Tải bản đầy đủ (.pdf) (131 trang)

thiết kế chức năng và môi trường phần cứng cho chuyển mạch atm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (590.45 KB, 131 trang )

Đồ án tốt nghiệp
Thi t k ch c n ng v m ụ i tr ng ph n c ng cho
chuy n m ch ATM

Chơng I
Mạng số băng rộng B - ISDN và kỹ thuật ATM
1.1- Sự phát triển của mạng viễn thông
1.1.1. Các đặc điểm của mạng viễn thông ngày nay
Hiện nay, các mạng viễn thông hiện tại có đặc điểm chung là tồn tại một cách
riêng rẽ, ứng với mỗi loại dịch vụ thông tin lại có ít nhất một loại mạng viễn thông
riêng biệt để phục vụ dịch vụ đó. Thí dụ:
Mạng Telex: dùng để gửi các bức điện dới dạng các ký tự đã đợc mã hoá bằng mã 5
bit (mã Baudot). Tốc độ truyền rất thấp (từ 75 tới 300 bit/s).
Mạng điện thoại công cộng, còn gọi là mạng POST (Plain Old Telephone Service): ở
đây thông tin tiếng nói đợc số hoá và chuyển mạch ở hệ thống chuyển mạch điện
thoại công cộng PSTN (Public Swiched Telephone Network).
Mạng truyền số liệu: bao gồm các mạng chuyển mạch gói để trao đổi số liệu giữa
các máy tính dựa trên các giao thức của X.25 và hệ thống truyền số liệu chuyển
mạch kênh dựa trên các giao thức X.21.
Các tín hiệu truyền hình có thể đợc truyền theo ba cách: truyền bằng sóng vô tuyến,
truyền qua hệ thống mạng truyền hình CATV (Community Antenna TV) bằng cáp
đồng trục hoặc truyền qua hệ thống vệ tinh, còn gọi hệ thống truyền qua hệ thống vệ
tinh, còn gọi hệ thống truyền hình trực tiếp DBS (Direct Broadcast System).
Trong phạm vi cơ quan, số liệu giữa các máy tính đợc trao đổi thông qua mạng cục
bộ LAN (Local Area Network) mà nổi tiếng nhất là mạng Ethernet, Token Bus và
Token Ring.
Page 1 of 131
Đồ án tốt nghiệp
Mỗi mạng trên đợc thiết kế cho các dịch vụ riêng biệt và không thể sử dụng cho các
mục đích khác. Thí dụ, ta không thể truyền tiếng nói qua mạng chuyển mạch gói
X.25 vì trễ qua mạng này quá lớn.


Hậu quả là hiện nay có rất nhiều loại mạng khác nhau cùng song song tồn tại. Mỗi
mạng lại yêu cầu phơng pháp thiết kế, sản xuất, vận hành, bảo dỡng khác nhau. Nh
vậy hệ thống mạng viễn thông hiện tại có rất nhiều nhợc điểm mà quan trọng nhất
là:
- Chỉ truyền đợc các dịch vụ độc lập tơng ứng với từng mạng.
- Thiếu mềm dẻo: Sự ra đời của các thuật toán nén tiếng nói, nén ảnh và tiến bộ
trong công nghệ VLSI ảnh hởng mạnh mẽ tới tốc độ truyền tín hiệu. Ngoài ra còn
có nhiều dịch vụ truyền thông trong tơng lai mà hiện nay cha dự đoán trớc đợc, mỗi
loại dịch vụ sẽ có tốc độ truyền khác nhau. Ta dễ dàng nhận thấy rằng hệ thống hiện
nay rất khó thích nghi với yêu cầu của các dịch vụ khác nhau trong tơng lai.
- Kém hiệu quả trong việc bảo dỡng, vận hành cũng nh việc sử dụng tài nguyên. Tài
nguyên sẵn có trong một mạng không thể chia sẻ cho các mạng cùng sử dụng.
1.1.2. Sự ra đời của hệ thống viễn thông mới - B-ISDN
Nh đã nêu ở trên, yêu cầu có một mạng viễn thông duy nhất ngày càng trở nên bức
thiết, chủ yếu là do các nguyên nhân sau:
- Các yêu cầu dịch vụ băng rộng đang tăng lên.
- Các kỹ thuật xử lý tín hiệu, chuyển mạch, truyền dẫn ở tốc độ cao (cỡ khoảng vài
trăm Mbit/s tới vài Gbit/s) đã trở thành hiện thực.
- Tiến bộ về khả năng xử lý ảnh và số liệu.
- Sự phát triển của các ứng dụng phần mềm trong lĩnh vực tin học và viễn thông.
Sự cần thiết phải tổ hợp các dịch vụ phụ thuộc lẫn nhau ở chuyển mạch kênh và
chuyển mạch gói vào một mạng băng rộng duy nhất. So với các mạng khác, dịch vụ
tổ hợp và mạng tổ hợp có nhiều u điểm về mặt kinh tế, phát triển, thực hiện, vận
hành và bảo dỡng.
2
Đồ án tốt nghiệp
- Sự cần thiết phải thoả mãn tính mềm dẻo cho các yêu cầu về phía ngời sử dụng
cũng nh ngời quản trị mạng (về mặt tốc độ truyền, chất lợng dịch vụ .v.v.).
- Khuyến nghị ITU-T I.121 đa ra tổng quan về khả năng của B-ISDN nh sau:
Mạng tổ hợp dịch vụ số băng rộng (Broadband Integrated Services Digital Network

