Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Tài nguyên nước dưới đất khu vực Hàm Tiến-Mũi Né, Bình Thuận tiềm năng và vấn đề quản lý khai thác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 89 trang )


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐH KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP. HỒ CHÍ MINH




NGUYỄN THÙY DUNG



TÀI NGUYÊN NƢỚC DƢỚI ĐẤT KHU VỰC
HÀM TIẾN-MŨI NÉ, BÌNH THUẬN: TIỀM NĂNG
VÀ VẤN ĐỀ QUẢN LÝ KHAI THÁC


Chuyên ngành: Quản lý môi trƣờng
Mã số: 60.85.10



LUẬN VĂN THẠC SỸ: MÔI TRƢỜNG



HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ VĂN NGHỊ




Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2012


Tài nguyên nƣớc dƣới đất khu vực Hàm Tiến – Mũi Né, Bình Thuận: Tiềm năng & vấn đề QLKT
i
LỜI CẢM ƠN

Luận văn này đƣợc thực hiện theo yêu cầu về trình độ Thạc sỹ chuyên ngành Quản
lý Môi trƣờng tại Khoa Môi trƣờng, trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học
Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.
Với tấm lòng trân trọng, lời cảm ơn đầu tiên học viên gửi đến TS. Vũ Văn
Nghị, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn và truyền đạt cho học viên rất nhiều kiến thức và
kinh nghiệm quý giá trong suốt quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu.
Học viên xin cảm ơn TS. Bùi Trần Vƣợng, TS. Ngô Đức Chân, Th.S Nguyễn
Chí Nghĩa đã tận tình hƣớng dẫn học viên tiếp cận, giải quyết những khó khăn khi
sử dụng mô hình toán để đánh giá, quản lý tài nguyên nƣớc dƣới đất.
Xin gửi lòng biết ơn đến các anh chị Phòng Tài nguyên nƣớc - Sở Tài nguyên
và Môi trƣờng tỉnh Bình Thuận đã hết lòng giúp đỡ học viên trong quá trình thu
thập số liệu và khảo sát thực địa phục vụ cho việc nghiên cứu.
Lời cảm ơn xin gửi đến các thầy cô Khoa Môi trƣờng, Khoa Địa chất - Đại
học Khoa học Tự nhiên Tp. Hồ Chí Minh, đặc biệt là thầy Trần Phú Hƣng và thầy
Nguyễn Phát Minh; đến các anh, chị, bạn đồng nghiệp trong Bộ môn Địa chất công
trình, Địa chất thủy văn và Địa chất môi trƣờng; đến các anh chị, các bạn trong lớp
Cao học Quản lý Môi trƣờng K19 đã luôn tạo điều kiện và khích lệ học viên học tập
và nghiên cứu.
Cuối cùng, với tất cả lòng tôn trọng và sự cảm kích, học viên xin cảm ơn ba
mẹ cùng toàn thể gia đình, những ngƣời đóng vai trò quan trọng nhất trong tất cả
những gì học viên đạt đƣợc ngày hôm nay.
Xin cảm ơn tất cả!

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2012
Nguyễn Thùy Dung
Tài nguyên nƣớc dƣới đất khu vực Hàm Tiến – Mũi Né, Bình Thuận: Tiềm năng & vấn đề QLKT

iii
MỤC LỤC
TÓM TẮT ii
DANH MỤC CÁC BẢNG vi
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ vii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii
MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 2
4. Nội dung thực hiện 3
5. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu 3
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4
1.1. Giới thiệu 4
1.2. Tổng quan tài liệu 4
1.3. Phƣơng pháp nghiên cứu 8
1.3.1. Thu thập, tổng hợp và xử lý số liệu 8
1.3.2. Điều tra khảo sát thực địa 9
1.3.3. Phƣơng pháp cân bằng trong tính toán trữ lƣợng nƣớc ngầm 10
1.3.4. Phƣơng pháp mô hình hóa kết hợp với công nghệ GIS 10
1.4. Kết luận 13
CHƢƠNG 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 14
2.1. Giới thiệu chƣơng 14
2.2. Điều kiện tự nhiên 14
2.2.1. Vị trí địa lý 14
2.2.2. Khí tƣợng - Thủy văn 14
2.2.3. Địa hình 16
2.3. Điều kiện kinh tế - xã hội 19
2.3.1. Hiện trạng kinh tế – xã hội 19
2.3.2. Định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội 19

2.4. Hiện trạng quản lý, khai thác tài nguyên nƣớc 20
Tài nguyên nƣớc dƣới đất khu vực Hàm Tiến – Mũi Né, Bình Thuận: Tiềm năng & vấn đề QLKT
iv
2.4.1. Hiện trạng quản lý tài nguyên nƣớc dƣới đất 20
2.4.2. Hiện trạng khai thác tài nguyên nƣớc dƣới đất 21
2.5. Kết luận chƣơng 23
CHƢƠNG 3 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT VÀ ĐỊA CHẤT THỦY VĂN 24
3.1. Giới thiệu chƣơng 24
3.2. Địa chất 24
3.2.1. Lịch sử nghiên cứu địa chất 24
3.2.2. Địa tầng 25
3.2.3. Sơ lƣợc lịch sử phát triển địa chất 27
3.3. Địa chất thủy văn 28
3.3.1. Những thành tạo địa chất chứa nƣớc 28
3.3.2. Thành tạo địa chất rất nghèo nƣớc – đới chứa nƣớc khe nứt các trầm tích
phun trào Kreta Nha Trang 34
3.4. Kết luận chƣơng 34
CHƢƠNG 4 ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG NƢỚC DƢỚI ĐẤT 35
4.1. Giới thiệu chƣơng 35
4.2. Đánh giá trữ lƣợng nƣớc dƣới đất khu vực nghiên cứu 35
4.2.1. Khái niệm về các loại trữ lƣợng nƣớc dƣới đất: 35
4.2.2. Đối tƣợng và phƣơng pháp tính toán 36
4.2.3. Tính toán trữ lƣợng nƣớc dƣới đất 37
4.3. Đánh giá chất lƣợng nƣớc dƣới đất 40
4.3.1. Cơ sở đánh giá 40
4.3.2. Đặc điểm thủy hóa và chất lƣợng nƣớc dƣới đất 41
4.4. Kết luận chƣơng 45
CHƢƠNG 5 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN NƢỚC
DƢỚI ĐẤT KHU VỰC NGHIÊN CỨU 46
5.1. Giới thiệu chƣơng 46

5.2. Giải pháp phi công trình 46
5.2.1. Quản lý nhà nƣớc về tài nguyên nƣớc dƣới đất 46
5.2.2. Quản lý tài nguyên nƣớc dựa vào cộng đồng 57
Tài nguyên nƣớc dƣới đất khu vực Hàm Tiến – Mũi Né, Bình Thuận: Tiềm năng & vấn đề QLKT
v
5.3. Giải pháp công trình 59
5.3.1. Xây dựng đê ngầm dọc ven biển 59
5.3.2. Xây dựng hệ thống lỗ khoan ép nƣớc 61
5.3.3. Khai thác nguồn nƣớc mƣa 62
5.4. Giải pháp thể chế (một số quy định cụ thể bảo vệ tầng chứa) 63
5.5. Kết luận 65
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66
Kết luận 66
Kiến nghị và hƣớng nghiên cứu tiếp theo 66
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO 70
PHỤ LỤC 72


