Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

BAI THUC HANH HÒA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.67 KB, 7 trang )

TRƯỜNG ……………………………………
TỔ HÓA- PHÒNG THÍ NGHIỆM HÓA HỌC
HỌ VÀ TÊN:………………………………………………. LỚP 12… NHÓM:…
Bài thực hành 1
Điều chế este và tính chất của một số cacbohidrat
ST
T
TÊN THÍ
NGHIỆM
CÁCH TIẾN HÀNH
HIỆN TƯỢNG -
GIẢI THÍCH
PHƯƠNG TRÌNH
MINH HỌA
1
Điều chế
etyl axetat
 Cho 1 ml ancol etylic + 1 ml axit axetic nguyên chất
và 1 giọt axit sunfuric đặc vào ống nghiệm khô.Lắc
đều,đồng thời đun cách thủy 5-6 phút trong nồi nước nóng
65-70
0C
hoặc đun nhẹ trên ngọn lửa đèn cồn không được
đun sôi.Làm lạnh bằng ly đá rồi rót vào ống nghiệm 2 ml
dd NaCl bão hòa.
Quan sát hiện tượng và giải thích.
2
Phản ứng
glucozo với
dd
Cu(OH)


2
Cho vào ống nghiệm 2-3 giọt CuSO
4
5% và 1ml dd
NaOH 10%.Lắc nhẹ,gạn bỏ phần dd,giữ lại kết tủa
Cu(OH)
2
.Cho thêm vào ống nghiệm đó 2 ml dd glucozo
1%.Lắc nhẹ,quan sát hiện rượng:
-sau đó đun nóng hỗn hợp,để nguội, nhận xét hiện tượng:
3
Tính chất
của
saccarozo
a) Rót 1,5 ml dd saccarozo 1% vào ống nghiệm chứa
Cu(OH)
2
(điều chế như ở TN 2),lắc nhẹ ,quan sát
hiện tượng.Đun nóng dd thu được.Quan sát hiện
tượng.
b) Rót 1,5 ml dd saccarozo 1% vào ống nghiệm và
rót tiếp vào đó 0,5 ml dd H
2
SO
4
.Đun nóng dd tron
2-3 phút.Để nguội,cho từ từ NaHCO
3
tinh thể vào
và khuấy đều bằng đũa thủy tinh cho đến khi

ngừng thoát ra khí CO
2
.Rót dd vào ống nghiệm
đựng Cu(OH)
2
,lắc đều cho Cu(OH)
2
tan ra.Đun
nóng.Nhận xét và giải thích các hiện tượng:
4
Phản ứng
hồ tinh bột
với iot
Cho vào ống nghiệm 2ml dd hồ tinh bột 2% rồi thêm vào
vài giọt dd Iot 0,05%,lắc nhẹ.Đun nóng dd có màu ở trên
rồi lại để nguội.Quan sát hiện tượng và giải thích:
TRƯỜNG ……………………………………
TỔ HÓA- PHÒNG THÍ NGHIỆM HÓA HỌC
HỌ VÀ TÊN:………………………………………………. LỚP 12… NHÓM
Bài thực hành 2
Một số tính chất của protein
STT
TÊN THÍ
NGHIỆM
CÁCH TIẾN HÀNH
HIỆN TƯỢNG -
GIẢI THÍCH
PHƯƠNG TRÌNH MINH
HỌA
1

Sự đông tụ
protein khi
đun nóng
 Cho 2 ml dung dịch protein (lòng
trắng trứng) vào ống nghiệm.
 Đun sôi trên ngọn lửa đèn cồn
khoảng 1 phút.
Quan sát hiện tượng và giải thích.
2
Phản ứng màu
biure
 Cho vào ống nghiệm 1 ml dung
dịch protein, 1 ml dung dịch NaOH và
vài giọt dung dịch CuSO
4
.
 Lắc nhẹ ống nghiệm.
Quan sát màu và giải thích.
3
Phản ứng với
dd HNO
3
 Cho vào ống nghiệm 1 ml HNO
3

đặc,sau đó cho 1 ml dung dịch dung
dịch protein.
 Lắc nhẹ ống nghiệm.
Quan sát màu và giải thích.
TRƯỜNG ………………………………………

TỔ HÓA- PHÒNG THÍ NGHIỆM HÓA HỌC
HỌ VÀ TÊN:………………………………………………. LỚP 12… NHÓM
Bài thực hành 3+4
Dãy điện hóa của kim loại; điều chế kim loại, sự ăn mòn kim loại
S
T
T
TÊN THÍ
NGHIỆM
CÁCH TIẾN HÀNH
HIỆN TƯỢNG -
GIẢI THÍCH
PHƯƠNG TRÌNH
MINH HỌA
1 Dãy điện  Lấy 2 ống nghiệm, cho vào mỗi ống khoảng 3
hóa của kim
loại
ml dung dịch H
2
SO
4
loãng .
 Cho 2 lá Al và Cu có kích thước tương đương
vào ống 1 và ống 2.
* Quan sát, so sánh lượng bọt khí hidro thoát ra
ở 2 ống nghiệm trên.
* Rút ra kết luận về mức độ hoạt động của các
kim loại.
2
Điều chế

