tiểu luận triết
học thuyết hình tháI kinh tế xã hội và
việc nhận thức vận dụng nó ở việt nam
sinh viên thực hiện :
giáo viên hớng dẫn :
A. Đặt vấn đề :
Lý do chọn đề tài :
Một nền kinh tế phát triển là một đất nớc đất nớc phát triển .
Nớc ta là một nớc xã hội chủ nghĩa .Trong những năm vừa qua đã có
những bớc chuyển mình mạnh mẽ về nền kinh tế , đời sống ngời dân đợc
nâng cao .
Tuy nhiên xo với thế giới chúng ta vẫn là một nớc nghèo và lạc hậu . Kinh
tế đất nớc phát triển nhng cha ổn định , mức sống thành thị và nông thôn
còn nhiều khoảng cách . Đất nớc còn nhiều tệ nạn xã hội ,quan liêu bao cấp
làm ngăn cản quá trình phát triển, hội nhập kinh tế quốc tế của nớc ta .
Học thuyết hình thái kinh tế là một học thuyết đợc các nớc xã hội chủ nghĩa
vận dụng để xây dựng nền kunh tế còn nhiều non trẻ. Nhng để hiểu thấu đáo
và vận dụng một cách sáng tạo thì không phải một nớc xã hội chủ nghĩa nào
cũng làm đợc , điển hình là nớc ta từ sau giải phóng đến nay.
Học thuyết hình thái kinh tế là nội dung rộng và phức tạp , để tìm hiểu rõ
hơn và nắm đợc những nhận thức , cách thức tổ chức và phơng hớng vận
dụng của Đảng và nhà nớc ta trong thời kỳ đổi mới . Đa đất nớc tiến lên theo
con đờng chủ nghĩa xã hội , phát triển phồn vinh , đân giàu nớc mạnh xã hội
công bằng văn minh .
Từ những lý do đó mà em đã quyết định chọn đề tài này vừa để tìm hiểu ,
học hỏi , đồng thời cũng đặt ra những mục tiêu cho mình phấn đấu học tập
để góp phần xây dựng đất nớc giàu đẹp hơn
Yêu cầu :
- Nắm vựng đợc học thuyết hình thái kinh tế xã hội
- Việc vận dụng học thuyết kinh tế xã hội ở Việt Nam
- Từ đó rút ra bài học chi bản thân
Do đây là bài viết đầu tiên của em nên không thể tránh khỏi những sai sót
rất mong sự giúp đỡ của cô giáo
Em xin chân thành cám ơn cô !
1
b:Nội dung
I. Hình thái kính tế xã hội Mác Lê Nin
Hình thái kinh tế xã hội là một khái niệm chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng
để chỉ xã hội ở từng giai đoạn nhất định , với một mối quan hệ sản xuất đặc
trng cho xã hội đó phù hợp với một trình độ nhất định của lực lợng sản xuất
và một kiến thức thợng tầng tơng ứng đợc xây dựng trên những quan hệ sản
xuất ấy .
Lý luận về hình thái kinh tế xã hội là một khái niệm chủ nghĩa duy vật
lịch sử xã hội trên cơ sở xem xét cả lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất cả
cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng .Tức toàn bộ các yếu tố cấu thành Do
bộ mặt của thời đại : chính trị , kinh tế ,văn hoá, xã hội , khoa học kỹ thuật .
Do đó nó cắt nghĩa xã hội một cách sáng tỏ hơn , toàn diện hơn, chỉ ra cả bản
chất quá trình phát triển của xã hội .Học thuyết hình thái kinh tế xã hội
mới,với t cách là Hòn đá tảng của xã hội học mác nói chung , cho phép
chúng ta hình dung quá trình phát triển của lịch sử là một quá trình tự
nhiên.Loài ngời đã trải qua năm hình thái kinh tế xã hội : Cộng sản nguyên
thuỷ , chiếm hữu nô lệ , phong kiến , t bản chủ nghĩa và tơng lai là hình thái
kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa .
Hình thái kinh tế xã hội có tính lịch sử , có sự ra đời , phát triển và diệt
vong Chế độ xã hội lạc hậu sẽ mất đi , chế độ xã hội mới sẽ cao hơn thay thế
.Đó là khi phơng thức sản xuất cũ đã trở nên lỗi thời , hoặc khủng hoảng do
mâu thuẫn của quan hệ sản xuất với lực lợng sản xuất quá lớn không thể
dung hoà đợc thì sẽ dẫn đến đấu tranh . Một hình thái kinh tế mới ,một ph-
ơng thức sản xuất mới ra đời ra đời là điều tất nhiên để phù hợp với sự phát
triển không ngừng của lực lợng sản xuất . Nh vậy, bản chất của sự thay thế
trên là phụ thuộc vào mối quan hệ biện chứng giữa quan hệ sản xuất và lực l-
ợng sản xuất chúng ta phải nắm bắt đợc thế nào là quan hệ sản xuất và lực l-
ợng sản xuất .
1. Lực l ợng sản xuất và quan hệ sản xuất
Lực lợng sản xuất bao gồm ngời lao động , công cụ sản xuất . Là yếu tố
trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất , là biểu hiện trình độ chinh phục tự
2
nhiên của con ngời trong từng giai đoạn lịch sử nhất định . Lịch sử sản xuất
là một thể thống nhất hữu cơ giữa t liệu sản xuất với ngời lao động với
kinh nghiệm và kỹ năng lao động nghề nghiệp . Lực lợng sản xuất đóng vai
trò quyết định phơng thức sản xuất .
Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa ngời với ngời trong sản xuất vật chất thể
hiện ở quan hệ sở hữu đối với t liệu sản xuất , quan hệ tổ chức quản lý trao
đổi hoạt động với nhau và quan hệ phân phối sản phẩm .Trong quan hệ sản
xuất , quan hệ sở hữu về t liệu sản suất giữ vị trí quyết định các quan hệ khác
.
Quan hệ sản xuất do con ngời tạo ra song nó đợc hình thành một cách
khách quan không phụ thuộc vào yếu tố chủ quan cuả con ngời . Quan hệ sản
xuất mang tính ổn định tơng đối với bản chất xã hội và tính phơng pháp đa
dạng trong hình thức biểu hiện.Giữa quan hệ sản xuất và lực lợng sản xuất có
mối quan hệ biện chứng với nhau biểu hiện ở chỗ :
+ Xu hớng của quan hệ sản xuất vật chất là không ngừng biến đổi phát
triển. Sự biến đổi đó bao giờ cũng bắt đầu bằng sự biến đổi và phát triển của
lực lợng xản xuất mà trớc hết là công cụ .
+Công cụ lao động phát triến dẫn đến mâu thuẫu gay gắt với quan hệ sản
xuất hiện có và suất hiện đòi hỏi khách quan , phải xoá bỏ quan hệ sản xuất
cũ thay thế bằng quan hệ sản xuất mới .
+Quan hệ sản xuất vốn là hình thức phát triển của lực lợng sản xuất nhng
do mâu thuẫn của lực lợng sản xuất với quan hệ sản xuất .Quan hệ sản xuất
lại trở thành xiềng xích kìm hãm sự phát triển của lực lợng sản xuất .Phù hợp
và không phù hợp là biểu hiện mâu thuẫn biện chứng của lực lợng sản xuất
và quan hệ sản xuất , tức là sự phù hợp trong mâu thuẫn và bao hàm mâu
thuẫn .
+Khi phù hợp cũng nh không phù hợp với lực lợng sản xuất quan hệ sản
xuất luôn có tính độc lập tơng đối với lực lợng sản xuất thể hiện trong nội
dung sự tác động trở lại đối với lực lợng sản xuất , mục đích xã hội của lực l-
ợng sản xuất , xu hớng phát triển của quan hệ lợi ích .Từ đó hình thành
những yếu tố thúc đẩy và kìm hãm sự phát triển của lực lợng sản xuất .Sự tác
động trở lại nói trên của quan hệ sản xuất bao giờ cũng thông qua quy luật
kinh tế , xã hội đặc biệt là kinh tế cơ bản .Phù hợp và không phù hợp giữa lực
lợng sản xuất là khách quan và phổ biến của mọi phơng thức sản xuất.
