Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bài 23 Phong trào Tây Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (761.42 KB, 19 trang )





Sở giáo dục thành phố Hồ Chí Minh
Sở giáo dục thành phố Hồ Chí Minh
Trường Trung học phổ thông Long Trường
Trường Trung học phổ thông Long Trường
Bài 23: Phong trào Tây Sơn
Bài 23: Phong trào Tây Sơn
và sự nghiệp thống nhất đất
và sự nghiệp thống nhất đất
nước, bảo vệ tổ quốc
nước, bảo vệ tổ quốc
cuối thế kỉ XVIII
cuối thế kỉ XVIII

Bài 23: Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất
đất nước, bảo vệ tổ quốc cuối thế kỉ XVIII
Mục tiêu
Vai trò của phong trào Tây Sơn và vua
Quang Trung – Nguyễn Huệ đối với
lịch sử dân tộc thế kỉ XVIII
Phong trào Tây Sơn, nổ ra là hệ
quả tất yếu của lịch sử bước đầu
thống nhất lại đất nước.
- Thế kỷ XVIII các tập đoàn phong kiến
thống trị không còn khả năng thống nhất lại
đất nước và duy trì nền thống trị.

Bài 23: Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất


đất nước, bảo vệ tổ quốc cuối thế kỉ XVIII
I- Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất
nước cuối thế kỷ XVIII
- Giữa thế kỷ XVIII chế độ phong kiến khủng hoảng sâu sắc
→ Phong trào nông dân bùng nổ
Em hãy trình bày về
tình hình xã hội
Việt Nam trong thế
kỉ XVIII?

LƯỢC ĐỒ
PHONG TRÀO
TÂY SƠN
Tây Sơn
Tây Sơn làm chủ
Đàng Ngoài
Đàng Trong
Khởi nghĩa Tây Sơn
GHI CHÚ
Tây Sơn
BÌNH ĐỊNH
BÌNH ĐỊNH
Quy Nhơn
PHÚ XUÂN
PHÚ XUÂN
THĂNG LONG
THĂNG LONG

Bài 23: Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất
đất nước, bảo vệ tổ quốc cuối thế kỉ XVIII

I- Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất
đất nước cuối thế kỷ XVIII
- 1771 khởi nghĩa nông dân bùng lên ở Tây Sơn (Bình
Định).
- Giữa thế kỷ XVIII chế độ phong kiến khủng hoảng sâu sắc
→ Phong trào nông dân bùng nổ
- Từ một cuộc khởi nghĩa nhanh chóng thành phong
trào lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong.
- 1886 - 1788 nghĩa quân tiến ra Bắc lật đổ tập đoàn Lê -
Trịnh, thống nhất đất nước
=> bước đầu hoàn thành thống nhất nhà
nước

Bài 23: Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất
đất nước, bảo vệ tổ quốc cuối thế kỉ XVIII
I- Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất
đất nước cuối thế kỷ XVIII
Tại sao phong trong trào
Tây Sơn chỉ bước đầu
thống nhất đất nước?
- Phong trào đã lật đổ các thế lực phong kiến cát cứ đất nước:
Trịnh - Nguyễn.
- Chưa tiêu diệt tận gốc tập đoàn phong kiến họ Nguyễn.

Bài 23: Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất
đất nước, bảo vệ tổ quốc cuối thế kỉ XVIII
I- Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước cuối thế kỷ XVIII
II- Các cuộc kháng chiến ở cuối thế kỷ XVIII
1. Kháng chiến chống quân Xiêm (1785)
Nguyên nhân: Nguyễn Ánh cầu viện quân Xiêm → 5 vạn

quân Xiêm vào nước ta.
Em hãy trình bày diễn
biến của cuộc kháng
chiến chống quân
Xiêm?

CHIẾN THẮNG RẠCH GẦM – XOÀI MÚT
C
ù

l
a
o

T
â
n

P
h
o
n
g
T
h

i

S
ơ

n
TRÀ TÂN
MĨ THO
MĨ THO

CHIẾN THẮNG RẠCH GẦM – XOÀI MÚT
C
ù

l
a
o

T
â
n

P
h
o
n
g
T
h

i

S
ơ
n

TRÀ TÂN
MĨ THO

Bài 23: Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất
đất nước, bảo vệ tổ quốc cuối thế kỉ XVIII
I- Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước cuối thế kỷ XVIII
II- Các cuộc kháng chiến ở cuối thế kỷ XVIII
1. Kháng chiến chống quân Xiêm (1785)
- Nguyên nhân: Nguyễn Ánh cầu viện quân Xiêm → 5 vạn
quân Xiêm hầu vào nước ta.
- Diễn biến: Năm 1785 Nguyễn Huệ tổ chức trận đánh phục
kích Rạch Gầm - Xoài Mút (sông Tiền - Tiền Giang) đánh tan
quân Xiêm, Nguyễn Ánh phải chạy sang Xiêm.
=> Đè bẹp tham vọng của quân Xiêm đối
với nước ta

Bài 23: Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất
đất nước, bảo vệ tổ quốc cuối thế kỉ XVIII
I- Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước cuối thế kỷ XVIII
II- Các cuộc kháng chiến ở cuối thế kỷ XVIII
1. Kháng chiến chống quân Xiêm (1785)
2. Kháng chiến chống quân Thanh (1789)
- Vua Lê Chiêu Thống cầu viện =>quân Thanh kéo sang nước
ta
Em hãy trình bày diễn
biến của cuộc kháng
chiến chống quân Thanh?

