Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Bắc Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 86 trang )

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Bắc Ninh năm 2007
BÁO CÁO
HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TỈNH BẮC NINH
NĂM 2007
Cơ quan thực hiện : Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường Bắc Ninh - 1 -
Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Bắc Ninh năm 2007
CÁC CHỮ VIẾT TẮT
1. Công nghiệp - Tiểu thủ công
nghiệp
CN - TTCN
2. Kinh tế - xã hội KT - XH
3. Quản lý môi trường QLMT
4. Dân số - Kế hoạch hoá gia đình DS-KHHGĐ
5. Bảo hiểm y tế BHYT
6. Kế hoạch KH
7. Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá CNH – HĐH
8. Khu công nghiệp KCN
9. Cụm công nghiệp CCN
10. Tiêu chuẩn cho phép TCCP
11. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN
12. Chất thải rắn CTR
13. Chất thải nguy hại CTNH
14. Chất thải y tế CTYT
15. Hoá chất bảo vệ thực vật HCBVTV

Cơ quan thực hiện : Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường Bắc Ninh - 2 -
Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Bắc Ninh năm 2007
LỜI MỞ ĐẦU
Tỉnh Bắc Ninh trong năm qua có tốc độ phát triển mạnh về nhiều mặt:
Phát triển kinh tế, văn hoá-xã hội. Các khu công nghiệp tập trung, cụm công
nghiệp, các làng nghề sản xuất công nghiệp-TTCN phát triển mạnh về quy


mô, về công xuất và sản phẩm ngày càng đa dạng và phong phú.
Nhằm đánh giá những thực trạng về môi trường ở các vùng, các khu vực
trên địa bàn toàn tỉnh, hàng năm với chức năng, nhiệm vụ UBND tỉnh giao
cho, với sự chỉ đạo của Sở Tài nguyên và Môi trường. Trạm Quan trắc và
Phân tích Môi trường đã xây dựng mạng quan trắc đối với môi truờng nước,
không khí, thu thập các số liệu về kinh tế, xã hội của tỉnh, của các ngành liên
quan. Từ đó xây dựng dựng báo cáo Hiện trạng môi truờng của tỉnh. Đó là cơ
sở giúp các cơ quan quản lý nhà nước nhận thấy thực trạng toàn cảnh môI
trường tỉnh Bắc Ninh. Qua đó các cấp các ngành chủ động xây dựng các
chương trình hành động cụ thể cho từng ngành, từng lĩnh vực, xây dựng và
triển khai các dự án về cải thiện, xử lý ô nhiễm môi trường ngày càng có hiệu
quả.
Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Bắc Ninh năm 2007 có những
phần chính sau :
Chương I-Biến động điều kiện tự nhiên và phát triển kinh tê- xã hội
Chương II-Hiện trạng môi trường nước
Chương III-Hiện trạng môi trường không khí
Chương IV-Quản lý chất thải rắn
Chương V-Môi trường đất và môi trường nông nghiệp
Chương VI-Những vấn đề cấp bách môi trường ở địa phương
Chương VII-Các giải pháp quản lý môi trường
Chương VIII-Kết luận và Kiến nghị
Cơ quan thực hiện : Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường Bắc Ninh - 3 -
Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Bắc Ninh năm 2007
CHƯƠNG I
BIẾN ĐỘNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
1. Những thay đổi về điều kiện tự nhiên trong năm 2007
- Lãnh thổ
Bắc Ninh là một tỉnh thuộc đồng bằng Bắc Bộ, nằm gọn trong vùng châu

thổ sông Hồng có diện tích tự nhiên không lớn và được xếp là tỉnh có diện tích tự
nhiên nhỏ nhất nước ta: 822,71 km
2
.
- Ðịa hình
Địa hình của tỉnh tương đối đồng nhất: 99,5% diện tích là địa hình đồng
bằng; 0,5% địa hình còn lại là địa hình đồi núi thấp và phân cắt yếu. Nhìn chung
địa hình có hướng dốc từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông được thể hiện
qua các dòng chảy mặt có hướng chảy đổ về sông Đuống và sông Thái Bình.
Mức độ chênh lệch địa hình không lớn, với các vùng đồng bằng thường có độ
cao từ 3 - 7 m, chênh lệch giữa địa hình đồng bằng và địa hình dạng núi và trung
du thường là 100 - 200m, còn một số đồi bát úp nằm rải rác ở một số huyện như
Quế Võ, Tiên Du, Gia Bình và thành phố Bắc Ninh diện tích chiếm 0,53% diện
tích đất tự nhiên của tỉnh, còn lại đại bộ phận diện tích là bằng phẳng thuận lợi
cho phát triển nông nghiệp, công nghiệp và thương mại dịch vụ.
- Thời tiết, khí hậu
Bắc Ninh mang đầy đủ đặc trưng của khí hậu đồng bằng Bắc Bộ - Khí
hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, có sự phân hoá khí hậu theo hai mùa chính và hai
mùa chuyển tiếp. Mùa hè kéo dài từ tháng 5 đến tháng 9, khí hậu nóng ẩm,
mưa nhiều. Mùa đông kéo dài từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau chịu ảnh
hưởng của khí hậu nhiệt đới lục địa đã biến tính nhiều trong quá trình di
chuyển song vẫn còn khá lạnh.
- Nhiệt độ không khí
Cơ quan thực hiện : Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường Bắc Ninh - 4 -
Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Bắc Ninh năm 2007
Nằm trong vùng nhiệt đới, Bắc Ninh quanh năm được tiếp nhận một
lượng bức xạ rất dồi dào trên nền nhiệt độ cao. Nhiệt độ không khí hàng năm
dao động trong khoảng từ 23,9 - 24,4
0
C (tính trung bình theo Niên giám thống

kê 2006). Tháng có nhiệt độ trung bình thấp nhất là tháng 1 (nhiệt độ từ 15,9 -
19,8
0
C), tháng có nhiệt độ trung bình lớn nhất là tháng 6, 7, 8 (nhiệt độ từ
28,7 - 29,6
0
C) (bảng 1.1).
- Số giờ nắng trong năm
Tổng số giờ nắng trong năm dao động từ 1387,3 - 1481,2 giờ, tháng có
nhiều giờ nắng nhất trong năm là tháng 6, 8, tháng có ít giờ nắng nhất là tháng
1 (bảng 1.1).
- Lượng mưa
Lượng mưa trung bình của các tháng dao động từ 5,7 - 428,8mm. Tổng
lượng mưa trung bình cả năm dao động từ 1.224,4 - 1.639,4mm, càng về sau
càng giảm. Tháng có lượng nước mưa trung bình thấp nhất là tháng 10, tháng
có lượng mưa trung bình lớn nhất là tháng 6,8 (bảng 1.1).
- Độ ẩm
Chịu ảnh hưởng của các hoàn lưu biển, Bắc Ninh có độ ẩm tương đối
lớn. Độ ẩm tương đối trung bình các tháng trong năm thường lớn hơn 73%,
độ ẩm tương đối cao nhất trung bình khoảng 86 - 89% nằm rải rác ở các tháng
trong năm (bảng 1.1).
Cơ quan thực hiện : Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường Bắc Ninh - 5 -
Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Bắc Ninh năm 2007
Bảng 1.1:Nhiệt độ không khí trung bình, số giờ nắng, lượng mưa, độ ẩm
Tháng Nhiệt độ
0
C Số giờ nắng (Giờ) Lượng mưa (mm) Độ ẩm(%)
2003 2004 2005 2006 2003 2004 2005 2006 2003 2004 2005 2006 2003 2004 2005 2006
TB năm 23,9 24,4 24,0 23,9 1.302,8 1,714,4 1.481,2 1.387,3 1.537,3 1.386,8 1.224,4 1.639,4 83.8 81.7 81.7 83,2
Tháng 1 17,1 16,4 19,8 15,9 69,9 116,5 31,6 31,6 19,3 39,5 7,7 13,9 79 75 79 80