3
Sự thống nhất biện chứng giữa quan hệ sản xuất và lực lợng sản xuất nh sự
thống nhất giữa hai mặt đối lập tạo nên chỉnh thể của sản xuất xã hội .Tác
động qua lại biện chứng giữa lực lợng sản xuất với quan hệ sản xuất đợc Mác
- Ăng ghen khái quát thành quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với
trình độ ,tính chất của lực lợng sản xuất . Đây là một trong những quy luật cơ
bản của đời sống xã hội .Quy luật này chỉ rõ động lực và xu thế phát triển
của lịch sử .
Tính chất của lực lợng sản xuất là tính chất của t liệu lao động .Khi công
cụ lao động sản xuất đợc sử dụng bởi từng cá nhân riêng biệt để sản xuất ra
một sản phẩm cho xã hội không cần đến lao động của nhiều ngời thì lực lợng
sản xuất có tính chất cá thể ,công cụ sản xuất đợc nhiều ngời sử dụng .
Trình độ của lực lợng sản xuất đợc thể hiện ở trình độ tinh sảo và hiện
đại của công cụ sản xuất ,trình độ chuyên môn nghiệp vụ ,kỹ năng ,kỹ sảo
,của ngời lao động ,trình độ phân công lao động xã hội ,tổ chức quản lý sản
xuất và quy mô của nền sản xuất .Trình độ phát triển của lực lợng sản xuất
càng cao thì càng chuyên môn hoá và phân công lao động càng sâu .Trình độ
phân công lao động là chuyên môn hoá là thớc đo trình độ phát triển của lực
lợng sản xuất . Lực lợng sản xuất quyết định sự hình thành ,phát triển và biến
đổi của quan hệ sản xuất .Để nâng cao hiệu quả trong sản xuất và giảm bớt
lao động nặng nhọc con ngời không ngừng cải tiến , hoàn thiện và chế tạo ra
những công cụ ,tri thức khoa học ,trình độ chuyên môn kỹ thuật và mọi kỹ
năng của ngời lao động cũng ngày càng phát triển .Yếu tố năng động này
của lực lợng sản xuất đòi hỏi quan hệ sản xuất phải thích ứng với môi trờng .
Lực lợng sản xuất quyết định sự hình thành và biến đổi của quan hệ sản
xuất .Khi không thích ứng với tính chất và trình độ phát triển của lực lợng
sản xuất ,quan hệ sản xuất sẽ bị kìm hãm thậm trí phá hoại sự phát triển của
lực lợng sản xuất ,mâu thuẫn của chúng tất yếu sẽ nảy sinh . Biểu hiện của
mâu thuẫn này trong xã hội là giai cấp là mâu thuẫn giữa các giai cấp đối
kháng .
Lịch sử đã chứng minh rằng do sự phát triển của lực lợng sản xuất , loài
4
ngời đã bốn lần thay đổi quan hệ sản xuất gắn liền với bốn cuộc cách mạng
xã hội, dẫn đến sự ra đời nối tiếp nhau của các hình thái kinh tế xã hội .
Ta có thể lây ví dụ sau: Do công cụ sản xuất thô sơ ,trình độ hiểu biết hạn
cho nên để duy trì sự sống chống lại mọi khắc nhiệt của thiên nhiên , do đó
con ngời phải lao động theo cộng đồng . Do vậy đã hình thành quan hệ sản
xuất cộng sản nguyên thuỷ . Công cụ kim loại ra đời thay thế kim loại bằng
đá , lực lợng sản xuất phát triển dẫn đến năng xuất lao động đợc nâng cao
sản phẩm thặng d xuất hiện ,chế độ chiến hữu nô lệ ra đời dựa trên quan hệ
sản xuất t hữu .
Khi quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa ra đời thay thế quan hệ sản xuất
phong kiến .Trong lòng nền sản xuất t bản , lực lợng sản xuất phát triển cùng
với sự phân công lao động và tính chất xã hội hoá công cụ sản xuất đã hình
thành lao động chung của ngời dân có chi thức và trình độ chuyên môn hoá
cao , sự lớn mạnh này của lực lợng sản xuất đẫn đến mâu thuẫn gay gắt với
chế độ sở hữu t nhân t bản chủ nghĩa . Giải quyết mâu thuẫn đòi hỏi phải xoá
bỏ quan hệ sản xuất t nhân t bản chủ nghĩa ,xác lập quan hệ sản xuất mới ,
quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa . Theo Mác do có đợc những lực lợng sản
xuất mới , loài ngời thay đổi phát triển sản xuất của mình .
Mặc dù bị chi phối bởi lực lợng sản xuất nhng với tính cách là hình thức
quan hệ sản xuất củng cố những tác động nhất định trở lại đối với lực lợng
sản xuất . Khi quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ phát triển của
lực lợng sản xuất nào sẽ trở thành động lực thúc đẩy , địng hớng và tạo điều
kiện cho lực lợng sản xuất phát triển ngợc lại . Nếu lạc hậu hơn so với tính
chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất hay chỉ là tạm thời so với tất
yếu khách quan của cuộc sống nhng quan hệ sản xuất sẽ là xiềng xích kìm
hãm sự phát triển của lực lợng sản xuất . Phù hợp có thể biểu hiện ở một số
nội dung chủ yếu là: Cả ba mặt của quan hệ sản xuất phải thích ứng với tính
chất trình độ phát triển của lực lợng sản xuất .
Quan hệ sản xuất phải tạo đợc điều kiện sản xuất và kết hợp với tối u
giữa t liệu sản xuất và sức lao động , đảm bảo trách nhiệm từ sản xuất mở
rộng .Mở ra sau những điều kiện thích hợp cho việc kích thích vật chất , tình
thần với ngời lao động .
5
Vậy quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ
của ngời sản xuất là quy luật chung của sự phát triển xã hội . Do tác động
của quy luật này xã hội là sự phát triển kế tiếp nhau từ thấp của các phơng
thức sản xuất hay chính là các hình thái kinh tế xã hội .
Quan điểm của Lê Nin về tính quá độ cách mạng của quan hệ sản
xuất trong thời kỳ quá độ :
Với quan niệm duy vật , các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác đã khẳng định
vai trò quyết định của lực lợng sản xuất đối với quan hệ sản xuất . Các ông
cho rằng khuynh hớng sản xuất xã hội là không ngừng biến đổi theo hớng
tiến bộ . Sự biến đổi đó xét đến cùng , bao giờ cũng là bắt đầu từ sự biến đổi
và phát triển của lực lợng sản xuất .
khi lực lợng sản xuất vật chất của xã hội phát triển tới trình độ nhất định và
với tính chất xã hội hóa ở mức cao tất sẻ mâu thuẫn với những quan hệ sản
xuất mà trong đó , từ trớc đến nay .Các lực lợng sản xuất vẫn phát triển . Từ
chỗ là những hình thức phát triển của lực lợng sản xuất những quan hệ ấy trở
thành những xiềng xích ngăn cản lực lợng sản xuất phát triển khi đó xuất
hiện nhu cầu tất yếu phải thực tiễn quan hệ sản xuất đã trở nên lỗi thời và
thiết lập quan hệ sản xuất mới về chất .
Khi nghiên cứu , tổng kết và phân tích các vấn đề về lý luận về vai trò của
lực lợng sản xuất trong thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH các nhà sáng lập
chủ nghĩa Mác . Lê Nin đã đa ra những quan điểm mới về tính quá độ cách
mạng của việc thiết lập quan hệ sản xuất trong thời kỳ quá độ lên CNXH .
