Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

lam quen chu cai pq, uu, mn, bdđ, sx, hk, aăâ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.03 KB, 24 trang )

Giáo án
Đề tài: Làm quen chữ cái p, q
Chủ đề: Nước và hiện tượng thiên nhiên
Độ tuổi: 5- 6 tuổi
Người thực hiện: Võ Thị Tuyết trinh
Đơn vị : Mầm non Quảng xuân
I . Mục tiêu:
- Trẻ nhận biết chữ cái và phát âm chính xác chữ cái: p, q.
- Giúp trẻ biết được cấu tạo chữ cái p, q.
- Trẻ biết so sánh điểm giống nhau và khác nhau của 2 chữ cái p, q.
- Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định. Phát trển ngôn ngữ và tình cảm
cho trẻ.
- Biết phối hợp và chơi tốt các trò chơi với chữ cái: Ghép các nét rời thành
chữ cái, xếp hạt ốc để tạo thành chữ cái p. q.
- Trả lời to rõ ràng các câu hỏi của cô.
- Trẻ có nề nếp thói quen trong học tập và các trò chơi.
II. Chuẩn bị:
* Đồ dùng của cô:
- Máy vi tính , Ti vi , và nội dung bài dạy trong máy .
- Bài hát “ Hạt mưa và em bé”
* Đồ dùng của trẻ:
- Thẻ chữ cái, các nét rời, ốc nhỏ để trẻ ghép, xếp chữ cái.
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
- Trẻ vận động bài: “ Hạt mưa và em bé”
- Hỏi trẻ các con vừa thể hiện bài hát gì?
- Nội dung bài hát nói đến điều gì?
- Cô cũng có hình ảnh trình chiếu về cảnh mưa rơi đấy nào
cô mời các con cùng hướng lên màn hình để đón xem nào:
* Hoạt động 2: Làm quen chữ cái p, q:


+ Chữ cái p:
- Cô cho trẻ xem hình ảnh “ Mưa rơi”
- Cô giới thiệu từ “ Mưa rơi lộp độp”
+ Cô đọc từ, cả lớp đọc từ
-> Cô hỏi trẻ : Trong từ “ Mưa rơi lộp bộp” có những chữ cái
giống nhau, trẻ chỉ chữ nào đúng chữ đó đổi màu, cả lớp phát
âm “ô”
- Ngoài chữ ô còn có hai chữ cái gì giống nhau nữa?
- Cô giới thiệu chữ cái mới “p” và chiếu chữ to hơn
- Cô phát âm ba lần, sau mỗi lần phát âm hướng trẻ lắng
nghe thật kỹ để đoán xem cách phát âm của cô như thế nào
- Trẻ hát vận động
“ Hạt mưa và em
bé”
- Nói về mưa rơi
- Trẻ xem hình ảnh
mưa.
- Trẻ xem hình ảnh
mưa rơi.
- Trẻ lắng nghe cô
đọc
- Cả lớp đọc từ
- Trẻ tìm và đọc cặp
chữ giống nhau.
- Trẻ chú ý nghe cô
hướng dẫn.
( Khi phát âm p cô phát âm bằng môi: Hai môi cô bật mạnh
phát âm “p”)
- Cho trẻ phát âm : Lớp
- Cô khái quát lại bằng các nét rời trên màn hình: Chữ p gồm

1 nét sổ thẳng ở phía trái và nét cong tròn ở phía phải.
- Cô cho trẻ nhận xét chữ p 2- 3 trẻ)
- Bạn trai, bạn gái ( khi phát âm chú ý sữa sai cho trẻ)
- Cả lớp phát âm lại
- Cá nhân phát âm
- Ngoài mẫu chữ in thường còn có mẫu chữ viết thường và in
hoa. Chữ viết thường các con được làm quen trong giờ tập tô,
chữ in hoa để viết tên các con.
- Khi chữ “p” cô quay ngược lại sẽ thành chữ gì các con?
* Cô hỏi “ Mưa rơi xuống ở đâu các con?
- Cô giới thiệu hình ảnh sông quê
+ Làm quen chữ q:
- Cô giới thiệu từ “ Sông quê”
+ Cô đọc từ, cả lớp đọc từ
- Cô ghép từ “ Sông quê”
- Trẻ tìm chữ cái đã học:
- Cô giới thiệu chữ q và chiếu chữ to hơn
- Cô phát âm ba lần, sau mỗi lần phát âm hướng trẻ lắng
nghe kỹ thuật phát âm của cô như thế nào
( Khi phát âm miệng của cô hơi tròn và nhọn phát âm “q”)
- Cô cho 1 trẻ phát âm, cả lớp nhìn miệng bạn phát âm và
nhận xét.
- Cô nhận xét: Chữ q gồm 1 nét cong tròn ở phía trái và nét
sôt thẳng ở phía phải.
- Trẻ phát âm: Lớp, tổ, cá nhân
- Cả lớp phát âm lại
- Ngoài mẫu chữ in thường còn có mẫu chữ viết thường và in
hoa. Chữ viết thường các con được làm quen trong giờ tập tô,
chữ in hoa để viết tên các con.
- Khi chữ “q” cô quay ngược lại sẽ thành chữ gì các con?

* So sánh chữ p, q:
- Chữ p và q khác nhau- giống nhau ở điểm gì?
- Cô khái quát:
+ Giống nhau: Cùng có 1 nét sổ thẳng và một nét cong tròn.
+ Khác nhau: Chữ p có nét sổ thẳng ở phía trái, nét cong tròn
ở phía phải.
- Chữ q có nét cong tròn ở phía trái và nét sổ thẳng ở phía
phải.
- Cách phát âm của chữ p, q
*Các con vừa được làm quen chữ với chữ gì?
- Cho trẻ phát âm lại
- Trẻ phát âm chữ
cái
- Trẻ nhận xét chữ
p.
- Trẻ phát âm
- Chữ d
- Xuống đất, sông,
hồ
- Trẻ xem hình ảnh
sông quê.
- Cả lớp đọc từ
- Trẻ tìm chữ cái đã
học và đọc
- Trẻ phát âm
- Trẻ nghe co nhận
xét.
- Trẻ phát âm
- Tổ nhóm phát âm
- Chữ b

