Tải bản đầy đủ (.pdf) (166 trang)

Đồ án thiết kế mạng điện trong hệ thống lưới điện truyền tải và phân phối

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 166 trang )

LỜI MỞ ĐẦU



Ngày nay, nền kinh tế nước ta đang phát triển mạnh mẽ, đời sống nhân dân
cũng nâng cao nhanh chóng. Nhu cầu điện năng trong các lĩnh vực công nghiệp,
nông nghiệp, dịch vụ và sinh hoạt tăng trưởng không ngừng.
Đặc điểm chính của hệ thống lưới điện truyền tải và phân phối là cung cấp điện
trực tiếp cho người tiêu dùng . vì thế mạng điện được thiế
t kế phải đảm bảo chất
lượng điện năng ,đáp ứng nhu cầu sử dụng điện năng của nhân dân và các công ty
xí nghiệp .
Mạng điện 110kV và trạm biến áp 110/22kV là bộ phận quan trọng của hệ thống
điện truyền tải và phân phối . nếu bị sự cố sẽ ảnh hưởng tới độ tin cậy cung cấp điện
c
ủa toàn hệ thống.
Để Thiết kế mạng điện đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật và phù hợp về vấn đề kinh
tế, ta cần tính toán lựa chọn phương án tối ưu nhất .
Mặc dù ,tôi đã cố gắng nhưng do thời gian và kiến thức có hạn nên luận văn tốt
nghiệp khó tránh khỏi những sai sót .Rất mong đón nhận được những đóng góp quý
báu từ thây cô và các bạ
n . Tôi xin chân thành cảm ơn!





Tp.Hồ Chí Minh ,tháng 01 năm 2010

Sinh Viên :Nguyễn Thanh Tuyền




LỜI CẢM ƠN
**  **
Luận văn tốt nghiệp này là kết quả của quá trình học tập và cũng là sự kết tinh
của những kiến thức quý báu mà tôi đã tích luỹ được trong suốt thời gian học tập
tại Đại Học Tôn Đức Thắng.
Để hoàn thành được luận văn tốt nghiệp này ,tôi đã nhận được rất nhiều sự
giúp đỡ của nhiều người.Tôi xin chân thành biết ơn và gởi lời cảm ơn đến:
Toàn thể quý thầy cô Khoa Điện –Điện Tử -Trường Đại Học Tôn Đức Thắng.
đã tận tình dạy dỗ, truyền đạt kiến thức và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học
tập tại trường cũng như thời gian thực hiện luận văn .
Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy : Tiến Sĩ –Hồ Văn Hiến Giảng viên Đại Học
Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh người đã trực tiếp hướng dẫn và luôn tận tình giúp
đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Cảm ơn gia đình bạn bè luôn luôn bên cạnh và động viên tôi .
Mặc dù ,tôi đã cố gắng nhưng do thời gian và kiến thức có hạn nên luận văn tốt
nghiệp khó tránh khỏi những sai sót .Rất mong đón nhận được những đóng góp
quý báu từ thây cô và các bạn . Tôi xin chân thành cảm ơn!



Tp.Hồ Chí Minh ,tháng 01 n
ăm 2010

Sinh Viên :Nguyễn Thanh Tuyền

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN






























NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN































ĐỀ BÀI THIẾT KẾT MẠNG ĐIỆN 110 kV
I.Vị trí nguồn và phụ tải



4




3

1


N


2

6




5
10 km/khoảng chia
II. Số liệu phụ tải

Phụ tải
1 2 3 4 5 6
P
max

(MW)
14 16 18 15 17 14
P
min
(%P
max
) 40% 40% 40% 40% 40% 40%
T
max
5000 5000 5000 5000 5000 5000
cosφ
0.8 0.75 0.8 0.75 0.8 0.75
U
dm
(kV) 22 22 22 22

Độ lệch điện
áp cho phép
+5% +5% +5% +5% +5% +5%
Yêu cầu
cung cấp
điện
LT LT LT LT LT LT

III. Số liệu nguồn :
Đủ cung cấp cho phụ tải
IV.Các yêu cầu :
1- Phân tích nguồn và phụ tải
2- Dự kiến các phương án về mặt kỹ thuật
3- So sánh phương án về kinh tế

4- Sơ đồ nối dây mạng điện và máy biến áp
5- Bù kinh tế trong mạng điện
6- Tính toán chính xác cân bằng công suất kháng
7- Tính toán điện áp lúc phụ tải cực đại, cực tiểu, sự cố
8- Đi
ều chỉnh điện áp
9- Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật .
V. Bản vẽ
1. Các phương án khu vực, bảng số liệu so sánh phương án
2. Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật
3- Sơ đồ nguyên lý
ĐỀ BÀI THIẾT KẾ TRẠM BIẾN ÁP
1- Đường dây nối từ hệ thống đến trạm biến áp
2- Số đường dây cao áp từ thanh cái cao áp của trạm đi đến các trạm khác:
1 đường .
3. Phụ tải của trạm :
Phía hạ áp :
- Công suất : 14 MW, cosφ = 0.8
- Số đường dây : 6
- Đồ thị phụ tải :
Giờ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
%P
max
30 30 30 30 40 50 60 60 60 60 70 70

