Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

nghiên cứu phương pháp tính toán để lựa chọn công suất phù hợp cho các hệ thống máy phát sóng trung công suất lớn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.56 KB, 27 trang )

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG







NGUYỄN THẾ HÒA




ĐỀ TÀI


NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN ĐỂ LỰA CHỌN CÔNG
SUẤT PHÙ HỢP CHO CÁC HỆ THỐNG MÁY PHÁT SÓNG TRUNG
CÔNG SUẤT LỚN


Chuyên ngành: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
Mã số: 60.52.70




TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ




HÀ NỘI - 2012













Luận văn được hoàn thành tại:
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG


Người hướng dẫn khoa học: TS. VŨ VĂN SAN


Phản biện 1: ……………………………………………………………………………

Phản biện 2: …………………………………………………………………………




Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tại Học viện Công
nghệ Bưu chính Viễn thông

Vào lúc: giờ ngày tháng năm

Có thể tìm hiểu luậ
n văn tại:
- Thư viện của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông


i


MỤC LỤC
Trang
MỤC LỤC i
MỞ ĐẦU 1
Chương 1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN PHÁT SÓNG CỦA
VOV

5
1.1.Sơ đồ khối các hệ thống thiết bị kỹ thuật phát thanh tại Đài TNVN

5
1.2.Các phương thức phát sóng vô tuyến của VOV

5
1.5. Kết luận chương.

6
Chương 2
NGHIÊN CỨU, TÍNH TOÁN ĐỂ LỰA CHỌN CÔNG SUẤT PHÙ HỢP CHO
MÁY PHÁT SÓNG TRUNG CÔNG SUẤT LỚN


6
2.1. Phổ tần số cho máy phát sóng trung

6
2.2. Truyền lan của sóng trung

7
2.6. Phương pháp tính cường độ trường

7
2.6.1. Tính cường độ trường sóng đất sóng trung khi môi trường truyền sóng là một
loại đất

7
2.6.2. Tính cường độ trường sóng đất sóng trung khi truyền sóng qua nhiều loại đất

8
2.4. Độ cao anten

9
2.4.1 Giản đồ phương hương với độ cao anten 9
2.7.2. Phương pháp tính cường độ trường sóng trời

9
2.10. Kết luận chương

10
Chương 3- LỰA CHỌN CÔNG SUẤT PHÁT SÓNG PHÙ HỢP CHO CÁC
MÁY PHÁT SÓNG TRUNG 500 KW Ở ĐÀI PSPT VN2 VÀO CÁC GIỜ BAN

ĐÊM

11

ii
3.1 máy phát

11
3.1.4.Các chế độ chạy máy

11
3.2. Hệ thống anten – feeder và các thiết bị phụ trợ

12
3.2.1. Anten

12
3.3. Đặc điểm của truyền sóng của sóng trung công suất lớn vào các giờ ban đêm

12
3.3.1. Các vùng phủ sóng

13
3.3.3. Vùng phủ sóng của ba sóng đối nội ở đài VN2 khi dùng anten chống fading

15
3.3.4. Vùng phủ sóng của ba sóng đối nội ở đài VN2 khi giảm công suất

18
3.5. Kết luận chương 3


20
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

20


1
MỞ ĐẦU

Kể từ ngày thành lập tới nay, trải qua hơn 60 năm hình
thành và phát triển, Đài Tiếng Nói Việt Nam đã vượt qua
vô vàn khó khăn, gian khổ hoàn thanh xuất sắc nhiệm vụ
của mình là truyền tải những chủ trương, chính sách của
Đảng, pháp luật của Nhà Nước, các thông tin kinh tế, văn
hóa, xã hội, giải trí góp phần giáo dục, nâng cao dân trí,
phục vụ đời sống tinh thần của nhân dân trong nước và
bạn bè xa g
ần trên thế giới.
Trong dây truyền công nghệ phát thanh, hệ thống máy
phát và anten-feeder là khâu cuối cùng, có chức năng
truyền tải và bức xạ năng lương cao tần đã được điều chế
âm tần của máy phát đến người nghe qua không gian tự
do. Chi phí quản lý, khai thác hệ thống máy phát và anten-
feeder sóng trung chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng chi
phí thương xuyên của toàn Đài Tiếng nói Việt Nam.
Tuy đã có nhiều nỗ lực, nhưng việ
c quản lý, sử dụng và
khai thác một dây chuyền các hệ thống máy phát và anten-
feeder sóng trung đồ sộ và rộng lớn được lắp đặt ở nhiều

