Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Nghiên cứu sử dụng bền vững đất nông nghiệp huyện thạch thất, thành phố hà nội (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (871.28 KB, 27 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM




NGUYỄN VĂN HÙNG




NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG BỀN VỮNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP
HUYỆN THẠCH THẤT, THÀNH PHỐ HÀ NỘI















CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI
MÃ SỐ : 62 85 01 03





TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ





HÀ NỘI - 2015

Công trình hoàn thành tại:
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

Người hướng dẫn: 1. PGS.TS. NGUYỄN HỮU THÀNH
2. TS. NGUYỄN QUANG HỌC



Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Thị Vòng
Học viện Nông nghiệp Việt Nam


Phản biện 2: PGS.TS. Lê Thái Bạt
Hội Khoa học đất



Phản biện 3: TS. Nguyễn Văn Toàn
Viện Nghiên cứu Quy hoạch nông nghiệp, nông thôn



Luận án được bảo vệ tại hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại:
Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Vào hồi giờ, ngày tháng năm


Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:
- Thư viện Quốc gia Việt Nam
- Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam

1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai là tài sản vô cùng quý giá của quốc gia, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là
thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn xây dựng và phát triển
dân sinh, kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng. Không có đất thì không thể sản xuất cũng
không có sự tồn tại của con người và đất có vị trí đặc biệt quan trọng với sản xuất nông
nghiệp (Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, 2013). Hiến pháp nước CHXHCN Việt
Nam tại chương III điều 54 đã xác định "Đất đai là tài nguyên đặc biệt của quốc gia,
nguồn lực quan trọng phát triển đất nước, được quản lý theo pháp luật). Tăng trưởng
kinh tế của Việt Nam diễn ra với tốc độ rất nhanh và từ đó làm tăng áp lực đối với tài
nguyên đất đai dẫn tới nhu cầu phải điều chỉnh lại cách tiếp cận đối với công tác quản lý
và sử dụng đất để hỗ trợ tốc độ phát triển kinh tế nhanh chóng, hài hòa trong xu thế hội
nhập kinh tế quốc tế nhằm phát triển đất nước một cách bền vững.
Nông nghiệp là hoạt động sản xuất cổ nhất và cơ bản nhất của loài người. Mục
tiêu hiện nay của loài người là phấn đấu xây dựng một nền nông nghiệp bền vững cả về
kinh tế, xã hội và môi trường. Để thực hiện mục tiêu trên cần bắt đầu từ việc nâng cao
hiệu quả sử dụng đất trong nông nghiệp, bảo vệ một cách khôn ngoan tài nguyên đất còn

lại cho một nền sản xuất nông nghiệp bền vững (Bùi Huy Đáp, Nguyễn Điền, 1996).
Trong 20 năm qua, nông nghiệp nước ta đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, góp
phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Nông nghiệp cơ bản đã chuyển
sang sản xuất hàng hoá, phát triển tương đối toàn diện, tăng trưởng khá (bình quân năm
5,5%/năm), sản lượng lương thực tăng 5%/năm, gấp hơn 2 lần tỷ lệ tăng dân số. Theo
công bố của Tổng Cục thống kê, năm 2012, giá trị sản xuất nông nghiệp của Việt Nam
đạt 587.792,7 tỷ đồng (theo giá so sánh năm 2010), đóng góp 21,5% tổng GDP của cả
nước. Sản xuất nông nghiệp không những đảm bảo an toàn lương thực quốc gia mà còn
mang lại nguồn thu cho nền kinh tế với việc tăng hàng hóa nông sản xuất khẩu. Kim
ngạch xuất khẩu hàng nông lâm sản năm 2012 đạt 17.695,2 triệu USD chiếm 15,5% kim
ngạch xuất khẩu cả nước. Tuy nhiên, xét trên tổng thể, nền nông nghiệp nước ta vẫn phải
đang đối mặt với hàng loạt các vấn đề như: sản xuất nhỏ, công nghệ lạc hậu, năng suất
chất lượng hàng hóa thấp, khả năng hợp tác liên kết cạnh tranh yếu, sự chuyển dịch cơ
cấu chậm. Trong điều kiện các nguồn tài nguyên để sản xuất có hạn, diện tích đất nông
nghiệp ngày càng bị thu hẹp do sức ép của quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa và sự
gia tăng dân số thì mục tiêu nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp là hết sức cần
thiết, tạo ra giá trị lớn về kinh tế đồng thời tạo đà cho phát triển nông nghiệp bền vững.
Huyện Thạch Thất nằm ở phía Tây của thành phố Hà Nội, là vùng bán sơn địa với
diện tích tự nhiên 18.459,05 ha. Những năm qua kinh tế huyện đã có bước chuyển dịch
mạnh theo hướng tăng dần tỉ trọng ngành công nghiệp, giảm dần tỉ trọng ngành nông
nghiệp. Hiện nay trong cơ cấu kinh tế, tỷ trọng của nông nghiệp chỉ còn 14,6%; thương mại,
dịch vụ chiếm 18,6%; công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng chiếm 66,8% (UBND
huyện Thạch Thất, 2013). Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp diễn ra ở hầu
hết các xã, xu hướng độc canh cây lúa không còn, nhiều mô hình chuyển đổi được áp dụng
mang lại hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên, quá trình chuyển đổi này vẫn hoàn toàn mang tính
tự phát, tiềm ẩn nhiều rủi ro thiếu tính bền vững. Vì vậy, định hướng sử dụng bền vững đất
nông nghiệp là một nội dung quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của
huyện. Xuất phát từ tình hình thực tế trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên
cứu sử dụng bền vững đất nông nghiệp huyện Thạch Thất - thành phố Hà Nội”.


2

2. Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá thực trạng và tiềm năng sử dụng đất nông nghiệp của huyện Thạch Thất -
thành phố Hà Nội.
- Đề xuất giải pháp sử dụng đất nông nghiệp huyện Thạch thất theo hướng bền vững.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
3.1. Về khoa học
Bổ sung cơ sở lý luận và thực tiễn trong sử dụng bền vững đất nông nghiệp của
một huyện ven đô.
3.2. Về thực tiễn
Đề xuất giải pháp sử dụng bền vững đất nông nghiệp huyện Thạch thất vừa nâng
cao giá trị gia tăng trên một đơn vị diện tích đất nông nghiệp vừa cải thiện đời sống cho
người nông dân đồng thời đảm bảo môi trường sinh thái cho huyện.
4. Những đóng góp mới của luận án
- Đề xuất các loại hình sử dụng đất gắn với sử dụng đất bền vững của huyện
Thạch Thất – thành phố Hà Nội
- Bổ sung cơ sở dữ liệu tiềm năng đất đai đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp
bền vững.

Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Một số vấn đề lý luận về sử dụng đất nông nghiệp
1.1.1. Đất nông nghiệp và vai trò của đất nông nghiệp trong sự phát triển nền sản
xuất nông nghiệp
1.1.1.1. Khái niệm về đất
Khái niệm đầu tiên được nhiều người biết đến là của nhà thổ nhưỡng Nga
Docutraiev năm 1897 cho rằng “Đất là một vật thể thiên nhiên cấu tạo độc lập lâu đời do
kết quả của quá trình tác động tổng hợp của 5 yếu tố hình thành đất gồm: sinh vật, đá
mẹ, khí hậu, địa hình và thời gian”. Học giả người Anh Wiliam thì định nghĩa “Đất là
lớp mặt tơi xốp của lục địa có khả năng tạo ra sản phẩm cho cây trồng”. Theo quan điểm

của các nhà kinh tế, thổ nhưỡng và quy hoạch Việt Nam thì cho rằng “Đất là phần trên
mặt của vỏ trái đất mà ở đó cây trồng có thể sinh trưởng và phát triển được” và đất được
hiểu theo nghĩa rộng như là khái niệm về đất đai “Đất đai là một diện tích cụ thể của bề
mặt trái đất bao gồm các yếu tố cấu thành của môi trường sinh thái ngay bên trên và
dưới bề mặt đó như: Khí hậu thời tiết, thổ nhưỡng, địa hình, mặt nước (hồ, sông suối…),
các dạng trầm tích sát bề mặt cùng với nước ngầm và khoáng sản trong lòng đất, tập
đoàn thực vật, trạng thái định cư của con người, những kết quả nghiên cứu trong quá khứ
và hiện tại để lại”.
1.1.1.2. Khái niệm đất nông nghiệp
Đất nông nghiệp là đất được xác định chủ yếu để sử dụng vào sản xuất nông
nghiệp như trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản hoặc nghiên cứu thí nghiệm về
nông nghiệp (điều 10 chương 1 Luật Đất đai, 2013).
1.1.1.3. Khái niệm về phát triển bền vững
Bền vững là sự phát triển hôm nay không làm ảnh hưởng đến sự phát triển ngày
mai. Bền vững là ngày hôm nay được hưởng lợi ích như thế nào thì thế hệ ngày mai
cũng được hưởng lợi ích như vậy. Phát triển bền vững không chỉ đơn thuần là tăng
trưởng kinh tế, phát triển xã hội, mà bao gồm cả bảo vệ môi trường, các mặt này cần
phải hài hòa, thúc đẩy kinh tế phát triển.

3

1.1.1.4. Khái niệm nông nghiệp bền vững
Theo định nghĩa của Ban cố vấn kỹ thuật thuộc nhóm chuyên gia quốc tế về nghiên
cứu nông nghiệp của Liên hợp quốc: Nông nghiệp bền vững phải bao hàm sự quản lý thành
công tài nguyên thiên nhiên nhằm thỏa mãn nhu cầu của con người đồng thời cải tiến chất
lượng môi trường và gìn giữ được tài nguyên thiên nhiên; Theo Tổ chức về môi trường sinh
thái thế giới (WOED): Nông nghiệp bền vững là nền nông nghiệp thỏa mãn được các nhu
cầu của thế hệ hiện nay mà không làm giảm khả năng ấy đối với các thế hệ mai sau; Phát
triển nông nghiệp bền vững (bao gồm cả lâm nghiệp và ngư nghiệp) là quá trình sử dụng
hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên, giải quyết tốt các vấn đề xã hội gắn với bảo vệ

môi trường sinh thái trên cơ sở đảm bảo thỏa mãn các nhu cầu của con người trong điều
kiện hiện tại, tương lai và được xã hội chấp nhận.
1.2. Sử dụng đất nông nghiệp bền vững và tiêu chí đánh giá hiệu quả của các loại
hình sử dụng đất ở trong và ngoài nước
1.2.1. Nghiên cứu ở nước ngoài
Đã có nhiều nghiên cứu về sử dụng đất nông nghiệp bền vững của các tổ chức
như FAO, NGDOs, hiệp hội Nông nghiệp Mỹ, trung tâm nông nghiệp bền vững Kerr
và kết luận muốn phát triển nông nghiệp bền vững cần phải sử dụng đất bền vững và để
sử dụng đất bền vững cần phải đáp ứng được 3 tiêu chí là bền vững về kinh, bền vững về
xã hội và bền vững về môi trường (tăng cường và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên).
1.2.2. Nghiên cứu ở trong nước
Do tầm quan trọng của sản xuất nông nghiệp đối với sự phát triển kinh tế - xã
hội ở nước ta, nhất là trong điều kiện nền nông nghiệp hiện vẫn là ngành nặng về khai
thác tài nguyên trong đó có tài nguyên đất. Do vậy đã có rất nhiều nghiên cứu đề cập đến
sử dụng đất nông nghiệp bền vững. Ngoài việc phải thoả mãn các yêu cầu về tính bền
vững mà thế giới đã công nhận thì nông nghiệp bền vững ở Việt nam còn phải kế thừa
được kinh nghiệm của nền nông nghiệp truyền thống (Đào Thế Tuấn, 2007)
1.2.3. Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp
Theo FAO (1993): Đánh giá hiệu quả sử dụng đất là chỉ tiêu đánh giá hoạt động
kinh tế trong sử dụng đất thể hiện qua số lượng sản phẩm thu được, tổng giá trị thu được
bằng tiền, đồng thời về mặt xã hội là chỉ tiêu số lượng lao động được sử dụng trong cả
chu kỳ kinh tế của cây trồng hoặc hàng năm đối với các cây trồng hàng năm. Để đánh
giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp đã có rất nhiều nghiên cứu đề cập. Phần lớn các
nghiên cứu này đều cho rằng muốn đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp bền vững
hay không bền vững phải dựa vào 3 tiêu chí đó là hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và
hiệu quả môi trường.
1.3. Các yếu tố tác động đến sử dụng đất nông nghiệp
Có 4 nhóm yếu tố tác động chủ yếu đến sản xuất nông nghiệp là: Nhóm yếu tố
về điều kiện tự nhiên; Nhóm các yếu tố kỹ thuật canh tác; Nhóm các yếu tố kinh tế tổ
chức; Nhóm các yếu tố kinh tế - xã hội.