Giờ 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24
%P
max
60 60 60 70 80 80 100 100 60 40 40 30
4. Nhiệm vụ :

- Giới thiệu trạm thiết kế
- Xây dựng đồ thị phụ tải ở các cấp điện áp .
- Chọn cấp điện áp tải điện từ hệ thống về trạm .
- Các phương án sơ đồ trạm – Chọn số lượng và công suất máy biến áp .
- Chọn phương án trạm .
- Sơ đồ nguyên lý .
- Tính toán ngắn mạch chọn thiết b
ị và khí cụ .
- Chọn thiết bị đo lường .
- Chọn dây cho các đường dây cao áp , trung áp , lộ ra hạ áp, các dây dẫn trong
trạm .
- Sơ đồ mặt bằng, mặt cắt .
- Nối đất trạm – Chống sét đánh trực tiếp vào trạm .
-
-
Luận văn tốt nghiệp Thiết kế mạng điện110kV và trạm biến áp110/22kV
GVHD:TS.Hồ Văn Hiến
SVTH: Nguyễn Thanh Tuyền
10
CHƯƠNG 1

CÂN BẲNG CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN

1.1 NỘI DUNG


Cân bằng công suất trong hệ thống điện nhằm xét khả năng cung cấp của các
nguồn phụ tải thông qua mạng điện
Tại mỗi thời điểm luôn phải đảm bảo cân bằng giữa lượng điện năng sản xuất
và tiêu thụ. Mỗi mức cân bằng công suất tác dụng P và công suất phản kháng Q xác

định một giá trị tần số và điện áp
Quá trình bi
ến đổi công suất và các chỉ tiêu chất lượng điện năng khi cân bằng
công suất bị phá hoại , xảy ra rất phức tạp , vì giữa chúng có quan hệ tương hỗ
Để đơn giản bài toán, ta coi sự thay đổi công suất tác dụng P ảnh hưởng chủ
yếu đến tần số , còn sự cân bằng công suất phản kháng Q ảnh hưởng chủ yếu đến
điện áp.Cụ thể là khi nguồn phát không đủ công suất P cho phụ tải thì tần số bị giảm
đi ,và ngược lại .khi thiếu công suất Q điện áp bị giảm thấp và ngược lại
Trong mạng điện ,tổn thất công suất phản kháng lớn hơn công suất tác dụng,
nên khi các máy phát điện được lựa chọn theo sự cân bằng công suát tác dụng,
trong mạng thiếu hụt công suất kháng. Điều này dẫn đến xấu các tình trạng làm
việc của các hộ dùng điện, thậm chí làm ngừng sự truyền động của các máy công
cụ trong xí nghiệp gây thiệt hại rất lớn. Đồng thời làm hạ điện áp của mạng và làm
xấu tình trạng làm việc của mạng. Cho nên việc bù công suất kháng là vô cùng cần
thiết [ mục đích của bù sơ bộ trong phần này là để cân bằng công suất kháng và số
liệu để chọn dây dẫn và công suất máy biến áp cho chương sau ]
Sở dĩ bù công suất kháng mà không bù công suất tác dụng P là vì khi bù Q, giá
thành kinh tế rẻ hơn, chỉ cần dùng bộ tụ điện để phát ra công suất phản kháng.
Trong khi thay đổi công suất tác dụng P thì phải thay đổi máy phát, nguồn phát dẫn
đến chi phí tăng lên nên không được hiệu quả về kinh tế.
Luận văn tốt nghiệp Thiết kế mạng điện110kV và trạm biến áp110/22kV
GVHD:TS.Hồ Văn Hiến
SVTH: Nguyễn Thanh Tuyền
11
1.2 Cân bằng công suất tác dụng :
Cân bằng công suất tác dụng là cân bằng công suất cần thiết để giữ tần số
trong hệ thống và được biểu diễn bằng biểu thức sau:


P

F
= m

p
pt
+

Δp
md
+

p
td
+

p
dt

với:


p
f :
tổng công suất tác dụng phát ra do các máy phát điện .


p
pt
: tổng phụ tải tác dụng cực đại .



p
td
: tổng công suất tự dùng của các nhà máy điện .