Tài nguyên nƣớc dƣới đất khu vực Hàm Tiến – Mũi Né, Bình Thuận: Tiềm năng & vấn đề QLKT
vi
DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1 Giá trị yếu tố khí tƣợng trung bình thời kỳ 1990-2010 trạm Phan Thiết . 15
Bảng 2.2 Tổng hợp lƣợng nƣớc sử dụng của hai phƣờng Hàm Tiến – Mũi Né 21
Bảng 2.3 Hiện trạng khai thác nƣớc dƣới đất phục vụ cho nông nghiệp 22
Bảng 2.4 Khai thác, sử dụng nƣớc dƣới đất phục vụ công nghiệp 22
Bảng 2.5 Khai thác, sử dụng nƣớc dƣới đất phục vụ sinh hoạt 23
Bảng 2.6 Nhu cầu sử dụng nƣớc sinh hoạt khu vực Hàm Tiến – Mũi Né 23
Bảng 3.1 Thông số địa chất thủy văn các lỗ khoan vùng chứa nƣớc tốt 30

Bảng 3.2 Thông số địa chất thủy văn các lỗ khoan vùng chứa nƣớc trung bình 32
Bảng 3.3 Thông số địa chất thủy văn các lỗ khoan vùng chứa nƣớc kém 33
Bảng 4.1 Thống kê giá trị các thông số địa chất thủy văn khu vực nghiên cứu 38
Bảng 4.2 Kết quả tính toán trữ lƣợng nƣớc dƣới đất trong các thành tạo địa chất 39
Bảng 4.3 Giá trị giới hạn của các thông số chất lƣợng nƣớc ngầm 40
Bảng 4.4 Thành phần hóa học các mẫu nƣớc dƣới đất khảo sát 42
Bảng 4.5 Bảng quan trắc chất lƣợng nƣớc của G1 (Hòn Rơm II) 43
Bảng 4.6 Bảng quan trắc chất lƣợng nƣớc của cơ sở nƣớc đá Hoàng Hiệp 44
Bảng 5.1 Thống kê kết quả tính toán lƣợng bổ cập từ mƣa cho nƣớc dƣới đất 53
Bảng 5.2 Giá trị hiệu chỉnh lƣợng bổ cập 55
Bảng 5.3 Độ lệch giữa mực nƣớc và mô hình sau hiệu chỉnh 55
Bảng 5.4 Kết quả cân bằng nƣớc khu vực Hàm Tiến - Mũi Né 56
Tài nguyên nƣớc dƣới đất khu vực Hàm Tiến – Mũi Né, Bình Thuận: Tiềm năng & vấn đề QLKT
vii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Hình 1 Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu………………………………………… 2
Hình 1.1 Sơ đồ vị trí lấy mẫu khu vực Hàm Tiến – Mũi Né 9
Hình 2.1 Phân phối lƣợng mƣa trung bình thời kỳ 1990-2010 trạm Phan Thiết 16
Hình 2.2 Địa hình và cấu trúc địa chất khu vực Hàm Tiến – Mũi Né 18
Hình 3.1 Sơ đồ phân vùng địa chất thủy văn khu vực Hàm Tiến – Mũi Né 29
Hình 5.1 Lƣới tính toán trong mô hình 50
Hình 5.2 Sơ họa các loại biên trong mô hình tính 51
Hình 5.3 Bề mặt địa hình trong mô hình 52
Hình 5.4 Cao độ mực nƣớc và kết quả hiệu chỉnh mô hình trạng thái ổn định 56
Hình 5.5 Kết quả cân bằng nƣớc khu vực Hàm Tiến - Mũi Né 57
Hình 5.6 Mô hình đập cát 60
Hình 5.7 Đập ngầm 61
Hình 5.8 Đập thấm xuyên 61
Hình 5.9 Phƣơng pháp ASR và ASTR 62



Tài nguyên nƣớc dƣới đất khu vực Hàm Tiến – Mũi Né, Bình Thuận: Tiềm năng & vấn đề QLKT
viii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

ĐCTV

Địa chất thủy văn
LK

Lỗ khoan
HT-MN

Hàm Tiến – Mũi Né
QLMT

Quản lý môi trƣờng
QCVN

Quy chuẩn Việt Nam
VSMTNT

Vệ sinh môi trƣờng nông thôn
ASR
Aquifer storage and recovery
Trữ và phục hồi tầng chứa
nƣớc
ASTR
Aquifer storage, transform and

recovery
Trữ, vận chuyển và phục hồi
tầng chứa nƣớc
DRASTIC
Depth to water, net Recharge,
Aquifer media, Soil media,
Topography, Impact of vadose
zone media, and hydraulic
Conductivity of the aquifer
Độ sâu tới mực nƣớc, Lƣợng
bổ cập thực, môi trƣờng Tầng
ngậm nƣớc, môi trƣờng Đất,
Địa hình, Tác động của môi
trƣờng tầng không bão hòa và
Độ dẫn thủy lực của tầng chứa
nƣớc
GMS
Groundwater Modeling System
Hệ thống mô hình nƣớc dƣới
đất
TDS
Total Dissolved Solid
Tổng chất rắn hòa tan









Tài nguyên nƣớc dƣới đất khu vực Hàm Tiến – Mũi Né, Bình Thuận: Tiềm năng & vấn đề QLKT
1
MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Khu vực Hàm Tiến – Mũi Né nói riêng và tỉnh Bình Thuận nói chung từ lâu đƣợc
biết đến nhƣ là một khu vực khô hạn nhất ở Việt Nam. Với những đặc trƣng về vị
trí địa lý, khí hậu và địa hình nhƣ lƣợng mƣa ít, khô nóng, gió nhiều, bốc hơi nhanh,
khả năng trữ nƣớc kém, khu vực thƣờng xảy ra hiện tƣợng thiếu nƣớc nghiêm trọng
trong mùa khô ảnh hƣởng rất lớn đến đời sống nhân dân. Thêm vào đó, trong những
năm gần đây, khu vực Hàm Tiến – Mũi Né lại nổi lên nhƣ là một địa điểm du lịch
nghỉ dƣỡng thu hút đƣợc một lƣợng lớn du khách trong và ngoài nƣớc, nó đã và
đang mang lại lợi ích kinh tế và điều kiện phát triển cho Tỉnh. Việc phát triển nhanh
chóng ngành dịch vụ này lại đặt ra một vấn đề quan trọng cần đƣợc giải quyết, đó là
cung cấp nƣớc sạch cho phục vụ du khách. Vì thế, áp lực về nguồn nƣớc cấp càng
trở nên nặng nề và cấp thiết hơn.
Mặt khác, trƣớc thực tế tài nguyên nƣớc mƣa cũng nhƣ nƣớc mặt trong khu
vực rất khan hiếm, dân địa phƣơng vẫn có thói quen sử dụng nƣớc dƣới đất qua các
giếng khoan hay đào, hoạt động khai thác này đang diễn ra tràn lan và hầu nhƣ ít
đƣợc kiểm soát dẫn đến nguy cơ suy giảm tài nguyên nƣớc dƣới đất trong khu vực
là rất cao. Bên cạnh đó, do thành phần chủ yếu của tầng đất đá trên mặt chủ yếu là
cát có khả năng thấm tốt, thói quen xả nƣớc thải chảy tràn trên mặt đất của ngƣời
dân càng làm tăng khả năng nhiễm bẩn/ô nhiễm tầng chứa nƣớc.
Vì vậy, việc xác định đúng đắn tiềm năng của tài nguyên nƣớc nƣớc dƣới đất
trong khu vực, cũng nhƣ nghiên cứu giải pháp quản lý khai thác sử dụng hợp lý
nhằm mục đích bảo vệ nguồn nƣớc, phục vụ cho việc khai thác lâu dài sẽ tạo tiền đề
cho sự phát triển bền vững kinh tế xã hội của khu vực.
Qua những phân tích trên, đề tài “Tài nguyên nước dưới đất khu vực Hàm
Tiến – Mũi Né, Bình Thuận: Tiềm năng và vấn đề quản lý khai thác” đƣợc đề

