Tải bản đầy đủ (.doc) (112 trang)

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 KÌ II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (728.82 KB, 112 trang )

Giáo án Ngữ văn 7 - Năm học 2012 - 2013
_______________________________________________________________________
Học kì 2
Tuần 20 ( Từ tiết 73 đến tiết 76)
Ngày dạy : 7/1/2013
Tiết 73 : Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
A. Mục tiêu bài học :
Giúp học sinh :
- Hiểu đợc thế nào là tục ngữ
- Hiểu nội dung, một số hình thức nghệ thuật và ý nghĩa của những câu tục ngữ trong bài
học.
- Biết tích luỹ thêm kiến thức về thiên nhiên và lao động sản xuất qua các câu tục ngữ
B. Đồ dùng, ph ơng tiện.
- Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản
- GV: Giáo án + bảng phụ ( văn bản)
- HS: Soạn bài
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
1. ổ n định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới :
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
HĐ1 : Giới thiệu bài
Học kỳ I chúng ta đã học về ca dao dân
ca.Một trong những loại hình dân gian ngắn
gọn ghi chép lại những kinh nghiệm của
nhân dân ta nữa đó là tục ngữ.Hôm nay cô
trò ta sẽ làm quen với thể loại đó.
HĐ 2 : HD Tìm hiểu chung
- HS đọc chú thích sgk.
- Tục ngữ là gì ?


- GVHD cách đọc: Chậm, rõ ràng , chú ý các
vần lng, ngắt nhịp ở vế đối trong câu
- GV đọc HS đọc GV + HS nhận xét
- GV kiểm tra việc tìm hiểu chú thích ở nhà
của HS.
? Có thể chia tám câu tục ngữ trong bài thành
mấy nhóm? Mỗi nhóm gồm những câu nào?
Tên của từng nhóm?
H 3 : HD Tìm hiu vb
- Đọc câu 1:
? BPNT đợc sử dụng trong câu TN?
? Nội dung ý nghĩa của câu TN?
? Bài học kinh nghiệm đợc rút ra từ câu TN
này là gì?
- Đọc câu2:
I. Tìm hiểu chung
1.Tục ngữ là gì?
- Hình thức : Một câu nói ngắn gọn, có
kết cấu bền vững, có hình ảnh, nhịp điệu,
dễ thuộc, dễ nhớ .
- Về nội dung: Diễn đạt những kinh
nghiệm, cách nhìn nhận của nhân dân về
mọi mặt của cuộc sống, LĐSX, xã hội.
2. Đọc, hiểu chú thích, bố cục:
1. Đọc
2. Chú thích:
- Nhóm 1: Câu 1, 2, 3,4 : Tục ngữ về TN.
- Nhóm 2: Câu 5, 6, 7, 8 : Tục ngữ nói về
LĐSX.
II. Tìm hiểu văn bản

1. Những câu tục ngữ về TN
Câu 1:
Nhịp 3/4 hoặc 3/2/2,vần lng
- Phép đối, nói quá
+ Tháng năm ( âm) : đêm ngắn, ngày dài
+ Tháng 10(âm) : Đêm dài, ngày ngắn
Bài học về cách sử dụng thời gian, tính
toán sắp xếp công việc, giữ gìn sức khoẻ
________________________________________________________________________
Giáo viên Chu Bích Thanh
Giáo án Ngữ văn 7 - Năm học 2012 - 2013
************************************************************************
? Câu này nêu nhận xét về hiện tợng gì?
? Từ mau , vắng ở đây đồng nghĩa với từ
nào? Dày, nhiều, ít
?Kết cấu gồm mấy vế?vần,nhịp?
? ý nghĩa của câu tục ngữ?
?Kinh nghiệm đợc đúc kết từ câu TN này là
gì? ? áp dụng kinh nghiệm này ntn?
- Đọc câu 3:
?Phân tích cấu tạo câu?
? Nghĩa - Vận dụng kinh nghiệm ntn?
? Tìm thêm một số câu TN đoán biết hiện t-
ợng báo bão?
- Hiện nay, kinh nghiệm này có tác dụng
không?
- HS đọc câu 4:
+ Hai vế có quan hệ với nhau ntn?
+ ý nghĩa của câu tục ngữ?
- HS đọc câu 5:

? Giải thích nghĩa từ tấc
- ý nghĩa của câu tục ngữ này?
- Đây có phải là biện pháp so sánh không?
- Ngoài ra còn có biện pháp gì nữa?
( ẩn dụ phóng đại).
- HS đọc câu 6:
? Giải thích nghĩa của các yếu tố Hán
Việt?
? ở đây thứ nhất, nhị, tam xác định tầm quan
trọng hay lợi ích của nuôi cá, làm vờn, làm
ruộng?
- Bài học từ kinh nghiệm này là gì?
- Trong thực tế bài học này đợc áp dụng nh
thế nào?
- Đọc câu 7:
? ý nghĩa của câu tục ngữ?
- Kinh nghiệm trồng trọt đợc đúc kết trong
câu TN?
- Hình thức của câu TN có gì đặc biệt?
- Tácdụng của hình thức đó?
Đọc câu 8
?Giải nghĩa:thì->thời vụ
thục->Thành thạo ,thuần thục
Kinh nghiệm đợc đúc kết trong câu TN này
cho mỗi con ngời trong mùa hè và mùa
đông.
Câu 2:
- Hai vế đối lập nhau,vần lng
- Ngày nào đêm trớc trời có nhiều sao,
hôm sau sẽ nắng, trời ít sao sẽ ma.

Trông sao đoán thời tiết ma nắng .
- Nắm đợc trớc thời tiết để chủ động cho
công việc ngày hôm sau.
Câu 3:
- Câu lợc chủ ngữ
Kinh nghiệm dự đoán : Khi trên trời xuất
hiện vệt sáng có sắc vàng màu mỡ gà tức
là sắp có bão.
->ý thức chủ động giữ gìn nhà cửa, hoa
màu.
Câu 4:
- 2 vế câu đối xứng nhau
Thấy kiến bò vào tháng 7 ( bò lên cao) là
điềm báo sắp có bão lụt .
Đề phòng lũ lụt sau tháng 7(âm)
2. Những câu tục ngữ về LĐSX
Câu 5:
- 2 vế đối xứg nhau,câu ngắn gọn ,ẩn
dụ ,phóng đại
Giá trị của đất, vai trò của đất đai đối với
nhân dân, phê phán những hiện tợng sử
dụng lãng phí đất đai.
Câu 6:
- Phép liệt kê
Chỉ thứ tự lợi ích của các nghề nuôi cá,
làm vờn, làm ruộng
Muốn làm giàu phải bắt đầu từ nghề
thuỷ sản.
Câu 7:
- Phép liệt kê

- Nghề trồng lúa cần có 4 yếu tố: Nớc,
phân, cần, giống trong đó quan trọng
hàng đầu là nớc?
Câu 8:
- Hai vế đối xứng,kết cấu ngắn gọn
- Trong trồng trọt cần đảm bảo hai yếu tố
thời vụ và đất đai, trong đó yếu tố thời vụ
**********************************************************************
Giáo viên : Chu Bích Thanh
2
Giáo án Ngữ văn 7 - Năm học 2012 - 2013
************************************************************************
là gì?
HĐ4 : Hớng dẫn tổng kết:
GV: củng cố và cho học sinh thấy đợc những
đặc điểm về hình thức của các câu TN, lấy ví
dụ minh hoạ.
- Nêu nét nghệ thuật và nội dung chính của
bài ?
- HS đọc ghi nhớ?
HĐ5: Hớng dẫn luyện tập.
- Su tầm một số câu TN có nội dung nh vừa
học
- Làm nhóm, nhóm trình bày GV + HS
nhận xét.
quan trọng hàng đầu
III. Tổng kết :
1. Nghệ thuật:
Lời nói ngắn gọn ,giàu hình ảnh,lập luận
chặt chẽ,có đối có vần.

2 Nội dung
Truyền đạt những kinh nghiệm quý báu
của nhân dân về thiên nhiên và LĐSX
* Ghi nhớ( sgk/ T.5)
IV. Luyện tập.
4. Củng cố: - HS đọc lại 8 câu TN
- GV khái quát lại bài
5:HDVN: - Học thuộc bài
- Soạn tiết 74 : Chơng trình địa phơng phần Văn và Tập làm văn

Ngày dạy 9/1/2013
Tiết 74 : Chơng trình địa phơng phần văn
và tập làm văn
A. Mục tiêu bài học : Giúp học sinh :
- Hiểu sâu rộng hơn về địa phơng mình trong các mặt vật chất ,văn hoá tinh
thần,truyền thống hiện nay.
- Nắm đợc yêu cầu và cách thức su tầm ca dao, tục ngữ địa phơng và bớc đầu biết
chọn lọc sắp xếp, tìm hiểu ý nghĩa của chúng.
Bồi dỡng tình yêu quê hơng,giữ gìn bản sắc tinh hoa của địa phơng mình.
B. Đồ dùng, ph ơng tiện.
- Su tầm một số câu tục ngữ,ca dao dân ca lu hành ở địa phơng mình
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
1. ổ n định
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới :
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Su tầm ca dao, tục ngữ
? Cho ví dụ về ca dao ,tục ngữ?
? Tục ngữ là gì? Ví dụ?