1.4. Các nghiên cứu về đánh giá tiềm năng đất đai cho phát triển nông nghiệp bền
vững theo phương pháp đánh giá đất của FAO
1.4.1 Nghiên cứu ở nước ngoài
Từ cuối thập niên 60 của thế kỷ 20 nhóm các nhà khoa học đất, kinh tế và sử
dụng đất dưới sự điều hành của Tổ chức FAO đã đề xuất phương pháp đánh giá đất
nhằm thống nhất các nội dung cũng như tiến trình đánh giá đất đai trên toàn thế giới.

4

1.4.2 Các nghiên cứu ở trong nước
1.4.2.1 Các nghiên cứu về tiềm năng đất nông nghiệp với vấn đề áp dụng phương pháp
đánh giá đất
Do vị trí quan trọng của đất sản xuất nông nghiệp nói riêng và đất nông nghiệp
nói chung đối với sự phát triển kinh tế-xã hội và của ngành nông nghiệp nên đã có nhiều
nghiên cứu đề cập đến vấn đề này. Những nghiên cứu này cho thấy tiềm năng đất sản
xuất nông nghiệp là chỉ tiêu rất quan trọng quyết định đến việc hoạch định kế hoạch phát
triển nông nghiệp của các cấp lãnh thổ. Tuy nhiên để xác định được tiềm năng đất nông
nghiệp nói chung và đất sản xuất nông nghiệp nói riêng các nghiên cứu đều vận dụng
phương pháp đánh giá đất theo FAO.
1.5. Nghiên cứu sử dụng đất nông nghiệp bền vững ở Hà Nội
1.5.1. Nghiên cứu về sử dụng đất bền vững ở Hà Nội
Tại Hà Nội, nông nghiệp ngoại thành có vai trò đặc biệt quan trọng đã được
khẳng định trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô từ năm 2000 nêu rõ “Phát
triển nông nghiệp ngoại thành theo hướng một nền nông nghiệp đô thị-sinh thái” là định
hướng cơ bản và có tính chiến lược trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ngoại
thành Hà Nội. Vì thế cũng đã có nhiều nghiên cứu về sử dụng đất nông nghiệp bền vững
theo hướng một nền nông nghiệp sinh thái.
1.5.2. Các mô hình sử dụng đất nông nghiệp có hiệu quả bền vững ở Hà Nội
Đã có nhiều mô hình sử dụng đất nông nghiệp có hiệu quả và bền vững trên địa
bàn thành phố Hà Nội như ở quận Hà Đông, huyện Từ Liêm, huyện Hoài Đức, … Tại

Hà Nội, phong trào nông dân sản xuất kinh doanh giỏi phát triển cả chiều rộng và chiều
sâu, có sức lan tỏa ở tất cả các lĩnh vực sản xuất, lôi cuốn, khích lệ hàng triệu hộ tham
gia. Từ phong trào này, nhiều hộ nông dân đã tìm được các mô hình sản xuất, kinh
doanh phù hợp, hiệu quả cao. Hoạt động của các tổ chức Hội Nông dân ven đô đã và
đang có những thay đổi về chất rõ rệt.
1.5.3. Những tác động của đô thị hoá đối với sự bền vững nông nghiệp Hà Nội
Quá trình đô thị hoá vừa tạo ra những ảnh hưởng tích cực cho nông nghiệp vừa có
những ảnh hưởng tiêu cực. Tích cực là vì nó tạo ra thị trường tiêu thụ sản phẩm, thu hút
lao động dư thừa từ nông nghiệp Tiêu cực là gia tăng ô nhiễm, ngập úng, mất đất nông
nghiệp, không gian nông thôn bị phá vỡ. Lợi thế của nông nghiệp đô thị so với những
vùng nông nghiệp khác không chỉ là điều kiện tự nhiên, đất đai, khí hậu mà là khoảng
cách với thị trường.
1.6. Một số nhận xét về nghiên cứu tổng quan
(1). Sử dụng đất nông nghiệp bền vững không chỉ là yêu cầu của một quốc gia
mà là yêu cầu khách quan của tất cả các quốc gia trên thế giới. Đặc biệt đối với những
nước đang phát triển, khi mà giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp vẫn chiếm tỉ trọng
lớn trong cơ cấu kinh tế thì việc sử dụng đất bền vững càng trở nên quan trọng hơn, bảo
đảm cho sự phát triển bền vững của đất nước; (2). Nghiên cứu về sử dụng đất nông nghiệp
bền vững đã được nhiều nhà khoa học, tổ chức quốc tế quan tâm và phân tích đánh giá
đúng những tác động của sử dụng đất bền vững và mặt trái của sử dụng đất không bền
vững dẫn đến những hậu quả suy thoái tài nguyên. Những vấn đề về lý luận cũng như thực
tiễn đã được làm khá rõ; (3). Tiến trình nghiên cứu đề xuất sử dụng đất bền vững với một
vùng, một huyện phải bao gồm các nội dung đánh giá hiện trạng, lựa chọn loại hình sử
dụng đất có tính bền vững cao, đánh giá tiềm năng diện tích có thể phát triển loại hình đó
và cuối cùng là đề xuất phát triển các loại hình sử dụng đất; (4) Vấn đề sử dụng đất bền

5

vững ở Hà Nội đã được chú ý nhưng chưa có nhiều nghiên cứu có tính hệ thống, nhất là
huyện Thạch Thất. Do vậy, đề tài “Nghiên cứu sử dụng đất bền vững đất nông nghiệp

huyện Thạch Thất-Thành phố Hà Nội” đã được chọn làm nghiên cứu.

Chương 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu
Đất nông nghiệp và các loại hình sử dụng đất nông nghiệp.
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu là toàn bộ diện tích đất nông nghiệp trên địa bàn huyện
Thạch Thất, thành phố Hà Nội. Trong các loại hình sử dụng đất của huyện Thạch thất đề
tài không đánh giá đất rừng vì theo quy hoạch của thành phố Hà nội huyện Thạch thất
nằm trong vành đai xanh của thành phố, diện tích rừng trồng phải được duy trì không
được phép chuyển đổi sang các cây trồng khác.
2.2. Nội dung nghiên cứu
2.2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội liên quan đến sử dụng đất nông nghiệp
2.2.1.1. Đặc điểm tự nhiên: Vị trí địa lý, địa hình, địa mạo; khí hậu,tài nguyên đất, tài
nguyên nước, tài nguyên rừng.
2.2.1.2. Đặc điểm kinh tế, xã hội:
+ Thực trạng phát triển kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai đoạn 2000-2012
của huyện (nông lâm nghiệp, công nghiệp xây dựng, thương mại dịch vụ và du lịch);
+ Thực trạng dân số và lao động;
+ Thực trạng cơ sở hạ tầng (giao thông, thủy lợi, điện);
+ Thực trạng phát triển các khu công nghiệp, dịch vụ, thương mại và du lịch.
+ Thực trạng văn hóa, giáo dục, y tế, thể thao.
+ Chiến lược phát triển kinh tế xã hội của huyện Thạch thất đến năm 2020
2.2.1.3. Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội về những thuận lợi và khó
khăn đối với sản xuất nông nghiệp
2.2.2. Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội
2.2.2.1 Biến động sử dụng đất huyện Thạch thất giai đoạn 2005-2012
2.2.2.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp
2.2.2.3 Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp huyện Thạch thất

2.2.3. Đánh giá tính bền vững của các loại hình sử dụng đất nông nghiệp huyện Thạch thất
2.2.4 Đánh giá tiềm năng đất đai với các loại hình sử dụng đất nông nghiệp bền vững đã
lựa chọn
2.2.4.1. Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai
2.2.4.2. Phân hạng thích hợp đất đai đối với các loại, kiểu sử dụng đất được lựa chọn
2.2.5. Nghiên cứu một số mô hình sử dụng đất bền vững phục vụ đề xuất sử dụng
2.2.6. Định hướng và đề xuất sử dụng đất nông nghiệp bền vững đến năm 2020
2.3. Phương pháp nghiên cứu
2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu thứ cấp
Thu thập tư liệu, số liệu có sẵn từ các cơ quan nhà nước như Phòng Tài nguyên
và Môi trường, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Phòng Thống kê, Phòng Kế
hoạch - Tài chính, Trung tâm khai thác công trình thuỷ lợi huyện.
2.3.2. Phương pháp điều tra nông hộ
Các số liệu về hiệu quả sử dụng đất được thu thập bằng phương pháp điều tra

