Tải bản đầy đủ (.docx) (60 trang)

thiết kế cung cấp điện cho ngân hàng vietcombank chi nhánh hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (376.02 KB, 60 trang )

LỜI CẢM ƠN
Em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô trong bộ môn điện tự
động công nghiệp đặc biệt là cô giáo Th.s Phạm Thị Hồng Anh đã hướng dẫn
em hoàn thành đồ án này.
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình và bạn bè luôn bên cạnh động
viên và giúp đỡ trong suốt quá trình hoàn thành đồ án.

Sinh viên
Phùng Minh Ngọc
1
MỤC LỤC
Trang

DANH MỤC CÁC BẢNG
Số bảng Tên bảng Trang
Bảng 1.1 Thống kê phụ tải của tòa nhà 1
Bảng 2.1
Thông số kỹ thuật của MBA do công ty thiết bị điện
Đông Anh chế tạo
9
Bảng 2.2 Thông số kĩ thuật dao cắt phụ tải 12
Bảng 2.3 Kết quả kiểm tra MCPT 12
Bảng 2.4 Lựa chọn cầu chì 12
Bảng 2.5 Thông số của cầu chì 12
Bảng 2.6 Kết quả kiểm tra cầu chì ( CC ) 12
Bảng 2.7 Bảng lựa chọn thanh dẫn 13
Bảng 2.8 Kết quả kiểm tra thanh góp 17
Bảng 2.9 Thông số kỹ thuật của biến dòng BD21 17
2
Bảng 2.10 Bảng tính chọn các thiết bị trong tủ hợp bộ 17
Bảng 2.11 Thông số kỹ thuật của máy biến dòng 22


Bảng 2.12 Bảng tính chọn các thiế bị ở tủ sự cố 22
Bảng 2.13 Bảng lựa chọn các thiết bị điện của tủ máy phát 25
Bảng 2.14 Bảng lựa chọn các thiết bị cho tủ UPS 27
Bảng 2.15 Bảng lựa chọn các thiết bị cho tủ điện tầng hầm 29
Bảng 2.16 Bảng lựa chọn các thiết bị điện cho tủ điện tầng 1 32
Bảng 2.17 Bảng lựa chọn các thiết bị điện của tủ điện tầng 2 35
Bảng 2.18 Bảng lựa chọn các thiết bị điện của tủ điện tầng 3 37
Bảng 2.19 Bảng tính chọn aptomat cho các phòng 39
Bảng 3.1 Thông số kỹ thuật của tụ đã chọn 46
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Số hình Tên hình Trang
Hình 1.1 Vòng tròn phụ tải 5
Hình 2.1
Sơ đồ nguyên lý và sơ đồ thay thế tính ngắn mạch cao
áp
10
Hình 2.2 Sơ đồ thay thế 8
Hình 3.1 Sơ đồ nối đất chống sét 43
Hình 3.2 Sơ đồ nối đất làm việc 45
Hình 3.3 Sơ đồ nối dây tụ điện điện áp thấp 47
Hình 3.4 Sơ đồ lắp đặt tủ bù trong trạm biến áp 48
3
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, việc phát triển
các ngành kinh tế là tất yếu, những ngành kinh tế trọng tâm như : công nghiệp,
nông nghiệp, du lịch( khách sạn ), dịch vụ đều rất quan trọng. Cùng với sự phát
triển của đất nước việc xây dựng cơ sở hạ tầng, thượng tầng cho các công trình
lớn như trường học, bệnh viện, các tòa nhà cao tầng kinh doanh dịch vụ như
ngân hàng, trung tâm thương mại vv… Đi đôi với các công trình xây dựng đó thì

vấn đề cung cấp điện cũng được chú trọng nó đánh giá sự phát triển của một
thành phố hay một quốc gia về mặt kinh tế.
Thiết kế cung cấp điện cho ngân hàng hay các công trình tương tự không
phải đề tài còn mới nhưng cần đòi hỏi chính xác và hợp lý để tránh lãng phí kinh
phí của nhà đầu tư nếu không sẽ gây ra rủi ro như chậm chập, cháy nổ sẽ gây hư
hỏng thiết bị và tổn thất về kinh tế.
4
2. Mục đích của đề tài
Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho ngân hàng Vietcombank chi nhánh
Hải Phòng.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu:
Thiết kế cung cấp điện luôn là 1 bài toán lớn và đa dạng. Trong đồ án này
em lựa chọn đối tượng thiết kế là tòa nhà ngân hàng Vietcombank chi nhánh Hải
Phòng .
Phạm vi nghiên cứu:
Tổng quan về ngân hàng Vietcombank Hải phòng.
Thiết kế mạng cao áp, hạ áp cho ngân hàng Vietcombank.
Nối đất chống sét, nâng cao hệ số công suất cosφ và thiết kế chiếu sáng.
4. Phương pháp nghiên cứu khoa học
Nghiên cứu, tìm hiểu các tài liệu có liên quan đến cung cấp điện.
Thu thập các tài liệu, sơ đồ mặt bằng, tìm vấn đề nghiên cứu, bổ sung kiểm tra
số liệu và kết quả tính toán.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Về ý nghĩa khoa học
Góp phần nâng cao chuyên môn và khả năng vận hành hệ thống điện.
Về ý nghĩa thực tiễn
Hiện nay, đa phần ngành nghề nào trong xã hội cũng sử dụng đến
điện năng. Do vậy mà đồ án tính toán, thiết kế cung cấp điện có 1 vai trò
quan trọng và đem lại hiệu quả cao hơn về mặt kinh tế và an toàn cho