- Trẻ so sánh
- p, q
* Hoạt động 3: Trò chơi ôn luyện củng cố p, q.
- Trò chơi: Tìm chữ cái theo hiệu lệnh của cô
- Trò chơi: “ Chuyển nước”
- Giới thiệu luật chơi, cách chơi, tổ chức cho trẻ chơi, cô bao
quát trẻ chơi.
- Trò chơi: Xếp chữ cái p, q bằng vỏ ốc theo từng nhóm.
+ Cô nhận xét, chuyển hoạt động.
KT: Trẻ hát “ Cho tôi đi làm mưa với”
- Chuyển đội hình
về chổ ngồi.
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ hát cho tôi đi
làm mưa với.
Giáo án
Đề tài: Làm quen ch cái u,
Chủ đề: Lớn lên bé là nghề gì?
Lứa tuổi: Mẫu giáo lớn ( 5 6 tui)
Thời gian: 30 35 phút
Giáo viên: Bựi Th Thu H
I. Mục đích Yêu cầu:
* Kiến thức:
- Nhận biết đợc chữ cái đã học
- Trẻ nhận biết, phát âm đúng âm các chữ cái u,
* Kỹ năng:
- Nhận xét và phân tích đợc chữ cái u,
- Tìm và phát hiện đợc các chữ cái u, trong các từ trọn vẹn
* Giáo dục:
- Trẻ có ý thức kỷ luật trong giờ học

- Hứng thú tham gia hoạt động cùng cô và bạn
II. Chuẩn bị
* Đồ dùng của trẻ:
- Các Tranh ảnh vầ đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm của nghề thợ mộc có gắn
chữ cái u,
- Mỗi trẻ một bức tranh về các nghề có từ đầy đủ và có từ bị thiếu các chữ cái
u,
- Kéo, hồ dán, các chữ cái u rời.
* Đồ dùng của cô:
- Đoạn Video về nghề thợ mộc
- 2 bảng để trẻ chơi trò chơi
- Đĩa nhạc các bài hát về chủ đề nghề nghiệp
III. Cách tiến hành
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1 :
- Các con ơi để mở đầu cho buổi học ngày hôm nay cô mời các
con cùng du lịch qua màn ảnh nhỏ nhé. Cô sẽ mời chúng mình
đến thăm một siêu thị các con cùng xem siêu thị này bán những
thứ gì nhé?
- Cái gì đây ? Đợc làm bằng gì ? dùng để làm gì ?
- Trẻ xem băng
- Trẻ trả lời câu hỏi của

- Trẻ kể
- vừa rồi các con xem đoạn phim về các loại giờng tủ rồi thế cô
đố các con biết các sản phẩm đó do ai làm ra ?
- Để làm ra đợc những chiếc giờng tủ đẹp nh vậy các chú thợ
mộc phải dùng đến rất nhiều đồ dùng dụng cụ các con cùng xem
đó là gì nhé ?
* Hoạt động 2: Làm quen với chữ u

- Các con hãy nhìn xem đây là cái gì
- Đúng rồi đó là cái búa và các con cùng xem cô có từ cái búa
- Cả lớp đọc nào. Ai có nhận xét gì về từ cái búa?
- Đúng rồi từ cái búa gồm có 2 tiếng, có 2 thanh sắc
- Trong từ cái búa ai có thể tìm cho cô chữ cái mà lớp mình đã
học rồi nào
- Trong từ cái búa có một chữ cái mới nữa mà hôm nay cô dạy
các con đó là chữ u
- Các con lắng nghe cô đọc chữ u nhé
- Cô đọc mẫu 3 lần
- Cho cả lớp đọc, tổ nhóm cá nhân đọc chữ
- Ai có nhận xét gì về chữ u
- Đúng rồi chữ u có một nét móc ngợc và một nét thẳng
- Chữ u này là loại chữ gì? Các con hay nhìn thấy chữ u nh thế
này ở đâu?
- Ngoài chữ u in thờng ra còn có chữ u viết thờng dùng để tập
viết và chữ u in hoa nữa
- Các con cùng đọc lại chữ u nào?
*Hoạt động 3: Làm quen chữ Ư
- Trốn cô
- Cô đâu? các con nhìn xem chú thợ mộc còn có dụng cụ gì nữa
đây? Cô cũng có từ cái ca. Cả lớp cùng đọc nào?
- Ai có nhận xét về từ cái ca?
- Trong từ cái ca các con tìm cho cô chữ cái gần giống với chữ
mà cô vừa dạy các con
- Đúng rồi đây là chữ các con lắng nghe cô đọc nhé
- Cho cả lớp đọc cùng cô, cho tổ nhóm cá nhân đọc
- Ai có nhận xét gì về chữ ?
- Cô củng cố lại chữ có một móc ngợc một nét thẳng và một cái
dâu bên tay phải

- Đa các chữ viết thờng, in hoa ra và hỏi trẻ
- Trẻ trả lời
- Trẻ đọc
- Trẻ tìm chữ cái đã học
- Trẻ lắng nghe trẻ đọc
- Trẻ đọc chữ
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ tìm và phát hiện
chữ cái có trong từ
xung quanh lớp
*Hoạt động 4: So sánh chữ u và chữ
- Trốn cô, xem có chữ gì vừa xuất hiện
- Ai có nhận xét gì về điểm giống và khác nhau của chữ u, chữ
- Chữ u và chữ khác nhau là chữ u không có dâu còn chữ có
dâu ,giống nhau là đều có một móc ngợc và một nét thẳng Hoạt
động 5: Luyện tập
- TC1: Cánh cửa kỳ diệu
+ Trẻ chơi trên máy vi tính sắp xếp theo quy luật
- TC 2: Nhanh và khéo
- Để tham gia đợc trò chơi này cô mời các con chia làm 4 đội
chơi làm 2 lợt. Trên tay cô là các chữ cái cô mời đội 1 và đội 2
cử 2 bạn lên rút thăm xem đội mình rút và chữ gì?
- Trò chơi diễn ra nh sau: trên bàn của cô có rất nhiều dụng cụ và
sản phẩm của nghề thợ mộc trên mỗi dụng cụ và sản phẩm đều
có các chữ cái mà các bạn trong đội chơi phải tìm. Các bạn sẽ
chạy lên trên chọn các dụng cụ, sản phẩm có chữ cái của đội

mình gắn lên bảng. Thời gian chơi trong vòng 1 bản nhạc Hết
thời gian đội nào tìm đợc nhiều dụng cụ và sản phẩm của nghề
thợ mộc và đúng chữ cái thì đội đó chiến thắng.
- Trò chơi bắt đầu.
- Trẻ chơi, cô bao quát, phát hiện lỗi vi phạm luật
- Nhận xét kết quả chơi
* TC3: Ai giỏi nhất
- Trẻ về nhóm và chơi bù chữ còn thiếu
- Cách chơi: các con nhìn lên cô, mỗi bạn đều có một bức tranh
mỗi bức tranh đây là hình ảnh về nghề gì? Phía dới có từ Lính
cứu hỏa hoàn chỉnh và dới có một từ lính cứu hỏa bị thiếu các
chữ cái u, nhiệm vụ của các con là tìm và cắt các chữ u, và dán
bù vào đúng chỗ thiếu nhé
* Kết thúc: Khen động viên trẻ
- Trẻ lắng nghe cô pgổ
biến luật chơi
Trẻ chơi
- Trẻ tham gia chơi
- Trẻ về nhóm chơi