xuất thực hiện. Đề tài vừa mang tính khoa học nghiên cứu về điều kiện địa chất, địa
chất thủy văn trên cơ sở phân tích tài liệu điều tra các yếu tố tự nhiên và ứng dụng
mô hình toán hiện đại (GMS) kết hợp với công nghệ GIS để xác định tiềm năng
Tài nguyên nƣớc dƣới đất khu vực Hàm Tiến – Mũi Né, Bình Thuận: Tiềm năng & vấn đề QLKT
2
tầng chứa nƣớc trong khu vực; vừa mang tính thực tiễn nhƣ điều tra hiện trạng quản
lý khai thác, đánh giá thực trạng thiếu nƣớc và tổng hợp các giải pháp để đề xuất
phƣơng án hợp lý nhằm đáp ứng nhu cầu về nƣớc cho dân sinh và các hoạt động
kinh tế.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá tiềm năng tài nguyên nƣớc dƣới đất trong khu vực Hàm Tiến –
Mũi Né, tỉnh Bình Thuận;
Đánh giá hiện trạng sử dụng nƣớc dƣới đất, đề xuất các giải pháp quản lý
khai thác nƣớc dƣới đất phục vụ dân sinh và sự phát triển kinh tế bền vững
của khu vực.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài luận văn là tiềm năng tài nguyên nƣớc
dƣới đất và vấn đề quản lý khai thác sử dụng.

Hình 1 Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu: đề tài thực hiện về tài nguyên nƣớc dƣới đất cho
nghiên cứu điển hình - khu vực Hàm Tiến – Mũi Né tỉnh Bình Thuận.
Tài nguyên nƣớc dƣới đất khu vực Hàm Tiến – Mũi Né, Bình Thuận: Tiềm năng & vấn đề QLKT
3
4. Nội dung thực hiện
Để đạt đƣợc mục tiêu của đề tài nêu trên, qua đối tƣợng và giới hạn phạm vi, nội
dung thực hiện chính bao gồm:
1. Tổng hợp và phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khu vực Hàm Tiến –
Mũi Né để đánh giá ảnh hƣởng của chúng đến sự hình thành tài nguyên nƣớc
đất cũng nhƣ hiện trạng quản lý khai thác và sử dụng nƣớc.

2. Khảo sát thực địa, lấy mẫu nƣớc ngầm, phân tích chất lƣợng nƣớc; so sánh
đánh giá chất lƣợng nƣớc; kết hợp với tài liệu thu thập để nhận xét về tính chất
thủy địa hóa và tính toán cân bằng nƣớc khu vực Hàm Tiến – Mũi Né.
3. Dựa trên những kết quả phân tích về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và
những đánh giá về tiềm năng nƣớc ngầm khu vực, xây dựng giải pháp quản lý
khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên nƣớc ngầm.
5. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu
Đánh giá đƣợc tiềm năng nƣớc dƣới đất khu vực Hàm Tiến – Mũi Né, phân tích
nguyên nhân tác động đến chất lƣợng và trữ lƣợng nƣớc dƣới đất trong khu vực và
trên cơ sở điều tra phân tích hiện trạng dùng nƣớc, đề tài sẽ đề xuất các giải pháp
quản lý khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên nƣớc ngầm phục vụ sản xuất và dân
sinh trong vùng. Ngoài ra, tạo cơ sở cho việc khuyến khích cộng đồng dân cƣ sử
dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên nƣớc, giảm thiểu sự căng thẳng về nhu cầu dùng
nƣớc đặc biệt trong mùa khô.
Đề tài sử dụng cách tiếp cận tổng hợp, các phƣơng pháp kinh điển (khảo sát
thực địa, tổng hợp, giải tích và phân tích thống kê), phƣơng pháp mô hình toán (mô
hình nƣớc ngầm GMS 6.0) kết hợp với công nghệ GIS để giải quyết vấn đề phù hợp
với nội dung và mục tiêu đề ra. Kết quả nghiên cứu sẽ là tài liệu tham chiếu cung
cấp thông tin cho các cơ quan/tổ chức liên quan và các hộ sử dụng có kế hoạch quản
lý, khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên nƣớc trong vùng nghiên cứu.

Tài nguyên nƣớc dƣới đất khu vực Hàm Tiến – Mũi Né, Bình Thuận: Tiềm năng & vấn đề QLKT
4
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1.1. Giới thiệu
Để có tài liệu liệu làm nền tảng cho nghiên cứu, trong chƣơng này Mục 1.2 tác giả
đã thu thập và phân tích tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan trƣớc đó.
Cách tiếp cận và các phƣơng pháp nghiên cứu để giải quyết các nội dung và nhiệm

vụ đạt mục tiêu nghiên cứu đề ra bao gồm: tổng hợp và phân tích thống kê; điều tra
khảo sát thực địa; giải tích và tính toán cân bằng; và phƣơng pháp mô hình toán sẽ
đƣợc trình bày một cách chi tiết trong Mục 1.3.
1.2. Tổng quan tài liệu
Những năm gần đây có nhiều đề tài liên quan đến tài nguyên nƣớc và vấn đề sử
dụng nƣớc đã đƣợc thực hiện trong khu vực nghiên cứu. Trong đó có thể kể đến
những khía cạnh cụ thể nhƣ sau:
- Điều kiện địa chất thủy văn và tiềm năng nƣớc dƣới đất;
- Hiện tƣợng xâm nhập mặn và ô nhiễm nƣớc dƣới đất;
- Hiện trạng và nhu cầu sử dụng nƣớc dƣới đất;
- Nghiên cứu tính toán cân bằng nƣớc;
- Giải pháp quản lý, khai thác và sử dụng.
Trong bài báo “Nƣớc dƣới đất đồng bằng ven biển Nam Trung Bộ” của Vũ Ngọc
Trân năm 1997[12], qua việc thu thập tài liệu, khảo sát thực địa, tác giả đã tiến hành
phân tích và đƣa ra một số nhận định về đặc điểm và tiềm năng nƣớc dƣới đất khu
vực Nam Trung Bộ, cụ thể khi đề cập đến Bình Thuận và Ninh Thuận thuộc khu
vực khô hạn nhất nƣớc với lƣợng mƣa từ 500-700 mm/năm. Về địa chất thủy văn,
tác giả nhận định đồng bằng ven biển Nam Trung Bộ gồm có những tầng chứa nƣớc
và những thể địa chất không chứa nƣớc hoặc chứa nƣớc kém. Trong đó, tầng chứa
nƣớc trong khu vực có thể chia làm 2 nhóm: tầng chứa nƣớc lỗ rỗng với năng suất
khai thác từ trung bình đến thấp chỉ có thể khai thác cục bộ hoặc không liên tục và
tầng chứa nƣớc khe nứt với năng suất khai thác từ thấp đến trung bình. Ngoài ra, tác
Tài nguyên nƣớc dƣới đất khu vực Hàm Tiến – Mũi Né, Bình Thuận: Tiềm năng & vấn đề QLKT
5
giả cũng nêu lên sự tác động qua lại giữa nƣớc dƣới đất và môi trƣờng với các họat
động kinh tế - xã hội thể hiện qua các hiện tƣợng và quá trình nhƣ là các hiện tƣợng
địa chất công trình động lực, sự xâm nhập của nƣớc mặn, hiện tƣợng muối hóa thổ
nhƣỡng, một số bệnh địa phƣơng do sử dụng nƣớc dƣới đất chất lƣợng xấu (bƣớu
cổ, flourosis, sỏi thận, nấm da…), sự nhiễm bẩn nƣớc dƣới đất, sự suy giảm lƣu
lƣợng và mực nƣớc do khai thác quá mức.