những khu vực, ngành nghề sử dụng đến nó.
5
6
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG VIETCOMBANK
HẢI PHÒNG
1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG VIETCOMBANK
Ngày 15 tháng 6 năm 2006 công trình chính thức được nhà nước phê duyệt
xây dựng với diện tích 1960m
2
nằm tại vị trí 275 đường Lạch Tray, Hải phòng.
Công trình được thiết kế 10 tầng và tầng hầm là khu vực để xe, nơi lắp đặt các
hệ thống bơm cứu hỏa, bơm sinh hoạt, khu vực ngoài được thiết kế sân vườn
trồng hoa cây cảnh.
Trạm biến áp, trạm phát dự phòng được thiết kế phía sau tòa nhà, trạm trực
bảo vệ nằm ở cổng ra vào tầng 1 của tòa nhà. Trên các tầng được thiết kế chung
từ tầng hai đến tầng chín có khu vực nhà vệ sinh, nhà kho, ga xả rác, hai cầu
thang bộ, hai thang máy sử dụng cho toàn ngân hàng, một thang máy nội bộ sử
dụng vận chuyển trong kho tiền ngân hàng. Tầng một và tầng hai được bố trí sàn
nhân viên giao dịch với khách hàng khá rộng với diện tích 520m
2
đảm bảo đủ
giao dịch với lượng khách hàng lớn. Từ tầng bốn đến tầng chín được bố trí các
phòng lãnh đạo của ngân hàng, các phòng giám đốc phó giám đốc, thư ký, khu
giao dịch với khách hàng thanh toán bằng ngoại tệ. Tầng mười được thiết kế làm
phòng hội thảo lớn và thư viện. Tầng kỹ thuật lắp đặt hệ thống kết nối điện nước
đặt hệ thống điều hòa trung tâm, hệ thống kỹ thuật thang máy cho tòa nhà và thu
lôi chống sét.
1.2 XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA TỪNG TẦNG VÀ TOÀN NGÂN
HÀNG
1.2.1 Cách phân loại và phân nhóm phụ tải cho từng tầng

a. Công suất tính toán của thang máy
Trong tòa nhà sử dụng 3 thang máy : 2 thang máy có công suất đặt là 10kW cho
phép cho phép tất cả mọi người có thể sử dụng chúng, còn 1 thang máy có công
suất đặt là 11kw chỉ cho phép nhân viên của ngân hàng sử dụng.
P
tt
= k
nc
.( P
tm1
+ P
tm2
+ P
tm3
)
Trong đó:
P
tt
: công suất tác dụng tính toán của thang máy
7
P
tm1
, P
tm2
, P
tm3
: công suất đặt của thang máy 1,2,3
k
nc
: hệ số nhu cầu ( lấy k

nc
= 0,8 )
P
tt
= k
nc
.( P
tm1
+ P
tm2
+ P
tm3
) = 0,8 . ( 10+10+11) = 24,8 (kW)
Công suất tính toán phản kháng của thang máy là : Q
tt
= P
tt
. tgφ
Tra PL1.2/324-[1] chọn cosφ = 0,85

tg
ϕ
= 0,62.
Vậy Q
tt
= P
tt
. tg
ϕ
= 24,48. 0,62 = 15,1776 ( kVAr )

Công suất tính toán toàn phần của thang máy: S =
22
tttt
QP
+
= 29(kVA).
b. Công suất tính toán của quạt
Trong tòa nhà sử dụng 2 loaị quạt gồm quạt tăng áp cầu thang có công suất
10kw và quạt hút khói tầng hầm có công suất là 10kW
P
tt
= k
nc
.( P
q1
+ P
q2
) = 0,8 . ( 10+10) = 16 (kW)
Công suất tính toán phản kháng của quạt là:Q
tt
=P
tt
. tg
ϕ
=16. 0,62= 9,92( kVAr )
Công suất tính toán toàn phần của thang máy: S =
22
tttt
QP
+

= 18,82(kVA).
c. Công suất tính toán của máy bơm
Có 2 hệ thống bơm gồm hệ thống bơm nước sinh hoạt có công suất 10kw và hệ
thống bơm nước chữa cháy có công suất 15kW
P
tt
= k
nc
.( P
b1
+ P
b2
) = 0,8 . ( 10+15) = 20 (kW)
Công suất tính toán phản kháng của quạt là:Q
tt
= P
tt
. tg
ϕ
=20. 0,62=12,4( kVAr )
Công suất tính toán toàn phần của bơm: S =
22
tttt
QP
+
= 23,53(kVA).
d. Công suất tính toán của tầng hầm
Công suất đặt của tầng hầm là 12 (kW). P
tt
= k

nc
.P
th
= 0,8 . 12 = 9,6 (kW)
Công suất tính toán phản kháng của tầng hầm là:Q
tt
= 9,6. 0,62= 5,952( kVAr)
Công suất tính toán toàn phần của tầng hầm: S =
22
tttt
QP
+
= 11,29(kVA).
e. Công suất tính toán của tầng 1
Công suất đặt của tầng 1 là 18kw. P
tt
= k
nc
.P
t1
= 0,8 . 18 = 14,4 (kW)
Công suất tính toán phản kháng của tầng 1 là:Q
tt
= 14,4.0,62=8,928 ( kVAr )
Công suất tính toán toàn phần của tầng 1: S =
22
tttt
QP
+
= 16,94 (kVA).

f. Công suất tính toán của tầng 2
8
Công suất đặt của tầng 2 là 14 (kW). P
tt
= k
nc
.P
t2
= 0,8 . 14 = 11,2 (kW)
Công suất tính toán phản kháng của tầng 1 là:Q
tt
= 11,2. 0,62= 6,944( kVAr )
Công suất tính toán toàn phần của tầng 1: S =
22
tttt
QP
+
= 13,18 (kVA).
g. Công suất tính toán của tầng 3
Công suất đặt của tầng 3 là 29,5 (kW). P
tt
= k
nc
.P
t3
= 0,8 . 29,5 = 23,6 (kW)
Công suất tính toán phản kháng của tầng 3 là: Q
tt
= 23,6. 0,62 =14,632 ( kVAr )
Công suất tính toán toàn phần của tầng 3: S =