đài phát sóng phát thanh khác nhau, nằm rải rác từ Bắc
vào Nam, lại có sự đan xen giữa các hệ thống máy phát và

2
anten-feeder sóng trung cũ do lịch sử để lại và thiết bị mới
được đầu tư, đôi chỗ vẩn chưa được thực sự đạt hiệu quả
cao. Ngay cả đối nội với các hệ thống máy phát và anten-
feeder sóng trung mới được đầu tư, việc khai thác và sử
dụng đôi chỗ vẩn chưa hợp lý nên vẫn chưa đạt được hiệu
quả cao nhất.
Để có thể
phát huy tối đa năng lực hoạt động của hệ
thống máy phát và anten-feeder sóng trung, chúng ta cần
rà soát nghiên cứu cụ thể hoạt động của toàn bộ hế thống
nhất là máy phát cũng như từng bộ phận riêng biệt về
công nghệ thiết bị để xây dựng các phương án phù hợp
trong việc khai thác, sử dụng và phối hợp hoạt động của
các hệ thống nhằm đạt hiệu qu
ả cao nhất. Một phương án
công nghệ thiết bị lựa chọn để sử dụng được coi là tối ưu
không phải là phương án có chi phí thấp nhất mà đó là
phương án hài hòa nhất về khía cạnh công nghệ, kỹ thuật
và kinh tế để đạt được hiệu quả sử dụng cao nhất.
Vì vậy, đề tài “ nghiên cứu, tính toán để lựa chọn công
suất phát phù hợp cho các hệ thống máy phát sóng trung
công suất l
ớn” để đạt được hiệu quả phủ sóng cao nhất là
việc làm hết sức cần thiết và cấp bách.

3

Để thực hiện được đề tài mục tiêu của nội dung nghiên
cứu nhằm:
- Nghiên cứu lý thuyết truyền lan của sóng trung về ban
ngày và ban đêm, các yếu tố ảnh hưởng môi trường truyền
sóng và kỹ thuật ảnh hưởng trực tiếp đến diện tích vùng
phủ sóng của sóng trung.
- Tính toán vùng phủ sóng của các máy phát sóng trung
đối nội công suất 500kW, tần số 711, 783 và 873 kHz ở
đài phát sóng phát thanh VN2 với các mức công suất khác
nhau vào các giờ ban ngày và ban đêm.
- Phân tích, lự
a chọn và đưa ra mức công suất phù hợp với
từng tần số 711, 783 và 873 kHz vào các giờ ban đêm
nhăm nâng cao hiệu quả vùng phủ sóng và tiết kiệm kinh
phí quản lý và khai thác.
Tuy nhiên, do tính đa dạng, phong phú và phức tạp của hệ
thống máy phát và anten và feeder sóng trung đồng thời
với nhu cầu cấp thiết đặt ra, đề tài chỉ tập trung nghiên
cứu, tính toán lựa chọn công suất phù hợp vào các giờ ban
đêm với ba sóng công suất lớn 500Kw phát thanh đối nộ
i
của đài phát thanh VN2.

4
- Khảo sát thực trạng các hệ thống máy phát và anten-
feeder sóng trung công suất lớn 500kW tại đài phát sóng
phát thanh VN2 phủ sóng các chương trình đối nội ở các
tần số 711, 783 và 873 kHz.
- Nghiên cứu về công nghệ kỹ thuật lựa chọn công suất và
phân tích đặc điểm truyền lan sóng ở dải sóng trung, các

yếu tố của môi trường truyền sóng và các thông số kỹ
thuật ảnh hưởng đến vùng phủ sóng. Phân biệt các đặc
điểm chung và các đặ
c điểm riêng của truyền lan sóng
trung vào ban ngày và ban đêm.
- Trên cơ sở lý thuyết truyền sóng đã nghiên cứu, lựa chọn
các phần mềm tính phủ sóng để xác định vùng phủ sóng
của sóng đất sóng trung cả ngày lẫn đêm, sóng trời sóng
trung và vùng fading vào các giờ ban đêm với các mức
công suất khác nhau.
- Phân tích, so sánh và đánh giá vùng phủ sóng của từng
tần số vào ban ngày và ban đêm, từ đó chọn mức công
suất tối ưu đối vớ
i từng máy phát đang khai thác ở đài
phát sóng phát thanh VN2, đưa ra mức công suất phù hợp
cho từng tần số của ba máy phát đang khai thác ở VN2

