Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Đề thi thử lần 4 - Chu Văn An - TN - Giải chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (391.41 KB, 18 trang )

TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 4 - 2013
Môn: Vật lí
40 câu chung
Dao động cơ (8 câu)
Câu 1. Chu kì dao động bé của con lắc đơn phụ thuộc vào
A. biên độ dao động B. gia tốc trọng trường g
C. khối lượng vật nặng D. năng lượng dao động
Đáp án B
Câu 2: Chọn câu sai khi nói về chất điểm dao động điều hoà.
A. Khi chuyển động về vị trí cân bằng thì chất điểm chuyển động nhanh dần đều.
B. Khi qua vị trí cân bằng, vận tốc của chất điểm có độ lớn cực đại.
C. Khi vật ở vị trí biên, li độ của chất điểm có độ lớn cực đại.
D. Khi qua vị trí cân bằng, gia tốc của chất điểm bằng không.
Đáp án A
* Hướng dẫn giải:
A. Sai, vì khi về vị trí cân bằng vật chuyển động nhanh dần chứ không phải nhanh dần đều (chuyển động thẳng
nhanh dần đều phải có gia tốc không đổi).
B. Đúng, vì ta có:
( ) ( ) ( )
'
Asin - Asin sinv x t v t A t
ω ω ϕ ω ω ϕ ω ω ϕ
= = − + ⇒ = + = +
max
v v A
ω
⇒ = =
khi
( ) ( )
sin 1 cos 0 0t t x


ω ϕ ω ϕ
+ = ± ⇒ + = ⇒ =
(VTCB).
(Hoặc có thể chứng minh:
2
2 2
2
v
A x
ω
= + ⇒
khi x = 0 thì
max
v v=
).
C. Đúng, vì ta có:
( )
max
cosx A t x A
ω ϕ
= + ⇒ =
(biên). D. Đúng, vì ta có:
2
a x
ω
= −
. Khi qua VTCB: x = 0
nên a = 0.
Câu 3: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(5πt + π/6) (cm) (t đo bằng giây). Trong khoảng
thời gian từ thời điểm t

1
= 0,4 (s) đến thời điểm t
2
= 2,9 (s) vật đi qua vị trí x = 3,6 cm được mấy lần?
A. 13 lần B. 12 lần C. 11 lần D. 7 lần
Đáp án A
* Hướng dẫn giải: - Cách 1:
+ Ta có:
( )
6cos 3 2
0 :
6
0
x cm
t
v
π

 
= =

 ÷
= ⇒
 


<

Xác định vị trí và chiều chuyển động của M.
+ Mặt khác:

{
{
2 1
2
0,4( )
25 1
6 6
4 4 4
2,5( )
T s
t T
t T
T
t t t s
π
ω

= =


⇒ = = + ⇒ ∆ = +


∆ = − =

6 vßng cã 12 lÇn
cã 1 lÇn
(trong khoảng thời gian T/4 vật quét được một góc
/ 2
π

nên sẽ qua vị trí x = 3,6 cm thêm 1 lần nữa)

có tất cả
13 lần.
- Cách 2:







+ Ta có:
6cos 5 5 .
6 6
x t t
π π
π π
 
= + ⇒ Φ = +
 ÷
 
Vị trí bắt đầu:
( )
1
5 .0,4 2 .
6 6
t
π π
π π

Φ = + = +
+ Trong khoảng thời gian
2,5( )t s
∆ =
thì vật quét được góc
{
{
12,5 6.2 0,5t
α ω π π π
∆ = ∆ = = + ⇒
6 vßng cã 12 lÇn
cã 1 lÇn

tất cả 13 lần.
Câu 4: Một con lắc lò xo có khối lượng m dao động cưỡng bức ổn định dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên
điều hoà với tần số f. Khi f = f
1
thì vật có biên độ là A
1
, khi f = f
2
(f
1
< f
2
< 2f
1
) thì vật có biên độ là A
2
, biết A

1
= A
2
.
Độ cứng của lò xo là
A. k = π
2
m(f
2
+ f
1
)
2
. B. k =
3
)2(
2
21
2
ffm −
π
. C. k =
4
)3(
2
21
2
ffm +
π
. D. k = 4π

2
m(f
2
- f
1
)
2
.
Đáp án A
Hướng dẫn
Tần số riêng của con lắc f
0
=
π
2
1
m
k
. Khi f = f
0
thì A = A
max
∼ f
0
Đồ thị sự phụ thuộc của biên độ dao động cưỡng bức vào tần số của ngoại lực như hình vẽ
Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc f – f
0
.
Khi f = f
0

thì A = A
max
Do A
1
= A
2
nên f
0
– f
1
= f
2
– f
0
⇒ 2f
0
= f
1
+ f
2
⇒ 4f
0
2
= (f
1
+ f
2
)
2


⇒ 4
2
4
1
π
m
k
= (f
1
+ f
2
)
2


Do đó k = π
2
m(f
2
+ f
1
)
2
Chọn đáp án A
Câu 5: Hai vật dao động điều hòa cùng tần số f và biên độ A dọc theo hai đường thẳng song song cạnh nhau. Hai
vật đi qua cạnh nhau khi chuyển động ngược chiều nhau và đều tại vị trí có li độ
3
2
A
x

=
. Độ lệch pha của 2
dao động là

A.
5
6
π
B.
6
π
C.
3
π
D.
2
3
π
Đáp án C
Giải: Giả sử phương trình dao động của hai vật là:
x
1
= Acos(ωt +ϕ
1
) và x
2
= Acos(ωt +ϕ
2
)
Hai vật gặp nhau khi x

1
= x
2
=
2
3A

ωt + ϕ
1
= ±
6
π
+ 2kπ và ωt + ϕ
2
= ±
6
π
+ 2kπ
Hai vật gặp nhau khi chuyển động ngược chiều nhau nên pha đối nhau.
nên nếu : ωt + ϕ
1
=
6
π
+ 2kπ thì ωt + ϕ
2
= -
6
π
- 2kπ

