Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

bai du thi gv dạy gioi cap huyen nha

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 24 trang )

PHÒNG GIÁO D C- ĐÀO T O PHÚ VANGỤ Ạ
TR NG THCS PHÚ TH NGƯỜ ƯỢ
KÍNH CHÀO QUÝ TH Y CÔ Ầ
GIÁO VÀ CÁC EM H C SINH Ọ
THÂN M N!Ế
GIÁO VIÊN: H TH THÚYỒ Ị
T : VĂN- S - Đ A- GDCDỔ Ử Ị
KIỂM TRA BÀI CŨ
Đọc thuộc đoạn thơ em yêu
thích trong bài thơ “ Mùa xuân
nho nhỏ” của Thanh Hải. Qua
bài thơ em cảm nhận được điều
gì?
TIẾT 117 ĐỌC VĂN
Tiết 117: Đọc văn

(Viễn Phương)
I. Tìm hiểu chung:
- Quê ở tỉnh An Giang,
- Là nhà thơ, chiến sĩ
suốt hai cuộc kháng
chiến ( Pháp và Mỹ)

- Viễn Phương ( 1928- 2005)
1. Tác giả:
Tiết 117: Đọc văn

(Viễn Phương)
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:


- Sáng tác (1976) và in trong tập “Như mây
mùa xuân” ( 1978)
Tiết 117: Đọc văn

(Viễn Phương)
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
(SGK/59)
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
oOo
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân…
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim!
oOo
Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này
Tiết 117: Đọc văn

oOo

Tiết 117: Đọc văn

(Viễn Phương)
3. Thể thơ:
Thơ trữ tình viết theo thể 8 chữ có đôi chỗ
biến thể
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
Tiết 117: Đọc văn

(Viễn Phương)
4. Bố cục:
4 phần
- Khổ 1: Cảm xúc về cảnh bên ngoài lăng
- Khổ 2: Cảm xúc trước cảnh đoàn người vào
viếng lăng Bác
- Khổ 3: Cảm xúc khi vào trong lăng
- Khổ 4: Ước nguyện chân thành của nhà thơ.


3. Thể thơ:
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
(Viễn Phương)
1. Cảm xúc về cảnh bên ngoài lăng.
Tiết 117: Đọc văn

II. Đọc- Hiểu văn bản

Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
- Cách xưng hô: Con- Bác => gần gũi,
thân thương, kính trọng.
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
(Viễn Phương)
Tiết 117: Đọc văn

1. Cảm xúc về cảnh bên ngoài lăng.
II. Đọc- Hiểu văn bản
-
Hình ảnh hàng tre
+ bát ngát, thẳng hàng
( tả thực)
+ xanh xanh Việt Nam
( tượng trưng)
=>cây tre đã trở thành
biểu tượng vẻ đẹp thanh
cao cho sức sống bền bỉ,
kiên cường, bất khuất
của dân tộc Việt Nam.

(Viễn Phương)
Tiết 117: Đọc văn

II. Đọc- Hiểu văn bản
2. Cảm xúc trước cảnh đoàn người vào viếng
lăng Bác

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân…
THẢO LUẬN NHÓM
Nét đặc sắc về nghệ thuật được tác giả sử dụng
trong khổ thơ 2 là gì? Tác dụng?
- Mặt trời trong lăng: ẩn dụ => ca ngợi sự vĩ
đại, trường tồn của Bác
-
“Tràng hoa”, “bảy mươi chín mùa xuân”:
=>ẩn dụ, hoán dụ, điệp từ
=>Tấm lòng thành kính,
sự ngưỡng vọng, tình cảm
tha thiết biết ơn vô hạn
của nhân dân đối với Bác.


