Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Bài giảng: PHẢN ỨNG HÓA HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (477.76 KB, 25 trang )


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐIỆN BIÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN TỦA CHÙA
Bài giảng: PHẢN ỨNG HÓA HỌC (Tiết 1)
Chương trình hóa học, lớp 8
Giáo viên: Phạm Văn Thành
E-mail:
Trường THCS Mường Báng
Huyện Tủa Chùa, Tỉnh Điện Biên
Tháng 1 Năm 2013

Mục đích yêu cầu
- Học bài này các em cần nắm được:
1. Định nghĩa phản ứng hóa học.
2. Bản chất của phản ứng hóa học.
3. Viết được phương trình chữ của phản ứng.
4. Biết cách đọc được phương trình chữ.

Kiểm tra bài cũ
* Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ
nguyên là chất ban đầu, được gọi là hiện
tượng vật lý.
* Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất
khác, được gọi là hiện tượng hoá học.
1. Em hãy phân biệt hiện tượng vật lý với hiện
tượng hoá học ?

Tiết 18
PHẢN ỨNG HÓA HỌC (Tiết 1)
I. Định nghĩa
Thí nghiệm 1:


Oxi tác dụng với lưu huỳnh

Tiết 18
PHẢN ỨNG HÓA HỌC (Tiết 1)
I. Định nghĩa
Thí nghiệm 1:
Lưu huỳnh cháy trong khí oxi
Thí nghiệm 2: Phân hủy đường bằng nhiệt

Tiết 18
PHẢN ỨNG HÓA HỌC (Tiết 1)
I. Định nghĩa
Hiện tượng 1. Oxi tác dụng với lưu huỳnh tạo ra mùi hắc
(khí lưu huỳnh đioxit)
2. Phân hủy đường bằng nhiệt tạo thành than và
nước
Hai hiện tượng trên là hiện tượng vật lý
hay hiện tượng hóa học ? Vì sao?
Cả hai là hiện tượng hóa học. Vì có sự
biến đổi chất này thành chất khác.

Vậy phản ứng hóa học là gì?

Tiết 18
PHẢN ỨNG HÓA HỌC (Tiết 1)
I. Định nghĩa
- Phản ứng hóa học là quá trình làm biến đổi
chất này thành chất khác

Quá trình đốt đường tạo thành than và

nước. Theo em chất bị biến đổi là chất
nào? Chất mới sinh ra là chất nào?
Chất bị biến đổi trong phản ứng gọi là gì?
Chất mới sinh ra gọi là gì?

Tiết 18
PHẢN ỨNG HÓA HỌC (Tiết 1)
I. Định nghĩa
- Phản ứng hóa học là quá trình làm biến đổi
chất này thành chất khác
- Chất bị biến đổi trong phản ứng gọi là chất
phản ứng hay chất tham gia
- Chất mới sinh ra là sản phẩm

Tiết 18
PHẢN ỨNG HÓA HỌC (Tiết 1)
I. Định nghĩa
- Phản ứng hóa học là quá trình làm biến đổi chất này
thành chất khác
- Chất bị biến đổi trong phản ứng gọi là chất phản ứng
hay chất tham gia
- Chất mới sinh ra là sản phẩm
+ Phương trình chữ của phản ứng hóa học
Tên các chất phản ứng Tên các chất sản phẩm
Lưu huỳnh + oxi Lưu huỳnh đioxit
0
t
→
Ví dụ:
(Chất phản ứng )

(Chất sản phẩm)

Trong phản ứng hóa học lượng chất nào
tăng dần? Lượng chất nào giảm dần?
Trong phản ứng hóa học, lượng chất tham gia
giảm dần và lượng chất sản phẩm tăng dần

Ví dụ: Phương trình chữ
Kẽm + Axit clohiđric  Kẽm clorua + Hiđro
Đọc là
Kẽm tác dụng với Axit clohiđric tạo thành Kẽm clorua và Hiđro
Cách đọc phương trình chữ của PƯHH
Đọc đúng những gì diễn ra của phản ứng
- Dấu “ ” đọc là tạo thành (hay sinh ra )
-
Dấu “+” phía trước dấu “ ” đọc là tác dụng với (hay phản ứng
với).
- Dấu “+” phía sau dấu “  ” đọc là và

Bài tập 1:
Đánh dấu X vào ô tương ứng với hiện tượng hóa học hay hiện tượng
vật lý, viết phương trình chữ của phản ứng hóa học
T
T
Các quá trình
Hiện tượng
Phương trình chữ của phản ứng hóa học
Hóa
học
Vật