Tháng 2 18,9 20,3 17,7 17,6 30,4 76,5 62,0 18,3 7,1 46,2 34,4 37,6 86 86 83 86
Tháng 3 21,9 21,3 20,1 18,9 25,7 77,1 36,4 25,3 10,1 7,8 37,2 29,5 84 82 84 87
Tháng 4 25,1 25,6 23,9 24,0 116,3 120,7 79,7 77,6 26,0 46,9 121,1 9,8 86 86 87 86
Tháng 5 27,1 28,3 26,1 28,7 162,6 175,8 147,1 202,6 331,3 181,1 204,2 220,7 85 86 85 83
Tháng 6 29,1 29,7 29,1 29,6 135,0 187,8 194,8 129,5 241,6 255,8 112,9 357,2 85 83 81 80
Tháng 7 29,3 29,5 28,8 29,5 121,2 249,1 117,4 214,6 272,1 240,5 290,0 229,6 84 82 83 80
Tháng 8 28,2 28,8 28,9 28,7 173,3 138,2 184,6 165,9 324,8 303,7 218,4 428,8 85 88 86 89
Tháng 9 27,0 27,2 27,9 28,4 156,6 166,3 167,2 177,0 115,6 167,7 80,5 257,1 83 86 84 86
Tháng 10 24,6 25,4 24,9 25,9 147,9 159,1 168,5 148,4 85,0 95,3 - 5,7 83 78 75 83
Tháng 11 20,6 22,9 22,5 22,2 104,7 140,3 129,8 132,1 65,3 - 17,9 17,9 82 76 78 85
Tháng 12 18,4 17,5 18,6 16,8 59,2 107,0 162,1 64,4 39,1 2,3 100,1 31,6 84 72 75 73
Nguồn: Niên giám thống kê 2006
Cơ quan thực hiện : Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường Bắc Ninh - 6 -
Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Bắc Ninh năm 2007
- Tình hình khai thác tài nguyên
Qua các kết quả điều tra, khảo sát từ trước đến nay cho thấy: Bắc Ninh
là một tỉnh có rất ít tài nguyên khoáng sản đặc biệt là khoáng sản quý hiếm và
khoáng sản kim loại. Loại hình khoáng sản phổ biến trên địa bàn tỉnh là cát
xây dựng và sét gạch gói đều có nguồn gốc trầm tích. Các điểm khoáng sản
chỉ một số ít được thăm dò còn đa số chưa được đánh giá cụ thể về qui mô và
chất lượng. Theo kết quả khảo sát, thăm dò gần đây một số mỏ sét: Sét Cao
Lin có chất lượng khá tốt (Vân Dương, Việt Thống) có thể phục vụ cho sản
xuất vật liệu xây dựng cao cấp (gốm sứ, gạch CEAMIC, GRANIT ).
- Tình hình khai thác cát sỏi lòng sông
Việc khai thác cát sỏi lòng sông tập trung chủ yếu ở 2 tuyến sông
(Sông Cầu và Sông Đuống) và một ít ở sông Thái Bình. Tổng số khu vực khai
thác cát sỏi trên địa bàn là 17 khu vực. Trong đó nằm trong qui hoạch (theo
quyết định số 41/QĐ - UB ngày 14/4/2006 của UBND tỉnh): 11 khu vực.
Tổng số phương tiện (tàu, thuyền khai thác): 183 phương tiện, trọng tải
từ 40 - 60m

3
/tàu. Tổng khối lượng khai thác trong năm khoảng 1,2 triệu m
3
.
Tổng số bến, bãi tập kết cát sỏi trên địa bàn 130; Tổng diện tích đất làm
bãi tập kết cát, sỏi: 628.361m
2
. Trong đó số bến, bãi nằm trong qui hoạch theo
quyết định số 41/2006: 58 với tổng diện tích bãi 4542007m
2
. Tổng khối lượng
cát, sỏi tập kết trung bình năm khoảng trên 2 triệu m
3
tập trung chủ yếu ở các
khu vực có thuận lợi về tuyến vận tải như: khu vực Cầu Hồ, khu vực cạnh bến
phà Đông Xuyên, khu vực Đức Long, Châu Phong. Tổng số xe ô tô vận
chuyển khoảng trên 200 xe.
- Về sản xuất gạch gói thủ công
Hiện nay trên địa bản tỉnh có khoảng gần 1.292 khẩu lò sản xuất gạch
gói thủ công năm ở địa bàn 51 xã của 7 huyện: Yên Phong, Thuận Thành,
Quế Võ, Tiên Du, Gia Bình, Lương Tài và Từ Sơn. Có khoảng 89 % khẩu lò
nằm trong qui hoạch sản xuất gạch ngói, còn lại 11% lò trong đồng không
Cơ quan thực hiện : Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường Bắc Ninh - 7 -
Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Bắc Ninh năm 2007
nằm trong qui hoạch. Số lò có hệ thống xử lý khí thải chiếm 56% tổng khẩu lò
và 44% còn lại chưa có hệ thống xử lý khí thải.
- Tài nguyên đất
Theo số liệu Báo cáo tổng kết công tác kiểm kê đất đai năm 2005 tỉnh Bắc
Ninh, sự biến động tài nguyên đất đai của tỉnh được thể hiện dưới bảng 1.2:
Bảng1.2 : Sự biến động tài nguyên đất năm 2004 so với năm 2005.

Loại hình sử dụng
Năm 2004 Năm 2005
Diện tích (ha) % Diện tích (ha) %
Tổng diện tích tự nhiên 80757 100 82.271,12 100
Đất nông nghiệp 48759 60,38 47017,86 57,15
Đất nuôi trồng thuỷ sản 3335 4,13 4981,74 6,06
Đất lâm nghiệp 598 0,74 607,31 0,74
Đất chuyên dùng 14527 17,98 944,41 1,15
Đất ở 5708 7,07 9517,44 11,57
Đất chưa sử dụng 7830 9,7 668,72 0,81
Như vậy, diện tích đất tự nhiên của tỉnh tăng lên nguyên nhân chính là do
việc đo đạc lại diện tích lập bản đồ địa chính bằng công nghệ mới theo gianh giới
364 đã xác định khép kín theo đơn vị hành chính cấp xã; đất sản xuất nông nghiệp
giảm 1741,14 ha, đất chuyên dùng giảm 13582,59 ha, đất chưa sử dụng giảm
7161,28 ha do chuyển đổi cơ cấu sử dụng sang các loại đất khác (từ đất nông
nghiệp chuyển sang đất phi nông nghiệp) như: Đất nuôi trồng thuỷ sản tăng
1646,74 ha, đất ở tăng 3809,44 ha, đất lâm nghiệp tăng 9,31 ha.
Bên cạnh đó thì tiềm năng phát triển quỹ đất của tỉnh từ đất chưa sử dụng
sang các loại đất khác là rất lớn. Năm 2005 diện tích đất chưa sử dụng là 668,72 ha.
Trong đó:
+ Đất bằng chưa sử dụng: 625,79 ha
+ Đất đồi núi chưa sử dụng: 42,93 ha.
Diện tích đất chưa sử dụng nằm giải rác, số lớn đất bằng chưa sử dụng
là đất bãi sông, có tiềm năng phát triển cây mầu ngắn ngày và cải tạo đồng cỏ
Cơ quan thực hiện : Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường Bắc Ninh - 8 -
Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Bắc Ninh năm 2007
để phát triển đàn trâu bò. Đất đồi núi chưa sử dụng só 42,93 ha là quỹ đất có
khả năng phát triển trồng cây lâu năm và cây lâm nghiệp.
* Với tình hình phát triển mạnh công nghiệp của tỉnh hiện nay, diện tích
đất nông nghiệp ngày càng thu hẹp do quá trình công nghiệp hoá và đô thị