kim loại
bằng cách
dùng kim
loại mạnh
khử ion của
kim loại yếu
trong dung
dịch
 Đánh sạch gỉ của một chiếc đinh sắt rồi thả
vào dung dịch CuSO
4
.
 Sau khoảng 10 phút, \quan sát màu của chiếc
đinh sắt và màu của dung dịch
* Rút ra kết luận và viết phương trình hóa học
3
Ăn mòn điện
hóa học
 Rót vào 2 ống nghiệm, mỗi ống khoảng 3 ml
dung dịch H
2
SO
4
loãng.
 Thêm vào mỗi ống nghiệm một viên kẽm.
 Nhỏ thêm 2-3 giọt dd CuSO
4
vào 1 trong 2
ống.
So sánh lượng bọt khí thoát ra ở 2 ống. Rút ra

kết luận và giải thích.
TRƯỜNG THPT ……………………………….
TỔ HÓA- PHÒNG THÍ NGHIỆM HÓA HỌC
HỌ VÀ TÊN:………………………………………………. LỚP 12… NHÓM:
Bài thực hành 5
Tính chất của kiềm, kiềm thổ & hợp chất của chúng
S
T
T
TÊN THÍ
NGHIỆM
CÁCH TIẾN HÀNH
HIỆN TƯỢNG -
GIẢI THÍCH
PHƯƠNG TRÌNH MINH
HỌA
1 So sánh
khả năng
phản ứng
của Na,
 Rót nước vào ống nghiệm thứ nhất (khoảng ¾
ống)
Thêm vào vài giọt dung dịch phenolphtalein (pp)
 Đặt ống 1 lên giá ống nghiệm
Mg, Al với
nước
 Dùng kẹp gắp một mẩu nhỏ Na bỏ vào
* Quan sát hiện tượng.
 Rót khoảng 5 ml nước vào ống nghiệm 2 và 3.
 Thêm vào 2 ống vài giọt p p.

 Đặt ống nghiệm 2, 3 lên giá.
 Tiếp tục bỏ vào ống 2 một mẫu kim loại Mg; ống
3 một mẫu kim loại Al.
Quan sát hiện tượng.
 Đun nóng cả 2 ống 2 và 3.
* Quan sát hiện tượng.
• Nhận xét mức độ phản ứng ở 3 ống nghiệm.
• Viết phương trình hóa học của các phản ứng
xảy ra.
2
So sánh
tính tan
của BaSO
4
và CaSO
4
Cho vào 2 ống nghiệm ,mỗi ống 2 ml dd muối
CaCl
2
, BaCl
2
.Nhỏ vào mỗi ống 5 giọt dd CuSO
4
bão hòa.Quan sát hiện tượng ,kết luận về tính tan
của 2 sản phẩm
3
Tính tan
của
CaCO
3

Cho vào ống nghiệm 2 ml dd muối CaCl
2
.Nhỏ vào
ống 5 giọt dd Na
2
CO
3
bão hòa.Quan sát hiện
tượng ,kết luận về tính tan .
- Tiết tục cho từ từ dd HCl vào ống nghiệm
trên,quan sát hiện tượng:
TRƯỜNG THPT ……………………………….
TỔ HÓA- PHÒNG THÍ NGHIỆM HÓA HỌC
HỌ VÀ TÊN:………………………………………………. LỚP 12… NHÓM:
Bài thực hành 6
Tính chất của Al & hợp chất của nhôm
STT
TÊN THÍ
NGHIỆM
CÁCH TIẾN HÀNH
HIỆN TƯỢNG -
GIẢI THÍCH
PHƯƠNG TRÌNH
MINH HỌA
1 Nhôm tác  Cho 2 -3 ml dung dịch NaOH loãng vào ống
dụng với
dung dịch
kiềm
nghiệm.
 Bỏ vào đó một mẫu Al

 Đun nóng nhẹ để phản ứng xảy ra nhanh
hơn.* Quan sát bọt khí thoát ra. Viết ptpứ
2
Tính chất
lưỡng tính
của Al(OH)
3
 Rót vào 2 ống nghiệm, mỗi ống khoảng 3ml
dung dịch AlCl
3
.
 Tiếp tục nhỏ dung dịch NH
3
dư vào, thu
được kết tủa Al(OH)
3
 Ống 1: Nhỏ dung dịch H
2
SO
4
loãng, lắc nhẹ.
Quan sát hiện tượng.
 Ống 2: Nhỏ dung dịch NaOH, lắc nhẹ.
Quan sát hiện tượng.
*Viết pt hóa học của phản ứng và giải thích
hiện tượng.
3
Phản ứng
của nhôm
với dd

CuSO
4
Nhúng lá nhôm sạch vào dd CuSO
4
bão hòa .
Quan sát hiện tượng
4
Phản ứng
AlCl
3
và dd
Na
2
CO
3
Cho vào ống nghiệm 2 ml dd muối AlCl
3
.Nhỏ
vào ống 5 giọt dd Na
2
CO
3
bão hòa.Quan sát
hiện tượng :
5
Phản ứng
AlCl
3
và dd
NH