Khẳng định tính quá độ cách mạng của quan hệ sản xuất mới , Lê Nin đã ví .
Trong tiến trình chung cuả của nền sản xuất xã hội , chỉ đến giai đoạn phát
triển cao của CNTB , tức là đại công nghiệp , cơ khí , mới tạo ra nhũng điều
kiện vật chất và những lực lợng sản xuất cần thiết cho quá độ cách mạng của
việc thiết lập quan hệ sản xuất của CNXH . Ngời còn rằng bất cứ đâu , thì
các hình thức của CNTB còn thấp thì điều kiện vất chất cần thiết cho bớc quá
độ cách mạng ấy cha thể có , là mơ tởng con đờng khác , một cách khác
để thiết lập quan hệ sản xuất CNXH không thông qua sự phát triển hơn nữa
của CNTB , không thông qua nền sản xuất lớn , cơ khí hóa do CNTB tạo
nên là điều điều không thực tế
Giải thích vì sao chỉ khi lực lợng sản xuất phát triển đến trình độ cao chúng
ta mới có đợc những lực lợng sản xuất cần thiết cho bớc quá độ cách mạng
của việc thiết lập quan hệ sản xuất của CNXH . Lê Nin cho rằng
6
chính CNXH những ngành công nghệ chủ yếu đến giai đoạn công nghiệp cơ
khí và khi xã hội hóa sản xuất nh vậy CNTB đã tạo ra những điều kiện vật
chất cho độ mới và đồng thời cũng tạo ra lực lợng mới bởi lẽ sự thay đổi hình
thức chiếm hữu t nhân bằng một hình thức tập thể đòi hỏi phải hợp nhất
những quá trình sản xuất phân tán nhỏ bé và biệt lập của những nguồn sản
xuất nhỏ thành quá trình xã hội duy nhất . Tóm lại là đòi hỏi những điều
kiện vật chất mà chính CNTB tạo ra .
Phát triển luận điều trong t bản của Mác về sự chín muồi của các lực lợng
sản xuất xã hội do CNTB tạo ra và trên cơ sở phân tích trình độ phát triển
của CNTB ở giai đoạn đế quốc chủ nghĩa Lê Nin đã chứng minh rằng :Chỉ
khi mà lực lợng sản xuất đạt tới trình độ phát triển mới về chất , thì khi đó sự
ra đời về quan hệ sản xuất mới , XHCN mới thành hiện thực , mới là tất yếu
khách quan .Theo ngời CNTB với trình độ đại công nghiệp cơ khí
tất cả những ngành sản xuất hợp lại thành một quá trình sản xuất duy nhất .
Song mỗi ngành sản xuất ấy lại do một nhà t bản cá biệt nắm giữ và tiến
hành sản xuất theo ý muốn tùy tiện của anh ta . Chính điều đó làm cho hình
thức TBCN ấy trở nên mâu thuẫn không thể điều hòa đợc với hình thức
chiếm hữu , không thể thích ứng với hình thức sản xuất khi đó đã mang tính
chất xã hội đã xó tính chất XHCN do vậy theo ngời chỉ có lực lợng sản xuất
ở giai đoạn dại công nghiệp cơ khí mới vớt khỏi ra những khuôn khổ trật hẹp
của quan hệ sản xuất TBCN và chỉ khi đó bớc quá độ cách mạng của việc
thiết lập quan hệ sản xuất mới , XHCN mới trở nên tất yếu , mới có khẳ năng
trở thành hiện thực . Song nh chúng ta đã biết , nền sản xuất đại công nghiệp
cơ khí đã sản xuất ngay từ giai đoạn phát triển độc quyền của chủ nghĩa t bản
và tồn tại cả trong điều kiện CNTB độc quyền nhà nớc . Do vậy một vấn đề
đặt ra : ở giai đoạn phát triển nào của CNTB thì lực lợng sản xuất mới đạt tới
trình độ phát triển cao , mới về chất và vợt ra khỏi quan hệ sản xuất t bản .
Để trả lời Lê Nin khẳng định : Để cho cuộc cách mạng ấy thắng lợi thì phải
có hai điều kiện : Những lực lợng sản xuất phát triển cao và một giai cấp vô
sản đợc chuẩn bị . Theo ngời CNTB độc quyền , thậm chí ở thời điểm phát
triển cao của CNTB độc quyền cả hai điều kiện ấy đều cha có khi đó không
chỉ lực lợng sản xuất cha đạt đến trình độ phát triển cần thiết mà cả giai cấp
vản vẫn cha chuẩn bị cho cả về lợng và chất . Do vậy xảy ra xung đột càng
gay gắt giữa hai mặt của phơng thức sản xuất TBCN. Lực lợng sản xuất và
quan hệ sản xuất , ngời cho rằng ở thời điểm này nguyên nhân cơ bản dẫn
đến sử bùng nổ cách mạng chủ nghĩa là cha có
7
thể và cũng cha có điều kiện khách quan chín muồi cho việc thiết lập quan
hệ sản suất mới của CNXH .
nh vậy đây là quan điểm của Lê Nin về tính quá độ cách mạng của quan hệ
sản xuất trongthời kỳ quá độ
Không chỉ đặc trng bởi quan hệ sản xuất mà hình thái kinh tế xã hội còn
đặc trng bởi kiến trúc thợng tầng đợc xây dựng trên quan hệ sản xuất của
chính nó .
Vậy kiến trúc thợng tầng là toàn bộ những t tởng xã hội thể chế tơng ứng
và quan hệ nội tạng của thợng tầng , đó là những quan điểm t tởng chính trị ,
pháp quyền , đạo đức tôn giáo , nghệ thuật ,triết học và các thể chế tơng ứng
nh nhà nớc , đảng phái , giáo hội và các đoàn thể quần chúng .
Kiến trúc thợng tầng đợc hình thành trên tổng hợp toàn bộ những quan hệ
sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của một chế độ xã hội nhất định , ngời ta
gọi đó là cơ sở hạ tầng.
Cơ sở hạ tầng bao gồm những quan hệ sản xuất đang dữ địa vị thống trị
nền kinh tế nhóm những quan hệ sản xuất tàn d và những quan hệ sản xuất
mới là quan hệ mồng mống của xã hội sau . Bất kỳ một cơ sở hạ tầng nào
cũng bao gồm những thành phần kinh tế khác nhau , mỗi thành phần kinh tế
này đều gắn liền với một kiểu quan hệ sản xuất trong đó quan hệ sản xuất
thống trị bao giờ cũng dữ vai trò chi phối các thành phần kinh tế khác. Xã
hội giai cấp đối kháng , những giai cấp này nảy sinh từ cơ sở hạ tầng , từ
những mâu thuẫn sung đột kinh tế . Đó chính là cơ sở nảy sinh giai cấp đối
kháng trong kiến trúc thợng tầng , giai cấp thống trị về kinh tế sẽ thống trị về
chính trị và thiết lập cả thống trị về mặt t tởng đối với xã hội , trong đó bộ
máy t tởng chính trị và bộ máy quản lý nhà nớc có vị trí quan trọng nhất .
a. Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc th ợng tầng
Cơ sở hạ tầng nào thì kiến trúc thợng tầng đó Nếu giai cấp nào dự vị
chí thống trị về mặt kinh tế thì đồng thời cũng là giai cấp thống trị xã hội về
tất cả các lĩnh vực khác . Quan hệ sản xuất thợng tầng nào cũng sẽ tạo ra
kiến trúc thợng tầng tơng ứng . Mâu thuẫn giai cấp mâu thuẫn giữa các tập
đoàn trong xã hội và đời sống tinh thần xã hội của họ , đều xuất phát trực
8
tiếp và gián tiếp từ những mâu thuẫn kinh tế , từ những quan hệ đối kháng
trong cơ sở hạ tầng .