hoá trên địa bàn toàn tỉnh.
- Tài nguyên nước
Bắc Ninh là tỉnh có nguồn tài nguyên nước tự nhiên được đánh giá sơ bộ
là khá phong phú.
+ Về nước mặt:
Bắc Ninh có mật độ hệ thống sông ngòi, kênh mương khá cao nhưng
phân bố không đều theo không gian. Nguồn nước mặt dồi dào, nhưng chế độ
thuỷ văn không điều hoà, lưu lượng dòng chảy theo mùa. Chất lượng nước
cũng không đồng đều. Nước mặt được khai thác và sử dụng chủ yếu cho sản
xuất nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản và một phần nhỏ phục vụ cho sinh
hoạt. Tổng lượng nước của các sông chảy qua địa bàn tỉnh Bắc Ninh hàng
năm khoảng 33 tỷ m
3
trong đó sử dụng vào mục đích tưới tiêu là 479 triệu m
3
.
+ Về nước dưới đất:
Nguồn nước dưới đất có trữ lượng khá phong phú, nhất là ở các vùng
phía tây và tây nam của tỉnh. Đặc biệt là khu vực Từ Sơn, nam Tiên Du, nam
Yên Phong và Thuận Thành, tại đây nước dưới đất có trữ lượng và chất lượng
có thể khai thác phục vụ cho dân sinh và sản xuất công nghiệp. Ngược lại tại
các huyện Gia Bình, Lương Tài và phía đông huyện Quế Võ nước dưới đất bị
nhiễm mặn khá nghiêm trọng. Trữ lượng tiềm năng nước dưới đất trên địa
bàn tỉnh khoảng 397.000m
3
/ngày đêm.
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh có khoảng 178.000 giếng khoan
và giếng đào (giếng đào 91.412 chiếc và giếng khoan 77.716 chiếc trong đó
có khoảng 100 chiếc có đường kính lớn D>110mm). Như vậy ước tính tổng
lưu lượng khai thác trên địa bàn cả tỉnh khoảng 200 ngàn m

3
/ngày đêm. Nước
khai thác chủ yếu phục vụ cho sinh hoạt, một phần cho sản xuất và dịch vụ.
Cơ quan thực hiện : Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường Bắc Ninh - 9 -
Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Bắc Ninh năm 2007
Tuy vậy việc khai thác nước dưới đất cũng đã có những tác động lớn đến mực
nước ngầm (theo như số liệu điều tra quan trắc động thái nước dưới đất thì ở
khu vực Chờ - Yên Phong, Hồ - Thuận Thành, năm 2003 đã bị hạ thấp 0,5m
so với năm 1998).
2. Phát triển xã hội
- Tốc độ gia tăng dân số
Tính đến năm 2005, dân số tỉnh Bắc Ninh có 1.002.400 người. Dự tính đến
năm 2006 là 1.011.900 người. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên năm 2005 là 1.05 %, dự
tính năm 2006 là 1,02 %. Tỷ lệ sinh năm 2005 là 1,49 ‰ (giảm 0.4 ‰ so với
năm 2004).
Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của tỉnh Bắc Ninh từ năm 2003 - 2005 và dự
tính năm 2006 được thể hiện dưới bảng 1.3:
Bảng 1. 3: Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên tỉnh Bắc Ninh năm 2004 - 2005 và năm 2006
Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006
1.08% 1.05% 1.02%
Hình 1.1: Biểu đồ tỷ lệ tăng dân số của tỉnh Bắc Ninh năm 2003 - 2005 và năm 2006
Cơ quan thực hiện : Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường Bắc Ninh - 10 -
0.99
1
1.01
1.02
1.03
1.04
1.05
1.06

1.07
1.08
Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006
Ty le ( %)
Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Bắc Ninh năm 2007
- Diễn biến đô thị hoá:
Ngày 19 tháng 03 năm 2006, thị xã Bắc Ninh chính thức nhận danh hiệu
“Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân” và thị xã Bắc Ninh trở thành thành phố
loại III - thành phố Bắc Ninh. Tính đến thời điểm này toàn tỉnh Bắc Ninh đã có 1
thành phố loại III và 7 thị trấn. Quá trình đô thị hoá thị tứ, thị trấn, khu công
nghiệp, dịch vụ ngày càng mở rộng trên địa bàn tỉnh. Tỉnh Bắc Ninh đã có sự
phát triển rõ rệt về mọi mặt, nhất là về xây dựng cơ sở hạ tầng, về qui hoạch phát
triển đô thị.Tính đến năm 2006 đã khởi công nhiều công trình lớn như: Trung tâm
văn hoá Kinh Bắc, đường TL 282, nhà máy Canon, Mitac, Sentec và một số dự
án lớn trong các Khu công nghiệp (các dự án chuẩn bị khởi công như: dự án của
công ty Bia Việt Hà, nhà máy sữa của công ty cổ phần sữa Việt Nam) cùng với
một số dự án đã đưa vào sử dụng như: TL 282 giai đoạn I, tượng đài Lý Thái Tổ
cùng nhiều tuyến đường giao thông nông thôn, trường học bệnh viện (bệnh viện
Từ Sơn)
Song song với quá trình đô thị hoá là sự tập trung đông người về thành
phố, các thị trấn làm cho mật độ dân số ở những khu vực này càng tăng nhanh
như ở T.p Bắc Ninh là 3.234 người/km
2
, thị trấn Từ Sơn là 2.016 người/km
2
đã
kéo theo các nhu cầu về điện, nước, lương thực, thực phẩm cũng gia tăng và do
đó lượng chất thải cũng tăng theo.
Như vậy, bên cạnh sự phát triển về kinh tế - văn hoá - xã hội, vấn đề ô
nhiễm môi trường trên địa bàn tỉnh, đặc biệt là thành phố Bắc Ninh, các thị trấn

đang là vấn đề bức xúc đối với các địa phương và các ban ngành chức năng.
- Tình hình y tế, dân số, gia đình và trẻ em
Trong năm 2006, toàn tỉnh đã thực hiện tốt công tác chăm sóc, bảo vệ và
nâng cao sức khoẻ nhân dân. Thực hiện tốt công tác phòng chống các dịch bệnh,
vệ sinh an toàn thực phẩm được chú trọng. Làm tốt công tác y tế dự phòng, kịp
thời phát hiện và khống chế dịch bệnh, nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị và
ứng dụng kỹ thuật mới. Công tác giảm nghèo, giải quyết việc làm luôn được
Cơ quan thực hiện : Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường Bắc Ninh - 11 -
Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Bắc Ninh năm 2007
quan tâm chỉ đạo. Đã giải quyết việc làm cho 18.000 lao động, đạt 100 % kế
hoạch. Xây dựng và triển khai đề án dạy nghề cho nông dân,chú trọng việc nhân
cấy nghề mới, tạo việc làm tại chỗ ở các vùng thuần nông. Mua thẻ BHYT, tặng
sổ tiết kiệm cho các đối tượng chính sách. Tổ chức lồng ghép nhiều chương trình
phục vụ phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, giảm
nghèo, đã xoá xong nhà tranh tre chuyển sang đẩy mạnh xoá nhà cấp bốn dột nát.
Đời sống nhân dân nhìn chung được ổn định và có phần được cải thiện, tỷ lệ hộ
nghèo theo tiêu chí cũ còn dưới 3,5% (theo tiêu chí mới là 15,21%).
Công tác thực hiện chính sách DS - KHHGĐ được đẩy mạnh. Tỷ suất sinh
giảm 0.4 %, tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên giảm 0.9 % so cùng kỳ nhưng vẫn ở mức
cao (chiếm 16.9 % tổng số sinh).
Công tác phòng chống dịch cúm gia cầm được các bệnh viện và các trung
tâm y tế chuẩn bị kỹ lưỡng nhằm phòng tránh và hạn chế tối đa việc phát dịch.
- Phát triển kinh tế
+ Tăng trưởng GDP
Năm 2006, tăng trưởng GDP đạt 15,3%, trong đó công nghiệp xây dựng tăng
20,3%, nông lâm ngư nghiệp tăng 2,6% và dịch vụ tăng 18,3%. Cơ cấu tiếp tục
chuyển dịch theo hướng tích cực: Nông lâm ngư nghiệp chiếm 23,6%, Công
nghiệp và xây dựng chiếm 47,8% và dịch vụ là 28,6%.
Bảng1.4: Cơ cấu tổng sản phẩm trong tỉnh theo giá thực tế phân theo
ngành kinh tế ( %) so sánh với năm 2005.

