Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

nghiên cứu, tìm hiểu nghệ thuật tự sự của tiểu thuyết nam cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.02 KB, 22 trang )

Nghiên cứu, tìm hiểu nghệ thuật tự sự của tiểu thuyết Nam
Cao
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nam Cao là một nhà văn lớn, nổi bật của nền văn xuôi hiện đại.
Bên cạnh truyện ngắn, Nam Cao đã viÕt nhiÒu tiÓu thuyết (tuy phần
lớn đã thất lạc bản thảo), bên cạnh Sống mòn còn có Truyện người hàng
xóm- truyện dài được đăng báo vào năm 1944. Tác phẩm Truyện người
hàng xóm còn Ýt được chú ý, nhất là những thành công về nghệ thuật.
Nam Cao víi tư cách là một nhà tiÓu thuyết vẫn còn cần được nghiên
cứu một cách đầy đủ và toàn diện hơn nữa.
Sống mòn là một tiểu thuyết xuất sắc, đã được khẳng định thống nhất
về phương diện thể loại. Truyện người hàng xóm là mét trong hai tác
phẩm truyện dài còn lại của Nam Cao. Nhận định về thể loại tiểu thuyết,
trong giới nghiên cứu còn có ý kiến chưa thống nhất. Để thuận lợi cho
việc tìm hiểu nghệ thuật tự sự của Nam Cao trong hai tác phẩm khá dày
dặn có dấu hiệu đặc trưng của tiểu thuyết này, căn cứ vào đặc trưng thể
loại thể hiện trong tác phẩm, chúng tôi tạm xếp Truyện người hàng xóm
vào thể loại tiểu thuyết. Nghiên cứu nghệ thuật tự sù trong tiÓu thuyết
của Nam Cao chính là góp phần khẳng định vị trí xứng đáng của nhà văn
trong hàng ngũ những tiÓu thuyết gia Việt Nam giai đoạn 1940- 1945.
2. Lịch sử vấn đề
Đương thêi, các sáng tác của Nam Cao chưa được đánh giá đúng
mức. Trước Cách mạng tháng Tám, giíi phê bình chưa biÕt đến bên
cạnh mét Nam Cao- Cây bót truyện ngắn còn một Nam Cao- Cây bót
tiÓu thuyết và về phương diện thể loại tiÓu thuyết, Nam Cao cũng có
những thành công xuất sắc. Năm1956, Nguyễn Đình Thi đánh giá
Sống mòn mới bước đầu chỉ ra cách tiÕp cận hiện thực mới mẻ của
tiÓu thuyết Nam Cao. Khoảng những năm 60, Hà Minh Đức đánh giá
1
cao Sống mòn về quá trình tâm lý của nhân vật Thứ trong việc thể


hiện tư tưởng chủ đề của tác phẩm, song bên cạnh khen, tác giả còn
chê tác phẩm có vấn đề trong việc “khắc hoạ tính cách điÓn hình”.
Truyện người hàng xóm hầu nh bị phủ nhận. Hồng Chương đã nhận
xét nặng nề về Sống mòn, cho rằng văn học hiện thực ở thời kỳ này
bộc lộ rõ tính chất yếu đuối của thời kỳ suy tàn.Phong Lê năm 1968 đã
đánh giá chính xác về kiÓu nhân vật trong tiÓu thuyết của Nam Cao,
cũng đã chú ý tíi cách thức thể hiện riêng của Nam Cao, nhưng Ýt chó
ý về giá trị nghệ thuật của tiÓu thuyết Nam Cao.Phan Cự Đệ năm
1974 đã bàn đến nghệ thuật của tiÓu thuyết Nam Cao trong sù so sánh
với tiÓu thuyết của các nhà văn khác cùng thời về ngôn ngữ độc thoại
néi tâm nhân vật” và thấy tính chất “đa thanh” trong ngôn ngữ Sống
mòn. Những đánh giá về nghệ thuật tiÓu thuyết của Nam Cao nh trên
còn là những ý kiÕn lẻ tẻ chưa thành hệ thống, chưa làm nổi rõ sự
cách tân của Nam Cao trong tiÓu thuyết hiện đại Việt Nam.
Sau này, Nguyễn Hoành Khung chỉ ra những điÓm nổi bật của
phong cách Nam Cao giá trị nội dung, sở trường miêu tả và phân tích
tâm lý nhân vật, sắc thái hiện đại rõ rệt, nhưng míi chó ý đến Sống
mòn mà không nhắc đến Truyện người hàng xóm. Trong Từ điÓn văn
học", ông chỉ giíi thiệu vài nét về nội dung tác phẩm.Nhà nghiên cứu
Nguyễn Đăng Mạnh khẳng định bản lĩnh và tài năng của Nam Cao khi
viÕt về những “cái hàng ngày” là xuất phát từ “những tư tưởng sâu",
tiÓu thuyết Sống mòn là “thật sự đạt tới hình thức hiện đại”. Truyện
người hàng xóm có một vài yếu tố mới mẻ về tư tưởng và bút pháp.
Xung quanh Sống mòn, Nguyễn Ngọc Thiện đã chỉ ra những mới mẻ
của tác phẩm về cốt truyện tâm lý ,Đỗ Đức Hiểu phát hiện về không
gian sống o bế của nhân vật .Phong Lê khẳng định thêm về ba không
gian bị thu hẹp, khẳng định lại về tính chất hướng ngoại của tác phẩm
tạo nên nhịp điệu và giọng điệu thích hợp với Sống mòn.
2
Nhà nghiên cứu Trần Đăng SuyÒn đã nghiên cứu về nghệ thuật

tự sự trong các sáng tác của Nam Cao về nhiÒu phương diện loại hình,
thi pháp nhưng tập trung trong sự phân tích đánh giá các sáng tác của
Nam Cao nãi chung, bao gồm cả truyện ngắn.
Luận án tiến sĩ khoa học Ngữ văn của Hà Bình Trị đã có một
bài phân tích về những thành công của Truyện người hàng xóm nhưng
trong khuôn khổ một chương viết nên chưa phân tích thật cụ thể.
Nh vậy, nghiên cứu về nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Nam Cao
là tiếp tục đi vào một vấn đề vẫn đang được mở ra , mét việc cần thiÕt để
khẳng định tư cách nhà tiÓu thuyết và tài năng tiÓu thuyết của Nam Cao
3. Nhiệm vụ của đề tài
Trong phạm vi luận văn này, chúng tôi sẽ đi vào nghiên cứu, tìm
hiÓu nghệ thuật tự sự của tiÓu thuyết Nam Cao trên các phương diện
về cách tiÕp cận hiện thực, sự độc đáo về cốt truyện và kết thúc, nghệ
thuật xây dựng nhân vật và nghệ thuật trần thuật, là những phương
diện chủ yếu trong nghệ thuật tự sự của một tác phẩm, cũng là những
phương diện thể hiện rõ nhất tài năng tiÓu thuyết của Nam Cao. Từ đó
khẳng định lại thành công của Nam Cao trong thể loại tiÓu thuyết, sự
đa dạng, phong phú, đặc sắc trong phong cách của Nam Cao, góp phần
khẳng định vị trí không thể thay thế của Nam Cao trong tiÕn trình
phát triÓn của tiÓu thuyết Việt Nam hiện đại.
4. Phương pháp nghiên cứu
1. Phương pháp hệ thống
2. Phương pháp phân tích, tổng hợp
3. Phương pháp so sánh
5. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn chính
được chia làm 4 chương:
Chương 1: Cách tiếp cận hiện thực đời sống của Nam Cao trong
tiểu thuyết
3