Đến năm 1999, trong “Báo cáo điều tra Địa Chất Đô Thị vùng đô thị Phan
Thiết”, Phan Thanh Sáng và các cộng sự[10], cũng đã đƣa ra một số kết quả nghiên
cứu về điều kiện địa chất, thủy văn, công trình, môi trƣờng đô thị Phan Thiết. Trong
đó, phần địa chất thủy văn có một số kết luận nhƣ sau: (1) về các phân vị địa chất
thủy văn của khu vực đô thị Phan Thiết gồm các tầng chứa nƣớc Holocen, tầng
chứa nƣớc Pleistocen, tầng chứa nƣớc Pliocen, tầng chứa nƣớc khe nứt trầm tích
Jura, các thành tạo địa chất rất nghèo nƣớc và không chứa nƣớc của magma phun
trào hệ tầng Kreta Nha Trang (Knt) và xâm nhập phức hệ Đèo Cả; (2) về chất lƣợng
ngoại trừ những khu vực bị nhiễm mặn, còn lại có thể sử dụng cho ăn uống sinh
hoạt. Kết quả điều tra cũng cho thấy nƣớc dƣới đất vùng đồng bằng Phan Thiết
phần lớn bị nhiễm mặn, không thể sử dụng cho mục đích sinh hoạt và tƣới. Về trữ
lƣợng, tác giả tính toán trữ lƣợng khai thác tiềm năng của khu vực là 37,062
m
3
/ngày. Ngoài ra, khu vực đô thị Phan Thiết còn có triển vọng nƣớc khoáng ở Văn
Lâm, loại hình hóa học clorur bicarbonate natri magne, trữ lƣợng triển vọng khoảng
327 m
3
/ngày.
Tiềm năng nƣớc dƣới đất khu vực Bình Thuận một lần nữa đƣợc đánh giá cụ
thể trong báo cáo kết quả thực hiện đề án “Quy hoạch nƣớc dƣới đất vùng ven biển
Bình Thuận”[9] của nhóm tác giả Phan Thanh Sáng, Vũ Trọng Khánh cùng các
đồng sự. Báo cáo đã đƣa ra đƣợc các kết quả rất chi tiết về điều kiện thủy văn của
khu vực bao gồm các phân vị đia chất thủy văn, chất lƣợng, trữ lƣợng, đồng thời
cũng đánh giá hiện trạng ô nhiễm nƣớc mặt và nƣớc ngầm, đƣa ra dự báo ô nhiễm
dựa trên chỉ số DRASTIC và một số bản đồ chuyên đề quy hoạch, dự báo mức độ ô
nhiễm tài nguyên nƣớc dƣới đất ven biển Bình Thuận. Về đặc điểm địa chất thủy
văn, nhóm tác giả chia các phân vị địa chất thủy văn gồm các tầng chứa nƣớc lỗ
Tài nguyên nƣớc dƣới đất khu vực Hàm Tiến – Mũi Né, Bình Thuận: Tiềm năng & vấn đề QLKT
6

hỗng Holocen, Pleistocen, Neogen và các tầng chứa nƣớc khe nứt trong các thành
tạo phun trào Bazan, phun trào Creta, các đá xâm nhập , trầm tích hệ Jura và đƣa ra
các kết luận về từng phân vị địa chất thủy văn. Ngoài ra, báo cáo còn đƣa ra kết quả
điều tra hiện trạng chất lƣợng nƣớc bao gồm đặc điểm thủy hóa và chất lƣợng nƣớc
dƣới đất; xâm nhập mặn và ô nhiễm môi trƣờng nƣớc sông. Đặc điểm thủy hóa và
chất lƣợng nƣớc dƣới đất: nƣớc dƣới đất trong khu vực có tính phân đới thủy hóa
thuận, nghĩa là càng xuống sâu, càng gần về phía biển thì độ khoáng hóa càng cao;
chất lƣợng nƣớc dƣới đất ngòai những khu vực bị nhiễm mặn thì về mặt hóa học có
thể sử dụng cho sinh hoạt. Tuy nhiên, cần chú ý đến quá trình nhiễm mặn một số
tầng chứa nƣớc quan trọng do quá trình khoan khai thác nƣớc bừa bãi, thiếu sự kiểm
tra, hƣớng dẫn về kĩ thuật và chế độ khai thác hợp lý.
Để đánh giá mức độ nhạy cảm ô nhiễm nƣớc dƣới đất, tác giả Vũ Ngọc Trân
liệt kê và so sánh những phƣơng pháp thông dụng trong bài báo “Một số phƣơng
pháp thông dụng trong điều tra, đánh giá mức độ nhạy cảm ô nhiễm nƣớc dƣới
đất”[13]. Trong bài báo, Vũ Ngọc Trân đã nêu ra các khái niệm về độ nhạy cảm ô
nhiễm của nứơc dƣới đất qua các thuật ngữ đƣợc định nghĩa bởi nhiều tác giả nhƣ
Todd (1980), Everett (1980) và các ngƣời khác. Đồng thời, ông đƣa ra những
phƣơng pháp điều tra, đánh giá độ nhạy cảm ô nhiễm của nƣớc dƣới đất qua các
khái niệm về độ nhạy cảm ô nhiễm của nƣớc dƣới đất, các thuộc tính cũng nhƣ mức
độ quan trọng của chúng. Các phƣơng pháp đánh giá đƣợc đƣa ra trong bài báo gồm
nhƣ các phƣơng pháp môi trƣờng ĐCTV và phức hệ địa chất thủy văn; các phƣơng
pháp mô hình số và tƣơng quan giải tích, các phƣơng pháp thông số (các hệ thống
ma trận, các hệ thống tính mức, các mô hình hệ thống đếm điểm).
Thêm vào đó, về vấn đề nhiễm mặn nƣớc dƣới đất, tác giả Ngô Tuấn Tú với
bài báo “Kết quả nghiên cứu bƣớc đầu về nhiễm mặn, ô nhiễm nƣớc mặt, nƣớc dƣới
đất vùng ven biển Nam Trung Bộ (Khánh Hòa đến Bình Thuận)” đăng trên Tập san
Địa Chất Thủy Văn – Địa chất công trình miền Trung Việt Nam, số 10/2005[17] đã
đƣa ra nhận định ban đầu về hiện trạng xâm nhập mặn, ô nhiễm thuộc khu vực
nghiên cứu nhƣ sau: (1) đối với nƣớc mặt: xảy ra ở các sông suối đổ trực tiếp ra
biển vào mùa khô, cụ thể trên sông Cái Nha Trang (Khánh Hòa), sông Kinh Dinh,

