Website: Email : Tel : 0918.775.368
Mục lục
Lời Mở Đầu
Chúng ta đang sống trong kỷ nguyên của kinh tế tri thức, đòi hỏi mỗi con
ngời phải đợc đào tạo trình độ học vấn, năng lực ; tu dỡng rèn luyện phẩm chất
đạo đức, ý thức lao động tốt hơn để có thể đáp ứng những yêu cầu của sự biến đổi
khoa học công nghệ hết sức nhanh chóng.
Trong sự nghiệp đổi mới đất nớc với những mục tiêu dân giàu, nớc mạnh,
xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, hiện nay, con ngời và nguồn nhân lực đợc
coi là nhân tố quan trọng hàng đầu, quyết định sự phát triển nhanh, hiệu quả và
bền vững nền kinh tế nớc ta. Đó là yếu tố hết sức bức thiết và cần có tính cập nhật,
đáp ứng đợc yêu cầu về con ngời và nguồn nhân lực xét trong nớc ta nói riêng và
quốc tế nói chung. Chúng ta khẳng định con ngời vừa là mục tiêu vừa là động lực
của phát triển kinh tế xã hội đồng thời phải là những con ngời có tri thức và đạo
đức. Từ đây mỗi con ngời dần dần về đúng vị trí là một chủ thể sáng tạo ra các giá
trị, bao gồm các giá trị tinh thần và giá trị vật chất, cho bản thân và cho xã hội.
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH) ở Việt Nam đợc tiến hành
nh thế nào, quy mô và nhịp độ của nó ra sao, điều đó một phần tuỳ thuộc vào sự
đóng góp của con ngời. Qua đó em chọn đề tài "Vai trò của con ngời trong
quá trình xây dựng CNXH ở Việt Nam hiện nay."
Em xin chân thành cảm ơn trung tâm th viện trờng đại học Kinh Tế Quốc
Dân cùng Tiến sĩ Nguyễn Thị Bích Thuỷ đã giúp đỡ em trong thời gian em làm đề
tài này .
Phần I: Lý luận chung về con ngời.
Khi đề cập tới vấn đề con ngời các nhà triết học để tự hỏi: Thực chất con
ngời là gì và để tìm cách trả lời câu hỏi đó phải giải quyết hàng loạt mâu thuẫn
trong chính con ngời. Khi phân tích các nhà triết học cổ đại coi con ngời là một
tiểu vũ trụ, là một thực thể nhỏ bé trong thế giới rộng lớn, bản chất con ngời là bản
chất vũ trụ. Con ngời là vật cao quý nhất trong trời đất, là chúa tể của muôn loài.
Chỉ đứng sau thần linh. Con ngời đợc chia làm hai phần là phần xác và phần hồn.
Chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo thì cho rằng: Phần hồn là do thợng đế sinh ra; quy
định, chi phối mọi hoạt động của phần xác, linh hoòn con ngời tồn tại mãi mãi.
Chủ nghĩa duy vật thì ngợc lại họ cho rằng phần xác quyết định và chi phối phần
hồn, không có linh hồn nào là bất tử cả, và quá trình nhận thức đó không ngừng đ-
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
ợc phát hiện. Càng ngày các nhà triết học tìm ra đợc bản chất của con ngời và
không ngừng khắc phục lý luận trớc đó.
Triết học thế kỷ XV - XVIII phát triển quan điểm triết học về con ngời trên
cơ sở khoa học tự nhiên đã khắc phục và bắt đầu phát triển. Chủ nghĩa duy vật
máy móc coi con ngời nh một bộ máy vận động theo một quy luật cổ. Học chủ
nghĩa duy tâm chủ quan và thuyết không thể biết một mặt coi cái tôi và cảm giác
của cái tôi là trung tâm sáng tạo ra cái không tôi, mặt khả cho rằng cái tôi không
có khả năng vợt quá cảm giác của mình nên về bản chất là nhỏ bé yếu ớt, phụ
thuộc đấng tới cao. Các nhà triết học thuộc một mặt đề cao vai trò sáng tạo của lý
tính ngời, mặt khác coi con ngời, mặt khác coi con ngời là sản phẩm của tự nhiên
và hoàn cảnh.