∆ϕ = | ωt + ϕ
1
- ωt - ϕ
2
| = |
6
π
- (-
6
π
)| =
3
π
. Do đó ∆ϕ = |ϕ
1
- ϕ
2
| = |±
6
π
±
6
π
| =
3
π
. Chọn đáp án C
Câu 6: Con lắc lò xo nằm ngang. Ban đầu được kích thích cho nó dao động điều hòa với biên độ A
0
. Chọn mốc

thời gian khi vật ở vị trí cân bằng. Tại thì điểm 5,25T (T là chu kỳ) người ta giữ cố định một điểm ở giữa lò xo
sao cho con lắc dao động với cơ năng giảm 25% với cơ năng ban đầu. Biên độ dao động của vật đó sẽ
A. giảm 25%. B. tăng 25%. C. tăng 5%. D. giảm 5%
Đáp án A
Giải: Gọi biên độ dao động và độ cứng của lò xo lúc đầu là A và k
biên độ dao động và độ cứng của lò xo lúc sau là A’ và k’
Ở thời điểm t = 5,25T vật ở vị trí biên. Khi đó lực tác dụng lên vật:
F = kA và F’ = k’A’
F = F’ > kA = k’A’ (*)
Cơ năng của con lắc lò xo: W =
2
2
kA
và W’ =
2
''
2
Ak
W’ = 0,75W >
2
''
2
Ak
= 0,75
2
2
kA
0,75kA
2
= k’A’

2
(**)Tưt (*) và (**)
suy ra A’ = 0,75A tức là biên độ dao động của vật giảm 25%. Chọn đáp án A
Câu 7: Một con lắc đơn có vật nhỏ bằng sắt nặng m=10g đang dao động điều hòa. Đặt dưới con lắc một nam
châm thì vị trí cân bằng không thay đổi nhưng chu kì dao động bé của nó thay đổi 0,1% so với không có nam
châm lấy g =10m/s
2
. Lực hút của nam châm tác dụng lên vật dao động của con lắc là:
A. 2. 10
−3
N B. 2.10
−4
N C. 0,2N D. 0,02N
Đáp án A
Giải: Chu kì dao động của con lắc đơn:
Khi không có nam châm: T = 2π
g
l
.
Khi có nam châm: T’ = 2π
'g
l
. Với g’ = g + a = g +
m
F
: ( F là lực hút của nam châm tác dụng lên vật










Theo bài ra T’ = 0,99T > g’ = g
2
99,0
1
> a = g(
2
99,0
1
- 1) = 0,203 m/s
2
Do đó: Lực hút của nam châm tác dụng lên vật dao động của con lắc là:
F = ma = 0,00203 N = 2.10
−3
N . Đáp án A
Câu 8: Ba dao động điều hào cùng phương cùng tấn số x
1
; x
2
và x
3
, có dao động tổng hợp từng đôi một là
12
2cos(2 / 3)x t cm
π π
= +

;

23
2 3 cos(2 5 / 6)x t cm
π π
= +
;

31
2cos(2 )x t cm
π π
= +
. Phương trình dao động
thành phần thứ hai là:
A.
2 3
cos (
ω
t +
2
π
) cm B.
3
cos (
ω
t -
π
) cm
C. 2
3

cos (
ω
t +
π
) cm D.
3
cos (
ω
t +
2
π
) cm
Đáp án D
Giải : x
12
= x
1
+ x
2
x
23
= x
2
+ x
3 ;
= > x
12
+ x
23
= 2x

2
+ x
1
+x
2
= > x
2
= ( x
12
+ x
23
- x
13
) / 2
Thay số : x
2
= (2∠ ( π/3) + 2
3
∠ ( 5π/6) - 2∠ π )/2=
3
∠ π/2 => chọn D
Sóng cơ học( 4câu)
Câu 9: Phát biểu nào sau đây về đại lượng đặc trưng của sóng cơ học là không đúng?
 Tốc độ của sóng chính bắng tốc độ độ dao động của các phần từ dao động.
 Chu kỳ của sóng chính bằng chu kỳ dao động của các phần tử môi trường.
 Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kỳ.
 Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của các phần từ dao động môi trường.
Đáp án A
Câu 10: Âm sắc là đặc tính sinh lí của âm
 chỉ phụ thuộc vào biên độ âm B. chỉ phụ thuộc vào tần số của âm

C.chỉ phụ thuộc vào cường độ âm D. chỉ phụ thuộc đồ thị dao động âm
Đáp án D
Câu 11: Một sợi dây thép dài 1,2 m được căng ngang phía dưới một nam châm điện. Cho dòng điện xoay chiều
chạy qua nam châm điện thì trên dây thép xuất hiện sóng dừng với 6 bụng sóng với hai đầu là hai nút. Nếu tốc độ
truyền sóng trên dây là 20 m/s thì tần số của dòng điện xoay chiều là
 50Hz B. 100Hz C. 60Hz D. 25Hz
Đáp án D
* Hướng dẫn giải:
 !"#$%&'()*$"+ ,-,.%/$0.12"3,-")4522"3
6/$07.859/(/73:2"36/$07:2"3"7,;.<
Áp dụng công thức:
6
2
l
λ
=

( )
0,4 50( ) 25( ).
3 2
đ
l v f
m f Hz f Hz
λ
λ
⇒ = = ⇒ = = ⇒ = =
Câu 12: Có hai nguồn dao động kết hợp S
1
và S
2

trên mặt nước cách nhau 8 cm có phương trình dao động lần
lượt là u
s1
= 2cos(10πt - π/4) (mm) và u
s2
= 2cos(10πt + π/4) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 10 cm/s.
Xem biên độ của sóng không đổi trong quá trình truyền đi. Điểm M trên mặt nước cách S
1
khoảng S
1
M = 10 cm
và S
2
khoảng S
2
M = 6 cm. Điểm dao động cực đại trên S
2
M xa S
2
nhất là
 3,07 cm B. 2,33 cm C. 3,57 cm D. 6 cm
Đáp án A
Giải: Bước sóng λ = v/f = 2cm
Xét điểm C trên BN
S
1
N = d
1
; S
2

N = d
2
( 0≤ d
2
≤ 6 cm)
Tam giác S
1
S
2
M là tam giác vuông tại S
2
=
Sóng truyền từ S
1
; S
2
đến N:
u
1N
= 2cos(10πt -
4
π
-
λ
π
1
2 d
) (mm)
u
2N

= 2cos(10πt +
4
π
-
λ
π
2
2 d
) (mm)
u
N
= 4 cos[
λ
π
)(
21
dd −
-
4
π
] cos[10πt -
λ
π
)(
21
dd +
]
N là điểm có biên độ cực đại: cos[
λ
π