Chương 2: Cốt truyện và kết cấu
Chương 3: Nghệ thuật xây dựng nhân vật
Chương 4: Nghệ thuật trần thuật
4
PHẦN NÉI DUNG
Chương 1
CÁCH TIÕP CẬN HIỆN THỰC ĐỜI SỐNG
CỦA Nam CAO TRONG TIÓU THUYẾT
1. TiÕp cận hiện thực từ hướng thế sự, đời tư
Các tác phẩm văn học hiện thực trong những giai đoạn đầu đều
hướng ngòi bút của mình vầo các giai tầng với tư cách xã hội của nó, khắc
hoạ những mâu thuẫn, thể hiện trong tiểu thuyết của Ngô Tất Tố, Vũ
Trọng Phụng,Nguyễn Công Hoan.
Nam Cao sáng tác vào chặng cuối của chủ nghĩa hiện thực nhưng
tiểu thuyết hiện thực của Nam Cao lại đạt được những thành công vượt
trội, đặc biệt hiếm thấy, tiếp cận hiện thực theo hướng đời tư, thế sự.
Và chính ở góc độ này, tiÓu thuyết của Nam Cao đã đạt đến những
chiều sâu mới. Những vấn đề xã hội mà tiÓu thuyết của nhà văn đặt ra thì
không những sâu sắc và rộng lớn hơn mà còn mới mẻ, táo bạo nữa.
Sống mòn xoay quanh cuộc đời của những Thứ, San, Oanh, Đích.
Không có mâu thuẫn giai cấp, không có đấu tranh xung đột giữa các tầng
lớp, chỉ có những kiÕp người mòn mỏi lê thê. Các sự kiện chính không
nhiều nhưng hiện thực đời sống ngột ngạt đến tắc thở Êy vẫn hiện lên thật
rõ, thật ám ảnh. Không gian truyện không mở rộng, số lượng nhân vật
không nhiÒu. Truyện xoay quanh những vặt vãnh hàng ngày, nhưng chính
những vặt vãnh tưởng như tầm thường Êy lại trãi buộc, bào mòn con người
.Tầng lớp thống trị chỉ được nhắc đến Ýt ái. Phần còn lại chiÕm trung tâm
của tác phẩm là hiện thực ngày càng ngột ngạt eo hẹp, khó thở, nó xiÕt
chặt bóp nghẹt con người. Cuộc sống của mỗi nhân vật dù ở nông thôn hay
thành thị thì cũng cùng chung một nhịp: sống mòn (hay là chết mòn cũng

vậy). Mỗi nhân vật trong tác phẩm là mét kiÓu sống mòn. Tập hợp những
kiÕp người trong Sống mòn lại ta thấy cả một thế gian nhân loại đang rên
xiÕt ngột thở, đang quằn quại trong một cuộc đời mòn ra, rỉ ra, mốc lên, tù
đọng, giÉm chân tại chỗ, bế tắc không lối thoát. Truyện ngưêi hàng xóm
xoay quanh cuộc đời một số nhân vật ở một xóm ngoại ô nghèo lại có cái
5
tên khá thơ mộng “xóm Bài Thơ”, xoay quanh những lặt vặt thường ngày,
những va chạm hết sức nhỏ nhặt của lũ trẻ con, những tính toán, ghen
tuông, đố kỵ vặt vãnh dẫn đến va chạm của những người lớn. Nhưng đằng
sau những mảnh đời tư Êy, ta vẫn nh thấy những vấn đề lớn lao của cuộc
đời sống thế sự . Đấy là những cuộc đời lầm than, mái mòn không lối
thoát. Tất cả cho thấy một xã hội thuộc địa quằn quại trong bế tắc.
2. Từ những cái xoàng xĩnh, tầm thường mà đề cập đến những vấn
đề lớn lao của đời sống con người
Xu hướng viÕt về phong tục nông thôn là xu hướng chung của nhiều
tác phẩm giai đoạn 1940-1945 do ảnh hưởng của những yếu tố khách quan
xã hội với những tiÓu thuyết Quê người của Tô Hoài, Ngoại ô của Nguyễn
Đình Lạp, Sống nhờ của Mạnh Phú Tư
Song cùng phản ánh hiện thực đời sống theo hướng đời tư, thế sự,
nhưng ngòi bót Nam Cao lại hướng tới khuynh hướng triÕt lý hoá, khái
quát hoá. Những cái hàng ngày trong sáng tác của Nam Cao bên cạnh phản
ánh một đời sống hiện thực tăm tèi, ngột ngạt còn vươn tới bề sâu bề xa
những triÕt lý nhân sinh quan về đời sống con người, những trăn trở,
những câu hỏi thậm chí còn bỏ ngỏ.
Nhà văn không đóng vai trò chỉ là người kể lại một câu chuyện nữa
mà còn nh một người nêu ra vấn đề, đặt ra một vấn đề để cùng đối thoại víi
người đọc. Cái gánh nặng Sống mòn đâu phải chỉ là vấn đề của thời đại
Nam Cao và đến bây giờ đâu phải đã hết. Cuộc vận lộn giữa cái tôi cá
nhân Ých kỉ, ham thích phàm tục với sự vươn lên, hoàn thiện chính mình,
sống đúng với nhân cách con người là cuộc vật lộn muôn đời. Sù ham