GIÁO ÁN
CHỦ ĐỀ NHÁNH: NGÀY TẾT QUÊ EM
HOẠT ĐỘNG: LÀM QUEN CHỮ CÁI
ĐỂ TÀI: BÉ HỌC CHỮ N - M
ĐỘ TUỔI: MẪU GIÁO LỚN
NGƯỜI DẠY: LÊ THỊ THUẬN
NGÀY DẠY: 8/5/2013
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/Kiến thức:
- Trẻ nhận biết đúng chữ cái n - m, phát âm đúng rõ ràng chữ cái n - m

2/Kỹ năng:
- Phân biệt điểm khác nhau giữa chữ n - m
- Tham gia tích cực trong các trò chơi, nhận biết nhanh chữ cái n – m qua các trò
chơi.
3/Giáo dục:
- Yêu quí, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc
II/CHUẨN BỊ:
- Bài giảng trình chiếu pp.
- Một số hoa có dán chữ n – m, bóng có dán chữ n – m, các nét chữ n – m bằng
xốp
- Một số bài hát: Hoa lá mùa xuân, ngày tết quê em, mùa xuân ơi, chúc tết
III/TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
* Hoạt động mở đầu:
- Cô đố: Mùa gì ấm áp
Mưa phùn nhẹ bay
Khắp chốn cỏ cây
Đâm chồi nảy lộc
- Đố là mùa gì?
- Vận động theo bài hát “ Hoa lá mùa xuân”
* Hoạt động trọng tâm:
- Cho trẻ xem hình ảnh về không khí ngày tết ở quê hương trên màn hình. Trò
chuyện cùng trẻ
- Cô tóm ý và giới thiệu cụm từ “ngày tết quê em”
- Cho trẻ đồng thanh từ: ngày tết quê em
Hỏi trẻ có bao nhiêu tiếng và các chữ cái đã học trong từ: ngày tết quê em

- Cho trẻ lên tìm chữ đã học trên máy.
- Cô giới thiệu chữ cái mới: Đây là chữ n. Cô phát âm ( nờ ).
- Cho lớp phát âm, tổ, vài cá nhân.
- Cô giới thiệu các nét cấu tạo chữ n: Gồm một nét sổ thẳng kết hợp với nét móc

trên
- Cho trẻ xem hai kiểu chữ in thường và viết thường.
- Cô giới thiệu chữ m: Đây là chữ m. Cô phát âm ( mờ )
- Cho trẻ phát âm theo nhiều hình thức
- Cô phân tích chữ m: Gồm một nét sổ thẳng kết hợp với hai nét móc trên
- Cho trẻ xem hai kiểu chữ in thường và viết thường.
- So sánh chữ n – m :
+ Giống nhau: Đều có nét sổ thẳng và nét móc trên
+ Khác nhau: Chữ n có một nét móc trên, chữ m có hai nét móc trên.
- Hát “mùa xuân ơi”
* Trò chơi 1: Hái lộc
Cho trẻ hái lộc trên cây và quan sát xem trên lộc có chữ gì, sau đó đưa chữ theo
yêu cầu của cô với nhiều hình thức.
* Trò chơi 2: Tìm bạn
Mỗi trẻ một nét chữ vừa đi vừa hát, khi có hiệu lệnh tìm bạn thì trẻ tìm bạn có
nét chữ để ghép thành chữ m và chữ n. Chơi lần thứ 2 cho trẻ đọc đồng dao “dung
dăng dung dẻ”
* Trò chơi 3: Vòng quay kì diệu
Vòng quay có 8 ô số, đằng sau mỗi ô số là 1 câu hỏi: phát âm, tìm chữ cái còn
thiếu, tìm chữ cái trong câu thơ. Lần lượt từng trẻ chọn và trả lời kết hợp hỏi thêm
cả lớp.
* Trò chơi 4: Bóng rổ
Cho trẻ chia 2 đội tìm bóng có chữ m hoặc n theo yêu cầu của cô ném vào trụ bóng
rổ. Đội nào ném chính xác và nhiều hơn sẽ chiến thắng
* Hoạt động kết thúc:
- Giáo dục trẻ yêu quí và giữ gìn truyền thống của dân tộc. Biết chăm ngoan học
giỏi, vâng lời ông bà, cha mẹ, cô giáo
- Hát “bé chúc tết”
Làm Quen Chữ Cái b, d, đ
I)Mục đích yêu cầu:

- Trẻ nhận biết và phân biệt được chữ cái b, d, đ
- Phát âm đúng rõ ràng các âm b, d, đ
- Rèn luyện và phát triển tư duy cho trẻ như:quan sát, chú ý,so sánh
- Trẻ chơi được trò chơi với các chữ cái:b, d, đ
- Trẻ có nề nếp ý thức trong giờ học
- Biết được giá trị dinh dưỡng có trong các loại quả
II)Chuẩn bị:
- Hình ảnh quả bưởi, quả dừa ,quả đu đủ trên máy tính
- Thẻ chữ b, d, đ đủ cho cô và trẻ
- 2 chậu cây xanh và các quả nhựa
III) Tổ chức hoạt động:
Nội dung Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1)Hoạt động 1:
Làm quen chữ cái
b,d, đ
- Cô và trẻ cùng hát bài hát “vườn cây
nhà bé” và đàm thoại:
+ Cô và lớp mình vừa hát bài hát nói về
gì?
+ Trong bài hát có rất nhiều quả phải
không các con ?
- Cô giáo dục cháu, các loại quả này rất
tốt cho sức khỏe chúng ta và đem lại giá
trị dinh dưỡng cao cho con người.
- Ngoài những quả có trong bài hát các
cháu còn biết có những loại quả nào
nữa?
- Cô mở hình ảnh quả bưởi cho cháu
xem có kèm từ “quả bưởi”
+ Cô đọc mẫu, cho cháu đọc theo