)(
21
dd −
-
4
π
] = ± 1 >[
λ
π
)(
21
dd −
-
4
π
] = kπ

2
21
dd −
-
4
1
= k > d
1
– d
2
=
2
14 −k

(1)
d
1
2
– d
2
2
= S
1
S
2
2
= 64 > d
1
+ d
2
=
14
12864
21

=

kdd
(2)
(2) – (1) Suy ra d
2
=
4
14

14
64 −


k
k
=
)14(4
)14(256
2

−−
k
k
k nguyên dương
 0 ≤ d
2
≤ 6  0 ≤ d
2
=
)14(4
)14(256
2

−−
k
k
≤ 6
đặt X = 4k-1 >
0 ≤

X
X
4
256
2

≤ 6 > X ≥ 8 > 4k – 1 ≥ 8 > k ≥3
Điểm N có biên độ cực đại xa S
2
nhất ứng với giá trị nhỏ nhất của k: k
min
= 3
Khi đó d
2
=
07,3068,3
44
11256
)14(4
)14(256
22
≈=

=

−−
k
k
(cm)
* Hướng dẫn giải:

- Ta có:
( ) ( ) ( )
2 2 2
2 2 2
1 2 2 1 1 2
6 8 10S S MS MS S S M
+ = + = = ⇒ ∆
vuông tại
2
S
.
- Gọi N là điểm xa nhất trên MS
2
mà dao động với biên độ cực đại. Đặt: NS
2
= x (x >
0).
- Độ lệch pha của hai sóng:
( ) ( ) ( )
1 2 2 1 1 2
2 2
2 2
d d d d
π π π
ϕ α α
λ
∆ = − + − = − +
:
+ Tại M:
( )

2
10 6 4 5
2 2
,
π π
ϕ π
∆ = + − =
.
>
+ Tại N:
( )
1 2
2
2 2
d d
π π
ϕ
∆ = + −
. Do N dao động với biên độ cực đại nên
2k
ϕ π
∆ =
(
k Z

). Do N gần M
nhất nên
6
ϕ π
∆ =

. Do đó:
( )
1 2 1 2
2
6 5 5
2 2
d d d d ,
π π
π π
− + = ⇒ − =

2 2
8 5 5 3 07x x , x , cm.+ − = ⇒ ≈
Câu 13 : Một nguồn S phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, ba điểm S, A, B nằm trên một phương truyền
sóng (A, B cùng phía so với S và AB = 100m). Điểm M là trung điểm AB và cách S 70 m có mức cường độ âm
40dB. Biết vận tốc âm trong không khí là 340m/s và cho rằng môi trường không hấp thụ âm (cường độ âm chuẩn
I
o
= 10
-12
W/m
2
). Năng lượng của sóng âm trong không gian giới hạn bởi hai mặt cầu tâm S qua A và B là
A.
J
µ
9,207
B. 207,9 mJ C. 20,7mJ D. 2,07µJ
Đáp án A
HD: Sóng truyền trong không gian. Năng lượng sóng tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách.

Năng lượng sóng bằng gì? Ở đây để ý cho mức cường độ âm tại điểm M là trung điểm AB, nghĩa là sẽ xác định
được cường độ âm tại M. Căn cứ suy ra cường độ âm tại A và B. Cường độ âm tại A và B tỉ lệ nghịch với bình
phương khoảng cách đơn vị là W/m
2

Năng lượng sóng tại các mặt cầu tâm (S, SA) và (S, SB). Lấy hiệu thì
được năng lượng trong vùng giới hạn.
Theo giả thiết:







+=
−=
2
2
AB
rr
AB
rr
MB
MA
. Cường đô âm tại 1 điểm là năng lượng đi qua một đơn vị diện tích tính trong 1
đơn vị thời gian. Từ giả thiết suy ra công suất nguồn S là P=
2
4.
MM

rI
π
Năng lượng trong hình cầu tâm (S, SA) và (S, SB) là: :
Jrr
v
rI
v
r
P
v
r
P
AB
MMBA
µ
π
π
9,207)100(
340
75.4.10
)(
4.
WWW.W;.W
28
2
ABBA
==−=−=⇒==

Dòng điện xoay chiều ( 8 câu)
Câu 14: Phát biểu nào sau đây đúng đối với cuộn cảm?

A. Cuộn cảm có tác dụng cản trở đối với dòng điện xoay chiều, không có tác dụng cản trở dòng điện một chiều.
B. Điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm thuần và cường độ dòng điện qua nó có thể đồng thời bằng một nửa
các biên độ tương ứng của chúng.
C. Cảm kháng của một cuộn cảm thuần tỉ lệ nghịch với chu kì của dòng điện xoay chiều.
D. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm tỉ lệ thuận với tần số dòng điện.
Đáp án C
* Hướng dẫn giải:
A. Sai, vì chỉ đúng với cuộn thuần cảm (r = 0).
B. Sai, vì theo hình vẽ: Khi
0
2
I
i =
thì
0
3
2
L L
u U=
và ngược lại.
C. Đúng, vì
2
L L
Z L L Z
T
π
ω
= = ⇒
tỷ lệ nghịch với T.
D. Sai, vì

2
L
U U
I I
Z fL
π
= = ⇒
tỷ lệ nghịch với
f
.
?
Câu 15: Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = 2cos(100πt + ϕ) (A), t tính bằng giây
(s). Vào một thời điểm nào đó, i = A và đang giảm thì sau đó ít nhất là bao lâu thì i = +A?
A. 3/200 (s). B. 5/600 (s). C. 2/300 (s). D. 1/100 (s).
Đáp án A
* Hướng dẫn giải: Ta có:
0
3 3
6 2 2. . .
2 2
I
= =
  @,.   Theo hình vẽ bên, thời gian cần tìm là:
( )
3 3
.
12 4 4 6 4 200
T T T T T
t s= + + + = =
- Cách 2: Theo hình vẽ vòng tròn lượng giác, ta có: góc quét:

3
6 3 2
π π π
α π
∆ = + + =
. Do đó thời gian cần tìm:
3
3
2
( ).
100 200
t s
π
α
ω π
 
 ÷

 
= = =
* Nhận xét: Các bạn phải nhanh trong việc đổi
0
3
6 . .
2
I=
Cách 1: Dùng cho các đoạn đường ứng với các khoảng thời gian đặc biệt:
12
T
;

4
T
;
6
T
;
Cách 2: Dùng cho khoảng thời gian bất kì.
Câu 16: Một con lắc đơn gồm một dây kim loại nhẹ dài 1 m, dao động điều hoà với biên độ góc 0,1 rad trong một
từ trường đều mà cảm ứng từ có hướng vuông góc với mặt phẳng dao động của con lắc và có độ lớn 1 T. Lấy gia
tốc trọng trường 10 m/s
2
.