22
tttt
QP
+
= 27,77 (kVA).
h. Công suất tính toán của tầng 4
Công suất đặt của tầng 4 là 33,5(kW). P
tt
= k
nc
.P
t4
= 0,8 . 33,5 = 26,8 (kW)
Công suất tính toán phản kháng của tầng 4 là: Q
tt
=26,8. 0,62 = 16,616 ( kVAr )
Công suất tính toán toàn phần của tầng 4: S =
22
tttt
QP
+
= 31,53 (kVA).
i. Công suất tính toán của tầng 5
Công suất đặt của tầng 5 là 33,5(kW). P
tt
= k
nc
.P
t5
= 0,8 . 33,5 = 26,8 (kW)

Công suất tính toán phản kháng của tầng 5 là: Q
tt
=26,8. 0,62 = 16,616 ( kVAr )
Công suất tính toán toàn phần của tầng 5: S =
22
tttt
QP
+
= 31,53 (kVA).
j. Công suất tính toán của tầng 6
Công suất đặt của tầng 6 là 30(kW). P
tt
= k
nc
.P
t6
= 0,8 . 30 = 24 (kW)
Công suất tính toán phản kháng của tầng 6 là: Q
tt
= 24. 0,62 = 14,88 ( kVAr )
Công suất tính toán toàn phần của tầng 6: S =
22
tttt
QP
+
= 28,24 (kVA).
k. Công suất tính toán của tầng 7
Công suất đặt của tầng 7 là 31,5(kW). P
tt
= k

nc
.P
t7
= 0,8 . 31,5 = 25,2 (kW)
Công suất tính toán phản kháng của tầng 7 là: Q
tt
=25,2. 0,62 = 15,624 ( kVAr )
Công suất tính toán toàn phần của tầng 4: S =
22
tttt
QP
+
= 29,65 (kVA).
l. Công suất tính toán của tầng 8,9,10
Công suất đặt của tầng 8,9,10 là 29,5 (kW). P
tt
= k
nc
.P
t3
= 0,8 . 29,5 = 23,6 (kW)
Công suất tính toán phản kháng là: Q
tt
= 23,6. 0,62 =14,632 ( kVAr )
Công suất tính toán toàn phần : S =
22
tttt
QP
+
= 27,77 (kVA).

m. Công suất tính toán cho tủ điện sự cố
9
Công suất đặt cho tủ điện sự cố là 37(kW). P
tt
= k
nc
.P
tsc
= 0,8 . 37 = 29,6 (kW)
Công suất tính toán phản kháng là: Q
tt
=29,6. 0,62= 18,352(kVAr )
Công suất tính toán toàn phần : S =
22
tttt
QP +
= 34,83 (kVA).
n. Công suất tính toán cho các thiết bị ưu tiên
P
ưt
=P
b
+P
q
+P
tm
+P
t1
+P
t2

+P
t3
+P
t4
+P
t5
+P
t6
+P
t7
+P
t8
+P
t9
+P
t10
+Ptsc=25+20+32+12+18+
14+29,5+33,5+33,5+30+31,5+29,5+29,5+30+37=395 (kW)
P
tt
= k
nc
.P
ưt
= 0,8 . 395= 316 (kW)
Công suất tính toán phản kháng của tầng 7 là: Q
tt
= 316. 0,62 = 195,92 ( kVAr )
Công suất tính toán toàn phần :S =
22

tttt
QP +
= 371,8 (kVA).
o. Công suất tính toán cho hệ thống điều hòa
Công suất đặt cho tủ điện sự cố là 320(kW). P
tt
= k
nc
.P
đh
= 0,8 . 320 = 256 (kW)
Công suất tính toán phản kháng là:Q
tt
=256. 0,62 = 158,72 ( kVAr )
Công suất tính toán toàn phần: S =
22
tttt
QP +
= 301,2 (kVA).
1.2.2 Xác định phụ tải tính toán của tòa nhà vietcombank
Công suất đặt cho toàn tòa nhà là
P
tn
=P
đh
+P
b
+P
q
+P

tm
+P
t1
+P
t2
+P
t3
+P
t4
+P
t5
+P
t6
+P
t7
+P
t8
+P
t9
+P
t10
+P
tsc
=320+25+20+32+
12+18+14+29,5+33,5+33,5+30+31,5+29,5+29,5+30+37=715 (kW)
P
tt
= k
nc
.P

tn
= 0,8 . 715 = 572 (kW)
Công suất tính toán phản kháng là: Q
tt
= P
tt
. tg
ϕ
= 572. 0,62 = 354,64 ( kVAr )
Công suất tính toán toàn phần: S =
22
tttt
QP +
= 673 (kVA).
1.2.3 Xác định biểu đồ phụ tải
Mỗi vòng tròn biểu đồ phụ tải chia ra thành hai phần hình quạt tương ứng với
phụ tải động lực và phụ tải chiếu sáng.
10
Hình 1.1 Vòng tròn phụ tải.
Bán kính vòng tròn phụ tải:
R = R
φ
=
.mΠ
tt
S
i

Trong đó:
R

φ
: Bán kính vòng tròn phụ tải phòng thứ i, mm
S
tti
: Công suất tính toán toàn phần của phòng thứ i, KVA
m : Hệ số tỉ lệ, kVA/mm chọn m= 1(kVA)
Góc chiếu sáng của biểu đồ phụ tải:
α=
Tính toán cho tầng hầm:
S
ttthầm
=83,77 (kVA), P= 7 (KW)
Bán kính vòng tròn phụ tải:
R
tttangham
=
.m
tttangham
S
Π
=
1.
77,83
Π
= 5,16 (cm)
Góc chiếu sáng:
α = =
2,71
7.360
= 35,39