- Trong từ “quả bưởi” có chữ gì biến mất
(cho mất các chữ cái còn lại chữ b)
- Có bạn nào trong lớp mình biết chữ gì
không?
- Cô giới thiệu chữ b
- Cô phát âm cho trẻ nghe (3- 4 lần)
- Cô cho cháu phát âm theo hình thức
lớp- nhóm- cá nhân
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời ( vườn cây ăn
quả)
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ xem
- Trẻ đọc theo cô
- Trẻ xem
- Trẻ lắng nghe
- Cô hỏi trẻ về cấu tạo nét chữ b
- Cô khái quát lại cho trẻ: chữ b gồm có
một nét sổ thẳng bên trái và một nét móc
cong phía dưới bên phải
- Cô mời nhiều cháu nhắc lại
- Cô giới thiệu chữ b in thường, in hoa,
và viết thường
* Nhận biết chữ d:
- Cô kể cho cháu nghe truyện “Dừa học
chữ”
*Đàm thoại:
+Trong câu chuyện ai lười biếng học
bài ?

- Lớp kiểm tra
- Xem tranh quả dừa có kèm từ “quả
dừa”
- Trẻ phát âm 3-4 lần
- Trong từ “quả dừa “có những chữ cái
nào đã học.
- Cô giới thiệu chữ “d”
- Cho cháu phát âm theo hình thức lớp-
nhóm- cá nhân
- Cấu tạo nét chữ “d”
- Cô khái quát lại cho trẻ: chữ d có một
nét sổ thẳng bên phải và một nét móc
cong ở phía dưới bên trái
* So sánh chữ b, d
- Khác nhau: chữ b có nét sổ thẳng bên
trái còn chữ d có nét sổ thẳng bên phải
- Giống nhau: đều có nét sổ thẳng và nét
móc cong ở phía dưới.
- Trẻ nhắc lại
*nhận biết chữ đ
- C ô đọc câu đố :
“Tên nghe chẳng thiếu chẳng thừa
Ăn vào mát lạnh ngọt thanh như đường”
(quả đu đủ)
- Cô cho trẻ xem hình ảnh về quả đu đủ
- Cô cho trẻ phát âm từ “quả đu đủ”
- Hỏi trẻ về những chữ cái giống nhau
trong từ “quả đu đủ”
- Cô giới thiệu chữ “đ”
- Cô đọc cho trẻ nghe

- Cho trẻ phát âm theo hình thức lớp-
nhóm-cá nhân.
- Trẻ phát âm
- Trẻ trả lời
- Trẻ nhắc lại
- Trẻ đọc
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời (bạn dừa)
- Trẻ đọc
- Trẻ tìm
2)hoạt động 2:
Chơi “Hái quả”
- Cho trẻ cầm thẻ chữ đ trên tay và đọc
- Cô hỏi trẻ về cấu tạo nét chữ đ
- Cô khái quát lại cho trẻ:chữ đ có một
nét sổ thẳng,1 nét móc cong và 1 nét
gạch ngang ngắn.
* So sánh chữ d và đ
+ Khác nhau: chữ d không có nét gạch
ngang còn chữ đ có nét gạch ngang
+ Giống nhau: đều có nét sổ thẳng bên
phải và nét cong ở phía dưới bên trái
- Trẻ nhắc lại
* Chơi: tìm chữ
- Cô đọc tên chữ cái nào trẻ tìm chữ đó
giơ lên cho cô xem và ngược lại cô giơ
thẻ chữ yêu cầu trẻ đọc
* Chơi 1 : Ô cửa bí mật
- Luật chơi :
+ Mỗi trẻ chỉ được mở 1 ô cửa

+ Đọc đúng mới được thưởng
- Cách chơi: trên máy tính có các ô cửa
và trẻ chọn 1 ô cửa bất kì. Trẻ phát âm
đúng chữ cái mở được sẽ được tặng tặng
vòng hoa
- Luật chơi :
+ Mỗi trẻ chỉ được mở 1 ô cửa
+ Đọc đúng mới được thưởng
* Chơi bánh xe quay
- Luật chơi:
+ khi bánh xe dừng mũi tên chỉ vào chữ
cái nào thì mới được đọc.
+ Cách chơi: cô cho bánh xe quay theo
chiều kim đồng hồ khi bánh xe dừng lại.
mũi tên chỉ vào chữ cái nào trẻ phải đọc
đúng chữ cái đó.
- Cô cho trẻ chơi nhận xét tuyên dương
trẻ
- Cô và trẻ vừa đi vừa đọc bài thơ “quả”
- Cất rổ đồ dùng và xếp đội hình 2 hàng
dọc
- Cô giới thiệu tên trò chơi “Hái quả”
cách chơi và luật chơi
- luật chơi:
+ Khi có hiệu lệnh của cô mới được đi
hái
+ Mỗi lần như vậy chỉ được hái một quả
bất kỳ là chữ b, d, đ
+ Khi nghe hiệu lệnh hết giờ thì dừng lại
+ Hái đúng và nhiều mới chiến thắng

- Cách chơi: khi nghe hiệu lệnh bắt đầu
trẻ ở đầu hàng xách giỏ chạy lên hái
những quả là chữ b,d, hoặc đ rồi chạy về
bỏ vô rổ ở cuối hàng rồi chạy lên đưa
giỏ cho bạn đứng sau lưng mình cứ tiếp
tục thực hiện như vậy cho đến hết giờ và
mỗi lần hái như vậy chỉ được hái một
quả kết thúc trò chơi đội nào hái đúng và
nhiều sẽ là đội thắng cuộc
- Cô tổ chức cho cháu chơi
- Cô nhận xét và tuyên dương trẻ.
* Kết thúc: chuyển hoạt động
Làm Quen Chữ Cái “ s, x”
1. Yêu ca
- Trẻ nhận biết và phát âm chữ cái: s,x .
- Trẻ biết lựa chọn chữ cái s, x vào điền vào các từ còn thiếu : dòng suối, mùa
xn, lốc xốy, sấm sét, buổi sáng.
- Rèn cho trẻ kĩ năng chú ý có chủ định.
2. Chuẩn bò:.
 Slide một số hiện tượng thiên nhiên.
 Giáo án điện tử.
 Bài hát “ Nắng sớm”, máy laptop.
 Thẻ chữ cái s, x ( đủ cho cơ và trẻ).
3. Tiến hành hoạt động :
 Hoạt động 1: Thu hút trẻ.
o Cô dẫn dắt, mở nhạc cho cháu vận động theo nhạc bài hát: “Nắng
sớm”.
o Trò chuyện với trẻ về tên bài hát “ Nắng sớm”
o Cô cho trẻ đếm số tiếng và tìm chữ cái đã học trong từ “ Nắng sớm”.
 Hoạt động 2: Bé làm quen chữ cái “ S, X”