GV: Cho HS xác định thế nào là câu ca
dao. ( Đơn vị su tầm dị bản là một câu).
- Thế nào là ca dao, tục ngữ nói về địa
phơng và lu hành ở địa phơng?
( Nói về địa phơng: Phạm vi hẹp
-lu hành ở địa phơng, phạm vi rộng).
HĐ2: Nguồn su tầm
- GV gợi ý nguồn su tầm
I. S u tầm ca dao, tục ngữ:
1. Ca dao :
- Là thể loại TT dân gian, diễn tả đời sống nội
tâm của con ngời.
- NT: Thể thơ lục bát, so sánh, nhân hoá, ẩn dụ
2. Tục ngữ:
- Là những câu nói ngắn gọn, có kết cấu bền
vững, có nhịp điệu, có hình ảnh, thể hiện
những kinh nghiệm của nnhân dân về mọi mặt
đời sống XH.
II. Nguồn s u tầm :
**********************************************************************
Giáo viên : Chu Bích Thanh
3
Giáo án Ngữ văn 7 - Năm học 2012 - 2013
************************************************************************
HĐ3: Nội dung su tầm.
- Từ 1075 1919 : Chế độ phong kiến
tổ chức 187 khoa thi .
- Kinh Bắc dự 145 khoá, thi đỗ 645 ng-
ời/2291 ngời trong cả nớc.
- Câu TN nói lên truyền thống VH khoa

bảng từ lâu đời của vùng đất Kinh Bắc.
- HS su tầm theo nhóm các ví dụ khác
nhau đang lu hành ở địa phơng.
- Đại diện nhóm lên trình bày
- GV + HS nhận xét
3. Dân ca:
- Sông Cầu nớc chảy lơ thơ
Đôi ta thơng nhớ bao giờ cho nguôi
- Sông Thơng nớc chảy đôi dòng
Bên trong bên đục đau lòng hay chăng
- Chẻ tre đan nón ba tầm
Để cho ngời đội hôm rằm tháng riêng
- Ai làm chiếc nón quai thao
Để cho anh thấy cô nào cũng xinh
Cây đa bến nuớc sân đình
Để thơng để nhớ để tình anh say.
- Từ cha mẹ, ngời địa phơng, ngời già
- Trong sách báo địa phơng
- Trong bộ su tập lớn về TN, ca dao của địa ph-
ơng mình.
III. Nội dung s u tầm.
1. Tục ngữ:
-Dao năng liếc thì sắc
Ngời năng chào thì khôn
- Bán anh em xa mua láng giềng gần
- Chọn bạn mà chơi chọn nơi mà ở.
Buôn có bạn ,bán có phờng.
- Ráng vàng thì gió, ráng đỏ thì ma.
2. Ca dao :
- Sông Cầu nớc chảy lơ thơ

Đôi ta thơng nhớ bao giờ cho nguôi
- Ai về Kinh Bắc quê em
Mà nghe quan họ mà xem làng nghề
Sông Cầu in bóng trăng thề
Ngời đi ngời ở ngời về với ai
Đợi chờ sum họp trúc mai
Duyên tình thêm thắm huệ nhài thêm vơng
Vì đâu chín nhớ mời thơng
Đèn khuya nhắn bạn đêm trờng ngóng trông
Đôi tay nàng lấy cơi trầu
Trớc mời quý khách sau mời đôi bên
Em là con gái Bắc Ninh
Phong th nhắn bạn giữ ngời tình thâm
- Ăn trầu cho miệng đỏ môi
Uống nớc cho chén tơi đôi má hồng
- Trai Thị Cầu đi thầu nuôi vợ
Gái Thị Cầu đi chợ nuôi chồng.
Một giỏ ông đồ
Một bồ ông cống
Một đống ông nghè
Một bè tiến sỹ
Một bị trạng nguyên
Một thuyền bảng nhãn
4. Củng cố :
- Nhắc lại và phân biệt TN với ca dao?
- GV: khái quát bài.
5.HDVN:
- Tiếp tục su tầm Các câu tục ngữ , ca dao về địa phơng
- Soạn tiết 75: Tìm hiểu chung về văn nghị luận


Ngày dạy: 10/1/2013
Tiết 75 : tìm hiểu chung về văn nghị luận
**********************************************************************
Giáo viên : Chu Bích Thanh
4
Giáo án Ngữ văn 7 - Năm học 2012 - 2013
************************************************************************
A. Mục tiêu bài học : Giúp học sinh :
- Bớc đầu làm quen với kiểu văn bản nghị luận
- Hiểu đợc nhu cầu nghị luận đời sống và đặc điểm chung của văn bản nghị luận.
- Rèn kỹ năng bớc đầu nhận xét văn bản nghị luận khi đọc sách báo để tiếp tục hiểu
sâu, kỹ hơn về văn bản này.
B. Đồ dùng, ph ơng tiện.
GV: Giáo án,bảng phụ
HS: Soạn bài
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
1. ổ n định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ : ( không)
3. Bài mới :
Trong đời sống con ngời thờng gặp nhiều tình huống khác nhau,đòi hỏi phải sử dụng ph-
ơng thức biểu đạt tơng ứng khác nhau. Khi kể chuyện ngời ta dùng phơng thức tự sự. Giới
thiệu hình ảnh ngời(LĐ,HĐ ) dùng phơng thức miêu tả. Bộc lộ tình cảm của con ngời
dùng phơng thức biểu cảm và có những lúc con ngời cần nêu những nhận định, suy nghĩ
quan niệm, t tởng ngời ta sẽ dùng phơng thức nghị luận .
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
HĐ1 : Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị
luận.
Trong đời sống em có thờng gặp các vấn đề và
câu hỏi kiểu nh dới đây không ?
- Vì sao em đi học ? ( Em đi học để làm gì?)

- Vì sao con ngời phải có bạn bè?
- Theo em, nh thế nào là sống đẹp?
- Trẻ em hút thuốc lá là xấu hay tốt? là hại hay
lợi?
-HS nêu các câu hỏi, các vấn đề tơng tự
? Gặp các vấn đề và câu hỏi nh trên, em có thể
trả lời bằng các kiểu văn bản đã học nh kể
chuyện, miêu tả, biểu cảm không? Vì sao?
- Miêu tả: Dựng chân dung không ?
- Kể chuyện : Thuật lại sự việc
- Biểu cảm : Bày tỏ cảm xúc
Không giải quyết đợc vấn đề một cách triệt
để và thấu đáo
? Để trả lời vấn đề ấy, em thấy ngời ta thờng sử
dụng kiểu văn bản nào ?
HS đọc văn bản SGK.
(lu ý các chú thích trang 8)
? Bác Hồ viết văn bản này nhằm mục đích gì?
(kêu gọi nd chống giặc dốt)
? Để thực hiện mục đích ấy , bài viết đã nêu ra
những ý kiến nào?
+Số liệu ngời thất học lớn ảnh hởng tới sự tiến
bộ
I. Nhu cầu nghị luận và văn bản
nghị luận .
1. Nhu cầu nghị luận :
Con ngời có nhu cầu nghị luận vì
cuộc sống luôn đặt ra những vấn đề
cần tranh luận,giải đáp để đi đến chân
lí.

- Các kiểu văn bản nghị luận :
+ Nghị luận chứng minh
+ Nghị luận giải thích
2. Thế nào là văn bản nghị luận.
a. Ví dụ : ( sgk/ 7-8)
* Nhận xét:
- Mục đích chống nạn thất học
- Luận điểm : Vấn đề cấp tốc nâng
cao dân trí
**********************************************************************
Giáo viên : Chu Bích Thanh
5
Giáo án Ngữ văn 7 - Năm học 2012 - 2013
************************************************************************
+Cần nâng cao dân trí
+Coi đó là quyền lợi và bổn phận của mỗi ngời
+Tận dụng mọi cách học,mọi ngời kể cả phụ nữ
cần phải học.
? Những ý kiến ấy đợc diễn đạt thành những
luận điểm nào?
GV:Giải thích luận điểm(là ý kiến thể hiện t t-
ởng quan điểm của bài văn:đó là linh hồn của
bài viết,nó thống nhất các đoạn văn thành một
khối.luận điểm phải đúng đắn chân thực,đáp ứng
nhu cầu thực tế thì mới có sức thuyết phục nó đ-
ợc thể hiện dới hình thức một câu khẳng định
hay phủ định và đợc diễn đạt rã ràng dễ hiểu
,nhất quán).
? Tìm các câu văn mang luận điểm ?
? Để luận điểm đó có sức thuyết phục, bài viết

đã nêu ra những lý lẽ nào?
? Hãy liệt kê các lý lẽ ấy?
? Việc chống nạn thất học có thể thực hiện đợc
không?
?Làm thế nào để nhanh chóng biết chữ quốc ngữ
?
? Vì sao phụ nữ càng cần phải học?
? Tác giả có thể hiện mục đích của mình bằng
văn bản miêu tả, tự sự, biểu cảm đợc không? Vì
sao?
(Không vì nó không thể giải quyết vấn đề kêu
gọi mọi ngời chống nạn thất học một cách ngắn
gọn, chặt chẽ ,rõ ràng ,đầy đủ nh vậy) VB nh thế
gọi là VB nghị luận.
? Thế nào là văn bản nghị luận?
HĐ2: HD luyện tập
- HS đọc văn bản của bài 1
? Đây có phải là văn bản nghị luận không? Vì
sao?
? Tác giả đề xuất ý kiến gì ?
?Những câu văn nào thể hiện ý kiến đó
?Để thuyết phục ngờiđọc, tác giả đã đa ra những
dẫn chứng và lý lẽ nào ?
? Bài văn nghị luận này có nhằm giải quyết một
vấn đề có trong thực tế không?
- Lý lẽ:
+ Chính sách ngu dân lạc hậu, dốt
nát
( Không tiến bộ đợc ) tình trạng
thất học .