- B-ISDN) cung cấp các cuộc nối thông qua chuyển mạch, các cuộc nối cố định
(Permanent) hoặc bán cố định (Semi-Permanent), các cuộc nối từ điểm tới điểm
hoặc từ điểm tới nhiều điểm và cung cấp các dịch vụ yêu cầu, các dịch vụ dành trớc
hoặc các dịch vụ yêu cầu cố định. Cuộc nối trong B-ISDN phục vụ cho cả các dịch
vụ chuyển mạch kênh, chuyển mạch gói theo kiểu đa phơng tiện (Multimedia), đơn
phơng tiện (Monomedia), theo kiểu hớng liên kết (Connection-Oriented) hoặc
không liên kết (Connectionless) và theo cấu hình đơn hớng hoặc đa hớng.
B-ISDN là một mạng thông minh có khả năng cung cấp các dịch vụ cải tiến, cung
cấp các công cụ bảo dỡng và vận hành (OAM), điều khiển và quản lý mạng rất hiệu
quả.
1.2- Khái niệm cơ bản về ATM
1.2.1. Định nghĩa và các đặc điểm chính của ATM
B-ISDN theo ITU-T dựa trên cơ sở kiểu truyền không đồng bộ ATM (Asynchronous
Transfer Mode). Nh vậy ATM sẽ là nền tảng của B-ISDN trong tơng lai.
Trong kiểu truyền không đồng bộ, thuật ngữ "truyền" bao gồm cả lĩnh vực truyền
dẫn và chuyển mạch, do đó "dạng truyền" ám chỉ cả chế độ truyền dẫn và chuyển
mạch thông tin trong mạng.
Thuật ngữ "không đồng bộ" giải thích cho một kiểu truyền trong đó các gói trong
cùng một cuộc nối có thể lặp lại một cách bất bình thờng nh lúc chúng đợc tạo ra
theo yêu cầu cụ thể mà không theo chu kỳ.
Để minh họa, hình 1.1 và 1.2 biểu diễn sự khác nhau giữa dạng truyền đồng
bộ và dạng truyền không đồng bộ. Trong dạng truyền đồng bộ STM
(Synchronous Transfer Mode), các phần tử số liệu tơng ứng với kênh đã cho đợc
nhận biết bởi vị trí của nó trong khung truyền (hình 1.1) trong khi ở ATM,
các gói thuộc về một cuộc nối lại tơng ứng với các kênh ảo cụ thể và có thể
xuất hiện tại bất kỳ vị trí nào (hình 1.2).
Page 3 of 131
§å ¸n tèt nghiÖp

nh

1

nh
2

nh
n

nh
1

nh
2

nh
n
Khung thêi gian 125µs
Khung thêi gian 125µs
Khe thêi gian
TÝn hiÖu khung
H×nh1.1: CÊu tróc khung thêi gian trong STM1
Kªnh
1
Kªnh
5
Kªnh
1
Kªnh
7
Kªnh

5
Kªnh
1
Kªnh kh«ng sö dông
PhÇn th«ng tin ngêi sö dông
PhÇn tiªu ®Ò cña tÕ bµo ATM
H×nh 1.2: CÊu tróc luång th«ng tin trong ATM
4
Đồ án tốt nghiệp
ATM còn có hai đặc điểm quan trọng:
Thứ nhất: ATM sử dụng các gói có kích thớc nhỏ và cố định gọi là các tế bào ATM
(ATM Cell), các tế bào nhỏ cùng với tốc độ truyền lớn sẽ làm cho trễ truyền và biến
động trễ (Delay Jitter) giảm đủ nhỏ đối với các dịch vụ thời gian thực, ngoài ra kích
thớc nhỏ cũng sẽ tạo điều kiện cho việc hợp kênh ở tốc độ cao đợc dễ dàng hơn.
Thứ hai: ATM còn có một đặc điểm rất quan trọng là khả năng nhóm một vài kênh
ảo (Virtual Channel) thành một đờng ảo (Virtual Path), nhằm giúp cho việc định
tuyến đợc dễ dàng.
1.2.2. Các lĩnh vực công nghệ mới quyết định sự ra đời và phát triển của ATM
Có hai yếu tố ảnh hởng tới ATM, đó là:
Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ bán dẫn cũng nh công nghệ quang điện
tử.
Sự phát triển các ý tởng mới về khái niệm hệ thống.
1.2.2.1. Các tiến bộ về mặt công nghệ
Công nghệ bán dẫn:
Công nghệ CMOS là công nghệ rất có triển vọng bởi độ tích hợp lớn, tốc độ cao (cỡ
vài trăm Mbit/s tới vài Gbit/s), độ rộng băng truyền lớn, kích thớc nhỏ, độ mềm dẻo
cơ học cao, tránh đợc nhiễu của trờng điện tử, xác suất truyền lỗi thấp và không có
nhiễu xuyên âm.
1.2.2.2. Các ý tởng mới về khái niệm hệ thống
Các quan điểm mới về hệ thống đợc phát triển mạnh mẽ trong những năm gần đây,

đó là hệ thống phải có độ mềm dẻo thích hợp, độ rộng băng của hệ thống phải tuỳ
thuộc vào yêu cầu của từng dịch vụ cụ thể, các dịch vụ thời gian thực đợc truyền
theo phơng pháp chuyển mạch gói.
Các ý tởng này phải thoả mãn hai chức năng chính của mạng là:
Tính trong suốt về mặt nội dung:(Semantic Transparency):
Tính trong suốt về mặt nội dung là chức năng đảm bảo việc truyền đúng các bit từ
đầu phát tới đầu thu (tức là sự chính xác về mặt nội dung).
Page 5 of 131
Đồ án tốt nghiệp
Khi mới ra đời, trong các mạng chuyển mạch gói, chất lợng truyền số liệu còn kém,
do đó để đảm bảo chất lợng truyền chấp nhận đợc, ngời ta phải thực hiện chức năng
điều khiển lỗi trên mọi liên kết (Link).Việc điều khiển lỗi này đợc thực hiện bởi các
giao thức HDLC (High-Level Data Link Control) bao gồm các chức năng: giới hạn
khung (Frame Delimiting), đảm bảo truyền bit chính xác, kiểm tra lỗi (kiểm tra mã
d vòng CRC-Cyclic Redundancy Check), sửa lỗi bằng các thủ tục truyền lại. Hình
1.3. trình bày thủ tục điều khiển lỗi đầy đủ của mạng chuyển mạch gói thông qua
mô hình liên kết các hệ thống mở OSI. Ta thấy quá trình điều khiển lỗi đợc thực
hiện trên mọi liên kết (Link-by-Link) thông qua nút chuyển mạch, do đó nút chuyển
mạch phải xử lý một loạt các thủ tục phức tạp khác nhau làm ảnh hởng đến tốc độ
xử lý chung của hệ thống.
Sau này do chất lợng của hệ thống truyền dẫn và chuyển mạch tăng lên nên tỷ lệ lỗi
trên mạng giảm. Với một mạng chất lợng cao nh vậy, ngời ta chỉ cần thực hiện một
số chức năng của thủ tục HDLC nh chức năng giới hạn khung, chức năng truyền bit
chính xác, kiểm tra lỗi trên cơ sở từ liên kết tới liên kết (Link-by-Link). Nh vậy chỉ
6
Đầu cuối
Nút chuyển mạch
Đầu cuối
điều khiển lỗi


