Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

bai 26 phong trao Can Vuong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.44 MB, 27 trang )

1.Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai
như thế nào?
2. Phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân
dân Bắc Kì?
3. Nội dung và ý nghĩa của Hiệp ước Pa-tơ-nốt?
I- Cuộc phản công của phái chủ chiến tại
kinh thành Huế. Vua Hàm Nghi ra “Chiếu
Cần Vương”:
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ
chiến ở Huế tháng 7-1885:
Nguyên nhân dẫn đến cuộc phản công của
phái chủ chiến tại kinh thành Huế?
-
Sau hai hiệp ước 1883 và 1884, đánh dấu sự sụp đổ của
triều đình phong kiến Nguyễn trong triều đình Huế vẫn còn
một số người yêu nước đang nuôi chí giành lại chủ quyền
đất nước do Tôn Thất Thuyết (Thượng thư Binh Bộ, Phụ
chánh đại thần) đứng đầu.
-
Trước hành động của Tôn Thất Thuyết thực dân Pháp tìm
mọi cách tiêu diệt phái chủ chiến. Tình hình hết sức căng
thẳng.

- Do:
+ Phe chủ chiến muốn giành lại chủ quyền
+ Pháp muốn tiêu diệt phái chủ chiến.
: Quân ta tấn công
: Quân ta rút lui
: Quân Pháp phản công


Diễn biến cuộc phản công tại kinh thành Huế?
- Tháng 7-1885, Tôn Thất Thuyết tấn công toà
Khâm Sứ và đồn Mang Cá.
-
Pháp phản công và chiếm kinh thành Huế.
2. Phong trào Cần Vương
Hoàn cảnh bùng nổ phong trào Cần Vương?
Cuộc phản công thất bại, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm
Nghi ra Tân Sở (Quảng Trị). Tại đây, ngày 13-7-1885,
Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi hạ chiếu
Cần Vương kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp
vua cứu nước.
- Phản công thất bại, Tôn Thất Thuyết đưa vua
Hàm Nghi ra Tân Sở (Quảng Trị)

- Ngày 13-7-1885 nhân danh vua Hàm Nghi ra
“Chiếu Cần Vương”

- Văn thân và nhân dân hưởng ứng sôi nổi khắp
nơi.
Em hiểu thế nào là “Cần Vương”?
Cần Vương là giúp vua cứu nước. Hưởng ứng Chiếu
Cần Vương, nhân dân ta khắp nơi dưới sự lãnh đạo của
các sĩ phu văn thân yêu nước, đã sôi nổi đứng lên
chống Pháp. Thực chất đây là một phong trào đấu tranh
yêu nước chống Pháp xâm lược của nhân dân ta dưới
ngọn cờ của một ông vua yêu nước. Trong thời kì này
hoàn toàn vắng mặt sự tham gia của quân đội triều đình
Chiếu Cần Vương
Phong trào Cần Vương được chia làm mấy giai đoạn?

Phong trào Cần Vương được chia làm 2 giai đoạn:
+ 1885-1888 bùng nổ rộng khắp cả nước, bao gồm
hàng loạt các cuộc khởi nghĩa lớn nhỏ
+ 1888-1896 vẫn tiếp tục phát triển quyết liệt, quy tụ
dần vào một số trung tâm lớn
Thanh Hóa
Nghệ An
Quảng Trị
Quảng Ngãi
Bình Định
 Phong trào chia thành 2 giai đoạn:
+ 1885-1888: bùng nổ khắp cả nước
+ 1888-1896: quy tụ thành những cuộc khởi nghĩa
lớn
Vua Hàm Nghi
Tôn Thất Thuyết
II- Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong
trào Cần Vương:
1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887)
2. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892)
3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895)
I- Cuộc phản công của phái chủ chiến tại
kinh thành Huế. Vua Hàm Nghi ra “Chiếu
Cần Vương”:
1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887)
Khởi nghĩa Ba Đình do ai lãnh đạo?
Đứng đầu là Phạm Bành và Đinh Công Tráng.
-
Phạm Bành quê ở huyện Hậu Lộc là một viên quan chủ
chiến, ông treo ấn từ quan về quê vận động nhân dân

khởi nghĩa.
-
Đinh Công Tráng nắm quyền chỉ đạo trực tiếp về quân
sự, ông từng chiến đấu trong đạo quân của Hoàng Tá
Viêm.
Căn cứ Ba Đình được xây dựng như thế nào?
Căn cứ Ba Đình được xây dựng trên địa bàn 3 làng
Thượng Thọ, Mậu Thịnh và Mĩ Khê. Vào mùa mưa, căn
cứ này trông như một hòn đảo nổi giữa cánh đồng
nước mênh mông, tách biệt với các làng khác. Căn cứ
Ba Đình có vị trí tiêu biểu nhất, là một chiến tuyến
phòng ngự quy mô nhất trong thời kì Cần Vương chống
Pháp cuối thế kỉ XIX.
II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong
trào Cần Vương:
Làng
Thượng Thọ
Làng
Mậu Thịnh
Làng
Mĩ Khê
Thảo luận:
Quan sát lược đồ cho biết
điểm mạnh và điểm yếu
của căn cứ Ba Đình?
-
Điểm mạnh: án ngữ
đường số 1  chủ động
tiến công giặc, có thể tiếp
tế lương thực từ biển vào,