thích hào nhoáng, sự giả dèi, che đậy cái Ých kỉ phải chăng là cái bản tính
chung của loài người ? Những ý nghĩa mang tầm triÕt lý sâu sắc Èn chứa
trong tác phẩm đã làm cho tiÓu thuyết của Nam Cao có một chiÒu sâu
hiÕm thấy. Truyện một người hàng xóm đặt ra sâu xa trong tác phẩm biÕt
bao vấn đề của đời sống nhân sinh: vấn đề tạo dựng môi trường sống sao
cho lành mạnh với mỗi con người, nhất là với trẻ nhỏ, sù ám ảnh của thêi
6
thơ Êu đối víi sự trưởng thành của mỗi mét con người, sự ảnh hưởng của
định kiÕn xã hội và dư luận.
Mỗi chi tiÕt đời thường tưởng như nhỏ nhặt vặt vãnh trong tiÓu
thuyết Nam Cao đều mang âm vang của đời sống xã hội. Quan niệm của
Nam Cao về tác phẩm văn học đã cho thấy ý thức tự giác của nhà văn khi
bám sát đời sống hiện thực và đưa nó vào tác phẩm: Theo ông, một tác
phẩm viÕt về phong tục, chỉ tả được cái bề ngoài của xã hội thì xoàng
lắm.” Một tác phẩm thật có giá trị phải vượt lên bên trên tất cả mọi bờ cõi
và giíi hạn, phải là một tác phẩm chung cho cả loài người. Nó phải chứa
đựng một cái gì lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn lại vừa phấn khởi. Nã ca
tụng lòng thương, tình bác ái, sự công bình…Nó làm cho người gần người
hơn” (Đời thừa). Sức sống lâu bền âm vang sâu rộng của tiÓu thuyết Nam
Cao đối víi người đọc nhiÒu thế hệ chính là ở chỗ đó. Đọc Nam Cao
người đọc thấy hầu như không cũ và sức ám ảnh về sức hút của Nam cao
víi người đọc bởi chính những điÒu cứ phải trăn trở day dứt không sao dứt
được Êy. Nó tạo nên sức sống lâu bền với thêi gian của tác phẩm.
7
Chương 2
CỐT TRUYỆN VÀ KẾT CẤU
1. Cốt truyện
Cốt truyện của tiểu thuyết trước Nam Cao là kiểu cốt truyện hấp dẫn
với tình tiÕt gay cấn biÕn cố bất ngờ. Trong tiÓu thuyết của Nam Cao, cốt
truyện có vai trò khiêm tốn hơn, thường được nới láng, giãn ra chứ không

dồn nén, tãi ra chứ không bó chặt tập trung chặt chẽ như tiÓu thuyết
truyền thống. TiÓu thuyết Sống mòn hầu như không có biÕn cố sự kiện gì
lớn. Toàn bộ tác phẩm từ đầu chí cuối chỉ xoay quanh những vặt vãnh, tẹp
nhẹp diÔn ra trong cuộc sống hàng ngày. Mỗi con người là một mảnh đời
tư dẫu kết hợp tất cả lại, ta có một bức tranh hiện thực đời sống đang “mốc
lên, mòn ra, rỉ đi”, đang sống mà như chết, giữa các nhân vật hầu như
không có một va chạm nào lớn hay một sù kiện làm thay đổi số phận của
họ. Cuối truyện míi có một biÕn cố xuất hiện: cuộc chiÕn tranh thế giíi
thứ hai, nhưng vừa míi thấp thoáng hiện ra thì cuốn tiÓu thuyết lại đã vội
vàng khép lại.
Cốt truyện Truyện người hàng xóm có nhiÒu sù kiện hơn nhưng lại
được tãi ra chứ không dồn dập tập trung, cũng không rõ được đâu là sự
kiện chính, đâu là sự kiện phô. Cả tác phẩm hầu như không có sự kiện nào
lớn trừ sù kiện cậu bé HiÒn đến ở nhà ông giáo Toản. HiÒn chuyÓn ra
ngoài, tách rời khái xóm Bài Thơ, nhưng cuộc sống của cậu bé vẫn thế.
Cuối tác phẩm, Nam Cao chỉ còn chú ý tíi Léc, HiÒn và TiÒn, một chút
tới cô Viên, Đạc, ông Ngã. Còn những nhân vật khác dường như bị bỏ
lửng. Nhà văn không nhằm kể một câu chuyện gây cấn kịch tính có đầu có
cuối mà nhằm khắc hoạ những kiÕp sống mù xám, quẩn quanh, bế tắc
trong một xã hội đen tối, thiÕu điÒu kiện cho một cuộc sống trong lành.
Trong sáng tác của Nam Cao, cốt truyện được xây dựng dựa trên cơ
sở miêu tả những cuộc đấu tranh néi tâm của nhân vật. Các sù kiện trong
tiÓu thuyết chỉ như một nguyên nhân, một nguồn gốc, một cái cớ cho
những dòng chảy miên man của cảm xúc, tâm trạng, suy nghĩ của nhân
vật. Sự vận động của cốt truyện chủ yếu là sự vận động của nội tâm nhân
8
vật. Cái bị thay đổi không phải là cuộc đời nhân vật, mèi quan hệ giữa các
nhân vật mà chủ yếu là trạng thái tâm lý của nhân vật.
Nam Cao thể hiện cuộc sống chân thật, khách quan đúng như nó tồn
tại: đầy những điÒu vặt vãnh tẹp nhẹp nhưng nó bủa vây, nó bào mòn con

người đi ghê gớm. Những soi mói, cạnh khoé, va chạm của Thứ, San víi
Oanh là cái cằn cỗi đi của những tÊm lòng vốn rất rộng lượng bao dung.
HiÒn trong Truyện người hàng xóm, khi bị ném ra giữa cuộc đời, những
vết thương tinh thần bấn loạn và một cuộc đời bế tắc, tối tăm đã đẩy anh
đến một cái chết đột ngột và quá ư phi lý. TiÓu thuyết của Nam Cao đã
xoá bỏ ranh giíi văn học với hiện thực, tiÕp cận rất gần với đời sống hiện
thực. Nam Cao cũng như các nhà văn hiện thực thời kỳ 1940 –1945 dường
như luôn tù cảm thấy chính mình cũng là nạn nhân viÕt về những nạn
nhân cùng hội cùng thuyền.
2. Kết cấu
2.1.Kết cấu lắp ghép và kết cấu mở
Ở cấp độ kết cấu hình tượng, Nam Cao không xây dựng nhân vật
theo các tuyến tương phản: thiện- ác, chính- tà. Nhân vật trong tiÓu thuyết
của Nam Cao được xây dựng, theo mèi quan hệ bổ sung cho nhau, hỗ trợ
nhau nhằm làm nổi bật bức tranh hiện thực đời sống.TiÓu thuyết của Nam
Cao không xoay quanh mét xung đột cơ bản mà thường tạo kiÓu kết cấu
lắp ghép. Sống mòn được tạo nên bởi vô số những mảng lắp ghép. Bên
cạnh cuộc sống mòn ra, rỉ đi của mấy anh chị giáo khổ tiÓu tư sản, Nam
Cao còn chú ý tíi khắc hoạ cuộc sống của dân nghèo ngoại ô. Những nhân
vật có mặt trong tác phẩm nhiều khi chẳng có quan hệ chặt chẽ gì với Thứ.
Nhưng trong mèi liên hệ ngầm của tác phẩm, Nam Cao đã làm nổi bật lên
một bức tranh xã hội rộng lớn qua bộ mặt tinh thần của nó.
Trong Truyện người hàng xóm, Nam Cao tái hiện những kiÕp người
lầm than, mù xám, những con người vừa đáng thương lại vừa đáng trách,
không có quan hệ chặt chẽ với nhau xoay quanh mét xung đột, một mâu
thuẫn nào. Họ là những mảnh sáng tối của cuộc sống.Cuối truyện, Nam
Cao lại phơi ra một mặt khác của cái xã hội tư sản thành thị, vừa là một
9
mảng míi mẻ, vừa có sức soi chiÕu lại cuộc sống nghèo ở xóm Bài Thơ
xưa. Lối kết cấu lắp ghép đã được Nam Cao đưa tư tưởng, chủ đề của tác