Theo cách tính như vậy ta lập được bảng sau:
Bảng 1.1 Bảng thông số R và α của biểu đồ phụ tải
11
ST
T
Các tầng và những
khu vực khác
P (kW)
P
tt
(kW)
S
tt
(kVA) R (cm )
α ,
1 Tầng hầm 7 71,2 83,77 5,16 35,39
2 Tầng 1 13 28,8 33,89 3,28 162,5
3 Tầng 2 9 27,04 30,87 3,13 120
4 Tầng 3 8 23,6 27,77 2,97 122
5 Tầng 4,5 10 26,8 31,53 3,17 134
6 Tầng 6 11 24 28,24 3 165
7 Tầng 7 11 25,2 29,65 3,07 157
8 Tầng 8,9,10 11 24 28,24 3 165
12
CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ MẠNG CAO ÁP, HẠ ÁP CHO NGÂN
HÀNG VIETCOMBANK
2.1THIẾT KẾ MẠNG CAO ÁP
2.1.1 LỰA CHỌN TRẠM BIẾN ÁP
a. Chọn máy biến áp và công suất máy phát
Dung lượng MBA được chọn theo điều kiện: S

đmBA
> S
tt
= 673 ( kVA )
Tra bảng 1.5/25-[2] ta chọn được máy biến áp có công suất S
đmBA
= 750 kVA do
công ty thiết bị điện Đông Anh chế tạo.
Bảng 2.1 Thông số kỹ thuật của MBA do công ty thiết bị điện Đông Anh chế
tạo.
Công
suất
định
mức
(kVA
)
U
đm
(kV)
Tổn hao
(W)
Dòng
điện
khôn
g tải
I
o
(%)
Điện
áp

ngắn
mạch
U
N
( %)
Kích thước bao
(mm)
Trọng
lượng
Khô
ng
tải

tải
Dài Rộng cao Dầu
(lít)
Toàn
bộ
(kg)
750 22/0,4 1220 6680 1,4 4,5 1830 1080 2060 840 3360
Trong điều kiện mặt bằng cho phép của khu chung cư, để đảm bảo mỹ
quan và kinh tế ta chọn trạm biến áp kiểu kín, có 3 buồng.
Trong công trình này có đủ diện tích để xây dựng trạm biến áp xây, máy
biến áp được đặt trong nhà do vậy cần đảm bảo an toàn chống cháy nổ. Ở công
trình này ta lựa chọn sử dụng máy biến áp khô, làm mát bằng không khí nhờ hệ
thống quạt thông gió.
b. Chọn dung lượng máy phát
Dung lượng máy phát cấp cho tòa nhà được chọn theo điều kiện: S
đmMF
>

S
ƯT
. Với S
ƯT
= 371,8 (kVA) chọn máy phát điện diezen có thông số: S
đm
= 400
(kVA), f = 50 Hz, U
đm
= 380 V .
2.1.2 Lựa chọn cáp từ tủ RMU về trạm biến áp
Chọn tiết diện dây cáp theo phương pháp mật độ dòng điện kinh tế
Tiết diện dây dẫn được chọn phải thỏa mãn điều kiện sau:
13
I
lvmax
= = = 20 (A)
Với T
max
= 3500h tra bảng 4.3/194-[2] ta được mật độ dòng điện kinh tế =
3,1(A/mm
2
). Suy ra = = 6,45 mm
2
Tra bảng 4.57/273-[2] chọn cáp đồng 3 lõi 22kV cách điện bằng XPLE có
đai thép, vỏ PVC tiết diện 240 mm
2
có I
cp
= 470 (A)

2.1.3 Chọn thiết bị bảo vệ phía trung áp
* Tính toán ngắn mạch tại điểm N phía cao áp máy biến áp.
a. Sơ đồ đi dây
b. sơ đồ thay thế
Hình 2.1 Sơ đồ nguyên lý và sơ đồ thay thế tính ngắn mạch cao áp
Điện kháng của hệ thống:
2
dm
HT
N
U
x
S
=
14
S: Công suất cắt của máy cắt đầu nguồn, kVA. Máy cắt đầu nguồn của
trạm biến áp trung gian do Liên Xô chế tạo có công suất cắt là 300MVA, U
đm
=
22 (KV). Vậy
2
HT
22
X 1,61
300
= =
(Ω)
* Điện trở và điện kháng của cáp XLPE (3x240) có chiều dài:
l = 300 (m) = 0,3 (km)
r

0
= 0,098 Ω/km → R = r
0
. l = 0,098. 0,3 = 0,0294 (Ω)
x
0
=
3
0 0
.L 2 f.L 2. .50.0,38.10 0,119
-
w = p = p =
(Ω)
x = x
0
.l = 0,119. 0,3 = 0,036 (Ω)
Tổng trở dây dẫn:
2 2 2 2
N HT
Z R (X X) 0,0294 (1,61 0,036) 1,64= + + = + + =
(Ω)
Dòng điện ngắn mạch là:
I
N
= I
’’
= I

=
Trong đó:

Z là tổng trở từ hệ thống tới điểm ngắn mạch N.
I” là dòng điện ngắn mạch siêu quá độ ( KA ).
I

là dòng điện ngắn mạch ổn định ( KA ).
U
đm
là điện áp định mức đường dây.
Vậy I
N
= I” = I

=
Dòng điện xung kích:
xk xk N xk
i 2.K .I 2.K .I"= =
Trong đó:
K
xk
là hệ số xung kích, chọn K
xk
= 1,8
I” là dòng điện siêu quá độ.
Vậy i
xk
= 19,7(KA)
15
Trị số I
N
và i