Các nhà triết học cổ điển đức, từ Cartơ đến Heghen đã phát triển quan điểm
triêt học về con ngời theo hớng của chủ nghĩa duy tâm. Đặc biệt Heghen quan
niệm con ngời là hiện thân của ý niệm tuyệt đối là con ngời ý thức và do đó đời
sống con ngời chỉ đợc xem xét về mặt tinh thần Song Heghen cũng là ngời đầu
tiên thông qua việc xem xét cơ chế hoạt động của đời sống tinh thần mà phát hiện
ra quy luật về sự phát triển của đời sống tinh thần cá nhân. Đồng
thời Heghen cũng đã nghiên cứu bản chất quá trình t duy khái quát các quy luật cơ
bản của quá trình đó.
Sau khi đoạn tuyệt với chủ nghĩa duy tâm Heghen, phơ bách đã phê phán
tính siêu tự nhiên, phi thể xác trong quan niệm triết học Heghen, ông quan niệm
con ngời là sản phẩm cảu tự nhiên, có bản năng tự nhiên, là con ngời sinh học trực
quan, phụ thuộc vào hoàn cảnh, ông đã sử dụng thành tựu của khoa học tự nhiên
để chứng minh mối liên hệ không thể chia cắt của t duy với những quá trình vật
chất diễn ra trong cơ thể con ngời, song khi giải thích con ngời trong mối liên hệ
cộng đồng thì phơ bách lại rơi vào lập trờng của chủ nghĩa duy tâm.
Trong xã hôi không một ai nhầm lẫn con ngời với loài động vật, song không
phải vì thế mà câu hỏicon ngời là gì bị trở thành đơn giản, vì câu hỏi chỉ là chân
thực khi con ngời có khả năng tách ra khỏi bản thân mình để nhận thức mình với t
cách là hệ thống trong quá trình vận động, sinh thành. Từ thời cổ đại đến nay vấn
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
đề con ngời luôn giữ một vị trí quan trọng trong các học thuyết triết học. Các nhà
triết học đa ra rất nhiều các quan điểm khác nhau về con ngời nhng nhìn chung
các quan điểm triết học nói trên đều xem xét con ngời một cách trừu tợng ,do đó
đã đi đến những cách lý giải cực đoan phiến diện.
Chủ nghĩa Mác đã kế thừa và khắc phục những mặt hạn chế và đồng thời
phát triển những quan niệm hạn chế về con ngời đã có trong các học thuyết trớc
đây để đi đến những quan niệm về con ngời hiện thực, con ngời hoạt động thực
tiễn cải tạo tự nhiên và xã hội. Với t cách là con ngời hiện thực, con ngời vừa là
sản phẩm của tự nmhiên và xã hội, đồng thời vừa là chủ thể cải tạo tự nhiên và xã
hội. Hay nói cách khác chủ nghĩa Mác xem xét con ngời nh một thực thể sinh
học- xã hội.
Con ngời là một thực thể sinh học- xã hội:
Con ngời là sản phẩm của tự nhiên, là kết quả của quá trình tiến hoá lâu dài
của giới hữu sinh. Con ngời tự nhiên là con ngời sinh học mang tính sinh học.
Tính sinh học trong con ngời quy định sự hình thành những hiện tợng và quá trình
tâm lý trong con ngời là điều kiện quyết định sự tồn tại của con ngời.
Song con ngơì không phải là động vật thuần tuý nh các động vật khác mà là một
động vật có tính chất xã hội với nôị dung văn hoá lịch sử của nó. Con ngời
là sản phẩm của xã hội, là con ngời xã hội mang bản tính xã hội. Con ngời chỉ có
thể tồn tại đợc một khi con ngời tiến hành lao động sản xuất ra của cải vật chất
thoả mãn nhu cầu sinh học của mình. Lao động sản xuất là yếu tố quyết định sự
hình thành con ngời và ý thức. Chính lao động đã quy định bản chất xã hội của
con ngòi, quy định cái xã hội của con ngời và xã hội lại quy định sự hình thành cá
nhân và nhân cách . Vì con ngơi là sản phẩm cuả tự nhiên và xã hội nên con ngời
chịu sự chi phối của môi trờng tự nhiên và xã hội cùng các quy luật biến đổi của
chúng.