phẩm thấm đến từng bộ phận nhỏ, từ những mảnh đời thường, xoàng xĩnh
mà nói lên những vấn đề lớn lao của thời đại.
Bên cạnh kết cấu lắp ghép nhiÒu số phận, mảnh đời, nhà văn còn
lồng ghép nhiÒu vấn đề của mỗi cá nhân nhưng lại có âm vang của hiện
thực đời sống, những mâu thuẫn giữa ước mơ và hiện thực, giữa khát khao
vươn lên sống có ý nghĩa, sống có Ých víi những dục vọng phàm tục, thấp
hèn, giữa một chủ nghĩa nhân đạo, sâu sắc, thÊm thía víi lèi sống nhỏ
nhen, Ých kỷ, hẹp hòi… Trong Truyện người hàng xóm, Nam Cao chó ý
sắp đặt cạnh nhau những mối quan hệ: Người lớn với người lớn, người lớn
với trẻ con, trẻ con víi trẻ con… tạo nên cho tiÓu thuyết của Nam Cao tính
chất đa tầng nghĩa, tạo kiÓu kết cấu tưởng như kết cấu phóng túng, lỏng
lẻo nhưng kỳ thực hết sức chặt chẽ, thống nhất.
Tiểu thuyết của Nam còn sử dụng lối kết cấu mở. Sống mòn khÐp
lại nhưng cuộc đời mòn mỏi, bế tắc, chết mòn về tinh thần của tất cả các
nhân vật vẫn còn. Bi kịch tinh thần vẫn tiếp tục dai dẳng thậm chí còn đau
đớn hơn
Truyện người hàng xóm kết thúc bằng cái chết của Hiền. TiÒn, Lộc
đến với nhau, cái kết thúc có vẻ như có hậu nhưngchẳng có câu trả lời nào
cho tương lai của họ. Chính lối kết cấu mở này đã giúp vấn đề mà nhà văn
đề cập tới trong tác phẩm trở nên gay gắt, gây Ên tượng mạnh mẽ, sâu
đậm, bức thiết con người phải có hành động giải phóng.
2.2. Kết cấu trong tiÓu thuyết Sống mòn
Lựa chọn khắc hoạ nhân vật từ đời sống nội tâm bên trong, Nam
Cao lựa chọn kiÓu kết cấu tâm lý,có cảm giác thế giíi nghệ thuật hết sức
tản mạn, tuỳ tiện, bởi luôn hướng theo logic tâm lý của nhân vật. Chuyện
nọ gọi ra chuyện kia, cảnh này gắn cảnh nọ liên miên diÔn ra trong trí óc
Thứ. Nếu có mét sù việc nào đó chen vào thì lại tạo cơ hội cho hàng loạt
những suy nghĩ miên man, những đấu tranh, dằn vặt, những phán xét mình
10
và mọi người khác của Thứ. Chuyển cảnh diÔn ra liên tục, các bình diện

không gian, thời gian bị xáo trộn.
Sống mòn cũng như nhiÒu tác phẩm khác nhau của Nam Cao thường
kết hợp nhiÒu kiÓu kết cấu.Bên cạnh kết cấu tâm lý kết cấu lắp ghép, kết
cấu đa tầng, nhiÒu nghĩa, Nam Cao còn sử dụng lối kết cấu đầu cuối
tương ứng. Mở đầu tác phẩm là ánh nắng, đÕn cuối tác phẩm , Thứ trở về
quê nhà, vẫn là nắng, làm nổi bật lên nỗi đau đớn, nỗi tuyệt vọng tràn ngập
trong lòng nhân vật về cái chết mòn của mình. KiÓu kết cấu vòng tròn này
tạo Ên tượng mạnh về kiÕp sống quẩn quanh, bế tắc, về một cuộc sống
mòn mỏi tù túng mà không có lối thoát.
2.3. Kết cấu trong Truyện người hàng xóm
Trong Truyện người hàng xóm nhà văn kết cấu tác phẩm theo trình tự
thời gian, bên cạnh kiÓu kết cấu lắp ghép. Song hệ thống mạch sù kiện
trong Truyện người hàng xóm không phải lúc nào cũng liÒn mạch nhất
quán. Nam Cao dùng tới lèi kết cấu che giÊu, làm bớt độ căng cho tác
phẩm. Chuyện hai mẹ con HiÒn đến từ đâu, nguyên nhân cái chết của cô
thày gọi rÝ, nguyên nhân cái chết của HiÒn được nhà văn che giÊu. Việc
che giÊu các sự kiện tạo độ chùng, kết hợp với sở trường phân tích tâm lý
tinh tế, sắc sảo tạo cho người đọc mét Ên tượng sâu đậm về cuộc sống lay
lắt, buồn thảm của những người lao động trong xã hội cò.
Cách tạo kết cấu độc đáo, mới mẻ, là mét trong những điÓm làm nên
sức hấp dẫn trong các sáng tác của Nam Cao- nhà văn mà trong các sáng
tác của mình, bên cạnh tư tưởng nhân đạo tiÕn bộ còn luôn quan niệm văn
chương đích thực phải luôn “khơi những nguồn chưa ai khơi và sáng tạo
những gì chưa có”.
11
Chương 3
NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT
1. Từ quan niệm nghệ thuật về con người của Nam Cao
Quan niệm của nhà văn về con người là các nguyên tắc lí giải, cảm
thụ của chủ thể trong hình tượng. Văn học hiện thực nhìn con người trong