XK
được dùng để kiểm tra khả năng ổn định nhiệt và ổn định
động của thiết bị điện trong trạng thái ngắn mạch.
- Lựa chọn và kiểm tra dao cắt phụ tải:
Điều kiện chọn dao cắt phụ tải dựa trên cơ sở điện áp định mức và dòng
điện định mức. U
đmMCPT
> U
đm.m
(KV) ; I
đmMCPT
> I
lvmax
( A )
Với: I
lvmax
= = =19,68 (A)
Tra PL 2.11/339-[1] chọn dao cắt phụ tải do ABB chế tạo.
Bảng 2.2 Thông số kĩ thuật dao cắt phụ tải
Loại máy cắt phụ tải U
đm
( KV ) I
đm
( A ) I
Nmax
( KA ) I
N3s
(KA)
NPS 24- A2/A1 24 630 50 16
Bảng 2.3 Kết quả kiểm tra MCPT

Đại lượng chọn – kiểm tra Kí hiệu Kết quả
Điện áp định mức ( KV )
Dòng điện định mức ( A )
Dòng ổn định động ( KA )
Dòng ổn định nhiệt ( KA )
U
đmDCPT
I
đmDCPT
I
đ. đm
I
nh. đm
U
đmDCPT
= 24 > U
đm.m
= 22 ( KV )
I
đmDCPT
= 630 > I
cb
= 19,68 ( A )
I
đ. đm
=50 > i
xk
= 19,7 ( KA )
I
nh. đm

= 16 > I

. = 6,31(KA)
Với : t

là thời gian qui đổi: t

= 0,3 ( s ) ; I

= I
xk
= I
N
= 19,7 ( KA )
Vậy máy cắt phụ tải ( MCPT ) được chọn đạt yêu cầu.
- Lựa chọn và kiểm tra cầu chì cao áp:
Bảng 2.4 Lựa chọn cầu chì
Đại lượng chọn và kiểm tra Công thức tính toán
Điện áp định mức ( KV ) U
đmCC
> U
đm.mạng
Dòng điện lâu dài định mức ( A ) I
đmCC
> I
lvmax
Công suất cắt định mức ( MVA ) S
đmCC
> S”
Dòng điện cắt định mức ( KA ) I

đmcắt
>I”
Từ những điều kiện trên tra bảng PL 2.19/344-[1] ta chọn được cầu chì
cao áp loại 3GD1 420-4B do hãng SIEMENS chế tạo:
Bảng 2.5 Thông số của cầu chì
Loại U
đm
( KV ) I
đm
( A ) I
cắtN
( KA ) I
cắtNmin
(A )
3GD1 420-4B 24 100 31,5 540
Bảng 2.6 Kết quả kiểm tra cầu chì ( CC )
Đại lượng chọn và kiểm tra Kết quả
16
Điện áp định mức ( KV ) U
đmCC
= 24 > U
đm.m
= 22
Dòng điện định mức ( A ) I
đmCC
= 100 > I
cb
= 19,68(A)
Dòng cắt định mức ( KA ) I
cđm

= 31,5 > I
N
= 7,74
Công suất cắt định mức(MVA)
S
đmCC
=
3.24.31,5 1309,4=
>
3.22.19,7 750,67=
Cầu chì cao áp 3GD1 420-4B đạt yêu cầu.
- Lựa chọn và kiểm tra thanh dẫn:
Dòng điện tính toán của máy biến áp là: I
BA
= = =19,68 (A)
Với I
BA
= 19,68(A) tra PL 4.20/373-[1] chọn thanh cái làm bằng đồng
thanh kích thước 25 x 3 mm có I
cp
= 340 (A)
Bảng 2.7 Bảng lựa chọn thanh dẫn
Đại lượng chọn và kiểm tra Công thức tính toán
Dòng điện phát nóng lâu dài cho phép, A k
1
k
2
I
cp
> I

lvmax
Khả năng ổn định động, kG/cm
2
σ
cp
≥ σ
tt
Khả năng ổn định nhiệt, mm
2
S>α.I
N
.
α là hệ số tra ở bảng 8.8/280-[3]
S : tiết diện thanh dẫn được chọn
k
1
= 0,95 khi thanh dẫn đặt ngang.
k
2
là hệ số hiệu chỉnh khi xét trường hợp thanh dẫn gồm nhiều thanh ghép
lại , nếu là dây dẫn trên không thì k
2
=1.
I
cp
là dòng điện cho phép của thanh dẫn
σ
cp
ứng suất cho phép của vật liệu làm thanh dẫn đồng:
σ

cp
= 1400 kG/cm
2

σ
tt
là ứng suất tính toán.
σ
tt
=
2
M
(kG / cm )
W
M – mômen uốn tính toán
tt
F .l
M (kGm)
10
=
M=
F
tt
- lực tính toán do tác dụng của dòng điện ngắn mạch
17
2 2
tt xk
l
F 1,76.10 i
a

-
=
(kG)
l - khoảng cách giữa các sứ của một pha, l = 70 cm
a - là khoảng cách giữa các pha (cm).
W – mômen chống uốn của các loại thanh dẫn, cm
3
F
tt
=1,76.10
-2
.(kG)
M =(kGcm)
2
3
25.3
W= 0,037cm
6
=
σ
tt
=(kG/cm
2
)
σ
tt
= 930,6 (kG/cm
2
) < σ
cp

= 1400 (kG/cm
2
)
Vậy thanh cái chịu được lực điện động khi ngắn mạch nghĩa là đảm bảo
điều kiện ổn định động.
Kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt:
t
gt
lấy là 0,5s.
F 25.3 75 6.7,74. 0,5 32,84= = > =
S= 25.3=75 > 6.7,74.→ thỏa mãn