đầy đủ
điều khiển lỗi

đầy đủ
3
2
3 3
2 2
3
2
Hình 1.3. Điều khiển lỗi đầy đủ trên mọi liên kết của mạng chuyển mạch gói
Đồ án tốt nghiệp
có những chức năng này đợc cung cấp bởi các nút chuyển mạch trong mạng còn các
chức năng khác nh sửa lỗi sẽ đợc thực hiện trên cơ sở từ đầu cuối tới đầu cuối (End-
to-End). Bằng cách này ngời ta đã giảm đợc khối lợng thông tin mà nút chuyển
mạch cần sử lý, nhờ đó mà tốc độ xử lý của nút tăng lên. Nh vậy lớp 2 trên mô hình
OSI đợc chia thành hai lớp con, lớp 2a chuyên cung cấp các chức năng cơ bản của
lớp 2, lớp 2b cung cấp các chức năng bổ sung. Các hệ thống ứng dụng nguyên lý
này đợc gọi là chuyển tiếp khung (frame relay). Các nguyên lý này đợc trình bày
trên hình 1.4.
Đối với B-ISDN ý tởng này còn đợc mở rộng hơn nữa, các chức năng điều khiển lỗi
không còn đợc cung cấp ở các nút chuyển mạch trong mạng nữa mà trong trờng
hợp cần thiết, sẽ đợc cung cấp bởi các thiết bị đầu cuối. Nh vậy các chức năng đợc
thực hiện trong mạng đợc giảm từ điều khiển lỗi đầy đủ (Full error Control) ở mạng
chuyển mạch gói X.25 xuống còn cực kỳ tối thiểu ở mạng ATM, do đó các nút của
ATM có độ phức tạp tối thiểu và vì thế có tốc độ truyền rất cao, có thể lên tới 600
Mbit/s (hình 1.5). Bảng 1.1 trình bày các chức năng đợc thực hiện ở nút mạng ATM
so với mạng chuyển mạch gói và chuyển tiếp khung.
Hình 1.5. Chuyển mạch tế bào trong mạng ATM với các chức năng tối thiểu
Page 7 of 131

điều khiển lỗi đầy đủ(từ đầu cuối đến đầu cuối)
2a 2a
3
2b
2a
điều khiển lỗi
có giới hạn
điều khiển lỗi có giới
hạn
Đầu cuối
Nút chuyển mạch
3
2a
2b
Đầu cuối
Hình 1.4. Điều khiển lỗi có giới hạn của mạng chuyển tiếp khung
§å ¸n tèt nghiÖp
3
2
1b
1a
1b 1b
1a 1a
3
2
1b
8
Đồ án tốt nghiệp
1a
điều khiển lỗi đầy đủ (từ đầu cuối đến đầu cuối)

Đầu cuối
Nút chuyển mạch
Đầu cuối
Bảng 1.1: Các chức năng đợc thực hiện ở nút mạng của X.25, chuyển tiếp khung,
ATM
Chức năng
Chuyển
mạch gói
Chuyển tiếp khung ATM
Truyền lại gói x
Giới hạn khung x X
Kiểm tra lỗi x X
Rõ ràng nút mạng ATM hầu nh không phải xử lý một thông tin điều khiển nào trong
khi nút chuyển mạch X.25 và chuyển tiếp khung phải thực hiện một loạt các thủ tục
phức tạp khác nhau.
Tính trong suốt về mặt thời gian: (Time Transparency)
Page 9 of 131
Đồ án tốt nghiệp
Các dịch vụ thời gian thực yêu cầu dòng bit có trễ rất ngắn khi đợc truyền từ đầu
phát tới đầu thu, tức là chúng yêu cầu tính chính xác về mặt thời gian. Có thể phân
biệt hai loại trễ: trễ do chuyển mạch và trễ từ điểm đầu tới điểm cuối.
Hệ thống chuyển mạch gói và chuyển tiếp khung rất khó khăn khi thực hiện các
dịch vụ thời gian thực vì độ trễ cao. Do độ phức tạp của các nút chuyển mạch, chúng
chỉ có thể hoạt động ở tốc độ vừa và thấp. Mạng ATM, mặt khác, chỉ cần những
chức năng tối thiểu ở nút chuyển mạch, do đó nó cho phép truyền số liệu tốc độ rất
cao, trễ trên mạng và các biến động trễ giảm xuống còn vài trăm micro giây, do đó
quan hệ thời gian đợc đảm bảo nh trong trờng hợp chuyển mạch kênh.
1.3- Các dịch vụ tơng lai của B-ISDN trên cơ sở ATM
1.3.1. Các dịch vụ phục vụ cho các thuê bao gia đình
Các dịch vụ quan trọng cho các thuê bao gia đình là những dịch vụ truyền hình (TV)

bao gồm dịch vụ truyền hình cáp CATV, truyền hình số chuẩn SDTV(Standard
Digital TV) hay trong tơng lai là dịch vụ truyền hình độ phân giải cao HDTV (High
Definition TV). Tuy vậy ngời ta còn phải giải quyết các vấn đề về tính tơng thích
giữa các tín hiệu video nói trên sao cho một chơng trình SDTV có thể xem đợc trên
màn hình HDTV và ngợc lại.
Tất cả các tín hiệu video nói trên có thể đợc cung cấp bằng nhiều cách khác nhau.
Dễ thực hiện nhất là phơng pháp mô phỏng CATV trong đó một loạt các chơng
trình TV đợc đa tới thuê bao theo các đờng nối bán cố định. Một phơng pháp khác
là các kênh TV đợc truy nhập theo kiểu chuyển mạch, nghĩa là khách hàng có thể
chọn một chơng trình mong muốn theo một kênh thông tin xác định. Xa hơn nữa,
ngời sử dụng có thể gọi tới một th viện video sau đó chọn lấy một kênh từ rất nhiều
các kênh truyền hình sẵn có.
Một ứng dụng quan trọng nữa là dịch vụ điện thoại truyền hình trong đó các hình
ảnh chất lợng cao đợc truyền đi ở tốc độ từ 2 tới 5 Mbit/s với giá thành phải chăng.
Ngoài ra còn một loạt các ứng dụng thú vị khác nh mua hàng tại nhà (Video-
Shopping), dạy học tại nhà (Home-Education), các dịch vụ thông tin quảng cáo .v.v.
10
Đồ án tốt nghiệp
1.3.2. Các dịch vụ phục vụ trong lĩnh vực kinh doanh, giao dịch
Các thuê bao trong phạm vi công sở, văn phòng có những đặc điểm hoàn toàn khác
so với các thuê bao gia đình. Điểm chung duy nhất giữa hai lĩnh vực này là điện
thoại truyền hình. Tuy vậy dịch vụ này cũng phải đợc mở rộng để tiến tới điện thoại
hội nghị truyền hình, sao cho ngời sử dụng có thể dùng dịch vụ điện thoại truyền
hình để liên lạc giữa vài điểm cùng một lúc.
Có thể dự đoán nhiều dịch vụ của B-ISDN cho mạng LAN sẽ đợc đa vào ứng dụng
trong tơng lai. Các hệ thống ATM-LAN đợc nối với nhau sẽ tạo khả năng truy nhập
hệ cơ sở dữ liệu phân tán với tốc độ rất cao, điều này rất quan trọng do khả năng của
PC đang tăng lên không ngừng về mặt tốc độ xử lý cũng nh khả năng lu trữ thông
tin, do đó sẽ có ngày càng nhiều các phần mềm ứng dụng chạy trên các máy khác
nhau trong môi trờng dữ liệu phân tán. Ngoài ra còn phải kể đến các dịch vụ khác