Cơ sở hạ tầng thay đổi thì nhất định sớm hay muộn sẽ dẫn đến sự thay
đổi về kiến trúc thợng tầng . Quá trình đó diễn ra ngay trong hình thái kinh
tế xã hội cũng nh khi chuyển tiếp từ hình thái này sang hình thái kinh tế xã
hội khác trong các xã hội có hình thái giai cấp mâu thuẫn giữa cơ sở hạ tầng
đợc biểu hiện là mâu thuẫn giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị . Trong
xã hội có đối kháng giai cấp mâu thuẫn của cơ sở hạ tầng đợc biểu hiện là
mâu thuẫn của giai cấp thống trị và giai cấp bị trị . Khi hạ tầng cũng bị xoá
bỏ thì kiến trúc thợng tầng cũng bị mất đi và thay thế vào đó là kiến trúc th-
ợng tầng mới đợc hình thành từng bớc thích ứng với cơ sở hạ tầng mới .
Sự thống trị của giai cấp thống trị cũ đối với xã hội cũ bị xoá bỏ , thay thế
bằng t tởng thống trị khác và các thể chế tơng ứng của giai cấp thống trị
mới . Đơng nhiên không phải khi cơ sở hạ tầng thay đổi thì lập tức sẽ dẫn
đến sự thay đồi của kiến trúc thợng tầng .Trong quá trình hình thành và phát
triển của kiến trúc thợng tầng mới , nhiều yếu tố của kiến trúc thờng cũ còn
tồn tại gắn kiền với cơ sở kinh tế đã nảy sinh ra nó . Vì vậy giai cấp quyền
cần phải biết lựa chọn một số bộ phận hợp lý để sử dụng nó và xây dựng xã
hội mới .
Sự biến đổi của cơ cấu hạ tầng dấn đến sự biến đổi về kết cấu hạ tầng là
một quá trình diễn ra hết sức phức tạp , thờng trong xã hội có đối kháng giai
cấp , tính chất phức tạp ấy đợc thể hiện qua các cuộc đấu tranh giai cấp.
Tính chất này đợc bộc lộ rõ nét nhất là phơng thức sản xuất cộng sản chủ
nghĩa . Giai cấp cách mạng phải thực hiện cuộc đấu tranh lật đổ kiến túc th-
ợng tầng cũ thiết lập hệ thống chuyên chính mình , sử dụng nó nh là một
công cụ từng bớc đấu tranh và cải tạo nó định hớng xây dựng và hoàn thiện
cơ sở hạ tầng mới .
b, Tính độc lấp t ơng đối và sự tác động trở lại của kiến trúc th ợng tầng với
cơ sở hạ tầng .
Các bộ phận của kiến trúc thợng không phải phụ thuộc một chiều vào cơ
sở hạ tầng mà trong quá trình phát triển chungs có những tác động qua lại
với nhau và ảnh hởng lớn đến cơ sở hạ tầng cũng nh các lĩnh vực khác nhau
trong đòi sống xã hội . Vai trò của kiến trúc thợng đối với cơ sở hạ tầng đợc
thể hiện trong các mặt sau :
9
Kỹ năng xã hội cơ bản của kiến trúc thợng tầng là thực hiện nhiệm vụ đấu
tranh thủ tiêu cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng cũ , xây dựng bảo vệ và
củng cố phát triển cơ sở hạ tầng mới . Kiến trúc thợng tầng chình là công cụ
chính là công cụ của giai cấp thống trị , các bộ phận khác của kiến trúc th-
ợng tầng cũng có tác động mạnh mẽ đối với cơ sở hạ tầng nhng thờng các tác
động ấy phải thông qua hệ thống chính trị , phát luật hay thể chế tơng ứng
khác .
Trong điều kiện hiện nay vai trò của kiến trúc thợng tầng không giảm đi
mà ngợc lai tăng lên và tác động mạnh đến tiến trình lịch sử . Trái lại kiến
trúc thợng tầng xã hội chủ nghĩa bảo vệ cơ sở hạ tầng xã hội chủ nghĩa nhằm
xây dựng lại xã hội mới . Chính mục đích đó quyết định tính tích cực càng
tăng của kiến trúc thợng tầng .
Tác động của kiến trúc thợng tầng đến cơ sở hạ tầng đợc thể hiện trong hai
trờng hợp trái ngợc nhau nếu kiến trúc thợng tầng phù hợp với quan hệ kinh
tế tiến bộ thì sẽ thúc đẩy sự phát triển của xã hội . Ngợc lại nếu kiến trúc th-
ợmg tầng là cơ sở của quan hệ kinh tế lỗi thời thì sẽ kìm hãm sự phát triển
của kinh tế xã hội . Những sự kìm hãm đó chỉ là tác động tạm thời sớm
muộn cũng bị cách mạng khắc phục . Về cơ bản , bản chất giữa cơ sở hạ tầng
và kiến trúc thợng tầng chính là bản chất giữa kinh tế và chính trị, trongđó
kinh tế đóng vai trò quyết định còn chính trị biểu hiện tập chung của kinh tế
có tác động mạnh mẽ trở lại .
II. Vận dụng và nhận thức hình thái kinh tế xã hội ở
Việt Nam.
1.Việc lực chọn con đ ờng tiến lên nhủ nghĩa xã hội xóa bỏ t bản chủ
nghĩa
Việc vận dụng học thuyết hình thái kinh tế xã hội vào thực tiễn ở Việt
Nam .Đảng đã xác định : Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội không thể tách
rời nhau , đó là quy luật phát triển tất yếu của cách mạng Việt Nam , là sời
chỉ đỏ xuyên suốt đờng lối cách mạng của đảng .Việc Đảng ta luôn luôn kiên
định con đờng tiến lên chủ nghĩa xã hội là phù hợp với xu hớng của thời đại
và điều kiện cụ thể ở nớc ta .
Xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta đã lựa chọn đó là xã hội do nhân dân
10
làm chủ có một nền kinh tế phát triển . Giữa trên lực lợng sản xuất hiện đại
và chế độ công hữu về t liệu sản xuất vì vậy đó là một quá trình lâu dài với
nhiều chặng đờng, nhiều hình thức tổ chức kinh tế xã hội có tính chất quá độ
2 . Vận dụng thuyết hình thái kinh tế xã hội
Mục tiêu của công nghiệp đại hoá - hiện đại hoá ở nớc ta hiện nay nh đại
hội đảng lần thứ VIII của đảng đã khẳng định là : Xây dựng đất nớc ta
thành một nớc công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại cơ cấu kinh tế
lập hiến , quan hệ sản xuất tiến bộ , phù hợp phát triển của lực lợng sản xuất
đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc , dân giàu
nớc mạnh xã hội công bằng văn minh . Và nớc ta đã chuyển sang một thời kỳ
phát triển mới thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá . Đây là
những nhận định rất quan trọng đối với những bớc đi tiết theo trong sự
nghiệp đổi mới . Công nghiệp hoá hiện đại hoá là một quá trình nhằm đa nớc
ta từ một nền công nông nghiệp lạc hậu thành một nền công nghiệp hiện
đại . Hiện đại hoá là mục tiêu cơ bản của văn minh hiện đại thể hiện xu hớng
lịch sử loài ngời . Đò là nhiệm vụ qua trọng có tầm cỡ lớn , đòi hỏi phải đi từ
cái cụ thể đến cái tổng thể .Trớc hết cần hiểu rõ thực trạng và những định h-
ớng chung của Việt Nam . Trình độ của lực lợng sản xuất ở mức thấp , quá
độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chủ nghĩa t bản .
Do đó cần phản nhận thức đầy đủ và sáng tạo các quy luật khách quan
trong đó quy luật sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ sản xuất của lực
lợng sản xuất . Đây là quy luật cơ bản nhất nhằm cải tạo các thành phần kinh
tế khai thác mọi tiềm năng sản xuất . Phát huy chủ động , sáng tạo chủ thể
các thành phần kinh tế trong nền kinh tế nhiều thành phần .