5
nhằm tiết kiệm kinh phí khai thác mà vẩn đảm bảo vùng
phủ sóng vào các giờ ban đêm.
Để hoàn thành được toàn bộ nội dung nghiên cứu, luận
văn được bố cục như sau.
Chương 1: Tổng quan về hệ thống truyền dẫn phát sóng
của VOV
Chương 2: Nghiên cứu, tính toán để lựa chon công suất
phù hợp cho máy phát sóng trung công suất lớn
Chương 3: Lựa chọn công suất phát phù hợp cho các máy
phát sóng trung 500KW ở đài PSPT VN2 vào các giờ ban
đêm
Chương 1

TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN PHÁT
SÓNG CỦA VOV
1.1. Sơ đồ khối các hệ thống thiết bị kỹ thuật phát thanh
tại Đài TNVN
Hiện nay, Đài TNVN đang sử dụng cả 3 phương thức phát
sóng phát thanh truyền thống, phổ biến trên thế giới là
phát thanh sóng trung AM, phát thanh sóng ngắn AM và
phát thanh sóng cực ngắn FM là các phương thức phát
sóng chính. Ngoài ra, Đài TNVN còn phát các chương
trình phát thanh trên mạng Internet (VOVNews).
1.2.Các phương thức phát sóng vô tuyến của VOV

6
Các sóng bức xạ từ điểm phát có thể đến được các điểm
thu theo những đường khác nhau. Các sóng truyền lan dọc
theo bề mặt quả đất gọi là sóng đất hay sóng bề mặt; các
sóng đi tới các lớp riêng biệt của tầng ion và phản xạ lại
gọi là sóng điện ly hay sóng trời; và sóng không gian
(gồm sóng trực tiếp và sóng phản xạ từ mặt đất)
1.5. Kết luận chương.
Chương mở đầu của luận văn, em đi khảo sát, nghiên cứu
tổng quan về hệ thống truyền dẫn và phát sóng ở Đài
Tiếng Nói Việt Nam. Nghiên cứu tính chất và các đặc
điểm của các loại phương thức truyền sóng đang phát ở
VOV.
Nghiên cứu môi trường truyền sóng vô tuyến, đặc biệt là
tính chất và đặc điểm của tầng điền ly. Hiểu biết về
tính
chất và đặc điểm sự biến đổi của tầng điền ly theo thời
gian, để đưa ra các loại phương thức truyền sóng nào cho

phù hợp.
Chương 2
NGHIÊN CỨU, TÍNH TOÁN ĐỂ LỰA CHỌN CÔNG
SUẤT PHÙ HỢP CHO MÁY PHÁT SÓNG TRUNG
CÔNG SUẤT LỚN
2.1. Phổ tần số cho máy phát sóng trung

7
Bảng 2.1. Băng tần trung bình phân chia cho phát thanh
đối với từng khu vực
Khu vực 1 Khu vực 2 Khu vực 3
526,5Khz-
1606,5Khz
535Khz-
1605Khz
526,5Khz-
1606,5Khz
1605Khz-
1705Khz

2.2. Truyền lan của sóng trung
- Trong băng sóng trung truyền lan bằng 2 phương thức:
+ Sóng đất: Truyền lan vào tất cả các giờ trong ngày
+ Sóng trời: Chỉ xuất hiện vào các giờ ban đêm
2.6. Phương pháp tính cường độ trường
2.6.1. Tính cường độ trường sóng đất sóng trung khi môi
trường truyền sóng là một loại đất
Cường độ trường sóng đất sóng trung được tính bằng công
thức dưới đây E =
.( )

kv
pA
D
m


Trong đó: A là hệ số suy giảm
E lá cường độ trường của sóng đất, tính
bằng μv/m.
K là moment bức xạ.