Tài nguyên nƣớc dƣới đất khu vực Hàm Tiến – Mũi Né, Bình Thuận: Tiềm năng & vấn đề QLKT
7
sông Lòng Sông, Sông Cái và Sông Cà Ty, Sông Phan và Sông Dinh (Bình Thuận);
(2) đối với nƣớc dƣới đất: nguyên nhân do xâm nhập mặn nƣớc biển, hoạt động
nhân sinh (nuôi trồng thủy sản, hoạt động phát triển kinh tế ven biển, ngăn dòng
chảy trên hạ lƣu…).
Năm 2009, Cục Quản lý Tài nguyên nƣớc đã thực hiện “Báo cáo hiện trạng
khai thác, sử dụng và xả nƣớc thải vào nguồn nƣớc trên địa bàn Tỉnh Bình
Thuận”[5]. Với nội dung là kiểm kê theo ngành khai thác, sử dụng các nguồn nƣớc,
nhóm thực hiện bằng phƣơng pháp sử dụng các biểu mẫu kết hợp với tập huấn,
hƣớng dẫn ở cấp xã, thị trấn, phƣờng, huyện, đã thu đƣợc những kết quả nhƣ báo
cáo tổng hợp hiện trạng khai thác, sử dụng các nguồn nƣớc và hiện trạng xả nƣớc
thải vào nguồn nƣớc.
Trong hội thảo khoa học “Giải pháp tổng hợp khai thác và bảo vệ vùng đất cát
ven biển Bình Thuận” (2004), các tác giả Nguyễn Văn Lân, Trần Thái Hùng đã
phân tích điều kiện địa chất thủy văn của khu vực ven biển và tính toán cân bằng
nƣớc trong bài báo cáo “Tài nguyên nƣớc và tính toán cân bằng nƣớc vùng đất cát
ven biển Bình Thuận”[6]. Dựa trên việc khảo sát và lấy mẫu phân tích, nhóm tác giả
đã đƣa ra những kết quả sau về diễn biến sa mạc hóa và tình hình thiên tai thực tế
hiện nay cũng nhƣ đánh giá những khó khăn và thuận lợi trong việc phát triển kinh
tế khu vực, đánh giá tài nguyên nƣớc, phân tích tƣơng quan và tính toán cân bằng
nƣớc, kết quả cho thấy cán cân nghiêng mạnh về nhu cầu sử dụng, lƣợng nƣớc
trong khu vực chỉ đáp ứng đƣợc 2/3 nhu cầu. Từ thực tế đó, nhóm tác giả đã chỉ ra
rằng để cân bằng, cần phải kết hợp giải pháp công trình (lấy từ nƣớc sông, xây đập)
và phi công trình (trồng cây trên đất cát, thay đổi cơ cấu sử dụng đất, sử dụng nƣớc
tiết kiệm).
Từ thực trạng nhu cầu lớn hơn khả năng cung cấp, giải pháp cho vấn đề sử
dụng nƣớc cũng đƣợc nhiều tác giả thực hiện với nhiều phƣơng pháp khác nhau. Đó
là những biện pháp về quản lý, về công nghệ - kĩ thuật.
Trong đó, một giải pháp cho vấn đề bảo vệ tài nguyên nƣớc dƣới đất đƣợc coi

là mới ở Việt Nam là bổ sung nhân tạo đã đƣợc các tác giả Hồ Minh Thọ, Vũ Ngọc
Trân, Ngô Tuấn Tú (2003) nghiên cứu và đƣa ra kết quả qua bài báo “Bổ sung nhân
Tài nguyên nƣớc dƣới đất khu vực Hàm Tiến – Mũi Né, Bình Thuận: Tiềm năng & vấn đề QLKT
8
tạo nƣớc dƣới đất và áp dụng chúng ở vùng ven biển Nam Trung Bộ” trong tập san
Địa chất thủy văn – Địa chất công trình miền Trung Việt Nam số 8/2003[16]. Qua
phân tích, so sánh các điều kiện cho bổ sung nhân tạo nƣớc dƣới đất với các phƣơng
pháp cơ bản (phƣơng pháp bổ sung tự nhiên, phƣơng pháp gián tiếp, phƣơng pháp
trực tiếp) đối với vùng ven biển Nam Trung Bộ.
1.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để giải quyết đƣợc các nội dung trên và đạt đƣợc mục tiêu đề ra, đề tài sẽ áp dụng
các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể sau:
1.3.1. Thu thập, tổng hợp và xử lý số liệu
Một trong những nhiệm vụ rất quan trọng của luận văn này là rà soát, thu thập và
tổng hợp các tài liệu liên quan đến khu vực nghiên cứu để đánh giá về đặc điểm
kinh tế - xã hội, định hƣớng phát triển kinh tế của địa phƣơng, điều kiện tự nhiên
khu vực (lƣợng mƣa, lƣợng bốc hơi, chế độ thủy triều…) cùng các hoạt động liên
quan đến sự hình thành tài nguyên nƣớc dƣới đất và vấn đề khai thác sử dụng hiện
trạng cũng nhƣ nhu cầu trong tƣơng lai. Công việc thu thập và tổng hợp tài liệu
đóng vai trò rất quan trọng để phân tích căn nguyên, đƣa ra cách giải và đánh giá
đúng đắn nghiệm của bài toán.
- Thu thập và phân tích các tài liệu về điều kiện tự nhiên khu vực nghiên
cứu bao gồm: địa hình, địa chất, địa chất thủy văn; khí tƣợng (nhiệt độ, độ
ẩm, nắng, gió, bốc hơi, mƣa), thủy văn (mạng lƣới sông suối, dòng chảy);
- Thu thập, xử lý và phân tích tài liệu, số liệu về kinh tế xã hội khu vực
nghiên cứu: dân số, lao động, trình độ văn hóa, phát triển kinh tế (nông
nghiệp, công nghiệp, dịch vụ );
- Thu thập tài liệu, dữ liệu liên quan đến điều kiện địa chất, địa chất thủy
văn, các tài liệu cấu trúc lỗ khoan, kết quả thí nghiệm bơm hút hiện
trƣờng, kết quả diễn biến chất lƣợng nƣớc dƣới đất để phân tích, nhận

định về tiềm năng nƣớc dƣới đất trong khu vực;
- Thu thập, tổng hợp và phân tích các giải pháp khai thác sử dụng nƣớc dƣới
đất vùng khô hạn trên thế giới, Việt Nam và Bình Thuận nói riêng.
Tài nguyên nƣớc dƣới đất khu vực Hàm Tiến – Mũi Né, Bình Thuận: Tiềm năng & vấn đề QLKT
9
1.3.2. Điều tra khảo sát thực địa
Trong quá trình thực hiện luận văn, học viên tiến hành khảo sát thực địa hiện trạng
các công trình khai thác, sử dụng nƣớc, khảo sát cơ sở hạ tầng, lấy mẫu thí nghiệm
(nƣớc mặt và nƣớc ngầm), cấu trúc địa chất khu vực nghiên cứu cũng nhƣ đặc điểm
địa chất thủy văn, sự phân bố các tầng chứa nƣớc, dao động mực nƣớc dƣới đất,
hƣớng vận động của dòng ngầm và hiện tƣợng mao dẫn… tại khu vực Hàm Tiến-
Mũi Né và vùng lân cận để có cơ sở đánh giá hiện trạng tài nguyên nƣớc dƣới đất.
Ngoài ra, còn có công tác phỏng vấn các hộ sử dụng nƣớc, chính quyền địa phƣơng
và các đơn vị khai thác và quản lý nhà nƣớc, đo vẽ thực địa và thí nghiệm ngoài trời
vừa để bổ sung số liệu đánh giá và thiết lập các thông số đầu vào mô hình, chỉnh lý
mô hình mô phỏng nƣớc dƣới đất.

