electron
- Nêu ví dụ minh
họa

- Nêu câu hỏi
- Nêu bài tập
Quan sát
Lĩnh hội kiến
thức
Trả lời bài tập
Trả lời
Lĩnh hội kiến
thức
Nghiên cứu
Thảo luận
Trả lời
Lĩnh hội kiến
thức
3 Củng cố và kết thúc bài:
+ Củng cố kiến thức :
- Thứ tự mức năng lượng
trong nguyên tử
- Cách viết cấu hình
electron

+ Củng cố kỹ năng rèn
luyện :
- Vận dụng lý thuyết vào
bài tập
- Rèn khả năng tư duy ,
sáng tạo
- Nhận dạng bài tập
- Dự đoán tính KL , PK
03
17
4 Hướng dẫn tự học





01
Nguồn tài liệu tham khảo:







TRƯỞNG KHOA / TRƯỞNG BỘ MÔN
Ngày tháng năm 2011
Trương Kim Thuyên
GIÁO VIÊN
Đinh Thị Lý

18
GIÁO ÁN SỐ: 10 + 11
Thời gian thực hiện:
Tên chương: NGUYÊN TỬ
Thực hiện từ ngày: / đến ngày /
TÊN BÀI : LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU CỦA BÀI
Sau khi học xong bài này người học có khả năng :
- Vận dụng lý thuyết vào bài tập
- Nắm được các dạng bài tập và phương pháp giải từng dạng
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Máy tính , máy chiếu , SGK , SBT
- Bảng 3+ 4 - SGK
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: - Ổn định lớp: Thời gian: 05
- Kiểm tra bài cũ : BT1,2 SGK
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG
CỦA HỌC SINH
1 Dẫn nhập:
Vận dụng các kiến thức đã
học vào giải bài tập
Giới thiệu nội
dung bài học
01
2 Giảng bài mới:

I. Kiến thức cần nắm
vững
1. Lớp electron , phân lớp
electron
2. Thứ tự mức năng lượng
trong nguyên tử
3. Cấu hình electron NT
II. Bài tập

- Nêu câu hỏi
- Nêu bài tập
Trả lời
Lĩnh hội kiến
thức
Nghiên cứu
Thảo luận
Trả lời
Lĩnh hội kiến
thức
80
19
3 Củng cố và kết thúc bài:
+ Củng cố kiến thức :
- Thứ tự mức năng lượng
trong nguyên tử
- Cách viết cấu hình
electron
+ Củng cố kỹ năng rèn
luyện :
- Vận dụng lý thuyết vào

bài tập
- Rèn khả năng tư duy ,
sáng tạo
- Nhận dạng bài tập
- Dự đoán tính KL , PK
03
4 Hướng dẫn tự học:





01
Nguồn tài liệu tham khảo::







TRƯỞNG KHOA / TRƯỞNG BỘ MÔN
Ngày tháng năm 2011
Trương Kim Thuyên
GIÁO VIÊN
Đinh Thị Lý
20
GIÁO ÁN SỐ: 12
Thời gian thực hiện:
Tên chương: NGUYÊN TỬ

Thực hiện từ ngày: / đến ngày /
TÊN BÀI : KIỂM TRA MỘT TIẾT
MỤC TIÊU CỦA BÀI
Sau khi học xong bài này người học có khả năng :
- Vận dụng lý thuyết vào bài tập
- Nắm được các dạng bài tập và phương pháp giải từng dạng
- Đánh giá trình độ nhận thức của từng học sinh
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Đề kiểm tra một tiết
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: - Ổn định lớp: Thời gian: 01
- Kiểm tra bài cũ :
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
21
Nguồn tài liệu tham khảo:







TRƯỞNG KHOA / TRƯỞNG BỘ MÔN
Ngày tháng năm 2011
Trương Kim Thuyên
GIÁO VIÊN
Đinh Thị Lý
22
GIÁO ÁN SỐ: 13 + 14
Thời gian thực hiện:
Tên chương: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

Thực hiện từ ngày: / đến ngày /
TÊN BÀI : BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ H.H
MỤC TIÊU CỦA BÀI
Sau khi học xong bài này người học có khả năng :
- Hiểu nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố vào BTH , cấu tạo BTH , Nhóm
nguyên tố
- Xác định vị trí nguyên tố trong BTH dựa vào cấu hình electron và ngược lại
- Xác định nguyên tố nhóm A , nhóm B dựa vào cấu hình electron
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Máy tính , máy chiếu , SGK , SBT
- Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học
-Chân dung nhà bác học Menđeleev
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC : - Ổn định lớp: Thời gian: 01
- Kiểm tra bài cũ :
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC :
TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG
CỦA HỌC SINH
1 Dẫn nhập:
Nguyên tắc sắp xếp các
nguyên tố trong BTH , cấu
tạo BTH ?
Giới thiệu nội
dung bài học
01
2 Giảng bài mới:

* Sơ lược về sự ra đời của
BTH
I. Nguyên tắc sắp xếp các
nguyên tố trong BTH
- Chiếu BTH
( kể chuyện sự ra
đời của BTH )

- Nêu ví dụ
- Hướng dẫn tìm
nguyên tắc sắp
xếp các nguyên tố
trong BTH
Quan sát
Lĩnh hội kiến
thức
Nghiên cứu
Thảo luận
Trả lời
Rút ra kết
luận
Lĩnh hội kiến
thức
85
23
II. Cấu tạo BTH các
nguyên tố hóa học
1. Ô nguyên tố
2. Chu kỳ
3. Nhóm nguyên tố

- Nêu câu hỏi Thảo luận
Trả lời
Lĩnh hội kiến
thức
3 Củng cố và kết thúc bài:
+ Củng cố kiến thức :
- Nguyên tắc sắp xếp các
nguyên tố trong BTH
- Cấu tạo BTH
+ Củng cố kỹ năng rèn
luyện :
- Vận dụng lý thuyết vào
bài tập
- Rèn khả năng tư duy ,
sáng tạo
- Xác định vị trí nguyên tố
trong BTH dựa vào cấu
hình electron và ngược lại
02
4 Hướng dẫn tự học:





01
24
Nguồn tài liệu tham khảo:








TRƯỞNG KHOA / TRƯỞNG BỘ MÔN
Ngày tháng năm 2011
Trương Kim Thuyên
GIÁO VIÊN
Đinh Thị Lý
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×