p
dt
: tổng công suất dự trữ


p
md
: tổng tổn thất công suất tác dụng trên đường dây và trạm biến áp.
m : hệ số đồng thời ( giả thiết chọn 0.8 )
Tổng phụ tải


p
pt
: p
pt1
+ p
pt2
+p
pt3
+p
pt4
+ p
pt5

+ p
pt6


p
pt
=14+16+18+15+17+14=94 (MW)



Tổn thất công suất tác dụng trên đường dây và máy biến áp
:

Δp
md
: 10%*m*

p
pt

Δp
md
: 0.1*0.8*94 = 7.52 (MW )
Trong thiết kế môn học giả thiết nguồn điện đủ cung cấp hoàn toàn cho nhu cầu
công suất tác dụng và chỉ cân bằng từ thanh cái cao áp của trạm biến áp của nhà
máy điện .Nên tính cân bằng công suất tác dụng theo biểu thức sau :

P
F
= m


p
pt
+

Δp
md


P
F
= 0.8*94+7.52 = 82.72 (MW )
1.3 Cân bằng công suất phản kháng

Luận văn tốt nghiệp Thiết kế mạng điện110kV và trạm biến áp110/22kV
GVHD:TS.Hồ Văn Hiến
SVTH: Nguyễn Thanh Tuyền
12
Cân bằng công suất phản kháng nhằm giữ điện áp bình thường trong hệ thống
điện và được biểu diễn bằng biểu thức :

Q
F
= m

Q
pt
+

ΔQ

B
+

ΔQ
L
-

ΔQ
c
+

ΔQ
td
+

ΔQ
dt

với :

Q
F :
tổng công suất phát ra của máy phát điện
m

Q
pt
: tổng phụ tải phản kháng của mạng điện có xét đến hệ số đồng thời
m


Q
pt
= m [(p
pt1
* tg
ϕ
pt1
)+

+( p
pt6
* tg
ϕ
pt6
)]
m

Q
pt

=0.8*[(14*0.75)+(16*0.8819)+(18*0.75)+(15*0.8819)+(17*0.75)+(14*0.8819)]
= 76.437*0.8 =61.149 (Mvar)

ΔQ
B
: tổng tổn thất công suất phản kháng trong máy biến áp có thể ước lượng

ΔQ
B
= 12%


S
pt
= 12%
∑∑
+
ptpt
QP
22
= 0.12
22
437.7694 +
=14.538
(MVAr)


ΔQ
L
: tổng tổn thất công suất kháng trên các đoạn đường dây của mạng điện. Với
mạng điện 110KV trong tính toán sơ bộ có thể coi tổn thất công suất phản kháng
trên cảm kháng đường dây bằng công suất phản kháng do điện dung đường dây cao
áp sinh ra .

ΔQ
td
: tổng công suất tự dùng của các nhà máy điện trong hệ thống


ΔQ
td

=

p
td
* tg
ϕ
td

Q
dt
: công suất phản kháng dự trữ của hệ thống
Q
dt
= (5- 10%)

Q
pt

Do trong thiết kế, chỉ cân bằng từ thanh cái cao áp của nhà máy điện nên có thể bỏ
qua Q
td
và Q
dt

Tổng công suất kháng phát lên thanh cái cao áp của máy biến áp tăng :
Luận văn tốt nghiệp Thiết kế mạng điện110kV và trạm biến áp110/22kV
GVHD:TS.Hồ Văn Hiến
SVTH: Nguyễn Thanh Tuyền
13


Q
F
= m

Q
pt
+

ΔQ
B
=61.149 +14.538=75.687 (MVAr)
Trong phần tính toán này không bù sơ bộ công suất phản kháng
Hệ số công suất nguồn :
tg
ϕ
F
=

F
F
P
Q
=
72.82
687.75
=0.915
cos
F
ϕ
=0.738.

Dựa vào số liệu ban đầu ta lập được số liệu phụ tải sau:
Bảng 1.1
Phụ tải P (MW) Q (MVar)
cos
ϕ

S (MVA)
1 14 10.5 0.8 17.5
2 16 14.111 0.75 21.33
3 18 13.5 0.8 22.5
4 15 13.229 0.75 20
5 17 12.75 0.8 21
6 14 12.347 0.75 18.667


Luận văn tốt nghiệp Thiết kế mạng điện110kV và trạm biến áp110/22kV
GVHD:TS.Hồ Văn Hiến
SVTH: Nguyễn Thanh Tuyền
14

CHƯƠNG 2


DỰ KIẾN CÁC PHƯƠNG ÁN VỀ MẶT KỸ THUẬT
Đưa ra các phương án về mặt nối dây của mạng điện một cách cụ thể và đúng
kĩ thuật . Để so sánh và lựa chọn phương án tối ưu nhất
2.1 LỰACHỌN ĐIỆN ÁP TẢI ĐIỆN