+ Phải biết đọc biết viết, có kiến thức
tham gia xây dựng nớc nhà.
+ Các cách để biết chữ quốc ngữ
- Phụ nữ càng cần phải học
b. Bài học : ( Ghi nhớ SGK).
II . Luyện tập
Bài 1:
a. Là văn bản nghị luận:
- Nó giải quyết 1 vấn đề xã hội: cần
tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã
hội.
- Tác giả sử dụng nhiều lý lẽ, dẫn
chứng để trình bày quan điểm của
mình.
b. ý kiến :
- Cần tạo ra thói quen tốt trong đời
sống XH
+Có thói quen tốt và xấu
+ Có ngời đã biết phân biệt sửa
chữa
+ Tạo ra thói quen dễ cần
c. Bài văn này giải quyết một vấn đề
có trong thực tế
**********************************************************************
Giáo viên : Chu Bích Thanh
6
Giáo án Ngữ văn 7 - Năm học 2012 - 2013
************************************************************************
Phù hợp với phong trào xây dựng
nếp sống văn minh lịch sự.

4.Củng cố : - Học sinh đọc đoạn tham khảo
5.HDVN :
Học bài, làm bài tập ,Tìm hiểu tiếp phần còn lại.
_____________________________________________________________
Ngày dạy: 10 /1/2013
Tiết 76 : Tìm hiểu chung về văn nghị luận
A. Mục tiêu bài học :
Giúp học sinh :
- Nhận diện văn bản nghị luận
- Xác định luận điểm, luận cứ của văn bản nghị luận
B. Đồ dùng, ph ơng tiện.
- GV: Giáo án ,bảng phụ
- HS: Soạn bài
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
1. ổ n định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ : Thế nào là văn bản nghị luận ?
3. Bài mới :
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
*HĐ1 : Ôn lại tiết 1
* HĐ 2 : Luyện tập ( tiếp )
HS: Đọc lại văn bản"Cần tạo ra thói
quen tốt trong đời sống xã hội"

GV:Đa ra câu hỏi
? Nêu bố cục của bài văn trên ?
? Nhiệm vụ của từng phần ?
HS: Trả lời dựa vào VB
GV: Ghi tóm tắt lên bảng
?Su tầm 2 đoạn nghị luận?
(Xem một số văn bản sau bài này)

HS: Đọc bài văn .
?Đây có phải VB nghị luận không?
? Có ý kiến cho rằng :
- Văn bản trên là văn bản miêu tả
- Kể chuyện hai biển hồ
- VB biểu cảm
- Nghị luận về 2 cách sống qua việc kể
chuyện về 2 biển hồ .
? Theo em ý kiến nào là đúng ? Vì sao ?
? Mục đích của văn bản ?
II. Luyện tập .
Bài 2 :
Bố cục của bài văn .
a. Mở đầu :
- Giới thiệu vấn đề : Thói quen trong đời sống
XH.
b. Thân bài :
- Nêu ra các lý lẽ, dẫn chứng, lập luận để
thuyết phục.
c. Kết bài :
- Khẳng định vấn đề, nêu quan điểm của ngời
viết
Bài 3 :
Su tầm hai đoạn nghị luận
(HS tự làm)
Bài 4:
Nhận diện và tìm hiểu văn bản :Hai biển hồ
- Mục đích : làm sáng tỏ về 2 cách sống cá
nhân và sẻ chia, hoà nhập.
**********************************************************************

Giáo viên : Chu Bích Thanh
7
Giáo án Ngữ văn 7 - Năm học 2012 - 2013
************************************************************************
? Cách bố cục ?
?Cách trình bày ?
- Có văn bản trình bày trực tiếp, có văn
bản đợc trình bày gián tiếp. Hình ảnh
bóng bẩy, kín đáo văn bản " hai biển
hồ" thuộc loại văn bản thứ hai
- Hai cái hồ có ý nghĩa tợng trng, từ hai
cái hồ mà nghĩ tới hai cách sống, bàn về
hai cách sống của con ngời=>Đó là VB
nghị luận
HS:Xem lại VB Trờng học
Đa ra ý kiến của mình
- Bố cục :
a. Mở bài
- Giới thiệu hai biển hồ
b. Thân bài :
- Miêu tả cuộc sống tự nhiên và cuộc sống
con ngời quanh hồ.
Sáng tỏ hai cách sống.
c.Kết bài
+Bố cục chặt chẽ, rõ ràng
*Bài tập bổ sung
Văn bản Trờng học củá ét-môn-đô đơ A-mi
-xi(trong phần đọc thêm của bài1,Ngữ văn7
tập 1 trang9)có phải là VB nghị luận không?
vì sao?Hãy chỉ ra mục đích viết,luận điểm

,các lí lẽ và dẫn chứng của VB nghị luận này?
Ngời bố viết nh vậy có thuyết phục đợc ngời
con hăng hái đến trờng không?
4. Củng cố : - HS đọc lại ghi nhớ
5. HDVN :
- Học bài, , soạn bài : Tục ngữ về con ngời và xã hội
Bài tập:Tập viết một đoạn văn nghị luận có đề tài nói về ý thức bảo vệ của công .
_______________________________________________________________
TUN 21
( Từ tiết 77 đến tiết 80 )
Ngày dạy 14/1/2013
Tiết 77 : Tục ngữ về con ngời và xã hội
a . Mục tiêu bài học :
Giúp học sinh :
- Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa chùm tục ngữ tôn vinh giá trị con ngời, đa ra nhận xét,
lời khuyên về lối sống đạo đức đúng đắn, cao đẹp, tình nghĩa của ngời VN.
- Thấy đợc một số hình thức diễn đạt ( so sánh, ẩn dụ ) của những câu tục ngữ
trong bài học.
- Đọc- hiểu, phân tích các lớp nghĩa và thuộc lòng các câu tục ngữ trong văn bản.
B. Đồ dùng, ph ơng tiện.
- GV: Giáo án + bảng phụ ( văn bản)
- HS: Học bài cũ + Soạn bài
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
1. ổ n định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ : - Đọc thuộc 8 câu tục ngữ đã học?
- Theo em câu nào hay nhất, sâu sắc nhất? Vì sao?
3. Bài mới :

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài

Hoạt động 2 : Hớng dẫn đọc, tìm hiểu
I. Tìm hiểu chung
1.Đọc:
**********************************************************************
Giáo viên : Chu Bích Thanh
8
Giáo án Ngữ văn 7 - Năm học 2012 - 2013
************************************************************************
chung văn bản.
- GVHD đọc : To, chậm, lu ý vần lng, đối.
- GV đọc HS đọc
- GV + HS nhận xét
- Tìm hiểu chú thích (1) , (2)
HĐ3 : Hớng dẫn tìm hiểu văn bản.
- Bảng phụ ( văn bản)
- HS đọc câu 1
? Mặt ngời có nghĩa là gì?
- Bộ phận của cơ thể con ngời .
? Mặt ngời ở đây có đợc dùng với nghĩa ấy
không? Nó chỉ điều gì?
- Không Con ngời ( hoán dụ)
? mặt của có nghĩa là gì? Của cải
GV: Mặt của ở đây là cách nói nhân hoá
nhằm tạo ra sự tơng ứng về hình thức và ý
nghĩa của sự so sánh trong câu.
- GV đọc câu TN.
? Câu TN đã sử dụng biện pháp nghệ thuật
nào?
-So sánh : 1Mặt ngời = 10 mặt của
-? Từ so sánh? ( bằng )

? Nhận xét về các số từ trong 2 vế của phép
so sánh này?
-Chênh lệch nhau rất nhiều. Nói cách khác nó
đối lập về nghĩa ít hay nhiều.
? Biện pháp nghệ thuật so sánh với việc sử
dụng những từ chỉ số lợng có nghĩa trái ngợc
nhau nh vậy nhằm mục đích gì?
? Tìm một số câu TN có nội dung ý nghĩa t-
ơng tự?
- Ngời làm ra của chứ của không làm ra ngời.
- Ngời sống hơn đống vàng
- Lấy của che thân chứ không ai thân che của.
? Câu TN này có thể sử dụng trong những tr-
ờng hợp nào?
- Phê phán những trờng hợp coi của hơn ngời.
- An ủi, động viên những trờng hợp mà ND
cho là Của đi thay ngời.
- Nói về t tởng, đạo lý, triết lý sống của nhân
dân:Khẳng định, đề cao giá trị con ngời.
- HS đọc câu 2:
? Góc con ngời là ntn?
- 1 phần của con ngời ( hình thức, p
2
c)
? Tại sao cái răng, cái tóc lại là góc con ng-
ời.
- Răng trắng đều, tóc đen: Trẻ tuổi
2. Chú thích:
II. Tìm hiểu văn bản.
Câu 1:

Một mặt ngời bằng mời mặt của
- So sánh
- Đề cao giá trị con ngời với của cải. Ng-
ời quý hơn của, quý hơn rất nhiều lần
Câu 2:
Cái răng, cái tóc là góc con ngời.
- Thể hiện đợc tình trạng sức khoẻ của
con ngời.
- Thể hiện hình thức, tính tình t cách của
con ngời.
**********************************************************************
Giáo viên : Chu Bích Thanh
9
Giáo án Ngữ văn 7 - Năm học 2012 - 2013
************************************************************************
- Răng : Lung lay, rụng; tóc bạc : Già
- Răng : vàng choé, tóc bù xù, xoăn xít bóng
mợt nhà giàu ăn chơi đua đòi.
- GV liên hệ : MGS ( Truyện Kiều) ; Chí
Phèo ( Chí Phèo)
? Câu TN này đợc sử dụng trong những trờng
hợp nào? ( Khi nào thì ngời ta vận dụng câu
tục ngữ này).
- Khuyên nhủ, nhắc nhở con ngời ta phải gìn
giữ, vệ sinh răng và tóc cho sạch, cho đẹp .
- Khi nhìn nhận, đánh giá , bình phẩm về ng-
ời khác.
- HS đọc câu 3:
? Về hình thức của câu này có gì đáng lu ý?
- Có hai vế đối nhau rất chỉnh

? Nghĩa của câu TN?
? Đói, sách, sạch, thơm có thể đợc hiểu theo
mấy nghĩa?
? Câu tục ngữ này sử dụng trong trờng hợp
nào?
- Giáo dục con ngời lòng tự trọng.
- Nhắc nhở con ngời trong những tình huống
dễ sa ngã.
- HS đọc câu 4:
? Về hình thức, câu TN này có gì đặc biệt?
Có 4 vế, mỗi vế 2 tiếng, mỗi vế đầu đều bắt
đầy bằng từ học
? Từ học đợc nhắc lại mấy lần? 4. Điệp từ :
? Tác dụng của điệp từ?
- Nhấn mạnh con ngời cần phải học đồng thời
mở ra điều mà con ngời cần phải học.
? Những điều mà con ngời cần phải học là
gì ?
? Tại sao con ngời cần phải học những điều
đó ?
Học ăn, học nói : Thể hiện rất rõ trình độ văn
hoá, nếp sống, tính cách, tâm hồn của con ng-
ời.
HS đọc câu 5
? Cái hay và lý thú của câu TN này là gì ?
? Lời thách đố này đa ra nhằm mục đích gì?
? Câu TN này đợc sử dụng trong trờng hợp
nào?
- Nhắc nhở con ngời ta phải biết kính trọng
thầy.

- HS đọc câu 6:
Câu 3:
Đói cho sạch , rách cho thơm
- ẩn dụ, hai vế đối nhau
- Dù đói vẫn phải ăn uống sạch sẽ, dù
rách vẫn phải ăn mặc sạch sẽ, thơm tho.
- Dù nghèo khổ thiếu thốn vẫn phải sống
trong sạch, không đợc làm điều xấu xa,
tội lỗi.
Câu 4:
Học ăn, học nói, học gói, học mở.
-Điệp từ
- Muốn sống có văn hoá, lịch sự cần phải
học, từ cái lớn đến cái nhỏ, phải học
hàng ngày.
Câu 5 :
Không thầy đố mày làm nên.
- Thách đố
- Đề cao vai trò của ngời thầy trong
cuộc sống
Câu 6 :
Học thầy không tày học bạn
- So sánh
**********************************************************************
Giáo viên : Chu Bích Thanh
10
Giáo án Ngữ văn 7 - Năm học 2012 - 2013
************************************************************************
? không thầy nghĩa là gì?
? Biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng trong

câu TN này?
? Tác dụng của BPNT ấy?
? Tại sao nhân dân ta lại cho rằng : Học thầy
không tày học bạn?
- HS đọc câu 7:
? Thơng ngời, thơng thân
? BPNT đợc sử dụng?
? tác dụng của BPNT so sánh ấy?
HS đọc câu 8:
? Tìm hiểu nghĩa đen, nghĩa bóng của câu
TN?
? Câu TN sử dụng trong tình huống nào?
HS đọc câu 9
? tìm hiểu ý nghĩa của câu TN?
HĐ4 : Hớng dẫn tổng kết
?Khái quát những đặc điểm về nội dung và
hình thức của các câu tục ngữ ?
- HS đọc ghi nhớ .
HĐ5 : Hớng dẫn luyện tập
- HS đọc bài tập 1
- Nêu yêu cầu của BT
- HS làm nhóm Trình bày
- GV + HS nhận xét
- Đề cao vai trò, ý nghĩa của việc học bạn
Câu 7 :
Thơng ngời nh thể thơng thân.
- So sánh
- Lời khuyên: Thơng mình thế nào thì th-
ơng ngời nh thế .
Câu 8 :

Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
- ẩn dụ
- Lời khuyên: Khi nhận đợc thành quả
thì phải biết ơn, phải nhớ đến ngời đã
giúp mình.
Câu 9:
Một cây làm chẳng lên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
- ẩn dụ
- Lời khuyên về sức mạnh của sự đoàn
kết
III. Tổng kết :
1. Nghệ thuật:
- Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn, cô đúc
- So sánh, ẩn dụ, đối, điệp từ, ngữ
- Tạo vần, nhịp cho câu văn dễ nhớ
2. Nội dung :
- Tôn vinh giá trị con ngời, đa ra nhận
xét, lời khuyên về những phong cách và
lối sống mà con ngời cần phải có.
* Ghi nhớ( sgk/ 13)
IV.Luyện tập :
Bài tập 1: Câu 1:
- Ngời sống hơn đống vàng
-Của trọng hơn ngời
* Câu 8:
- Uống nớc nhớ nguồn
- Ăn cháo đá bát
4. Củng cố :
- Hs đọc lại ghi nhớ

5. HDVN :
- Học bài , soạn bài Tiết 78 : Rút gọn câu

**********************************************************************
Giáo viên : Chu Bích Thanh
11
Giáo án Ngữ văn 7 - Năm học 2012 - 2013
************************************************************************
Ngày dạy 16/1/2013
Tiết 78 : Rút gọn câu
A. Mục tiêu bài học :
Giúp học sinh :
- Hiểu thế nào là rút gọn câu , tác dụng của việc rút gọn câu.
- Nhận biết đợc câu rút gọn trong văn bản
- Biết cách sử dụng câu rút gọn trong nói và viết
B. Đồ dùng, ph ơng tiện.
- GV: Giáo án + bảng phụ ( ví dụ +bài tập )
- HS: Soạn bài
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
1. ổ n định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới :
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
HĐ1 : HD tìm hiểu thế nào là rút
gọn câu
- Bảng phụ ( Ví dụ 1 sgk/Tr 14-15).
- HS đọc ví dụ
? Cấu tạo của hai câu trên có gì khác
nhau ?

? Tìm những từ có thể làm chủ ngữ
trong câu a. ?
-Chúng ta, em, họ, mọi ngời
? Theo em, vì sao CN trong câu a lại bị
lợc bỏ?
- Ngụ ý làm cho hành động nói chung
trong câu là của chung mọi ngời.
- Bảng phụ ví dụ 2 ( SGK/15)
- HS đọc ví dụ
? Trong 2 ví dụ trên, thành phần nào
của câu bị lợc bỏ?
? Em có thể khôi phục lại các thành
phần đã bị lợc bỏ không?
? Tại sao ngời ta lại bỏ các thành phần
ấy đi?
- Làm cho câu gọn hơn, thông tin đợc
nhanh tránh lặp từ.
? Thế nào là câu rút gọn? tác dụng của
câu rút gọn?
- HS đọc ghi nhớ SGK/15.
I. Thế nào là rút gọn câu:
1. Ví dụ :
- (a) : VN
- (b) : CN VN
* Nhận xét:
Ví dụ 1:
-(a) : Thiếu CN
Hàm ý hành động nói trong câu là của
chung mọi ngời.
- (b) : Đủ CN VN.

Ví dụ 2:
- (a) : CN ( VN bị bỏ)
-(b): Chỉ có TN ( CN VN bị bỏ)
Làm cho câu gọn hơn, thông tin đợc nhanh,
tránh lặp từ .
câu rút gọn.
2. Bài học :
( Ghi nhớ 1 SGK /15)
**********************************************************************
Giáo viên : Chu Bích Thanh
12
Giáo án Ngữ văn 7 - Năm học 2012 - 2013
************************************************************************
HĐ2: HD tìm hiểu cách dùng câu
rút gọn:
- Bảng phụ ( VD1 Mục II
SGK/15).
- HS đọc ví dụ
? Những câu gạch chân trong ví dụ trên
thiếu thành phần nào?
- Thiếu CN
? Có nên rút gọn nh vậy không? Vì
sao?
? Qua ví dụ này em rút ra đợc lu ý gì
khi dùng câu rút gọn?
- Chỉ rút gọn khi chúng ta hoàn toàn có
thể khôi phục đợc các thành phần đã bị
lợc bỏ dựa vào các câu đứng trớc.
RGC tránh làm cho ngời đọc, ngời
nghe hiểu sai, hiểu không đầy đủ về

nội dung, ý nghĩa của câu.
- Bảng phụ ( VD 2 Mục II
SGK/15)
- HS đọc ví dụ
? Cần thêm những từ ngữ nào vào câu
rút gọn a trên đây để thể hiện thái
độ lễ phép ?
? Qua hai ví dụ trên, em rút ra đợc KL
gì về việc dùng câu rút gọn?
- HS đọc ghi nhớ 2 SGK/16.
HĐ3: HD luyện tập.
- Bảng phụ ( bài tập 1)
- HS đọc bài tập, nêu yêu cầu
- HS làm bài tâp, trình bày
- GV +HS nhận xét
- Bảng phụ ( BT2)
- HS đọc, xác định yêu cầu
- HS làm nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- GV + HS nhận xét
- HS đọc bài 3, nêu yêu cầu
- HS trả lời GV + HS nhận
- HS làm bài 4
- HS trình bày
- Gv + HS nhận xét
II. Cách dùng câu rút gọn :
1.Ví dụ:

- C 1 Rút gọn tp CN
- Không nên rút gọn nh vậy vì nó làm cho ngời

đọc, ngời nghe hiểu sai nội dung, ý nghĩa của
câu.
- C2 : Cần thêm từ mẹ ạ
2.Bài học : ( Ghi nhớ 2 SGK -16)
III. Luyện tập:
Bài 1: Tìm câu rút gọn và thành phần RG
-b: Rút gọn tp CN ( ngời ta )
- c: CN ( chúng ta )
- Quy tắc ứng sử chung cho mọi ngời , làm cho
câu gọn hơn .
Bài 2: Tìm câu RG và khôi phục
a. Câu 1 ( tôi) CN
Câu 7 ( tôi) -CN
b. Câu 1( Ngời ta ) CN
Câu 3 ( Vua ) CN
Câu5, 7 ( Quan tớng ) CN
- Ca dao và thơ chuộng lối diễn đạt súc tích,
quy định nghiêm ngặt về thể thơ.
Bài 3:
- Cậu bé dùng câu rút gọn, ngời khách hiểu sai
**********************************************************************
Giáo viên : Chu Bích Thanh
13
Giáo án Ngữ văn 7 - Năm học 2012 - 2013
************************************************************************
ý của cậu bé.
- Phải cẩn thận khi dùng câu rút gọn vì rút gọn
không đúng có thể gây hiểu nhầm.
Bài 4:
- Các câu rút gọn của anh chàng phàm ăn

gây cời và phê phán ngời đọc, ngời nghe
không hiểu đợc.
4. Củng cố :
- Học sinh đọc lại ghi nhớ
5. HDVN:
Học bài, soạn tiết 79, 80: Đặc điểm của văn bản biểu cảm
Ngày dạy 171/2013
Tiết 79 : Đặc điểm của văn bản nghị luận
A. Mục tiêu bài học :
Giúp học sinh :
Nắm đợc đặc điểm của văn bản nghị luận với các yếu tố: luận điểm, luận cứ, lập luận
- Biết cách xác định : Luận điểm, luận cứ, lập luận trong một số văn bản mẫu
- Biết xây dựng luận điểm, luận cứ và triển khai lập luận cho 1 đề bài.
B. Đồ dùng, ph ơng tiện.
- GV: Giáo án + bảng phụ ( bài tập )
- HS: Soạn bài
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động .
1. ổ n định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ : ? Thế nào là văn bản nghị luận?
3. Bài mới :
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
HĐ1: HD tìm hiểu luận điểm, luận cứ và
lập luận
-HS đọc lại văn bản " Chống nạn thất học
? Luận điểm chính của bài viết là gì?
- Chống nạn thất học
? Luận điểm ấy đợc nêu ra dới dạng nào và cụ
thể hoá thành phần câu văn ntn?
- Câu khẳng định
Một trong những công việc trí

? Luận điểm ấy đóng vai trò gì trong văn nghị
luận?
- Là linh hồn của bài văn nghị luận.
? Muốn có sức thuyết phục luận điểm phải
đạt yêu cầu gì?
- Rõ ràng, chân thực, đứng ứng nhu cầu thực
tế.
? Tìm những luận cứ trong văn bản Chống
nạn thất học
I. Luận điểm, luận cứ và lập luận.
1. Luận điểm:
a,VD : VB Chống nạn thất học
* Nhận xét
- LĐ chính : Chống nạn thất học
- LĐ phụ : Cụ thể hóa việc làm
- Là ý kiến thể hiện t tởng, quan điểm
trong bài văn nghị luận.
b. Bài học : Ghi nhớ /19
2. Luận cứ:
- Do chính sách ngu dân của TDP
- Nay nớc nhà độc lập rồi xây dựng đất
**********************************************************************
Giáo viên : Chu Bích Thanh
14
Giáo án Ngữ văn 7 - Năm học 2012 - 2013
************************************************************************
- Vì sao phải chống nạn thất học?
- Pháp cai trị 95% dân số nớc ta bị mù chữ
lạc hậu, nghèo nàn không phát triển đợc.
- Nay đất nớc đã đợc độc lập rồi cần phải xây

dựng đất nớc mà không biết chữ thì không thể
tham gia vào việc xây dựng đất nớc.
Chống nạn thất học.
? Chống nạn thất học bằng cách nào?
- Ngời biết chữ dạy ngời cha biết
- Ngời cha biết phải cố gắng mà học
- Phụ nữ càng cần phải học
Khả thi, có thể thực hiện đợc
Chống nạn thất học
? Muốn có sức thuyết phục luận cứ cần phải
đạt yêu cầu gì ?
? Chỉ ra trình tự lập luận của văn bản Chống
nạn thất học?.
1. Lý do, mục đích của việc chống nạn thất
học?
2. T tởng chống nạn thất học ?
3. Cách chống nạn thất học?
- HS đọc ghi nhớ sgk /19
Hoạt động 2 : HD luyện tập
- Đọc lại văn bản " Cần tạo ra 1 thói "
? Nêu luận điểm Của vb ?
- Luận cứ ?
- Cách lập luận?
nớc .
- Là lý lẽ và dẫn chứng làm cơ sở
luận điểm.
- Yêu cầu: Chân thực, chính thức.
3. Lập luận:
- Là cách lựa chọn, sắp xếp, trình bày
luận cứ KL

- Ghi nhớ ( sgk /19).
II. Luyện tập :
1. Luận điểm :
- Cần tạo ra một thói quen tốt trong đời
sống XH.
2. Luận cứ :
a. Vì sao cần phải tạo ra ?
- Có thói quen tốt và thói quen xấu . Tạo
ra thói quen tốt khó .
- Có ngời biết phân biệt tốt xấu nhng vì
đã thành thói quen khó bỏ
b. Thói quen xấu có hại ntn ?
- Tác giả đa ra nhiều dẫn chứng hại
của thói quen xấu
Mọi ngời cần xem lại mình để tạo ra
một thói quen tốt .
3. Lập luận :
a.Giới thiệu thói quen tốt và xấu.
b. Chỉ ra cái hại của những thói quen
xấu.
c. Khuyên nhủ ngời cần tạo thói quen
tốt .
4. Củng cố :
- HS đọc bài đọc thêm
**********************************************************************
Giáo viên : Chu Bích Thanh
15
Giáo án Ngữ văn 7 - Năm học 2012 - 2013
************************************************************************
5. HDVN:

- Học bài, soạn tiết 80.
-Đề văn nghị luận và cách lập ý cho bài văn nghị luận

Ngày dạy 17/1/2013
Tiết 80 : đề văn nghị luận
và việc lập ý cho bài văn nghị luận
A. Mục tiêu bài học : Giúp học sinh :
- Nhận rõ đặc điểm và cấu tạo của đề bài văn NL, các bớc hiểu đề văn nghị luận, các
yêu cầu chung của một bài văn nghị luận, xác định luận điểm.
- Nhận biết luận điểm, tìm hiểu đề bài văn NL và tìm ý, lập ý.
- So sánh để tìm ra sự khác biệt của đề văn nghị luận với các đề tự sự, miêu tả, biểu
cảm.
B. Đồ dùng, ph ơng tiện.
- GV: Giáo án + bảng phụ (đề)
- HS: Soạn bài
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
1. ổ n định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ :
- Thế nào là luận điểm, luận cứ, lập luận?
3. Bài mới :
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
HĐ1 : Tìm hiểu đề bài văn nghị luận .
- Bảng phụ ( II đề SGK)
- HS đọc đề bài
? Các vấn đề nêu trong 11 đề trên đều xuất
phát từ đâu?
? Các đề văn trên có thể xem là đầu đề, đề bài
văn nghị luận?
- Có, Vì nó đã cung cấp đề tài
? Căn cứ vào đâu để xác định các đề bài trên là

đề văn NL?
- Mỗi đề bài mang một luận điểm
- Chỉ có phân tích, chứng minh, giải thích mới
giải quyết đợc các vấn đề trên.
? T/C của đề văn có ý nghĩa gì đối với việc làm
văn?
- Định hớng cho bài viết.
- HS đọc đề và cho biết đề nêu lên vấn đề gì?
? Đối tợng và phạm vi nghị luận ở đây là gì?
? Khuynh hớng t tởng của đề là khẳng định
hay phủ định?
? Đề này đòi hỏi ngời viết phải làm gì?
? Trớc một đề văn, muốn làm bài tốt cần tìm
hiểu điều gì trong đề?
- Xác định đúng vấn đề, phạm vi, T/C của bài
văn nghị luận.
I. Tìm hiểu đề văn nghị luận
1. Nội dung và tính chất của đề văn
nghị luận :
a. VD : Các đề văn SGK
* Nhận xét
- Các đề có tính chất khuyên nhủ , phân
tích

- Mỗi đề bài mang một luận điểm , một
vấn đề lí luận .
- Định hớng cho bài viết.
- Chỉ có GT , CM mới giải quyết đợc
vấn đề , hoặc có thái độ đồng tình hay
phản đối .