Tính suất điện động hiệu dụng xuất hiện trên thanh treo con lắc.
A. 0,16 V. B. 0,11 V. C. 0,32 V. D. 0,22 V.
Đáp án D
* Hướng dẫn giải:
- Gọi phương trình dao động con lắc đơn:
( ) ( )
cos sin .x A t v A t
ω ϕ ω ω ϕ
= + ⇒ = − +
A/$0/B,CDA.$0 (..
( )
Asine Blv Bl t
ω ω ϕ
 
= = − +
 
0

AE Bl
ω
⇒ =
( )
0
0
. . 0,22 .
2 2
E
Bl g
E l V
l
α
⇒ = = ≈
* Nhận xét: Bài này yêu cầu các bạn nhớ về kiến thức vật lí 11 (suất điện động cảm ứng) và cả lớp 12.
Câu 17: Phát biểu nào sau đấy đúng đối với máy phát điện xoay chiều?
 Cơ năng cung cấp cho máy được biến đổi hoàn toàn thành điện năng.
 Tần số của suất điện động không phụ thuộc vào tốc độ quay của roto.
 Tần số của suất điện động phụ thuộc vào số cặp cực của nam châm.
 Tần số của suất điện động phụ thuộc vào số vòng dây của phần ứng.
Đáp án C
E

ϕ



U
r
RL

U
r
ϕ
C
U
r
R
U
r
L
U
r
Câu 18: Cho mạch điện gồm điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm và tụ điện có C thay đổi được. Điều
chỉnh điện dung sao cho điện áp hiệu dụng của tụ đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp hiệu dụng trên R là
75V. Tại thời điểm, khi điện áp tức thời hai đầu mạch là 75 V thì điện áp tức thời hai đầu điện trở và cuộn
dây là 25 V. Giá trị hiệu dụng của điện áp hai đầu mạch là:
A. 75 V B. 75 C. 150V D. 150 V
Đáp án C
Giải: Vẽ giản đồ véc tơ cho mạch như sau:(Khi U
C max
)
Tam giác ABN vuông tại A.
Về giá trị tức thời: u
AB
= u
AN
+ u
NB
.
Do đó u

AN
= u
C
= u
AB
– u
AN
=75 - 25 = 50 (V)
Vậy
0
os 0,5 60
RL
C
u
c
u
ϕ ϕ
= = → =
Xét tam giác AMB:
/ os 150( )
AB R
U U c V
ϕ
= =
Câu 19: Cho đoạn mạch gồm một tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với biến trở R tần số f. Khi R = R
1
thi I
lệch pha với u là φ
1
. Khi R = R

2
góc lệch pha u,i là φ
2
với φ
1
+ φ
2
= 90
0
. Chọn hệ thức đúng

1 2
2
C
f
R R
π
=
B.
1 2
2
R R
f
C
π
=
C.
1 2
2
f

C R R
π
=
D
1 2
1
2
f
C R R
π
=
Đáp án D
Giải: Ta có tanϕ
1
= -
1
R
Z
C
; tanϕ
2
= -
2
R
Z
C
Do φ
1
+ φ
2

= 90
0


tanφ
1
tanφ
2
= 1


21
2
RR
Z
C
= 1


2
f
2
C
2
R
1
R
2
= 1
Do đó

1 2
1
2
f
C R R
π
=
. Chọn đáp án D
Câu 20: Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có L =
π
4,0
(H) mắc nối tiếp với tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn
mạch điện áp u = U
2
cosωt(V). Khi C = C
1
=
π
4
10.2

F thì U
Cmax
= 100
5
(V).Khi C = 2,5 C
1
thì cường độ
dòng điện trễ pha
4

π
so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Giá trị của U là
Đáp án B
F
+
+ +
+ +
+
G


G
A. 50V B. 100V C. 100
2
V D. 50
5
V
Giải: U
C
= U
Cmax
khi Z
C1
=
L
L
Z
ZR
22
+

và U
Cmax
=
R
ZRU
L
22
+

tanϕ =
R
ZZ
CL 2

= tan
4
π
= 1 > R = Z
L
– Z
C2
= Z
L
– 0,4Z
C1
( vì C
2
= 2,5C
1
nên Z

C2
= 0,4Z
C1
)
R = Z
L
– 0,4
L
L
Z
ZR
22
+
> RZ
L
= Z
L
2
– 0,4R
2
– 0,4Z
L
2
> 0.4R
2
+ Z
L
R

- 0.6Z

L
2
= 0 > R = 0,5Z
L
hay Z
L
= 2R
Do đó U
Cmax
=
R
ZRU
L
22
+
=
R
RRU
22
4+
= U
5
> U =
5
maxC
U
= 100 (V)
Câu 21: Đặt điện áp xoay chiều u=220
2
cos(100πt) vào 2 đầu đoạn mạch gồm điện trở R = 50Ω , cuộn cảm

thuần Z
L
=100Ω và tụ điện Z
C
= 50Ω mắc nối tiếp. Trong một chu kì, khoảng thời gian điện áp 2 đầu mạch
thực hiện thực hiện công âm là
A. 12,5 ms B. 17,5 ms C. 15 ms D. 5 ms
Đáp án D
Giải: Chu kì của dòng điện T = 0,02 (s) = 20 (ms)
Z = 50
2

Góc lệch pha giữa u và i: tanϕ =
R
ZZ
CL

= 1 > ϕ =
4
π
Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch i = 4,4cos(100πt -
4
π
) (A)
Biểu thức tính công suất tức thời: p = ui = 965
2
cos100πt cos(100πt -
4
π
)

Điện áp sinh công âm cung cấp điện năng cho mạch khi p < 0
hay biểu thức Y = cos100πt cos(100πt -
4
π
) < 0
Xét dấu của biểu thức Y = cosα.cos(α -
4
π
) trong một chu kì 2π
cosα > 0 khi -
2
π
< α <
2
π
:
Vùng phía phải đường thẳng MM’
cos(α -
4
π
) > 0 khi -
2
π
< α -
4
π
<
2
π
H

hay khi -
4
π
< α <
4
3
π
:
Vùng phía trên đường thẳng NN’
Theo hình vẽ dấu màu đỏ ứng với dấu của cosα
dấu màu đen ứng với dấu của cos(α-
4
π
)
ta thấy vùng Y < 0
khi cosα và cos(α -
4
π
) trái dấu từ M đến N và từ M’ đến N’
Như vậy trong một chu kì Y < 0 trong t = 2
8
T
=
4
T
(Vùng gạch chéo)
Do đó Trong một chu kì, khoảng thời gian điện áp hai đầu đoạn mạch sinh công âm cung cấp điện năng cho
mạch bằng:
4
20

