Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Đa giác đa giác đều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 19 trang )


Định nghĩa tứ giác ABCD
Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA
trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm
trên một đường thẳng.
Định nghĩa tứ giác lồi
Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng
có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác.
- Hình nào là tứ giác ?
- Hình nào là tứ giác lồi ?
Hình
Hình
ÔN TẬP VỀ TỨ GIÁC
Trong các hình sau :
A
D
C
B
A
D
C
B
(c)(b)(a)
D
C
B
A
C
Ngũ giác đều và ngũ giác không đều
§ 1.
1. Khái niệm đa giác


Đa giác ABCDE (hình
114, hình 117) là hình
gồm năm đoạn thẳng
AB, BC, CD, DE, EA,
trong đó bất kì hai đoạn
thẳng nào có một điểm
chung cũng không cùng
nằm trên một đường
thẳng.
Các điểm A, B, C, D, E
Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA được gọi là các cạnh
của đa giác đó.
được gọi là các đỉnh.
Hnh 117
Hnh 116
Hnh 115
Hnh 114
Hnh 113
Hnh 112
F
A
E
D
C
B
E
D
C
B
A

A
E
D
C
B
Tại sao hình gồm năm đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA
ở hình 118 không phải là đa giác?
? 1
Hình gồm năm đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA
ở hình 118 không phải là đa giác vì hai đoạn AE và ED
cùng nằm trên một đường thẳng.
Hình 118
E
D
C
B
A
a
a
a
Hnh 117
Hnh 116
Hnh 115
Hnh 114
Hnh 113
Hnh 112
F
A
E
D

C
B
E
D
C
B
A
A
E
D
C
B
Đa giác lồi là đa giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng
có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của đa giác.
§ 1.
Định nghĩa
1. Khái niệm đa giác
Các đa giác ở hình 115, 116, 117 là các đa giác lồi
Các đa giác ở hình 112,
113, 114 không phải là
đa giác lồi vì mỗi đa giác
đó nằm ở cả hai nửa mặt
phẳng có bờ là đường
thẳng chứa một cạnh
của đa giác.
? 2
Tại sao các đa giác ở
hình 112, 113, 114 không
phải là đa giác lồi ?
Chú ý: Từ nay khi nói đến đa giác mà không chú

thích gì thêm, ta hiểu đó là đa giác lồi
Các đỉnh là các điểm: A, B, . . . … . .
Các đỉnh kề nhau là: A và B, hoặc B và C, hoặc

Các cạnh là các đoạn thẳng:AB, BC,
Các đường chéo là các đoạn thẳng nối hai đỉnh
không kề nhau: AC, CG, . . . . . . .
Các góc là . . . . ,
Các điểm nằm trong đa giác (các điểm trong
của đa giác) là M, N, . .
Các điểm nằm ngoài đa giác (các điểm ngoài của đa
giác) là Q, . . . . . . . . . .
µ
µ
A, B
Quan sát đa giác ABCDEG ở hình 119 rồi điền vào chỗ
trống trong các câu sau:
? 3
Q
R
P
N
Hnh 119
M
G
E
D
C
B
A

µ
µ
µ
µ
, , ,C D E G
C và D, D và E, E và G, G và A
Đa giác có n đỉnh (n ≥ 3) được gọi là hình n – giác hay
hình n cạnh. Với n = 3, 4, 5, 6, 8, ta quen gọi là tam giác,
tứ giác, ngũ giác, lục giác, bát giác. Với n = 7, 9, 10 . . . ta
gọi là hình 7 cạnh, hình 9 cạnh, hình 10 cạnh . . . .
a) b)
c)
d) e) g)
Tam giác Tứ giác
Lục giác
Ngũ giác
Hình 7 cạnh Bát giác
§ 1.
1. Khái niệm đa giác
2. Đa giác đều
a) Tam giác đều
b) Hình vuông
(Tứ giác đều)
c) Ngũ giác đều d) Lục giác đều
Định nghĩa
Hình thoi
Hình chữ nhật
Cho ví dụ về đa giác không đều trong mỗi trường hợp sau:
a) Có tất cả các cạnh bằng nhau
b) Có tất cả các góc bằng nhau