- Cơ giới thiệu : Đây là chữ “ S” và phát âm chữ “S” (nhấn mạnh cong lưỡi khi
phát âm và phát âm mạnh.)
- Cho trẻ phát âm : theo hình thức tổ, nhóm , cá nhân trẻ.
- Cơ giới thiệu các kiểu chữ s và cho trẻ đọc.
- Có 1 chữ có cách đọc gần giống chữ S nhưng khác về chữ viết, đốn xem đó là
chữ gì?
- Cơ giới thiệu chữ X và phát âm chữ X cho trẻ nghe. ( Nhấn mạnh:Chữ X phát
âm nhẹ, khơng cần cong lưỡi.)
- Cho trẻ phát âm theo cơ.( theo tổ, nhóm, cá nhân)
* So sánh chữ S và X :
- Khơng có điểm giống nhau .
- Khác nhau về hình dạng : chữ S có nét móc 2 đầu, chữ X có nét xiên trái ngắn
và nét xiên phải ngắn giao nhau tại điểm giữa ;cách phát âm : chữ S: Phát âm
mạnh , chữ X : Phát âm nhẹ)
 Trò chơi “Tìm đúng chữ ”
- u cầu : nhận biết và phát âm đúng .
- Cách chơi: mỗi trẻ có 2 thẻ chữ rời S, X. cơ đọc chữ nào , trẻ lựa chọn chữ giơ
lên và phát âm lại.
- Cơ sửa sai những trẻ tìm và phát âm chưa đúng.
 Trò chơi “Ai giỏi nhất ”
- Cơ cho trẻ xem hình ảnh có các từ, trẻ lựa chọn chữ cái phù hợp điền vào chỗ
trống và phát âm chữ cái, từ vừa điền.
- Nhận xét tun dương , kết thúc hoạt động.
L m quen ch : h, k
I. Mục đích- yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ biết v phỏt õm ỳng cỏc ch cỏi h,k.
- Tr bit c c im cu to ca ch h, k
- M rng vn hiu bit ca tr v mt s loi hoa n vo mựa xuõn.
2. Kỹ năng:

- Trẻ cú k nng so sỏnh c im ging v khỏc nhau ca ch cỏi h,k qua c
im cu to nột ch.
- Rốn k nng ghi nh cú ch nh.
3. Thái độ:
- Tr hng thỳ tham gia cỏc hot ng tp th.
- Giỏo dc tr bit chm súc v bo v cỏc loi hoa.
II- Chuẩn bị:
1. dựng ca cụ.
- Giỏo ỏn in t.
- Th ch cỏi h,k.
- Bn bc tranh xộ dỏn vn hoa hng, hoa loa kốn, hoa mai, hoa ly.
- Mỏy tớnh, mỏy chiu.
- Nhc bi hỏt: Hoa trong vn, ra vn hoa em chi.
2. dựng ca tr.
- Mi tr mt r ng th s: h,k,l,m.
- Mi tr 2 nột s thng mt nột múc xuụi v 2 nột xiờn trỏi v phi.
III- Tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1.ổn định tổ chức:
- Cụ v tr cựng hỏt bi hỏt : Hoa trong vn. -Tr nghe nhac v
- Trò chuyện với trẻ về bài hát:
+ Chúng mình vừa hát bài hát gì?
+ Trong vườn có nhiều loại hoa không?
+ Bạn nào kể tên cho cô giáo biết một số loại hoa
nào?
+ Ngoài những loại hoa đó ra các con còn biết những
loại hoa nào khác không?
À có rất là nhiều các loại hoa khác nhau.Mỗi loại
hoa đều có tên gọi rất hay và có chứa nhiều chữ cái,
có chữ chúng mình đã học rồi, có chữ chưa học, hôm

nay cô và chúng mình cùng nhau khám phá nhé!
2. Néi dung bµi míi:
* Làm quen chữ h.
- Cô giới thiệu hình ảnh “ hoa hồng”
+ Cô có hình ảnh gì đây?
+ Phía dưới hình ảnh cô có từ hoa hồng, các con đọc
cùng cô nào?
- Chúng mình lên tìm chữ cái đã học có trong từ “hoa
hồng” nhé!
- Cô giới thiệu chữ h trong từ “ hoa hồng” ( cô kích
chuột để chữ h trong từ hoa hồng bay lên).
Chữ còn lại là chữ h hôm nay cô muốn giới thiệu cho
lớp mình đấy! Các con chú ý lắng nghe cô phát âm
nhé!.
- Cô thay thẻ chữ h cho trẻ quan sát.
- Cô phát âm chữ h 3l
- cho cả lớp phát âm, tổ, nhóm,cá nhân.
- cho trẻ nhận xét đặc điểm của chữ h.
+ chúng mình có nhận xét gì về chữ h nào?
- Cô khái quát: chữ h gồm một nét sổ thẳng ở bên trái
hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ quan sát và trả
lời câu hỏi.
- Trẻ lên tìm chữ cái
đã học.
Trẻ chú ý lắng nghe
cô phát âm.
Trẻ phát âm
và một nét mọc xuôi ở bên phải, nét móc xuôi nằm

phía dưới nét thẳng đứng.các con nhắc lại cho cô nào?
- Cho trẻ nhắc lại đặc điểm của chữ h.
- Cô giới thiệu chữ h in hoa, h in thường, h viết
thường ba chữ này cách viết thì khác nhau nhưng
chúng đều phát âm giống nhau và đọc là h.
+cô yêu cầu trẻ phát âm theo chữ cô chỉ.
* Trò chơi củng cố: “ Tạo chữ”
Cô cho trẻ đi vòng tròn chọn các nét chữ theo ý thích
của trẻ, vừa đi vừa hát bài hát:hoa lá mùa xuân, khi
bản nhạc kết thúc, cô nói: “Tạo chữ, tạo chữ”
- Cô nói “tạo chữ h.”Trẻ tìm các nét ghép lại với nhau
thành chữ h.
- Cho trẻ chơi 2-3l
* Làm quen chữ k.
- Cô đọc câu đố:
Chiếc kèn nhỏ
Trắng trắng tinh
Nhụy xinh xinh
Thơm thơm ngát
Là hoa gì ?
- Cô cho trẻ xem hình ảnh hoa loa kèn.
Phía dưới hình ảnh hoa loa kèn cô có từ “hoa loa kèn”
- Cô đọc cho trẻ từ “ hoa loa kèn”. Cả lớp, cá nhân
đọc.
- cho trẻ lên tìm chữ cái đã học có trong từ “ hoa loa
kèn”
- Cô giới thiệu chữ k. cô thay bằng thẻ chữ k.
- Cô cho trẻ nhận xét chữ k.
Cô khái quát: chữ k gồm một nét sổ thẳng bên trái và
Trẻ nhắc lại