Chúng ta phải phát triển cơ cấu kinh tế nhiều thành phần và sử dụng nhiều
hình thức kinh tế trung gian trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở n-
ớc ta mà đại hội VI đã đề ra. Đại hội VII của Đảng cũng chỉ rõ : phù hợp
với sự phát triển của lực lợng sản xuất thiết lập từng bớc quan hệ sản xuất xã
hội chủ nghĩa từ thấp đến cao với sự đa dạng về hình thức sở hữu phát triển
nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo đinh hớng sản xuất xã hội chủ
nghĩa tiến theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc .
11
Công nghiệp hoá hiện đại hoá đợc coi là phơng thức chủ đạo cơ bản của
các nớc đang phát triển . Công nghiệp hoá thực chất là xây dựng cơ sở vật
chất kinh tế của xã hội chủ nghĩa , đó không chỉ là tăng tốc độ tỷ trọng của
sản xuất công nghiệp trong nền kinh tế mà là quá trình chuyển dịch cơ cấu ,
đổi mới căn bản về công nghiệp .
Hơn nữa sự vận đúng đắn quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính
chất và trình độ phát triển của lợng sản xuất . Bên cạnh đó từng bớc xây
dựng cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng . Đặc biệt là xây dựng nhà nớc
của dân , do dân và vì dân . Thực hiện đa dạng hoá các loại hình sản xuất ,
quản lý phân phối theo lao động .
3, Thực trạng công nghiệp hoá , hiện đại hóa ở Việt Nam
Trớc đây trong những năm tiến hành công cuộc đổi mới đất nớc ta đã xác
định Công nghiệp hoá là là nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ đi lên
chủ nghĩa xã hội song nớc ta vẫn mắc phải sai lầm về cách nhận thức công
hoá .
Từ cuối những năm 70 , đất nớc ta đã lâm vào khủng hoảng kinh tế xã hội
với những khó khăn gay gắt . Trong sản xuất sản phẩm làm ra không đủ chất
lợng , lạm phát ngày càng tăng . Kìm hãm sự phát triển kinh tế đất nớc , đời
sống xã hội thấp kém nghèo khổ .
Trớc đây do chúng ta không thấy đợc rằng lực lợng sản xuất phát triển sẽ
kéo theo qua hệ sản xuất phát triển nên chúng ta đã đi ngợc lại quy luật này
và muốn áp đặt quan hệ sản xuất để kéo theo sự phát triển của lực lợng sản
xuất . Sau khi tiến hành đổi mới chúng ta đã tuân theo những quy luật đó ,
chuyển nền kinh tế sang nền kinh tế nhiều thành phần hoạt động theo cơ chế
thị trờng làm cho năng suất lao động tăng , lực lợng sản xuất phát triển do đó
năng suất lao động phát triển theo .
Chúng ta có thể tạo ta yếu tố tích cực từ các yếu tố chủ quan vì nó có tính
độc lập tơng đối , vì ý thức có tính độc lập vợt trớc nên quan hệ sản xuất có
tính vợt so với sản lợng sản xuất . Đây là sự phụ thuộc có tính vợt trớc dựa
trên cơ sở khoa học có tính lôgíc , giữa trên các quy luật cao hơn là sự vợt tr-
ớc kiến trúc thợng tầng so với cơ sở hạ tầng .
Đáng tiếc là vì chúng ta nóng vội muốn rút gắn thời kỳ quá độ nên chúng
12
ta đã tuyệt đối hoá nhân tố chủ quan về chính trị cho rằng chỉ cần sự lãnh
đạo của đảng cộng sản thì chúng ta có thể làm cho quan hệ sản xuất phù hợp
với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất . Mặt khác là cha hiểu thấu
đáo về công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội , chúng ta đã hành động trái
quy luật , đã không làm những việc phải làm , vận dụng một cách máy móc
mô hình kinh tế của ngời khác . Trong khi nhhững mô hình kinh tế đó chỉ là
sản phẩm của tởng tợng chủ quan duy ý thức . Cả một thời gian dài chúng ta
đã quá đề cao vai trò của quan hệ sản xuất . Chúng ta đã không thấy những
bớc đi có tính quy luật trên con đờng tiến lên chủ nghĩa xã hội .
Nền kinh tế tuy cha đạt đợc mức độ tăng trởng nhất định nhng sự tăng
trởng đó không có phát triển vì dựa vào bao cấp , bởi chi ngân sách , vay nợ
nớc ngoài . Con ngời đợc giải phóng và lâm vào tình trạng khủng khoảng
tăng chi phí của cải xã hội
Do t tởng chủ quan duy ý trí nóng vội đi đến chủ nghĩa xã hội nên đã mở
rộng kinh tế quốc doanh quá mức .
+ Trong nông nghiệp : Nông nghiệp nớc ta nhiều năm lâm vào tình
trạng khủng hoảng . Trớc đây do nóng vội gựơng ép và vi phạm nguyên tắc
cơ bản của hợp tác xã là tự nguyện mang tính chất cỡng bức mọi ngời làm
nghề gì đều phải vào hợp tác xã . Mà trong quá trình hình thành nên tập thể
này lại cha đợc chuẩn bị kỹ , một mặt dựa vào kinh tế quốc dân , mặt khác
giựa vào bao cấp dẫn đến tình trạng vốn ít , trang bị đơn giản , trình độ tổ
chức sản xuất , kinh doanh kém . Nông nghiệp lạc hậu dẫn đến sử dụng lẵng
phí nguồn đất đai , sức lao động , vốn cơ sở vật chất của xã hội làm cho thị
trờng rộng lớn của nông nghiệp không phát triển từ đó kìm hãm sự phát triển
của các ngành khác . Về xã hội sự lạc hậu của nông nghiệp và nông thôn làm
cho khoảng cách giàu nghèo giữa thành thị và nông thôn càng lớn . Đồng
thời còn tăng thêm làn sóng di dân từ nông thôn vào thành thị tạo nhiều tệ
nạn xã hội ảnh hởng đến trật tự an ninh .
+ Trong công nghiệp : Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng coi đó là giải
pháp cơ sở vật chất kỹ thuật nông nghiệp mà không coi trọng đúng mức phát
triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ . Công nghiệp hoá cũng đợc hiểu một
cách đơn giản là quá trình xây dựng một nền sản xuất đợc cơ khí hoá trong
13
tất cả các ngành kinh tế quốc dân . Chúng ta thực hiện chủ nghĩa xã hội ồ ạt
với quy mô lớn , quốc hữu hoá toàn bộ các xí nghiệp t nhân.
Kế hoạch kinh tế của nhà nớc ta hầu nh dậm chân tại chỗ với những viện
nghiên cứu bao cấp chỉ đào tạo thì làm sao có thể phát huy đợc năng lực sáng
tạo với đồng vốn ít không đủ cho nghiên cứu , không cung cấp đầy đủ kinh
phí cho việc ứng dụng nó vào thực tiễn sản xuất . Trong khi đó nhìn ra bên
ngoài kỹ thuật các nớc phát triển nh vũ bão và trở thành lực lợng sản xuất
trực tiếp tạo nên của cả vật chất .
4, Một số biện phát
Để thực hiện đợc mục tiêu Đảng đề ra là làm cho dân giàu nớc mạnh xã
hội công bằng văn minh , đất nớc chuyển mình lên chủ nghĩa xã hội thì
đi đôi với việc củng cố , hoàn thiện quan hệ sản xuất . Chúng ta nhất thiết
phải phát triển lực lợng sản xuất , vì khômg có lực lợng sản xuất hùng hậu
với năng xuất cao thì không thể nói đến công nghiệp xã hội . Mà muốn có
lực lợng sản xuất hùng hậu với năng suất cao thì không thể nói đến công
nghiệp xã hội .