hầm chiến đấu kiên cố nổi
lên trên mặt nước.
-
Điểm yếu: dễ bị cô lập,
nếu Pháp tập trung lực
lượng tấn công ta khó rút
lui.
Hỗ trợ cho căn cứ Ba đình còn có căn cứ Mã Cao
(Yên Định, Thanh Hóa) do Hà Văn Mao lãnh đạo.
MÃ CAO
BA ĐÌNH
Lực lượng tham gia khởi nghĩa gồm khoảng 300 người,
trong hàng ngũ nghĩa quân có cả người Kinh, Thái, Mường.
Cuộc chiến đấu ở Ba Đình
diễn ra như thế nào?
II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong
trào Cần Vương:
1. Khởi nghĩa Ba Đình:
 2. Khởi nghĩa Bãi Sậy:
Khởi nghĩa Bãi Sậy được chia làm mấy giai đoạn?
Được chia làm 2 giai đoạn:
+ Trong thời kì đầu (1883-1885) do Đinh Gia Quế lãnh
đạo, địa bàn lúc này còn giới hạn ở vùng Bãi Sậy.
+ Từ 1885 trở đi, vai trò lãnh đạo thuộc về Nguyễn
Thiện Thuật địa bàn thuộc các huyện Văn Lâm, Văn
Giang, Khoái Châu (thuộc tỉnh Hưng Yên) và Kinh Môn
(thuộc Hải Dương), sau đó phát triển ra các tỉnh xung
quanh như Bắc Ninh, Thái Bình, Nam Định,…

Nêu những điểm khác nhau giữa khởi
nghĩa Bãi Sậy và khởi nghĩa Ba Đình?
Khởi nghĩa Ba Đình:
-
Dựa vào địa thế hiểm
yếu,
-
phòng thủ là chủ yếu,
khi bị bao vây, tấn công
dễ bị dập tắc.
Khởi nghĩa Bãi Sậy:
-
Dựa vào địa vào địa bàn
rộng lớn,
-
nghĩa quân dựa vào
chiến thuật đánh du kích,
đánh vận động, địch khó
tiêu diệt
3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1895)
- Lãnh đạo là Phan Đình Phùng, Cao Thắng
 - Căn cứ: là huyện
Hương Khê và
Hương Sơn (Hà
Tĩnh), sau đó lan rộng
ra nhiều tỉnh
Thảo luận: Điểm mạnh của căn cứ Hương Khê so với
Ba Đình và Bãi Sậy?
? Cho biết địa bàn cuộc khởi nghĩa Hương Khê?
Căn cứ chính là đâu?

? Cuộc khởi nghĩa
diễn ra như thế nào?
 - 1885-1889 nghĩa quân xây dựng lực lượng
 - 1889-1895 nghĩa quân chiến đấu quyết liệt chống lại
các đợt tấn công lớn của Pháp
 - 28-12-1895, Phan Đình Phùng hi sinh, nghĩa quân
tan rã, khởi nghĩa chấm dứt.
-
Có qui mô lớn nhất, trình
độ tổ chức cao và chiến
đấu bền bỉ.
-
Nghĩa quân đã lập được
nhiều chiến công, gây
cho địch những tổn thất
nặng về người và vũ khí.
-
Biết sử dụng các
phương thức tác chiến
linh hoạt, phong phú,
phát huy tính chủ động,
sáng tạo
THẢO LUẬN:
Vì sao nói cuộc
khởi nghĩa
Hương Khê là
cuộc khởi nghĩa
tiêu biểu nhất
của phong trào

Cần Vương?
BÀI TẬP 1: TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ
Ô chữ thứ nhất: Trợ
thủ đắc lực của Phan
Đình Phùng trong
cuộc khởi nghĩa
Hương Khê ?
HC A TO Ă GN
Ô chữ thứ 3:Lãnh đạo
tối cao của cuộc khởi
nghĩa Hương khê là
ai?
GNÙHĐP PH NA I HN
IƯ N LG C H
Ô chữ thứ 7: Hãy cho
biết ai là người lãnh
đạo cuộc khởi nghĩa
“Bãi sậy”?
HTNỆỄN IG YU N HT TẬU
Ô chữ thứ 2: Khi cuộc
tấn công ở kinh thành
Huế thất bại, Tôn Thất
Thuyết đã đưa Vua Hàm
Nghi chạy ra căn cứ nào
ở Quảng Trị?
ỞT Â SN
Ô chữ thứ 6: Phan
Đình Phùng là lãnh
đạo của cuộc khởi
nghĩa nào?

GH Ư NƠ K ÊH
Ô chữ thứ 8:Căn cứ
chính của cuộc khởi
nghĩa Hương Khê ở
đâu?
TN IG NÀ R ƠƯ
IÀV HU HA M GN
Ô chữ thứ 5: Tên thật
của vua Hàm Nghi là
gì ?
BÀI TẬP CỦNG CỐ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×