Hình 1.1 Sơ đồ vị trí lấy mẫu khu vực Hàm Tiến – Mũi Né
Các mẫu nƣớc ngầm đƣợc lấy trong các nhà dân, khu du lịch và các trạm cấp nƣớc
tập trung của khu vực Hàm Tiến – Mũi Né, các giếng lấy mẫu chủ yếu phân bố dọc
theo Tỉnh lộ 706 (Hình 1.1). Để xác định thành phần hóa học của nƣớc cũng nhƣ
theo dõi sự biến đổi chất lƣợng nƣớc theo không gian, dựa theo đặc điểm khu vực
Tài nguyên nƣớc dƣới đất khu vực Hàm Tiến – Mũi Né, Bình Thuận: Tiềm năng & vấn đề QLKT
10
và điều kiện khảo sát, học viên khảo sát theo 3 tuyến vuông góc với đƣờng bờ biển
trong đó mỗi tuyến bao gồm từ 2-3 điểm. Tổng cộng số mẫu phân tích là 09 mẫu
bao gồm 08 mẫu nƣớc ngầm và 01 mẫu nƣớc mặt tại Suối Tiên. Cụ thể các điểm
khảo sát của các tuyến nhƣ sau:
- Tuyến 1: giếng MN3-MN4;
- Tuyến 2: giếng MN5-MN6-MN7;

- Tuyến 3: giếng MN8-MN9.
Về phƣơng pháp lấy mẫu, học viên sử dụng cách lấy mẫu bơm. Cụ thể phƣơng
pháp lấy mẫu: mẫu đƣợc lấy tại đầu ra gần nhất với giếng, trong quá trình bơm khai
thác (nƣớc đƣợc lấy sau khi bơm khai thác ít nhất 10 phút); bình chứa mẫu là loại 2
lít có nắp đậy kín, đƣợc súc kỹ 2-3 lần bằng nƣớc mẫu (nƣớc khai thác), và sau khi
lấy đƣợc vận chuyển ngay đến phòng thí nghiệm trong thời gian không quá 24 giờ.
Kết quả phân tích mẫu nƣớc trong phòng thí nghiệm đƣợc đem ra so sánh với Quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc ngầm QCVN 09:2008/BTNMT để đánh
giá chất lƣợng nƣớc ngầm vùng nghiên cứu.
1.3.3. Phƣơng pháp cân bằng trong tính toán trữ lƣợng nƣớc ngầm
Để thể hiện tiềm năng nƣớc dƣới đất, trong khuôn khổ đề tài, sử dụng khái niệm trữ
lƣợng khai thác tiềm năng – lƣợng nƣớc dƣới đất có thể khai thác đƣợc từ tầng chứa
nƣớc với biện pháp khai thác hợp lý, đảm bảo kinh tế kỹ thuật, cân bằng sinh thái và
phát triển lâu bền.
Trong phạm vi của luận văn, học viên sử dụng phƣơng pháp cân bằng để tính
toán các loại trữ lƣợng của nƣớc ngầm. Đây là phƣơng pháp cho phép xác định độ
đảm bảo phục hồi trữ lƣợng khai thác nƣớc dƣới đất dựa trên cơ sở cân bằng nƣớc
khu vực nghiên cứu. Ngoài ra, nó còn có ý nghĩa quan trong trong đánh giá trữ
lƣợng khai thác khu vực khi cần thiết phải đánh giá từng thành phần riêng biệt trong
cán cân cân bằng nƣớc.
1.3.4. Phƣơng pháp mô hình hóa kết hợp với công nghệ GIS
Trong những năm gần đây, những nghiên cứu về kiểm soát lũ, tƣới, thuỷ điện, cấp
nƣớc sinh hoạt và công nghiệp ngày càng nhiều hơn. Trong những nghiên cứu đó,
Tài nguyên nƣớc dƣới đất khu vực Hàm Tiến – Mũi Né, Bình Thuận: Tiềm năng & vấn đề QLKT
11
mô hình thuỷ văn thƣờng đƣợc sử dụng. Phƣơng pháp mô hình toán thủy văn có khả
năng mô phỏng các quá trình dòng chảy tự nhiên trên lƣu vực sông và các quá trình
khai thác sử dụng và quản lý tài nguyên nƣớc. Nó đã và đang cho phép cung cấp
thông tin cần thiết cho các đối tƣợng sử dụng nguồn nƣớc khác nhau trong quy
hoạch, thiết kế và khai thác tối ƣu tài nguyên nƣớc. Vì thế nhiều mô hình toán từ

mô phỏng dòng chảy mặt nhƣ MIKE của Viện Thủy lực Đan Mạch (DHI),
DUFLOW (STOWA, Hà Lan) và FRASC (Vũ Văn Nghị) đến dòng chảy ngầm nhƣ
MODFLOW (STOWA, Hà Lan) và GMS (Trƣờng ĐH Brigham Young, Hoa Kỳ)
đã đƣợc xây dựng và sử dụng rộng rãi trên thực tế, trong số đó hệ thống mô hình
nƣớc dƣới đất GMS (Groundwater Modelling System) đã ứng dụng thành công
nhiều nơi trên thế giới trong đó có Việt Nam.
Do tài liệu quan trắc nƣớc ngầm khu vực Hàm Tiến – Mũi Né hạn chế, để
đánh giá động thái và trữ lƣợng khai thác tiềm năng học viên đã sử dụng mô hình
GMS phiên bản 6.0 trên cơ sở tài liệu cơ bản về điều kiện địa chất và địa chất thủy
văn. Kết quả mô hình toán đồng thời cũng có thể dự báo điều kiện khai thác ảnh
hƣởng đến tầng chứa trong tƣơng lai.
1.3.4.1. Phần mềm GMS
Phần mềm GMS phiên bản 6.0 đƣợc xây dựng với tính năng đồ họa tổng hợp để mô
phỏng dòng chảy nƣớc dƣới đất một cách trực quan sinh động. Bên cạch các
chƣơng trình chính, GMS 6.0 còn tích hợp một số các phần mềm phân tích nhƣ
MODFLOW, MT3DMS, RT3D, SEAM3D, MODPATH, FEMWATER, NUFT và
UTCHEM. GMS do Phòng nghiên cứu mô hình môi trƣờng của Đại học Brigham
Young phối hợp với Trạm thí nghiệm công trình thủy quân đội Mỹ thiết kế.
Giao diện của GMS 6.0 chia thành 10 module, mỗi module tƣơng thích với
các loại số liệu cơ bản đƣợc hỗ trợ định dạng. Khi chuyển từ module này sang
module khác các bảng công cụ và thực đơn sẽ thay đổi. Điều này cho phép ngƣời
dùng tập trung vào các lệnh và các công cụ liên quan đến loại số liệu đang xử lý.
Trong GMS có:
- Module mạng tam giác không đều (Triangulated Irregular Nework – TIN)
dùng để mô phỏng bề mặt đất;
- Module lỗ khoan (Borehole module) dùng để thể hiện số liệu lỗ khoan;
- Module khối (Solid module) dùng để xây dựng mô hình 3 chiều địa tầng;
Tài nguyên nƣớc dƣới đất khu vực Hàm Tiến – Mũi Né, Bình Thuận: Tiềm năng & vấn đề QLKT
12
- Module mắt lƣới 2 chiều (2D Mesh module) dùng để xây dựng mắt lƣới