nh: truyền ảnh y tế chất lợng cao để phục vụ cho việc chữa bệnh từ xa, giáo dục
phân tán, truyền thông đa phơng tiện, th tín điện tử.
Trong lĩnh vực sản xuất, các ứng dụng sẽ là điều khiển/giám sát từ xa, phân phối các
thông tin hình ảnh về sản xuất/xử lý tới công nhân trong nhà máy. Bảng 1.2. tóm tắt
các dịch vụ băng rộng cơ bản và tốc độ tơng ứng của chúng.
Bảng 1.2: Đặc điểm các dịch vụ băng rộng cơ bản
Dịch vụ
Tốc độ bit
Truyền số liệu(hớng liên kết) 1,5 - 130
Truyền số liệu (không liên kết) 1,5 130
Truyền văn bản, tài liệu 1,5 45
Điện thoại truyền hình / Hội nghị truyền hình 1,5 130
TV 30 130
Truyền hình phân giải cao 130
1.4- Tóm tắt
Chơng này đã trình bày các đặc điểm của các mạng viễn thông hiện hữu cũng nh
các mặt hạn chế cuả chúng và các nhu cầu dịch vụ băng rộng đang tăng lên. Từ đó
đặt ra vấn đề phải có một mạng tổ hợp băng rộng duy nhất ( B-ISDN) thay thế tất cả
Page 11 of 131
Đồ án tốt nghiệp
các mạng viễn thông nói trên, chính trên cơ sở này mà ATM hình thành và phát
triển. Sự phát triển của kỹ thuật ATM là kết quả trực tiếp của các ý tởng mới về khái
niệm hệ thống đợc hỗ trợ bởi các thành tựu to lớn trong công nghệ bán dẫn và công
nghệ quang điện tử. ATM có khả năng đáp ứng đợc một loạt các dịch vụ băng rộng
khác nhau, kể cả trong lĩnh vực gia đình cũng nh trong thơng mại.
Chơng II
Tổng quan về công nghệ truyền không đồng
bộ ATM.
2.1- Các nguyên lý cơ bản của ATM
Theo khuyến nghị của ITU-T, ATM đợc chọn làm phơng thức truyền tải trong B-

ISDN. ATM cung cấp dung lợng truyền dẫn linh hoạt và chung cho tất cả các loại
hình dịch vụ khác nhau do các đặc tính độc lập với tốc độ truyền dẫn và cấu trúc dữ
liệu của ứng dụng.
ATM là phơng thức truyền tải mang đặc tính chuyển mạch gói, sử dụng kỹ thuật
ghép kênh phân chia theo thời gian không đồng bộ bằng việc đóng gói dữ liệu vào
các tế bào. Tế bào gồm có trờng thông tin để mang thông tin của khách hàng và tiêu
đề mang các thông tin về mạng ví dụ nh thông tin định tuyến. Vì thông tin từ nhiều
nguồn khác nhau đợc ghép thống kê trên cùng một đờng truyền nên thông tin trong
tiêu đề phải có nhiệm vụ phân biệt đợc các tế bào của các nguồn khác nhau.
Trờng thông tin đợc truyền trong suốt qua mạng, không bị xử lý. Các tế bào đợc
đảm bảo về trật tự truyền qua mạng.
ATM cũng là một kỹ thuật hớng liên kết, kết nối phải đợc thiết lập trớc khi truyền
dữ liệu. Một cuộc gọi băng rộng có thể là đa thành phần ví dụ thoại, video, số liệu,
Mỗi thành phần là một kết nối riêng rẽ.
12
Đồ án tốt nghiệp
Mỗi một kết nối đợc cấp một băng thông theo yêu cầu trong điều kiện có thể. Quyết
định về kết nối đợc thực hiện thông qua thủ tục điều khiển chấp nhận kết nối
(CAC). Bên cạnh CAC còn nhiều quá trình xử lý khác nh điều khiển tham số sử
dụng để giám sát và xử lý kết nối.
2.2- ATM với mô hình tham chiếu B-ISDN
Mô hình tham chiếu B-ISDN đợc xây dựng ra dựa trên mô hình tham chiếu OSI và
các chuẩn ISDN. Tuy nhiên trong mô hình ATM ngời ta sử dụng khái niệm các lớp
(Layer) và các mặt phẳng (Plane) riêng rẽ cho từng chức năng riêng biệt nh chức
năng dành cho ngời sử dụng, chức năng điều khiển, quản lý mạng.
Quản lý mặt phẳng
Quản lý lớp
Mặt phẳng
ngời sử dụng
Mặt phẳng

điều khiển
Các lớp bậc cao
Lớp tơng thích ATM
Lớp ATM
Lớp vật lý
Mặt phẳng quản lý
Hình 2.1 Mô hình giao thức B-ISDN
Mô hình B-ISDN gồm có ba mặt phẳng:
Mặt phẳng ngời sử dụng U-plane (User-plane): Có nhiệm vụ cung cấp các cơ chế
truyền các thông tin của ngời sử dụng, điều khiển luồng và điều khiển tắc nghẽn,
chống lỗi, phục hồi thông tin. Nó có cấu trúc phân lớp, mỗi lớp thực hiện một chức
năng riêng biệt liên quan tới việc cung cấp dịch vụ cho ngời sử dụng.
Mặt phẳng điều khiển C-plane (Control-plane): Mặt phẳng điều khiển cũng có cấu
trúc phân lớp. Mặt phẳng này có nhiệm vụ thực hiện chức năng điều khiển kết nối
(connection control) và điều khiển cuộc gọi (call control). Chúng thực hiện các chức
Page 13 of 131
Đồ án tốt nghiệp
năng báo hiệu có liên quan tới việc thiết lập, giám sát, và giải phóng kết nối hoặc
cuộc gọi.
Mặt phẳng quản lý M-plane (Management-plane): có hai chức năng là quản lý mặt
phẳng (Plane Management) và quản lý lớp (Layer Management). Tất cả các chức
năng liên quan tới toàn bộ hệ thống (từ đầu cuối tới đầu cuối) đều nằm ở quản lý
mặt phẳng. Nhiệm vụ của quản lý mặt phẳng là tạo ra sự phối hợp làm việc giữa
những mặt phẳng khác nhau. Trong khi chức năng quản lý mặt phẳng không có cấu
trúc phân lớp thì chức năng quản lý lớp lại đợc chia thành các lớp khác nhau nhằm
thực hiện các chức năng quản lý có liên quan tới các tài nguyên và thông số nằm ở
các thực thể có giao thức (nh báo hiệu chẳng hạn). Đối với mỗi lớp, quản lý lớp xử
lý dòng thông tin OAM tơng ứng.
Nh nói trên, các mặt phẳng U-plane và C-plane có cấu trúc phân lớp. Chúng gồm có
ba lớp bậc thấp là lớp vật lý (PL - Phisical Layer), lớp ATM, lớp tơng thích ATM