TT Nông nghiệp Công nghiệp và xây dựng Dịch Vụ
Năm 2005 25.7 47.1 27.2
Năm 2006 23.0 48.6 28.4
Cơ quan thực hiện : Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường Bắc Ninh - 12 -
Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Bắc Ninh năm 2007
Hình 1.2 : Cơ cấu phát triển kinh tế năm 2005 và 2006
- Tỉ lệ đóng góp GDP của các ngành kinh tế chủ yếu
Phát huy nội lực, tích cực thu hút vốn đầu tư của các doanh nghiệp
trong nước và đầu tư nước ngoài để phát triển công nghiệp - TTCN trên địa
bàn. Từng bước chuyển nông nghiệp sang sản xuất hàng hoá, hình thành các
vùng chuyên canh. Sản xuất nông nghiệp đạt 2047.6 tỷ đồng, trong đó trồng
trọt là 1205.4 tỷ đồng.
+ Nông nghiệp
Năng suất lúa tăng 1,1% so với cùng kỳ năm ngoái. Giá trị sản xuất
trồng trọt trên 1 ha đất nông nghiệp tăng từ 33,8 triệu lên 37,5 triệu đồng. Đặc
biệt sản xuất vụ đông có chuyển biến rõ nét, diện tích cây trồng vụ đông đạt
12.020 ha, giá trị sản xuất tăng 14,3%.
Tiếp tục xuất hiện thêm nhiều trang trại chăn nuôi với quy mô vừa;
phương thức chăn nuôi công nghiệp được nhân rộng; bước đầu chuyển chăn
nuôi tập chung ra ngoài khu dân cư.
Thuỷ sản tiếp tục tăng trưởng khá, với diện tích nuôi trồng tăng là 160
ha (tăng 6,1%), sản lượng đạt 15,39 nghìn tấn, tăng 17,8% so cùng kỳ.
Lâm nghiệp: Đạt 1,14 triệu cây phân tán, đạt 77% KH năm. Trồng rừng
tập trung 79.5 ha.
+ Công nghiệp
Đến năm 2006 giá trị sản xuất công nghiệp 6655.8 tỷ đồng, đạt 97,9%
kế Quy mô kinh tế đã có bước phát triển khá. Năm 2006, giá trị sản xuất công
Cơ quan thực hiện : Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường Bắc Ninh - 13 -
0
5

10
15
20
25
30
35
40
45
50
Nông nghiêp CN-XD Dich vu
Năm 2005
Năm 2006
Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Bắc Ninh năm 2007
nghiệp đạt 8504 tỷ đồng. Khu vực các doanh nghiệp nhà nước, sản xuất được
tổ chức, sắp xếp lại, đầu tư chiều sâu, đổi mới trang thiết bị, công nghệ nên có
mức tăng trưởng liên tục cao. Số luợng cơ sở sản xuất, kinh doanh, sản phẩm
có hàm luợng công nghệ cao tăng lên dủ sức cạnh tranh trên thị trường trong
và ngoài nuớc. Công nghiệp đã thực sự là nhân tố quan trọng thúc đẩy chuyển
dịch tích cực cơ cấu kinh tế theo huớng CNH, HĐH (công nghiệp - dịch vụ -
nông nghiệp).
+ Thương mại và dịch vụ
Tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ trên ước 4.094 tỷ đồng, đạt
110,7% kế hoạch năm, tăng 20,2% so với cùng kỳ năm ngoái.
Kim ngạch xuất khẩu ước 90 triệu USD, đạt 138,5% kế hoạch, tăng
31,1% so với cùng kỳ.
Hoạt động vận tải có tiến bộ, mở rộng tuyến xe buýt đến các huyện, hệ
thống đường giao thông tiếp tục được đầu tư, nâng cấp.
Hoạt động bưu chính viễn thông tiếp tục tăng trưởng mạnh, bình quân
đạt 19 máy/người dân.
Thu ngân sách nhà nước 1.066,7 tỷ đồng, đạt 105,5% kế hoạch. Trong

đó: thu nội địa 796,3 tỷ đồng, đạt 103 % dự toán tỉnh giao, thu hải quan 120
tỷ đồng, đạt 120% dự toán. Các nguồn thu đạt khá: Thu từ xí nghiệp quốc
doanh địa phương, ngoài quốc doanh, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng
hơn 2 lần so với kế hoạch đề ra.
Tổng chi ngân sách địa phương ước thực hiện 1.451,7 tỷ đồng, đạt
126% kế hoạch. Trong đó; chi đầu tư phát triển 369,7 tỷ đồng, tăng 32% so
với cùng kỳ, chi thường xuyên 609,5 tỷ đồng, đạt 122% kế hoạch.
Hoạt động tín dụng tiếp tục tăng trưởng mạnh góp phần đáp ứng nhu
cầu vốn đầu tư và phát triển sản xuất kinh doanh. Tổng nguồn vốn huy động
ước 3.550 tỷ đồng, tăng 43,1% so với cùng kỳ năm ngoái. Tổng nợ tín dụng
ước 4.550 tỷ đồng, tăng 19,5% so với cùng kỳ, tỷ lệ nợ xấu ở mức cho phép
(1,58%/5%). Đang hình thành thị trường vốn trên địa bàn tỉnh.
+ Tình hình phát triển các khu công nghiệp/cụm công nghiệp
Đã quy hoạch, được phê duyệt và đề nghị mở rộng bổ sung tổng cộng
17 khu công nghiệp tập trung và đô thị, với diện tích 11.000 ha, trong đó 10
khu công nghiệp tập trung được phê duyệt và đầu tư xây dựng, với diện tích
Cơ quan thực hiện : Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường Bắc Ninh - 14 -
Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Bắc Ninh năm 2007
6.840 ha (trong đó, đất KCN là 5.656 ha; đất đô thị 1.184 ha) bao gồm: KCN
Tiên Sơn 600 ha; KCN Quế Võ 1 là 750 ha; KCN Đại Đồng - Hoàn Sơn là
570 ha; KCN, dịch vụ đô thị Việt Nam - Singapore là 700 ha; KCN Quế Võ 2
là 270 ha; KCN Yên Phong là 350 ha; KCN, đô thị Nam Sơn - Hạp Lĩnh là
1.000 ha; KCN công nghệ cao Bắc Ninh - KCN Đại Kim 1.000 ha; KCN, đô
thị Thuận Thành 1 (Nghĩa Đạo) 400 ha; KCN, đô thị Yên Phong 2 là 1.200
ha; 7 KCN, đô thị đề nghị quy hoạch mới với tổng diện tích 3.160 ha (trong
đó, KVN 2.750 ha, khu đô thị 410 ha) bao gồm: KCN Thuận Thành 2 (thị trấn
Hồ, xã An Bình) KCN Thuận Thành 3 (xã Thanh Khương, Gia Đông, Song
Hồ, Đại Đồng Thành) 960 ha; KCN Từ Sơn (xã Đồng Nguyên, Tam Sơn) 300
ha; KCN Lương Tài (xã Lâm Thao, Bình Định) 200 ha; KCN Gia Bình (xã
Lãng Ngâm, Đại Bái, Đông Cứu) 500 ha; KCN Tiên Du (xã Việt Đoàn, Hiên