6

nông hộ với bộ câu hỏi soạn sẵn. Có 6 xã ở hai tiểu vùng được lựa chọn để tiến hành
phỏng vấn là Đại Đồng, Hương Ngải, Dị Nậu và Phùng Xá (tiểu vùng 1) và xã Kim
Quan và Bình Yên (tiểu vùng 2). Các hộ được chọn để phỏng vấn là những hộ thuần
nông có kinh nghiệm sản xuất với các kiểu sử dụng đất được nghiên cứu. Ở mỗi xã đã
lựa chọn tiến hành phỏng vấn 80 hộ. Tổng số hộ được phỏng vấn là 480 hộ.
2.3.3. Phương pháp lẫy mẫu đất và nước phân tích
- Phương pháp lấy mẫu đất tầng mặt: Mẫu đất được lấy hỗn hợp theo TCVN 4046-85.
- Phương pháp lấy mẫu nước mặt và bảo quản mẫu nước theo các tiêu chuẩn sau:
TCVN 5992:1995 (ISO 5667-2: 1991). TCVN 5993:1995 (ISO 5667-3: 1985) - TCVN
5994:1995 (ISO 5667-4: 1987); TCVN 6663 - 6:2008 (ISO 5667-6:2005); TCVN 6663 -
13:2000 (ISO 5667-13:1993).
2.3.4. Phương pháp phân tích đất, nước
Các mẫu đất, mẫu nước được phân tích tại phòng thí nghiệm JICA theo phương

pháp thông dụng như sau:
2.3.4.1. Phương pháp phân tích đất
Các phương pháp phân tích đất được sử dụng là các phương pháp thông dụng,
được quy định trong QCVN 03/2008 BTNMT, theo tiêu chuẩn ngành và theo hướng dẫn
của hội Khoa học đất Việt Nam (Cẩm nagn sử dụng đất quyển 7 – Phương pháp phân
tích đất). Kết quả phân tích được đánh giá theo thang đánh giá hàm lượng hữu cơ, lân
tổng số, đạm tổng số và kali tổng số trong đất theo quy định của Viện Quy hoạch và
Thiết kế Nông nghiệp và Hội Khoa học Đất Việt Nam (2011); Đánh giá giới hạn hàm
lượng tổng số của một số kim loại nặng trong đất nông nghiệp theo QCVN
03:2008/BTNMT.
2.3.4.2 Phương pháp phân tích nước
Các phương pháp phân tích nước được sử dụng là các phương pháp được quy
định trong QCVN 08/2008 BTNM và QCVN 39/2011 BTNMT. Đánh giá kết quả phân
tích nước tưới tiêu theo QCVN 39:2011/BTNMT; Đánh giá chất lượng nước mặt theo
QCVN 08:2008/BTNMT.
2.3.5. Phương pháp điều tra, chỉnh lý bản đồ đất
Điều tra chỉnh lý bản đồ đất tỷ lệ 1/25.000 của huyện Thạch Thất được xây dựng
năm 2005 – 2006 của Viện QH&TKNN. Để bổ sung bộ số liệu về các tính chất đất của
huyện tác giả đã lấy 12 phẫu diện đất đại diện cho các loại đất điển hình để nghiên cứu
các tính chất hình thái và phân tích các tính chất lý hóa học của đất. Với những loại đất
có diện tích lớn như đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng, đất phù sa glây; đất nâu vàng
trên đá vôi; đất đỏ vàng trên đá sét, đất nâu vàng trên phù sa cổ và đất đỏ vàng biến đổi
do trồng lúa nước lấy 2 phẫu diện/loại đất. Các loại đất còn lại do có diện tích nhỏ nên
chỉ lấy mẫu đất tầng mặt mà không lấy mẫu phân tích đất theo tầng phát sinh. Phương
pháp chọn điểm đào phẫu diện, lấy mẫu đất phân tích theo Cẩm nang sử dụng đất nông
nghiệp, tập 1 (Bộ NN&PTNT, 2009).
2.3.6. Phương pháp đánh giá đất
Áp dụng TCVN 84-09/2010 và hướng dẫn của FAO
2.3.7. Phương pháp đánh giá hiệu quả của các loại hình sử dụng đất
Theo hướng dẫn của FAO và hướng dẫn của Bộ NN&PTNT (2009). Để đánh giá

tính bền vững của loại hình sử dụng đất hoặc kiểu sử dụng đất, nghiên cứu dựa vào 3
nhóm chỉ tiêu:
+ Hiệu quả kinh tế: thông qua các chỉ tiêu:

7

- Giá trị sản xuất: GTSX = Sản lượng sản phẩm x Giá bán.
- Chi phí trung gian : CPTG = VC + DVP + LV.
Trong đó: CPTG: Chi phí vật chất và chi phí trung gian (không tính lao động gia đình);
VC: Chi phí vật chất (giống, phân bón, thuốc trừ sâu); DVP: Dịch vụ phí (làm đất, thủy
lợi, bảo vệ thực vật, vận tải, khuyến nông); LV: Vay lãi ngân hàng hoặc các nguồn khác.
- Thu nhập hỗn hợp: TNHH = GTSX - CPTG.
- Hiệu quả đồng vốn: HQĐV = TNHH/CPTG
- Giá trị ngày công lao động: GTNC = TNHH/công lao động
Các chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả kinh tế được phân thành 4 mức độ: Rất cao
(RC), Cao (C), trung bình (TB) và thấp (T) được thể hiện trong bảng 2.1.
Bảng 2.1. Phân cấp chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế của các kiểu sử dụng đất
Chỉ tiêu Đơn vị tính Rất cao Cao Trung bình Thấp
Giá trị sản xuất triệu đ/ha >150 100-150 70-100 <70

Thu nhập hỗn hợp

triệu đ/ha > 100 70-100 40 - 70 <40

Hi

u qu


đ


ng v

n


L

n

≥ 3,0 2,0 – 3,0 1,5 - 2,0 <1,5
+ Hiệu quả về xã hội: Để đánh giá tính bền vững về xã hội, chúng tôi đã sử dụng
2 tiêu chí gồm: Khả năng thu hút lao động thông qua chỉ tiêu số công lao động cần thiết
để hoàn thành sản xuất cho 1 kiểu sử dụng đất/ha/năm; Khả năng đảm bảo đời sống và
sự chấp nhận của người dân thể hiện qua giá trị ngày công.
Bảng 2.2. Phân cấp các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội của các kiểu sử dụng đất
TT Phân cấp Ký hiệu
GTNC
(1000 đồng)
Công lao động
(Công/ha/năm)
1 Rất cao RC ≥ 150 > 1000
2 Cao C 100-149 700-1000
3 Trung bình TB 70-99 400-700
4 Thấp T <70 200-400
+ Hiệu quả về môi trường: Mức độ duy trì và cải thiện độ phì đất: được đánh giá
trên cơ sở tổng hợp kết quả phân tích một số tính chất của đất (pH, OM, NPK tổng số dễ
tiêu, CEC) so sánh với các tiêu chuẩn trong QCVN, thông qua mức độ sử dụng phân
bón, thuốc bảo vệ thực vật và ảnh hưởng của nó đến môi trường đất; Khả năng che phủ
đất: thể hiện qua % thời gian che phủ đất trong năm; Năng suất sinh học hoặc sinh khối

(tấn/ha/năm).
Bảng 2. 3. Các chỉ tiêu phân cấp đánh giá hiệu quả môi trường của các kiểu sử
dụng đất
Chỉ tiêu
Phân cấp
Rất cao
(RC)
Cao
(C)
Trung bình
(TB)
Thấp
(T)
Năng suất sinh học hoặc sinh
khối (tấn/ha/năm)
> 30 20 - 30 10 - 20 <10
Mức độ che phủ đất (% thời
gian che phủ trong năm)
> 70 50 - 70 30 - 50 < 30
Mức độ duy trì và cải thiện độ
phì đất
Tăng
Xu hướng
tăng
ổn định
Có xu hướng
giảm
2.3.8. Phương pháp xác định tính bền vững của các loại hình sử dụng đất
Dựa trên kết quả đánh giá hiệu quả của các loại hình/kiểu sử dụng đất, dựa trên


8

kết quả nghiên cứu các mô hình kết hợp với tham khảo ý kiến các chuyên gia để đưa ra
thang điểm đánh giá tính bền vững của các loại hình sử dụng đất một cách định lượng.
Các chỉ tiêu và thang điểm đánh giá tính bền vững của các loại hình/kiểu sử dụng đất
được thể hiện trong bảng 2.4.
Bảng 2.4. Thang điểm đánh giá tính bền vững của các kiểu sử dụng đất
Hiệu quả Chỉ tiêu Phân cấp Điểm
Giá trị sản xuất Rất cao 4
Cao 3
Trung bình 2
Thấp 1
Kinh tế Thu nhập hỗn hợp Rất cao 4
Cao 3
Trung bình 2
Thấp 1
Hiệu quả đồng vốn Rất cao 4
Cao 3


Trung bình

2

Thấp 1
Giá trị ngày công Rất cao 4
Cao 3
Trung bình 2
Xã hội


Th
ấp

1

Công lao động Rất cao 4

Cao

3

Trung bình 2

Th
ấp

1

Khả năng tiêu thụ sản
phẩm
Rất dễ 4
Dễ 3
Trung bình 2
Khóp 1
Năng suất sinh học
hoặc sinh khối
(tấn/ha/năm)
Rất cao 4
Cao 3
Trung bình 2

Môi trường Thấp 1
Mức độ che phủ đất (%
thời gian che phủ trong
năm)
R
ất cao

4

Cao 3
Trung bình

2

Thấp 1
Mức độ duy trì và cải
thiện độ phì đất
Rất cao 4
Cao 3
Trung bình 2
Thấp 1
Sau khi cho điểm cả 9 chỉ tiêu sẽ tiến hành đánh giá tính bền vững của các kiểu sử
dụng đất theo thang điểm tổng như sau:
- Mức bền vững rất cao: khi số điểm của kiểu sử dụng đất đạt 85-100% tổng điểm
tối đa tức là từ 31-36 điểm
- Mức bền vững cao: khi số điểm của kiểu sử dụng đất đạt 70-<85% tổng điểm tối

9

đa tức là từ 25-30 điểm

- Mức bền vững trung bình: khi số điểm của kiểu sử dụng đất đạt 55-<70% tổng
điểm tối đa tức là từ 20-24 điểm
- Mức bền vững thấp: khi số điểm của kiểu sử dụng đất đạt <20 điểm
2.3.9 Phương pháp xây dựng bản đồ
Phương pháp này được áp dụng trong việc xây dựng các bản đồ chuyên đề như
bản đồ hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp, bản đồ chuyên đề, bản đồ tiềm năng đất với
các loại hình sử dụng đất, bản đồ đề xuất định hướng sử dụng đất nông nghiệp bền vững.
Các bản đồ này được xây dựng dựa trên sự hỗ trợ của hệ thống thông tin địa lý (GIS) kết
hợp các phần mềm chuyên dụng như Microstation để số hoá, ArcGIS để chồng xếp các
bản đồ chuyên đề, xây dựng bản đồ đơn vị đất đai; chồng xếp các lớp bản đồ phân hạng
thích hợp riêng rẽ cho từng kiểu sử dụng đất để xây dựng bản đồ phân hạng thích hợp
đất đai tổng hợp và phần mềm Mapinfo để biên tập bản đồ.
2.3.10. Phương pháp tổng hợp và xử lý tài liệu, số liệu
- Các số liệu thống kê được tính toán, xử lý bằng phần mềm EXCEL.
- Kết quả được trình bày bằng các bảng biểu số liệu, bản đồ và biểu đồ.

Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội huyện Thạch Thất
3.1.1. Điều kiện tự nhiên
3.1.1.1. Vị trí địa lý
Huyện Thạch Thất nằm ở phía Tây của thành phố Hà Nội, là vùng bán sơn địa có tọa
độ địa lý từ 20
0
58'23” đến 21
0
06’10” vĩ độ Bắc và 105
0
27’54” đến 105
0
38'22” kinh độ Đông.