(AAL - ATM Adaption Layer) và các lớp bậc cao. Trong phạm vi bản báo cáo này,
chúng ta chỉ xét 3 lớp dới PL, ATM, AAL. Các lớp này lại tiếp tục đợc phân nhỏ
thành các phân lớp nh cho thấy trên bảng 2.1 cùng với các chức năng tơng ứng của
chúng.
14
Đồ án tốt nghiệp
Bảng 2.1 Chức năng các lớp của B-ISDN



Nhận/gửi các PDU từ/tới các lớp cao hơn và tạo dạng CS-PDU.



Kiểm tra sự khôi phục chính xác các CS-PDU.



Phát hiện sự mất các tế bào của CS-PDU.



Cung cấp một vài chức năng AAL trong phần tiêu đề CS-PDU.



Chèn các tế bào bổ sung vào CS-PDU.




Điều khiển luồng, gửi các thông điệp trả lời hoặc yêu cầu truyền
lại các tế bào lỗi.



Tạo các tế bào từ CS-PDU, khôi phục các CS-PDU từ tế bào.



Tạo ra trờng điều khiển đoạn nh BOM, COM, EOM, SSM.



Kiểm tra mã d vòng CRC của trờng dữ liệu của tế bào.



Tạo ra hai bytes tiêu đề và hai bytes cuối của SAR-PDU.



Điều khiển luồng chung.



Tạo ra hoặc tách phần tiêu đề của tế bào.



Đọc và thay đổi phần tiêu đề của tế bào.




Thực hiện phân kênh / hợp kênh các tế bào.



Thêm vào hoặc lấy ra các tế bào trống (idle cell).



Tạo và kiểm tra mã HEC.



Nhận biết giới hạn tế bào.



Biến đổi dòng tế bào thành các khung phù hợp với hệ thống
truyền dẫn.



Phát / khôi phục các khung truyền dẫn.



Đồng bộ bit.




Thu, phát số liệu.




CS


SAR



TC

PM





AAL


ATM






PL
Các lớp cao hơn.
Layer Management


Page 15 of 131
Đồ án tốt nghiệp
2.3- Các cấu hình giao thức chuẩn
B-TA
Bộ định
tuyến
B-TE1
Bộ định
tuyến
IWU
Bộ định
tuyến
B-NT2
Lớp AAL
Lớp ATM
B-NT1
Lớp vật lý
B-NT2
Lớp AAL
Lớp ATM
B-NT1
Lớp vật lý
B-TE2
hoặc TE2

PC hoặc
thiết bị mạng
LAN hoặc
MAN riêng
T
B
S
B
R
T
B
S
B
S
B
U
B
U
B
B-TA: Bộ chuyển đổi đầu cuối băng rộng.
B-TE: Thiết bị đầu cuối băng rộng.
B-NT: Thiết bị mạng băng rộng.
IWU: Khối phối hợp.
Hình 2.2 Cấu hình chuẩn B-ISDN
Mạng ATM/B-ISDN bao gồm các thiết bị khách hàng, các nút chuyển mạch và các
chặng truyền dẫn nối thiết bị khách hàng và nút chuyển mạch. Khuyến nghị CCITT
I.413 đã định nghĩa các nhóm chức năng B-TE1, B-TE2, B-TA, B-NT1, B-NT2 và
các điểm tham chiếu T
B
, S

B
, U
B
, và R của mạng B-ISDN nh đợc miêu tả trên hình
2.2 dới đây.
Cấu hình giao thức chuẩn (protocol reference configuration) B-ISDN (có cấu trúc t-
ơng tự nh cấu hình ISDN) xác định các giao diện và các chức năng khác nhau giữa
các thực thể của mạng.
B-NT1 thực hiện các chức năng của lớp bên dới nh kết cuối đờng truyền, xử lý giao
diện truyền dẫn, liên quan đến các kết cuối quang và điện tại địa điểm thiết bị khách
hàng. B-NT1 đợc điều khiển bởi nhà cung cấp mạng và là ranh giới giữa các mạng.
B-NT2 thực hiện các chức năng lớp cao hơn bao gồm ghép / phân tách lu lợng, xử lý
băng tần, chuyển mạch các kết cuối nội bộ, xử lý giao thức báo hiệu, xử lý dung l-
ợng bộ đệm và xác định tài nguyên. Các thiết bị đầu cuối là thiết bị khách hàng sử
dụng B-ISDN.
16
Đồ án tốt nghiệp
B-TE1 kết cuối với giao diện chuẩn B-ISDN và thực hiện kết cuối đối với tất cả các
loại giao thức của các lớp bậc thấp cũng nh bậc cao. Các giao diện khác hiện vẫn
cha đợc ITU chuẩn hoá đầy đủ. B-TE2 đợc dùng cho các giao diện kết nối với thiết
bị chuẩn B-ISDN hiện có. Các thiết bị này cần có các thiết bị chuyển đổi TA
(Terminal Adaptor) để kết nối với giao diện. TA thực hiện tất cả các chức năng cần
thiết để thực hiện giao tiếp B-ISDN, kể cả việc chuyển đổi tốc độ.
Điểm chuẩn R cung cấp giao diện không phải B-ISDN giữa các thiết bị khách hàng
không phải B-ISDN với thiết bị chuyển đổi. Điểm chuẩn T
B
phân tách thiết bị nhà
cung cấp mạng với thiết bị khách hàng. Tơng tự nh vậy, điểm chuẩn S
B
tơng ứng với