QuânTây Sơn tấn công
Quân Tây Sơn tập kết

LƯỢC ĐỒ DIỄN BIẾN TRẬN NGỌC HỒI - ĐỐNG ĐA
Quâ nTây Sơn tấn công
Q Tây Sơn chặn đánh
Đại bản doanh địch
Đồn địch bị tiêu
diệt
Cầu phao
Q.Thanh rút chạy
THĂNG
LONG
TÂY LONG
Q
u
a
n
g

T
r
u
n
g
HÀ HỒI
NGỌC HỒI
Đ
ô

Đ

c


B

o
ĐẦM MỰC
Đ
ê

s
ô
n
g

H

n
g
Đ
ê

s
ô
n
g

H

n
g
Văn Điển

Đ
ô

đ

c

L
o
n
g
ĐỐNG ĐA

Bài 23: Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất
đất nước, bảo vệ tổ quốc cuối thế kỉ XVIII
- Diễn biến: + Năm 1788 Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy
niên hiệu là - Quang Trung chỉ huy quân tiến ra Bắc
+ Mùng 5 Tết Kỉ Dậu (1789) nghĩa quân Tây Sơn giành chiến
thắng ở Ngọc Hồi - Đống Đa tiến vào Thăng Long đánh bại
hoàn toàn quân xâm lược
=> Thể hiện truyền thống đấu tranh bất khuất
của dân tộc Việt Nam
- Nguyên nhân: Vua Lê Chiêu Thống cầu viện quân Thanh kéo
sang nước ta.
I- Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước cuối thế kỷ XVIII
II- Các cuộc kháng chiến ở cuối thế kỷ XVIII
1. Kháng chiến chống quân Xiêm (1785)
2. Kháng chiến chống quân Thanh (1789)

Bài 23: Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất

nước, bảo vệ tổ quốc cuối thế kỉ XVIII
I- Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước cuối thế kỷ XVIII
II- Các cuộc kháng chiến ở cuối thế kỷ XVIII
1. Kháng chiến chống quân Xiêm (1785)
2. Kháng chiến chống quân Thanh (1789)
Qua 2 cuộc kháng chiến chống
quân Xiêm và quân Thanh,
em hãy cho biết
quân Tây Sơn đã sử dụng chiến lược,
chiến thuật quân sự nào?
-Chiến lược quân sự: đánh nhanh thắng nhanh
- Chiến thuật: bất ngờ, thần tốc, táo bạo.



Bài 23: Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất
đất nước, bảo vệ tổ quốc cuối thế kỉ XVIII
I- Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước cuối thế kỷ XVIII
II- Các cuộc kháng chiến ở cuối thế kỷ XVIII
1. Kháng chiến chống quân Xiêm (1785)
2. Kháng chiến chống quân Thanh (1789)
III- Vương Triều Tây Sơn
- Sự thành lập: + Năm 1778 Nguyễn Nhạc xưng Hoàng đế
(hiệu Thái Đức) → Vương triều Tây Sơn thành lập.
+Năm 1788 Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế thống trị vùng đất
từ Thuận Hóa trở ra Bắc.
- Đối nội: +Thành lập bộ máy nước cấp cơ sở, kêu gọi nhân
dân khôi phục sản xuất.
+Lập lại sổ hộ khẩu, tổ chức lại giáo dục, thi cử, quân đội
(dịch chữ Hán, chữ Nôm để làm tài liệu dạy học).

- Đối ngoại hòa hảo với nhà Thanh, quan hệ với Lào và Chân
Lạp rất tốt đẹp.

Bài 23: Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất
đất nước, bảo vệ tổ quốc cuối thế kỉ XVIII
I- Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước (cuối thế kỷ XVIII)
II- Các cuộc kháng chiến ở cuối thế kỷ XVIII
1. Kháng chiến chống quân Xiêm (1785)
2. Kháng chiến chống quân Thanh (1789)
III- Vương Triều Tây Sơn
- Sự thành lập
- Đối nội
- Sự suy vong:
- Đối ngoại
+Năm 1802 Nguyễn Ánh tấn công, các vương triều Tây Sơn
lần lượt sụp đổ.
=>Tuy tồn tại trong một thời gian ngắn, nhưng
vương triều Tây Sơn có nhiều công lao to lớn đối
với dân tộc Việt Nam
+ Năm 1792 Quang Trung qua đời.

Bài 23: Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất
đất nước, bảo vệ tổ quốc cuối thế kỉ XVIII
I- Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước (cuối thế kỷ XVIII)
II- Các cuộc kháng chiến ở cuối thế kỷ XVIII
1. Kháng chiến chống quân Xiêm (1785)
2. Kháng chiến chống quân Thanh (1789)
III- Vương triều Tây Sơn
Em hãy đánh giá những công
lao của vua Quang Trung đối

với lịch sử dân tộc cuối thế kỉ
XVIII.
+ Thống nhất đất nước
+ Đánh đổi ngoại xâm, bảo vệ tổ quốc
+ Xây dựng lại đất nước
=> nhà quân sự thiên tài của thế giới, nhà chính trị
kiệt xuất.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×