3.1.1.2. Địa hình, địa mạo
Thạch Thất là huyện thuộc vùng đồng bằng sông Hồng, nhưng cũng là khu vực
chuyển tiếp giữa vùng núi và trung du phía Bắc với vùng đồng bằng. Theo đặc điểm địa
hình, lãnh thổ huyện có thể chia thành hai vùng sau: Vùng địa hình bán sơn địa gồm 12 xã
phía Tây huyện, bên bờ phải sông Tích; Vùng địa hình đồng bằng gồm 11 xã, thị trấn phía
Đông của huyện, bên bờ trái sông Tích.
3.1.1.3. Đặc điểm khí hậu
Huyện Thạch Thất mang đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa
nhiều. Khí hậu cả năm khá ẩm, mùa đông chịu ảnh hưởng của những đợt gió mùa Đông Bắc.
Khí hậu được chia thành hai mùa rõ rệt: mùa hè nóng ẩm và mưa nhiều, mùa đông khô lạnh
và mưa ít.
3.1.1.4. Thuỷ văn
Chế độ mưa theo mùa ảnh hưởng rõ nét đến chế độ thủy văn của các con sông
chính trong khu vực.
3.1.1.5. Đặc điểm tài nguyên thiên nhiên
Theo kết quả điều tra xây dựng bản đồ đất huyện Thạch Thất tỷ lệ 1: 25.000 năm
2005 - 2006 của Viện QH&TKNN, kết hợp với điều tra lấy mẫu đất bổ sung, đất huyện
Thạch Thất gồm 4 nhóm đất với 8 loại đất là: Nhóm đất phù sa; Nhóm đất lầy và than
bùn; Nhóm đất đỏ vàng; Nhóm đất thung lũng. Trong đó, nhóm đất đỏ vàng có diện tích
lớn nhất là 6.033,71ha nhóm đất lầy và than bùn chiếm diện tích nhỏ nhất là 35,58 ha.
3.1.2. Đặc điểm kinh tế – xã hội
Trong 5 năm từ 2007 đến 2012 tốc độ tăng trưởng kinh tế của huyện bình quân đạt

10

14%/năm. Nền kinh tế của huyện có sự chuyển dịch đúng hướng. Năm 2012, tỷ trọng ngành
nông nghiệp chỉ còn chiếm 14,6%; thương mại, dịch vụ chiếm 18,6%; công nghiệp, tiểu thủ
công nghiệp và xây dựng chiếm 66,8%. Đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt, thu nhập bình
quân đầu người đạt khoảng 12,8 triệu đồng/năm, bình quân lương thực đầu người đạt khoảng
264 kg/năm.

3.2. Hiện trạng sử dụng đất huyện Thạch Thất
3.2.1. Biến động sử dụng đất huyện Thạch thất giai đoạn 2005-2012
Trong giai đoạn 2005-2012 diện tích đất nông nghiệp giảm đi 408,40 ha do bị
chuyển sang đất phi nông nghiệp và chủ yếu là chuyển sang đất chuyên dùng. Trong 8
năm đất phi nông nghiệp của huyện Thạch thất tăng 680 ha trong đó chủ yếu tăng do
chuyển từ đất nông nghiệp và đất chưa sử dụng sang. Trong đất phi nông nghiệp diện tích
tăng chủ yếu là đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp và đất có mục đích công cộng.
3.2.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Thạch Thất năm 2012
Năm 2012 huyện Thạch Thất có tổng diện tích tự nhiên (DTTN) là 18.459,05 ha;
trong đó: Đất nông nghiệp là 9.296,31 ha, chiếm 50,36% DTTN; Đất phi nông nghiệp là
8.478,61 ha, chiếm 45,93% DTTN; Đất chưa sử dụng là 684,13 ha, chiếm 3,71% DTTN.
Trong cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp của huyện đất sản xuất nông nghiệp chiếm 67,35 %
(chủ yếu là đất lúa), đất lâm nghiệp chiếm 29,62 % (đất rừng trồng là 19,32%), đất nuôi
trồng thủy sản chiếm 2,15% và 0.88% là đất nông nghiệp khác.
3.2.3 Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp huyện Thạch thất
3.2.3.1. Đánh giá hiệu quả kinh tế của các kiểu sử dụng đất
Kết quả điều tra, khảo sát và tổng hợp số liệu về hiệu quả kinh tế của các kiểu sử
dụng đất từ 480 hộ năm 2010 với 4 tiêu chí gồm: Giá trị sản xuất, chi phí trung gian, giá
trị gia tăng và hiệu quả đồng vốn theo giá hiện hành cùng năm.
Kết quả tổng hợp đánh giá hiệu quả kinh tế ở bảng 3.1 cho thấy:
Tại tiểu vùng 1: Có 6 kiểu sử dụng đất mang lại hiệu quả kinh tế rất cao là kiểu số
5,10, 11, 12, 13, 15. Có 3 kiểu sử dụng đất mang lại hiệu quả kinh tế cao là kiểu số 6, 8,
9. Có 3 kiểu sử dụng đất mang lại hiệu quả kinh tế trung bình (kiểu số 4, 7, 14) và 3 kiểu
sử dụng đất mang lại hiệu quả kinh tế thấp (kiểu số 1, 2, 3)
Tại tiểu vùng 2: Có 6 kiểu sử dụng đất mang lại hiệu quả kinh tế rất cao là kiểu số
4, 5, 8, 9, 10 và 13. Có 2 kiểu sử dụng đất mang lại hiệu quả kinh tế cao là kiểu số 3 và
12. Có 1 kiểu sử dụng đất mang lại hiệu quả kinh tế trung bình (kiểu số 6) và 6 kiểu sử
dụng đất mang lại hiệu quả kinh tế thấp (kiểu số 1, 2, 3, 11, 14, 15)
Như vậy, ta thấy loại hình sử dụng đất chuyên lúa cho hiệu quả thấp hơn các khác
nhưng có ý nghĩa quan trọng trong vấn đề đảm bảo an ninh lương thực nên vẫn phải duy

trì nhất định diện tích.
Với LUT cây ăn quả đều cho hiệu quả kinh tế cao đến rất cao ở cả hai tiểu vùng.
LUT trồng chè mang lại hiệu quả rất thấp do chè trồng phân tán, nhỏ lẻ, giống cũ nên
chất lượng không cao, không chế biến công nghiệp được.
Đất rừng trồng tập trung chủ yếu ở tiểu vùng 2 với 1.791,48 ha tuy mang lại hiệu quả
kinh tế không cao nhưng vì không kén đất, trồng chủ yếu trên địa hình dốc, ít tốn công
chăm sóc lại được sự hỗ trợ về giống của nhà nước nên vẫn duy trì và mở rộng diện tích.
-Loại sử dụng đất lúa cá cho hiệu quả kinh tế cao hơn nhiều so với chuyên lúa.
Đây là loại hình sử dụng đất chuyển đổi từ đất 1 vụ lúa sang trên diên tích đất trũng
nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất và tương lai nên mở rộng diện tích từ đất lúa một
vụ vùng trũng.

11

Bảng 3.1. Hiệu quả kinh tế của các kiểu sử dụng đất trên địa bàn huyện Thạch Thất
Loại hình
sử dụng đất
Kiểu sử dụng đất
GTSX CPTG TNHH

HQĐV

Triệu đồng lần
Ti
ểu v
ùng

1

1. Chuyên

lúa
1. Lúa xuân 40,32

16,85

23,47

1,39

2. Lúa xuân
-

lúa mùa

75,40

32,63

42,
77

1,31

2. Lúa – màu
3. Lúa xuân
-

lúa mùa
-


đ
ậu t
ương

102,40

42,93

59,47

1,39

4. Lúa xuân
-

lúa mùa
-

Khoai lang

114,40

43,88

70,52

1,61

5. Lúa xuân
-


lúa mùa
-

rau đông

187,40

62,05

125,35

2,02

6. Lúa xuân - ngô – rau 192,80

65,84

126,96

1,93

7. Lạc xuân - lúa mùa - ngô đông 119,70

45,65

74,05

1,62


8. Ngô Xuân - lúa mùa - rau đông 187,60

64,77

122,83

1,90

3. Lúa – cá 9. Lúa – cá 112,90

37,05

75,85

2,05

4. Chuyên
màu
10. Ngô - đậu tương - rau các loại 179,50

59,29

120,21

2,03

11. Chuyên ra
u

280,00


75,26

204,74

2,72

5. Cây lâu
năm
12. Chanh 350,00

78,12

271,88

3,48

13. Thanh long

204,60

62,56

142,04

2,27

14. Quýt 130,26

53,14


77,12

1,45

6. NTTS 15. Chuyên Cá 228,60

67,22

161,38

2,40

Tiểu vùng 2

1. Chuyên
lúa
1. Lúa xuân 39,56

15,75 23,81

1,51

2. Lúa xuân - lúa mùa 73,56

32,63 40,93

1,25

2. Lúa – màu

3. Lúa xuân - lúa mùa - đậu tương 102,40

42,93 59,47

1,39

4. Lúa xuân - lúa mùa - rau đông 187,40

62,05 125,35

2,02

5. Lạc xuân - lúa mùa - rau đông 191,20

55,08 136,12

2,47

6. Lạc xuân - lúa mùa 79,20

26,08 53,12

2,04

3. Lúa – cá 7. Lúa – cá 112,90

37,05 75,85

2,05


4. Chuyên
hoa, màu
8. Chuyên hoa 285,20

56,06 229,14

4,09

9. Chuyên rau

280,00

75,26

204,74

2,72

10. Lạc - đậu tương - rau các loại 183,35

50,02 133,33

2,67

11. sắn 20,64

9,70

10,94


1,13

5. Cây lâu
năm
12. Vải 119,51

46,57

72,94

1,57

13. Nhãn

212,33

65,12

147,21

2,26

14. Cây chè

65,26

20,30

44,96


2,22

6. R
ừng

15. Keo, b
ạch đ
àn

19,31

2,42

16,89

6,97

3.2.3.2. Hiệu quả xã hội
Trong phạm vi đề tài nghiên cứu để đánh giá hiệu quả xã hội của các loại hình sử
dụng đất của huyện Thạch thất chúng tôi chỉ đề cập đến đến một số chỉ tiêu: Mức thu hút
lao động thông qua số công lao động, giá trị ngày công lao động của các kiểu sử dụng đất.
Hai chỉ tiêu này được tổng hợp từ kết quả điều tra nông hộ. Các tiêu chí được đánh giá
theo 4 mức: rất cao, cao, trung bình và thấp. Kết quả cụ thể được thể hiện trong bảng 3.2.
Như vậy các LUT lúa – màu, cây ăn quả, chuyên hoa, chuyên màu, lúa – cá và
NTTS đều có hiệu quả xã hội cao và rất cao. Các kiểu sử dụng đất trồng lúa một vụ, sắn,
chè và rừng trồng có hiệu quả xã hội thấp.