giao diện của các thiết bị B-ISDN riêng rẽ và tách biệt thiết bị khách hàng với các
chức năng truyền thông liên quan tới mạng.
2.4- Lớp ATM
Lớp đợc xem xét đầu tiên là lớp ATM vì đây là lớp đóng vai trò quan trọng nhất liên
quan đến việc truyền tải thông tin qua mạng ATM.
ATM sử dụng các kết nối ảo trong việc truyền tải các thông tin và các kết nối này đ-
ợc chia thành hai mức: mức đờng ảo (Virtual Path Level) và mức kênh ảo (Virtual
Channel Level). Việc phân chia hai mức để truyền tải tín hiệu là một trong những
đặc điểm mạnh của ATM.
- Mức kênh ảo: Là mức có chức năng truyền đơn hớng các tế bào ATM tơng ứng với
một giá trị nhận dạng duy nhất VCI (Virtual Channel Identifier).
- Mức đờng ảo: Là mức có chức năng truyền đơn hớng các tế bào thuộc về nhiều
kênh ảo khác nhau nhng lại có chung một giá trị giá trị nhận dạng đờng ảo VPI
(Virtual Path Identifier).
Các khái niệm về nhận dạng đờng ảo và nhận dạng kênh ảo sẽ đợc trình bày chi tiết
ở phần cấu trúc tế bào.
Trong một đờng truyền dẫn có thể bao gồm vài đờng ảo VP (Virtual Path), trong
mỗi đờng ảo VP lại có thể có một vài kênh ảo VC (Virtual Channel). Mỗi VP và VC
trong đờng truyền dẫn đều có một giá trị VPI và VCI riêng, số các VP và VC phụ
thuộc vào độ dài của VPI và VCI trong tiêu đề tế bào ATM.
Page 17 of 131
Đồ án tốt nghiệp
Đờng truyền dẫn
VP
VC
VP
VC
Hình 2.3 Mối quan hệ giữa đờng ảo, kênh ảo và đờng truyền dẫn
Đờng ảo và kênh ảo sẽ đợc xem xét kỹ hơn ở phần 5.
Sau đây, chúng ta sẽ xem xét các chức năng thực hiện ở lớp ATM. Tất cả các chức

năng này đều do phần tiêu đề của tế bào cung cấp.
Ghép kênh và tách kênh các tế bào.
Theo hớng phát, chức năng ghép tế bào đợc thực hiện việc tổ hợp các tế bào từ các
đờng ảo (VP) và các kênh ảo (VC) riêng rẽ thành một luồng tế bào. Theo hớng thu,
chức năng tách tế bào thực hiện việc phân tách các tế bào về các đờng ảo và kênh ảo
thích ứng.
Phiên dịch các giá trị nhận dạng đờng ảo VPI và nhận dạng kênh ảo VCI.
Mỗi một đờng ảo và một kênh ảo có một giá trị nhận dạng khác nhau dùng để phân
biệt với các đờng ảo và kênh ảo khác. Các nút chuyển mạch sử dụng những giá trị
này để xác định các kết nối, đồng thời để sử dụng các thông tin định tuyến đợc lu
giữ ở các nút chuyển mạch (chuyển mạch ATM và Cross-connect) tại thời điểm
thiết lập kết nối để định hớng các tế bào đến các cổng ra thích hợp. Đồng thời, các
nút chuyển mạch thay đổi các giá trị VPI, VCI bằng các giá trị mới phù hợp với kết
nối đầu ra (Hình 2.4). Tuỳ thuộc vào loại chuyển mạch đó là chuyển mạch ATM
hay Cross-connect mà việc định tuyến thực hiện dựa trên cả VPI, VCI hay chỉ dựa
trên VPI và việc thay đổi giá trị nhận dạng là thực hiện đối với cả VPI, VCI hay là
chỉ có VPI.
18
Đồ án tốt nghiệp
Đầu vào Đầu ra
Cổng VPI VCI Cổng VPI VCI

P a b Q x y

VPIa,VCIb
Cổng vào P
VPIx,VCIy
Cổng ra Q
Hình 2.4 Sơ đồ mô tả phiên dịch VPI/VCI
Tạo / tách tiêu đề tế bào.

Các chức năng này đợc thực hiện tại những điểm có kết cuối của lớp ATM. Phía
phát, chức năng tạo tiêu đề tế bào sau khi nhận trờng thông tin tế bào từ lớp cao hơn
(lớp AAL) sẽ tạo tiêu đề tế bào tơng ứng, trừ giá trị trờng điều khiển lỗi tiêu đề HEC
(Header Error Control) sẽ đợc tính toán và chèn vào ở lớp vật lý. Tiêu đề kết hợp với
trờng thông tin tạo thành tế bào ATM. Phía thu, chức năng tách tiêu đề tế bào sẽ
thực hiện tách tiêu đề tế bào ra khỏi tế bào ATM và gửi trờng thông tin tế bào cho
lớp AAL.
Điều khiển luồng chung.
Chức năng điều khiển luồng chung GFC (Generic Flow Control) chỉ có tại giao diện
khách hàng-mạng UNI (User-Network Interface), phục vụ việc điều khiển luồng tín
hiệu theo hớng từ khách hàng vào mạng. Chức năng này giúp khách hàng có thể
tham gia vào việc điều khiển lu lợng phụ thuộc vào các loại chất lợng dịch vụ QoS
(Quality of Service) khác nhau theo hớng khách hàng về phía mạng nhng không
tham gia đợc theo hớng mạng về phía khách hàng. Thông tin giao thức GFC không
đợc tải qua tất cả các thành phần của mạng (không đợc truyền xuyên suốt qua
mạng).
Page 19 of 131
Đồ án tốt nghiệp
Đối với các mạng riêng của khách hàng, GFC có thể đợc dùng nhằm phân chia
dung lợng giữa các thiết bị đầu cuối và đã đợc áp dụng trong các mạng LAN khi sử
dụng công nghệ ATM.
2.4.1. Giao diện khách hàng-mạng (UNI) và giao diện giữa các nút mạng
(NNI)
Giao diện UNI là giao diện nằm giữa thiết bị khách hàng và tổng đài ATM đầu tiên;
giao diện NNI nằm giữa các tổng đài ATM trong cùng một mạng hoặc giữa mạng
với mạng. Đối với các mạng riêng, giao diện ATM UNI có thể nằm tại các điểm
chuẩn R và S; đối với các mạng công cộng, giao diện ATM UNI có thể nằm tại các
điểm chuẩn T và U.
2.4.2. Cấu trúc tế bào ATM
Tế bào ATM có cấu trúc nhỏ, chiều dài cố định 53 octets bao gồm 5 octets cho phần