= 5 ms.
Dao động điện từ (4 câu)
Câu 22: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng điện từ?
A. Khi một điện tích điểm dao động thì sẽ có điện từ trường lan truyền trong không gian dưới dạng sóng.
B. Điện tích dao động không thể bức xạ sóng điện từ.
C. Tốc độ của sóng điện từ trong chân không nhỏ hơn nhiều lần so với tốc độ ánh sáng trong chân không.
D. Tần số của sóng điện từ chỉ bằng nửa tần số điện tích dao động.
Đáp án A
Câu 23: Trong mạch dao động lý tưởng tụ có điện dung C=2nF. Tại thời điểm
1
t
thì cường độ dòng điện là
5mA, sau đó T/4 hiệu điện thế giữa hai bản tụ là u=10V. Độ tự cảm của cuộn cảm là:
A. 0,04mH B. 8mH C. 2,5mH D. 1mH
Đáp án B
HD: Theo giả thiết:



==
=



=
==
VUu
Ii
Uu
mAIi

10sin.
cos.
cos.
5sin.
02
02
01
01
ϕ
ϕ
ϕ
ϕ
Định luật bảo toàn:
mH
i
uC
LLiiILuC
iLILuCUCILiLuCiLuC
8
10.25
100
.10.2
.
2
1
) (
2
1
.
2

1
.
2
1
.
2
1
.
2
1
.
2
1
.
2
1
.
2
1
.
2
1
.
2
1
.
2
1
6
9

2
1
2
2
2
1
2
2
2
0
2
2
2
2
2
0
2
2
2
0
2
0
2
2
2
2
2
1
2
1

===⇒=−=⇒
−=⇒==+=+



Câu 24: Có hai tụ giống nhau chưa tích điện và một nguồn điện một chiều có suất điện động E. Lần thứ nhất hai
tụ mắc song song, lần thứ hai hai tụ mắc nối tiếp, rồi nối với nguồn điện để tích điện. Sau đó tháo hệ tụ ra khỏi
nguồn và khép kín mạch với một cuộn dây thuần cảm để tạo ra mạch dao động điện từ. Khi hiệu điện thế trên các
tụ trong 2 trường hợp bằng nhau và bằng E/4 thì tỉ số năng lượng từ trường trong 2 mạch là:
A. 2 B. 5 C. 4 D. 3
Đáp án B
Giải : Khi hệ mắc // thì :
2
1
2.
2
1
W CE=
mắc với cuộn dây thì mạch dao động với
LC2
1
1
=
ω
. Áp dụng định
luật bào toàn năng lượng ta tính được năng lượng từ khi hiệu điện thế trên tụ E/ 4 là :
2
2
2
t1

.
16
15
16
2.
2
1
2.
2
1
W EC
E
CCE =−=
Khi mắc tụ nối tiếp :
2
2
2
.
2
1
W E
C
=
. Tương tự :
2
2
2
t2
.
16

3
16
.
2
1
.2
2
.
2
1
W EC
E
CE
C
=−=
. Vậy tỉ số là 5.
Câu 25: Một ăng ten ra đa phát ra những sóng điện từ đến một máy bay đang bay về phía ra đa. Thời gian từ lúc
ăngten phát sóng đến lúc nhận sóng phản xạ trở lại là 90µs. Ăngten quay với tần số góc n=18vòng/phút. Ở vị trí
của đầu vòng quay tiếp theo ứng với hướng của máy bay ăng ten lại phát sóng điện từ. Thời gian từ lúc phát đến
lúc nhận lần này là 84µs. Tính vận tốc trung bình của máy bay.
A. v

720 km/h. B.v

810 km/h. C. v

972 km/h. D. v

754 Km/h.
Đáp án C

Giả sử tại thời điểm anten phát sóng điện từ khoảng cách giữa chúng là D: Khi đó thời gian gặp nhau giữa là:
vc
D
tctvtD
+
=⇒+=
111
Khi đó sóng điện từ bị phản xạ từ máy bay về ănten hết thời gian:
( )
vcc
Dv
c
D
c
vtD
t
+
−=

=
.
1
'
1
Vậy thời gian sóng điện từ phát cho đến khi nhận tín hiệu là:
( )
vc
D
vcc
Dv

c
D
vc
D
tt
+
=
+
−+
+
=+=
2
.
'
111
τ
Tương tự: Rada quay
sTsradsrad 2)/()/(2.5,0
=⇒==
ππω
.Khi vòng quay tiếp theo thì khoảng cách
từ ănten cho đến máy bay là:
TvDD .' −=

Vậy
( )
hKm
T
c
v

T
v
c
vc
vT
vc
vT
vc
TvD
vc
D
tt /972
2
.
)(
2
1
22).(2'2
21
21
211
'
222
=

≈⇒

=+⇒−=
+


+
−=
+

=
+
=+=
ττ
ττ
ττττ
Sóng ánh sáng ( 5 câu)
Câu 26: Chọn phát biểu đúng:
A. Đặc điểm của quang phổ liên tục là phụ thuộc vào thành phần cấu tạo hóa học của nguồn sáng.
B. Tia tử ngoại luôn kích thích sự phát quang các chất mà nó chiếu vào.
C. Ứng dụng của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt để tiệt trùng nông sản và thực phẩm.
D. Trong các tia đơn sắc: đỏ, cam và vàng truyền trong thủy tinh thì tia đỏ có vận tốc lớn nhất.
Đáp án D
Câu 27: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng bước sóng ánh sáng bằng λ, khoảng cách từ hai khe đến màn là
D. Biết khi khoảng cách giữa hai khe là a+2Δa thì khoảng vân bằng 3mm, khi khoảng cách giữa hai khe là a-3Δa
thì khoảng vân là 4mm. Khi khoảng cách giữa hai khe là a thì khoảng vân bằng
A.
10
3
mm
B.
16
5
mm
C.
18

5
mm
D.
7
2
mm
.
Đáp án A
HD:
mmi
iii
iD
aa
aa
D
i
iD
aa
aa
D
i
3
10231
5
23
.2
3
32
.3
2

21
2
2
1
1
=⇒+=⇒







=
∆−

∆−
=
=
∆+

∆+
=
λ
λ
λ
λ
Câu 28: Khi cho một chùm ánh sáng trắng truyền tới một thấu kính theo phương song song với trục chính của
thấu kính thì sau thấu kính, trên trục chính, gần thấu kính nhất sẽ là điểm hội tụ của:
A. Ánh sáng màu đỏ. B. Ánh sáng màu trắng.