Với t cách là con ngời xã hội, là con ngời hoạt động thực tiễn, con ngời sản
xuất ra của cải vật chất tác động vào tự nhiên để cải tạo tự nhiên, con ngời chính là
chủ thể cải tạo tự nhiên. Con ngời là sản phẩm của tự nhiên song con ngời có thể
thống trị tự nhiên nếu biết nắm bắt và tuân theo các quy luật của bản thân giới tự
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
nhiên. Con ngời không chỉ là sản phẩm của xã hội mà còn là chủ thể cải tạo xã
hội. Bằng hoạt động sản xuất con ngời sáng taọ ra toàn bộ nền văn hoá vật chất và
tinh thần. Mặc dù tự nhiên và xã hội đều vận động theo quy luật khách quan, nhng
trong quá trình hoạt động, con ngời luôn luôn xuất phát từ nhu cầu động cơ và
hứng thú, theo đuổi những mục đích nhất định và do đó đã tìm cách hạn chế hay
mở rộng phạm vi tác dụng của quy luật cho phù hợp với nhu cầu và mục đích của
mình.
Nh vậy con ngời là sản phẩm của tự nhiên và xã hội vừa là chủ thể cải taọ tự
nhiên và xã hội. Con ngòi là thực thể thống nhất sinh học- xã hội.
Trong tính hiện thực của nó, bản chất con ngời là tổng hoà những mối
quan hệ xã hội:
Mác và Anghen nhiều lần khẳng định lại quan điểm của những nhà triết
học đi trớc rằng. Con ngời là một bộ phận của giới tự nhiên, là một động vật xã
hội, nhng khác với họ, Mác, Anghen; xem xét mặt tự nhiên của con ngời, nh ăn,
ngủ, đi lại, yêu thích... Không còn hoàn mang tính tự nhiên nh ở con vật mà đã đ-
ợc xã hội hoá. Mác viết: Bản chất của con ngời không phải là một cái trừu tợng
cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó bản
chất của con ngời là tổng hoà của những mối quan hệ xã hội con ngời là sự kết
hợp giữa mặt tự nhiên và mặt xã hội nên Mác nhiều lần đã so sánh con ngời với
con vật, so sánh con ngời với những con vật có bản năng gần giống với con
ngời... Và để tìm ra sự khác biệt đó. Mác đã chỉ ra sự khác biệt ở nhiều chỗ nh chỉ
có con ngời làm ra t liệu sinh hoạt của mình, con ngời biến đổi tự nhiên theo quy
luật của tự nhiên, con ngời là thớc đo của vạn vật, con ngời sản xuất ra công cụ sản
xuất... Luận điểm xem con ngời là sinh vật biết chế tạo ra công cụ sản xuất đợc
xem là luận điểm tiêu biểu của chủ nghĩa Mác về con ngời và bản chất của con ng-
ời chỉ đợc biểu hiện ra trong hoạt động đặc biệt là hoạt động sản xuất vật chất .
Bản chất con ngời không phải là bất biến mà nó biến đổi ở những giai đoạn
khác nhau của xã hội loài ngời .