2.2THIẾ KẾ MẠNG HẠ ÁP.
2.2.1 Lựa chọn và kiểm tra thiết bị điện cho tủ hợp bộ (TBA).
- Lựa chọn và kiểm tra aptomat tổng
Công suất tính toán của tủ hợp bộ
S
tt
= 673 (KVA) ; I
lvmax
=
đm
tt
U
S
×3
=
4,03
750
×

= 1082,5 (A)
Tra bảng 3.5/147-[2] Lựa chọn aptomat loại MCCB – 3P CM1250N do Merlin
Gerin chế tạo với các thông số:U
đm A
= 690 (V) > U
đm LĐ
= 400 (V);I
đm A
= 1250
(A) > I
TT
= 1082,5 (A); I
cđmA
= 50 (kA)
- Lựa chọn và kiểm tra aptomat, cáp từ tủ hợp bộ đến tủ sự cố
Theo chương 1 ta có S
tt
= 371,8 (kVA) ; I
lvmax
= = = 536,65 (A)
18
Tra bảng 3.6/147-[2] Lựa chọn aptomat loại MCCB – 3P C801H do Merlin
Gerin với các thông số:U
đm A
= 690 (V) > U
đm LĐ
= 400 (V) ; I
đm A
= 800 (A) >
I

TT
= 536,65(A) ; I
cđmA
= 40 (kA)
Lựa chọn cáp theo điện kiện phát nóng : I
cp
≥ I
lvmax
= 536,65 (A)
Tra bảng 4.31/254-[2] ta chọn cáp CU/XLPE/DSTA/PVC (4x300)mm
2
do
DELTA có I
đm
= 592(A)
Kiểm tra lại dây cáp theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép
Khoảng cách từ tủ hợp bộ đến tủ sự cố là l = 10(m)
Tra bảng 2.36/645-[3] ta được r
0
= 0,08(Ω/km) , x
0
= 0,06(Ω/km)
∆U = = = 0,9 (V) < 20 (V)
Vậy cáp đã chọn thỏa mãn .
Tính chọn dây tiếp đất : I
lvmax
= 536,65 (A) . Tra bảng 4.30/254-[2] ta chọn cáp
XLPE, 1 lõi đồng điện áp 600/1000V có F
đm
= 300 m

2
do Delta chế tạo có I
đm
=
623(A).
- Lựa chọn và kiểm tra aptomat, cáp từ tủ hợp bộ đến tủ điều hòa
Theo chương 1 ta có S
tt
= 301,2 (kVA) ; I
lvmax
= = = 434,7 (A)
Tra bảng 3.6/147-[2]. Lựa chọn aptomat loại MCCB – 3P C801H do Merlin
Gerin với các thông số:U
đm A
= 690 (V); I
đm A
= 800 (A); I
cđmA
= 40 (kA)
Lựa chọn cáp theo điện kiện phát nóng : I
cp
≥ I
lvmax
= 434,7 (A)
Tra bảng 4.31/254-[2] ta chọn cáp CU/XLPE/DSTA/PVC (4x240)mm
2
do
DELTA có I
đm
= 529(A)

Kiểm tra lại dây cáp theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép
Khoảng cách từ tủ hợp bộ đến tủ điều hòa là l = 100(m)
Tra bảng 2.36/645-[3] ta được r
0
= 0,08(Ω/km), x
0
= 0,06(Ω/km)
∆U = = = 7,5 (V) < 20 (V)
Vậy cáp đã chọn thỏa mãn .
Tính chọn dây tiếp đất : I
lvmax
= 437,4 (A)
Tra bảng 4.30/254-[2] ta chọn cáp đồng 1 lõi điện áp 600/1000V có F
đm
= 240
m
2
do Delta chế tạo có I
đm
= 558(A)
• Tính toán dòng ngắn mạch hạ áp.
19
Để tính toán ngắn mạch hạ áp ta coi trạm biến áp là nguồn. Tổng trở của
hệ thống chính là tổng trở của trạm biến áp
Để tính toán ngắn mạch, có thể bỏ qua tổng trở của dây cáp hạ áp và tổng
trở của Aptomat.
Hình 2.2 Sơ đồ thay thế
Các thông số của máy biến áp:S
đm
= 750 KVA; ∆P

n
= 6,68 KW ;U
n
% = 4,5 %
Tổng trở máy biến áp quy về phía hạ áp là: Z
B
=R
B
+jX
B
Trong đó:
6
2
2
6
2
2
10
750
4,068,6
10 ×
×

×∆
=
đm
đmn
B
S
UP

R
= 1,9 (mΩ)
4
2
4
2
0
0
10
750
4,05,4
10 ×
×

×
=
đm
đmn
B
S
UU
X
= 9,6(mΩ)
Vậy Z
B
= 1,9 + j9,6 (mΩ)
Dòng ngắn mạch là:
598,23
6,99,13
400

3
2222
=

=

=
BB
đm
N
XR
U
I
(kA)
Có I
cđm
= 50 KA > I
N
= 23,598 (kA).
Vậy ta chọn aptomat như trên là hợp lý.
- Lựa chọn và kiểm tra thanh dẫn:
Dòng điện lớn nhất qua thanh góp là dòng định mức của máy biến áp
I
đmba
= = = 1082,5(A). Tra bảng 7.2/363-[2] chọn thanh góp đồng tiết diện hình
chữ nhật M60x8 có I
cp
= 1320 (A)
Dự định đặt 3 thanh góp ba pha cách nhau 15cm mỗi thanh được đặt trên hai sứ
khung tủ cách nhau 70cm :

F
tt
= 1,67.10
-2
23,598 = 1,839 kG ; M = = 12,873 kG.cm
Mô men chống uốn của thanh 60x8 đặt đứng : W = = 0,64
= = 20,1 kG/. Với α=6 và t