mèi quan hệ với hoàn cảnh, khám phá tác động của hoàn cảnh lên con
người. Song quan niệm nghệ thuật về con người ở mỗi nhà văn hiện thực
lại có những biÓu hiện phong phú khác nhau.Nguyễn Công Hoan nhìn con
người bị tha hoá.Ngô Tất Tố nhìn con người ở khía cạnh đạo đức. Khắc
hoạ bức tranh hiện thực đời sống khắc nghiệt, nhưng ngòi bút xây dựng
nhân vật chính diện của Ngô Tất Tố Ýt nhiều có màu sắc lí tưởng hoá.
Nhân vật trong các sáng tác của Nam Cao không chia thành tuyến.
Nam Cao phát hiện ra các bề sâu, bề xa của hiện thực qua phân tích tâm lý
nhân vật, có một cái nhìn về con người và cuộc sống hiện thực nghiêm
ngặt, tỉnh táo. Phần lớn nhân vật trong các sáng tác của Nam Cao đều
không hoàn hảo, lý tưởng. Con người trong tác phẩm của ông vừa có mặt
đáng thương, đáng thông cảm, đáng trân trọng, vừa có mặt đáng trách.
Nam Cao khắc hoạ con người thật như chính cuộc sống, xác định cho
mình một "đôi mắt", một cách nhìn con người luôn “cố tìm mà hiÓu”.
Các sáng tác của Nam Cao cho thấy rõ, quan niệm nghệ thuật của
nhà văn về con người, đó là con người tâm lý và con người bị tha hoá, con
người dị dạng nhưng vẫn giữ tính cách, phẩm chất người.Quan niệm nghệ
thuật về con người của Nam Cao vừa tiếp thu kiểu con người xã hội, con
người là sản phẩm của hoàn cảnh của văn học hiện thực, vừa tiếp thu kiểu
con người tâm lí, con người cảm giác vốn là thế mạnh, là thành tựu của
văn học lãng mạn.
2. Đến các thủ pháp xây dựng nhân vật
2.1. Khắc họa nhân vật từ đời sống nội tâm
KiÓu nhân vật của văn học hiện thực con người đời thường, con
người của đời sống hiện thực, không tô vẽ, không cường điệu hoá.Khác
với các tiÓu thuyết trước Nam Cao, trong hầu hết các sáng tác của Nam
12
Cao ta đều nhận thấy nhân vật của Nam Cao được khắc hoạ chủ yếu từ đời
sống nội tâm. Từ những toan tính lo âu những dằn vặt khổ đau, chiêm
nghiệm hay triÕt lý của nhân vật mà ta nhìn ra bản chất của người Êy cao

thượng hay thấp hèn, đáng thương hay đáng trách…. KiÓu nhân vật nội
tâm xuất phát từ chính quan niệm nghệ thuật về con người của Nam Cao:
Sống tức là cảm giác và tư tưởng. Sống cũng là hành động nữa, nhưng
hành động chỉ là phần phụ: có cảm giác, có tư tưởng mới sinh ra hành
động. Bản tính cốt yếu của sự sống chính là cảm giác và tư tưởng. Cảm
giác càng mạnh càng linh điệu tư tưởng càng dồi dào, càng sâu sắc, càng
sáng suốt thì sự sống càng cao.Từ suy nghĩ, cảm xúc của Thứ mà ta thấy
một trí thức có nhân cách, giàu tình thương và trách nhiệm, biÕt nhận ra
cái yếu hèn của mình, nhưng không vượt thoát ra được, luẩn quẩn trong
vòng bế tắc trói buộc bởi hiện thực đời sống xã hội và bởi chính anh ta. Từ
những toan tính của San mà ta thấy một con người ham hố dục vọng, đôi
khi thấp hèn, tầm thường nhưng không phải không biÕt điÓm dõng.
Những nhân vật trong Sống mòn, giàu sức ám ảnh, mà trước hết là được
khắc hoạ, soi chiÕu từ đời sống nội tâm.Trong Truyện người hàng xóm,
những nhân vật chủ yếu làm nên diện mạo cốt truyện, nhà văn vẫn chú ý
khai thác sâu vào đời sống nội tâm nhân vật, và không phải như một trạng
thái mà là cả một quá trình lôgic
Lèi viÕt khắc hoạ nhân vật từ chiÒu sâu nội tâm khiÕn người đọc
như đang được trực tiÕp đối thoại víi nhân vật, tiÕp cận gần với nhân vật.
Khoảng cách giữa người đọc với nhân vật như được rút ngắn, vai trò của
nhà văn như là người kể chuyện mờ đi, hơi thở cuộc sống thực trở nên gần
gũi. Đó là một trong những tính chất hiện đại của tiÓu thuyết Nam Cao
Đi sâu vào đời sống nội tâm của nhân vật , khắc họa tính chân thật
của hình tượng nhân vật, tiểu thuyết Nam Cao có kiÓu nhân vật không
hoàn hảo, kiểu nhân vật của một nhà văn luôn tâm niệm phải "cè tìm mà
hiểu". Nhà văn không vuốt ve giai cấp mình như nhiÒu nhà văn đương
thời mà nhìn ra mặt tốt và cả những hạn chế của anh trí thức tiÓu tư sản,
kể cả cái thói hư danh, thói sĩ diện hão.
13
Trong Truyện người hàng xóm, Nam Cao đặc biệt chó ý đến nhân vật

Câm. Vẻ bề ngoài “có vẻ ngây ngô và dữ tợn” nhưng tâm hồn lại là một
con người chân chính, một đời sống nội tâm phong phú với những phẩm
chất cao thượng hiÕm thấy.Đặc biệt nhà văn đã chú ý phát hiện khơi sâu
và đã thấm thía mốt tình câm lặng của con người tàn tật Êy.
2.2. Miêu tả thiên nhiên, ngoại cảnh thể hiện néi tâm nhân vật
Nam Cao Ýt miêu tả thiên nhiên. Phong cảnh thiên nhiên thường
được nhìn nhận qua lăng kính tâm hồn nhân vật, trở thành phương tiện để
nhà văn thể hiện trạng thái tâm lý nhân vật. Đọc Sống mòn, người đọc bị
ám ảnh mãi bởi những không gian úa tàn được cảm nhận qua tâm hồn
đang chết mòn của Thứ. Víi ngòi bút đi sâu miêu tả kỹ lưỡng tinh tế mọi
ngóc ngách của đời sống tâm hồn con người, coi tâm trạng con người có ý
nghĩa thực sự to lớn, thiên nhiên trong tiÓu thuyết của Nam Cao luôn gắn
với dông ý khắc hoạ chiÒu sâu nội tâm nhân vật. Không những thế thiên
nhiên gắn với cái nhìn của nhà văn về cuộc sống, khắc hoạ những số phận
lay lắt, những kiÕp sống lầm than mòn mỏi. Trong Truyện người hàng
xóm, Nam Cao hay chó ý đến hình ảnh của ánh sáng: những cái bóng đèn
điện những ngọn đèn hoa kỳ hay búp măng cũng như những kiÕp người
tăm tối.
Cùng mét thiên nhiên, một cảnh vật nhưng trong ngòi bót Nam Cao,
nó được cảm nhận khác nhau khi con người có những tâm trạng khác nhau
tuỳ thuộc vào tâm trạng, tính khí của mỗi người. Trong nhiÒu trường hợp
để làm nổi bật nỗi u ám , nỗi khổ đau nỗi dằn vặt hay bấn loạn của nhân
vật, Nam Cao xây dựng một khung cảnh tương phản. Thiên nhiên trong
tiÓu thuyết Nam Cao Ýt xuất hiện, nhưng mỗi lần xuất hiện luôn mang
theo cả hồn người trong đó.
2.3. Miêu tả ngoại hình thể hiện néi tâm nhân vật
Ngoại hình nhân vật là một phương diện được các nhà văn luôn quan
tâm đến bởi ngoại hình nhân vật cũng béc lé đời sống nội tâm của nhân
vật, tính cách của nhân vật. Nam Cao thường đi vào hai cách: Miêu tả chi
14

