Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

pptt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (555.09 KB, 20 trang )

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ CÙNG
CÁC EM HỌC SINH
Giáo viên :Đào Quang Tiếu
 1. Quá trình đẳng nhiệt (đẳng tích) là quá trình biển đổi
trạng thái khi nhiệt độ (thể tích) không đổi.
Định luật Bôi-Mariốt: Trong quá trình đẳng nhiệt của
một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích.
Định luật Sác-lơ: Trong quá trình đẳng tích của một
lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt
đối.
1. Thế nào là quá trình: đẳng nhiệt, đẳng tích?
2. Phát biểu định luật Bôi lơ – Mariốt và định luật
Sac – lơ.
2. Gọi tên các đẳng quá trình được biểu diễn
trong các giản đồ sau:
 a) và b): Quá trình đẳng nhiệt.
c) và d): Quá trình đẳng tích.
V
p
O
a)
T
p
O
b)
T
p
O
c)
V
p


O
d)
3. Cho hai đường đẳng nhiệt biểu diễn trên giản đồ như
hình vẽ.
b) So sánh T
1
và T
1’
;T
2
và T
2’
;
V
1
và V
2’
.
c) Có thể đi từ (1) sang (2)
theo những đẳng quá trình
nào?
a) So sánh T
1
và T
2
.
V
O
p
(1)

(2’)
(2)
V
1
p
2
T
2
T
1
p
1
p
2’
V
2
(1’)
p
1’
M
3. Cho hai đường đẳng nhiệt biểu diễn trên giản đồ như
hình vẽ.
 T
1
> T
2
.
a) So sánh T
1
và T

2
.
V
O
p
(1)
(2’)
(2)
V
1
p
2
T
2
T
1
p
1
p
2’
V
2
(1’)
p
1’
M
Trả lời
3. Cho hai đường đẳng nhiệt biểu diễn trên giản đồ như
hình vẽ.
T

1
= T
1’
;
T
2
= T
2’
;
V
1
= V
2’
.
b) So sánh T
1
và T
1’
;
T
2
và T
2’
;
V
1
và V
2’
.
V

O
p
(1)
(2’)
(2)
V
1
p
2
T
2
T
1
p
1
p
2’
V
2
(1’)
p
1’
M
→Trả lời
3. Cho hai đường đẳng nhiệt biểu diễn trên giản đồ
như hình vẽ.
c) Có thể đi từ (1) sang (2) theo
những đẳng quá trình
nào?
- (1) → (1’) → (2);

- (1) → (2’) → (2);
- (1) → (M) → (2);
 Có nhiều cách, ví dụ:
V
O
p
(1)
(2’)
(2)
V
1
p
2
T
2
T
1
p
1
p
2’
V
2
(1’)
p
1’
M
Trả lời
1. Nhúng một quả bóng bàn bẹp vào nước nóng thì
quả bóng bàn sẽ ……

2. Bóp quả bong bóng, quả bong bóng có thể…
phồng trở lại
nổ
Ba thông số trạng thái có quan hệ gì?.
p
V
T
I. Khí thực và khí lý tưởng
 - Khí thực (khí tồn tại trong thưc tế ) chỉ tuân theo gần
đúng các định luật: Bôi-Mariốt và Sác-lơ.
 - Khí lý tưởng (mẫu khí trong lý thuyết) là khí tuân
theo đúng các định luật về chất khí.
* Ở nhiệt độ và áp suất thông thường, khí thực gần giống
khí lý tưởng.
Phương trình trạng thái của khí lý tưởng
Hãy quan sát một cách biến đổi
trạng thái từ (1) sang (2) của
một lượng khí nhất định!
Gọi tên từng quá trình
biến đổi và viết biểu thức liên hệ
giữa các thông số trạng thái trong
từng quá trình?
V
O
p
(1)
(2’)
(2)
V
1

p
2
T
2
T
1
p
1
p
2’
V
2
II. Phương trình trạng thái của khí lý tưởng
Phương trình trạng thái của khí lý tưởng
  (1) → (2’):
(a)
  (2’) → (2):
2' 2' 2 2
p V p V
=
(b)
đẳng tích
đẳng nhiệt
V
O
p
(1)
(2’)
(2)
V

1
p
2
T
2
T
1
p
1
p
2’
V
2
II. Phương trình trạng thái của khí lý tưởng
Phương trình trạng thái của khí lý tưởng
1 2'
1 2'
p p
T T
=
II. Phương trình trạng thái của khí lý tưởng
Từ (a) và (b), hãy tìm mối
liên hệ trực tiếp giữa các
thông số của khối khí ở hai
trạng thái (1) và (2)?
PTTT của khí lí tưởng hay
phương trình Clapeyron
, thay v
⇒ = ⇒ =
= = ⇒ =

2 ' 2'
2' 1 1 2' 2 2
2 1
1 1 2 2
1 2 ' 2 2'
1 2
µo (b): p
V ,
T T
p p V p V
T T
p V p V
do V T T
T T
(a)
1 2'
1 2'
p p
T T
=
2' 2' 2 2
p V p V
=
(b)
1 1 2 2
1 2
p V p V
T T
=
V

O
p
(1)
(2’)
(2)
V
1
p
2
T
2
T
1
p
1
p
2’
V
2
pV
const
T
=
 ⇒
Phương trình trạng thái của khí lý tưởng
 Chú ý: có thể viết: p.V=n.R.T
-
Đối với các lượng khí khác nhau thì hệ số trong phương trình trạng
thái (n.R) là khác nhau. n là số mol.
-