C. Ánh sáng màu lục. D. Ánh sáng màu tím.
Đáp án D
Câu 29: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y – âng, người ta bố trí sao cho khoảng cách giữa hai khe
là 4mm, khoảng cách từ S
1
và S
2
đến màn quan sát là 2m. Quan sát cho thấy trong khoảng giữa hai điểm A,B cách
nhau 2,75mm đối xứng nhau qua vân sáng trung tâm có 11 vân sáng, tại hai đầu A và B là hai vân tối. Tại điểm M
có hiệu khoảng cách tới hai khe là 1250 nm sẽ có:
A. Vân tối thứ 2 B. Vân tối thứ 3 C. Vân sáng bậc 2 D. Vân sáng bậc 3
Đáp án B
Câu 30: Thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc bằng khe Y-âng ở không khí ( chiết suất n = 1). Đánh
dấu điểm M trên màn, tại M có một vân sáng. Trong khoảng từ M đến vân trung tâm còn 3 vân sáng nữa. Nhúng
toàn bộ hệ giao thoa vào môi trường chất lỏng thì thấy M vẫn là một vân sáng nhưng khác so với khi ở không khí
một bậc. Chiết suất n của môi trường đó là:
A.
3
4
B. 1,5 C. 1,75 D. 1,25
Đáp án: D
Lượng tử ánh sáng (5 câu)
Câu 31: Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Phôton có tần số càng nhỏ thì năng lượng càng nhỏ và ngược lại.
B. Năng lượng của lượng tử ánh sáng chàm lớn hơn năng lượng của lượng tử ánh sáng lục.
C. Số lượng phôton trong chùm sáng phụ thuộc vào công suất của nguồn, không phụ thuộc khoảng cách tới
nguồn.
D. Mỗi chùm sáng dù rất yếu cũng chứa một số rất lớn lượng tử ánh sáng.
Đáp án C
Câu 32: Trong hiện tượng quang-phát quang, sự hấp thụ hoàn toàn một photon sẽ đưa đến :


A. Sự giải phóng một electron tự do B. Sự giải phóng một electron liên kết
C. Sự giải phóng một cặp electron và lỗ trống D. Sự phát ra một photon khác
Đáp án D
Câu 33: Một quả cầu được làm bằng kim loại có giới hạn quang điện 0,5μm, bán kính 10cm được chiếu sáng
bằng ánh sáng tia tử ngoại có bước sóng 0,3μm.(thực hiện thí nghiệm trong không khí) cho k=9.10
9
Nm
2
/C
2
. Điện
tích cực đại mà quả cầu có thể tích được là:
A.18,4pC B. 1,84pC C. 184pC D. Thiếu dữ kiện
Đáp án: A
Câu 34 : Một ống khí hiđrô được kích thích lên mức năng lượng N(n = 4), khi cho phát xạ nó phát ra bao nhiêu
vạch quang phổ? Trong đó có bao nhiêu vạch nhìn thấy?
A. 3; 1 B. 4; 1 C. 6; 1 D. 6; 2
Đáp án: D
Câu 35: Trong nguyên tử hiđrô, electron chuyển động trên các quĩ đạo dừng có bán kính r
n
= r
0
.n
2
( với r
0
=
0,53A
0

và n = 1,2,3 ) Tốc độ của electron trên quĩ đạo dừng thứ hai là:
A. 2,18.10
6
m/s B. 1,09.10
6
m/s C. 1,98.10
6
m/s D.2,18.10
5
m/s
Đáp án: B
Hạt nhân nguyên tử ( 5 câu)
Câu 36: Phát biểu nào dưới đây là sai về quy tắc dịch chuyển phóng xạ?
A. Trong phóng xạ α, hạt nhân con tiến hai ô trong bảng tuần hoàn (so với hạt nhân mẹ).
B. Trong phóng xạ β

, hạt nhân con tiến một ô trong bảng tuần hoàn (so với hạt nhân mẹ).
C. Trong phóng xạ β
+
, hạt nhân con lùi một ô trong bảng tuần hoàn (so với hạt nhân mẹ).
D. Trong phóng xạ γ, không có sự biến đổi cấu trúc hạt nhân.
Đáp án A
* Hướng dẫn giải:
A. Sai, vì Z
con
= Z
mẹ
- 2, mà số Z chính là số thứ tự của hạt nhân trong bảng hệ thống tuần hoàn nên hạt nhân con
lùi 2 ô so với hạt nhân mẹ trong bảng hệ thống tuần hoàn.
B. Đúng, vì Z

con
= Z
mẹ
+ 1 (hạt nhân con tiến 1 ô trong bảng HTTH).
C. Đúng, vì Z
con
= Z
mẹ
- 1 (hạt nhân con lùi 1 ô trong bảng HTTH).
D. Đúng, vì phóng xạ γ được tạo thành khi hạt nhân mẹ ở trang thái kích thích, phóng ra tia γ để biến đổi thành
hạt nhân khác:
( )
*
A A
Z Z
X X
γ
→ + ⇒
không có sự biến đổi cấu trúc hạt nhân (nhưng có sự biến đổi hạt nhân).
Câu 37: Dưới tác dụng của bức xạ gamma
γ
, hạt nhân của các đồng vị bền
Be
9
4
có thể tách ra thành các hạt Heli và
có thể sinh hoặc không sinh ra các hạt kèm theo. Xác định tần số tối thiểu của các lượng tử
γ
để thực hiện các phản
ứng trên. Cho biết

umumum
HHeBe
00867,1;002604,4;01219,9 ===
A.
Hz
21
10.7,1
B.
Hz
22
10.6,4
C.
Hz
20
10.8,3
D.
Hz
18
10.5,2
Đáp án C
Câu 38: Tìm phát biểu sai về phóng xạ?
A. Mang tính ngẫu nhiên.
B. Có thể xác định được hạt nhân khi nào sẽ phóng xạ.
C. Có bản chất là quá trình biến đổi hạt nhân.
D. Không phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh.
Đáp án B
Câu 39: Bắn hạt
α
vào hạt nhân
14