12

Bảng 3.2. Hiệu quả xã hội của các kiểu sử dụng đất huyện Thạch Thất

Loại hình
sử dụng đất
Kiểu sử dụng đất
Công lao
động
GTNC,

1000đ
Phân
hạng
Tiểu vùng 1
1. Chuyên lúa
1. Lúa xuân 230

102,0

T
2. Lúa xuân - lúa mùa 440

97,2

TB
2. Lúa – màu
3. Lúa xuân - lúa mùa - đậu tương 655

90,8

TB
4. Lúa xuân - lúa mùa - Khoai lang 550


128,2

TB
5. Lúa xuân - lúa mùa - rau đông 850

147,5

C
6. Lúa xuân - ngô – rau đông 920

138,0

C
7. Lạc xuân - lúa mùa - ngô đông 705

105,0

C
8. Ngô Xuân - lúa mùa - rau đông 900

136,5

C
3. Lúa – cá 9. Lúa – cá 628

120,8

TB
4. Chuyên rau màu
10. Ngô - đậu tương - rau các loại 905


132,8

C
11. Chuyên rau 1.230

166,5

RC
5. Cây ăn quả
12. Chanh 724

375,5

C
13. Thanh long 528

269,0

C
14. Quýt 480

160,7

C
6. NTTS 15. Chuyên Cá 635

254,1

C

Tiểu vùng 2
1. Chuyên lúa
1. Lúa xuân 230

103,5

T
2. Lúa xuân - lúa mùa 440

93,0

TB
2. Lúa – màu
3. Lúa xuân - lúa mùa - đậu tương 655

90,8

TB
4. Lúa xuân
-

lúa mùa
-

rau đông

850

147,5


C

5. Lạc xuân - lúa mùa - rau đông 835

163,0

C
6. Lạc xuân - lúa mùa 425

125,0

TB
3. Lúa – cá 7. Lúa – cá 628

120,8

C
4. Chuyên hoa,
màu
8. Chuyên hoa 1.640

139,7

C
9. Chuyên rau 1.230

166,5

RC
10. Lạc - đậu tương - rau các loại 840


158,7

C
11. Sắn 268

40,8

T
5. Cây lâu năm
12. Vải 520

159,5

C
13. Nhãn 585

251,6

C
14. Cây chè 730

61,6

T
6. Rừng các loại 15. Keo, bạch đàn 407

41,4

T

3.2.3.3. Hiệu quả môi trường
Giữa sử dụng đất và môi trường có tác động qua lại một cách mật thiết. Sử dụng
đất đúng không những có khả năng duy trì mà còn có khả năng cải thiện môi trường.
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, chúng tôi chỉ xin đề cập đến một số chỉ tiêu ảnh
hưởng đến môi trường đất hiện tại như mức độ duy trì và cải thiện độ phì đất, khả năng
che phủ đất và năng suất sinh học của cây trồng.
Có 3 kiểu sử dụng đất có hiệu quả môi trường thấp, có khả năng làm suy giảm độ
phì nhiêu của đất do sử dụng không cân đối phân vô cơ, thiếu trầm trọng phân hữu cơ và
sử dụng nhiều thuốc BVTV là sắn, chè và chuyên hoa. Các kiểu sử dụng đất 3 vụ có cây
họ đậu có khả năng làm tăng độ phì đất. Các kiểu sử dụng đất còn lại có khả năng làm ổn
định độ phì.

13

Bảng 3.3. Hiệu quả về môi trường của các kiểu sử dụng đất huyện Thạch Thất
Loại hình
Kiểu sử dụng đất NSSH MĐCP

DTĐP
Đ/G
chung
sử dụng đất
Tiểu vùng 1

1. Chuyên lúa
1. Lúa xuân TB T TB T
2. Lúa xuân - lúa mùa C C TB C
2. Lúa – màu
3. Lúa xuân - lúa mùa - đậu tương RC RC C RC
4. Lúa xuân - lúa mùa - Khoai lang RC RC TB C

5. Lúa xuân - lúa mùa - rau đông RC RC TB C
6. Lúa xuân
-

ngô


rau đông

RC

RC

TB

C

7. Lạc xuân - lúa mùa - ngô đông RC RC TB C
8. Ngô Xuân
-

lúa mùa
-

rau đông

RC

RC


TB

C

3. Lúa – cá 9. Lúa – cá TB TB TB T
4. Chuyên rau
màu
10. Ngô - đậu tương - rau các loại RC RC C RC
11. Rau các loại RC RC TB C
5. Cây ăn quả
12. Chanh RC RC TB C
13. Thanh long RC RC TB C
14. Quýt TB RC TB TB
6. NTTS 15. Chuyên Cá TB TB TB
Tiểu vùng 2



1. Chuyên lúa
1. Lúa xuân TB T TB T
2. Lúa xuân - lúa mùa C C TB C
2. Lúa – màu
3. Lúa xuân - lúa mùa - đậu tương RC RC C RC
4. Lúa xuân - lúa mùa - rau đông RC RC TB C
5. Lạc xuân - lúa mùa - rau đông RC RC TB C
6. Lạc xuân - lúa mùa TB C TB C
3. Lúa – cá 7. Lúa – cá TB TB C TB
4. Chuyên hoa,
màu
8. Chuyên hoa T C T T

9. Chuyên rau RC RC TB C
10. L
ạc
-

đ
ậu t
ương
-

rau các lo
ại

RC

RC

C

RC

11. S
ắn

C

C

T


T

5. Cây lâu năm
12. Vải TB RC TB TB
13. Nhãn

TB

RC

TB

TB

14. Cây chè TB RC T T
6. Rừng các loại 15. Keo, bạch đàn C RC TB C
3.3. Đánh giá tính bền vững của các loại hình sử dụng đất trên địa bàn huyện Thạch Thất
3.3.1 Đánh giá tính bền vững của các kiểu sử dụng đất trên địa bàn
Để đánh giá tổng hợp tính bền vững của các LUT và các kiểu sử dụng đất chúng
tôi đánh giá tổng hợp bằng phương pháp cho điểm trên 8 chỉ tiêu của 3 tiêu chí về kinh
tế, xã hội và môi trường. Kết quả cụ thể được thể hiện ở bảng 3.4.
Kết quả đánh giá tính bền vững về môi trường của các kiểu sử dụng đất cho thấy:
Ở tiểu vùng 1: Đa số các kiểu sử dụng có tính bền vững về môi trường ở mức cao
và rất cao chỉ có kiểu sử dụng đất 2 lúa, 2 lúa- đậu tương và lúa cá có tính bền vững ở
mức trung bình, duy nhất kiểu sử dụng đất trồng lúa 1 vụ có tính bền vững thấp. Kiểu sử
dụng đất nuôi trồng thuỷ sản có tính bền vững cao là do phương thức nuôi cá là phương
thức quảng canh là chính do đó chưa gây ảnh hưởng xấu đến môi trường.

14


Bảng 3.4. Đánh giá tính bền vững của các của các kiểu sử dụng đất huyện Thạch thất
Loại hình sử dụng đất Kiểu sử dụng đất Phân hạng
Tiểu vùng 1
1. Chuyên lúa
1. Lúa xuân

T

2. Lúa xuân - lúa mùa TB
2. Lúa – màu
3. Lúa xuân - lúa mùa - đậu tương TB
4. Lúa xuân - lúa mùa - Khoai lang C
5. Lúa xuân - lúa mùa - rau đông C
6. Lúa xuân - ngô – rau đông C
7. Lạc xuân - lúa mùa - ngô đông C
8. Ngô xuân - lúa mùa - rau đông C
3. Lúa – cá 9. Lúa – cá TB
4. Chuyên rau màu
10. Ngô - đậu tương - rau các loại RC
11. Chuyên rau RC
5. Cây ăn quả
12. Chanh RC
13. Thanh long

RC

14. Quýt C
6. NTTS 15. Chuyên Cá C
Tiểu vùng 2
1. Chuyên lúa

1. Lúa xuân T
2. Lúa xuân - lúa mùa TB
2. Lúa – màu
3. Lúa xuân - lúa mùa - đậu tương TB
4. Lúa xuân - lúa mùa - rau đông C
5. Lạc xuân - lúa mùa - rau đông RC
6. Lạc xuân - lúa mùa TB
3. Lúa – cá 7. Lúa – cá TB
4. Chuyên hoa, màu
8. Chuyên hoa C
9. Chuyên rau RC
10. Lạc - đậu tương - rau các loại RC
11. Sắn T
5. Cây lâu năm
12. Vải TB
13. Nhãn C
14. Cây chè T
6. Rừng các loại 15. Keo, bạch đàn TB
Ở tiểu vùng 2: có 3 kiểu sử dụng đất có tính bền vững rất cao là các kiểu sử dụng
đất Lạc - đậu tương - rau các loại, Lạc xuân - lúa mùa - rau đông và chuyên rau. Có 4
kiểu sử dụng đất có tính bền vững cao là các kiểu sử dụng đất Lúa xuân - lúa mùa - rau
đông, lúa – cá, chuyên hoa và nhãn. Có 5 kiểu sử dụng đất có tính bền vững trung bình là
2 lúa, 2 lúa – đậu tương, lạc xuân – lúa mùa, vải và rừng trồng. Có 3 kiểu sử dụng đất có
tính bền vững thấp là 1 lúa, sắn, chè.
3.3.2. Lựa chọn các loại /kiểu sử dụng đất bền vững phục vụ đánh giá tiềm năng sử dụng
đất đai trên địa bàn huyện Thạch Thất
Từ kết quả đánh giá tính bền vững của các loại hình sử dụng đất gắn với kiểu sử
dụng đất và yêu cầu đảm bảo an ninh lương thực, nghiên cứu đã chọn lựa 6 loại hình sử
dụng đất với 8 kiểu sử dụng đất có tính bền vững ở mức trung bình trở lên để đánh giá
tiềm năng và thích hợp đất đai để đề xuất cho sản xuất. Các LUT và các kiểu sử dụng đất

cụ thể được thể hiện trong bảng 3.5.

15

Bảng 3.5. Các loại hình sử dụng đất và kiểu sử dụng đất được lựa chọn
TT Loại hình sử dụng đất Kiểu sử dụng đất
1 Chuyên lúa (LUT 1) 1. Lúa xuân – lúa mùa
2 Lúa màu (LUT 2) 2. Lúa xuân – lúa mùa – rau/màu
3. 2 Màu – 1 Lúa
3 Lúa cá (LUT 3) 4. Lúa – cá
4 Chuyên màu (LUT 4) 5. Chuyên rau màu
6. Chuyên trồng hoa
5 Cây lâu năm (LUT 5) 7. Cây thanh long ruột đỏ
6 Chuyên NTTS (LUT 6) 8. Chuyên nuôi cá
Trong các loại hình sử dụng đất được lựa chọn loại hình sử dụng đất chuyên lúa (2
vụ) tuy có hiệu quả kinh tế và xã hội không cao, nhưng có hiệu quả môi trường cao, đây
cũng là LUT đóng vai trò quan trọng trong đảm bảo an ninh lương thực của huyện nên vẫn
phải chú trọng. Trong các cây lâu năm xét một số cây trồng tuy mang lại hiệu quả kinh tế
cao nhưng khả năng phát triển diện tích là rất khó vì khả năng tiêu thụ có giới hạn (nhãn,
vải, chanh quýt) nên chúng tôi lựa chọn cây Thanh long ruột đỏ. Đây là cây trồng mới đưa
ra trồng thí điểm vài năm nay, tiêu thụ rất tốt và khá phù hợp với điều kiện khí hậu của
Thạch thất, khả năng mở rộng thị trường tốt. Những cây cam, chanh vải nhãn trong thời
gian tới chỉ nên duy trì diện tích hiện có và đẩy mạnh canh tác theo phương thức VietGAP
để nâng cao hiệu quả kinh tế mà không nên mở rộng diện tích. LUT rừng trồng không
được đánh giá do đất dành cho rừng đã hết, không mở rộng được, theo quy hoạch sẽ chỉ
giữ diện tích rừng hiện có không mở rộng với mục tiêu giữ đất bảo vệ môi trường.
3.4. Đánh giá tiềm năng đất đai với các loại hình sử dụng đất bền vững
3.4.1. Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai (ĐVĐĐ)
3.4.1.1. Lựa chọn các chỉ tiêu và phân cấp các chỉ tiêu xây dựng bản đồ đơn vị đất đai
Trong điều kiện của huyện Thạch Thất, căn cứ vào đặc điểm tự nhiên, đặc điểm thổ

nhưỡng và giới hạn ở tỷ lệ bản đồ nghiên cứu là 1/25.000 với các yếu tố về điều kiện khí
hậu thời tiết, địa hình, thổ nhưỡng, nên các yếu tố và chỉ tiêu phân cấp dùng để xây dựng
bản đồ đơn vị đất đai được xác định là: loại đất, độ dốc, độ dày tầng đất mịn, thành phần
cơ giới, độ chua tầng mặt, chế độ tưới và chế độ tiêu.
Bảng 3.6. Các chỉ tiêu và phân cấp các chỉ tiêu xây dựng bản đồ đơn vị đất đai
huyện Thạch Thất
Các chỉ tiêu Phân cấp các chỉ tiêu
Diện tích
(ha)
Ký hiệu
Mã hoá

I. Loại đất
1. Đất phù sa có tầng loang lổ của hệ thống sông Hồng 3.138,87 G1
2. Đất phù sa glây 531,95 G2
3. Đất lầy 45,49 G3
4.