tiÕt đặc tả diện mạo bên ngoài hoặc chỉ thoáng qua, không vẽ chi tiÕt cụ
thể về diện mạo nhân vật nhưng vẫn toát lên cái hồn cốt của con người Êy.
Trong Truyện người hàng xóm, Nam Cao chỉ chú ý miêu tả diện mạo
một vài nhân vật chỉ cần vài nét tương đối cụ thể, chi tiÕt là đã làm nổi bật
cả tính cách, nội tâm nhân vật. Cái thằng câm nháy trời thô kệch Ýt học,
được Nam Cao miêu tả là "một lão chột lực lưỡng, cục mịch, xÊu xí thể
hiện cái bản chất kẻ đầy tớ thô lỗ. Ông Hai Mợn, kẻ làm chồng, làm cha
mà ươn hÌn, sợ vợ, làm cái chuông cho vợ đập cũng xong, thì hiện lên víi
cái dáng vẻ "trông chán lắm". Bà Lộc thì già còng, còn ba thằng Lộc thì "
cứng như sắt nguội", cũng cứng đơ lạnh lùng như chính thái độ tình cảm
của ông với bà mẹ đẻ và cậu con trai duy nhất không có mẹ.
Ở các nhân vật trí thức tiÓu tư sản, Nam Cao Ýt chó ý miêu tả cụ thể
ngoại hình diện mạo nhân vật mà chỉ gợi thoáng qua. Nhưng những nét gợi
Êy lại là những chi tiÕt được chọn lọc kỹ lưỡng toát lên nội tâm nhân vật.
Diện mạo của Thứ cho thấy một con người nhiều suy tư, dằn vặt. Cái vẻ
ngoài khô đét, thẳng đuồn đuột như một cây cau của Oanh cho thấy một
con người bần tiện, chi li đến lạnh lùng.
Nhưng không phải lúc nào diện mạo nhân vật cũng phù hợp với tính
cách nội tâm nhân vật. Sự đa dạng trong ngòi bút của Nam Cao khi xây
dựng nhân vật còn ở chỗ ông miêu tả những diện mạo bên ngoài mà hầu
hết là những diện mạo dị dạng, xấu xí hay dữ dằn, tàn ác lại để tương phản
làm nổi bật néi tâm bên trong. Trong Truyện người hàng xóm, Nam Cao
cũng dùng cách thức này đã xây dựng nhân vật Câm.
2.4. Nghệ thuật phân tích tâm lý
Nam Cao đã khắc phục được cái phiÕn diện đơn giản trong miêu tả
tâm lý nhân vật. Ông cho ta thấy thế giíi néi tâm con người là cả một thế
giíi phong phú, đa dạng với nhiÒu sắc thái tinh vi và như thế trong quá
trình phân tích, miêu tả tâm lý nhân vật, Nam Cao đã đụng tới cả cõi lòng
sâu thẳm của bất kỳ con người nào, ở bất cứ thời đại nào. Vì vậy nhiÒu
nhà phê bình cho rằng đọc Nam Cao “rất thú vị nhưng chốc chốc lại thấy

15
gai gai trong người y như người ta đang bị chạm nọc” (Nguyễn Minh
Châu).
Đây cũng là cách để con người phải tự nhìn lại mình, quay lại víi
phần lương tâm, nhân cách của mình. Văn Nam Cao thường làm cho
người ta mệt là vì thế. Người lười nghĩ chắc chắn sẽ không phải là người
thích đọc văn Nam Cao. Ở nhân vật tật nguyền không thể nói năng, Nam
Cao không dùng nhiÒu đến lối độc thoại néi tâm quen thuộc mà khắc hoạ
chủ yếu bằng hành động, nét mặt, lời kể của nhà văn, đặc biệt là miêu tả
nước mắt của nhân vật. Víi nhân vật này, Nam Cao còn dùng hình ảnh đôi
mắt để diÔn tả những phức tạp, nỗi dằn vặt, những yêu thương và đau đớn,
cay đắng tuyệt vọng trong tâm trạng nhân vật.
Đặc biệt néi tâm nhân vật trong tiÓu thuyết của Nam Cao được miêu
tả là cả một quá trình đấu tranh, chuyển hoá lẫn nhau của những mâu
thuẫn, những mặt đối lập trong thế giíi của mỗi con người. Víi Nam Cao,
phân tích tâm lý nhân vật không tách rời phân tích đời sống xã hội nãi
chung. Thế giíi bên trong của nhân vật trong tác phẩm của Nam Cao có
liên quan mật thiÕt đến xã hội bên ngoài, là một phương tiện quan trọng
để Nam Cao thể hiện thực trạng đời sống xã hội đó.
Ngòi bút phân tích tâm lý sắc sảo của Nam Cao vừa cho thấy mối
cảm thông đồng cảm vô cùng của một tấm lòng nhân đạo sâu sắc, vừa cho
thấy một cảm quan hiện thực cực kỳ sắc bén.
Chương 4
NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT
Thành công của một tác phẩm có sự phụ thuộc đang kể vào nghệ
thuật trần thuật của tác giả.
TiÓu thuyết của Nam Cao có sự hấp dẫn với người đọc không phải
chỉ ở các phương diện néi dung tư tưởng mà còn ở một nghệ thuật kể
chuyện cuốn hút.
1. Quan điÓm trần thuật