7
N
đang đứng yên ta có phản ứng:
14 17
7 8
N O p+ α → +
. Nếu các hạt sinh ra
có cùng vectơ vận tốc và lấy khối lượng các hạt nhân theo đơn vị gần bằng số khối của chúng. Tỉ số của động
năng của các hạt sinh ra và các hạt ban đầu là:

A.
81
17
B.
81
1
C.
9
1
D.
9
2
Đáp án D
Câu 40: Một bệnh nhân điều trị bằng đồng vị phóng xạ, dùng tia
γ
để diệt tế bào bệnh. Thời gian chiếu xạ lần đầu là
∆t = 30 phút, cứ sau 1 tháng thì bệnh nhân phải tới bệnh viện khám bệnh và tiếp tục chiếu xạ. Biết đồng vị phóng xạ đó
có chu kỳ bán rã T = 4 tháng (coi
t T∆ <<
) và vẫn dùng nguồn phóng xạ trong lần đầu. Hỏi lần chiếu xạ thứ 3 phải tiến

hành trong bao lâu để bệnh nhân được chiếu xạ với cùng một lượng tia
γ
như lần đầu?
A. 40 phút. B. 20 phút C. 28,2phút. D. 42,42 phút
Đáp án D
Giải: Lượng tia γ phóng xạ lần đầu:
1 0 0
(1 )
t
N N e N t
λ
λ
− ∆
∆ = − ≈ ∆
( áp dụng công thức gần đúng: Khi x << 1 thì 1-e
-x
≈ x, ở đây coi
t T∆ <<
nên 1 - e


t
= λ∆t)
Sau thời gian 2 tháng, một nửa chu kì t = T/2, Lượng phóng xạ trong nguồn phóng xạ sử dụng lần đầu còn

ln2 ln 2
2 2
0 0 0
T
t

T
N N e N e N e
λ
− −

= = =
. Thời gian chiếu xạ lần này ∆t’

ln2 ln2
'
2 2
0 0
' (1 ) '
t
N N e e N e t N
λ
λ
− −
− ∆
∆ = − ≈ ∆ = ∆
Do đó ∆t’ =
2
2ln
e
∆t =
2
.30 = 42,42 phút. Chọn đáp án D
Theo chương trình cơ bản
Câu 41: Câu 9: Một vật dao động điều hòa với phương trình
.)2cos(6 cmtx

ππ
−=
Tại thời điểm pha của dao
động bằng
61
lần độ biến thiên pha trong một chu kỳ. Tốc độ của vật bằng
A.
./6 scm
π
B.
./312 scm
π
C.
./36 scm
π
D.
./12 scm
π
Đáp án C
Giải: Độ biến thiên pha trong một chu kỳ bằng 2π
Khi pha 2πt – π = 2π/6 > t = 2/3 (s)
Vận tốc của vật v = x’ = - 12πsin(2πt – π) (cm/s)
Tốc độ của vật khi t = 2/3 (s) là 12πsin(π/3) = 6π
3
(cm/s). Chọn đáp án C
Câu 42: Một lò xo nhẹ độ cứng k = 20N/m đặt thẳng đứng, đầu dưới gắn cố định, đầu trên gắn với 1 cái đĩa nhỏ
khối lượng M = 600g, một vật nhỏ khối lượng m = 200g được thả rơi từ độ cao h = 20cm so với đĩa, khi vật nhỏ
chạm đĩa thì chúng bắt đầu dao động điều hòa, coi va chạm hoàn toàn không đàn hồi. Chọn t = 0 ngay lúc va
chạm, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng của hệ vật M+m, chiều dương hướng xuống. Phương trình dao động của hệ
vật là.

A.
3
x 20 2cos(5t )cm
4
π
= −
B.
3
x 10 2cos(5t )cm
4
π
= −
=

G



.
C.
x 10 2cos(5t )cm
4
π
= +
D.
x 20 2cos(5t )cm
4
π
= −
Đáp án B

GIẢI: + vận tốc của m trước khi va chạm với M là : v =
gh2
= 2 m/s
+ Khi va chạm, theo ĐL BT động lượng :
mv = (M + m) v
0
=> v
0
= 0,5 m/s
+ VTCB của hệ vat (M + m) là 0’ với 00’ = mg/k = 0,1 m
+ t = 0 : hệ ở Vtri 0 với x
0
= - 0,1 m ; v
0
= 0,5 m/s ; ω =
mM
k
+
= 5
A
2
= x
0
2
+ v
0
2

2
=> A = 0,1

2
m
* Acosϕ = - 0,1 => cosϕ = -
2
/2 => ϕ = ± 3π/4
* v > 0 => ϕ = - 3π/4. ĐÁP ÁN B
Câu 43: Một toa xe trượt không ma sát trên một đường dốc xuống dưới, góc nghiêng của dốc so với mặt phẳng
nằm ngang là α = 30
0
. Treo lên trần toa xe một con lắc đơn gồm dây treo chiều dài l = 1m nối với một quả cầu
nhỏ. Trong thời gian xe trượt xuống, kích thích cho con lắc dao động điều hoà với biên độ góc nhỏ. Bỏ qua ma
sát, lấy g = 10m/s
2
. Chu kì dao động của con lắc là
A. 2,315s B. 2,809s C.2,135s D. 1,987s
+ Khi trượt không ma sát xuống hay lên thì lực quán tính luôn hướng lên⇒(
·
qt
P,F
ur r
) = 90 + α
+ Gia tốc trọng trường hiệu dụng
qt
F
g' g
m
= +
r
ur r
+ Chu kì con lắc:

2 2
' 2 2
'
2 cos( ; )
l l
T
g
g a ga g a
π π


= =
+ + −
Câu 43: Con lắc đơn chiều dài l treo vào trần của một toa xe chuyển động trượt xuống dốc nghiêng góc α so với
mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát giữa xe và mặt phẳng nghiêng là k, gia tốc trọng trường là g. Chu kì dao động bé
của con lắc đơn là:
A. T = 2π B. T = 2π .
C. T = 2π . D. T = 2π
Đáp án C
HD: Khi xe trượt nhanh dần đều xuống dốc gia tốc xe là
⇒−= )cos.(sin
αα
kga
xe chụi tác dụng lực quán
tính theo phương // với mặt phẳng nghiêng và hướng lên dốc
1cossin2'
222
+=−+=⇒
kgagagg
αα