4




Khu vực 2

3

1


N Khu vực 1

Khu vực 3
2

6




5

10 km/khoảng chia
Cấp điện áp tải điện phụ thuộc vào công suất và khoảng cách truyền tải .
Ngoài ra còn phụ thuộc rất nhiều yếu tố khác ngoài P và L , do đó công thức dưới
đây chỉ là sơ bộ gần đúng .
Dựa vào công thức STILL để tìm điện áp tải điện U(kV)
U = 4.34
Pl *016.0+
Trong đó :

P : công suất truyền tải (kW)
l : khoảng cách truyền tải (km)
Tính cho các phụ tải ta được :

Luận văn tốt nghiệp Thiết kế mạng điện110kV và trạm biến áp110/22kV
GVHD:TS.Hồ Văn Hiến
SVTH: Nguyễn Thanh Tuyền
15
Bảng điện áp:
Bảng 2.1








Từ số liệu trên ta chọn cấp điện áp : 110(kV) ; U
đm
= 110(kV)
2.2 CHỌN SƠ ĐỒ NỐI DÂY CỦA MẠNG ĐIỆN

Sơ đồ nối dây của mạng điện phụ thuộc vào nhiều yếu tố : sản lượng phụ tải , vị
trí phụ tải, mức độ liên tục cung cấp điện, công tác vạch tiến, sự phát triển của mạng
điện
Dựa vào sơ đồ vị trí nguồn và phụ tải gồm nguồn (N) và 6 phụ tải. Ta chia sơ đồ
theo 3 khu vực sau:
¾
Khu vực 1gồm phụ tải 1&2 yêu cầu cung cấp điện liên tục

¾ Khu vực 2 gồm phụ tải 3&4 yêu cầu cung cấp điện liên tục
¾ Khu vực 3 gồm phụ tải 5&6 yêu cầu cung cấp điện liên tục
1. Khu vực 2: cho trước 2 đường dây kép hình tia
2. Khu vực 3:cho trước đường dây kép lien thong
3. Khu vực 1:phải chọn phương án
Phương án 1:đường dây kép hình tia






Phụ tải l (km) U
pt
(kV)
N-1 31.113 69.3196
N-2 39.661 74.6254
N-3 49.193 79.6947
N-4 56.089 74.6794
N-5 49.1936 77.7809
N-6 93.98 77.3908
1

N





2


Luận văn tốt nghiệp Thiết kế mạng điện110kV và trạm biến áp110/22kV
GVHD:TS.Hồ Văn Hiến
SVTH: Nguyễn Thanh Tuyền
16
Phương án 2:đuờng dây kép liên thông






Phương án 3: mạch vòng kín






Ở điện áp 110 kV, T
max
= 5000 giờ. Tra bảng ta được dòng kinh tế J
kt
=
1.1A/ mm
2

Đối với mạng truyền tải cao áp, chọn dây theo mật độ dòng kinh tế. Có rất
nhiều phương pháp để chọn dây dẫn chẳng hạn như :
¾ Chọn theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép, đồng thời thỏa mãn điều kiện

tổn thất công suất thấp nhất
¾ Chọn theo điều kiện phát nóng cho phép
¾ Chọn theo điều kiệ
n kinh tế
Mật độ kinh tế số ampe lớn hất chạy trong 1 đơn vị tiết diện kinh tế của
dây dẫn. Dây dẫn được chọn theo J
kt
thì mạng điện vận hành kinh tế nhất, tức
thỏa mãn kinh tế nhất, thỏa mãn chi phí tính toán hàng năm thấp nhất.
J
kt
=
τρβ
3
)( atcavhb +
=
F
kt
axIm

Mật độ dòng kinh tế không phụ thuộc vào điện áp mạng điện
 J
kt
tỷ lệ nghịch với điện trở suất nếu dây dẫn có bé thì J
kt
lớn
1

N






2

1

N





2

Luận văn tốt nghiệp Thiết kế mạng điện110kV và trạm biến áp110/22kV
GVHD:TS.Hồ Văn Hiến
SVTH: Nguyễn Thanh Tuyền
17
 J
kt
tỷ lệ nghịch với điện trở suất nếu càng lớn thì J
kt
có giá trị càng nhỏ
 Quy tắc Kelvin: khi dây dẫn có tiết diện tối ưu, phần giá cả phụ
thuộc tiết diện dây dẫn bằng chi phí hiện thời hóa do tổn thất công suất và tổn
thất điện năng trong thời gian sống của đường dây
 Điều kiện thỏa hiệp tối ưu


f
v


=
f
cp



Tức là
f
vt


=
f
v


=
f
cp


= 0
Lấy đạo hàm
f
vt



theo Vt=V+Cp=A+BU+CLf+3
ρ
I
2
max
LR / f , ta được điều
kiện tối Ưu quy tắc Kelvin
K
’’
. F
cp
= 3
ρ
I
2
max
LR / f
cp