Vân, Liên Bão) 300 ha; KCN Quế Võ 3 (xã Việt Hùng, Đào Viên, Ngọc Xã)
400 ha; 2 KCN, đô thị đề nghị mở rộng là 900 ha bao gồm: KCN, đô Thị Yên
Phong 1 mở rộng theê 600 ha, KCN, đô thị Quế Võ 2 mở rộng thêm 300 ha.
Đối với khu công nghiệp nhỏ và vừa, cụm công nghiệp làng nghề đã
quy hoạch 43 khu/cụm công nghiệp với diện tích 1.310 ha; đến nay 25 KCN
nhỏ và vừa, cụm công nghiệp làng nghề đã được quy hoạch và đầu tư xây
dựng với tổng diện tích 628 ha, trong đó, 18 khu/cụm đã có các cơ sở sản xuất
đầu tư và đi vào hoạt động, 7 khu/cụm đang quy hoạch và chuẩn bị đầu tư,
tiếp tục quy hoạch và triển khai đầu tư, xây dựng 18 khu/cụm đến naă 2015-
2020 (682 ha).
Ngoài ra, toàn tỉnh có khoảng 200 nhà máy xí nghiệp độc lập ngoài khu
công nghiệp đã và đang hoạt động. Hầu hết các cơ sở sản xuất này chưa có hệ
thống xử lý chất thải mà đổ trực tiếp ra môi trường xung quanh.
Cơ quan thực hiện : Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường Bắc Ninh - 15 -
Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Bắc Ninh năm 2007
CHƯƠNG II
HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC
Hiện trạng môi trường nước tại Bắc Ninh đang đặt ra những vấn đề
như: giảm trữ lượng nước ngầm, ô nhiễm nguồn nước ngầm, ô nhiễm nước
các dòng sông. UBND tỉnh Bắc Ninh đang có hướng chỉ đạo thực hiện các đề
án nâng cao chất lượng nước các nguồn nước đang bị ô nhiễm như: sông Ngũ
Huyện Khê, môi trường nước thải, nước ngầm ở các làng nghề, ở các khu
công nghiệp, khu đô thị và các vùng nông thôn.
Để phục vụ mục tiêu quản lý và đảm bảo chất lượng môi trường,
chương trình quan trắc môi trường nước, không khí của tỉnh Bắc Ninh được
thực hiện từ năm 2004 đến nay. Mục tiêu của chương trình quan trắc này là:
- Đánh giá chất lượng nước sông, chất lượng các dòng thải công nghiệp
từ các KCN và làng nghề tới nguồn tiếp nhận.
- Theo dõi diễn biến chất lượng môi trường, cung cấp số liệu cho công
tác quản lý môi trường, hoạch định các chính sách môi trường.

- Cung cấp, lưu giữ các số liệu phục vụ việc lập báo cáo hiện trạng môi
trường hàng năm.
1. Nước mặt
Cùng với việc mở rộng các KCN tập trung và các cụm công nghiệp làng
nghề, diện tích ao hồ của Thành phố Bắc Ninh và 7 huyện đã bị thu hẹp. Chất
lượng nước ao hồ đang bị xuống cấp do chúng đang dần bị biến thành nơi chứa
chất thải.
* Cung cấp nước sạch của các đô thị
Theo số liệu thống kê , hiện nay có khoảng 38% dân cư trên địa bàn toàn tỉnh
Bắc Ninh được sử dụng nước sạch, tập trung ở thành phố Bắc Ninh, các khu vực
thị trấn, thị tứ, còn hầu hết các vùng nông thôn không có hệ thống cung cấp nước
sạch.
Hiện tại, Bắc Ninh có 4 nhà máy nước sạch cung cấp nước sạch chủ yếu cho
người dân trong khu vực thành phố và các thị trấn. Nguồn nước cấp cho các nhà
máy được khai thác từ nguồn nước ngầm.
Cơ quan thực hiện : Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường Bắc Ninh - 16 -
Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Bắc Ninh năm 2007
Bảng 2.1: Thống kê các khu vực sử dụng nước sạch trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
T
T
Tên Khu vực
Tỷ lệ cấp nước cho người
dân trong khu vực
1 Công ty cấp thoát nước
Bắc Ninh
Thành phố Bắc
Ninh
100% trong thành phố
Bắc Ninh
2 Công ty CP nước và

môi trường Bắc Bộ
Thị trấn Từ Sơn,
huyện Từ Sơn
100% trong thị trấn Từ
Sơn và 1 thôn trong xã
Tân Hồng
3 Nhà máy nước Đình
Bảng
Xã Đình Bảng,
huyện Từ Sơn
100% trong xã
4 Nhà máy nước thị trấn
Phố Mới
Thị trấn Phố Mới,
huyện Quế Võ
40% trong thị trấn Phố
Mới
* Diễn biến môi trường nước mặt
Để đánh giá chất lượng nước kênh nội đồng và chất lượng nước thuộc
lưu vực sông Ngũ Huyện Khê, sông Cầu, các điểm quan trắc nước mặt đã
được lựa chọn. Các điểm được lựa chọn là nơi tiếp nhận nguồn thải từ các
Khu công nghiệp, làng nghề và sản xuất nông nghiệp mang tính đặc trưng.
Mặt khác, các vị trí được lựa chọn cũng là nơi thuận tiện cho hoạt động lấy
mẫu hiện trường.
Môi trường sông Ngũ Huyện Khê hiện nay đang được UBND tỉnh Bắc
Ninh và người dân quan tâm đặc biệt bởi đây là dòng sông tiếp nhận nước
thải của nhiều làng nghề như: Đa Hội, Đồng Kỵ, Văn Môn, Phong Khê. Đặc
biệt làng nghề giấy Phong Khê với lưu lượng nước thải hàng ngày lên đến
hàng vạn m
3

với hàng loạt các chất gây ô nhiễm môi trường nước. Các khảo
sát trong các năm gần đây cho thấy mức độ ô nhiễm môi trường nước trên
sông Ngũ Huyện Khê khu vực Phong Khê đang ngày càng gia tăng với mức
báo động. Đề án Sông Ngũ Huyện Khê đã được UBND tỉnh Bắc Ninh ký
quyết định thực hiện năm 2005. Những giải pháp thực thi để bảo vệ môi
trường nước sông Ngũ Huyện Khê sẽ được thực hiện kiên quyết.
Bảo vệ môi trường nước sông Cầu cũng đang là vấn đề được quan tâm
hiện nay. Lưu vực sông Cầu hiện nay chịu tác động mạnh mẽ của các hoạt
động kinh tế - xã hội, nhất là hoạt động tại các khu công nghiệp, sản xuất làng
nghề, khu khai thác và chế biến, các khu đô thị…Sự ra đời và hoạt động của
Cơ quan thực hiện : Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường Bắc Ninh - 17 -
Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Bắc Ninh năm 2007
hàng loạt các khu công nghiệp, các hoạt động tiểu thủ công nghiệp trong các
làng nghề, các xí nghiệp quốc phòng cùng các hoạt động khai thác, chế biến
khoáng sản, canh tác nông nghiệp, chất thải bệnh viện, trường học…đã làm
ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng nước sông Cầu. Ngoài ra, hiện nay sông
Cầu khu vực Bắc Ninh cũng đang chịu ảnh hưởng do ô nhiễm từ phía thượng
nguồn chảy xuống phía hạ lưu.
Chương trình quan trắc chất lượng nước trên lưu vực sông Cầu thực
hiện tháng 3 năm 2006 dựa trên thiết bị Hoziba có gắn với phần mềm đo
nhanh WQM-HH4 (water quality monitoring) của TS. Lê Quốc Hùng - Viện
Hoá học, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam để đo toàn bộ chiều dài
đoạn sông từ thượng nguồn sông Cà Lồ đến trạm bơm Hiền Lương (giáp Phả
Lại). Các thông số hiện trường: pH, DO, độ dẫn, độ muối, TDS…được đo
liên tục trên sông ở các vị trí toạ độ khác nhau. Tại các cửa xả, 3 mẫu hiện
trường được lấy ở các vị trí thượng: nguồn, cửa xả, hạ nguồn. Các thông số
môi trường khác được phân tích trong phòng thí nghiệm của Trạm Quan trắc
và Phân tích môi trường Bắc Ninh nhằm đánh giá hiện trạng môi trường nước
sông Cầu hiện nay.
Qua kết quả cho thấy tại thời điêểmquan trắc vào mùa khô chất lượng

môi trường nước bị ô nhiễm nặng tại các điểm dọc sông Ngũ Huyện Khê
(đoạn từ Phú Lâm - Sông Cầu) các chỉ số DO có kết quả bằng không; pH có
kết quả từ 10 - 12 (môi trường kiềm).
Tại địa phận tỉnh Bắc Ninh, nước thải từ khu vực thành phố Bắc Ninh
bao gồm nước thải sinh hoạt đô thị và nước thải công nghiệp từ các nhà máy
sản xuất kính, cơ khí, chế biến thực phẩm chứa nhiều chất thải hữu cơ được
đổ thải ra sông Cầu; nước tưới tiêu cho các vùng sản xuất nông nghiệp mang
theo nhiều chất thải như thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hoá học…; ngoài ra
nước thải chứa hoá chất độc hại từ các làng nghề như xút, chất tẩy rửa, phèn
kép, Javen, phẩm mầu… cũng được đổ thải ra sông Cầu.
Hiện nay, chúng tôi xác định có 06 nguồn nước thải từ các khu vực
làng nghề trên địa phận tỉnh Bắc Ninh ảnh hưởng đến môi trường Sông Cầu.
Đó là các nguồn thải: Làng nghề tơ tằm Tam Giang, làng nghề nấu rượu Tam
Đa, cống Vạn An, cảng Đáp Cầu, Trạm bơm tiêu Kim Chân và trạm bơm tiêu
Hiền Lương.
Cơ quan thực hiện : Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường Bắc Ninh - 18 -
Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Bắc Ninh năm 2007
Bảng 2.2: Các điểm quan trắc nước mặt trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh năm 2007
Nguồn
tiếp nhận
Vị trí quan trắc Đặc điểm các vị trí quan trắc
Kênh nội
đồng
Cầu Bồ Sơn, cầu Ngà, cầu
Nội Duệ.
Nơi tiếp nhận nước thải nông
nghiệp và KCN Tiên Sơn (Cầu
Nội Duệ).
Sông Ngũ
Huyện Khê