16
Nghệ sĩ không thể miêu tả, trần thuật các sự kiện về đời sống được
nếu không xác định cho mình một điÓm nhìn đối víi sự vật, hiện tượng. Ở
tiÓu thuyết của Nam Cao, quan điÓm trần thuật không chỉ tạo sự hợp lý
mà còn trở thành một hiện tượng nghệ thuật độc đáo.
Trước tiên, phải thấy Nam Cao dùng phương thức trần thuật cơ bản
trước tiên là trần thuật khách quan. Đây là phương thức trần thuật mà nhà
văn giữ một khoảng cách nhất định với hiện thùc được phản ánh và nhân
vật, từ đó để hiện thực toát lên với tính chân thực khách quan tèi đa. Chưa
bao giờ cái đời sống nội tâm phức tạp mà ngay cả những toan tính tầm
thường, nhỏ nhen, thậm chí thấp hèn của anh tri thức tiÓu tư sản trước
cách mạng lại được Nam Cao miêu tả sinh động, chân thực đến thế. Những
cuộc vận lộn, giằng co, đấu tranh đau đớn, rỉ máu trong một tâm hồn có
khi rất hèn yếu được phơi bày đầy đủ, toàn diện. Nhờ có phương thức trần
thuật khách quan Êy, những bi kịch sống mòn của những Thứ, San, Oanh,
Đích, thậm chí của cả cái xã hội thu nhỏ nơi ngoại ô Hà Nội quanh cái
trường tư của Thứ được khắc hoạ đậm nét, giàu sức ám ảnh. Trong Truyện
người hàng xóm, nhờ phương thức trần thuật khách quan, số phận cuộc đời
của mỗi nhân vật ở xóm Bài Thơ đều được Nam Cao tái hiện víi tất cả tính
chất quẩn quanh, lầm than, vô nghĩa lý của nó. Khi giữ mình ở một khoảng
cách nhất định với nhân vật và hiện thực được phản ánh, ngòi bút của nhà
văn có thể tỉnh táo mà nhìn thẳng vào bản chất trần trụi, tàn nhẫn của hiện
thực. Đó là lối văn khách quan đến tàn nhẫn kia chỉ là vẻ bề ngoài, là bút
pháp xuất phát từ tấm lòng đau đớn vô hạn trước những lầm than, bế tắc,
những bi kịch tha hoá tâm hồn, là một sự tự thú, tự phanh phui, mổ xẻ
những yếu kém trong chính tâm hồn, máu thịt của mình để mà mở ra sự
đối thoại, phán xét, đánh giá, chia sẻ, cảm thông.
Sức hấp dẫn, cuốn hút trong lèi kể chuyện của Nam Cao còn ở những
trang văn trần thuật theo điÓm nhìn của nhân vật. Khi trần thuật theo quan
điÓm nhân vật, Nam Cao thường gọi nhân vật bằng tên hoặc bằng đại từ

ngôi thứ ba: hắn, y, thị…tạo nên tính chất đa thanh trong tác phẩm. Trần
thuật theo quan điÓm nhân vật gióp Nam Cao có một khả năng to lớn
17
trong tái hiện đời sống nội tâm phong phú, phức tạp của nhân vật, làm cho
nhân vật và hiện thực được phản ánh có bề sâu, bề xa, từ chính những
điÒu nho nhỏ mà rót ra những bài học đạo đức, luân lý, những ý nghĩa sâu
sắc. Cách kể chuyện theo quan điÓm trần thuật của nhân vật tạo nên trong
tiÓu thuyết của Nam Cao ngôn ngữ nửa trực tiÕp độc đáo, có sức hút
riêng, kÐo gần khoảng cách giữa người đọc và nhân vật. Trần thuật theo
quan điÓm nhân vật chiÕm vị trí lớn trong các sáng tác của Nam Cao.
Sức hấp dẫn trong nghệ thuật trần thuật của Nam Cao còn ở chỗ nhà
văn không bao giờ chỉ dùng một điÓm nhìn trần thuật. Ông luôn có sự
phối hợp luân phiên, chuyển dịch nhiÒu quan điÓm trần thuật khác nhau,
tạo nên tính chất linh hoạt, uyển chuyển trong nghệ thuật dẫn chuyện. Lúc
ban đầu truyện được kể từ quan điÓm trần thuật khách quan, từ cái nhìn
bên ngoài thì đến một lúc nào đó lời kể chuyển dịch thành quan điÓm của
nhân vật và từ quan điÓm của nhân vật này chuyển sang quan điÓm của
nhân vật khác. Sự chuyển dịch này rất linh hoạt, uyển chuyển, tự nhiên
khó thấy. Người đọc thường không nhận ra sù thay đổi này, chỉ biÕt luôn
bị hút vào dòng tâm tư hay mạch cảm xúc, trạng thái tâm lý của nhân vật
từ lúc nào chẳng rõ. Và đó cũng chính là một thành công xuất sắc trong
nghệ thuật trần thuật của Nam Cao.
2. Nhịp điệu trần thuật
Nhịp điệu trần thuật chính là cách cảm, cách đánh giá của nhà văn về
sự vận động của cuộc sống, của hiện thực được miêu tả trong tác phẩm.
Trong Tắt đèn, để xây dựng không khí nóng bỏng của những ngày cuối
cùng trong vụ thuế ở làng Đông Xá, Ngô Tất Tố trần thuật bằng một nhịp
điệu nhanh, căng thẳng, gấp gáp.Trong Giông tè của Vũ Trọng Phụng,
nhịp điệu trần thuật nói chung cũng là gấp gáp, nhanh chóng, miêu tả một
xã hội đảo điên, thằng hoá ông, ông hoá thằng, hàng loạt những nghịch lý,