Mà muốn có lực lợng sản xuất hùng hậu và năng suất lao động cao thì
không chỉ dựa vào nông nghiệp , sử dụng lao động thủ công mà phải phát
triển công nghiệp đi lên đổi mới công nghệ ngày càng hiện đại . Nói cách
khác là phải tiến hành theo con đờng hiện đại hóa . Đó là bớc đi tất yếu của
một quốc gia muốn đi lên từ một nền kinh tế lạc hậu , nghèo nàn và đó cũng
là xu thế chung của lịch sử .
Nh vậy công nghiệp hóa , hiện đại hóa sẽ đa đất nớc ta từ một nền công-
nông nghiệp lạc hậu thành nền công- nông nghiệp phát triển . Thoát khỏi sự
tụt hậu ngày càng xa của các nớc đang phát triển so với các nớc phát triển
.Công nghiệp hóa hiện đại hóa là để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ
nghĩa xã hội .
Nhận định đợc những điều nói trên và những bài học kinh nghiệm rút ra từ
thực tế ở Việt Nam . Đảng ta đã xác định lại t tởng nhận thức một cách đúng
đắn hơn .
a, Xây đựng và phát triển cơ cấu kinh tế mới
Công nghiệp hóa hiện đại hóa không thể hiểu nh trớc kia . Công nghiệp
hóa hiện đại hóa ngành nay không phải đơn thuần là sự phát triển
mạnh mẽ công nghiệp mà còn là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù
14
hợp với sự đổi mới cơ bản về kinh tế và nông nghiệp hóa hiện đại hóa tất cả
các ngành kinh tế quốc dân . Từ đó tạo ra sự cân đối hài hòa giữa các ngành
trong tổng thể nền kinh tế quốc doanh .
Cần phảiđổi mới t duy , suy nghĩ và hành động . Công cuộc đổi mới mà
Đảng đã lựa chọn là đúng đắn , con đờng đó là hiện đại hóa công nghiệp hóa
với việc hình thành và chuyển dịch kinh tế .
Ph ơng h ớng cụ thể .
Điền đầu tiên là phải là giải quyết chuyển đổi cơ cấu công nông nghiệp
và dịch vụ , phù hợp với xu hớng mở của nền kinh tế .Vấn đề này đợc
giải quyết tạo nền tảng vững chắc cho việc phân công lại lao động hợp lý
trong các ngành kinh tế và điều chỉnh hợp lý với cơ cấu đầu t .
Hớng chuyển dịch đó là giá trị các ngành dịch vụ tăng nhanh, tỷ lệ sản
lợng chiếm phần lớn trong GDP tỷ trong giá trị sản l ợng nông nghiệp
giảm dần
+ Nông nghiệp : Trong một số năm trớc mắt vẫn đợc coi là mặt trận
hàng đầu . Nhà nớc cần có chính sách khuyến khích đầu t vốn , khoa học
công nghệ nhằm phát huy thế mạnh tiềm năng của các vùng , hình thành
những vùng chuyên canh . tạo cơ cấu cây trồng , vật nuôi hợp lý với điều
kiện sinh thá ở nớc ta .
+ Công nghiệp : Hình thành một số ngành công nghệ hiện đại có hàm
lợng khoa học công nghệ hiệu quả kinh tế cao nh : điện tử , tin học , công
nghệ sinh học , vật liệu mới và cơ khí chính xác .
Các ngành thuộc kết cấu hạ tầng phả đi trớc một bớc gồm năng lợng
(Điện than , Dầu khí ) giao thông vận tải .
Từ nay đến năm 2010 phải phát triển tiếp một số ngành sản xuất tiêu dùng
và suất khẩu đôi với việc hình thành một số ngành công nghiệp t liệu cần
thiết .
+ Công nghiệp chế biến nông thổ thủy sản cần đợc chú trọng nhằm
nâng cao giá trị của các mặt hàng lơng thực thực phẩm nhằm thu hút khách
hàng trên thị trờng quốc tế .
+ Dịch vụ : Đối với nớc ta hện nay phải hết sức coi trong và phát huy
15
thế mạnh của các hoạt động của dịch vụ này , đặc biệt là dịch vụ có thu
ngoại tệ
Cần nâng cao năng độ và trình độ của các ngành dịch vụ kỹ thuật nh :
ngân hàng , bu chính viễn thông .
Các dịch vù về hàng hải và hàng không có triển vọng phát triển to lớn ,
chúng ta cần chú trọng phát triển cụ thể nh các dịch vụ vận tải biển , dịch vụ
vận tải biển quá cảnh .
Ngoài các vấn đề phân công lại lao động xã hội và tranh thủ vốn đầu t
nhà nớc cũng nh vấn đề giải quuyết sớm để phát triển kinh tế .
b, Công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn
Nớc ta hiện nay là một nớc với 80% dân c đang sinh sống bằng sản
xuất nông nghiệp . Đại bộ phận đời sống ngời dân còn nghèo . Vì vậy phát
triển nông nghiệp và kinh tế xã hội nông thôn đã đang và sẽ là mối quan tâm
hàng đầu của chúng ta . Song nông nghiệp không thể tự mình thay đổi , đổi
mới t tởng kỹ thuật , công nghệ không có khả năng tăng trởng nhanh để tạo
thêm nhiều công ăn việc làm cho nông dân mà phải có sự tác động mạnh mẽ
của công nghgiệp , dịch vụ chỉ có nh vậy mới có thể phá vỡ sự trì trệ của
nền nông nghiệp sản xuất nhỏ , xóa đói giảm nghèo , nâng cao mức thu
nhập bình quân .
Thực tế cho thấy trong mấy năm chuyển đổi sản xuất nông nghiệp đã có
bớc phát triển rõ rệt. Sự phát triển của công nghiệp giai đoạn đầu dựa chủ
yếu vào nền tảng của công nghiệp . Công nghiệp hóa phải tạo cho công
nghiệp nông thôn phát triển . Chúng ta có thể lấy ví dụ : Hàn quốc khuyến
khích cơ sở công nghiệp nông thôn thu hút công nghiệp chế tạo và dịch vụ
qua phát triển kinh tế xã hội ở nông thôn . Chính vì những ký do đó mà việc
phát triển nông nghiệp và kinh tế xã hội ở nông thôn là một việc làm cần
thiết trong thời gian trớc mắt nhằm đẩy tới mới trong công nghiệp hóa hiện
đại hóa ở nớc ta .
Chính sách phát triển công nghiệp
Trong khu vực nông nghiệp và nông thôn phơng hớng chiến lợc đó là
thay thế các sản phẩm có hiệu quả thấp bằng các sản phẩm có chất lợng cao
để xuất khẩu . Nhiều ngời cho rằng đây là phơng pháp sai lầm nhng thực
tế thì không phải vậy . Nông nghiệp là ngành sản xuất đặc biệt , sản phẩm
16
của nó cần thiết cho cuộc sống hàng ngày . Phát triển sản xuất nông nghiệp
cung cấp đủ sản phẩm trong nớc và xuất khẩu là một việc làm đúng đắn phát
huy thế mạnh của một nớc có truyền thống nông nghiệp .
Tuy nhiên sản xuất nông nghiệp cần đợc đầu t khoa học công nghệ để
đem lại chất lợng cao cho sản phẩm .Công nghiệp nh thuốc trừ sâu phân
bón cần đợc phát triển để phục vụ cho nông nghiệp .
c, Xây dựng mới kết cấu hạ tầng kinh tế .