- Cầu Song Tháp - Tiếp nhận nước thải làng nghề,
CCN sắt thép Đa Hội.
- Cầu Tấn Bào - Tiếp nhận nước thải làng nghề,
CCN Đồng Kỵ.
- Cầu Phong Khê, cầu Đào

Tiếp nhận nước thải từ làng nghề
tái chế giấy và CCN Phong Khê
- Cống Vạn An Nguồn thải cuối cùng trên sông
Ngũ Huyện Khê trước khi đổ ra
sông Cầu
Sông Cầu Tam Giang, Đại Lâm, Vạn
An, cảng Đáp Cầu, trạm
bơm Kim Chân, trạm bơm
Hiền Lương
Điểm xả nước thải tại các làng
nghề và trạm bơm phục vụ sản
xuất nông nghiệp
- Chất lượng nước kênh nội đồng và sông Ngũ Huyện Khê
Bảng 2.3 : Toạ độ các vị trí lấy mẫu
TT Tên vị trí E N
N1 Cầu Ngà 106
0
05.850 21
0
10.245
N2 Cầu Nội Duệ 106
0
008.40 21
0

07.669
N3 Cầu Song Tháp 105
0
05.850 21
0
10.245
N4 Cầu Tấn Bào 105
0
56.408 21
0
08.289
N5 Cầu Phong Khê 106
0
02.27087 21
0
11.0416
N6 Cầu Bồ Sơn 106
0
04.040 21
0
09.584
N7 Cống Vạn An 106
0
02.747 21
0
11.750
N8 Cầu Đào Xá
Bảng 2.4: Kết quả phân tích chất lượng nước mặt 11/2007
Chỉ
tiªu

Đơn
vị
N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8
TCVN
5942-1995B
pH
-
6.72 6.80 6.39 6.58 6.46 6.34 6.33 6.74 5.5-9
BOD
5
mg/l 11.1 20 15.8 20 10.5 9.5 74.2 10.5 < 25
COD
mg/l 21 38 30 38 20 18 141 20 < 35
Cơ quan thực hiện : Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường Bắc Ninh - 19 -
Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Bắc Ninh năm 2007
DO
mg/l 2.92 4.27 4.01 3.28 5.77 3.17 - 44
≥ 2
TSS
mg/l 34 41 46 41 41 43 37 7.82 x10-3 80
Zn
mg/l 11.29x10
-3
85.62x10
-3
kphđ
1.44 x10
-3
19.28x10
-3

kphđ kphđ
0.01 x10-3 2
Cd
mg/l
kphđ kphđ
1.46 x10
-3
0.07x10
-3
kphđ kphđ
0.02x10
-3
kphđ
0.02
Pb
mg/l
kphđ
0.88 x10
-3
1.55 x10
-3
0.32x10
-3
0.89x10
-3
kphđ
17.39x10
-3
kphđ
0.1

Cu
mg/l
kphđ
0.47 x10
-3
3.04 x10
-3
kphđ
0.51x10
-3
kphđ
2.63x10
-3
0.09 1
Mn
mg/l 0.01 0.05 0.01 0.01 0.08 0.01 0.05 0.001 0.8
Fe
mg/l 0.001 0.004 0.009 0.005 0.002 0.002 0.005 0.55 2
NH
4
+
mg/l 0.39 2.26 0.34 0.22 0.44 0.26 0.7 6.74 1
Ghi chú:Kphđ: không phát hiện được; (-): Không xác định.
Nhận xét: Kết quả quan trắc trong năm 2007 trên hệ thống kênh nội đồng
và sông Ngũ Huyện Khê cho thấy hàm lượng oxy hoà tan tại các vị trí lấy
mẫu đều có giá trị > 2 mg/l, tuy nhiên mức cao hơn là không đáng kể điều này
chứng tỏ hàm lượng các chất hữu cơ trong nước mặt tại các điểm quan trắc
khá cao. Hàm lượng amoni trong các mẫu phân tích hầu hết đều nằm trong
giới hạn của TCCP, tại vị trí cầu Nội Duệ giá trị này cao hơn TCCP 2,26 lần,
nguyên nhân có thể do việc sử dụng phân hoá học trong nông nghiệp của

nông dân trong khu vực.
Các kết quả phân tích chất lượng nước sông và nước kênh mương nội
đồng năm 2007 cho thấy hàm lượng các chất ô nhiễm trong nước mặt đều có
xu hướng cao hơn năm 2006. Đặc biệt tại vị trí cầu Phong Khê trên hệ thống
sông Ngũ Huyện Khê chất lượng nước đã bị ô nhiễm nặng. Đoạn sông hàng
ngày tiếp nhận hàng vạn m
3
nước thải của làng nghề giấy Phong Khê, Phú
Lâm chưa được xử lý, hàm lượng các chất hữu cơ trong nước thải lên đến
hàng ngàn mg/l, thêm vào đó là các kim loại nặng như As, Pb, Hiện nay,
nước sông Ngũ Huyện Khê khu vực tiếp nhận nước thải của làng nghề giấy
Phong Khê, Phú Lâm đã trở thành màu đen, bốc mùi khó chịu, các loại sinh
vật (trừ loài nhuyễn thể) không thể tồn tại được trong điều kiện nguồn nước bị
ô nhiễm như vậy.
2. Nước thải
So với năm 2006, mạng lưới quan trắc nước thải năm 2007 mở rộng 5
điểm như sau: CCN Lâm Bình - Lương Tài, cống thải làng nghề tranh Đông Hồ -
Thuận Thành, cống thải làng nghề mây tre đan Xuân Lai - Gia Bình, cống thải
thôn Tiền Trong, Tiền Ngoài - xã Khắc Niệm, KCN Quế Võ. Đây là các điểm
mới đi vào hoạt động hoặc do đặc thù loại hình sản xuất nên nước thải có mức độ
Cơ quan thực hiện : Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường Bắc Ninh - 20 -
Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Bắc Ninh năm 2007
ô nhiễm không cao. Đối với các vị trí như CCN Lâm Bình, KCN Quế Võ, số liệu
quan trắc thời điểm này sẽ là hệ thống số liệu nền làm cơ sở để so sánh sau một
thời gian hoạt động và phát triển của KCN. Kết quả cụ thể được thể hiện chi tiết
ở phần tiếp theo.
- Nước thải sinh hoạt:
Hiện tại, toàn bộ khu vực phía nam đường sắt thành phố Bắc Ninh, khu vực
chính và trung tâm thành phố không còn hồ, ao nào có khả năng làm điều hoà
sinh học, điều tiết nước lúc mưa lớn và cung cấp nước trong mùa hanh khô, công

trình thoát nước thải đô thị không được xây dựng đồng bộ, việc tiêu thoát nước
thải và nước mưa vẫn dùng chung 1 hệ thống. Nước thải sinh hoạt của khu vực
thị trấn Từ Sơn và thành phố Bắc Ninh được thu gom và chảy ra hệ thống cống
thoát nước chung. Kết quả phân tích chất lượng nước thải tại cống thải trường
CN kỹ thuật - TP Bắc Ninh và cống thải UBND thị trấn Từ Sơn được trình bày ở
các bảng 2.5 và 2.6.
Bảng 2.5: Chất lượng nước thải tại cống thải trường CN kỹ thuật - TP Bắc Ninh
T
Chỉ tiêu Đơn vị TCVN
5945-2005B
Tháng 3 Tháng 5 Tháng 9 Tháng 11
1 pH - 5.5-9 7.6 7.42 6.8 6.74
2 BOD
5
mg/l 50 65 38 65 74.2
3 COD mg/l 80 150 75 120 141
4 TSS mg/l 100 90 100 90 103
5 Kẽm mg/l 3 0.8 0.035 kphđ kphđ
6 Cadimi mg/l 0.01 0.013 Kphđ 0.8x10
-3
206.68x10
-3
7 Chì mg/l 0.5 0.006 0.5x10
-3
kphđ kphđ
8 Đồng mg/l 2 0.35 0.01x10
-3
0.4x10
-3
kphđ

