Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Bài 28: Xây dựng CNXH ở miền Bắc đấu tranh chống Mỹ ở miền nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.01 MB, 23 trang )


(Lịch sử 9)Tiết 40- bài 28:
XÂY DỰNG CHU NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC,
ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ Ở MIỀN NAM
( 1954- 1965)
GV : Huỳnh Thị Phi Yến
Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm

BÀI 28:( Tiết 40 )
XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU
TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ
VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM
(1954 – 1965)

III. MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ – DIỆM, GIỮ GÌN VÀ PHÁT
TRIỂN LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG, TIẾN TỚI “ĐỒNG KHỞI” (1954 – 1960)
1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm giữ gìn và phát
triển LL cách mạng (1954 – 1959):
2. Phong trào “Đồng khởi”:
a/ Hoàn cảnh:
- Từ 1957 – 1959, Mĩ-Diệm mở rộng chính sách “tố
cộng, diệt cộng”, “đạo luật 10/59” (từ 5/1959), ra
sắc lệnh “Đặt cộng sản ngoài vòng pháp luật” đã
làm CM bị tổn thất nặng nề.
- Nghị quyết 15 của Đảng (đầu 1959) đã xác định
con đường của CMMN là: Khởi nghĩa giành chính
quyền về tay nhân dân, kết hợp lực lượng chính trị
với lực lượng vũ trang.

Ngô Đình Nhu -
Đứng đầu Đảng Cần


Lao Nhân Vị, thực
hiện chương trình
“đã thực, bài phong,
chống Cộng”.
Ngô Đình Diệm và Quân lực
Việt Nam Cộng Hòa
Ngô Đình Diệm và Quân lực
Việt Nam Cộng Hòa

Máy chém mà chính quyền Ngô Đình Diệm
sử dụng để đàn áp Cách mạng miền Nam
1- Với “luật 10-59” Mĩ Diệm đưa ra khẩu
hiệu “Tiêu diệt tận gốc CNCS”, “Thà giết
nhầm còn hơn bỏ sót” Chúng lê máy chém
khắp MN chúng đã gây ra những vụ thảm
sát đẫm máu ở chợ Được, Vĩnh Trinh, Đại
Lộc (Quảng Nam), chúng chôn sống 21
người tại chợ Được, dìm chết 42 người ở đập
Vĩnh Trinh.
2- 7/1955, chúng bắn
chết 92 dân thường một
lúc ở hướng Điền .
+ Từ 1955-1958, 9/10
cán bộ miền Nam bị tổn
thất.
+ Nam Bộ chỉ còn
5000 trên tổng số 6 vạn
đảng viên.
+ Liên khu V, 40%
tỉnh uỷ viên, 60% huyện

uỷ viên, 70% chi uỷ viên
bị địch giết hại, 12 huyện
ko còn cơ sở Đảng.
+ Quảng Trị chỉ còn
176/8400 đảng viên
Như vậy, bọn Mĩ định
dùng thủ đoạn dã man,
tàn bạo để buộc dân ta
phải khuất phục, nhưng
NDMN ko còn con đường
nào khác hơn là đứng lên
giành CQ →Diễn biến
“ĐKhởi”:

III. MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ – DIỆM, GIỮ GÌN VÀ PHÁT TRIỂN LỰC
LƯỢNG CÁCH MẠNG, TIẾN TỚI “ĐỒNG KHỞI” (1954 – 1960)
1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm giữ gìn và phát triển LL
cách mạng (1954 – 1959):
2. Phong trào “Đồng khởi”:
a/ Hoàn cảnh:
b/ Diễn biến:
+ Phong trào lúc đầu nổ ra lẻ tẻ: Vĩnh Thanh (Bình
Định), Bác Ái (Ninh Thuận) (2/1959), Trà Bồng
(Quảng Ngãi) (8/1959).
+ Sau đó lan rộng khắp miền Nam thành cao trào
“Đồng Khởi”, tiêu biểu nhất là ở Huyện Mỏ Cày, Tỉnh
Bến Tre (17/1/1960): (SGK-135)

Lược đồ phong trào Đồng Khởi
Đồng Khởi- Bến

Tre( 17/1/1960)
Đồng Khởi- Bến
Tre( 17/1/1960)
Mặt tr ân dân ậ
tộc giải phóng
miền Nam
Việt Nam ra
đời: 20-12-
1960
( Tại Tây
Ninh)
Mặt tr ân dân ậ
tộc giải phóng
miền Nam
Việt Nam ra
đời: 20-12-
1960
( Tại Tây
Ninh)
Nữ tướng Nguyễn Thị Định
– chỉ huy phong trào Đồng
khởi ở Bến Tre
Vónh Thạnh – Bình Đònh
( 2-1959)
Vónh Thạnh – Bình Đònh
( 2-1959)
Bắc Ái – Ninh
Thuận ( 2-1959)
Bắc Ái – Ninh
Thuận ( 2-1959)

Trà Bồng – Quảng
Ngãi
( 8-1959)
Trà Bồng – Quảng
Ngãi
( 8-1959)

Nông dân nổi dậy ở Trà Bồng ( Quảng Ngãi-năm 1959)

Nhaân daân ñaáu tranh choáng Mó - Dieäm

Nhân dân miền Nam đấu tranh chống đạo luật 10/59 của Mĩ –
Diệm.


Nhân dân miền Nam đấu tranh đòi giải tán các trại tập
trung, các ấp chiến lược.

