Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề&ĐA TS10-Đồng Nai-2013-2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.28 KB, 3 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH ĐỒNG NAI
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2013 - 2014
Môn thi: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kề thời gian giao đề).
(Đề thi này gồm một trang, có sáu câu).
Câu 1. (1,75 điểm)
1) Giải phương trình 2x
2
+ 5x - 3 = 0
2) Giải phương trình 2x
2
- 5x = 0
3) Giải hệ phương trình



−=−
=+
93
754
yx
yx

Câu 2. (1 điểm)
Cho biểu thức
1
1
1


1
+



+
=
a
a
a
a
A
(với
1,0, ≠≥∈ aaRa
)
1) Rút gọn biểu thức A
2) Tính giá trị biểu thức A tại a = 2.
Câu 3. (2 điểm)
Cho hai hàm số y = -2x
2
có đồ thị là (P), y = x - 1 có đồ thị là (d).
1) Vẽ hai đồ thị (P) và (d) đã cho trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy.
2) Tìm tọa độ các giao điểm của hai đồ thị (P) và (d) đã cho.
Câu 4. (1 điểm)
1) Tìm hai số thực x và y thỏa



−=
=+

154
3
xy
yx
biết x > y.
2) Cho x
1
, x
2
là hai nghiệm của phương trình 2x
2
- 5x + 1 = 0.
Tính M = (x
1
)
2
+ (x
2
)
2
Câu 5. (1,25 điểm)
Một xưởng có kế hoạch in xong 6000 quyển sách giống nhau trong một thời
gian quy định, biết số quyển sách in được trong mỗi ngày là bằng nhau. Để hoàn
thành sớm kế hoạch, mỗi ngày xưởng đã in nhiều hơn 300 quyển sách so với số
quyển sách phải in trong một ngày theo kế hoạch, nên xưởng in xong 6000 quyển
sách nói trên sớm hơn kế hoạch 1 ngày. Tính số quyển sách xưởng in được trong mỗi
ngày theo kế hoạch.
Câu 6. (3 điểm)
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) bán kính R, BC = a, với a và R là
các số thực dương. Gọi I là trung điểm của cạnh BC. Các góc

·
·
·
, ,CAB ABC BCA
đều
là góc nhọn.
1) Tính OI theo a và R.
2) Lấy điểm D thuộc đoạn AI, với D khác A, D khác I. Vẽ đường thẳng qua D
song song với BC cắt cạnh AB tại điểm E. Gọi F là giao điểm của tia CD và đường
tròn (O), với F khác C. Chứng minh tứ giác ADEF là tứ giác nội tiếp đường tròn.
3) Gọi J là giao điểm của tia AI và đường tròn (O), với J khác A. Chứng minh
rằng AB.BJ = AC.CJ.
HẾT
HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1 : ( 1,75 điểm )
1 ) Giải phương trình
2
2 5 3 0x x+ − =
( Đáp số: x
1
=
1
2
; x
2
= –3)
2 ) Giải phương trình
2
2 5 0x x− =
( Đáp số: x

1
= 0; x
2
=
5
2
)
3 ) Giải hệ phương trình :
4x 5y=7
3x y= 9



+
− −
( Đáp số:
2
3
x
y



=−
=
)
Câu 2 : ( 1,0 điểm )
1)
1 1
1 1

a a
A
a a
+ −
= −
− +

( ) ( )
( )
( )
2 2
2
2
1 1
1
a a
a
+ − −
=

2 1 2 1
1
a a a a
a
+ + − + −
=

4
1
a

a
=

1) Với a = 2 thì
4 2
4 2
2 1
A
= =

Câu 3 : ( 2,0 điểm )
Cho hai hàm số : y = –2x
2
có đồ thị là ( P ) , y = x – 1 có đồ thị là ( d )
1 ) Vẽ hai đồ thị ( P ) và ( d ) đã cho trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy .
2 ) Phương trình hoành độ giao
điểm của hai đồ thị ( P ) và ( d ) :
–2x
2
= x – 1
2
2 1 0x x⇔ + − =
Giải được :
1 1
1 2x y= − ⇒ = −

2 2
1 1
2 2
x y= ⇒ = −

Vậy tọa độ các giao điểm của hai đồ
thị ( P ) và ( d ) đã cho là : (–1 ; –2 ) và
;
1 1
2 2
 
 ÷
 

Câu 4 : ( 1,0 điểm )
1) Hai số thực x và y là nghiệm của phương trình :
2
3 154 0X X− − =

Giải được :
1 2
14 ; 11X X= = −

Vì x > y nên x = 14 ; y = –11
2) Cho x
1
, x
2
là hai nghiệm của phương trình : 2x
2
– 5x + 1 = 0 .
Ta có : S = x
1
+ x
2

=
5
2
b
a
− =
; P = x
1
. x
2
=
1
2
c
a
=
M = x
1
2
+ x
2
2
( )
2
1 2 1 2
2x x x x= + −
2
5 1 21
2
2 2 4

 
 
 ÷
 ÷
 
 
= − =
Câu 5 : ( 1,25 điểm )
J
I
O
F
E
D
C
B
A
Gọi x là số quyển sách xưởng in được trong mỗi ngày theo kế hoạch ( x nguyên
dương )
Số ngày in theo kế hoạch :
6000
x
( ngày )
Số quyển sách xưởng in được thực tế trong mỗi ngày : x + 300 ( quyển sách )
Số ngày in thực tế :
6000
300x +
( ngày )
Theo đề bài ta có phương trình :
6000 6000

1
300x x
− =
+
2
300 1800000 0x x⇔ + − =
Giải được : x
1
= 1200 ( nhận ) ; :x
2
= –1500 ( loại )
Vậy số quyển sách xưởng in được trong mỗi ngày theo kế hoạch là : 1200 ( quyển
sách )
Câu 6 : ( 3,0 điểm )
1 ) Tính OI theo a và R :
Ta có : I là trung điểm của BC ( gt )
Nên IB = IC
2 2
BC a
= =

OI BC⊥
( liên hệ đường
kính và dây )
Xét
OIC∆
vuông tại I có :
2
2 2
OC OI IC= +

( định lý Pytago )
2
2 2
2
2 2 2
4
2 4
a R a
OI OC IC R
 
 ÷
 

⇒ = − = − =
2 2
2
4
2
R a
OI

⇒ =
2 )Chứng minh tứ giác ADEF là tứ giác nội tiếp đường tròn :
Ta có :
·
·
ABC AED=
( đồng vị )

· ·

ABC AFC=
( cùng nội tiếp chắn
¼
AC
)
Suy ra :
·
·
AED AFC=
hay
· ·
AED AFD=
Tứ giác ADEF có :
· ·
AED AFD=
( cmt )
Nên tứ giác ADEF nội tiếp được đường tròn
( E , F cùng nhìn AD dưới 2 góc bằng nhau )
3 ) Chứng minh rằng AB.BJ = AC.CJ :
Xét
ΔAIC

ΔBIJ
có :
·
·
AIC BIJ=
( đối đỉnh )
·
·

IAC IBJ=
( cùng nội tiếp chắn
»
CJ
)
Vậy
ΔAIC
ΔBIJ
(g-g)
AI AC
BI BJ
=
( 1 )
Chứng minh
ΔAIB
ΔCIJ
(g-g)
AI AB
CI CJ
⇒ =
( 2 )
Mà BI = CI ( I là trung điểm BC ) ( 3 )
Từ ( 1 ) , ( 2 ) , ( 3 ) suy ra :
AB AC
CJ BJ
=
. .AB BJ AC CJ

=

×