Lúc này chọn dây dẫn thì sẽ thõa mãn chi phí tính toán hàng năm thấp nhất
2.2.1 Phương án 1 khu vực 1

2.2.1.1 chọn dây phương án 1 khu vực 1:







a) Dòng điện cực đại trên mỗi lộ của từng đoạn dây
I
1 max
=
21103
5.1014
22
××
+
×10
3
=45.9256 (A)
I
2 max
=
21103
111.1416
22
××
+
×10
3
=55.984 (A)
Với T
max
= 5000 (giờ \ năm)và mật độ dòng kinh tế J
kt
= 1.1 (A/mm
2
)

b) Tiết diện kinh tế tính toán :
1

N





2

N



N

1


2


S
1
=14+j10.5


S
2

=16+j14.111
I
1
I
2
Luận văn tốt nghiệp Thiết kế mạng điện110kV và trạm biến áp110/22kV
GVHD:TS.Hồ Văn Hiến
SVTH: Nguyễn Thanh Tuyền
18
F
1kt
=
1.1
9256.45
= 41.75 (mm
2
) ⇒ chọn dây dẫn AC – 95
F
2kt
=
1.1
984.55
= 50.89 (mm
2
) ⇒ chọn dây dẫn AC – 95
Chọn tiết diện tiêu chuẩn với nhiệt độ môi trường xung quyanh thực tế là 40
0
c và hệ
số hiệu chỉnh K=0.81
c) Kiểm tra điều kiện phát nóng lúc sự cố

Khi đứt 1 dây trên đường dây lộ kép, dây còn lại phải tải toàn bộ dòng điện phụ tải
còn gọi là dòng điện cưỡng bức (I
cb
).Khi đó:
Bảng dòng cho phép : tra phụ lục 2.6& 2.7
Đoạn Loại dây Dòng cho phép (I
cp
)
N- 1 AC - 95 0.81
×
335=271.35
N- 2 AC - 95 0.81
×
335=271.35

Dòng cưỡng bức khi đứt một lộ
I
1cb
=2
×
45.9256= 91.912 (A) < k
×
I
cp1
= 271.35 (A)
I
2cb
=2 ×55.984= 111.968 (A) <k
×
I

cp2
= 271.35 (A)
d) Chọn cột
chọn trụ kim loại 2 mạch mã hiệu πB110-4
các kích thước :a
1=2 m, a2= 3m ,a3= 2m, b1=2m,b2=3.5m,b3=2m,h1=3m,h2=3m
Đưòng dâyAC 95
e) điện trở dây dẫn r
0= 0.33 Ω , d=13.5mm, r=6.75 mm
f) cảm kháng :
các khoảng cách :
''ba
D
=
''cb
D
=
""ba
D
=
""cb
D
=
3541.335.1
22
=+
(m)
''ca
D
=

""ac
D
=6 (m)
211.764
22
"'"'
=+==
ccaa
DD
(m)
7
"'
=
bb
D
(m)
Luận văn tốt nghiệp Thiết kế mạng điện110kV và trạm biến áp110/22kV
GVHD:TS.Hồ Văn Hiến
SVTH: Nguyễn Thanh Tuyền
19
265.65.53
22
"'"'"'"'
=+====
bcabcbba
DDDD
(m)















4
4
""'""'''
354.3265.6265.6354.3 ×××=
×××=
babababaAB
DDDDD

=4.584 (m)
584.4==
ABBC
DD
(m)
899.46446
4
4
""'""'''
=×××=×××=
acacacacCA

DDDDD
(m)
687.4899.4584.4584.4
3
3
=××=××=
CABCABm
DDDD
(m)
Bán kính tự Thân:
ds=6.75
×0.726=4.9005 (m)
các khoảng cách trung bình hình học:
1879.010211.79005.410
33
"'
=××=××=
−−
aassa
DdD
(m)
1852.01079005.410
33
"'
=××=××=
−−
bbssb
DdD
(m)
h

1
h
2
a’
b’
b’’
c’
b
3
a
1
a
2
a
3
b
2
b
1
a’’
c’’
h
3
Luận văn tốt nghiệp Thiết kế mạng điện110kV và trạm biến áp110/22kV
GVHD:TS.Hồ Văn Hiến
SVTH: Nguyễn Thanh Tuyền
20
1879.010211.79005.410
33
"'

=××=××=
−−
ccssc
DdD
(m)
mDDDD
scsbsas
187.0
3
=××=

cảm kháng của đường dây:
2024.0ln2102
4
0
=××××=

s
m
D
D
fx
π
)(
km
Ω

dung dẫn:
các khoảng cách trung bình hình học:
2206.010211.775.610

33
"''
=××=××=
−−
aasa
DrD
(m)
2174.010775.610
33
"''
=××=××=
−−
bbsb
DrD
(m)
2206.010211.775.610
33
"''
=××=××=
−−
ccsc
DrD
(m)
2195.0
3
''''
=××=
scsbsas
DDDD
(m)