9 Mn mg/l 1 0.3 0.3 0.45 0.12
10 Fe mg/l 5 - 0.062 0.05 0.008
11 Amoni mg/l 10 28 0.806 2.8 0.91
Ghi chú:
Kphđ: không phát hiện được; “-”: không phân tích
Nhận xét:
Kết quả phân tích cho thấy các chỉ tiêu đặc trưng của nước thải sinh hoạt
như COD, TSS, amoni đều có giá trị vượt tiêu chuẩn cho phép. Đặc biệt vào thời
điểm tháng 3 là mùa khô, hàm lượng amoni vượt tiêu chuẩn cho phép 2.8 lần.
Cơ quan thực hiện : Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường Bắc Ninh - 21 -
Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Bắc Ninh năm 2007
Các thông số còn lại đều nằm trong giới hạn cho phép của tiêu chuẩn.
Bảng 2.6: Chất lượng nước thải tại cống thải cạnh UBND thị trấn Từ Sơn
T
Chỉ tiêu Đơn vị TCVN
5945-
2005B
Tháng 3 Tháng 5 Tháng 9 Tháng 11
1 pH - 5.5-9 7.8 6.73 6.5 6.86
2 BOD
5
mg/l 50 35 62 17.6 68.4
3 COD mg/l 80 82 120 83 130
4 TSS mg/l 100 80 139 83 87
5 Kẽm mg/l 3 0.09 0.1 kphđ
kphđ
6 Cadimi mg/l 0.01 0.0001 0.0002 0.6x10
-3
kphđ
7 Chì mg/l 0.5 0.0002 0.0005 0.9x10

-3
kphđ
8 Đồng mg/l 2 0.21 0.21 0.6x10
-3
kphđ
9 Mn mg/l 1 0.02 0.03 0.03
0.09
10 Fe mg/l 5 - 0.058 0.05 0.01
11 Amoni mg/l 10 9.8 13.873 4.5 0.92
Ghi chú:
Kphđ: không phát hiện được;
Nhận xét:
Kết quả phân tích cho thấy các chỉ tiêu đặc trưng cho nước thải sinh hoạt
như COD, BOD5, amoni đều vượt tiêu chuẩn cho phép ở tất cả các thời điểm
quan trắc.
Các chỉ tiêu còn lại đều nằm trong giới hạn cho phép của tiêu chuẩn.
- Nước thải KCN, CCN
Nước thải KCN, CCN, đã và đang trở thành vấn đề bức xúc trên địa bàn
tỉnh vì hầu hết các nhà máy không đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải. Mặt
khác, các KCN, CCN, cũng chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung.
Các khảo sát chất lượng nước thải được tiến hành đối với 5 KCN, 10 CCN
và 9 làng nghề trên địa bàn toàn tỉnh vào các tháng 3, 5, 9, 11 trong năm 2007.
Các thông số môi trường được lựa chọn bao gồm: pH, nhiệt độ, COD, BOD
5
,
TSS, kẽm, cadimi, chì, đồng, amoni. Kết quả quan trắc được thể hiện ở các bảng
sau đây:
Cơ quan thực hiện : Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường Bắc Ninh - 22 -
Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Bắc Ninh năm 2007
Bảng 2.7: Kết quả quan trắc nước thải các KCN trên địa bàn tỉnh năm 2007

STT
Chỉ tiªu
TCVN
5945-2005B
T©n Hång - Hoàn Sơn Vâ Cường Tiªn Sơn
Phong Khª
Quế Vâ
T 3 T 5 T 9 T 11 T 3 T 5 T 9 T 11 T 3 T 5 T 9 T 11 T 3 T 5 T 9 T 11 T 3 T 5 T 9 T 11
1 pH
5.5-9
7.8 7.46 7.4 6.89 6.7 6.77 6.4 6.63 7.6 7.75 6.8
6.66 -
6.9 6.9
6.37 -
7.6 6.4
6.82
2 BOD
5
50
18 32 19 47.4 21.2 132 160 28.9 38 120 36
67.4 -
420 420
184.2 -
49 26
66.8
3 COD
80
49 65 75 96 60 256 320 55 82 288 240
128 -
850 850

205 -
96 85
127
4 TSS
100
68 56 70 35 72 65 120 70 70 133 150
73 -
220 200
112 -
52 75
65
5
Kẽm
3
1.36 0.053 kphđ kphđ 0.5 0.097 kphđ 20.97x10
-3
0.08 0.1 kphđ
kphđ
-
0.86 kphđ
kphđ
-
3.5
kphđ
kphđ
6 Cadimi
0.01
Kphđ Kphđ kphđ
kphđ
Kphđ Kphđ kphđ 0.73x10

-3
Kph® Kphđ kphđ
kphđ
-
Kphđ kphđ
kphđ
-
Kphđ 0.6x10
-3
kphđ
7 Ch×
0.5
Kphđ 0.0003 277.9x10
-3
kphđ
0.0001 0.0001 0.03x10
-3
0.04x10
-3
0.002 0.003 1.3x10
-3
kphđ
-
0.0001 0.1x10
-3
kphđ
-
0.0022 kphđ
kphđ
8

Đồng
2
0.009 0.001 4.6x10
-3
kphđ
0.21 0.0002 1.3x10
-3
kphđ 0.0006 0.0008 1.5x10
-3
kphđ
-
0.0009 kphđ
kphđ
-
0.0048 kphđ
kphđ
9 Mn
1
0.1 0.08 0.07
0.08
0.08 0.06 0.08 0.13 0.06 0.04 0.09
0.1 -
0.1 0.16
0.07 -
0.06 0.09
0.07
10 Fe
5 -
0.1 0.06 0.006
-

0.1 0.15 0.009 - 0.197 0.27
0.008 -
0.32 0.06
0.002 -
0.021 0.04
0.002
11 Amoni
10 6.8
6.8 6.37
0.25 19
4.889 2.5 0.46 8.1 3.026 3.67
1.42 - 7.25 18.1 1.14 -
0.807 1.87
0.19
Cơ quan thực hiện : Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường Bắc Ninh - 23 -
Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Bắc Ninh năm 2007
Nhận xét:
Tổng quát kết quả phân tích qua các tháng của năm 2007 cho thấy:
- Về chỉ tiêu pH cho thấy: nước thải của các KCN có pH tương đối ổn định
qua các tháng và đều nằm trong tiêu chuẩn cho phép.
- Về chỉ tiêu BOD
5
: chỉ tiêu BOD
5
tại KCN Tân Hồng - Hoàn Sơn có giá trị
nằm trong giới hạn tiêu chuẩn cho phép; Tại các KCN như Võ Cường, Tiên Sơn,
Phong Khê, Quế Võ có giá trị cao hơn tiêu chuẩn cho phép từ 1,34-8,4 lần;
- Về chỉ tiêu COD: chỉ tiêu COD ở KCN Tân hồng - Hoàn Sơn nằm trong
tiêu chuẩn cho phép, tuy nhiên có xu hướng tăng theo thời gian, tháng 11 cao hơn
tiêu chuẩn cho phép 1,2 lần. Tại các KCN như Võ Cường, Tiên Sơn, Phong Khê,