3
Cho vào ống nghiệm 2 ml dd muối AlCl
3
.Nhỏ
vào ống 5 giọt dd NH
3
đđ.Quan sát hiện tượng :
Sau đó tiếp tục nhỏ từ từ dd NH
3
đến dư vào
ống nghiệm trên. kết luận về tính tan
TRƯỜNG THPT ……………………………….
TỔ HÓA- PHÒNG THÍ NGHIỆM HÓA HỌC
HỌ VÀ TÊN:………………………………………………. LỚP 12… NHÓM:
Bài thực hành 7
Tính chất hóa học của crom ,sắt , đồng & hợp chất của chúng
STT
TÊN THÍ
NGHIỆM
CÁCH TIẾN HÀNH
HIỆN TƯỢNG -
GIẢI THÍCH
PHƯƠNG TRÌNH
MINH HỌA
1 Tính chất
hóa học của
Kali
đicromat
 Cho 1 -2 ml dung dịch K
2

Cr
2
O
7
màu da
cam.Thêm dần từng giọt dd FeSO
4
và dd H
2
SO
4
vào ống nghiệm cho đến khi có hiện tượng đổi
màu.
2
Điều chế và
thử tính chất
của hidroxit
sắt
 Rót vào 2 ống nghiệm, mỗi ống khoảng 2 ml
nước cất đã được đun sôi ,để nguội .Hòa tan vào
ống 1 : một ít FeSO
4
và ống 2: một ít Fe
2
(SO
4
)
3
.
 Tiếp tục nhỏ dung dịch NaOH dư vào 2 ống

nghiệm trên.Quan sát kết tủa và viết pt phản
ứng.
Dùng đũa thủy tinh lấy nhanh mỗi loại kết tủa
vừa được tạo thành rồi cho vào 2 ống
nghiệm.Nhỏ vài giọt dd H
2
SO
4
loãng, lắc nhẹ.
Quan sát hiện tượng.
*Viết pt hóa học của phản ứng và giải thích
hiện tượng.
3
Tính chất
hóa học của
muối sắt
Cho vào ống nghiệm 2ml dd FeCl
3
,nhỏ dần dần
dd KI vào ống nghiệm .Mô tả hiện tượng.Cho
biết loại phản ứng nào đã xảy ra?
Quan sát hiện tượng
4
Tính chất
hóa học của
Cu
Cho vào 3 ống nghiệm mỗi ống mảnh đồng.Rót
vào ống nghiệm thứ 1 1ml dd H
2
SO

4
loãng
Nhỏ vào ống thứ 2 1ml dd H
2
SO
4
đặc.
Nhỏ vào ống nghiệm thứ 3 1 ml dd HNO
3
loãng.
Quan sát hiện tượng :
TRƯỜNG THPT ……………………………….
TỔ HÓA- PHÒNG THÍ NGHIỆM HÓA HỌC
HỌ VÀ TÊN:………………………………………………. LỚP 12… NHÓM:
Bài thực hành 8
Nhận biết một số ion trong dung dịch
STT
TÊN THÍ
NGHIỆM
CÁCH TIẾN HÀNH
HIỆN TƯỢNG -
GIẢI THÍCH
PHƯƠNG TRÌNH
MINH HỌA
1 Nhận biết
ion amoni và
cacbonat
 Lấy dd (NH
4
)

2
CO
3
cho tác dụng với dd HCl
loãng.Quan sát hiện tượng
-Lần lượt dd (NH
4
)
2
CO
3
và Na
2
CO
3
tác dụng với
lượng dư dd NaOH,đun nóng nhẹ,để trên mỗi
ống nghiệm 1 mảnh giấy quì tím thấm ướt nước
cất.Quan sát sự đổi màu của giấy quì và đồng
thời ngửi mùi của khí bay ra.
2
Nhận biết
ion Fe
2+

Fe
3+
 Rót vào 2 ống nghiệm, mỗi ống khoảng 2 ml
nước cất đã được đun sôi ,để nguội .Hòa tan vào
ống 1 : một ít FeSO

4
và ống 2: một ít Fe
2
(SO
4
)
3
.
 Tiếp tục nhỏ dung dịch NaOH dư vào 2 ống
nghiệm trên.Quan sát kết tủa và viết pt phản
ứng.
3
Nhận biết
ion Cu
2+
Lấy vào ống nghiệm 2ml dd CuSO
4
.Thêm từ từ
dd NaOH vào ống nghiệm. Quan sát hiện tượng.
- Lấy vào ống nghiệm 2ml dd CuSO
4
.Thêm từ
từ dd NH
3
đến dư vào ống nghiệm. Quan sát
hiện tượng.
4
Nhận biết
ion NO
3

-

Lấy vào ống nghiệm 2ml dd NaNO
3
, thêm vào
miếng Cu lá ,đun nóng,quan sát.Sau đó thêm
vào vài ml dd H
2
SO
4
loãng ,đun nhẹ. Quan sát
hiện tượng :

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×