1 Dây sắt cắt nhỏ tán
thành đinh sắt
2 Đốt bột sắt trong oxi
tạo ra oxit sắt từ
3 Điện phân nước ta thu
được khí hiđro và khí
oxi
4 Nung đá vôi (Canxi
cacbonat) thu được vôi
sống (Canxi oxit) và
khí cacbonic
X
X
X
X
Sắt + Oxi Oxit sắt từ
Nước Khí hiđro + Khí oxi
Canxi cacbonat Canxi oxit + Khí cacbonnic

a/ Sắt + Lưu huỳnh Sắt (II) sunfua
b/ Rượu êtylic + Khí oxi Khí cacbonic + Nước
c/ Khí hiđro + Khí oxi Nước
Bài tập 2:
Hãy đọc phương trình chữ của các phản ứng hóa học sau:
Sắt tác dụng với Lưu huỳnh tạo thành Sắt (II) sunfua
Rượu êtylic tác dụng với Khí oxi tạo thành Khí cacbonic
và nước
Khí hiđro dụng với Khí oxi tạo thành Nước


Tiết 18
PHẢN ỨNG HÓA HỌC (Tiết 1)
I. Định nghĩa
II. Diễn biến của phản ứng hóa học

O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
H
2
O
2
H
2
O
Trước phản ứng.
Trong quá trình phản ứng. Sau phản ứng.

Số nguyên tử H, số
nguyên tử O.
Liên kết giữa các
nguyên tử.
Số phân tử.
Sau phản ứng.
Trong quá trình
phản ứng.
Trước phản ứng.
Một phân tử Oxi,
hai phân tử Hiđrô
Hai phân tử nước.
Nguyên tử H liên kết với
nguyên tử H, nguyên tử O
liên kết với nguyên tử O.
Hai nguyên tử H
liên kết với một
nguyên tử O.
4 nguyên tử H, 2
nguyên tử O.
4 nguyên tử H, 2
nguyên tử O.
4 nguyên tử H, 2
nguyên tử O.
Không có phân tử
nào.
Không có sự liên
kết giữa các nguyên
tử
Sơ đồ phản ứng giữa khí hiđro và khí oxi tạo thành nước

Hãy so sánh chất phản ứng và chất sản phẩm về
+ Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng
+ Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử

Tiết 18
PHẢN ỨNG HÓA HỌC (Tiết 1)
I. Định nghĩa
II. Diễn biến của phản ứng hóa học
Vậy em hãy rút ra kết luận về bản chất của phản ứng hóa học?
- Trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử
thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác

HCl
Zn
ZnCl
2
H
2
Mô hình phản ứng giữa kẽm (Zn) và dung dịch axit clohiđric
và nhận xét đặc điểm liên kết của nguyên tử kim loại trước
và sau phản ứng
Trong quá trình phản ứng
Sau phản ứng
Trước phản ứng
*Lưu ý: Nếu có đơn chất kim loại tham gia phản ứng thì
sau phản ứng nguyên tử của nguyên tố kim loại phải liên
kết với nguyên tử của các nguyên tố khác

Mô hình phản ứng giữa magie và axit clohiđric tạo ra
magie clorua và khí hiđro

Mg
H
Cl
Mg
Cl
Cl
Cl
H
H
H
-
Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi như thế nào?
-
Phân tử nào bị biến đổi, phân tử nào tạo ra?
-
Số nguyên tử trước và sau phản ứng?
Bài tập

Mô hình phản ứng giữa magie và axit clohiđric tạo
ra magie clorua và khí hiđro
Mg
H
Cl
Mg
Cl
Cl
Cl
H
H
H

Bài tập
* Trước phản ứng: 1 nguyên tử clo liên kết với 1 nguyên tử hiđro
* Sau phản ứng: - 1 nguyên tử magie liên kết với 2 nguyên tử clo
- 2 nguyên tử hiđro liên kết với nhau
* Vậy: - Phân tử hiđro bị biến đổi.
- Phân tử magie clorua và khí hiđro được tạo ra
* Số nguyên tử trước và sau phản ứng không đổi: (1 nguyên tử
magie 2 nguyên tử clo và 2 nguyên tử hiđro

Nội dung cần nhớ
- Định nghĩa phản ứng hóa học, chất phản ứng, sản
phẩm
-
Cách ghi và đọc phản ứng hóa học
-
Diễn biến của phản ứng hóa học như thế nào?

Luyện tập củng cố

DẶN DÒ

Học bài theo nội dung cần nhớ

Làm bài tập 2,3,4 trang 50 SGK

Bài tập 13.2, 13.3 SBT hóa 8 trang 16

Chuẩn bị phần III, IV của bài phản ứng hóa học

Đọc bài đọc thêm trang 51 SGK


×