2. Tìm hiểu đề văn nghị luận.
Đề bài : Chớ nên tự phụ
- Đối tợng : Con ngời ( tính tự phụ )
- Phạm vi : Hiểu , phân tích tính tự phụ
- Chủ đề : Khẳng định
- Giải thích , chứng minh , lập luận
**********************************************************************
Giáo viên : Chu Bích Thanh
16
Giáo án Ngữ văn 7 - Năm học 2012 - 2013
************************************************************************
HĐ2 : Lập ý cho bài văn nghị luận.
- GV nêu lại đề bài
- HS trả lời các câu hỏi SGK
- Đề bài Chớ nên tự phụ nêu ra một ý kiến,
thể hiện một t tởng, một thái độ đối với thói tự
phụ
? Em có tán thành với ý kiến đó không?
- Có
- Tán thành thì coi đó là luận điểm của mình
và lập luận cho luận điểm đó .
- Tìm luận cứ ngời ta đa ra các câu hỏi
+ Tự phụ là gì ?
+ Vì sao khuyên ngời ta chớ nên tự phụ ?
+ Tự phú có hại nh thế nào ? Hại cho ai?
+ Chớ nên tự phụ bằng cách nào?
Hãy sắp xếp các luận cứ để giải quyết đề bài?
HĐ3: HD luyện tập.
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV HD HS làm bài

- Nêu luận điểm của bài văn ?
- Tình cảm ?
- Các luận cứ ?
- Lập luận ?
II. Lập ý cho bài văn nghị luận
1. Xác định luận điểm .
2. Tìm luận cứ .
3. Xây dựng lập luận.
III. Luyện tập :
Tìm hiểu đề và lập ý cho đề bài Sách
là ngời bạn lớn của con ngời .
1. Tìm hiều đề :
- Luận điểm: ích lợi của việc đọc sách
-T/C: Giải thích, ca ngợi
2. Lập ý:
- Luận điểm : ích lợi của việc đọc sách
- Luận cứ :
a. Vì sao đọc sách lại có lợi?
b. Cần phải đọc sách ntn?
- Lập luận: Sắp xếp theo trình tự luận
điểm , luận cứ .
4. Củng cố :
-HS đọc lại ghi nhớ
5. HDVN:
- Học bài, làm bài tập,
- Soạn bài Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta .
Tuần 22 ( Từ tiết 81 đến tiết 84)
Ngày dạy 21/1/ 2013
Tiết 81 : Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta
A. Mục tiêu bài học :

Giúp học sinh :
- Hiểu đợc qua văn bản chứng minh mẫu mực, Chủ tịch HCM đã làm sáng tỏ chân lí
sáng ngời về truyền thống yêu nớc nồng nàn của dân tộc ta
- Nắm đợc nghệ thuật nghị luận chặt chẽ, sáng tạo, gọn, có tính mẫu mực của bài
văn.
B. Đồ dùng, ph ơng tiện.
- GV: Giáo án + bảng phụ ( dẫn chứng ) + ảnh Bác Hồ
- HS: Soạn bài
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ :
**********************************************************************
Giáo viên : Chu Bích Thanh
17
Giáo án Ngữ văn 7 - Năm học 2012 - 2013
************************************************************************
Đọc thuộc 9 câu tục ngữ nói về con ngời và XH, giải thích nội dung ý nghĩa của câu
TN mà em thích?
3. Bài mới :

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài: Tinh thần yêu n-
ớc là một truyền thống quý báu của dân tộc ta.
Mỗi chúng ta nếu ai sinh ra và lớn lên ở đất nớc
VN thì đồng một lòng yêu nớc. Vậy yêu nớc là
gì? Biểu hiện của lòng yêu nớc nh thế nào thì
bài học hôm nay chúng ta đi tìm hiểu bài
HĐ2 : Hớng dẫn đọc, tìm hiểu chung văn
bản.
? Tác giả của văn bản này là ai ?

? Nêu xuất xứ của văn bản ?
? Văn bản này đợc viết theo thể loại nào ?
- GVHD đọc : Mạch lạc, rõ ràng, dứt khoát nh-
ng vẫn thể hiện tình cảm.
- GV đọc HS đọc ( 2 lần )
-GV + HS nhận xét
- GV kiểm tra 1 số chú thích SGK.
? Văn bản này có thể chia làm mấy phần ? Nội
dung của từng phần ?
HĐ3 : Hớng dẫn tìm hiểu văn bản.
- HS đọc mở bài
? Vấn đề đợc tác giả đa ra để nghị luận là vấn
đề gì ? Nó đợc thể hiện trong câu văn nào ?
? Nhận xét về câu văn ấy ?
- Câu văn ngắn gọn, +, có cấu tạo nội dung đơn
giản, dễ hiểu, có chủ ngữ có vị ngữ.
- Đứng đầu văn bản
? Căn cứ vào vị trí của câu văn này, em hãy cho
biết tác giả giới thiệu vấn đề một cách trực tiếp
hay gián tiếp?
- Trực tiếp, rõ ràng, rành mạch, dứt khoát và
khẳng định.
? Giải thích nghĩa của các từ : Nồng nàn, truyền
thống quý báu?
- Nồng nàn: Tình cảm ở độ mãnh liệt, sôi nổi,
chân thành.
- Truyền thống : N
2
thói quen đợc hình thành
lâu đời trong lối sống và nếp nghĩ đợc truyền.

I. Tìm hiểu chung:
1.Tác giả, tác phẩm .
a. Tác giả :
- HCM ( 1890 1969)
b. Tác phẩm :
- Trích " Báo cáo chính trị" của Chủ
tịch HCM tại Đại hội lần thứ II
( 2/1951) của Đảng lao động Việt
Nam.
2. Đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục.
a. Đọc :
b. Chú thích :
c. Bố cục : 3 phần
a. Mở bài : Từ đầu " Lũ cớp nớc
( Nêu vấn đề nghị luận).
b. Thân bài : Tiếp " Yêu nớc
( Giải quyết vấn đề).
c. Kết bài ( Còn lại).
- Nhiệm vụ của chúng ta
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Nhận định chung về lòng yêu n ớc.
- Dân ta có một lòng nồng nàn yêu n-
ớc.
**********************************************************************
Giáo viên : Chu Bích Thanh
18
Giáo án Ngữ văn 7 - Năm học 2012 - 2013
************************************************************************
-Quý báu : Có giá trị lớn, đợc coi trọng .
? Sử dụng những từ ngữ ấy có tác dụng gì?

-C ụ thể hoá tình yêu nớc của nhân dân ta
- Giải thích làm rõ ý nghĩa hơn về lòng yêu nớc
của nhân dân ta. Không phải bây giờ mới có
MS đồng thời đánh giá khẳng địh giá trị của
nó.
- HS đọc câu 3.
? So sánh câu 3 với câu 1,2 về độ dài, cấu tạo
nội dung ?
- Dài hơn
- Phức tạp hơn
? Biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng?
- So sánh : Tình yêu nớc nh làn sóng
( Trừu tợng) ( cụ thể)
? Tác dụng?
- Giúp ngời đọc hình dung một cách cụ thể về
tình yêu nớc của nhân dân ta. Nó có sức mạnh
to lớn, vô tận và tất yếu.
? Em có nhận xét ntn về các từ : Lớt, nhấn
chìm?
- Phù hợp với đặc tính của sóng
- Thể hiện sức mạnh to lớn nh vũ bão của lòng
yêu nớc.
? 2 từ ngữ ở câu 3 đã hé mở và định hớng cho
ngời đọc điều gì?
- Giới phạm, phạm vi vấn đề sẽ đợc triển khai
cụ thể ở phần thân bài.
? Em có nhận xét ntn về cách mở bài của tác
giả?
- HS đọc phần thân bài
? Có mấy đoạn văn ? Nội dung của từng đoạn

( luận điểm).
? Luận điểm trong đoạn 1 đợc thể hiện ở câu
văn nào? Vị trí?
- Câu đầu
? Ngoài việc nêu luận điểm, câu 1 còn có ý
nghĩa gì?
- Chuyển ý
? Để làm sáng tỏ luận điểm, tác giả đa ra những
dẫn chứng nào?
? Em có nhận xét ntn về các dẫn chứng? Cách
nêu dẫn chứng?
- Chọn lọc, tiêu biểu, là sự thật không ai phủ
nhận đợc.
- Liệt kê theo trình tự thời gian
- Cách đặt vấn đề trực tiếp ngắn gọn,
dễ hiểu, vừa cụ thể, khẳng định lại vừa
mở rộng đợc vấn đề .
Mẫu mực
2. Những biểu hiện của lòng yêu n ớc.
a. Lòng yêu n ớc của nhân dân ta trong
quá khứ
- Luận điểm, chuyển ý
- Bà Trng, Bà Triệu
**********************************************************************
Giáo viên : Chu Bích Thanh
19
Giáo án Ngữ văn 7 - Năm học 2012 - 2013
************************************************************************
? Tại sao tác giả chỉ nhắc đến tên của các vị anh
hùng mà không kể cụ thể hơn về những chiến

công của họ?
- Dụng ý ngời viết là dành cho ngời đọc
- Chiến công của các vị anh hùng ai cũng biết
Gọn mà vẫn có hiệu quả .
? Tác giả nhắc nhở chúng ta điều gì?
- Phải ghi nhớ .
? Nhận xét về trình tự lập luận của tác giả trong
đoạn văn này?
- Câu 1: Nêu luận điểm, chuyển ý
- Câu 2: Dẫn chứng
- Câu 3: Nhắc nhở
? Luận điểm đợc thể hiện ở câu văn nào? Vị
trí?
- Đầu , cuối
? Ngoài tác dụng nêu luận điểm, câu 1 còn có ý
nghĩa gì? ( chuyển ý)
? Để làm sáng tỏ luận điểm, tác giả đã đa ra
những dẫn chứng nào?
- Bảng phụ ( dẫn chứng)
1. Từ đến
2
6. Từ đến .
HS đọc bảng phụ
? Em có nhận xét ntn về các dẫn chứng?
- Phong phú,toàn diện, vừa cụ thể vừa khái quát
? Các dẫn chững liên kết với nhau bởi từ ngữ
nào?
? Con ngời , sự vật đợc liên kết với nhau thep
mô hình Từ đến có quan hệ với nhau
ntn?