Đ
ất nâu v
àng trên đá v
ôi

107,11

G4

5. Đất đỏ vàng trên đá sét 3.359,51 G5
6. Đất nâu vàng trên phù sa cổ 1.314,30 G6
7. Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa nước 1.252,79 G7

8.

Đ
ất thung lũng do sản phẩm dốc tụ

35,58

G8

II. Độ dốc
1. 0 – 3
o

6.076,79 SL1
2. 3 – 8
o
820,16 SL2
3. 8 – 15
o
742,62 SL3
4. 15 – 20
o
997,02 SL4
5. 20 – 25
o
1.149,01 SL5

16

Các chỉ tiêu Phân cấp các chỉ tiêu

Diện tích
(ha)

Ký hiệu
Mã hoá

III. Thành phần
cơ giới
1. Thành phần cơ giới nhẹ 646,34 T1
2. Thành phần cơ giới trung bình 8.789,70 T2
3. Thành phần cơ giới nặng 349,56 T3
IV. Độ dày
tầng đất mịn
1. Rất dày (> 100cm) 5.640,34 D1
2. Dày (70 – 100 cm) 107,11 D2
3. Trung bình (50 – 70 cm) 684,93 D3
4. Mỏng (30 - 50cm) 3.353,22 D4
V. Độ chua
tầng mặt
(pH
KCl
)
1. Rất chua (pH < 4,0) 5.262,46
pH1
2. Chua ( pH = 4,0 – 5,0) 1.384,27
pH2
3. Chua ít (pH = >5,0 – 6,0) 3.138,87
pH3
VI. Khả năng
tưới

1. Tưới chủ động 6.261,29 Ir1
2. Tư
ới bán chủ động

635,66

Ir2

3. Tưới nhờ nước trời 2.888,65 Ir3
VII. Khả năng
tiêu
1. Tiêu thoát tốt 4.780,92 Dr1
2. Tiêu trung bình 4.391,66 Dr2
3. Tiêu chậm 613,02 Dr3

3.4.1.2 . Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai
Với sự hỗ trợ của hệ thống thông tin địa lý (GIS) 7 bản đồ đơn tính tỉ lệ 1/25.000
đã được chồng xếp để thành lập bản đồ đơn vị đất đai. Kết quả đã xác định được trên địa
bàn của huyện Thạch Thất có 75 đơn vị đất đai. Đặc điểm của từng đơn vị đất đai, diện
tích được tổng hợp ở bảng 3.7.
Bảng 3.7. Số lượng và các đặc tính của các đơn vị đất đai
LMU G SL T D pH Ir Dr
Số khoanh
đ
ất

Tổng diện
tích (ha)

Tỷ lệ

(%)

1 1 1 2 1 3 1 1 25 114,97 1,17

2 1 1 2 1 3 1 2 250 3.453,02 35,29

3 1 1 2 1 3 1 3 18 155,32 1,59

4 2 1 2 1 3 1 1 4 17,60 0,18

5

2

1

2

1

3

1

2

10

48,27


0,49

6 2 1 2 1 3 1 3 30 268,03 2,74

7 2 1 3 1 3 1 3 10 168,02 1,72

8 2 1 3 1 3 1 2 14 85,66 0,88

9 3 1 1 1 1 2 1 2 29,27 0,30

10

3

1

1

1

1

3

1

3

5,85


0,06

11 3 1 1 1 1 1 2 1 3,87 0,04

12 3 1 1 1 1 1 3 3 8,90 0,09

13 4 5 3 2 2 3 1 13 141,93 1,45

14 4 5 3 4 2 3 1 3 26,81 0,27

15

5

2

2

3

1

2

1

3

3,65


0,04

16 5 2 2 1 1 2 1 37 197,51 2,02

17 5 2 2 1 1 3 1 22 66,47 0,68

18 5 2 2 1 1 1 2 6 42,64 0,44

19 5 2 2 4 1 2 1 15 88,00 0,90

20

5

2

2

4

1

3

1

6

33,06


0,34


17

LMU G SL T D pH Ir Dr
Số khoanh
đất
Tổng diện
tích (ha)
Tỷ lệ
(%)
21 5 2 2 4 1 1 2 2 2,12 0,02

22 5 3 2 3 1 2 1 3 6,97 0,07

23 5 3 2 1 1 2 1 6 7,22 0,07

24 5 3 2 1 1 3 1 74 301,77 3,08

25 5 3 2 1 1 1 2 6 14,23 0,15

26 5 3 2 4 1 2 1 10 52,70 0,54

27 5 3 2 4 1 3 1 64 291,55 2,98

28 5 3 2 4 1 1 2 9 35,96 0,37

29 5 3 2 4 1 1 3 1 9,23 0,09


30 5 3 2 2 1 1 1 1 0,99 0,01

31 5 3 2 2 1 2 1 9 39,85 0,41

32 5 3 2 2 1 3 1 6 26,60 0,27

33 5 3 2 2 1 1 2 3 5,58 0,06

34

5

4

2

3

1

3

1

1

0,93

0,01


35 5 4 2 1 1 2 1 1 3,24 0,03

36 5 4 2 1 1 3 1 40 263,59 2,69

37 5 4 2 1 1 1 2 2 4,88 0,05

38 5 4 2 4 1 1 2 3 7,27 0,07

39

5

4

2

4

1

3

1

67

364,40

3,72


40 5 4 2 2 1 1 1 1 1,92 0,02

41 5 4 2 2 1 2 1 2 1,39 0,01

42 5 4 2 2 1 3 1 18 169,43 1,73

43 5 4 2 2 1 1 2 1 2,62 0,03

44

5

5

2

3

1

3

1

2

2,62

0,03


45 5 5 2 1 1 2 1 1 1,22 0,01

46 5 5 2 1 1 3 1 33 301,65 3,08

47 5 5 2 1 1 1 2 4 11,25 0,11

48 5 5 2 4 1 2 1 1 1,07 0,01

49

5

5

2

4

1

3

1

15

69,92

0,71


50 5 5 2 2 1 2 1 3 4,69 0,05

51 5 5 2 2 1 3 1 28 347,82 3,55

52 5 5 2 2 1 1 3 1 0,66 0,01

53 6 1 2 3 1 1 1 6 25,02 0,26

54

6

1

2

4

1

1

1

125

897,61

9,17


55

6

1

2

4

1

1

2

22

143,99

1,47

56 6 1 2 4 1 2 1 3 9,27 0,09

57 6 1 2 4 1 1 3 3 15,55 0,16

58 6 2 2 4 1 1 1 19 134,35 1,37

59


6

2

2

4

1

1

2

7

23,
53

0,24

60

6

2

2

4


1

1

3

1

0,73

0,01

61 6 3 2 4 1 1 1 3 5,57 0,06

62 7 1 1 1 2 1 1 2 5,24 0,05

63 7 1 1 1 2 1 2 21 230,95 2,36


18

LMU G SL T D pH Ir Dr
Số khoanh
đất
Tổng diện
tích (ha)
Tỷ lệ
(%)
64 7 1 1 1 2 3 1 4 5,00 0,05


65 7 1 1 1 2 1 3 2 3,14 0,03

66 7 1 2 1 2 1 1 7 17,96 0,18

67 7 1 2 1 2 2 1 18 77,45 0,79

68 7 1 2 1 2 3 1 16 37,82 0,39

69 7 1 2 1 2 1 2 70 517,35 5,29

70 7 1 2 1 2 1 3 2 5,64 0,06

71 7 1 1 2 2 1 1 11 41,87 0,43

72 7 1 1 2 2 1 2 26 233,13 2,38

73 8 1 2 1 1 3 1 2 4,23 0,04

74 8 1 2 1 1 1 2 6 14,13 0,14

75 8 1 2 1 1 1 3 2 21,88 0,22

Tổng 1.271 9.785,60
100,00


Số liệu bảng 3.7 cho thấy: các đơn vị bản đồ đất đai huyện Thạch Thất từ 1 đến
250 khoanh đất (LMU số 2). Diện tích các LMU cũng dao động rất lớn, từ 0,66 ha
(LMU 52) đến 3.453,02 ha (LMU 2). Các LMU phân bố không đồng đều trên phạm vi

toàn huyện. Trong đó:
- Nhóm đất phù sa (P) có 8 LMU, từ LMU số 1 đến LMU số 8, với diện tích
3.670,82 ha, chiếm 37,51% tổng diện tích đất điều tra. Các LMU này phân bố tập trung
ở các xã Đại Đồng, Phú Kim, Lại Thượng, Hưỡng Ngãi Canh Nậu, Phùng Xa, Bình Phú,
Cần Kiệm, Đây là những LMU phân bố ở những nơi bằng phẳng, có địa hình vàn đến
vàn thấp, có độ phì tương đối khá; tầng đất dày > 100 cm, thành phần cơ giới thịt trung
bình đến thịt nặng, khả năng tiêu thoát nước trung bình, hầu hết đất có phản ứng trung
tính ít chua.
- Nhóm đất lầy (J) chỉ có 4 LMU (từ số 9 đến số 12), với diện tích 45,49 ha,
chiếm 0,46% tổng diện tích đất điều tra và phân bố tập trung ở các xã Yên Bình và Yên
Trung. Các LMU này phân bố ở địa hình thấp trũng, đất có độ phì trung bình, tầng đất
dày > 100 cm, thành phần cơ giới thịt nặng, khả năng tiêu thoát nước kém, đất có phản
ứng rất chua
- Nhóm đất đỏ vàng (F) có 60 LMU (từ số 13 đến số 72). Tổng diện tích các LMU
này là 6.033,71 ha; chiếm 61,66% tổng diện tích điều tra. Các ĐVĐĐ này phân bố tập
trung ở các xã phía tây của huyện như: Bình Yên, Tiến Xuân, Thạch Hòa, Yên Bình,
Yên Trung, trên nhiều loại địa hình khác nhau, từ bằng phẳng đến khá dốc, thành phần
cơ giới từ trung bình đến nặng, độ dày tầng đất dao động trong khoảng từ 30 - 100 cm,
đất có phản ứng rất chua.
- Nhóm đất dốc tụ (D) chỉ có 3 LMU (từ LMU số 73 đến LMU số 75), với diện
tích 35,58 ha, chiếm 0,36% tổng diện tích đất điều tra. Diện tích trung bình mỗi LMU là
11,86 ha. Phân bố tập trung ở các xã Yên Bình và Yên Trung. Các LMU này phân bố
trên địa hình thấp trũng ven các khe hợp thủy hoặc thung lũng, chế độ thoát nước kém,
glây mạnh, đất có độ phì trung bình, tầng đất dày > 100 cm, thành phần cơ giới thịt trung
bình đến nặng, đất có phản ứng chua.
3.4.2. Đánh giá thích hợp đất đai với các loại hình sử dụng đất đã lựa chọn
Mức độ thích hợp đất đai của huyện Thạch thất được đánh giá trên cơ sở phương

19


pháp điều kiện giới hạn của FAO. Mức độ thích hợp được phân theo 4 cấp với các ký
hiệu như sau: S
1
: Rất thích hợp; S
2
: Thích hợp; S
3
: ít thích hợp và N: Không thích hợp.
Kết quả tổng hợp mức độ thích hợp của đất đai đối với 8 kiểu sử dụng đất nông nghiệp
được trình bày ở bảng 3.8
Bảng 3.8. Tổng hợp diện tích đất đai theo mức độ thích hợp đối với các kiểu sử
dụng đất bền vững ở huyện Thạch Thất
LUT
Hạng thích hợp Tổng
S1 S2 S3 N
1. LUT 2 Lúa
Diện tích (ha) 132,57 4.756,86 685,14 4.211,03 9.785,6
Tỷ lệ (%) 1,35 48,61 7,00 43,03 100
2. 2 lúa 1 màu
Di
ện tích (ha)

114,97

3
.
453,02

1
.