6
'
6
0
107.5
ln1018
2

×=
×
××
=
s
m
D
D
f
b
π
)
.
1
(
kmΩ

g) khi sự cố một lộ
071.46354.3354.3
3
3
''''''

=××=××=
− accbbasucom
DDDD
(m)
cảm kháng:
4224.0ln2102
4
0
=××××=

s
msuco
sc
d
D
fx
π
)(
km
Ω

dung dẫn :
)
.
1
(10725.2
ln1018
2
6
6

0
km
r
D
f
b
msuco
sc
Ω
×=
×
×
×
=

π

Bảng tổng kết phương án 1:
Đường
dây
Số
lộ

dây
Chiều
Dài (km)
r
0
(Ω/km)
x

0
(Ω/km)
b
0 *
10
-6

(l/Ωkm)
R= r
0
. l
(Ω)
X= x
0
.
l(Ω)
Y= b
0
.l
(l/Ω)10
-6
N-1 kép AC- 95 31.113 0.165 0.2024 5.7 5.1336 6.297 117.34
N-2 kép AC- 95 39.661 0.165 0.2024 5.7 6.544 8.027 226.07
Luận văn tốt nghiệp Thiết kế mạng điện110kV và trạm biến áp110/22kV
GVHD:TS.Hồ Văn Hiến
SVTH: Nguyễn Thanh Tuyền
21
Khi sự cố một lộ
Đường
dây

Số
lộ
Mã dây
Chiều
Dài (km)
r
0
(Ω/km)
x
0
(Ω/km)
b
0 *
10
-6

(l/Ωkm)
R= r
0
. l
(Ω)
X= x
0
.
l(Ω)
Y= b
0
.l
(l/Ω)10
-6

N-1 đơn AC- 95 31.113 0.33 0.4224 2.725 10.267 13.14 84.78
N-2 đơn AC- 95 39.661 0.33 0.4224 2.725 13.088 16.75 108.07


2.2.1.2 Tính toán tổn thất sơ bộ phương án 1 khu vực 1:
1. Phụ tải 1
Tổn thất điện áp





Công suất kháng do điện dung ở cuối đường dây phát lên:
)(073.1110*
2
10*34.177
2
6
1
MVArQ
c
==Δ


Công suất ở cuối tổng tổng trở Z:
)(427.914)073.14.10(14
1
MVAjjS
N
+=−+=





Các thành phần của véc tơ sụt áp:
Tổn thất điện áp trên đoạn N-1:
)(193.1
110
297.6427.91336.514
1111
1
kV
U
XQRP
U
đm
NNNN
N
=
×+×
=
×




−−−−


)(361.0

110
1336.5427.92967.614
1111
1
kV
U
RQXP
U
đm
NNNN
N
=
×+×
=
×

−×

=
−−−−

δ

Phần trăm sụt áp :
%20%084.1%100
110
193.1
%100%
1
1

<=×=×
Δ



đm
N
N
U
U
U

Tổn thất công suất tác dụng trên đoạn N-1
N
1
S
1
R
N-1
+ jX
N-1
2
1−N
Y
j

2
1−N
Y
j


Luận văn tốt nghiệp Thiết kế mạng điện110kV và trạm biến áp110/22kV
GVHD:TS.Hồ Văn Hiến
SVTH: Nguyễn Thanh Tuyền
22
)(1209.01336.5
110
427.914
2
22
1
2
1
2
1
2
1
MWR
U
QP
P
N
đm
NN
N

+


+




−−


Tổn thất công suất phản kháng trên đoạn N-1:
)(1482.0297.6
110
427.914
2
22
1
2
1
2
1
2
1
MVArX
U
QP
Q
N
đm
NN
N

+



+



−−



2 Phụ tải 2
Tổn thất điện áp




Công suất kháng do điện dung ở cuối đường dây phát lên:
)(368.1110
2
1007.266
2
6
2
MVArQ
c

×



Công suất ở cuối tổng tổng trở Z:

)(743.1216)368.1111.14(16
2
MVAjjS
N
+=−+=




Các thành phần của véc tơ sụt áp:
Tổn thất điện áp trên đoạn N-2:
)(882.1
110
027.8743.12544.616
2222
2
kV
U
XQRP
U
đm
NNNN
N
=
×+×
=
×





−−−−


)(409.0
110
544.6743.12027.816
2222
2
kV
U
RQXP
U
đm
NNNN
N
=
×−×
=
×

−×

=
−−−−

δ

Phần trăm sụt áp :
%20%711.1%100

110
882.1
%100%
2
2
<=×=×
Δ



đm
N
N
U
U
U

Tổn thất công suất tác dụng trên đoạn N-2
)(2263.0544.6
110
743.1216
2
22
2
2
2
2
2
2
2