= t
c
= 0,5s kết quả kiểm tra thanh góp cho ở bảng
sau.
Bảng 2.8 Kết quả kiểm tra thanh góp
20
Đại lượng chọn và kiểm tra Kết quả
- Dòng phát nóng lâu dài cho phép (A)
Khả năng ổn định động (kG/cm)
Khả năng ổn định nhiệt ()
- K
1
.k
2
.I
cb
= 0,95.1.1320 = 1254 > I
cb
=
1082,5
= 1400 > = 20,1
60x8 = 480 > α.I

N
. = 6.23,598. =
100,12
Vậy thanh cái đã chọn thỏa mãn
- Lựa chọn và kiểm tra máy biến dòng điện ( BI )
Điều kiện chọn và kiểm tra máy biến dòng:U
đmBI
≥ U
đmmạng
; I
1đmBI
≥ I
lvmax
Căn cứ vào giá trị dòng điện chạy trên đoạn dây tổng I
lvmax
=1082,53. Tra
bảng 8.6/383-[2] ta chọn máy biến dòng loại BD21 do công ty Thiết bị điện chế
tạo.
Bảng 2.9 Thông số kỹ thuật của biến dòng BD21

sản
phẩm
Dòn
g sơ
cấp
(A)
Dòn
g thứ
cấp
(A)

Số
vòn
g
dây

cấp
Kích thước (mm) Trọn
g
lượng
(kg)
Dung
lượn
g
(VA)
Cấp
chín
h xác
Đườn
g kinh
Dài Rộn
g
Ca
o
Lắ
p
đặt
D L W H A
BD2
1
1200 5 1 80 16

4
50 191 120 2,76 15 0,5
Vì máy biến dòng có dòng sơ cấp là 1200(A) nên không cần kiểm tra theo điều
kiện ổn định nhiệt.
Bảng 2.10 Bảng tính chọn các thiết bị trong tủ hợp bộ
Thiết bị Loại Thông số kỹ
thuật
Aptomat tổng MCCB – 3P CM1250N U
đm A
= 690 (V)
I
đm A
= 1250 (A)
I
cđmA
= 50 (kA)
Thanh cái M60x8 I
cp
= 1320 (A)
Từ tủ hợp bộ cáp Cu/xlpe/dsta/pvc (4x300) I
đm
= 592 (A)
21
đến tủ sự cố aptomat MCCB – 3P C801H U
đm A
= 690 (V)
I
đm A
= 800 (A)
I

cđmA
= 40 (kA)
Từ tủ hợp bộ
đến tủ điều
hòa
cáp Cu/xlpe/dsta/pvc (4x300) I
đm
= 592 (A)
aptomat MCCB – 3P C801H U
đm A
= 690 (V)
I
đm A
= 800 (A)
I
cđmA
= 40 (kA)
Các thiết bị đo
lường
Biến
dòng
BD21 1200/5 ; cấp
chính xác 0,5 ;
15VA
Ampe kế Thang đo 0 ÷ 800A
Vôn kế Thang đo 0 ÷ 450V
Cầu chì 220V – 2A
2.2.2 Lựa chọn và kiểm tra thiết bị điện cho tủ sự cố (TSC) ( tủ cấp cho các thiết
bị điện ưu tiên )
- Lựa chọn và kiểm tra aptomat tổng

Theo chương 1 công suất tính toán của tủ sự cố S
tt
= 371,8 (KVA). I
lvmax
=
đm
tt
U
S
×3
=
4,03
8,371
×
= 536,64 (A). Tra bảng 3.5/149-[2]. Lựa chọn aptomat loại
MCCB – 3P C801H do Merlin Gerin với các thông số: U
đm A
= 690 (V) ; I
đm A
=
8100 (A) , I
cđmA
= 40 (kA)
- Tính toán , lựa chọn , kiểm tra thanh cái
Tra bảng 7.2/363-[2] sử dụng thanh cái có tiết diện M50x5 có dòng điện cho
phép bằng 860 (A). Kiểm tra lại theo điều kiện dòng phát nóng cho phép
K
1
.K
2

.I
cb
= 0,95.1.860 = 817 > I
cb
= 536,64 (A)
Vậy thanh cái đã chọn thỏa mãn
- Lựa chọn và kiểm tra aptomat, dây cáp cho tầng hầm
Theo chương 1 thì khu tầng hầm có S = 11,29(kVA)
22
I
lvmax
=
đm
tt
U
S
×3
=
4,03
29,11
×
= 16,3 (A). Tra bảng 3.1/146-[2]. Lựa chọn aptomat
loại MCCB – 3P ABH do LG với các thông số:U
đm A
= 600 (V) ; I
đm A
= 30(A) ;
I
cđmA
= 35 (kA)

Lựa chọn cáp từ tủ sự cố đến tủ điện tầng hầm theo điện kiện phát nóng
I
cp
≥ I
lvmax
; I
lvmax
=
đm
tt
U
S
×3
=
4,03
29,11
×
= 16,3 (A)

; I
cp
≥ I
lvmax
= 16,3 (A)
Tra bảng 4.24/250-[2]. Ta chọn dùng cáp CU/PVC/PVC (4x10)mm
2
do LENS
chế tạo có I
cp
= 87(A)