phần tử hữu hạn 2 chiều;
- Module lƣới hai chiều (2D Grid module) dùng để hiển thị bề mặt;
- Module điểm rời rạc hai chiều (2D Scatter Point module) dùng để nội suy
các nhóm số liệu điểm rời rạc sang bất kỳ loại số liệu nào khác;
- Module mắt lƣới 3 chiều (3D Mesh Module) dùng để quản lý mắt lƣới
phần tử hữu hạn 3 chiều;
- Module điểm rời rạch 3 chiều (3D Scatter Point module) dùng để nội suy
các tập điểm rời rạc 3 chiều sang bất kỳ loại số liệu nào khác;
- Module bản đồ (Map module) dùng để điều khiển 4 loại đối tƣợng: đối
tƣợng DXF, đối tƣợng ảnh, đối tƣợng vẽ và đối tƣợng thuộc tính;
Có hai cách xây dựng mô hình dòng chảy nƣớc dƣới đất trong GMS: (1) cách tiếp
cận lƣới và (2) cách tiếp cận mô hình khái niệm. Trong phạm vi nghiên cứu, học
viên dùng cách tiếp cận mô hình khái niệm. Cách tiếp cận này liên quan đến việc sử
dụng module bản đồ (Map module). Vị trí của các nguồn, điểm, thông số của các
lớp nhƣ hệ số thấm, các biên mô hình, lƣợng bổ cập, bốc hơi và số liệu cần thiết
khác cho mô hình đƣợc xác định dƣới dạng các bản đồ trong module này.
Mô hình khái niệm là cách thể hiện sơ đồ hóa hệ thống dòng chảy nƣớc dƣới
đất dƣới dạng các bản đồ, sơ đồ khối, mặt cắt làm cơ sở để xây dựng mô hình số.
Thực chất của mô hình khái niệm là mô tả và tổ chức số liệu thực địa cách thích hợp
để mô phỏng chính xác nhất hệ thống nƣớc dƣới. Số liệu trong mô hình khái niệm
đƣợc tổ chức thành 4 lớp sau: (1) Lớp nguồn/điểm (Sources/Sinks coverages) thể
hiện biên của 2 tầng chứa nƣớc, hình dạng và tƣơng tác của sông, hồ, giếng khoan,
diện tích của vùng lập mô hình; (2) Lớp theo diện tích (Areal coverages) thể hiện
lƣợng bổ cập và lƣợng bốc thoát hơi; (3) Lớp các tầng chứa nƣớc theo diện tích
(Layer coverages) thể hiện hệ số thấm (nằm ngang và thẳng đứng) của các tầng
chứa nƣớc, hệ số nhả nƣớc trọng lực; (4) Lớp các lỗ khoan quan trắc (Observation
coverages) thể hiện các lỗ khoan quan trắc và cao độ mực nƣớc của chúng.
Tài nguyên nƣớc dƣới đất khu vực Hàm Tiến – Mũi Né, Bình Thuận: Tiềm năng & vấn đề QLKT
13
1.3.4.2. Công nghệ GIS

Việc ứng dụng công nghệ GIS ( hệ thống thông tin địa lý) trong luận văn đƣợc thể
hiện qua việc số hóa và biên tập các loại bản đồ trong phần mềm Map Info 9.0,
chuyển đổi các dữ liệu không gian từ bản đồ số sang mô hình nƣớc dƣới đất.
1.4. Kết luận
Trong chƣơng này, học viên đã trình bày nền tảng và cơ sở lý thuyết cho việc đánh
giá tiềm năng tài nguyên nƣớc dƣới đất và vấn đề quản lý, khai thác và sử dụng
nguồn tài nguyên này ở khu vực Hàm Tiến - Mũi Né mà sẽ đƣợc thể hiện trong
những chƣơng tiếp theo, cụ thể: (1) đã liệt kê tổng quan và phân tích những kết quả
đạt đƣợc và những mặt còn tồn đọng của những tài liệu của các công trình đã công
bố có liên quan đến địa chất, địa chất thủy văn và nƣớc dƣới đất; (2) tổng hợp, lựa
chọn và trình bày một cách đầy đủ về cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu,
cũng nhƣ kỹ thuật sử dụng để giải quyết nội dung và nhiệm vụ chính của luận văn.
Tài nguyên nƣớc dƣới đất khu vực Hàm Tiến – Mũi Né, Bình Thuận: Tiềm năng & vấn đề QLKT
14
CHƢƠNG 2
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI

2.1. Giới thiệu chƣơng
Chƣơng 2 bao gồm tổng quan về điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế xã hội của
khu vực nghiên cứu. Về điều kiện tự nhiên – Mục 2.2 sẽ giới thiệu vị trí của khu vực,
những đặc trƣng về dạng địa hình, sự hình thành và kiến tạo địa chất – địa chất thủy
văn khu vực và khí hậu phổ biến của vùng đồi cát ven biển. Về điều kiện kinh tế xã
hội, hiện trạng kinh tế và quy hoạch phát triển đến 2020 của Tỉnh Bình Thuận nói
chung và khu vực nghiên cứu nói riêng đƣợc trình bày trong Mục 2.3, đây là cơ sở để
thấy rõ hiện trạng quản lý khai thác tài nguyên nƣớc dƣới đất và dự báo nhu cầu
trong tƣơng lai.
2.2. Điều kiện tự nhiên
2.2.1. Vị trí địa lý
Khu vực nghiên cứu nằm trong khoảng 10
o

54’ đến 11
o
0’ vĩ độ Bắc và 108
o
12’ đến
108
o
18’ kinh độ Đông, có diện tích 49.72 km
2
bao gồm toàn bộ phƣờng Hàm Tiến và
một phần phía Tây của phƣờng Mũi Né, thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận;
Về ranh giới, phía Bắc tiếp giáp xã Thiện Nghiệp, phía Nam tiếp giáp Vịnh
Phan Thiết, phía Tây tiếp giáp phƣờng Phú Hài, phía Đông tiếp giáp với phần còn lại
của phƣờng Mũi Né.
2.2.2. Khí tƣợng - Thủy văn
2.2.2.1. Khí tượng
Vùng Hàm Tiến – Mũi Né nói riêng, Bình Thuận nói chung chịu ảnh hƣởng khí hậu
nhiệt đới gió mùa đông bắc, nóng và khô hạn. Trong năm ở đây có hai mùa rõ rệt:
mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 10 và mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
Theo thống kê tài liệu khí tƣợng quan trắc tại trạm Phan Thiết, các đặc trƣng
khí tƣợng chủ yếu trong vùng nhƣ sau:
Tài nguyên nƣớc dƣới đất khu vực Hàm Tiến – Mũi Né, Bình Thuận: Tiềm năng & vấn đề QLKT
15
- Nhiệt độ (T
o
C): trong vùng có nền nhiệt độ cao và biên độ dao động giữa
các tháng không lớn, trung bình từ 25-29
o
C. Nhiệt độ cao nhất từ 35-38
o