MWR
U
QP
P
N
đm
NN
N

+


+



−−


N
2
S
2
R
N-2
+ jX
N-2
2
2−N
Y

j

2
2−N
Y
j

Luận văn tốt nghiệp Thiết kế mạng điện110kV và trạm biến áp110/22kV
GVHD:TS.Hồ Văn Hiến
SVTH: Nguyễn Thanh Tuyền
23
Tổn thất công suất phản kháng trên đoạn N-2:
)(2775.0027.8
110
743.1216
2
22
2
2
2
2
2
2
2
MVArX
U
QP
Q
N
đm

NN
N

+


+



−−


9 Khi sự cố một lộ
phụ tải 1:
công suất kháng do điện dung ở cuối đường dây phát lên:
)(593.0110
2
1078.84
2
6
1
MVArQ
c

×
=

Δ



phần trăm sụt áp :
%20%323.2%100
110
14.13)593.05.10(267.1014
%
2
2
1111
1
<=×
×−+×
=
×


+
×
′′

−−−−

đm
NNNN
N
U
XQRP
U

phụ tải 2:

)(65.0110
2
1007.108
2
6
2
MVArQ
c

×
=

Δ


phần trăm sụt áp :
%20%6806.3%100
110
75.16)65.0111.14(088.1316
%
2
2
2222
2
<=×
×−+×
=
×



+
×
′′

−−−−

đm
NNNN
N
U
XQRP
U

vậy phương án 1 thoả mãn về mặt kỹ thuật
Ta có bảng tổng kết phương án 1
STT Tên đường dây Tổn thất công suất
P
Δ

Phần trăm sụt áp
%U
Δ
1 N-1 0.1209 MW 1.085%
2 N-2 0.2263 MW 1.771%
Tổng 0.3472 MW
Phần trăm sụt áp lớn nhất :
%U
Δ
=1.771%
Luận văn tốt nghiệp Thiết kế mạng điện110kV và trạm biến áp110/22kV

GVHD:TS.Hồ Văn Hiến
SVTH: Nguyễn Thanh Tuyền
24
2.2.2 Phương án 2 khu vực 1 :tải 1&2 đường dây kép liên thông
2.2.2.1 Chọn dây phương án 2 khu vực 1 :











a) Dòng điện cực đại trên đoạn 1-2:
I
1-2 max
=
21103
111.1416
22
××
+

×
10
3
=55.986 (A)

Với T
max
= 5000 (giờ \ năm)và mật độ dòng kinh tế J
kt
= 1.1 (A/mm
2
)
b) Tiết diện kinh tế đoạn 1-2 và chọn dây:
F
(1-2)kt
=
1.1
984.55
= 50.89 (mm
2
) ⇒ chọn dây dẫn AC – 95
Chọn tiết diện tiêu chuẩn với nhiệt độ môi trường xung quyanh thực tế là 40
0
c
và hệ số hiệu chỉnh K=0.81
c) Kiểm tra điều kiện phát nóng lúc sự cố
Khi đứt 1 dây trên đường dây lộ kép, dây còn lại phải tải toàn bộ dòng điện phụ
tải còn gọi là dòng điện cưỡng bức (I
cb
).
Bảng dòng cho phép: tra phụ lục 2.6& 2.7
Đoạn Loại dây Dòng cho phép (I
cp
)
1-2 AC-95 0.81

×
335=271.35 (A)
I
1-2(cb)
=2×55.986=111.972 (A) < k
×
I
cp
= 271.356(A)
d) Chọn cột
chọn trụ kim loại 2 mạch mã hiệu πB110-4
1

N





2

N 1 2


S
1
= 14+j10.5 S
2
= 16+j14.111
Luận văn tốt nghiệp Thiết kế mạng điện110kV và trạm biến áp110/22kV

GVHD:TS.Hồ Văn Hiến
SVTH: Nguyễn Thanh Tuyền
25
e) Đưòng dâyAC 95 ,
f) điện trở dây dẫn r
0= 0.33 Ω , d=13.5mm, r=6.75 mm
g) Cảm kháng của đường dây:
)(2024.0ln2102
4
0
km
D
D
fx
s
m
Ω
=××××=

π

h) dung dẫn:
)
.
1
(107.5
ln1018
2
6
'