Kết cấu hạ tầng vừa là điều kiện , vừa là mục tiêu của công nghiệp hóa
hiện đại hóa . Để chuẩn bị cho chuẩn bị cho nền kinh tế phát triển cao hơn
vào những năm tới thì cơ sở hạ tầng cần đợc hiện đại hóa một phần đáng kể
Hệ thống giao thông vận tải phải đợc nâng cao hơn nữa , hiện đại hóa bu
chính viễn thông trong nớc và ngoài nớc , phát triển ngành điện lực
Nông thôn đợc cung cấp nớc sạch , từng bớc hoàn thiện kết cấu hạ tầng cho
từng vùng lãnh thổ trớc hết là các khu công nghiệp và các đô thị lớn
Từ nay đến năm 2010 và sau đó chúng ta có nhiền dự án xây dựng kết
cấu hạ tầng quy mô lớn nh : Xây dựng tuyến đờng quốc lộ 1A Tuyến đ-
ờng nối nối liền Bắc-Trung-Nam đạt tiêu chuẩn quốc tế với số vốn hơn 2 tỷ
USD. Chúng ta sắp hoàn thành xong tuyến đờng Hồ Chí Minh mở ra tơng lai
phát triển rất lớn cho các tỉnh miền Trung . Một loạt các bến cảng đợc xây
dựng mới và nâng cấp
d, Phát tiển kinh tế nhiều thành phần .
Sự cần thiết của nền kinh tế nhiều thành phần ở nớc ta :
Một trong những thành tựu lớn nhất của gần 18 năm đổi mới ở nớc ta là
đổi mới kinh tế , tạo nên những tiềm lực mới cho sự phát triển kinh tế đất n-
ớc.
Để có những thành tựu ấy là do nhiều nguyên nhân , trong đó đổi mới
nhiều thành phần , gắn với thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa là cơ
bản nhất .
Một thời cha xa , chúng ta lúng túng trong nền kinh tế chỉ thừa nhận kinh
tế thành phần là quốc doanh và tập thể và không ít ngời rằng chỉ có nh vậy
mới là chủ nghĩa xã hội . Chúng ta đã không phê phán một cách lịch sử , nh-
ng quan trọng là chúng ta đã nhận thức ra những lẽ cần thiết của sự tồn tại
hai thành phần kinh tế đó và những hạn chế kìm hãm sự phát triển của đất n-
ớc khi thực hiện nền kinh tế chỉ có hai thành phần . Nh vậy từ đó tìm
17
cách làm ăn mới phù hợp với quy luật phát triển .
Từ đại hội VI Đảng đã đề ra đờng lối đổi mới toàn diện , trong đó đổi mới
kinh tế , phát triển các thành phần kinh tế với nhiều hình thức phong phú , đa
dạng và sáng tạo . Nhờ đó mà sau hơn 10 năm , vẫn là những con ngời ấy
cũng nh những điều kiện tự nhiên ấy , từ một đất nớc quanh năm trông chờ
chủ vào sự viện trợ bên ngoài , hàng tiêu dùng khan hiếm , ngời lao động
không có việc làm . Đã trở thành một đất nớc không những nhỉ đủ ăn mà còn
có lơng thực , thực phẩm dự trữ và đến nay suất khẩu gạo đứng thứ 2 trên thế
giới , nhu cầu cần dùng trong nớc đợc thoả mãn về nhiều mặt , kết cấu hạ
tầng phát triển , nền kinh tế xã hội sôi động , đất nớc không ngừng phát
triển . Chính nhờ sự đổi mới cơ chế , chính sách nhằm không ngừng phát
triển các thành phần kinh tế , các tiềm năng của xã hội đợc khai thác , nội lực
đợc phát huy , sức mạnh bên ngoài đợc huy động .
Chính sách đối với phát triển thành phần kinh tế là một bộ phận trong
quá trình phát triển kinh tế xã hội của Đảng và nhà nớc ta . Từ chỗ không
thừa nhận kinh tế t nhân đến chố thừa nhận nó , từ chỗ thừa nhận kinh
doanh nhỏ ở một số ngành nghề , đến chỗ không hạn chế về quy mô mà lĩnh
vực mà luật pháp không cấm . Từ chỗ cho làm , đến chỗ đợc làm , mỗi lần t
duy nh vậy là một lần nhận thức của nhà nớc ta . Đợc mở rộng sâu thêm và
kinh tế t nhân cùng các thành phần kinh tế khác phát triển . Những biến đổi
nh vậy đã thúc đẩy các thành phần kinh tế đóng góp quan trọng và tăng trởng
kinh tế giải quyết việc làm , tạo cơ hội cho những chủ thể kinh tế , các doanh
nhân mới năng động , sáng tạo , dám nghĩ , dám làm , dám trách nhiệm với
mình và với đất nớc .
Từ đại hội VI đến nay Đảng ta luôn khẳng định thực hiện nhất quán nền
kinh tế nhiều thành phần với ý nghĩa nêu trên và đợc coi nh là một giải pháp
chiến lợc , góp phần giảiphóng mọi tiềm năng để phát triển lực lợng sản
xuất . Nghị quyết TW 6 khoá VI đã chỉ rõ : Trong điều kiện nớc ta , các
hình thức kinh tế t nhân , cá thể , tiểu chủ , t bản t nhân vẫn cần thiết lâu dài
cho nền kinh tế và nằm trong cơ cấu nền kinh tế hàng hoá đi lên chủ nghĩa
xã hội . Đại hội lần thứ VII của Đảng đã nêu lên 5 thành phần kinh tế :
Kinh tế nhà nớc , kinh tế hợp tác , kinh tế t bản nhà nớc , kinh tế cá thể tiểu
thủ , kinh tế t bản t nhân . Đại hội IX của Đảng xác định ở nớc ta hiện nay
cần phát triể 6 thành phần kinh tế , tức là ngoài 5 thành phần kinh tế
18
trên , còn thêm thành phần kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài và nhấn mạnh các
thành phần kinh tế đó đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế
thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa phát triển lâu dài , hợp tác và cạnh tranh
lành mạnh , trong đó kinh tế nhà nớc cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở
thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân . Có thể nói đây là quá
trình đổi mới t duy kinh tế của Đảng có tầm quan trọng đặc biệt , nó tạo điều
kiện cho mọi cá nhân , đơn vị , tập thể khai thác , phát huy mọi tiềm năng ,
nội lực tạo ra hợp lực tổng hợp thật sự cho sự phát triển nền kinh tế thị trờng
định hớng xã hội chủ nghĩa
Đất nớc ta đang trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội , việc phát
triển các loại hình sở hữu , phân định các thành phần kinh tế là cần thiết ,
hợp quy luật làm cơ sở cho việc hoạch định chính sách phát triển kinh tế nói
chung và tạo điều kiện cho từng thành phần kinh tế riêng phát triển , phát
huy mọi nguồn sức mạnh , giải phóng mọi năng lực sản xuất , cạnh tranh lẫn
nhau làm cho nền kinh tế đất nớc thực sự năng động phát triển theo đờng
lối xã hội chủ nghĩa
Những thành phần kinh tế này có diện mạo riêng nhng đều nằm trong sự
thống nhất của nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa lâu dài, vừa
hợp tác , vừa cạnh tranh lành mạnh góp phần phát triển vững mạnh nền kinh
tế nớc ta trong điều kiện thực hiện chính sách mở cửa , hội nhập kinh tế khu
vực và thế giới .
Một số vấn đề cần l u ý
Xã hội luôn luôn vận động và phát triển không ngừng . do đó ở nớc ta
khi tiến hành công nghiệp hóa , hiện đại hóa cũng phải đặt trong quy luật
vận động . Muốn tạo ra những bớc chuyển biến tích cực của nền kinh tế nớc
ta đòi hỏi các nội dung của công nghiệp hóa cũng nh phải thờng xuyên thay
đổi và bổ sung .
Các nội dung của công nghiệp hóa phải liên hệ với nhau chặt chẽ và bổ
sung cho nhau . Quan trọng nhất là phải luôn chú ý đến việc xây dựng quan
hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sản
xuất , xây dựng cơ sở hạ tầng và kiến trúc hạ tầng .