918,45

4
.
299,16

9
.
785,6

Tỷ lệ (%) 1,17 35,29 19,60 43,93 100
3. 2 màu 1 lúa






Diện tích (ha) 3.567,99 1.918,45 4.299,16 9.785,6
Tỷ lệ (%) 36,46 19,60 43,93 100
4. Chuyên rau màu
Diện tích (ha) 3.723,31 1.763,13 4.299,16 9.785,6
Tỷ lệ (%) 38,05 18,02 43,93 100
5. Chuyên trồng hoa
Diện tích (ha) 4.847,26 3.120,9 1.817,44 9.785,6
Tỷ lệ (%) 49,53 31,89 18,57 100
6. Cây thanh long
Diện tích (ha) 4.743,54 893,82 4.148,24 9.785,6
Tỷ lệ (%) 48,47 9,13 42,39 100
7. Lúa – cá

Diện tích (ha) 132,57 3.586,95 679,5 5.386,58 9.785,6
Tỷ lệ (%) 1,35 36,66 6,94 55,05 100
8. Chuyên nuôi cá
Di
ện tích (ha)


4
.
384,23

1
.
190,34

4
.
211,03

9
.
785,6

Tỷ lệ (%) 44,80 12,16 43,03 100
Từ kết quả trong bảng 3.8 có thể thấy diện tích đất có mức độ rất thích hợp (S1)
đối với các kiểu sử dụng đất đã lựa chọn không nhiều, chủ yếu có mức thích hợp (S2).
Ngay cả đối với kiểu sử dụng đất 2 vụ lúa là loại cây trồng truyền thống nhưng diện tích
đất có mức độ rất thích hợp chỉ có 132,57 ha, chiếm 1,35%, mức S2 có 4.756,86 ha,
chiếm 48,61% diện tích đánh giá. Trong khi đó kiểu sử dụng đất trồng hoa mặc dù
không có mức rất thích hợp nhưng mức thích hợp có 4.847,26 ha, chiếm 49,53% diện

tích đánh giá. Kiểu sử dụng đất cho lúa – cá có mức thích hợp ít nhất với 44,95% diện
tích đánh giá
3.5. Kết quả theo dõi một số mô hình sử dụng đất tại huyện Thạch Thất
Trên cơ sở đánh giá những loại hình sử dụng đất có tính bền vững ở huyện Thạch
Thất, chúng tôi lựa chọn và theo dõi một số loại hình sử dụng đất của người dân vừa để
kiểm chứng kết quả đánh giá, vừa làm cơ sở cho việc đề xuất sử dụng đất hiệu quả bền
vững tại vùng nghiên cứu. Các mô hình được lựa chọn theo dõi gồm: chuyên lúa; chuyên
rau màu; chuyên trồng hoa; cây ăn quả và chuyên nuôi trồng thủy sản. Tại các mô hình này
ngoài việc thu thập các số liệu để tích nhiệu quả kinh tế, đất và nước ở các mô hình đều

20

được phân tích trong giaii đoạn 2010-2012 để đánh giá ảnh hưởng của sản xuất đến môi
trường. Các Số liệu cụ thể về hiệu quả kinh tế của 5 mô hình được thể hiện trong bảng 3.9
Bảng 3.9. Hiệu quả kinh tế của các mô hình theo dõi
(số liệu trung bình giai đoạn 2010-2012)
TT Mô hình GTSX CPTG TNHH HQĐV
1000 đồng lần
1 Hai vụ lúa 95.116,7 61.200,3 33.916,3 1,55
2 Chuyên rau 222.113,3 177.377,7 44.735,7 3,97
3

Thanh long ru
ột đỏ

400.000,0

61.629,3

338.370,7


5,49

4 Chuyên hoa hồng 250.255,0 75.262,7 174.992,3 2,32
5 NTTS 490.660,0 111.104,0 379.562,0 3,42
Với hiệu quả kinh tế 4/5 mô hình đều cho hiệu quả kinh tế cao chỉ có mô hình
trồng lúa cho hiệu quả kinh tế thấp. Về hiệu quả xã hội chỉ có mô hình trồng hai vụ lúa
cho hiệu quả ở mức trung bình còn 4 mô hình còn lại cho hiệu quả cao. Về môi trường
mô hình trồng lúa, hoa và nuôi trồng thủy sản cho hiệu quả không cao do bón phân
không cân đối, thiếu phân hữu cơ (với hoa và lúa), sử dụng nhiều thuốc bảo vệ thực vật
(với hoa hồng) và làm phú dưỡng nguồn nước (với nuôi trồng thủy sản). Tuy nhiên
những mô hình sản xuất này được đông đảo người dân chấp nhận, phù hợp với điều kiện
kinh tế và trình độ sản xuất của người dân địa phương.
3.6. Định hướng sử dụng đất đến năm 2020 và các giải pháp nâng cao hiệu quả sử
dụng đất
3.6.1. Những quan điểm và định hướng sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2020
Căn cứ vào hiện trạng sử dụng đất, quy hoạch tổng thể không gian của huyện Thạch
Thất đến 2020 và tầm nhìn đến 2030, căn cứ vào kết quả đánh giá tiềm năng đất đai và
đánh giá thích hợp đất đai của các LUT trên địa bàn huyện, căn cứ vào kết quả khảo sát
về hiệu quả của các loại hình sử dụng đất và các mô hình tiêu biểu trên địa bàn huyện, có
thể đề xuất các định hướng sử dụng đất theo hướng bền vững. Diện tích đề xuất được thể
hiện trong bảng 3.9.
Bảng 3.9. Diện tích và cơ cấu đất nông nghiệp đề xuất cho huyện Thạch Thất đến 2020
Tt Chỉ tiêu Mã
Diện tích, ha So với
năm
2012, ha
Năm 2012 Năm 2020
I Đất nông nghiệp 9.296,31


7.266,00

-2.030,31

1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 6.360,70

4.761,00

-1.599,70

1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 5.584,84

4.132,00

-1.452,80

- Đất trồng lúa LUA 5.142,50

3.751,00

-1.391,50

- Đất trồng cây hàng năm khác HNK 443,34

381,00

-62,34

1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 678,86


629,00

-49,86

2 Đất lâm nghiệp LNP 2.753,94

2.040,00

-713,94

2.1 Đất rừng sản xuất RSX 1.796,61

1.367,75

-428,86

2.2 Đất rừng phòng hộ RPH 346,03

346,03

0

2.3 Đất rừng đặc dụng RDD 611,30

326,00

-285,3

3 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 199,95


345,00

145,05

5 Đất nông nghiệp khác NKH 81,72

120,00

38,28

II Đất chưa sử dụng CSD 684,13

642,25

-41,88

III Đất phi nông nghiệp PNN 8.478,61

10.550,80

2.072,19

Tổng d.tích tự nhiên của huyện 18.459,05

18.459,05

0


21


Từ số liệu bảng 3.36 ta thấy theo định hướng của thành phố Hà Nội đến năm 2020
đất nông nghiệp của huyện sẽ bị giảm đi 2.030,31 ha trong đó đất trồng lúa giảm đi
1.599,70 ha. Diện tích đất lúa bị giảm chủ yếu do chuyển sang mục đích phi nông nghiệp
và 134 ha đất chuyên trồng lúa nước vùng trũng trong đó có đất lúa 1 vụ sẽ chuyển sang
nuôi trồng thủy sản.
- Đất trồng cây lâu năm giảm đi 49,86 ha chủ yếu do chuyển sang đất phi nông
nghiệp.
- Đất nuôi trồng thủy sản tăng 145,05 ha do chuyển 134 ha từ đất lúa sang, chuyển
9,8 ha đất mặt nước chuyên dùng, phần còn lại chuyển từ đất nông nghiệp khác và đất
chưa sử dụng.
- Đất rừng sản xuất bị giảm chủ yếu do chuyển sang đất phi nông nghiệp (trong đó
có đất dành cho phát triển an ninh quốc phòng), đất rừng phòng hộ bị giảm do chuyển
sang đất an ninh quốc phòng
* Những định hướng phát triển mô hình sản xuất theo hướng hàng hóa của huyện
Thạch Thất:
- Duy trì và phát triển loại hình sử dụng đất 2 lúa nhưng theo hướng sản xuất lúa
hàng hoá có chất lượng cao để nâng cao giá trị thu nhập. Hiện tại diện tích đất trồng lúa
chất lượng cao đang có khoảng 150 ha tập trung ở hai xã Đại Đồng và Dị Nậu. Mô hình
đang này sẽ phát triển thêm sang các xã Hương Ngải, Canh Nậu, Hạ Bằng, Tân Xã và
Bình Yên với quy mô khoảng 700 ha vào năm 2020.
- Đối loại hình đất lúa màu trong đó có 2 lúa-1 màu nên ưu tiên phát triển các kiểu
sử dụng đất có tính bền vững cao, đặc biệt là các kiểu sử dụng đất lúa xuân-lúa mùa - rau
đông, đây là những kiểu sử dụng đất có mặt ở cả 2 vùng. Kiểu sử dụng đất chuyên màu nên
tập trung phát triển các loại cây trồng vừa có tác dụng cải tạo, bồi dưỡng đất, vừa cho hiệu
quả kinh tế cao như lạc, cây thực phẩm như rau. Kiểu sử dụng đất cụ thể cần được ưu tiên là
lạc xuân-lúa mùa- ngô đông ở vùng 1 và vùng 2 là lạc xuân-lúa mùa-rau đông. Loại hình sử
dụng đất chuyên rau cần được chuyển dần sang mô hình trồng rau an toàn (hiện tại mới
có 45 ha chuyên rau an toàn).
- Đối với loại hình chuyên màu: ưu tiên phát triển 2 kiểu sử dụng chính là chuyên