6
0
km
D
D
f
b
s
m
Ω
×=
×
××
=

π

khi sự cố một lộ:
cảm kháng:
)(4224.0ln2102
4
0
km
d
D
fx
s
msuco
sc
Ω

=××××=

π

dung dẫn :
)
.
1
(10*725.2
ln1018
2
6
6
0
km
r
D
f
b
msuco
sc
Ω
=
×
×
×
=

π


Thông số đương dây:
Đường
dây
Số lộ Mã dây
Chiều Dài
(km)
r
0
(Ω/km) X
0
(Ω/km)
b
0 10-6
(l/Ωkm)
R= r
0
. l (Ω) X= x
0
. l(Ω)
Y= b
0
.l
(l/Ω)10
-6
1-2 kép AC-95 45.354 0.165 0.2024 5.7 7.483 9.179 258.52

Khi sự cố một lộ
1-2 đơn AC-95 45.354 0.33 0.4224 2.725 14.967 19.157 123.59

2.2.2.2 tính toán tổn thất sơ bộ phương án 2 khu vực 1:







1



21
S

S
1

2
1−N
Y
j
R
N-1
+jX
N-1


′′
1N
S


S
2

2


′′
21
S


N



1
N
S

R
1-2
+jX
1-2
2
1−N
Y
j

2
21−

Y
j

2
21−
Y
j
Luận văn tốt nghiệp Thiết kế mạng điện110kV và trạm biến áp110/22kV
GVHD:TS.Hồ Văn Hiến
SVTH: Nguyễn Thanh Tuyền
26
1. Phụ tải 2
Tổn thất điện áp
công suất kháng do điện dung ở cuối đường dây phát lên:
)(564.1110
2
1052.258
2
6
2
MVArQ
c

×



Công suất ở cuối tổng tổng trở Z
1-2:
)(547.1216)564.1111.14(16

21
MVAjjS +=−+=
′′



Các thành phần của véc tơ sụt áp:
Tổn thất điện áp trên đoạn 1-2:
)(135.2
110
179.9547.12483.716
21212121
21
kV
U
XQRP
U
đm
=
×+×
=
×
′′

′′

−−−−


)(482.0

110
483.7547.12179.916
21212121
21
kV
U
RQXP
U
đm
=
×

×
=
×
′′
−×
′′
=
−−−−

δ

Phần trăm sụt áp :
%20%94.1%100
110
135.2
%100%
21
21

<=×=×
Δ



đm
U
U
U

Tổn thất công suất tác dụng trên đoạn 1-2
)(2556.0483.7
110
547.1216
2
22
21
2
21
2
21
2
21
MWR
U
QP
P
đm

+


′′
+
′′


−−


Tổn thất công suất phản kháng trên đoạn 1-2:
)(314.0179.9
110
547.1216
2
22
21
2
21
2
21
2
21
MVArX
U
QP
Q
đm

+


′′
+
′′


−−


9 Khi sự cố một lộ:
)(748.0110
2
1059.123
2
6
2
MVArQ
c

×
=

Δ


phần trăm sụt áp :
%20%095.4%100
110
157.19)748.0111.14(967.1416
%
2

2
21212121
21
<=×
×−+×
=
×
′′
+
×
′′

−−−−

đm
U
XQRP
U

Luận văn tốt nghiệp Thiết kế mạng điện110kV và trạm biến áp110/22kV
GVHD:TS.Hồ Văn Hiến
SVTH: Nguyễn Thanh Tuyền
27
Công suất ở đầu tổng trở Z1-2 :
)(861.122556.16)314.02556.0()547.1216(
)(
2121
2121
MVAjjj
QjPSS

+=+++=
Δ+Δ+
′′
=

−−





Công suất kháng do điện dung ở đầu đoạn 1-2 phát lên:
)(5645.1110
2
106.258
2
6
21
MVArQ
c

×




Công suất ở đầu đoạn 1-2:
)(2956.112556.16)5645.1861.12(2556.16
21
MVAjjS +=−+=




2. Phụ tải 1:
)(5.1014
1
MVAjS +=


Phụ tải cuối đường dây N-1:
)(7956.212556.30)5.1014()2956.112556.16(
)(
11
21
11
MVArjjj
jQPSjQP
NN
+=+++=
++=+


−−

• Dòng điện cực đại trên một lộ đoạn N-1:
I
N-1 max
=
21103
7956.212556.30

22
××
+

×
10
3
=97.857 (A)
Với T
max
= 5000 (giờ \ năm)và mật độ dòng kinh tế J
kt
= 1.1(A/mm
2
)

• Tiết diện kinh tế đoạn N-1 và chọn dây:
F
(N-1)kt
=
1.1
857.97
= 88.96 (mm
2
) ⇒ chọn dây dẫn AC – 120
Chọn tiết diện tiêu chuẩn với nhiệt độ môi trường xung quyanh thực tế là 40
0
c và
hệ số hiệu chỉnh K=0.81
3. Kiểm tra điều kiện phát nóng lúc sự cố

Khi đứt 1 dây trên đường dây lộ kép, dây còn lại phải tải toàn bộ dòng điện phụ
tải còn gọi là dòng điện cưỡng bức (I
cb
).

×