Luận điểm của Mác coi Bản chất của con ngời là tổng hoà các quan hệ xã
hội Mác hoàn toàn không có ý phủ nhận vai trò của các yếu tố và đặc điểm sinh
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
học của con ngời, ông chỉ đối lập luận điểm coi con ngời đơn thuần nh một phần
của giới tự nhiên còn bỏ qua, không nói gì đến mặt xã hội của con ngời. Khi xác
định bản chất của con ngời trớc hết Mác nêu bật cái chung, cái không thể thiếu và
có tính chất quyết định làm cho con ngời trở thành một con ngời. Sau, thì khi nói
đến Sự định hớng hợp lý về mặt sinh học Lênin cũng chỉ bác bỏ các yếu tố xã
hội thờng xuyên tác động và ảnh hởng to lớn đối với bản chất và sự phát triển của
con ngời. Chính Lênin cũng đã không tán thành quan điểm cho rằng mọ ngời đều
ngang nhau về mặt sinh học. Ông viết thực hiện một sự bình đẳng về sức lực và
tài năng con ngời thì đó là một điều ngu xuẩn... Nói tới bình đẳng thì đó luôn luôn
là sự bình đẳng xã hội, bình đẳng về địa vị chỉ không phải là sự bình đẳng về thể
lực và trí lực của cá nhân.
Mối quan hệ biện chứng giữa cá nhân và xã hội:
Nguyên tắc cơ bản của việc xác lập mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể cũng
nh mối quan hệ giữa cá nhân và các cộng đồng xã hội nói chung chính là mối
quan hệ giữa lợi ích cá nhân và lợi ích cộng đồng xã hội . Đó cũng là mối quan hệ
vừa có sự thống nhất vừa có mâu thuẫn.
Mỗi cá nhân với t cách là một con ngời ,không bao giờ có thể tách rời khỏi
những cộng đồng xã hội nhất định ,đồng thời mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội
là một hiện tợng mang tính lịch sử .
Là một hiện tợng lịch sử ,quan hệ cá nhân và xã hội luôn vận động ,biến đổi
và phát triển ,trong đó sự thay đổi về chất chỉ diễn ra khi có sự thay thế hình thái
kinh tế xã hội này bằng hình thái kinh tế xã hội khác . Trong giai đoạn cộng
sản nguyên thuỷ ,không có sự đối kháng giữa cá nhân và xã hội . Lợi ích cá nhân
và lợi ích xã hội căn bản thống nhất với nhau . Khi xã hội phân chia giai cấp ,quan
hệ giữa cá nhân và xã hội vừa mang có thống nhất vừa có mâu thuẫn và mâu
thuẫn đối kháng .Trong chủ nghĩa xã hội ,những điều hiện xã hội mới tạo tiền đề
cho cá nhân ,để mỗi cá nhân phát huy năng lực và bản sắc riêng của mình ,phù
hợp với lợi ích và mục tiêu của xã hội mới . Vì vậy , xã hội xã hội chủ nghĩa và cá
nhân là thống nhất biện chứng ,là tiền đề và điều kiện của nhau.
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Theo quan điểm của triết học Mác Lênin,xã hội giữa mốt vai trò quyết
định đối với cá nhân.Thực chất của việc tổ chức xã hội là giải quyết quan hệ lợi
ích nhằm tạo khả năng cao nhất cho mỗi cá nhân tác động vào mọi quá trình kinh
tế ,xã hội ,cho sự phát triển đợc thực hiện .
Mối quan hệ giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội do sự quy định của mặt
khách quan và mặt chủ quan .Mặt khách quan biểu hiện ở trình độ phát triển và
năng suất lao động xã hội . Mặt chủ quan biểu hiện ở khả năng nhận thức và vận
dụng quy luật xã hội phù hợp với mục đích của con ngời .Trong thời kì quá độ lên
chủ nghĩa xã hội và ngay cả dới chế độ xã hội chủ nghĩa , những mâu thuẫn giữa
cá nhân và xã hội vẫn cứ tồn tại . Do đó để giải quyết dúng đắn mối quan hệ cá
nhân xã hội ,cần phải tránh hai thái độ cực đoan . Một là chỉ they cá nhân mà
không thấy xã hội ,đem cac nhân đối lập với xã hội ,nhu cầu cá nhân cha phù hợp
với điều kiện phát triển của xã hội. Khuynh hớng này có thể dẫn đến chủ nghĩa cá
nhân . Hai là , chỉ thấy xã hội mà không thấy cá nhân ,quan niệm sai lầm về lợi ích
xã hội ,về chủ nghĩa tập thể ,thực chất là chủ nghĩa bình quân ,coi nhẹ vai trò cá
nhân, lợi ích cá nhân . Xã hội càng ohát triển thì lợi ích và
nhu cầu cá nhân càng đa dạng .Nếu không quan tâm đến vấn đề cá nhân ,sẽ dẫn
đến một xã hội nghèo nàn ,chậm phát triển , không phù hợp với bản chất của xã
hội .