8
P công suất bức xạ của anten, đã tính
đến tổn hao của toàn hệ thống, tính
băng kW.
D là cự ly phủ sóng, tính bằng km.
A là hệ số suy giảm.
2.6.2. Tính cường độ trường sóng đất sóng trung khi truyền
sóng qua nhiều loại đất
Phương pháp này tính toán cường độ trường bằng các
đường cong ở Rec 368 đối với từng đoạn S
1
; S
2
và S
3

riêng biệt trên đất đồng nhất.
Đối với tần số của máy phát đã cho, cường độ trường trên
đoạn S

1
là E
1
với khoảng cách d
1
và được tính dBμv/m. Ở
đoạn đường S
2
là E
2
(d
1
+d
2
)
Tương tự như vậy S
3
, là E
3
(d
1
+ d
2
) vàE
3
(d
1
+d
2
+ d

3
)
tiếp tục như thế…
Ta có cường độ trường tại điểm thu (T) là:
11 21 21 2 31 2 31 2 3
() () ( ) ( ) ( )
T
EEd Ed Edd Edd Eddd

Đảo lại, nếu ta gọi nơi phát là (T) và nơi thu là (P), ta cá
33 23 23 2 13 2 13 2 1
()()()()( )
p
EEd Ed Edd Edd Eddd


9
Cường độ trường cần tìm là :
E =
1
2
( E
T
+ E
p
)
2.4. Độ cao anten
2.4.1 Giản đồ phương hương với độ cao anten
Đối với anten sóng trung, độ cao anten có vai tro rất quan
trọng trong việc xác định mức cường độ trường tại điểm

thu, điểm thu ở đây không chỉ giới hạn ở ngay mặt đất, mà
ở cả các góc ngẩng tùy ý.
Giản đồ phương hướng trong mặt phẳng đứng của anten
của song trung:
f(

) =
os( sin( )) cos(h)
os (1 cos(h))
ch
c





f(

) là giản đồ hướng của anten trong mặt phẳng đứng
h là độ cao của anten tính bằng độ( = 360h/λ)

là góc ngẩng của điểm thu trên bề mặt trái đất
2.7.2. Phương pháp tính cường độ trường sóng trời
mức cường độ trường và giá trị cường
độ trường sóng trời sóng trung có thể biểu diện bằng công
thức sau :
F
1
= F
0

+ Δ
A

10
Trong đó :
- F
1
là giá trị trung bình của cường độ điện trường sóng
trời, tính bằng dB ; công suất máy phát 1kW ; anten thu là
anten khung.
- F
0
là giá trị trung bình của cường độ điện trường sóng
trời, tính bằng dB ; với anten phát sao cho tại khoảng cách
là 1 km tạo được một cường độ điện trường là 300mV/m
và anten thu là anten khung.
- Δ
A
là hệ số bổ chính (tính bằng dB), hay tăng ích của
anten thực so với anten chuẩn đối với máy phát 1kW và
khoảng cách 1km cho E như nhau.
Hệ số bổ chính Δ
A
có thể tra từ biểu đồ bức xạ ngang và
đứng của anten phát được đặt trên mặt đất lý tưởng.
2.10. Kết luận chương
Chương hai, nghiên cứu các tính chất và đặc điểm của loại
phát song trung. Sóng trung phụ thuộc rất nhiều vào tính
chất và đặc điểm biến đổi theo ngày đêm của tâng điện ly.
Nghiên cứu và phân tích các mức điện trường cho phù hợp

các loại phương thức phát sóng. Nghiên cứu phương pháp
tính cường độ điện trường sóng đất sóng trung khi môi

11
trường truyền sóng là một loại đất, hay nhiều loại đất. Và
phương pháp tính cường độ trường sóng trời của sóng
trung. Nghiên cứu độ cao anten, hệ thống đất của antenna
sóng trung, độ dẫn điện và hằng số điện mội của đất

Chương 3
LỰA CHỌN CÔNG SUẤT PHÁT SÓNG PHÙ HỢP CHO
CÁC MÁY PHÁT SÓNG TRUNG 500 KW Ở ĐÀI PSPT
VN2 VÀO CÁC GIỜ BAN ĐÊM
Đài phát sóng phát thanh VN2 đang phát sóng 3 hệ
chương trình đối nội là VOV
1
;
VOV
2

và VOV
3

bằng ba
máy phát sóng trung, mỗi sóng có công suất 500 kW, hệ
thống anten-feeder và các thiết bị phụ trợ để phủ sóng các
tỉnh đồng bằng sông Cửu Long và một số tỉnh miền tây
Nam Bộ. Đài VN2 được chính thức đưa vào khai thác
ngày 10 tháng 7 năm 1997
3.1 máy phát