Trong quá trình tiến hành phải đa con ngời lên vị trí trung tâm đặc biệt là
con ngời lao động . Đối với các nớc đang phát triển , để xây dựng nền
kinh tế mạnh bền vững . không chỉ dựa vào vay mợn hay bỏ tiền ra mua
19
công nghệ của nớc ngoài mà phải trên cơ sở khả năng và trí tuệ , phải bằng
t tởng văn hóa của mình mới có thể biến công nghệ hiện đại của thế giới
thành cái của mình .
Không thể dựa trên vài nguồn tài ngyuyên thiên nhiên mà phải biết phát
huy yếu tố con ngời . Đây là bài học kinh nghiệm rút ra từ nhiều nớc trên thế
giới có kinh tế phát triển nh : Nhật Bản , Hàn Quốc , Đài Loan phát triển
con ngời trở thành xu thế khách quan trong xã hội hiện đại , là cơ sơ , là tiền
đề và là thớc đo cho sự phát triển của mỗi quốc gia . Đây là chuyên đề rộng
lớn và toàn diện bao trùm toàn bộ sự phát triển xoay quanh con ngời .
Ta phải coi phát triển con ngời là là mục tiêu hàng đầu , là động lực căn
bản để phát triển xã hội , lấy mặt nâng cao mặt bằng dân trí và đào tào bồi d-
ỡng nguồn nguồn nhân lực con ngời làm yết tố cơ bản cho sự phát triển và
xem đó là nhân tố quyết định thắng lợi của sự nghiệp công nghiệp hóa và
hiện đại hóa . Công nghiệp hóa và hiện đại hóa là sự nghiệp của toàn dân của
tất cả các thành phần kinh tế trong đó nhà nớc đóng vai trò chủ đạo , cán bộ
và công chức nhà nớc nói chung , cán bộ kỹ thuật , cán bộ quản ký kinh tế
nói riêng là nhân tố chủ yếu và quyết định .
Chúng ta phải luôn luôn đề cao vai trò thực tiễn , nhng không coi nhẹ lý
luận . Phát triển đổi mới t duy kinh tế ở nớc ta , đa đất nớc ta tiến lên con đ-
ờng chủ nghĩa xã hội .
Mặt khác chúng ta cần phải khắc phục một số t tởng hữu khuynh không
tiến hành cách mạng , tả khuynh chủ quan nóng vội , duy ý trí . Bên cạnh
chủ quan , duy ý trí là sai lầm khá phổ biến ở nớc ta và nhiều nớc xã hội chủ
nghĩa trớc đây , gây hại nghiêm trọng tới công cuợc xây dựng chủ nghĩa xã
hội . Sai lầm ở suy nghĩ giản đơn , nóng vội chạy theo nguyện vọng chủ quan
thể hiện trong một số chủ trơng và chính sách xã hội .Để khắc phục chúng ta
cần sử dụng đồng bộ nhiều biện pháp .Trớc hết là đổi mới t duy nâng cao
nhân lực trí tuệ trình độ lý luận của Đảng .Trong hoạt động trực tiếp phải tôn
trọng và hành động theo quy luật khách quan . Phải đổi mới cơ chế quản lý ,
đổi mới tổ chức và phơng hớng hoạt động của hệ thống chính trị , chống bảo
thủ , trì trệ , quan liêu .
Kiên quyết xóa bỏ chủ quan để các doanh nghiệp nhà nớc hoàn toàn
chủ động trong sản xuất , kinh doanh , tự chịu trách nhiệm về lỗ , lãi đóng
20
góp danh sách nhà nớc theo quy định . Các bộ phận chỉ thực hện quản ký
nhà nớc theo pháp luật không can thiệp vào công việc sản xuất , kinh doanh
của các doanh nghiệp nhà nớc , cổ phần hóa mạnh mẽ doanh nghiệp nhà n-
ớc .
Đội ngũ cán bộ giỏi , đội ngũ công nhân lành nghề , chế độ quản lý dân
chủ hiệu quả .
5, Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với chính trị và các mặt khác
của đời sống xã hội
Gắn liền với phát triển kinh tế , xây dựng nền kinh tế thị trờng định hớng
xã hội chủ nghĩa , đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc thi phải
không ngừng đổi mới hệ thống chính trị , nâng cao vai trò lãnh đạo và sức
chiến đấu của Đảng , xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa , nâng
cao vai trò của các tổ chức quần chúng , phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn
dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc . Phát triển kinh tế thì phải
phát triển văn hóa , xây dựng nền văn hóa đậm đà bản sắc
dân tộc , phát triển giáo dục và đạo tạo , giả quyết tốt các vấn đề xã hội , thực
hiện công bằng xã hội nhằm thực hiện mục tiêu : Dân giàu , nớc mạnh , xã
hội công bằng văn minh .
Mặt khác chúng ta chủ động hội nhập là một chủ trơng và phù hợp với xu
thế khách quan của thời đại , vừa phát huy đợc vai trò của nhân tố chủ đạo
trong hoạt động lãnh đạo , quản lý của Đảng ta và nhà nớc ta tạo mối quan
hệ quốc tế hòa bình hợp tác , cùng phát triển trên cơ sở tôn trọng độc lập ,
chủ quyền , không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau . Quá trình chủ
động hội nhập tạo ra thời cơ tiếp thu , những thành quả văn hóa giáo dục ,
khoa học công nghệ hiện đại để đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa
theo định hớng xã hội chủ nghĩa .
C.Kết luận
+Kết luận chung
Nh vậy học thuyết hình thái kinh tế xã hội là một học thuyết khoa học .
Trong điều kiện hiện nay , hoạc thuyết đó vẫn giữ nguyên giá trị , đây là ph-
ơng phát khoa học để phân tích các hiện tợng trong đời sống xã hội từ đó
vạch ra phơng hớng và giải pháp đúng đắn cho hoạt động thực tiễn .Học
thuyết đó đã đợc Đảng ta vận dụng vận dụng một cách sáng tạo trong
21
điều kiện cụ thể của nớc ta hiện nay từ đó vạch ra những đờng lối đúng
đắn cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc .
+kết luận cá nhân
Để hiểu đợc học thuyết Mác Lê Nin nói chung và hình thái kinh tế xã
hội nói riêng đòi hỏi chúng ta cần tìm hiểu và học hỏi rất nhiều .
Sau khi làm xong tiểu luận này em đã hiểu đợc hình thái kinh tế xã hội là
gì , mối quan hệ giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất , cơ sở hạ tầng và
kiến trúc thợng tầng , sự vận động và phát của nền kinh tế toàn cầu .
Đất nớc ta đang trên con đờng đổi mới và phát triển đòi hỏi phải có đờng
lối đúng của nhà nớc và học thuyết học thuyết Mác Lê Nin là con đờng
mà đảng ta đang áp dụng một cách sáng tạo .
Là một sinh viên những ngời chủ tơng lai của đất nớc , em tự đặt cho minh
câu hỏi để làm gì để xây dựng đất nớc giàu đẹp hơn
Muốn để làm nh vậy khi đang còn là sinh viên trớc hết em cần phải
học thật tốt , tìm tòi , năng động sáng tạo để thật sự là ngời chủ có đức có
tài, góp công sức nhỏ bé của mình xây dựng đất nớc giàu đẹp hơn .
Học thuyết hình thái kinh tế xã hội với việc nhận thức và vận dụng ở Việt
Nam là một dung khá rộng và phức tạp . do trình độ hạn hẹp và hạn chế
trong một bài tiểu luận nên em không tránh khỏi những khiếm khuyết trong
việc nghiên cứu . Em rất mong đợc sự góp ý của cô giáo
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo đã giúp em hoàn thành bài tiểu luận
này .
D. Tài liệu tham khảo
- Tạp chí lịch sử Đảng ( trang 28,30,12,34)
- Tạp chí Triết Học
22