Kiểm tra lại dây cáp theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép
Kiểm tra với khu vực đặt xa nhất là tủ điện thang máy 1 có l = 100 (m)
Tra bảng 2.36-[3] trang 645 ta được r
0
= 2(Ω/km), x
0
= 0,07(Ω/km)
∆U = = = 8,17 (V) < 20 (V)
Vậy cáp được chọn thỏa mãn .
- Lựa chọn và kiểm tra aptomat và dây cáp cho tầng 1
Theo chương 1 có S = 16,94(kVA)
I
lvmax
=
đm
tt
U
S
×3
=
4,03
94,16
×
= 24,45 (A). Tra bảng 3.1/146-[2] . Lựa chọn aptomat
loại MCCB – 3P ABH do LG với các thông số: ; U
đm A
= 600 (V) ; I
đm A
= 50 (A)
; I

cđmA
= 35 (kA)
Lựa chọn cáp từ tủ sự cố đến tủ điện tầng 1 theo điện kiện phát nóng
I
cp
≥ I
lvmax
= 24,45 (A). Tra bảng 4.24.250-[2]. Ta chọn dùng cáp CU/PVC/PVC
(4x10) do LENS chế tạo có I
cp
= 87 (A)
Kiểm tra lại dây cáp theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép
Khoảng cách từ tủ hợp bộ đến tủ điện tầng 1 là l = 10 (m)
Tra bảng 2.36-[3] trang 645 ta được r
0
= 2(Ω/km), x
0
= 0,07(Ω/km)
∆U = = = 0,7 (V) < 20 (V)
Vậy cáp được chọn thỏa mãn .
- Lựa chọn và kiểm tra aptomat và dây cáp cho tầng 3
23
Theo chương 1 thì tầng 3 có S = 27,77(kVA)
I
lvmax
=
đm
tt
U
S

×3
=
4,03
77,27
×
= 40,08 (A)
Tra bảng 3.1/146-[2] Lựa chọn aptomat loại MCCB – 3P ABH do LG với các
thông số:U
đm A
= 600 (V) ; I
đm A
= 75 (A) ; I
cđmA
= 35 (kA)
Lựa chọn cáp từ tủ sự cố đến tầng 3 theo điện kiện phát nóng
I
cp
≥ I
lvmax
=40,08 (A). Tra bảng 4.24/250-[2] ta chọn dùng cáp CU/PVC/PVC
(4x35) do LENS chế tạo có I
cp
= 174 (A)
Kiểm tra lại dây cáp theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép
Khoảng cách từ tủ hợp bộ đến tủ điện tầng 1 là l = 100 (m)
Tra bảng 2.36/645-[3] ta được r
0
= 0,57(Ω/km), x
0
= 0,06(Ω/km)

∆U = = = 3,8 (V) < 20 (V)
Vậy cáp được chọn thỏa mãn .
- Lựa chọn và kiểm tra aptomat, dây cáp cho tầng 2
Theo chương 1 có S = 14,12(kVA)
I
lvmax
=
đm
tt
U
S
×3
=
4,03
12,14
×
= 20,38 (A).Tra bảng 3.1/146-[2] Lựa chọn aptomat
loại MCCB – 3P ABH do LG với các thông số: U
đm A
= 600 (V) ; I
đm A
= 40 (A)
;I
cđmA
= 35 (kA)
Lựa chọn cáp từ tủ sự cố đến tủ điện tầng 2 theo điện kiện phát nóng
I
cp
≥ I
TT

= 20,38 (A)
.
Tra bảng 4.24/250-[2]

ta chọn dùng cáp CU/PVC/PVC
(4x25) do LENS chế tạo có I
cp
= 144 (A)
Kiểm tra lại dây cáp theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép
Khoảng cách từ tủ hợp bộ đến tủ điện tầng 1 là l = 15 (m)
Tra bảng 2.36/645-[3] ta được r
0
= 0,8(Ω/km), x
0
= 0,07(Ω/km)
∆U = = = 1,2 (V) < 20 (V)
Vậy cáp được chọn thỏa mãn .
- Lựa chọn và kiểm tra aptomat và dây cáp cho tủ UPS
Theo chương 1 thì UPS có S = 34,83(kVA)
24
I
lvmax
=
đm
tt
U
S
×3
=
4,03

83,34
×
= 50,27 (A). Tra bảng 3.1/146-[2] lựa chọn aptomat
loại MCCB – 3P ABH do LG với các thông số:
U
đm A
= 600 (V) ; I
đm A
= 100 (A) ; I
cđmA
= 35 (kA)
Lựa chọn cáp từ tủ sự cố đến tủ UPS theo điện kiện phát nóng
I
cp
≥ I
lvmax
= 50,27 (A)
Tra bảng 4.24/250-[2] ta chọn dùng cáp CU/PVC/PVC (4x35) do LENS chế tạo
có I
cp
= 174 (A)
Kiểm tra lại dây cáp theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép
Khoảng cách từ tủ hợp bộ đến tủ UPS là rất ngắn chưa đến 1(m) nên không cần
kiểm tra lại theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép.
Tra bảng 7.2/363–[2] chọn thanh cái bằng đồng có kích thước 25x3 có I
cp
= 340
(A)
Kiểm tra lại theo điều kiện phát nóng
K1.K2.I

cp
= 0,95.1.340 = 323 (A) > I
lvmax
= 50,27 (A)
- Lưa chọn và kiểm tra máy biến dòng
Điều kiện chọn và kiểm tra máy biến dòng: U
đmBI
≥ U
đmmạng
; I
1đmBI
≥ I
lvmax
Căn cứ vào giá trị dòng điện chạy trên đoạn dây tổng I
lvmax
=537(A). Tra bảng
8.6/383-[2] ta chọn máy biến dòng loại BD17/1 do công ty Thiết bị điện chế tạo
với U ≤ 600V
Bảng 2.11 Thông số kỹ thuật của máy biến dòng
Mã sản
phẩm
Dòn
g sơ
cấp
(A)
Dòn
g thứ
cấp
(A)
Số

vòn
g
dây

cấp
Kích thước (mm) Trọn
g
lượng
(kg)
Dung
lượn
g
(VA)
Cấp
chín
h xác
Đườn
g kinh
Dài Rộn
g
Ca
o
Lắ
p
đặt
D L W H A
BD17/ 800 5 1 80 16 50 191 120 2,6 15 0,5
25

×