rau và chuyên hoa. Kiểu sử dụng đất chuyên rau tập trung phát triển ở các xã Lại
Thượng, Kim Quan, Bình Yên, Tân Xã, Hạ Bằng, Đồng Trúc. Kiểu sử dụng đất chuyên
hoa cần tập trung phát triển ở xã Yên Bình, Canh nậu, Đồng Trúc, Đại Đồng và Phú kim
để tạo vùng sản xuất hàng hóa.
- Cây lâu năm: Duy trì diện tích các loại cây ăn quả hiện có như chanh, quýt ở
vùng 1 và vải, nhãn, chè ở vùng 2. Đề xuất mở rộng diện tích cây thanh long ruột đỏ đến
diện tích 200 ha ở các xã Kim Quan, Cẩm Yên, Yên Bình, Yên Trung, Tiến Xuân, Bình
Yên, Liên Quan, Cần Kiệm…Mô hình này đã chứng minh được hiệu quả trên đất của
Thạch thất nên cần xây dựng một vùng chuyên canh đủ lớn tiến tới xây dựng thương
hiệu Thanh Long ruột đỏ Thạch Thất. Phát triển Hồng Thạch xá ở xã Thạch Xá, Cần
Kiệm, Tân Xã, Hạ Bằng với quy mô hiện có đủ dung cấp cho nhu cầu của huyện và cung
ứng một phần cho nội thành Hà Nội
- Mở rộng diện tích kiểu sử dụng đất nuôi trồng thủy sản ở vùng 1 trên cơ sở
chuyển 9,8 ha đất mặt nước sang chuyên nuôi cá và 134 ha đất lúa kém thoát nước sang
kiểu sử dụng đất lúa cá hoặc phát triển trang trại kết hợp trồng trọt với chăn nuôi và nuôi
trồng thủy sản ở xã Đại Đồng, Canh Nậu, Dị Nậu, Phú Kim, Lại Thượng, Hương Ngải
- Duy trì diện tích rừng đặc dụng và rừng phòng hộ hiện có đồng thời tập trung

22

bảo vệ kết hợp khai thác hợp lý quỹ đất rừng sản xuất hiện có. Duy tu và trồng bổ sung
rừng ở các di tích lịch sử, văn hóa. Đầu tư trồng rừng sản xuất ở những diện tích đất chưa
sử dụng có khả năng chuyển sang đất sản xuất lâm nghiệp.
3.6.2. Giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng đất
3.6.2.1. Giải pháp về chính sách
- Hoàn thiện quy hoạch sử dụng đất của huyện Thạch Thất đến năm 2020 và
nghiêm túc thực hiện các chỉ tiêu sử dụng đất đề ra.
- Đẩy nhanh tốc độ thực hiện dồn điền đổi thửa phục vụ xây dựng cánh đồng mẫu
lớn, cải thiện mặt bằng phục vụ cơ giới hoá sản xuất lúa gạo nhằm nâng cao năng suất
lao động, hiệu quả sử dụng đất. Hình thành vùng sản xuất hàng hoá tập trung với quy mô

lớn như vùng lúa, vùng hoa, vùng chuyên canh rau, cây ăn quả
- Khuyến khích và tạo mọi điều kiện trong đó có cơ chế để hình thành các hợp tác
xã sản xuất chuyên canh như hợp tác xã trồng hoa, hợp tác xã trồng rau, các nhóm sở
thích trong sản xuất nông nghiệp.
- Có cơ chế, chính sách ưu đãi về đất, các chính sách trong thẩm quyền của huyện
để huy động sự tham gia của các doanh nghiệp đóng trên địa bàn huyện và Thành phố
Hà Nội liên doanh, liên kết với nông dân xây dựng cánh đồng mẫu lớn về sản xuất lúa
gạo chất lượng cao, về sản xuất rau an toàn từ khâu sản xuất, thu mua, chế biến và bao
tiêu sản phẩm đầu ra.
- Hỗ trợ một phần chi phí về giống, hướng dẫn kỹ thuật để hộ nông dân chuyển
đổi các mô hình sử dụng đất kém hiệu quả sang mô hình có hiệu quả, bền vững, hình
thành vùng sản xuất nông nghiệp hàng hoá, đáp ứng nhu cầu của nội đô. Trước mắt vào
4 mô hình gồm: trồng hoa, chuyên màu, cây ăn quả, và NTTS.
- Tăng cường công tác khuyến nông, đưa các kỹ thuật mới, giống vật nuôi và cây
trồng mới vào sản xuất, trong đó có việc áp dụng biện pháp 3 giảm 3 tăng trong sản xuất
để nâng cao hiệu qủa sử dụng đất và bảo vệ môi trường.
- Hỗ trợ các địa phương, các nhóm sở thích xây dựng thương hiệu cho một số sản
phẩm như rau, hoa, loại quả, hỗ trợ xúc tiến tiêu thụ sản phẩm.
3.6.2.2. Giải pháp tuyên truyền
- Tổ chức công bố các quy hoạch có liên quan đến sử dụng đất theo quy định của
pháp luật như quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch nông nghiệp, những định hướng lớn về sử
dụng đất bền vững để người dân biết, yên tâm đầu tư sản xuất.
- Tổ chức tập huấn cho người dân các quy trình sản xuất nông sản an toàn cho rau,
cây ăn quả như ViệtGAP kết hợp tuyên truyền nâng cao nhận thực về sự cần thiết phải
sản xuất nông sản an toàn. Tổ chức cho các cán bộ xã, nông dân tham quan các mô hình
sử dụng đất bền vững như mô hình trồng thanh long ruột đỏ ở Kim quan, mô hình nuôi
cá rô phi đơn tính, các lóc hoa, mô hình trồng hoa, rau trong nhà lưới, mô hình trồng
khoai tây sạch bệnh ở Hương Ngải…
3.6.2.3. Giải pháp về khoa học công nghệ
- Phối hợp với các Viện nghiên cứu, trường đại học trên địa bàn Thành phố Hà

Nội lựa chọn các giống cây trồng có chất lượng cao, có năng suất, thích hợp với điều
kiện sinh thái của huyện Thạch Thất để đưa vào sản xuất. Trước mắt tập trung vào giống
lúa, giống hoa, các giống rau, giống lạc.
- Tổ chức thử nghiệm các mô hình trồng rau trái vụ, các mô hình nông nghiệp
công nghệ cao có khả năng áp dụng vào sản xuất ở huyện Thạch Thất.
- Tổ chức thử nghiệm các mô hình nông nghiệp công nghệ cao áp dụng cho rau, cho

23

hoa và một số kỹ thuật cao cho sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện, tiến tới áp dụng
trên diện rộng cho các sản phẩm nông sản hàng hoá của huyện.
- Áp dụng các biện pháp kiểm soát chất lượng nước vùng nuôi trồng thủy sản để đảm
bảo nguồn nước sạch cho sản xuất
3.6.2.4. Các giải pháp nâng cấp hạ tầng cơ sở nông thôn
Đến nay 100% số xã của huyện Thạch thất đã xây dựng xong đề án nông thôn
mới và đang triển khai thực hiện. Song song với việc dồn đổi ruộng đất để xây dựng
cánh đồng mẫu lớn cần kết hợp quy hoạch lại hệ thống thủy lợi và giao thông nội đồng,
đẩy nhanh tốc độ cứng hóa kênh mương, nâng cấp các trạm bơm để đảm bảo hạn chế
đến mức tối đa tình trạng thiếu nước cho sản xuất trong mùa khô hạn và úng ngập trong
mùa mưa bão. Ưu tiên đầu tư thuỷ lợi cho vùng sản xuất rau, hoa.
Cùng với việc thực hiện dồn đổi ruộng đất cần đầu tư máy móc vào sản xuất để
giảm bớt tỷ lệ lao động thủ công trong sản xuất nông nghiệp, tăng năng suất lao động
giảm giá thành đặc biệt chú trọng khâu làm đất và thu hoạch.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
1) Huyện Thạch Thất nằm ở phía Tây thành phố Hà Nội, có tổng diện tích tự nhiên
18.459,05 ha. Đây là vùng chuyển tiếp giữa đồng bằng lên vùng gò đồi nên có sự phân
hoá về địa hình, địa mạo và điều kiện đất đai. Vùng thấp vẫn còn tình trạng ngập úng
trong mùa mưa bão, vùng bán sơn địa thường bị hạn hán vào mùa khô. Tuy nhiên so với

nhiều huyện ngoại thành Hà Nội khác, Thạch Thất có điều kiện hạ tầng giao thông, thuỷ
lợi cũng như điều kiện xã hội thuận lợi để phát triển một nền nông nghiệp toàn diện, đa
dạng hóa cây trồng vật nuôi theo hướng hàng hóa.
2) Năm 2012 huyện Thạch thất có diện tích đất nông nghiệp là 9.296,31 ha, chiếm
50,36 % diện tích đất tự nhiên của huyện. Huyện có 7 loại hình sử dụng đất với 24 kiểu sử
dụng đất phổ biến, gồm: Chuyên lúa có 3.806,7 ha; lúa màu có diện tích 1.946,32 ha; lúa cá
có 146,36 ha; chuyên rau màu và hoa có 567,96 ha; cây lâu năm có 656,6 ha; nuôi trồng
thuỷ sản có 104,6 ha và rừng sản xuất với diện tích là 1.791,48 ha. Trong các kiểu sử dụng
đất sản xuất nông nghiệp hiện có, kiểu sử dụng đất 2 lúa chiếm diện tích lớn nhất (3.774,8
ha), tiếp đến là kiểu sử dụng đất 2lúa - đậu tương đông (376,5 ha). Điều đó chứng tỏ sản
xuất nông nghiệp của huyện Thạch Thất vẫn dựa chủ yếu vào sản xuất lúa gạo.
3) Kết quả đánh giá tính bền vững của các kiểu sử dụng đất ở 2 tiểu vùng trong
huyện cho thấy trong 24 kiểu sử dụng đất có 14 kiểu sử dụng đất thuộc 4 loại hình sử
dụng đất chính có tính bền vững cao đến rất cao, trong đó: LUT lúa - màu có 6 kiểu,
LUT chuyên rau, hoa, màu có 4 kiểu và LUT cây lâu năm có 4 kiểu sử dụng đất. Các
kiểu sử dụng đất hai lúa, 2 lúa đậu tương đông, lúa – cá, nhãn và rừng trồng có tính bền
vững trung bình. Các kiểu sử dụng đất có tính bền vững thấp là sắn, chè và lúa một vụ.
4) Bản đồ đơn vị đất đai của huyện Thạch Thất tỷ lệ 1/25.000 được xây dựng từ kết
quả chồng xếp 7 bản đồ đơn tính là: Bản đồ đất, bản đồ độ dốc, bản đồ thành phần cơ giới
đất, bản đồ độ chua tầng đất mặt (pH
KCl
), bản đồ độ dày tầng đất mịn, bản đồ khả năng
tưới và khả năng tiêu. Qua đó Thạch Thất có 75 đơn vị đất đai, đơn vị đất đai có diện tích
lớn nhất là 3.453,02 ha chiếm tỷ lệ 35,29% diện tích, đơn vị đất đai nhỏ nhất là 0,66 ha
chiếm tỷ lệ 0,01%. Kết quả đánh giá tiềm năng với 8 kiểu sử dụng đất thuộc 6 loại hình sử
dụng đất cho thấy ở mức thích hợp (S1 và S2) của LUT 2 lúa có 4.889,43 ha chiếm 50,0%
diện tích đất nghiên cứu; LUT 2 vụ lúa và 1 vụ màu có 3.567,99 ha, LUT 2 màu 1 lúa có

×