Mỗi máy phát 500kW đối nội ở đài PSPT VN2 gồm 3
khối công suất 200kW cộng lại để cho ra 500kW. Mỗi
block 200kW tương tự như một máy phát điều biên có
công suất 200 kW. Tuy nhiên cả ba block 200 kW này có
chung một bộ Exciter, nên việc đồng bộ của cả ba máy
phát được thực hiện dễ dàng.
3.1.4.Các chế độ chạy máy
Chế độ vận hành
+ Có ba chế độ vận hành máy phát:

12
- Vận hành tạ máy phát (Local)
- Vận hành mở rộng tại phòng điều khiển (Extend)
- Vận hành từ xa (Remote); chế độ này hiện không
sử dụng.
+ Chế độ cộng công suất:
- Cộng ba khối công suất: Cho mức thấp 200 kW;
trung bình 300 kW và mức cao 500 kW.
- Cộng hai khối công suất: Cho mức thấp 100 kW;
trung bình 150 kW và mức cao 400 kW.
- Chạy trực tiếp một khối công suất: Cho mức 50
kW; trung bình 100 kW và m
ức cao 200 kW.
Khi loại bớt khối công suất thì công suất sẽ giảm tương
ứng
3.2. Hệ thống anten – feeder và các thiết bị phụ trợ
3.2.1. Anten
Anten của ba sóng 711, 783 và 873 kHz tại đài PSPT VN2
có giản đồ phương hướng là đẳng hướng trong mặt phẳng
ngang. Còn trong mặt đứng thì nó có giản đồ phương

hướng giống như anten sóng trung có chiều cao 0,25λ.
Các anten của ba sóng đối nội của đài PSPT VN2 là loại
anten thấp, hiệu quả phủ sóng không cao
3.3. Đặc điểm của truyền sóng của sóng trung công suất lớn
vào các giờ ban đêm

13
Công suất bức xạ của 3 sóng 711, 783 và 873 kHz đều là
500 kW. Ba sóng này sử dụng để phát các chương trình
đối nội VOV1, VOV2 và VOV3 với thời lượng phát sóng
là 19 giờ/ngày. Trong số 19 giờ phát hàng ngày, thì có 10
giờ hoàn toàn là ban ngày ( 07 h – 17 h 00). Lúc này
truyền sóng của sóng trung chỉ đơn thuần là sóng đất. Còn
07 giờ là ban đêm ( 18 h 00- 24 h 00 và 05 h 00 – 06 h 00)
và 02 giờ tranh tối sáng, vào các giờ này, sóng trung
truyền sóng bằng cả sóng đất và sóng trời. Như vậy thời
lượng phủ sóng bằng cả sóng đất và sóng trời là đáng kể
so vớ
i thời lượng phát sóng hàng ngày. Việc nghiên cứu,
tính toán để lựa chọn công suất phù hợp cho cả ba máy
phát nhằm tiết kiệm kinh phí quản lý và khai thác là việc
làm cần thiết.
3.3.1. Các vùng phủ sóng
Khác với truyền sóng vào các giờ ban ngày sóng trung chỉ
đơn thuần truyền sóng bằng sóng đất, vào các giờ ban
đêm, sóng trung truyền lan bằng cả sóng đất như ban ngày
và còn truyền sóng bằng sóng trời. Vì cùng lúc tồn tại cả
hai phương thức truyền sóng vào các giờ ban đêm, vùng
phủ sóng của cả đài phát sóng trung công suất lớn có tạo


14
ra ba vùng phủ sóng, đó là: Vùng phủ bằng sóng đất; vùng
fading gần và vùng phủ bằng sóng trời.
- Vùng phủ bằng sóng đất:
Là vùng ở gần anten phát. Là nơi chỉ tồn tại sóng đất, sóng
trời là rất nhỏ so vói sóng đất. Cường độ trường có thể rất
lớn và ổn định, chất lượng sóng đảm bảo liên tục trong
mọi thời gian. Cự ly phủ sóng từ vài chục km đến hàng
trăm km, phụ thuộc vào các thông số
kỹ thuật của đài như:
tần số làm việc của máy phát, công suất máy phát, độ cao
anten so với bước sóng và môi trường truyền sóng, mà
chủ yếu là độ dẫn điện của bề mặt trái đất nơi sóng truyền
lan.
- Vùng fading gần:
Là nơi mà cường độ trường của sóng đất và sóng trời
sóng trung gặp nhau, có độ lớn có thể so sánh được với
nhau. Ở vùng fading gần, do sự giao thoa sóng đất và sóng
trời, m
ức của sóng giao thoa phụ thuộc vào biên độ và pha
của hai sóng, có thể nghe rất tốt nếu đồng pha, nghe yếu
nếu lệch pha và có thể không nghe được nếu ngược pha và
cùng biên độ. Trong vùng fading gần việc nghe phát thanh
sóng trung là rất khó khăn, thường là không nghe được.