tiêu đề tế bào và 48 octets còn lại cho trờng thông tin tế bào. Kích thớc tế bào nhỏ
có tác dụng làm giảm thời gian trễ tại các bộ đệm và chiều dài cố định làm tăng hiệu
quả chuyển mạch các tế bào. Điều này có ý nghĩa rất lớn vì ATM là mạng tốc độ
cao. Tiêu đề tế bào đợc dùng để định tuyến tế bào và nó đợc cập nhật với các giá trị
nhận dạng mới tại các nút chuyển mạch. Trờng thông tin đợc truyền thông suốt qua
mạng, không hề đợc xử lý hay thay đổi trong quá trình truyền tải. Có hai cấu trúc tế
bào đợc xác định khác biệt, một cho UNI và một cho NNI.
20
Đồ án tốt nghiệp
GFC
VPI
VPI
VCI
VCI
VCI
PT
CLP
HEC
8 7 6 5 4 3 2 1
1
2
3
4
5
Dạng phần tiêu đề tế bào tại UNI
VPI
VCI
VCI
VCI
PT

CLP
HEC
8 7 6 5 4 3 2 1
Dạng phần tiêu đề tế bào tại NNI
VPI
Hình 2.5 Dạng tiêu đề tế bào
GPC: Điều khiển luồng chung
VPI: Nhận dạng đờng ảo
VCI: Nhận dạng kênh ảo
PT: Kiểu tải tin
CLP: Ưu tiên tổn thất tế bào
HEC: Điều khiển lỗi tiêu đề
Trờng GFC gồm 4 bits: 2 bits dùng cho điều khiển và 2 bits làm tham số.
Chức năng của GFC đợc nêu ra trong khuyến nghị ITU-T I.150. Cơ chế của GFC
cho phép điều khiển luồng các cuộc nối ATM ở giao diện UNI. Nó đợc sử dụng để
làm giảm tình trạng quá tải trong thời gian ngắn có thể xảy ra trong mạng của ngời
sử dụng. Cơ chế GFC dùng cho cả các cuộc nối điểm-điểm và điểm-đa điểm.
Khi kết hợp mạng ATM với các mạng khác nh DQDB (Distributed Queue Dual
Bus), SMDS (Switched Multi-megabit Data Service), GFC đa ra 4 bits nhằm báo
hiệu cho các mạng này làm thể nào để hợp kênh các tế bào của các cuộc nối khác
nhau. Mỗi mạng đều có một giao thức truy nhập riêng, do đó hầu nh mỗi mạng đều
phải có một logic điều khiển tơng ứng dùng GFC cho các giao thức truy nhập của
riêng các mạng này. Do đó trong trờng hợp này, GFC thực chất là 1 bộ giá trị chuẩn
để định nghĩa mức độ u tiên của ATM đối với các qui luật truy nhập vào các mạng
khác nhau.
Việc buộc phải sử dụng trờng điều khiển luồng chung GFC là một nhợc điểm cơ
bản của ATM, nó tạo ra sự khác nhau giữa các tế bào tại giao diện UNI và NNI do
các giao thức trong ATM không phải là các giao thức đồng nhất. Trong mạng sử
dụng các giao thức đồng nhất, các thiết bị viễn thông có thể đợc lắp đặt vào bất kỳ
nơi nào trong mạng. Trong khi đó trong ATM, ta phải chú ý xem thiết bị lắp đặt có

thích hợp với giao diện đã cho hay không.
Page 21 of 131
Đồ án tốt nghiệp
Trờng định tuyến (VPI/VCI): Đối với UNI, chúng gồm có 24 bits (8 bits VPI và 16
bits VCI). Còn đối với NNI chúng gồm có 28 bits (12 bits VPI và 16 bits VCI).
Do mạng ATM có đặc điểm là hớng liên kết nên mỗi cuộc nối đợc gán một số liệu
nhận dạng VCI tại thời điểm thiết lập. Mỗi giá trị VCI chỉ có ý nghĩa tại từng liên
kết từ nút tới nút của mạng. Khi cuộc nối kết thúc, VCI đợc giải phóng để dùng cho
các cuộc nối khác. Ngoài ra VCI còn có u điểm trong việc sử dụng cho các cuộc nối
đa dịch vụ. Ví dụ nh trong dịch vụ điện thoại truyền hình, âm thanh và hình ảnh đợc
truyền trên hai kênh có VCI riêng biệt, do đó ta có thể bổ xung hoặc huỷ bỏ một
dịch vụ trong khi đang thực hiện một dịch vụ khác.
VPI đợc sử dụng để thiết lập cuộc nối đờng ảo cho một số cuộc nối kênh ảo VCC.
VPI cho phép đơn giản hoá các thủ tục chọn tuyến cũng nh quản lý.
Tổ hợp của VCI và VPI tạo thành một giá trị duy nhất cho mỗi cuộc nối. Tuỳ thuộc
vào vị trí đối với hai điểm cuối của cuộc nối mà nút chuyển mạch ATM sẽ định
tuyến dựa trên giá trị của VPI và VCI hay chỉ dựa trên giá trị của VPI. Tuy vậy cần
lu ý rằng VCI và VPI chỉ có ý nghĩa trên từng chặng liên kết của cuộc nối. Chúng đ-
ợc sử dụng để việc chọn tuyến trên các chặng này đợc dễ dàng hơn. Do số VPI và
VCI quá nhỏ nên chúng không thể đợc sử dụng nh một số hiệu nhận dạng toàn cục
vì khả năng xảy ra hai cuộc nối sử dụng ngẫu nhiên cùng một giá trị VPI và VCI là
rất cao. Để khắc phục, ngời ta cho VCI và VPI là duy nhất trên mỗi đoạn liên kết
(link). Trên từng đoạn liên kết này, hai nút chuyển mạch sử dụng VPI và VCI nh số
hiệu nhận dạng cho mỗi cuộc nối trên đoạn đó. Khi đã qua nút chuyển mạch, VPI
và VCI nhận các giá trị mới phù hợp với đoạn tiếp theo.
Trờng kiểu thông tin PT: gồm 3 bits dùng để chỉ thị thông tin đợc chuyển tải là
thông tin khách hàng hay thông tin về giám sát, vận hành, bảo dỡng (OAM) (I.361).
22
Đồ án tốt nghiệp
Bảng 2.2 Mã trờng PT.