Sau H.định
Giơ-ne-vơ,
Mỹ dựng nên
chính quyền
tay sai độc
tài Ngô Đình
Diệm, đàn áp
phong trào
cách mạng.
Nông dân Củ
Chi hừng
hực nổi dậy

trong
những ngày
đầu Đồng
Khởi (1960)

Qua quan sát l c phong trào “ ng Kh i” và ượ đồ Đồ ở
các hình nh trên, em có nh n xét gì v phong trào ả ậ ề
này (V qui mô, thành ph n tham gia, tinh th n ề ầ ầ
u tranh- Ý ngh a)đấ ĩ ?
Về qui mô: Diễn ra rộng khắp miền Nam, Tây
Nguyên và Miền Trung.
Về qui mô: Diễn ra rộng khắp miền Nam, Tây
Nguyên và Miền Trung.
Về thành phần tham gia: thu hút nhiều lực lượng
trong xã hội tham gia như: Phụ nữ, thanh niên,
trẻ em….
Về thành phần tham gia: thu hút nhiều lực lượng
trong xã hội tham gia như: Phụ nữ, thanh niên,
trẻ em….
Về tinh thần đấu tranh: Sôi nổi, quyết liệt.
Về tinh thần đấu tranh: Sôi nổi, quyết liệt.

III. MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ – DIỆM, GIỮ GÌN VÀ PHÁT
TRIỂN LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG, TIẾN TỚI “ĐỒNG KHỞI” (1954 – 1960)
1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm giữ gìn và phát
triển LL cách mạng (1954 – 1959):
2. Phong trào “Đồng khởi”:
c/ Kết quả:
- Ta đã phá 2/3 chính quyền cơ sở của Mĩ- Diệm ở
thôn, xã.

- CQ CM được thành lập dưới hình thức là những
UBND tự quản.
* 20/12/1960, MTDT giải phóng MNVN ra đời là đại
diện chân chính nhất của ND miền Nam.
d/ Ý nghĩa: SGK-135 (chữ nhỏ).

Nguyễn Hữu
Thọ
CTUBTW MTDTGPMN

III. MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ – DIỆM, GIỮ GÌN VÀ PHÁT TRIỂN LỰC
LƯỢNG CÁCH MẠNG, TIẾN TỚI “ĐỒNG KHỞI” (1954 – 1960)
IV. MIỀN BẮC XÂY DỰNG BƯỚC ĐẦU CƠ SỞ VẬT CHẤT – KĨ
THUẬT CỦA CNXH (1961 – 1965):
1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9-
1960):
a/ Hoàn cảnh:
Miền Bắc giành được những thắng lợi quan trọng
trong nhiệm vụ cải tạo và phát triển kinh tế. Ở miền
Nam, cách mạng có những bước nhảy vọt với phong
trào “ Đồng khởi”
=> ĐH họp trong lúc 2 miền dưới 2 chế độ chính trị XH
khác nhau và đều giành được thắng lợi quan trọng.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng
tháng 9 – 1960, tại Hà Nội

Chủ tòch Hồ Chí Minh trong đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ III của Đảng ( 9-1960)


IV. MIỀN BẮC XÂY DỰNG BƯỚC ĐẦU CƠ SỞ VẬT CHẤT –
KĨ THUẬT CỦA CNXH (1961 – 1965):
1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9-1960)
a/ Hoàn cảnh:
b/ Nội dung:
* Tháng 9/ 1960 ĐH đại biểu toàn quốc lần thứ III của
Đảng họp tại Hà Nội:
+ Đại hội xác định nhiệm vụ cách mạng của 2 miền:
Miền Bắc: Tiến hành cách mạng XHCN-> CMXHCN ở
miền Bắc có vai trò quyết định nhất đối với sự phát
triển của CM cả nước
Miền Nam: Đẩy mạnh cách mạng dan tộc dân chủ nhân
dân, thực hiện thống nhất nước nhà-> có vai trò quyết
định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam.
+ Đại hội đề ra đường lối chung của cả thời kì quá độ
lên CNXH ở miền Bắc.

IV. MIỀN BẮC XÂY DỰNG BƯỚC ĐẦU CƠ SỞ VẬT CHẤT –
KĨ THUẬT CỦA CNXH (1961 – 1965):
1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9-1960)
a/ Hoàn cảnh:
b/ Nội dung:
c/ Ý nghĩa:
Nghị quyết của Đại hội là nguồn sáng mới cho toàn
Đảng, toàn dân xây dựng thắng lợi CNXH ở miền Bắc
và đấu tranh thực hiện hòa bình thống nhất đất nước.

Câu 1: Thời gian bắt
đầu diễn ra phong
trào “Đồng Khởi”là:

A- Năm 1958
B- Năm 1959
C- Năm 1960
D- Năm 1961
BAØI TAÄP TRAÉC NGHIEÄM
BAØI TAÄP TRAÉC NGHIEÄM
B
Câu 2: phong trào
“Đồng
Khởi” diễn ra tiêu
biểu nhất ở:
A- Bình Định
B- Ninh Thuận
C- Bến Tre
D- Trà Bồng
C

HƯỚNG DẪN HỌC
TẬP
Về nhà đọc trước các mục tiếp theo của bài 28, lưu ý:
1/ Miền Bắc thực hiện kế hoạch 5 năm(1961-1965)
như thế nào và đạt được thành tựu gì?
2/ Miền Nam chống chiến lược “ Chiến tranh đặc
biệt” của Mó (1961-1965) như thế nào?
Về nhà đọc trước các mục tiếp theo của bài 28, lưu ý:
1/ Miền Bắc thực hiện kế hoạch 5 năm(1961-1965)
như thế nào và đạt được thành tựu gì?
2/ Miền Nam chống chiến lược “ Chiến tranh đặc
biệt” của Mó (1961-1965) như thế nào?

×