Trẻ phát âm theo cô
chỉ
Chữ gì? Chữ gì?
Trẻ tạo chữ theo yêu
cầu của cô
Trẻ trả lời
Trả phát âm
Trẻ lên tìm chữ cái
đã học
Trẻ nhận xét đặc
2 nét xiên ngắn xiên trái và xiên phải nằm bên
phải.Các con lẵng nghe cô phát âm nhé!
- Cô phát âm chữ k
- Cho cả lớp phát âm, tổ, nhóm, cá nhân phát âm.
- Cô giới thiệu chữ k in hoa, in thường và viết
thường.yêu cầu trẻ phát âm theo cô.
* Trò chơi củng cố: “ Tạo chữ ”
Cô cho trẻ đi vòng tròn chọn các nét chữ theo ý thích
của trẻ, vừa đi vừa hát bài hát bài hát “ ra vườn hoa
em chơi” khi bản nhạc kết thúc, cô nói: “Tạo chữ, tạo
chữ”
- Cô nói “tạo chữ k.”Trẻ tìm các nét ghép lại với nhau
thành chữ k.
* So sánh h,k.
- cô hỏi trẻ chúng mình vừa học chữ gì?
- cho trẻ đọc lại 2 chữ và cho trẻ nhận xét
* Cô khái quát :
+ Điểm giống nhau: Cả 2 chữ đều có một nét sổ thẳng
bên trái.
+ Điểm khác nhau: Chữ h có một nét móc xuôi, chữ k

có 2 nét xiên một nét xiên trái và một nét xiên phải
và khác nhau về tên gọi.
3. Luyện Tập
* Trò chơi 1: Tìm thẻ chữ cái theo yêu cầu của cô
- lần 1: Cô phát cho mỗi trẻ một rổ chữ cái và yêu cầu
trẻ chon chữ cái theo yêu cô của cô.
- Lần 2: Cô nói các nét trẻ đoán và tìm chữ cái đó dơ
lên
* Trò chơi 2: Tìm vườn.
- Cách chơi: Cô đã chuẩn bị 4 vườn hoa có gắn chữ
điểm
Cả lớp nghe cô phát
âm
Trẻ phát âm
Trẻ lên chọn nét chữ
và ghép thành chữ
theo yêu cầu của cô.
Trẻ trả lời.
Trẻ nhận xét điểm
giống và khác nhau
Trẻ tìm chữ và dơ
lên theo yêu cầu của

Trẻ chọn chữ và chơi
trò chơi.
cái ở các góc. nhiệm vụ của chúng mình là mỗi bạn
chọn cho mình một thẻ chữ, vừa đi vừa hát bài hát: Ra
vườn hoa em chơi.cô nói “ tìm vườn” thì các bạn tìm
về vườn hoa có chữ cái giống thẻ chữ của mình.
- Luật chơi: Khi bản nhạc kết thúc phải chạy nhanh về

vườn hoa có gắn chữ tường ứng với thẻ số của mình.
4. Kết thúc
- Cô hỏi trẻ hôm nay chúng mình học chữ gì?
À hôm nay chúng mình đã được học chữ h về nhà các
con hay tìm chữ h, k trong tranh ảnh sách báo nhé!
- Qua bài học này chúng mình được biết rất nhiều các
loại hoa, các con phải chăm sóc và bảo vệ các loại hoa
đó nhé!
Cô nhận xét chung chuyển hoạt động.
sTrẻ trả lời
L m quen các ch cái i, t, cà ữ
I. M c tiêu:ụ
- Tr nh n bi t v phát âm úng ch cái i, t, c.ẻ ậ ế à đ ữ
- Tr tìm c ch ẻ đượ ữi, t, c trong t , trong b i th qua các ki u ch in th ng, vi t ừ à ơ ể ữ ườ ế
th ng, in hoa, vi t hoa.ườ ế
- Tr nh n bi t nhanh ch ẻ ậ ế ữi, t, c trong các t , câu qua các trò ch i.ừ ơ
- Bi t sao chép l i các t có ch a ch ế ạ ừ ứ ữi, t, c.va cách vi t t trái sang ph iế ừ ả
- Bi t.ế
- The hien tính nhanh nh n, chính xác, t p th khi ch i.ẹ ậ ể ơ
II. Chu n b :ẩ ị
- Các th hình vòng i c a cá.ẻ đờ ủ
- Các th t .ẻ ừ
- B ng g n th hình, th t .ả để ắ ẻ ẻ ừ
- Gi y, bút chì, bút m u.ấ à
- B i th : “ Cá ng ” cho m i bé.à ơ ủ đủ ỗ
III.Ti n h nh:ế à
1. Ho t ng 1: ạ độ Gi i thi u ch i-t-c:ớ ệ ữ
- Cô m i m t tr lên s p x p vòng i c a cá.ờ ộ ẻ ắ ế đờ ủ
- Cô cho tr ch ra v nói c t ng b c trong vòng i trên.ẻ ỉ à đượ ừ ướ đờ
- Cô g n các th ch : “tr ng cá, cá m i n , cá con, cá tr ng th nh” t ng ng v i ắ ẻ ữ ứ ớ ở ưở à ươ ứ ớ

