Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

chu de que huong dat nuoc bac ho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.59 KB, 6 trang )

Dạy lớp nhỡ trung tâm


Thời gian thực hiện từ ngày 29/4 – 4/5/2013
Thứ sáu ngày 3 tháng 5 năm 2013
 
- Trò chuyện cùng trẻ về bản làng em
- Giáo dục trẻ biết yêu quê hương nơi mình sinh ra và lớn lên.
!"#$%&'()"*+, /
- Thơ: Làng em buổi sáng
%0 1.23.,4567.87 :
90:;<+=,>.
4 Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả.
4 Trẻ hiểu nội dung bài thơ
0:?+*+@
- Rèn khả năng phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Trẻ trả lời đúng câu hỏi của cô.
0,A;2B
4Giỏo dục trẻ biết yờu phong cảnh thiên nhiên, quê hương Đất Nước
- Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ môi trường
C0:<=D7EFG+@2H;
- 90%trẻ thuộc bài thơ, và trả lời đúng câu hỏi của cô.
%%0,7I+JK
4 Slide giáo án điện tử bài thơ LLàng em buổi sáng”
III . ;<+,M+,,GN=2B+@
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
90GN=2B+@9OP.,75Q+
- Cho cả lớp hỏt bài “ Quê hương tươi đẹp”.Cả
lớp hỏt và mỳa 2 lần).
- Cụ hỏi trẻ : Bài hỏt núi về điều gì ?
- Quê hương trong bài hát như thế nào?


- Hình ảnh quê hương đã đi vào trong kí ức của
mỗi con người. Ai cũng có 1 quê hương với
luỹ tre làng, với vườn cây trĩu quả , với ao cá
rung rinh nước. Những hình ảnh đẹp đó đã
được rất nhiều nhà văn ,nhạc sĩ đưa vào trong
tác phẩm nghệ thuật của mình, và có 1 bài thơ
rất hay nói về phong cảnh làng quê đấy, hôm
nay cô và chúng mình cùng thể hiện bài thơ:
Làng em buổi sáng của tác giả Nguyễn Đức
Hậu nhé!
0GN=2B+@B;R7+@
a. Cô đọc thơ
- Cô đọc diển cảm bài thơ lần 1.
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Cô đọc diển cảm bài thơ lần 2. Kết hợp cho
trẻ xem màn hình minh hoạ theo nội dung bài
thơ
- Cho trẻ đọc đồng dao : “Dung dăng dung dẻ ”
xếp thành hỡnh chữ U.
0GN=2B+@MF=,GN;=O3.,RS+TU+B;
R7+@JM;=,V
- Bài thơ có tên là gỡ ? Của tỏc giả nào ?
- Bài thơ nói về điều gì?
- Tác giả miêu tả cảnh làng em buổi sáng như
thế nào? ở đâu?
- Cảnh làng em buổi sáng được tác giả miêu tả
ở trong vườn như thế nào?
-> Tác giả miêu tả cảnh làng em buổi sáng ở

trong vườn rất đẹp với tiếng chim hót khiến cả
khu vườn xôn xao, cành lá, hoa dậy cùng toả
hương đấy!
Trích: “ Tiếng chim hót
Ở trong vườn
……………toả hương”
- Các con hiểu từ “xôn xao” là gì không?
- Tiếng chimh ót ở bờ ao như thế nào?
-> Cảnh làng em buổi sáng ở ngoài bờ ao cũng
rất vui nhộn, có tiếng chim hts làm mặt ao rung
rinh nước,cá cũng vui và tung tăng bơi lội
Trích: “ Tiếng chim hót
Ở bờ ao
……tung tăng”
- Con hiểu từ “rung rinh’ là thế nào không?
- Con thấy tác giả miêu tả cảnh làng em buổi
sáng như thế nào, có giống quê hương con
không?
- Giỏo dục trẻ biết yờu phong cảnh thiên nhiên,
quê hương Đất Nước
- Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ môi trường
C0GN=2B+@C WX5=OY2 =,V :
- Cả lớp đọc bài thơ 2 lần.
- Mổi tổ đọc 1 lần .
- Nhóm đọc:2 nhúm ( bạn trai, bạn gỏi) .
- Cụ mời cỏ nhõn
( Cho trẻ đọc luân phiên theo lớp, tổ ,á nhân)
- Cô chú ý bao quát và sửa sai cho trẻ
* Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương trẻ
- Trẻ đọc

- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ đọc theo các hình thức
- Trẻ lắng nghe
Z[\Z]%^%
7X+_A=Bụi tre
"`+2B+@Kéo co
,V;=aRG
%01.23.,5b7.870
9.:;<+=,>.:- Trẻ gọi tên, nêu đặc điểm, công dụng của bụi tre.
0:c+*+@: - Rèn khả năng phát triển ngôn ngữ mạch lạc, khả năng ghi nhớ có
chủ định.
0,A;2B:- Giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn, bảo vệ bụi trẻ, giữu gìn cảnh đẹp quê
hương mình, biết ơn người lao động.
C. :<=D7EFG+@2H;.
- 100% Trẻ biết đặc điểm chính của bụi trẻ.
%%0,7I+JK
-Bụi tre.
- Khối gỗ, thảm cỏ, phấn,…
%%%0d.,>.,GN=2B+@
GN=2B+@.eX.f GN=2B+@.eX=OY
90GN=2B+@97X+_A=1;=Og0
4 Cho lớp hát bài: “Quê hương tươi đẹp”.
- Bài hát nói về cảnh đẹp ở đâu?
- Cảnh đẹp ở quê hương có những gì?

- Ở quê mình đang ở có những cảnh đẹp nào, có
những trò chơi dân gian gì?
- Nơi chúng ta ở được gọi là miền nào?
“Hôm nay cô s} cho các con quan sát bụi trẻ nhé".
- Cô đưa trẻ đi thăm bụi tre, cho trẻ quan sát và đọc từ.
+ Các con đang đứng ở đâu?
- Các con có nhận xét gì về bụi trẻ?
( Cô lần lượt chỉ từng phần cho trẻ phát âm).
+ Mời cá nhận trẻ chỉ và phát âm.
+ Bụi tre có nhiều cây tre không?
+ Cây tre có đặc điểm gì? Trồng tre có ích lợi gì?
+ Cây tre còn là biểu tượng cho đất nước Việt Nam
ta, có câu chuyện Thánh Gióng nhổ tre đánh giặc.
- Cô kể tóm tắt câu chuyện cho trẻ nghe.
+ Muốn có nhiều cây trẻ và cây được tươi tốt các con
phải làm gì?
- Giáo dục trẻ: biết cách chăm sóc, bảo vệ, không
được bẻ cành, lấy măng.
+ Ngoài cây tre là vẻ đẹp ở bản mình ra còn có vẻ đẹp
nào khác nữa?
0GN=2B+@"Kéo co
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cô nói cách chơi, luật chơi:
- Cho cả lớp chơi 3- 4 lần, cô động viên khuyến
4Trẻ hát
4Trẻ chú ý
- Trẻ trả lời
- Trẻ quan sát
- Trẻ trả lời
- Trẻ phát âm

- Trẻ trả lời
- Lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ kể

- Lắng nghe
khích trẻ chơi
- Cô động viên, khuyến khích trẻ chơi.
. GN=2B+@: ,V;=aRG0
- Cô chuẩn bị đồ chơi và giới thiệu đồ chơi cho trẻ.
- Cô giới hạn khu vực chơi.
- Cho trẻ chơi
- Trẻ chú ý
- Trẻ chơi 3- 4 lần
- Trẻ chơi theo ý thích
- Trẻ chơi ngoan
%Z[%
1.LĐTPV: Rửa tay
- Cô hướng dẫn trẻ cách rửa tay cho sạch s}.
2.LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
[Zh
"i.6dD7j.)S7/
%01.23.,5b7.87
90:;<+=,>. Trẻ biết sử dụng những nét v} đơn giản để v} lá cờ Tổ quốc
0:?+*+@Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay, rèn kĩ năng cần biết, tư thế ngồi v}.
0,A;2B Giáo dục trẻ biết yêu quê hương, làng xóm biết yêu quý trân trọng sản
phẩm do mình làm ra.
C0:<=D7EFG+@2H; 95% trẻ đạt yêu cầu
%%0,7I+JK
- Tranh mẫu, giá treo tranh, lá cờ Tổ quốc