Quần chúng nhân dân và lãnh tụ :
Mối quan hệ giữa quần chúng nhân dân với lãnh tụ là quan hệ biện chứng ,
tính biện chứng ở mối quan hệ trên biểu hiện ở:
Thứ nhất , tính hệ thống giữa quần chúng nhân dân với lãnh tụ .Không có
phong trào cách mạng của quần chúng nhân dân ,không có các quá trình kinh tế ,
chính trị ,xã hội của đông đảo quần chúng nhân dân ,thì cũng không thể xuất hiện
lãnh tụ .Những cá nhân u tú ,những lãnh tụ kiệt xuất là sản phẩm của thời đại ,vì
vậy,họ sẽ là nhân tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển của phong trào quần chúng .
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Thứ hai , quần chúng nhân dân và lãnh tụ thống nhất trong mục đích và lợi
ích của mình.sự thống nhất về các mục tiêu của cách mạng ,của hành động cách
mạng giữa quần chúng nhân dân và lãnh tụ do chính quan hệ lợi ích quy định .Lợi
ích biểu hiện trên nhiều khía cạnh khác nhau :Lợi ích kinh tế ,lợi ích chính trị ,lợi
ích văn hóa Quan hệ lợi ích là cầu nối liền ,là nội lực để liên kết giữa cá nhân
cũng nh quần chúng nhân dân và lãnh tụ với nhau thành mộ khối thống nhất giữa
ý chí và hành động . Lợi ích đó vận động và phát triển tuỳ thuộc vào thời đại ,vào
địa vị lịch sử của giai cấp cầm quyền mà lãnh tụ là đại biểu .phụ thuộc vào khả
năng nhận thức và vận dụng để giải quyết mối quan hệ giữa các cá nhân,các giai
cấp và tầng lớp trong xã hội .Từ đó có thể thấy rằng ,mức độ thống nhất về lợi ích
là cơ sở quy định sự thống nhất về nhận thức và hành động giữa quần chúng nhân
dân và lãnh tụ trong lịch sử .
Thứ ba,sự khác biệt giữa quần chúng nhân dân và lãnh tụ biểu hiện trong vai
trò khác nhau của sự tác động đến lịch sử . Tuy cùng đóng vai trò quan trọng đối
với tiến trình phát triển lịch sử xã hội , nhng quần chúng nhân dân là lực lợg
quyết định sự phát triển ,còn lãnh tụ là ngời định hớng ,dẫn dắt phong trào ,thúc
đẩy sự phát triển lịch sử.
Bởi vậy ,mối quan hệ giữa quần chúng nhân dân và lãnh tụ là biện chứng ,vừa
thống nhất vừa khác biệt .
Vai trò của quần chúng nhân dân đợc biểu hiện ở ba nội dung:
Thứ nhất , quần chúng nhân dân là lợng sản xuất cơ bản của xã hội , trực tiếp
sản xuất ra của cải vật chất , là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội .Lực l-
ợng sản xuất cơ bản là đông đảo quần chúng nhân dân lao động bao gồm cả lao
động chân tay và trí óc . Cách mạng khoa học kỹ thuật hiện nay có vai trò đặc biệt
đối với sự phát triển của lực lợng sản xuất .Song ,vai trò của khoa học chỉ có thể
phát huy thông qua thực tiễn sản xuất của quần chúng nhân dân lao động , nhất là
đội ngũ công nhân hiện đại và trí thức trong nền sản xuất xã hội , của thời đại kinh
tế tri thức . Điều đó khẳng định rằng hoạt động sản xuất của quần chúng nhân dân
là điều kiện cơ bản để quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội .
8