15
Vùng fading gần là vùng mà cường độ trường giữa sóng
đất và sóng trời khác nhau 8 dB.
Vùng fading gần nằm trong khoảng: 8 dB ≥ E
d

/ E
t
≥ (-
8dB).
- Vùng phủ sóng trời sóng trung:
Là vùng mà việc thu sóng trung chỉ thực hiện được bằng
sóng trời, nó bắt đầu từ điểm mà tại đó E
d
/ E
t
≤ (-8dB), đó
chính là cận ngoài của vùng fading gần. Vùng phủ sóng
bằng sóng trời sóng trung sẽ cho vùng phủ sóng rất rộng
nếu công suất máy phát lớn, có thể đến 1000 km. Tại đây
cũng có hiện tượng fading, nhưng không phải do sóng đất
và sóng trời sinh ra mà do các sóng trời gặp nhau không
cùng pha được phản xạ có số bước nhảy khác nhau ( 1x E
và 2 x E ). Việc thu sóng trời sóng trung tại vùng này cũng
không ổn định, nhiều lúc không nghe được. Thông thường
sóng trời sóng trung dùng để phủ
sóng đối ngoại. Đài
Tiếng Nói Việt Nam phủ sóng đối ngoại gần cho các vước
Đông Nam Á bằng sóng trung tần số 1242 kHz với công
suất từ 500 đến 1000 kW.
3.3.3. Vùng phủ sóng của ba sóng đối nội ở đài VN2 khi
dùng anten chống fading

16
Vùng phủ sóng của các sóng 711, 783 và 873 kHz ở đài
PSPT VN2 được tính hoàn toàn giống như tính vùng phủ

sóng hiện tại ở chương 2 về cả phương pháp, phần mềm
và các số liệu đầu vào. Chỉ có “một” thay đổi duy nhất đó
là độ cao anten ở cả ba sóng 711, 783 và 873 kHz hiện tại
là 90 m, tương đương với 0,21; 0,23 và 0,26λ được thay
bằng 0,52λ của từng sóng
Bảng 3.1. Vùng phủ sóng ban đêm của các sóng 711, 783
và 873kHz, P=500kW; h
anten
=0,52λ

TT
Azimuth
(º)

Cự ly vùng phủ sóng (km)
Tần số
711 kHz
Tần số
783 kHz
Tần số
873 kHz
1 0 165 155 145
2 10 165 155 145
3 20 165 155 145
4 30 165 155 145
5 40 165 155 145
6 50 165 155 145
7 60 165 155 145
8 70 165 155 145
9 80 161 152 142


17
10 90 178 167 156
11 100 192 180 168
12 110 193 181 169
13 120 193 181 169
14 130 193 181 169
15 140 192 180 168
16 150 191 179 167
17 160 190 178 166
18 170 188 176 165
19 180 180 169 159
20 190 177 166 156
21 200 175 164 154
22 210 173 162 152
23 220 175 164 154
24 230 177 166 156
25 240 181 170 159
26 250 185 173 162
27 260 190 178 167
28 270 205 193 182
29 280 203 191 180
30 290 184 172 161

18
31 300 159 148 138
32 310 155 146 126
33 320 158 148 139
34 330 165 155 145
35 340 165 155 145

36 350 165 155 145
37 360 165 155 145

3.3.4. Vùng phủ sóng của ba sóng đối nội ở đài VN2 khi giảm
công suất
Đối với máy phát có công suất đủ lớn, về ban đêm vùng
phủ sóng của sóng đất còn giới hạn bởi fading của sóng
trời của chính máy phát đó gây nên. Vì vậy, cường độ
trường danh định dùng được có thể lớn hơn giá trị cường
độ trường đã cho ở từng vùng A, B và C. Cường độ
trường danh định lúc này cần lớn hơn cường độ trường
của sóng trời sóng trung ở nơi bắt
đầu của miền fadinh
gần. Miền fadinh gần được xác định bằng hệ số bảo vệ
giữa sóng đất và sóng trời, và nó được chọn đúng bằng hệ
số bảo vệ của mạng phát thanh đồng bộ là 8 dB.
Tính chất cơ bản của fading gần là: Vị trí và diện tích cuả
miền fading gần không phụ thuộc vào công suất máy phát.