Quế Võ đều có giá trị cao hơn tiêu chuẩn cho phép từ 1,1-10,6 lần;
- Về chỉ tiêu TSS: chỉ tiêu TSS tại các KCN Tân Hồng - Hoàn Sơn, KCN
Võ Cường, KCN Quế Võ tại các thời điểm quan trắc đều nằm trong giới hạn cho
phép của tiêu chuẩn. TSS trong nước thải tại KCN Phong Khê và KCN Tiên Sơn
cao hơn mức giới hạn cho phép của tiêu chuẩn từ 1,12-2,2 lần;
- Về chỉ tiêu kẽm: chỉ tiêu kẽm tại các KCN có xu hướng tăng giảm theo
thời gian nhưng đều nằm trong tiêu chuẩn cho phép; nước thải tại KCN Quế Võ
có hàm lượng kẽm vượt tiêu chuẩn cho phép 1,17 lần;
- Về chỉ tiêu Cadimi: tương tự như chỉ tiêu kẽm, chỉ tiêu Cadimi tại các
KCN tăng giảm theo thời gian và đều nằm trong tiêu chuẩn cho phép.
- Về chỉ tiêu chì: hàm lượng chì tại các KCN tăng giảm hoặc không ổn định
nhưng vẫn nằm trong tiêu chuẩn cho phép.
- Về chỉ tiêu đồng: cũng tương tự như chỉ tiêu chì, hàm lượng đồng tăng,
giảm, không ổn định nhưng vẫn nằm trong tiêu chuẩn cho phép.
- Về chỉ tiêu Amoni: hàm lượng amoni tại KCN Võ Cường tháng 3 và tại
KCN Phong Khê tháng 9 cao hơn tiêu chuẩn cho phép từ 1,18-1,9 lần. Còn lại tại
các điểm quan trắc khác đều có giá trị nằm trong tiêu chuẩn cho phép.
Mạng lưới quan trắc mở rộng từ đợt 2 năm 2007 (tháng 5/2007) bao gồm 4
điểm trong đó nước thải có 2 điểm là KCN Quế Võ và KCN Phong Khê. Kết quả
phân tích cho thấy, nồng độ COD, TSS trong nước thải tại 2 KCN này đều cao
hơn tiêu chuẩn cho phép nhiều lần. Các thông số còn lại đều nằm trong giới hạn
cho phép, tuy nhiên giá trị các thông số đều có xu hướng tăng qua các đợt phân
tích.
Cơ quan thực hiện : Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường Bắc Ninh - 24 -
Bỏo cỏo hin trng mụi trng tnh Bc Ninh nm 2007
Bng 2.8: Kt qu quan trc nc thi cỏc CCN trờn a bn tnh nm 2007
ST
T
Ch
tiêu

TCVN
5945-
2005B
Đại Bái Đại Đồng - Hoàn Sơn Châu Khê Lỗ Xung Mả Ông
T 3 T 5 T 9 T 11 T 3 T 5 T 9 T 11 T 3 T 5 T 9 T 11 T 3 T 5 T 9 T 11 T 3 T 5 T 9 T 11
1 pH 5.5-9 8.0 4.33 7.36 8.68 7.9 7.02 7.5 6.23 7.6 7.56 6.8 6.43 7.6 7.56 6.5 6.30 6.8 6.75 7.3 7.32
2 BOD
5
50 18 31 30 39.5 15 17 23 63.2 23 25 32 63.2 11 170 38 52.6 11 11 20 94.7
3 COD 80 40 64 68 75 31 32 120 120 80 88 95 120 35 320 400 100 30 32 66 180
4 TSS 100 32 372 125 39 20 50.5 67 32 42 48 50 42 35 54.5 50 34 50 24 30 49
5
Km
3
0.021 0.75
kph kph
1.6 1.3
kph kph
0.7 0.137
kph kph
1.0 1.2
kph kph
5.2 3.2
kph kph
6 Cadimi
0.01
Kph Kph
16x10
-3
kph Kph Kph kph kph

0.001
Kph
1.3x10
-3
kph Kph Kph
1.0x10
-3
kph Kph Kph
3.3x10
-3
kph
7 Chì
0.5
0.09 0.235 277x10
-3
kph
0.001 0.002 1.4x10
-3
kph
0.004 0.1x10
-3
2.2 x10
-3
kph
0.001 0.0001 5.3x10
-3
kph
0.001 0.0001 3.3x10
-3
kph

8
ng
2
0.3 0.005 6.7x10
-3
kph
0.001 0.001 2.1x10
-3
kph
0.03 0.0001
kph kph
0.19 0.015
kph kph
0.007 0.007 1.5x10
-3
kph
9 Mn 1 0.30 0.38 0.09 0.32 0.06 0.02 0.48 0.07 0.02 0.02 0.08 0.32 0.1 0.09 0.02 0.03 0.09 0.1 0.07 0.02
10 Fe 5 - 0.133 0.025 0.032 - 0.039 0.18 0.005 - 0.039 0.267 0.42 - 0.33 0.05 0.008 - 0.051 0.06 0.51
11 Amoni 10 1.21 6.8 7.13 0.56 1.9 0.662 12.1 0.04 3.5 0.706 6.65 0.23 2.5 3.776 0.68 0.2 0.43 0.934 3.87 0.72
Bng 2.9: Kt qu quan trc nc thi cỏc CCN trờn a bn tnh nm 2007 (tip)
STT
Ch tiêu
TCVN
5945-2005B
Thanh Khơng Xuân Lâm Phú Lâm Đồng Quang Lâm Bình
T 3 T 5 T 9 T 11 T 3 T 5 T 9 T 11 T 3 T 5 T 9 T 11 T 3 T 5 T 9 T 11 T 3 T 5 T 9 T 11
1 pH 5.5-9 6.3 6.51 6.2 6.43 7.8 7.09 7.02 6.85 7.9 7.06 7.5 7.12 6.3 7.47 6.8 7.14 6.8 6.92 6.0 6.48
2 BOD
5
50 12 12 16.8 46.3 9.5 32 25 86.8 45 47 65 45.8 45 80 75 65.8 30 32 20 36.8

3 COD 80 25 25 35 88 25 64 60 165 110 130 140 87 100 160 150 125 50 64 60 70
4 TSS 100 65 24 45 57 37 59 80 37 46 59 90 47 50 91 100 37 52 53.5 120 56
5
Km
3
0.08 0.017
kph kph
0.6 0.78
kph
14.82x10
-3
0.0005 0.072
kph
0.39x10
-3
0.02 0.58
kph kph
0.003 0.87
kph kph
6 Cadimi
0.01
Kph Kph kph kph
0.0009
Kph
1.0x10
-3
0.95x10
-3
Kph Kph kph
0.60x10

-3
0.0008
Kph
0.5x10
-3
kph Kph Kph
1.7x10
-3
kph
7 Chì
0.5
0.001
Kph
0.6x10
-3
kph
0.005 0.008 1.0x10
-3
0.24x10
-3
Kph
0.1x10
-4
0.1x10
-3
kph
0.003 0.008
kph kph Kph
0.8x10
-4

kph kph
8
ng
2
0.19 0.0006
kph
35.21x10
-3
0.01 0.027
kph
0.94x10
-3
0.003
Kph kph
3.42x10
-3
0.42 0.02 1.5x10
-3
kph
0.007 0.4x10
-4
4.6x10
-3
kph
9 Mn 1 0.1 0.1 0.1 0.03 0.3 0.2 0.08 0.01 0.2 0.1 0.1 0.08 0.0003 0.0003 0.07 0.1 0.21 0.1 0.08 0.12
10 Fe 5 - 0.2 0.12 0.004 - 0.066 0.063 0.007 - 0.2 0.15 0.001 - 0.01 0.15 0.001 - 0.021 1.02 0.008
11 Amoni 10 21 3.630 4.56 0.37 2.0 0.822 1.95 0.25 2.71 1.80 1.95 1.17 2.31 13.684 5.6 0.88 2.15 0.807 2.3 0.96
C quan thc hin : Trung tõm Quan trc Ti nguyờn v Mụi trng Bc Ninh - 25 -

×