- Lứa tuổi, vị trí địa lý, N
2
, việc làm, giai cấp .
? Việc đa ra những dẫn chứng nh vậy nhằm mục
đích gì?
- Làm sáng tỏ luận điểm.
? Em có nhận xét ntn về trình tự lập luận của
đoạn văn này?
- Tổng phân hợp.
- HS đọc đoạn 3
? Trớc khi đề ra nhiệm vụ, Bác Hồ đã nói ntn về
lòng yêu nớc của nhân dân ta?
- HS đọc
? BPNT? Tác dụng
? từ đó, tác giả đã đề xuất nhiệm vụ gì ?
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật lập luận của
tác giả?
- Nhắc nhở chúng ta
Chặt chẽ, lôgíc, vừa làm sáng tỏ đ-
ợc vấn đề, vừa mở rộng đợc vấn đề.
b. Lòng yêu n ớc của nhân dân ta trong
hiện tại.
- Từ đến
- Phép liệt kê
- Chứng minh luận điểm ô Đồng bào
ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ
tiên ta ngày trớc ằ
3. Nhiệm vụ của chúng ta :
- So sánh
- hai trạng thái tồn tại của lòng yêu n-

ớc : lộ rõ, ẩn.
- Nhiệm vụ
Chặt chẽ, thuyết phục
III. Tổng kết :
**********************************************************************
Giáo viên : Chu Bích Thanh
20
Giáo án Ngữ văn 7 - Năm học 2012 - 2013
************************************************************************
HĐ4: Hớng dẫn tổng kết
? Khái quát lại những nét đặc sắc về nội dung
và nghệ thuật của văn bản này?
- HS đọc ghi nhớ
HĐ5: Hớng dẫn luyện tập.
- HS đọc lại văn bản
? Nhận xét về lập luận của tác giả ?
? Cách đa dẫn chứng ?
- HS trình bày, GV + HS nhận xét.
1. Nghệ thuật :
-Xây dựng luận điểm ngắn gọn, súc
tích, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng toàn
diện, tiêu biểu chọn lọc
- Sử dụng từ ngữ gợi hình ảnh
- Sử dụng biện pháp liệt kê.
2. Nội dung :
- Dân ta có một lòng yêu nớc nồng nàn
.
* Ghi nhớ( sgk)
IV. Luyện tập :
- Nhận xét về lập luận của tác giả.

- Cách đa dẫn chứng.

4. Củng cố: - HS đọc ghi nhớ
5. HDVN: - Học bài, soạn Tiết 82 : Câu đặc biệt .
________________________________________________________________________
Ngày dạy :23/1/2013
Tiết 82 : Câu đặc biệt
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh :
- Nắm đợc khái niệm câu đặc biệt và tác dụng của câu đặc biệt
- Nhận biết đợc câu đặc biệt trong văn bản, biết phân biệt CĐB và CRG
- Biết cách sử dụng câu đặc biệt
B. Đồ dùng, ph ơng tiện.
- GV: Giáo án + bảng phụ ( ví dụ + bài tập )
- HS: Soạn bài
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Thế nào là rút gọn câu ? tác dụng ? Ví dụ?
? Khí rút gọn câu cần lu ý điều gì?
3. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
HĐ1 : HD tìm hiểu thế nào là câu đặc
biệt
- Bảng phụ ( VD SGK)
- HS đọc ví dụ
? Câu Ôi, em Thuỷ có cấu tạo ntn? Hãy
thảo luận với bạn và lựa chọn 1 câu trả lời
đúng?
A.Đó là một câu bình thờng, có đủ cả C-V.
B. Đó là một câu rút gọn, lợc bỏ cả C-V.

C. Đó là một câu không thể có C-V
? Thế nào là câu đặc biệt?
I. Thế nào là câu đặc biệt?
1. Ví dụ ( SGK /Tr 27).

*Nhận xét :
- Ôi ,em Thủy !
- Không thể có C-V.
câu đặc biệt
2. Bài học:
**********************************************************************
Giáo viên : Chu Bích Thanh
21
Giáo án Ngữ văn 7 - Năm học 2012 - 2013
************************************************************************
- HS đọc ghi nhớ 1SGK
- GV lu ý HS phân biệt
+ câu đặc biệt + Câu rút gọn + Câu BT
HĐ2: HD tìm hiểu tác dụng của câu đặc
biệt.
- Bảng phụ ( Ví dụ SGK /Tr28).
- HS đọc ví dụ
- HS lên điền dấu x vào ô thích hợp
- GV + HS nhận xét
Tác dụng
Câu ĐB
Bộc
lộ
cảm
xúc

Liệt kê
thông
báo về
sự tồn
tại

thời
gian,
nơi
chốn
Gọi
đáp
Một đêm
mùa xuân
x
Tiếng reo
vỗ tay
x
Trời ơi !
X
Sơn ! Em
Sơn ! Sơn
ơi ! Chị
An ơi !
x
? Câu đặc biệt có những tác dụng nào ?
- HS đọc ghi nhớ ? SGK /Tr29.
HĐ3 : Luyện tập
HS: Đọc nêu yêu cầu BT1
Y/C: Xác định câu đặc biệt, câu rút gọn

trong các đoạn văn bản.
HS: Làm độc lập (Căn cứ vào khái niệm câu
rút gọn, câu đặc biệt)
Giáo viên: Góp học sinh chữa câu a, b, các
câu còn lại về nhà làm.
HS: Đọc nêu yêu cầu BT2
Y/C: Xác định câu đặc biệt.
- Nêu tác dụng.
Gợi ý: - Dựa vào khái niệm và tác dụng.
- Cách làm: Kẻ bảng 2 cột (nh trang bên)
HS: Thảo luận nhóm (thời gian : 2')
GV: Chia 3 nhóm.
+ Nhóm a: 1. Bom tạ.
2. Mèo!
+ Nhóm b: 1. Ngã!
2. Cháy nhà!
+ Nhóm c: 1. Năm ấy, mất mùa.
2. Vịt còn 2 con.
(Ghi nhớ SGK).
II. Tác dụng của câu đặc biệt
1. Ví dụ (SGK).

* Nhận xét
VD1: Một đêm mùa xuân -> xác định
thời gian, nơi chốn.
VD2: Tiếng reo. Tiếng vỗ tay -> Liệt kê
thông báo về sự vật, hiện tợng.
VD3: Trời ơi! -> Bộc lộ cảm xúc
VD4: Sơn! Em Sơn! Sơn ơi! Chị An ơi! ->
Gọi đáp.

2. Bài học :
( Ghi nhớ SGK /29)
III. Luyện tập .
1. BT1:
a) Không có câu đặc biệt
- Câu rút gọn: + Có khi đợc trng bày nh-
ng có khi trong hòm
+Nghĩa là phải k/c
b) Câu đặc biệt: Một hồi còi
- Không có câu rút gọn
2. BT2:.
- Tác dụng của câu đặc biệt ( kẻ bảng)
Câu đặc biệt Tác dụng
Ba giây, bốn giây,
năm giây
Lâu quá!
Một hồi còi.
Lá ơi!
Xác định thời gian
Bộc lộ cảm xúc
Tờng thuật
Gọi đáp
3. BT mở rộng
Nhóm a: Câu đặc biệt có danh từ, cụm
DT. ý nghĩa, tác dụng: Miêu tả xác định
sự phát triển của sự vật giúp ngời đọc ng-
ời nghe nh thấy chúng trớc mắt
4. Củng cố: - Khái niệm câu đặc biệt - Tác dụng của câu đặc biệt- Cấu tạo của câu đặc biệt
5. HDVN- Hoàn thành bài tập số 1- phần còn lại.
- Soạn : Bố cục và pp lập luận trong bài văn nghị luận

___________________________________________________________
Ngày dạy : 24/1/2013
**********************************************************************
Giáo viên : Chu Bích Thanh
22
Giáo án Ngữ văn 7 - Năm học 2012 - 2013
************************************************************************
Tiết 83
Tự Đọc có hớng dẫn : Bố cục và phơng pháp lập luận
trong bài văn nghị luận
A. Mục tiêu bài học
- Học sinh biết đợc cách xác định luận điểm, luận cứ, lập luận và bố cục trong một bài văn
nghị luận. Học sinh nắm đợc khái niệm lập luận và phơng pháp của nó.
- Hiểu mối quan hệ giữa bố cục và phơng pháp lập luận của bài văn nghị luận.
- HS biết cách làm văn nghị luận theo một trình tự.
B. Đồ dùng, ph ơng tiện:
Giáo viên: Soạn bài, SGK, máy chiếu
Học sinh : Học bài, SGK, đọc trớc bài, giấy trong
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
1. ổn định:
2. Kiểm tra:
- Theo em đề văn nghị luận thờng có những tính chất gì?
( Đề văn nghị luận thờng đa ra một vấn đề để bàn luận )
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
HĐ1: Hớng dẫn tìm hiểu mối quan hệ
giữa bố cục và lập luận.
HS: Đọc văn bản: " Tinh thần yêu nớc
của nhân dân ta"- Hồ Chí Minh và trả
lời câu hỏi:

* Bài văn gồm mấy phần? Nội dung của
mỗi phần là gì?
Học sinh: tìm kiếm, trả lời, nhận xét
Giáo viên: (chốt): Bài văn gồm 3 phần.
- Đặt vấn đề: 3 câu.
- Giải quyết vấn đề: 8 câu.
- Kết thúc vấn đề: 4 câu.
Nội dung: 1. Giới thiệu khái quát vấn
đề.
2. Chứng minh truyền thống yêu nớc
anh hùng trong lịch sử dân tộc ta.
3. So sánh khái quát lại giá trị của lòng
yêu nớc và nhiệm vụ của mọi ngời.
H: Qua đó em cho biết bố cục của bài
văn nghị luận gồm mấy phần? Nhiệm
vụ của từng phần?
Học sinh suy nghĩ, trả lời, nhận xét,
chốt.
H: Dựa vào văn bản "Tinh thần yêu nớc
của nhân dân ta" nêu cách lập luận của
từng phần? ( Mở bài: Có mấy câu, nhân
vật của).
HS thảo luận nhóm, trả lời, nhận xét,
(từng câu, tơng tự phần II, III thế)
Giáo viên chốt.
Phần 1: Đặt vấn đề: 3 câu.
Câu 1: Nêu vấn đề trực tiếp.
2: Khẳng định giá trị của vấn đề.
3: So sánh, mở rộng và xác định phạm
vi biểu hiện nổi bật của vấn đề trong

I- Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận.
1. Bố cục:
- Gồm 3 phần
a/ Đặt vấn đề: Giới thiệu chung về vấn đề nghị
luận.
b/ Giải quyết vấn đề: Khái quát lại giá trị của
vấn đề nghị luận.
c/ KTVĐ: Khái quát lại giá trị của vấn đề nghị
luận.
2. Ph ơng pháp lập luận
* Văn bản: "Tinh thần yêu nớc ta" lập luận
chặt chẽ giữa 3 phần mở - thân - kết theo lối
Tổng - phân - hợp.
- Các luận điểm phụ đợc triển khai theo trình
tự.
+ Nêu luận điểm phụ.
+ Trình bày luận cứ.
+ Tổng hợp, nêu bật luận điểm.
'* Hàng ngang 1: quan hệ nhân quả.
Hàng ngang 2: Quan hệ nhân quả.
Hàng ngang 3: Tổng, phân, hợp.
Hàng ngang 4: Suy luận tơng đồng.
**********************************************************************
Giáo viên : Chu Bích Thanh
23
Giáo án Ngữ văn 7 - Năm học 2012 - 2013
************************************************************************
cuộc kháng chiến
Phần 2: Giải quyết vấn đề: Chứng minh
truyền thống yêu nớc của lịch sử dân

tộc.
1. Trong quá khứ lịch sử: 3 câu
- Câu 1: Giới thiệu khái quát và chuyển
ý.
- Câu 2: Liệt kê dẫn chứng, xác định
tình cảm, thái độ.
- Câu 3: Xác định tình cảm, thái độ: Ghi
nhớ
2. Trong thực tế cuộc kháng chiến
chống Pháp
Câu 1: Khái quát và chuyển ý.
Câu 2, 3, 4: Liệt kê dẫn chứng theo các
bình diện, các mặt khác nhau. Kết nối
dẫn chứng = cặp quan hệ từ "Từ đến"
Câu 5: Khái quát, nhận định, đánh giá.
Phần 3: Kết thúc vấn đề: 4 câu.
Câu 1: So sánh, khái quát giá trị của
tinh thần yêu nớc.
Câu 2, 3: Hai biểu hiện khác nhau của
lòng yêu nớc.
Câu 4: Xác định trách nhiệm, bổn phận
của chúng ta.
H: Nhận xét về cách lập luận trong văn
bản?
HS: nhận xét.
Y/C: Dựa vào sơ đồ trong SGK, hãy cho
biết phơng pháp lập luận đợc sử dụng
trong bài văn.
HĐ2: Hớng dẫn luyện tập.
* GV: Mối quan hệ giữa bố cục và lập

luận đã tạo thành một mạng lới liên kết
trong văn bản nghị luận trong đó phơng
pháp lập luận là chất keo gắn bỏ các
phần, các ý của bố cục.
HS: Đọc văn bản: Học cơ bản mới trở
thành tài lớn.
YC: Bài có mấy yêu cầu?
(- Tìm bố cục.
- Nhận xét về phơng pháp lập luận)
HS: Thảo luận nhóm nhỏ:
+ Nhóm 1: Tìm bố cục.
+ Nhóm 2: Nhận xét về phơng pháp lập
luận.
- Các nhóm trình bày.
GV + Học sinh: nhận xét, bổ sung cho
điểm.
* Hàng dọc 1: Suy luận tơng đồng theo thời
gian.
Hàng dọc 2: Suy luận tơng đồng.
Hàng dọc 3: Quan hệ nhân quả, so sánh, suy lí
3. Bài học: Ghi nhớ: SGK /31
II- Luyện tập
* Bài tập:
1. Bố cục: 3 phần
a) Mở bài: Đoạn trong câu: ở đời có nhiều ng-
ời đi học, nhng ít ai biết học cho thành tài.
b) Thân bài: Dân hoạ mọi thứ.
c) Kết bài: Đoạn còn lại
2. Luận điểm chính; học cơ bản mới có thể trở
thành tài lớn.

- Các luận điểm phụ.
+ ở đời có nhiều ngời đi học nhng ít ai biết
học cho.
+ Chỉ có thầy giỏi mới đào tạo đợc trò giỏi.
* Các luận cứ
- Đơ - vanhxi muốn học cho nhanh nhng các
dạy của thầy Vê-rô-ki-ô rất đặc biệt.
- "Em nên biết rằng trong 1000 cái trứng
- Câu chuyện về trứng của Đơ - vanhxi cho
thấy chỉ ai chịu khó luyện tập thì mới có tiền
đồ.
4. Củng cố:- Nhấn mạnh ND bài
5. H ớng dẫn về nhà:
- Học kĩ phần lí thuyết. Hoàn thiện bài tập.
- Tập hợp thành hệ thống bài văn nghị luận.
**********************************************************************
Giáo viên : Chu Bích Thanh
24
Giáo án Ngữ văn 7 - Năm học 2012 - 2013
************************************************************************
- Soạn : LT về phơng pháp lập luận trong bài văn nghị luận
Ngày dạy: 24/ 1/2013
Tiết 84 :
Luyện tập về phơng pháp lập luận trong bài văn nghị luận
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh :
- Qua luyện tập mà hiểu sâu thêm về khái niệm lập luận trong văn bản nghị luận
- Vận dụng đợc phơng pháp lập luận để tạo lập văn bản nghị luận.
- Tích hợp với phần văn bản ở bài Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta, phần TV ở
bài Câu đặc biệt.
B. Đồ dùng, ph ơng tiện.

- GV: Giáo án + bảng phụ ( Ví dụ )
- HS: Soạn bài
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ :
? Thế nào là lập luận ?
3. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
HĐ1 : HD lập luận trong đời sống .
- Bảng phụ ( Ví dụ SGK)
- HS đọc ví dụ
? Chỉ ra đâu là luận cứ, câu là kết
luận ?
?Mối quan hệ của luận cứ với kết luận
ntn ?
?Vị trí của luận cứ và kết luận có thể
thay đổi cho nhau không ?
- Bảng phụ ( ví dụ SGK)
- HS đọc ví dụ, nêu yêu cầu
- HS lên bảng làm
- GV + HS nhận xét
- Bảng phụ ( ví dụ SGK)
- HS đọc ví dụ, nêu yêu cầu
- HS lên bảng làm
- GV + HS nhận xét
? Mỗi luận cứ có thể cho thấy KL ?
? Mỗi KL có thể cho mấy luận cứ ?
A thì B ( B1, B2 ) = 1 câu
I. Lập luận trong đời sống .
1 . Ví dụ :

Luận cứ Kết luận
- Hôm nay trời ma - Chúng ta k
0
đi
- Vì qua sách - Em rất thích
- Trời nóng quá đi ăn
kem đi
- Đi ăn kem đi
- Luận cứ làm cơ sở dẫn đến kết luận ( nhân
quả).
- Luận cứ và KL có thể thay đổi vị trí cho nhau.
2. Bổ sung luận cứ cho kết luận.
a Vì ở đó, em có nhiều bạn bè
b Vì vậy không nên nói dối
c . Mỏi quá
d. Những đứa trẻ không nghe lời cha mẹ thờng
trở nên h hỏng .
e. Những ngày nghỉ .
3. Cho luận cứ tiếp kết luận viết .
a. Đi chơi thôi
b. nên đầu óc cứ rối bù
c. khiến ai cũng khó chịu
d. thì phải gơng mẫu chứ
e. chẳng để ý gì đến học hành.
* Lu ý :
Mỗi luận cứ nhiều KL
- Mỗi KL nhiều luận cứ
II. Lập luận trong văn nghị luận
**********************************************************************
Giáo viên : Chu Bích Thanh

25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×