Câu 44: Sóng cơ lan truyền trong không khí với cường độ đủ lớn, tai ta có thể cảm nhận được sóng cơ học nào
dưới đây?
>
A. Sóng cơ học có chu kỳ 2ms B. Sóng cơ học có chu kỳ
s
µ
2
.
C. Sóng cơ học có tần số 10Hz D. Sóng cơ học có tần số 30kHz.
Đáp án A
Câu 45: Sóng dừng trên một sợi dây có biên độ ở bụng là 5 cm. Giữa hai điểm M, N có biên độ 2,5 cm cách nhau
20 cm và các điểm nằm trong khoảng MN luôn dao động với biên độ lớn hơn 2,5 cm. Bước sóng của sóng dừng

A. 120 cm. B. 60 cm. C. 90 cm. D. 108 cm.
Đáp án B
* Hướng dẫn giải:
- Khoảng cách từ M đến điểm bụng là
10
2
MN
x cm
= =
(hình vẽ).
- Áp dụng công thức:
2
max
x
A A cos
π
λ

 
=
 ÷
 
(x là khoảng cách đến điểm
bụng), ta có:
2 10
2 5 5
.
, cos
π
λ
 
=
 ÷
 
(loại:
2 10
2 5 5
.
, cos
π
λ
 
− =
 ÷
 
vì ta chọn
0x
>

)
( )
60 cm .
λ
⇒ =
- Lưu ý: + Nếu bài toán cho khoảng cách
x
đến điểm bụng gần nhất thì ta dùng công thức
2
max
x
A A cos
π
λ
 
=
 ÷
 
.
+ Nếu bài toán cho khoảng cách
x
đến điểm nút gần nhất thì ta dùng công thức
2
max
x
A A sin
π
λ
 
=

 ÷
 
.
Câu 46: Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn dây có độ tự cảm L và 3 tụ C giống nhau mắc nối tiếp. Mạch
đang hoạt động bình thường với điện áp cực đại mỗi tụ là
0
U
. Vào đúng thời điểm năng lượng từ bằng năng
lượng điện thì một tụ bị đánh thủng hoàn toàn sau đó mạch hoạt động với điện áp cực đại hai đầu mỗi tụ là
0
'U
.
Tỉ số
0
'U
/
0
U
là:
A.
6/5
B.
2/3
C.
2/5
D.
2/3
Đáp án C
HD: Khi năng lượng điện bằng năng lượng từ:








==⇒=⇒+=
⇒=
2
0d
222
0td
22
.
4
1
W.
2
1
.
2
1
.6.
2
1
.3WW3W
.
2
1
.3.

2
1
UCuCuCUC
uCiL
?
Li
P
P
v
α
P
P
P
I
Một tụ bị đánh thủng dẫn đến năng lượng tụ này biến thành nhiệt lượng tia lửa điện và bị mất. Giả sử lúc sau mỗi
tụ có giá trị cực đại là
2
5
.
4
5
.
4
1

2
3
W-W.
2
1

.2
0
'
0
2
0
2
0
2
0d
2'
0
'
0
=⇒=−==⇒
U
U
UCUCUCUCU
. Đáp án: C
Câu 47: Một động cơ điện xoay chiều hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng 200V thì sinh ra công suất cơ
là 320W. Biết điện trở thuần của dây quấn động cơ là 20Ω và hệ số công suất của động cơ là 0,89. Cường độ
dòng điện hiệu dụng chạy trong động cơ là
A.4,4A B.1,8A C.2,5A D.4A
Giải: P = UIcosϕ > I =
ϕ
cosU
P
Với P = P

+ I

2
R = công suất cơ + công suất nhiệt
> P

+ I
2
R = IUcosϕ > 20I
2
– 200.0,89I + 320 = 0
> P

+ I
2
R = IUcosϕ > 20I
2
– 200.0,89I + 320 = 0
> 20I
2
– 178I + 320 = 0 > 10I
2
– 89I + 160 = 0 . phương trình có hai nghiệm:
I
1
= 6,4 (A) và I
2
= 2,5 (A)
Nếu I = I
1
thì công suất tỏa nhiệt P
1

= 819,2 W quá lớn so với công suất cơ
Nếu I = I
2
thì công suất tỏa nhiệt P
2
= 125 W < P

Do đó ta chọn I = 2,5A. Chọn đáp án C
Câu 48: Để đo khoảng cách từ Trái Đất lên Mặt Trăng người ta dùng một tia laze phát ra những xung ánh sáng
có bước sóng 0,5
µ
m, chiếu về phía Mặt Trăng. Thời gian kéo dài mỗi xung là 10
-7
(s)

và công suất của chùm
laze là 100.000 MW. Số phôtôn chứa trong mỗi xung là:
A. 2,62.10
22
hạt . B. 2,62.10
15
hạt . C. 2,52.10
29
hạt . D. 2,52.10
22
hạt .
GIẢI:
* NL mỗi xung : E = Pt = 10
11
.10

-7
= 10
4
J
* Số photon : N = E/ε với ε= hc/λ => N ≈ 2,52.10
22
hạt
Câu 49: Trong các hiện tượng sau. Hiện tượng nào mà nguyên nhân không phải do sự giao thoa ánh sáng?
A. Màu sắc của váng dầu mỡ. B. Màu sắc các vân trên màn của thí nghiệm Y-âng.
C. Màu sắc trên bong bóng xà phòng. D. Màu sắc cầu vồng.
Đáp án D
Câu 50: Người ta dùng Prôton có động năng K
p
= 5,45 MeV bắn phá hạt nhân
Be
9
4
đứng yên sinh ra hạt
α
và hạt
nhân liti (Li). Biết rằng hạt nhân
α
sinh ra có động năng
MeV4K =
α
và chuyển động theo phương vuông góc với
phương chuyển động của Prôton ban đầu. Cho khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u xấp xỉ bằng số khối của nó.
Động năng của hạt nhân Liti sinh ra là
A. 1,450 MeV. B. 3,575 MeV. C. 2,565MeV D. 3,860MeV
Đáp án B

Giải: Phương trình phản ứng:
LiHeBep
6
3
4
2
9
4
1
1
+→+
Theo ĐL bảo toàn động lượng:
P
p
= P
α
+ P
Li

2
Li
P
=
2
α
P
+
2
p
P

2m
Li
K
Li
= 2m
α
K
α

+ 2m
p
K
p
> K
Li
=
Li
pp
m
KmKm +
αα
E
K
Li
=
6
45,54.4
+
= 3,575 (MeV)
F

×