Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Bài 26: Những cuộc khởi nghĩalớn trong phong trào Cần vương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3 MB, 33 trang )





KIỂM TRA BÀI CŨ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Trình bày nguyên nhân và diễn biến cuộc phản công của phái
chủ chiến ở kinh thành Huế (07- 1885)?
Câu 2: Làm bài tập sau: Điền thời gian sao cho đúng với nội dung.
Nội dung
Nội dung
Thời gian
Thời gian
1. Hàm Nghi ban “Chiếu Cần vương”.
2. Giai đọan một.
3. Giai đọan hai.
4. Tôn Thất Thuyết sang Trung Quốc.
5. Vua Hàm Nghi bị bắt.
1. Ngày 13- 07- 1885.
2. 1885- 1888.
3. 1888- 1896.
4. 1886.
5. Tháng 11- 1888.




Tuần 25- tiết 42- Bài 26:
PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
II - NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRÀO


CẦN VƯƠNG
1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887):
a. Căn cứ:


- Căn cứ Ba Đình có
địa hình như thế
nào?
+ Xây dựng trên địa
bàn 3 làng Thượng
Thọ, Mậu Thịnh, Mỹ
Khê, là một chiến
tuyến phòng thủ
kiên cố vì có sông
đào bao quanh, có
lũy thành, có lũy tre
bao quanh.
+ Thuộc huyện Nga
Sơn, tỉnh Thanh
Hóa.
+ Điểm mạnh: Dễ
phòng thủ.
+ Điểm yếu: Dễ bị
cô lập, khó mở rộng
địa bàn.
Căn cứ Ba Đinh (1886- 1887)





Tuần 25 - tiết 42 - Bài 26:
PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
II - NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRÀO CẦN
VƯƠNG
1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887):
a. Căn Cứ: Là một chiến tuyến phòng thủ kiên cố (gồm 3 làng),
thuộc huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa
b. Lãnh đạo:


- Phạm Bành là một viên quan chủ chiến đã từ quan về quê,
ông vận động sĩ phu và nhân dân nổi dậy khởi nghĩa.
- Đinh Công Tráng quê ở Hà Nam là cựu chánh tổng, ông đã
từng chiến đấu trong quân đội của Hoàng Tá Viêm và Lưu
Vĩnh Phúc (1882)
“ Có chàng Công Tráng họ Đinh
Dựng lũy Ba Đình đánh giặc Tây
Cơ mưu dũng trí ai bằng
Chẳng quản đêm ngày vì nườc lo toan”.




Tuần 25 - tiết 42 - Bài 26:
PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
II - NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG
1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887):
a. Căn Cứ:

+ Thuộc huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa (gồm 3 làng) là một
chiến tuyến phòng thủ kiên cố.
b. Lãnh đạo:
-
Phạm Bành và Đinh Công Tráng.
-
Nghĩa quân gồm có người Kinh, Mường, Thái… .
c. Họat động:


-
Cuộc chiến quyết
liệt từ tháng 12-
1886 đến tháng
01- 1887
-Thực dân Pháp tổ
chức nhiều đợt tấn
công. Nghĩa quân
cầm cự 34 ngày
đêm.
- Giặc dùng dầu
thiêu đốt lũy tre,
triệt hạ làng mạc,
xóa tên ba làng
trên bản đồ hành
chính.
- Cuối cùng nghĩa
quân phải rút lên
Mã Cao phía Tây
tỉnh Thanh Hóa.





Tuần 25 - tiết 42 - Bài 26:
PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
II - NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG
1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887):
a. Căn Cứ:
+ Thuộc huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa (gồm 3 làng) là một
chiến tuyến phòng thủ kiên cố.
b. Lãnh đạo:
-
Phạm Bành và Đinh Công Tráng.
-
Nghĩa quân gồm có người Kinh, Mường, Thái… .
c. Hoat động:
- Từ 12- 1886 đến 01- 1887, giặc tổ chức nhiều đợt tấn
công. Nghĩa quân cầm cự 34 ngày đêm, cuối cùng rút
lên Mã Cao phía Tây Thanh Hóa được một thời gian thì
tan rã.




2. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 – 1892):
a. Căn cứ:
Hà Nội
Văn Giang

Khóai Châu
Hưng Yên
Mỹ Hào
Bắc Ninh
Hải Phòng
Hải Dương




2. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 – 1892):
a. Căn cứ:
-
Chủ yếu là ở Hưng Yên.
-
Địa bàn họat động tới Hải Dương, Hải Phòng, Bắc Ninh,… .
-

-
b. Lãnh đạo:




-
Từ 1883- 1885, Khi giặc Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần hai, nhân dân
Bãi Sậy nổi lên chống giặc dưới sự lãnh đạo của Đinh Gia Quế. Đến
1885, Đinh Gia Quế mất. Cuộc khởi nghĩa trên đà suy yếu thì Nguyễn
Thiện Thuật, một văn thân yêu nước hưởng ứng chiếu Cần vương,
lãnh đạo nghĩa quân, tứ đó cuộc khởi nghĩa phát triển rộng lớn ảnh

hưởng hầu khắp Bắc kì.


- Nguyễn Thiện Thuật
quê ở Mỹ Hào – Hưng
Yên, ông từng làm Tán
tương quân vụ tỉnh
Hưng Hóa. Khi triều
đình kí Hiệp ước 1883,
ông về quê chiêu mộ
nghĩa quân lập căn cứ
kháng chiến, có nhiều
văn thân, sĩ phu cùng
tham gia như Nguyễn
Cao, Ngô Quang Huy,
Tạ Hiển… . Địa bàn họat
động rộng lớn.

×