C
vào các tháng 5, 6, 7 và nhiệt độ thấp nhất từ 18-23
o
C vào các tháng 1, 2.
- Gió (U – m/s): Bình Thuận hàng năm có 2 mùa gió chính đối lập nhau rõ
rệt, gió mùa Đông Bắc và gió mùa Tây Nam. Gió mùa Đông Bắc thƣờng
hoạt động từ tháng 9 đến tháng 4 năm sau. Gió mùa Tây Nam thƣờng hoạt
động từ tháng 6 đến tháng 9. Khu vực ven biển thƣờng xuất hiện gió đất –
biển, thể hiện rõ nhất vào tháng 4, 5. Ban đêm gió thổi từ đất liền ra biển
chủ yếu theo hƣớng Tây, ban ngày gió thổi từ biển vào đất liền theo hƣớng
Đông. Vùng ven biển tốc độ gió trung bình từ 1.8 -3.2 m/s.
- Độ ẩm tương đối (RH%): trong vùng độ ẩm thay đổi không lớn, thấp nhất
75-77% khoảng từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Độ ẩm cao nhất có khi
lên đến 84% vào tháng 9. Độ ẩm tƣơng đối trung bình hàng năm từ 80-
83%.
- Lượng bốc hơi (E – mm): trung bình hàng năm lƣợng bốc thoát hơi là 1368
mm/năm. Thời kỳ có lƣợng bốc hơi lớn nhất từ tháng 1 đến tháng 4 với giá
trị dao động 121-134 mm/tháng. Lƣợng bốc hơi thấp nhất tập trung vào các
tháng 9, 10, 11 hàng năm, từ 87.3-1039 mm.
- Lượng mưa (P – mm): trung bình hàng năm gần 1260mm/năm. Theo số liệu
thống kê lƣợng mƣa hàng tháng của trạm quan trắc khí tƣợng Phan Thiết,
lƣợng mƣa của các tháng 7, 8, 9 là nhiều nhất và gần 50% năm.
Bảng dƣới đây thể hiện giá trị trung bình tháng của các yếu tố khí tƣợng nhƣ nhiệt
độ, tốc độ gió, độ ẩm tƣơng đối, lƣợng bốc hơi và mƣa trong thời kỳ nhiều năm
(1990-2010) từ nguồn tài liệu của Trung tâm Khí tƣợng Thủy văn Phan Thiết.
Bảng 2.1 Giá trị yếu tố khí tƣợng trung bình thời kỳ 1990-2010 trạm Phan Thiết
Tháng
1
2
3

4
5
6
7
8
9
10
11
12
T (
o
C)
25.1
25.6
26.9
28.5
28.6
27.9
27.3
27.2
27.1
27.1
26.6
25.8
U (m/s)
4.1
4.2
4.0
3.6
3.1

2.7
3.0
3.3
2.6
2.7
3.1
3.2
RH (%)
75
75
77
77
80
81
83
83
84
82
80
77
E (mm)
134
123
137
127
121
111
105
107
91.9

87.3
103
121
P (mm)
0.32
0.26
3.28
29.4
168
136
203
179
196
144
71.7
26.1

Tài nguyên nƣớc dƣới đất khu vực Hàm Tiến – Mũi Né, Bình Thuận: Tiềm năng & vấn đề QLKT
16

Hình 2.1 Phân phối lƣợng mƣa trung bình thời kỳ 1990-2010 trạm Phan Thiết
2.2.2.2. Thủy văn
Trong khu vực nghiên cứu, mạng lƣới sông suối không phát triển, chỉ có suối Tiên
là chảy thƣờng xuyên nhƣng với có biên độ dao động rất lớn theo mùa, trong khi các
khe nƣớc chỉ chảy vào mùa mƣa từ chân đồi cát. Bàu ao có số lƣợng không nhiều,
chủ yếu bào ao của các hộ dân đào để tƣới tiêu cục bộ nên diện tích không lớn lắm.
Nguồn nƣớc ngầm phân bố dọc theo chân đồi cát, có chất lƣợng trung bình đến tốt
nhƣng do địa hình gần biển nên thƣờng hay bị nhiễm mặn ở khu vực giáp biển.
2.2.3. Địa hình
Khu vực nghiên cứu thuộc vùng ven biển, theo đặc điểm nguồn gốc hình thái địa

hình – địa mạo khu vực nghiên cứu có thể phân ra 4 dạng sau:
- Địa hình xâm thực mạnh: xếp vào loại địa hình này là khu vực núi đá Lầu
Ông Hoàng, đá gốc ở đây chủ yếu đƣợc cấu thành bởi các đá tuổi Kreta của
phức hệ Nha Trang (Knt) với thành phần là ryolit, trachitryolit, felit, daxit
porfir và tuf, andezit porfia và tuf của chúng. Đá ở đây bị phong hóa
mạnh,bề mặt sần sùi, nứt nẻ với mật độ khe nứt khỏang 7-10 khe nứt/m
2
, độ
mở từ 0,1mm – 30mm, độ dốc từ 30 – 40
o
, đỉnh bằng; thực vật thƣa thớt,
chủ yếu là các loại cây bụi; và các thành tạo trầm tích hệ tầng Liên Hƣơng
0
50
100
150
200
250
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

Lượng mưa (mm)
Thời gian
Tài nguyên nƣớc dƣới đất khu vực Hàm Tiến – Mũi Né, Bình Thuận: Tiềm năng & vấn đề QLKT
17
ở vách phải Suối Tiên, độ dốc địa hình 30- 50
0
, bề mặt phát triển các rãnh
xói cắt xẻ từ đỉnh xuống chân sƣờn, bào xói khá mạnh vào mùa mƣa.
- Địa hình đồi bị xâm thực bóc mòn trung bình: là các dải đồi cát đỏ kéo dài
từ Lầu Ong Hoàng đến hết khu vực nghiên cứu, những đồi cát đỏ ở đây có
diện rộng, kéo dài dạng lƣợn sóng từ Tây sang Đông, về phía bên trái của
Tỉnh lộ 706, có bề mặt đỉnh rộng, phẳng, cao từ 10-50 m, sƣờn thoải vừa
đến dốc (10-60
o
) cấu tạo bởi cát khô, rời. Hiện tại, bề mặt địa hình này đang
bị gió thổi mòn mạnh vào mùa khô và bị rửa trôi, xâm thực, phát triển các
rãnh xói, mƣơng xói vào mùa mƣa làm biến đổi dần bề mặt.
- Địa hình dải tích tụ cát ven biển: là các dải tích tụ cát biển Holocen trung
bám theo đƣờng bờ biển trong khu vực nghiên cứu. Bề mặt thoải dần ra
biển với góc nghiêng 2- 5
0
, bị rửa trôi, xâm thực yếu vào mùa mƣa.
- Địa hình tích tụ hiện đại: trùng với dải bồi tích ven Suối Tiên có bề mặt
bằng phẳng, nghiêng thoải về phía Tây Nam ra biển.


×