các hình.
- Cô ch v o th ch : “ Tr ng cá” ỉ à ẻ ữ ứ
+ Yêu c u tr c t : “ Tr ng cá”ầ ẻđọ ừ ứ
+ Yêu c u tr rút nh ng ch cái ã h c v phát âmầ ẻ ữ ữ đ ọ à
+ Gi i thi u v phát âm ch t, yêu c u tr phát âm theoớ ệ à ữ ầ ẻ
- T ng t cho tr ho t ng v i các hình “cá m i n ”, “cá con”, “ cá tr ngươ ự ẻ ạ độ ớ ớ ở ưở
th nh” gi i thi u ch i, cà để ớ ệ ữ
- Gi i thi u ch i, t, c in hoa v vi t th ng.ớ ệ ữ à ế ườ
2. Ho t ng 2: ạ độ Bé t p sao chép.ậ
- Cô cho tr các th ch còn tr ng v yêu c u tr sao chép l i các t : “tr ng cá, cá ẻ ẻ ữ ố à ầ ẻ ạ ừ ứ
m i n , cá con, cá tr ng th nh” b ng bút chì.ớ ở ưở à ằ
- Sau ó trang trí ng vi n cho các th t c a mình.đ đườ ề ẻ ừ ủ
3. Ho t ng 3: ạ độ Các trò ch i ôn luy n nh n bi t v phát âm ch i, c,ơ ệ ậ ế à ữ
t
* Trò ch i 1:ơ Truy n tay.ề
- Cô yêu c u tr tìm 3 ch cái i, t, c v ng i ch U (Cô ki m tra tr - tr ki mầ ẻ đủ ữ à ồ ữ ể ẻ ẻ ể
tra nhau)
- Lu t ch i:ậ ơ Truy n tay các th t k t h p hát các b i hát. Khi b i hát k t thúc ề ẻ ừ ế ợ à à ế ở
3 b n n o thì 3 b n ó ph i gi cao th t v c l n t ó lên.ạ à ạ đ ả ơ ẻ ừ à đọ ớ ừ đ
L n 2: Ch i v i t c nhanh h n.ầ ơ ớ ố độ ơ
* Trò ch i 2:ơ Trò ch i ai nhanh nh tơ ấ
- Cô phát cho m i tr m t t gi y A4 trên ó có ghi b i th : “ Cá ng ”.ỗ ẻ ộ ờ ấ đ à ơ ủ
- Sau ó cô yêu c u tr hãy tìm các ch i, t, c r i g ch chân v m xem có baođ ầ ẻ ữ ồ ạ àđế
nhiêu ch i, bao nhiêu ch t, bao nhiêu ch c.ữ ữ ữ
- Cô v tr cùng ki m tra xem b n n o l m úng nh t.à ẻ ể ạ à à đ ấ
Ch : Tôi v chúng taủđề à
t i: ôi m t l m gì?Đề à Đ ắ để à
Nhóm l p: Láớ
I. M c ích yêu c u:ụ đ ầ
- Rèn luy n kh n ng nghe v phân bi t âm l ng c a l i nói, l i c.ệ ả ă à ệ ượ ủ ờ ờ đọ

- Rèn luy n kh n ng ghi nh v c di n c m b i th .ệ ả ă ớ àđọ ễ ả à ơ
- Bi t th hi n tình c m c a mình qua gi ng c.ế ể ệ ả ủ ọ đọ
- Nh n bi t hình dáng ch o, tên ch v nh n bi t ch o trong câu thậ ế ữ ữ à ậ ế ữ ơ
- Giáo d c tr bi t chia s cùng b n v nh ng nh n b n.ụ ẻ ế ẻ ạ à ườ ị ạ
II. Chu n b : ẩ ị
- Chuy n tranh th : ôi m t.ệ ơ đ ắ
- Gi y A4, có in các o n th cho tr tìm ch .ấ đ ạ ơ ẻ ữ
- Gi y kh l n có in o n th cô d y tr ch oấ ổ ớ đ ạ ơđể ạ ẻ ữ
- Kh n b t m tă ị ắ
III. Ti n H nh: ế à
1. Ho t ng 1:ạ độ Trò ch i: b t m t oán b n.ơ ị ắ đ ạ
Cô cho m t b n b t m t, ng tr c m t b n v c h i 3 câu h i v c i m: tócộ ạ ị ắ đứ ướ ộ ạ àđượ ỏ ỏ ềđặ để
d i hay ng n, cao hay th p, m p hay m.v.v (không c h i tên) Sau ó tr s à ắ ấ ậ ố đượ ỏ đ ẻ ẽ
oán tên b n.đ ạ
Cho 2,3 tr ch i.ẻ ơ
Trò chuy n: T i sao con không nhìn th y b n m ph i oán?ệ ạ ấ ạ à ả đ
N u che m t l i ho c nh m m t l i thì mình có th y gì không?ế ắ ạ ặ ắ ắ ạ ấ
Mình cùng l m quen v i b n bê trong b i th sau xem b n th ã l m gì khi à ớ ạ à ơ ạ ơđ à
nh m m t nhé!ắ ắ
2. Ho t ng 2:ạ độ Th : ôi m t ơ đ ắ
Cô c di n c m b i th k t h p v i tranh.đọ ễ ả à ơ ế ợ ớ
Cho tr c l i t ng o nẻđọ ạ ừ đ ạ
Cho tr c vu t uôi theo cô.ẻđọ ố đ
Cho m t s tr nhanh thu c c l i cho c l p nghe.ộ ố ẻ ộ đọ ạ ả ớ
C l p cùng c l i theo cô 1 n 2 l n.ả ớ đọ ạ đế ầ
3. Ho t ng 3:ạ độ Bé h c ch oọ ữ
Cô cho tr quan sát m t câu th trong b i th ( c vi t l n), ch o c vi t khácẻ ộ ơ à ơ đượ ế ớ ữ đượ ế
m u v i các ch còn l i. H i tr xem ây l ch gì?à ớ ữ ạ ỏ ẻ đ à ữ
D y tr nh n bi t v g i tên ch o: hình d ng, cách vi t.v.vạ ẻ ậ ế à ọ ữ ạ ế …
Cô l y bút g ch d i các ch o có trong các t trong câu th .ấ ạ ướ ữ ừ ơ