Mã PT
ý nghĩa
000 Tế bào của ngời sử dụng, không có tắc nghẽn, AAU = 0
001 Tế bào của ngời sử dụng, không có tắc nghẽn, AAU = 1
010 Tế bào của ngời sử dụng, có tắc nghẽn, AAU = 0
011 Tế bào của ngời sử dụng, có tắc nghẽn, AAU = 1
100 Tế bào OAM lớp F5 liên quan tới liên kết (OAM F5 segment associated cell)
101
Tế bào OAM lớp F5 liên quan tới đầu cuối (OAM F5 end-to-end associated
cell)
110 Tế bào quản lý tài nguyên
111 Tế bào dành cho các ứng dụng tơng lai
Nếu bit đầu tiên bằng 0 thì đây là tế bào của ngời sử dụng. Trong tế bào của ngời sử
dụng, bit số 2 báo hiệu tắc nghẽn trong mạng và bit thứ 3 gọi là bit chỉ thị ngời sử
dụng tới ngời sử dụng AAU (ATM-user-to-ATM-user), dùng để vận chuyển thông
tin giữa những ngời sử dụng cuối cùng (sẽ đợc mô tả ở phần AAL5). Nếu bit đầu
tiên bằng 1 thì đây là tế bào mang thông tin quản lý mạng. Bảng 2.2 cho ta thấy cấu
trúc trờng PT của hai loại tế bào này.
Ngoài ra còn có 2 kiểu tế bào đặc biệt là tế bào không xác định (Unassigned Cell)
và tế bào trống (Idle Cell). Tế bào không xác định và tế bào trống đều có đặc điểm
chung là chúng không mang thông tin của ngời sử dụng. Tuy nhiên tế bào trống chỉ
tồn tại ở mức vật lý còn tế bào không xác định tồn tại cả ở mức ATM lẫn mức vật lý.
Tế bào không xác định đợc gửi đi khi không có thông tin hữu ích dành sẵn trên đầu
phát.
Trờng u tiên tổn thất tế bào CLP: 1 bit.
CLP là trờng dùng để phân loại các cuộc nối khác nhau theo mức độ u tiên khi các
tài nguyên trong mạng không còn là tối u nữa. Thí dụ trong trờng hợp quá tải, chỉ có
các cuộc nối có mức u tiên thấp là bị mất thông tin. Có hai loại u tiên khác nhau là u
tiên về mặt nội dung và u tiên về mặt thời gian. Trong chế độ u tiên về mặt thời gian,
vài tế bào có thể có độ trễ trong mạng dài hơn các tế bào khác. Trong chế độ u tiên

về mặt nội dung, các tế bào có độ u tiên cao hơn sẽ có xác suất mất gói ít hơn.
Page 23 of 131
Đồ án tốt nghiệp
Các mức u tiên có thể đợc ấn định trên cơ sở cuộc nối (qua mỗi VCI hoặcVPI) hoặc
trên cơ sở mỗi tế bào. Trong trờng hợp thứ nhất, tất cả tế bào thuộc về một kênh ảo
hoặc một đờng ảo sẽ có một mức u tiên xác định. Trong trờng hợp thứ hai, mỗi tế
bào thuộc về một kênh ảo hoặc đờng ảo sẽ có các mức u tiên khác nhau.
CLP=0 : là mức u tiên cao hơn.
CLP =1 : là mức u tiên thấp hơn.
(Các tế bào CLP = 1 sẽ bị loại bỏ khi xảy ra tắc nghẽn trong mạng.). CLP là trờng
quan trọng trong việc điều khiển lu lợng và tắc nghẽn. Đây là một vấn đề chính của
bản báo cáo này và sẽ đợc trình bày ở phần B.
Trờng điều khiển lỗi tiêu đề HEC : gồm 8 bits.
Trờng HEC chứa mã d vòng CRC. Mã này tính cho 5 bytes tiêu đề. Do phần tiêu đề
bị thay đổi theo từng chặng nên CRC cần đợc kiểm tra và tính toán lại với mỗi
chặng. Việc xử lý trờng này đợc ở lớp vật lý. Đa thức sinh đợc dùng ở đây là đa thức
: G(x)=x
8
+x
2
+x+1. Đa thức này cho phép sửa toàn bộ các lỗi đơn và phát hiện ra
phần lớn các lỗi nhóm.
24
Đồ án tốt nghiệp
Các giá trị mặc định tiêu đề tế bào đợc cho trong bảng sau.
Kiểu
Giá trị
Octet 1 Octet 2 Octet 3 Octet 4 Octet 5
Tế bào lớp vật lý Pppp0000 00000000 00000000 0000ppp1 mã HEC
Tế bào không xác định Gggg0000 00000000 00000000 0000xxx0 mã HEC

Báo hiệu trao đổi Ggggyyyy yyyy0000 00000000 00010a00 mã HEC
Báo hiệu truyền thông chung Ggggyyyy yyyy0000 00000000 00100aa0 mã HEC
Báo hiệu từ điểm tới điểm Ggggyyyy yyyy0000 00000000 01010aa0 mã HEC
Tế bào OAM mức F4 liên
quan tới liên kết
Ggggzzzz zzzz0000 00000000 00110a0a mã HEC
Tế bào OAM mức F4 liên
quan tới đầu cuối
Ggggzzzz zzzz0000 00000000 01000a0a mã HEC
Quản lý tài nguyên Ggggzzzz zzzzvvvv vvvvvvvv vvvv110a mã HEC
Dành cho các chức năng sau
này
Ggggzzzz zzzzvvvv vvvvvvvv vvvv111a mã HEC
a : bit sử dụng cho các chức năng của lớp ATM.
g : bit sử dụng trong giao thức của GFC.
p : bit sử dụng cho lớp vật lý.
v : bit biểu thị một giá trị VCI bất kỳ khác 0.
x : bit mang giá trị bất kỳ.
y : bit biểu thị một giá trị VPI bất kỳ. Nếu VPI=0, giá trị VCI đợc sử dụng cho kênh
ảo báo hiệu từ ngời sử dụng tới nút chuyển mạch địa phơng.
z : biểu thị giá trị VPI bất kỳ.
Bảng 2.3 Giá trị mặc định tiêu đề tế bào tại UNI
2.4.3. Phân loại tế bào
Trong ATM sử dụng 5 loại tế bào, đợc thể hiện nh trong hình 2.6.
Chức năng của các loại tế bào này nh sau:
- Tế bào rỗng (Idle Cell) : là tế bào đợc lớp vật lý xen vào / tách ra để luồng tế bào
tại ranh giới giữa lớp ATM và lớp vật lý có tốc độ phù hợp với tốc độ của đờng
truyền.
Page 25 of 131

×