Với 1 mol khí bất kì thì hằng số R ≈ 8,31 J/(mol.K);
R được gọi là hằng số khí lý tưởng.
-
Các phương trình của định luật Bôi-Mariốt và định luật Sắc-lơ có thể
xem là các trường hợp riêng của phương trình trạng thái.
II. Phương trình trạng thái của khí lý tưởng
Phương trình trạng thái của khí lý tưởng
HAI BÀI TẬP ÁP DỤNG
DỄ
KHÓ
Kết thúc bài học
* Bài tập áp dụng dễ:
Một lượng khí đựng trong xilanh có pittông chuyển
động được. Các thông số trạng thái của lượng khí
này là: 2 atm, 15 lít, 300 K. Khi pittông nén khí, áp
suất của khí tăng lên tới 3,5 atm, thể tích giảm còn
12 lít. Xác định nhiệt độ của khí nén.
Hay:
pV
const
T
=
1 1 2 2
1 2
p V p V
T T
=
Phương trình trạng thái của
khí lý tưởng
Một lượng khí đựng trong xilanh có pittông chuyển

động được. Các thông số trạng thái của lượng khí
này là: 2 atm, 15 lít, 300 K. Khi pittông nén khí, áp
suất của khí tăng lên tới 3,5 atm, thể tích giảm còn
12 lít. Xác định nhiệt độ của khí nén.
Kết thúc bài học
* Bài tập áp dụng dễ:
1 1 2 2
1 2
p V p V
T T
=
Tóm tắt:
p
1
= 2 atm; V
1
= 15 lít; T
1
= 300 K.
p
2
= 3,5 atm; V
2
= 12 lít.
T
2
= ?
Giải:
2 2
2 1

1 1
p V
T T
p V
=
2
3,5(atm).12(lit)
T 300(K) ?
2(atm).15(lit)
= =
Thay số, được kết quả: T
2
= 420 K.
Từ suy ra
Một lượng khí đựng trong xilanh có pittông chuyển
động được. Các thông số trạng thái của lượng khí này
là: 2 atm, 15 lít, 300 K. Khi pittông nén khí, áp suất
của khí tăng lên tới 3,5 atm, thể tích giảm còn 12 lít.
Xác định nhiệt độ của khí nén.
Hay:
pV
const
T
=
1 1 2 2
1 2
p V p V
T T
=
Kết thúc bài học

* Bài tập áp dụng khó:
Một xilanh kín được chia làm hai phần bằng nhau
bởi pittông cách nhiệt, mỗi phần có chiều dài l
0
=
30cm chứa lượng khí giống nhau ở 27
0
C. Nung
nóng một phần thêm 10
0
C và làm lạnh phần kia bớt
10
0
C. Hỏi pittông dịch chuyển một đoạn bao nhiêu?
Phương trình trạng thái của khí lý tưởng
Kết thúc bài học
x
p
1
, V
1
,T
1
p
2
, V
2
,T
2
Nung nóng

Làm
lạnh
l
0
l
0
p
0A
, V
0
,T
0
p
0B
, V
0
,T
0
A
B
T
0
= 300K;
l
0
= 30cm;
T
1
= 310K;
T

2
= 290K;
X = ?
Trước và sau
dịch chuyển, khi
pittông đứng yên,
hãy so sánh áp suất
của khí ở hai bên?

p
0A
= p
0B
= p
0

p
1
= p
2
= p
Một xilanh kín được chia làm hai phần bằng nhau bởi pittông
cách nhiệt, mỗi phần có chiều dài l
0
= 30cm chứa lượng khí
giống nhau ở 27
0
C. Nung nóng một phần thêm 10
0
C và làm

lạnh phần kia bớt 10
0
C. Hỏi pittông dịch chuyển một đoạn bao
nhiêu?
Hãy viết công
thức tính thể tích khí
trong mỗi phần ống
trước và sau khi
pittông dịch chuyển
theo tiết diện xilanh S
và chiều dài phần
khí?

V
0
= Sl
0

V
1
= S(l
0
+ x)

V
2
= S(l
0
– x)
Hay:

pV
const
T
=
1 1 2 2
1 2
p V p V
T T
=
Kết thúc bài học
Giải:
Thay số, được kết quả: x = 1 cm.
- Áp dụng phương trình trạng thái cho khí trong mỗi phần xi lanh
+ Phần bị nung nóng:
0 0
1
0 1
p V
pV
T T
=
(1)

+ Phần bị làm lạnh:
0 0
2
0 2
p V
pV
T T

=
(2)

- Từ (1) và (2), suy ra:
1 2
1 2
V V
T T
=
(3)

- Thay V
1
= S(l
0
+ x) và V
2
= S(l
0
– x), ta được:
0 0
1 2
l x l x
T T
+ −
=
Suy ra: x =

0 1 2
1 2

l (T T )
T T

+
Hay:
pV
const
T
=
1 1 2 2
1 2
p V p V
T T
=
Bài tập áp dụng khó (Phương
trình trạng thái khí lý tưởng)
Kết thúc bài học
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT
CẢM ƠN THẦY, CÔ VÀ CÁC
EM HỌC SINH.
Về bài tập áp dụng

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×