Cô phát cho m i tr m t t gi y có m t o n thỗ ẻ ộ ờ ấ ộ đ ạ ơ
M i tr dùng bút tìm ch o có trong t v g ch d i m i ch o tr tìm c.ỗ ẻ ữ ừ à ạ ướ ỗ ữ ẻ đượ
4. Ho t ng 4: ạ độ Ho t ng ngo i tr i: d o ch i v nghe k câu chuy n: t i sao ạ độ à ờ ạ ơ à ể ệ ạ
ph i gi chân tay s ch. D y tr bi t gi v sinh chân tay.ả ữ ạ ạ ẻ ế ữ ệ
5. Ho t ng 5:ạ độ Ho t ng vui ch i trong l p:ạ độ ơ ớ
Góc t o hình: v thêm b ph n còn thi u c a c th trong tranh, tô m u tranh v .ạ ẽ ộ ậ ế ủ ơ ể à ẽ
Góc âm nh c: hát múa b i: n m ngón tay ngoan, khuôn m t c iạ à ă ặ ườ
Góc xây d ng: Xây d ng công viênự ự
Góc bán h ng: phân vai: gian h ng th i trangà à ờ
Góc h c t p: sao chép ch o, ch o, i n ch o v o ch tr ng trong tọ ậ ữ đồ ữ đề ữ à ỗ ố ừ
6. Ho t ng 6: ạ độ Ho t ng chi uạ độ ề
sao bé nghe được ?
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Nhận biết chức năng thính giác cùng với đặc điểm của đôi tai trên cơ thể người .
- Phân biệt được các loại âm thanh và cường độ của âm thanh phát ra .
- Rèn kỹ năng vẽ cơ bản : tạo hình đôi tai trên khuôn mặt người cho hồn thiện .
- Phát triển thính giác , khả năng quan sát, tư duy ngôn ngữ , tưởng tượng thẩm mỹ trong tạo
hình.
- Giáo dục trẻ ý thức giữ gìn và bảo vệ đôi tai .
II. CHUẨN BỊ :
- Tập chơi TC với bài đồng dao "Nu na nu nống"
- Đất nặn và bảng nhỏ cho trẻ
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :
* Hoạt động 1 :
- TC " Đoán xem tiếng gì kêu ? " : cô tạo một số âm thanh sau bức màn cho trẻ đốn
+ Gõ 2 cái muỗng vào nhau gõ muỗng vào tô
+ Lắc trống lắc lắc xúc xắc
+ Gõ nhẹ tay vào cửa tủ dùng cây đập mạnh xuống bàn
- Sau đó cô trò chuyện với trẻ:
+ Âm thanh có thể phát ra từ đâu ?

+ Những âm thanh nào làm cho bạn giật mình?
+ Âm thanh nào làm cho bạn cảm thấy êm ái, nhẹ nhàng?
+ Các bạn nghe được các loại âm thanh nhờ cái gì nhỉ ?
+ Đôi tai của bạn như thế nào?
- Cho trẻ quan sát đặc điểm của tai trên hình vẽ hay ảnh chụp, gợi ý cho trẻ phát hiện ra từng
phần của tai :
+ Phần lộ ra bên ngồi của tai là vành tai và dái tai .
+ Bộ phận đón nhận được âm thanh là màng nhĩ bên trong .
+ Khi nào tai bị điếc ? ( màng nhỉ bị thủng )
+ Làm thế nào để bảo vệ đôi tai của bé ?
* Hoạt động 2 :
- Gợi ý cho trẻ " Vẽ đôi tai cho búp bê " :
+ Cô cho mỗi trẻ tự lấy một hình vẽ sẵn khuôn mặt búp bê chưa có đôi tai .
+ Động viên trẻ vẽ đôi tai cho búp bê cho cân xứng với khuôn mặt .
- Khuyến khích trẻ sáng tạo thêm các chi tiết theo tưởng tượng của trẻ : vẽ thêm đôi hoa tai
* Hoạt động 3 :
- TC " Mắt tinh, Tai thính " : cô giới thiệu các hình vẽ dán xunh quanh lớp
- Giải thích cách chơi : cô giả tiếng các loại âm thanh , trẻ nghe và chạy về đúng nơi có dán hình
ảnh tương ứng ( tiếng gà gáy, vịt kêu, tiếng xe lửa, còi xe ô tô , chuông xe đạp, tiếng đàn,
trống )
- Luật chơi : ai đốn nhanh và chạy đến trước là có đôi tai thính nhất và đôi mắt tinh nhất !
- Có thể nâng cao dần yêu cầu chơi tuỳ theo khả năng của trẻ
LÀM QUEN NHÓM CHỮ A, Ă , Â
I / MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Trẻ nhận biết và phát âm chữ a, ă, â,cháu tìm được âm của chữ cái trong từ
nói về chủ điểm bản thân.
- Biết so sánh sự giống và khác nhau giữa các chữ a, ă, â.
- Rèn luyện cho trẻ sự nhanh nhẹn khi tham gia trò chơi.
- Giáo dục cháu biết giữ gìn thân thể sạch sẽ.
II / CHUẨN BỊ :

- Tranh : Bạn trai, bạn gái, bé ăn, bé tập thể dục, bé tưới cây …
- Thẻ chữ a, ă, â, lớn của cô và của cháu.
- Thẻ chữ rời ghép thành từ : Bạn trai, bé ăn, bé tập thể dục.
- Tranh: Cơ thể bé có chứa chữ cái a, ă, â.
III / TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :
* Hoạt động 1 : OÅn định
- Cho lớp hát bài “ Bạn có biết tên tôi”.
- Trò chuyện về bài hát.
* Hoạt động 2 : Làm quen chữ cái
- Hỏi cháu trong lớp có những ai?
+ Cô giới thiệu tranh : Bạn trai – GDCC.
- Cô gắn thẻ chữ rời ghép thành từ : Bạn trai .
- Lớp đọc từ bạn trai.
- Gọi cháu lên rút 2 chữ cái giống nhau.
- Cô giới thiệu chữ a.
- Cô phát âm chữ a ( 3 lần ).
- Lớp phát âm ,cá nhân phát âm (cô sửa sai ).
- Mời cháu nhận xét cấu tạo chữ a.
- Cô củng cố lại.
+ Cô treo tranh : Bé ăn - GDCC .
- Cô gắn thẻ chữ rời ghép thành từ “Bé ăn”.
- Lớp đọc từ.
- Gọi cháu lên rút chữ cái gần giống chữ a.
- Cô phát âm mẫu chữ ă (3 lần ).
- Lớp ,cá nhân phát âm ( cô sửa sai ).
- Mời cháu nhận xét chữ ă.
+ So sánh a và ă .
- Mời cháu nêu điểm giống và khác nhau của a và ă.
+ Cô treo tranh : “Bé tập thể dục”.
- Lớp đọc từ “Bé tập thể dục” .

- Gọi cháu lên rút chữ cái ở vị trí thứ 4 tính từ trái sang.
- Cô giới thiệu chữ â.
- Cô phát âm mẫu â (3 lần ).
- Lớp ,cá nhân phát âm ( cô sửa sai ).
- Mời cháu nhận xét chữ â.
+ So sánh a và â.
- Gọi cháu so sánh điểm giống và khác nhau của a và â.
* Hoạt động 3 : Củng cố
- Trò chơi :
+ Tìm chữ cái qua tranh
+ Tìm chữ cái theo hiệu lệnh của cô
+ Về đúng các bộ phận của cơ thể có chứa chữ cái a, ă, â,
* Kết thúc : Nhận xét - tuyên dương.

×