?
Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh
bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau.
? 4
Hãy vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng của mỗi
hình sau (nếu có)
d
3
d
2
d
1
d
5
d
4
d
3
d
2
d
1
d
4
d
3
d
2
d
1

o
d
6
d
5
d
4
d
3
d
2
d
1
o
Có ba trục đối
xứng (d
1
, d
2
, d
3
)
Có bốn trục đối
xứng (d
1
, d
2
, d
3
,

d
4
) và điểm O là
tâm đối xứng
Có năm trục đối
xứng (d
1
, d
2
, d
3
,
d
4
, d
5
)
Có sáu trục đối xứng
(d
1
, d
2
, d
3
, d
4
, d
5
, d
6

) và
điểm O là tâm đối xứng
? 4
Đa giác n cạnh
2
4
Số cạnh
Số đường chéo xuất
phát từ một đỉnh
Số tam giác
được tạo thành
Tổng số đo các
góc của đa giác
2.180
0
= 360
0
3.180
0
= 540
0
4.180
0
= 720
0
(n - 2).180
0
4
Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:
Bài tập 4

Nhận xét
Tổng số đo các góc của hình n - giác bằng
Số đo mỗi góc của hình n - giác đều là
(n - 2) . 180
0
Bài tập 5 Tính số đo mỗi góc của ngũ giác đều,
lục giác đều, n – giác đều.
Số đo mỗi góc của lục giác đều:
Số đo mỗi góc của hình n- giác đều:
Số đo mỗi góc của ngũ giác đều
0 0
0
(5 2).180 3.180
108
5 5

= =
0 0
0
(6 2).180 4.180
120
6 6

= =
0
( 2).180n
n

(n - 2) . 180
0

n
CHUNG SỨC
Đa giác lồi là đa
giác luôn nằm
trong một nửa mặt
phẳng có bờ là
đường thẳng chứa
bất kì cạnh nào của
đa giác.
Hình c, e, g là đa
giác lồi
Đọc là : hình 7
cạnh
Đa giác đều là đa
giác có tất cả các
cạnh bằng nhau
và tất cả các góc
bằng nhau.
Tổng số đo các
góc của hình n -
giác bằng
(n - 2) . 180
0
Số đo mỗi góc
của hình n – giác
đều là
A
B
0
( 2).180n

n

Nêu định nghĩa
đa giác đều?
Tổng số đo các
góc của hình
n cạnh (n ≥ 3)
Số đo mỗi góc
của hình n – giác
đều là . . .
Đọc tên đa giác
sau
Nêu định nghĩa
đa giác lồi
ĐỘI A GIẢI NHẤT
ĐỘI B GIẢI NHÌ
I B GI I NH TĐỘ Ả Ấ
I A GI I NHĐỘ Ả Ì
1
3
4
5
6
Bạn được điểm 10
Bạn điểm 0
Chúc mừng cả hai đội
Tìm các đa giác lồi
c)
b)
a)

g)
e)
d)
2
§ 1.
1. Khái niệm đa giác
Đa giác lồi là đa giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng
có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của đa giác.
Định nghĩa đa giác lồi
2. Đa giác đều
Định nghĩa
Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh
bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau.
( )
0
2 .180n
n

Số đo mỗi góc của hình n - giác đều là
Nhận xét
Tổng số đo các góc của hình n cạnh bằng (n - 2) . 180
0
1
4
5
6
-
Học thuộc định nghĩa đa giác lồi,
đa giác đều.công thức tính tổng số đo
các góc của hình n cạnh và số đo mỗi góc

của hình n – giác đều.
-
Làm bài tập:1, 3 SGK. 1, 2, 3 SBT
-
Chuẩn bị bài DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT
Trường THCS TT T M VUẦ
Trường THCS TT T M VUẦ
Người thực hiện: Phạm Văn Tảo
Người thực hiện: Phạm Văn Tảo
C
C
ám ơn q
ám ơn q


thầy cơ đã theo dõi.
thầy cơ đã theo dõi.


Trân trọng kính chào
Trân trọng kính chào


2
6

-

1
1

-

2
0
0
8
2
6

-

1
1
-

2
0
0
8
Trong các hình dưới đây, hình nào là đa giác lồi?
c)
b)
a)
g)
e)
d)
2

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×