những đổi thay diÔn ra liên tiÕp, đầy kịch tính. Nhưng trong tiÓu thuyết
của Nam Cao, nhịp điệu trần thuật lại ngược lại, nhìn chung là chậm rãi.
Cảm nhận về một cuộc sống mòn mỏi, quẩn quanh, bế tắc với những kiÕp
người bé mọn, lầm than, ngoi ngóp trong một cuộc sống tù đọng đã khiÕn
18
Nam Cao chọn cho mình một lối trần thuật chậm rãi đến vậy. Cuộc sống
dường nh không trôi. Ngày này qua tháng khác, các nhân vật trong tiÓu
thuyết của Nam Cao kẽo kẹt, lê thê kéo đi cái cuộc sống buồn khổ của
mình. Nhịp trần thuật chậm rãi đã góp phần khắc hoạ một cuộc sống mòn
mỏi, lầm than trong bế tắc và cũng trong cái tình trạng chết mòn Êy, bao
giá trị đẹp đẽ cũng đang bị bào mòn đáng sợ.
Cả hai cuốn truyện dài của Nam Cao đều Ýt biÕn cố, sự kiện, hơn
nữa, trong quá trình trần thuật, Nam Cao thường vào thẳng từ giữa truyện
với nhân vật chính rồi từ đó mở rộng dần ra các nhân vật khác. Với mỗi
nhân vật, ông lại thường có kiÓu dừng lại, kể về lai lịch, quan hệ, việc làm
của nhân vật đó trong quá khứ. Vốn quan niệm "sống là cảm giác và tư
tưởng", Nam Cao thường khắc hoạ nhân vật của mình từ đời sống nội tâm.
Những trang miêu tả nội tâm làm cho mạch trần thuật bị chậm lại. Vì thế,
các sù kiện, biÕn cố được kể cũng luôn bị dừng lại, ở một trạng thái chê,
bị tãi ra, xen kẽ trong quá trình nhà văn tạt ngang cùng tâm tư nhân vật.
Trần thuật trong tiÓu thuyết của Nam Cao còng nh trong nhiÒu
truyện ngắn khác của ông, lại thường kết hợp nhuần nhị giữa kể- tả và trữ
tình ngoại đề "
Chính những trữ tình ngoại đề này vừa tạo ra cho văn Nam Cao mét
giọng trữ tình thấm thía với nhiÒu âm sắc, cung bậc, vừa làm chậm nhịp
điệu trần thuật, giãn cách các sự kiện, để người đọc vừa đọc vừa suy ngẫm
và những tư tưởng của nhà văn thấm dần nhưng thấm sâu vào người đọc.
Hai mạch kể và tả thường xuyên được kết hợp trong tiÓu thuyết Nam Cao,
nhiÒu khi đan cài vào nhau, xuyên thấm rất khó tách bạch. Nhìn trên đại
thể, dẫu mạch kể có khi làm nhịp điệu nhanh lên, nhưng cũng không phá

vỡ nổi nhịp điệu chủ yếu trong tiÓu thuyết của ông là chậm rãi, thong thả,
theo một cảm giác về cuộc sống trì trệ, nặng nề.
Đó là một cuộc sống đều đều, mòn mỏi, chậm chạp, quánh đặc trong
trì trệ, nặng nề nh cuộc sống quẩn quanh, bế tắc của những kiÕp lầm than,
của những kiÕp sống mòn, chết ngay khi đang sống.
19
Với mét quan điểm trần thuật độc đáo, linh hoạt, kết hợp với một nhịp
điệu trần thuật chậm rãi, đó chính là một trong những sáng tạo mới mẻ,
một lối kể chuyện mới mẻ của nhà văn, đóng góp vào sự phát triển của văn
xuôi Việt Nam hiện đại.
20
PHẦN KẾT LUẬN
Nam Cao thực sự là một nhà văn lớn của văn học Việt Nam hiện đại.
Mỗi trang văn của nhà văn đều lấp lánh sự sáng tạo mà trong đó
người đọc không chỉ tìm thấy những mới mẻ về nội dung tư tưởng mà
còn thấy một lối văn thực sự độc đáo, hấp dẫn. Nhiều sáng tác của nhà
văn xứng đáng được xếp vào hàng những kiệt tác của văn học Việt
Nam hiện đại.
Nam Cao đã tự tìm cho mình một hướng tiếp cận hiện thực mới
mẻ có chiều sâu hiếm thấy. Phải có một cảm quan hiện thực sắc sảo,
một tầm tư tưởng lớn đến một mức độ nào đó, nhà văn mới có thể bắt
những cái hàng ngày nói lên những ý nghĩa sâu sắc về con người và
cuộc sống. Tiểu thuyết của Nam Cao đã thoát khỏi tính chất sử thi,
tràn đầy những sự việc vặt vãnh mà như nhà văn tự gọi là "những
chuyện không muốn viết". Nhưng những vặt vãnh trong tiểu thuyết
của Nam Cao là những vặt vãnh có chọn lọc kĩ lưỡng, có dụng công
nghệ thuật trong đó. Đồng thời khai thác đời sống hiện thực từ đời
sống tinh thần của nó, nhà văn cũng đã chạm đến những vấn đề lớn có
tính chất nhân loại, nhiều khi vượt ra ngoài phạm vi hạn hẹp của một
thời, một xã hội cụ thể.

Tiểu thuyết của Nam Cao còn đánh dấu một bước phát triển mới
mẻ cho tiểu thuyết Việt Nam hiện đại về các phương diện khác của
nghệ thuật tự sự: cốt truyện được nới lỏng, tiếp cận sát hiện thực đời
sống, tưởng chừng lỏng lẻo nhưng kì thực lại hết sức chặt chẽ. Kết cấu
hết sức độc đáo. Lối kết cấu lắp ghép,kết cấu tâm lí làm cho tác phẩm
của nhà văn vừa có cấu trúc độc đáo lại vừa có cách chiếm lĩnh hiện
thực đời sống từ bề sau, bề sâu của nó. Đồng thời ở mỗi tiểu thuyết
của mình, căn cứ vào vấn đề được đề cập tới trong tác phẩm, Nam Cao
lại có một lối kết cấu riêng không lặp lại, cho thấy sự đa dạng trong bút
pháp của một nhà văn tài năng.
21
Đi vào những con người bé nhỏ trong đời sống, ngòi bút của nhà
văn lại thường trĩu nặng những suy tư khi chủ nghĩa hiện thực ở Nam
Cao đồng thời cũng gắn liền với một chủ nghĩa nhân đạo lớn. Khi xây
dựng nhân vật, nhà văn đã cho thấy một khả năng to lớn của văn học
trong việc khám phá thế giới bên trong phong phú, phức tạp của con
người gắn với những vấn đề quan trọng của đời sống. Ngòi bút của
nhà văn không ngần ngại vạch ra những điều vừa đáng thương, vừa
đáng trách trong những con người Êy, kể cả những nhân vật là máu
thịt, là tâm hồn mình, để mà lên tiếng tố cáo hiện thực xã hội, để mà
trung thực nhìn về mình và kéo con người về phía bên này của nhân
tính.
Văn Nam Cao rất hiện đại. Tác phẩm của ông dường nh không cũ
đi bao nhiêu dù thời gian đã lùi xa một phần bởi một lối văn phong
hiện đại đi sâu vào lòng người.
Đặt tiểu thuyết Nam Cao vào dòng chảy không ngừng, hình
thành và phát triển liên tục của tiểu thuyết Việt Nam nói riêng, của
văn xuôi Việt Nam hiện đại nói chung mới thấy đáng trân trọng và
khâm phục vô cùng những đóng góp của nhà văn cho nền văn học của
dân tộc.Nghiên cứu về nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết của Nam

Cao, chóng ta thêm một lần nữa khẳng định về tài năng xuất sắc của
nhà văn, thêm một lần được cùng nhà văn trăn trở với những buồn vui
của cuộc đời, để cùng chia sẻ và đồng cảm, để mà sống cho có ý nghĩa
hơn, sống xứng đáng với cuộc sống con người.
22

×