- Giấy a4, bút màu, bàn ghế,
%%%0d.,>.,GN=2B+@
GN=2B+@.eX.f GN=2B+@.eX=OY
90GN=2B+@9OP.,75Q+=NG,>+@=,k
- Cho trẻ ngồi quanh cô và cô đưa lá cờ Tổ quốc ra
cho trẻ quan sát.
- Đây là cờ gì?
- Gọi là gì nhỉ? (Quốc kì)
- Lá cờ này có ý nghĩa gì?
Lá cờ Tổ quốc hay còn gọi là quốc kì là đại diện của
nước Việt Nam mang màu sắc đó là màu đỏ. Đó là lá
cờ của sự hòa bình, lá cờ riêng của đất nước Việt Nam
ta đấy! Vì vậy chúng mình phải trân trọng quốc kì của
nước mình cũng như yêu Tổ quốc mình nhé! Cô cũng
rất yêu Tổ quốc Việt Nam và để thể hiện tấm lòng của
mình cô đã v} một lá cờ Tổ quốc đấy.
0GN=2B+@B;W7+@
* Quan sát mẫu
- Chúng mình xem cô có gì đây?
- Lá cờ Tổ quốc cô v} có đặc điểm gì?
- Lá cờ hình gì?
- Nền cờ màu gì?
- Trẻ trả lời
- Cờ Tổ quốc
- Trẻ quan sát
- Cờ Tổ quốc
- Trẻ trả lời
- Hình chữ nhật
- Màu đỏ
- Có gì ở giữa? màu gì?

- Cờ còn có gì nữa? (Cán cờ)
- Cô v} vào đâu tờ giấy?
- Cô tô màu như thế nào?
+ Cô v} mẫu
- Chúng mình thấy cô v} lá cờ Tổ quốc này như thế
nào?
- Chúng mình có muốn v} là cờ Tổ quốc như cô
không?
- Để v} được chúng mình cùng xem cô v} mẫu trước
nhé
Đầu tiên cô cầm bút bằng tay phải và bằng 3 đầu
ngón tay cô đặt bút xuống giữa giấy. Cô v} các nét
thẳng nối vào với nhau tạo thành hình chữ nhật ở giữa
giấy để làm lá cờ. Sau đó ở giữa hình chữ nhật cô v}
các nét xiên lên xuống, sang phải sang trái nối các nét
lại với nhau thành ngôi sao 5 cánh, sau đó cô v} 1 nét
thẳng xuống nối với cạnh của hình chữ nhật làm cán
cờ. Khi v} xong cô làm gì? Cô tô màu, cô chọn màu
đỏ làm nền lá cờ, cô tô từ trái qua phải, từ trên xuống
dưới thật đều và mịn tô xong cô chọn màu vàng tô
ngôi sao 5 cánh thế là cô đã v} và tô màu xong lá cờ
Tổ quốc rồi,
* Trẻ thực hiện:
- Cho trẻ hát bài “Hòa bình cho bé” về chỗ để v} đẹp
phải ngồi như thế nào?
- Cầm bút như thế nào?
- V} lá cờ như thế nào?
- Trẻ v} lá cờ Tổ quốc
- Cô bao quát trẻ v}
* Nhận xét sản phẩm

- Cho trẻ dừng tay mang sản phẩm lên treo
- Cô cho trẻ nhận xét bài đẹp
- Cô cho trẻ nhận xét bài gần đẹp
- Cô nhận xét chung lại. Tuyên dương những bài đẹp
giống mẫu của cô. Động viên những bài v} gần đẹp để
lần sau cố gắng.
0GN=2B+@:<==,k.
- Cho trẻ mang sản phẩm về tặng bố mẹ
- Ngôi sao vàng
- V} vào giữa tờ giấy
- Tô đẹp, đều,
- Trẻ trả lời
- Có ạ
- Quan sát cô v} mẫu
- Trẻ hát và đi về chỗ
ngồi ngay ngắn
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ thực hiện
- Trưng bày sản phẩm
- Trẻ nhận xét bài đẹp
- Trẻ nhận xét bài gần
đẹp
- Trẻ mang sản phẩm
về
3. Chơi sáng tạo: - Cho trẻ chơi tự do.
- Cô gợi mở sáng tạo cho trẻ
4. Nêu gương – trả trẻ
- Nêu gương trẻ ngoan cho trẻ cắm cờ
- Trả trẻ

%l%]
1. Tình trạng sức khoẻ của trẻ:…………………………….
2. Trạng thái hành vi của trẻ:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
3. Kiến thức và kỹ năng:
- Hoạt động có chủ đích: ……………………………………………………………
….……………
- Hoạt động ngoài trời: ……………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
- Hoạt động vui chơi: ………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
-Sinh hoạt chiều:
…………………………………………………………………………………….
-Những biểu hiện đặc biệt của trẻ:
……………………………………………………………………………………….
4. Điều chỉnh bổ xung: ……………………………………………………………

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×