19
Như vậy, đối với một anten phát và tần số làm việc của
một máy phát sóng trung và diện tích cần phủ sóng đã đặt
ra, có thể xác định được một mức công suất tối ưu nhất về
kinh tế.
Giá trị nhỏ nhất cuả mức công suất tối ưu này được xác
định sao cho mức cường độ điện trường của sóng đất
trong vùng gần, hay vùng phủ cuả sóng đấ
t, phải lớn hơn
mức cường độ nhỏ nhất cần thiết theo khuyến cáo ITU về
ban đêm của từng vùng. Nếu công suất của máy phát lớn

hơn công suất tối ưu thì mức cường độ điện trường của cả
sóng đất và sóng trời trong vùng fading đều tăng tương
ứng và như vậy vùng fading vẩn không thay đổi.

Nhận xét:
Vùng phủ sóng của ba sóng 711, 783 và 873 kHz vào
các giờ ban đêm không thay
đổi khi giảm công suất từ 500
kW xuống 200 kW. Vì đây là công suất tạo ra mức cường
độ điện trường tại nơi thu đủ để bắt đầu sinh ra fading gần.
Nếu tăng công suất lớn hơn nữa cũng không mở rộng
được miền phủ sóng của sóng đất do cả sóng đất và sóng
trời tăng tương ứng với mức tăng công suất.

20
Khi dùng anten là anten chống fading, vùng phủ sóng
của sóng đất của cả ba sóng tăng đáng kể, diện tích phủ
sóng lúc này tăng khoảng 1,85 lần so với hiện tại, bởi vì
với anten chống fading, mức cường độ trường sóng đất
tăng khoảng 2,7 dB, còn cường độ trường sóng trời giảm
khoảng 4 dB.
Chỉ tính riêng chi phí do tiêu thụ nguồn điện ( đây
cũng là kinh phí chủ yếu) thì với giá hiện hành, hàng năm
có thể gi
ảm kinh phí được 3 đến 4 tỉ VNĐ cho cả ba máy
phát 500 kW ở đài PSPT VN2. Một mức chi phí không thể
bỏ qua.

3.5. Kết luận chương 3
Nội dung chương nghiên cứu về cấu hình máy phát sóng

trung công suất lớn, thiết bị phụ trợ anten- feeder cho máy
phát sóng trung.
Nghiên cứu đặc điểm truyền sóng của sóng trung công
suất lớn vào các giờ ban đêm, khi sử dụng anten chống
fading và giảm công suất phát từ 500KW xuống còn
200KW.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


21
Luận văn đề cập đến các vấn đề: Tổng quan về hệ thống
truyền dẫn phát sóng của VOV; Nghiên cứu, tính toán để
lựa chọn công suất phù hợp cho máy phát sóng trung công
suất lớn; Lựa chọn công suất phát phù hợp cho các máy
phát sóng trung 500KW ở đài PSPT VN2 vào các giờ ban
đêm.
Nội dung chính của luận văn chủ yếu đi sâu vào nghiên
cứu lý thuyết truyền lan của sóng trung về ban ngày và
ban đêm, các yếu tố ảnh hưở
ng môi trường truyền sóng và
kỹ thuật ảnh hưởng trực tiếp đến diện tích vùng phủ sóng
của sóng trung. Nghiên cứu máy phát và thiết bị phụ trợ
cho máy phát sóng trung.
Tính toán vùng phủ sóng của các máy phát sóng trung đối
nội công suất 500kW, tần số 711, 783 và 873 kHz ở đài
phát sóng phát thanh VN2 với các mức công suất khác
nhau vào các giờ ban ngày và ban đêm.
Phân tích, lựa chọn và đưa ra mức công suất phù hợp với
từng tần số 711, 783 và 873 kHz vào các giờ ban đêm
nhằm nâng cao hiệu quả

vùng phủ sóng và tiết kiệm kinh
phí quản lý và khai thác.

×