(Viễn Phương)
Tiết 117: Đọc văn

II. Đọc- Hiểu văn bản
3. Cảm xúc khi vào trong lăng.
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim!
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
- Vẫn biết trời xanh: ẩn dụ -> khẳng định sự

trường tồn của Bác, Bác đã hóa thân vào
thiên nhiên, đất nước.
- Mà sao nghe nhói: Tình cảm chân thành
đau xót đến tột cùng, sự tiếc nuối khôn nguôi
của nhà thơ về sự ra đi của Bác
(Viễn Phương)
Tiết 117: Đọc văn

II. Đọc- Hiểu văn bản
4. Ước nguyện chân thành của nhà thơ:
Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này
- Thương trào nước mắt
-
Muốn làm: con chim, đóa hoa, cây tre
=>Nhịp điệu dồn dập, điệp ngữ: lời tâm
nguyện chân thành tha thiết, thể hiện cảm
xúc lưu luyến trào dâng Ước nguyện của
tác giả Tình cảm thiêng liêng của dân tộc
Việt Nam đối với Bác.
(Viễn Phương)
Tiết 117: Đọc văn

I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc- Hiểu văn bản
III. Tổng kết:
Ghi nhớ (sgk/60)

Nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B sao cho
phù hợp về sự thống nhất giữa nghệ thuật và nội
dung của bài thơ.

1. Giọng thơ tha thiết
1. Giọng thơ tha thiết
trang trọng
trang trọng


2. Ngôn ngữ bình dị, cô
2. Ngôn ngữ bình dị, cô
đọng
đọng
3. Sử dụng nhiều hình
3. Sử dụng nhiều hình
ảnh ẩn dụ đẹp gợi cảm
ảnh ẩn dụ đẹp gợi cảm


a. Bộc lộ tình cảm chân
a. Bộc lộ tình cảm chân
thành
thành
b. Ca ngợi sự vĩ đại cao
b. Ca ngợi sự vĩ đại cao
cả
cả
c. Thể hiện niềm xúc
c. Thể hiện niềm xúc

động thiêng liêng
động thiêng liêng
Cột A
Cột B
CỦNG CỐ
5.Cách xng hô con với Bác thể hiện tình cảm này?
6.Hình ảnh dòng ngời vào viếng Lăng Bác đợc liên tởng
nh thế này?
7.Bác Hồ mất năm bao nhiêu tuổi?
9.Phẩm chất của cây tre đợc nói tới ở cuối bài ?
8.Động từ chỉ trạng thái diễn tả nỗi đau vô hạn trớc sự ra
đi của Bác?
4.Biện pháp nghệ thuật đợc tác giả sử dụng nhiều nhất
và thành công nhất trong bài?
2.Bài thơ đợc viết theo thể thơ này ?1.Họ tên khai sinh của nhà thơ Viễn Phơng?
3.Hình ảnh đầu tiên mà tác giả bắt gặp khi
mới đến lăng?
* Là từ chỉ tấm lòng của nhà thơ và của nhân dân đối với Bác đợc thể hiện trọng bài thơ?
DẶN DÒ

- Học thuộc lòng bài thơ.
- Sưu tầm một bài thơ, câu thơ về Bác Hồ
- Phân tích, cảm thụ những hình ảnh đẹp
trong bài thơ.
- Chuẩn bị : + Nghị luận về tác phẩm
truyện (hoặc đọan trích).
- Soạn bài “ Sang thu” Chú ý: Cảm nhận
tinh tế của tác giả khi đất trời sang thu

được thể hiện qua các khổ thơ như thế
nào?

CỦNG CỐ
1. Những giá trị nghệ thuật nào được sử dụng
trong bài ?
A. Bài thơ có giọng điệu tha thiết, trang trọng
B. Sử dụng nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp và gợi cảm
C. Ngôn ngữ bình dị và cô đúc
D. Cả A, B và C
2. Bài thơ có nội dung:
A. Khắc hoạ hình ảnh cây tre Việt Nam.
B. Ca ngợi sự vĩ đại của Bác Hồ.
C. Lòng thành kính, niềm xúc động sâu
sắc của nhà thơ, của mọi người khi vào
lăng viếng Bác.
D. Mong ước được gần Bác.
H
A
G
N E R T
B
MACUE I
X G N
o
Đ C U
A
N
D
U

B D
H
N
I
I
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1. Đây là hình ảnh thân thuộc trong bài thơ gợi
về quê hương đất nước
3. Đây là phương thức biểu đạt chính của văn
bản?
4. Đây là tâm trạng của tác giả khi vào lăng
viếng Bác.
5. Đây là nghệ thuật đặc sắc được tác giả sử
dụng nhiều nhất trong bài thơ ?
2. Nhận xét của em về ngôn ngữ, lời thơ?
Từ khóa của ô chữ: Bác Hồ

×