Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Bài 1: Vai trò của bản vẽ kĩ thuật . .

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.62 KB, 6 trang )

Ngày soạn : 16/8/2012
Tuần : 01 ( 19/8 – 24/8/2013)
Tiết : 01
Chương I BẢN VẼ CÁC KHỐI HÌNH HỌC

BÀI 1 VAI TRỊ CỦA BẢN VẼ KĨ THUẬT
TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG
I. Mục tiêu:
- Biết được vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống và sản suất.
- Có nhận thức đúng đối với học tập mơn vẽ kĩ thuật.
II. Chuẩn bị:
- Các tranh vẽ 1.1, 1.2,1.3 (SGK)
- Tranh ảnh hoặc mơ hình của sản suất cơ khí, cơng trình kiến trúc, xây dựng.
III. phương pháp
- Vấn đáp, diễn giải
IV. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Gv: Cho học sinh quan sát hình 1.1(sgk).
Em hãy cho biết trong đời sống hàng ngày
của chúng ta thường dùng những phương
tiện gì để trao đổi thơng tin với nhau ?
Như vậy: hình vẽ cũng là một phương
tiện thơng tin và dùng trong lĩnh vực nào?
Đó chính là nội dung bài học hơm nay
của chúng ta. ”Vai trò của bản vẽ kĩ thuật
trong sản xuất và đời sống”.
Hs: Xem hình 1.1 (sgk) suy nghĩ và trả lời.
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm về bản vẽ kĩ thuật


Gv: Em hãy nêu vai trò của bản vẽ kó
thuật trong sản xuất và đời sống.
Gv: Em nào hãy kể ra một số ngành,
lónh vực có bản vẽ kó thuật?
Gv: Các lónh vực kó thuật dùng chung
một loại bản vẽ kĩ thuật không?
Gv: Vậy em nào hãy nêu cho tôi được
khái niệm về bản vẽ kó thuật?

Gv: Bản vẽ kó thuậtđược chia làm mấy
Hs: Bản vẽ kó thuật có vai trò rất quan trọng
đối với đời sống và sản xuất và nó là ngôn ngữ
dùng chung trong ngành kó thuật.
Hs: Giao thông vận tải, xây dựng, kiến trúc,
quân sự, Cơ khí, xây dựng, lắp ráp ,thi công. . .
. . . . . .
Hs: Mỗi lónh vực kó thuật có một loại
bản vẽ bản vẽ khác nhau.
Hs: Bản vẽ kó thuật ( hay gọi tắt là bản vẽ ) nó
trình bày những thông tin kó thuật , hình dạng ,
kí hiệu, quy tắc thống nhất và vẽ theo tỉ lệ
Hs: Bản vẽ kó thuậtđược chia làm hai loại lớn
chế tạo máy và thiết bò, công trình và cơ sở hạ
Phạm Xn Tỉnh
loại lớn?
Gv: Giới thiệu kó hơn về hai loại bản vẽ
kó thuật thuộc hai lónh vực quan trọng đó
là bản vẽ cơ khí thuộc lónh vực chế tạo
máy và thiết bò, bản vẽ xây dựng thuộc
lónh vực xây dựng các cơ sở hạ tầng.

tầng.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất
Gv: Giới thệu xung quanh chúng ta có
biết bao nhiêu là sản phẩm do bàn tay ,
khối óc của con người chúng ta sáng tạo
ra từ chiếc đinh vít đến chiếc ơ tơ hay con
tàu vũ trụ, từ ngơi nhà ở đến các cơng
trình kiến trúc, xây dựng.
- Vậy những sản phẩm đó được làm ra ta
phải vào dựa vào đâu?
- Bản vẽ được hình thành trong giai đoạn
nào?
Gv: Trong sản xuất bản vẽ dùng để làm
gì?
Gv: Trong giao tiếp hàng ngày con người
thường dùng những phương tiện gì?
Gv: Người cơng nhân khi chế tạo các sản
phẩm và xây dựng các cơng trình thì
người cơng nhân căn cứ vào cái gì? Em
hãy cho biết các (h 1.2a, b, c) có liên quan
như thế nào đến bản vẽ kĩ thuật.
Gv: Em hãy rút ra kết luận
Hs: Sản phẩm đó làm ra ta phải dựa bản vẽ.
- Bản vẽ được hình thành trong giai đoạn thiết
kế.
Hs: Trong sản xuất bản vẽ dùng để chế tạo lắp
ráp, sửa chữa và kiểm tra.
Hs: Chúng ta thường dùng những phương
tiện như ngơn ngữ, qua thư, cử chỉ, và cả hình
vẽ.

Hs: Người cơng nhân khi chế tạo các sản phẩm
và xây dựng các cơng trình thì căn cứ vào bản
vẽ.
Hs: Có liên quan đến bản vẽ kĩ thuật là ngơn ngữ
chung dùng trong bản vẽ kĩ thuật.
Hs: Rút ra kết luận:
- Bản vẽ dùng để chế tạo, lắp ráp, sửa chữa,
kiểm tra.
- Bản vẽ kĩ thuật là ngơn ngữ chung dùng trong
kĩ thuật.
Hoạt động 4: Tìm hiểu bản vẽ kĩ thuật trong đời sống
Gv: Khi vào một tòa nhà làm sao em có
thể nhanh chóng tìm được phòng mình
cần đến?
Gv: Khi lắp ráp một mạch điện em cần
căn vào đâu?
Gv: Muốn sử dụng có hiệu quả và an tồn
các đồ dùng và các thiết bị đó thì chúng ta
phải làm gì?
Gv: Vậy vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong
đời sống là gì?
Gv: Em hãy cho biết các hình 1.3a,b có ý
nghĩa gì?
Hs: Căn cứ vào sơ đồ hướng dẫn.
Hs: Căn cứ vào sơ đồ mạch điện.
Hs: Chúng ta phải dựa trên bản vẽ.
Hs: Giúp con người sử dụng thiết bị đạt hiệu quả
an tồn.
Hs: Bản vẽ kĩ thuật là tài liệu cần theo sản phẩm
dùng trong trao đổi sử dụng.

Phạm Xn Tỉnh
Gv: Em hãy rút ra kết luận.
Hs: Bản vẽ kĩ thuật giúp con người sử dụng thiết
bị đạt hiệu quả an toàn.
Hoạt động 5: Tìm hiểu bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kĩ thuật
Gv : Cho học sinh quan sát sơ đồ hình
1.4(Sgk) và cho biết bản vẽ được dùng
trong các lĩnh vực nào ?
Gv: Các lĩmh vực kĩ thuật đó có cần trang
thiết bị không? Có cần xây dựng cơ sở hạ
tầng không?
Gv: Cho học sinh nêu ví dụ về trang thiết
bị, các cơ sở hạ tầng của các lĩnh vực kĩ
thuật.

Gv: Vậy các em có kết luận gì về mỗi lĩnh
vực kĩ thuật ? .
Gv: Bản vẽ kĩ thuật được vẽ bằng gì?
Gv: Trong trường phổ thông học vẽ kĩ
thuật nhằm mục đích gì?

Gv: Yêu cầu hs rút ra luận.
Hs: Dựa vào sơ đồ hình 1.4 (sgk) để trả lời .
Hs: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
Hs: Nêu các ví dụ
- Cơ khí: máy công cụ , nhà xưởng ……
khác nhau .
- Xây dựng : máy xây dựng phương tiện
vận chuyển …
Giao thômg : phương tiện giao thông ,

đuờng giao thông, cầu cống……
- Nông nghiệp : máy nông nghiệp, công
trình thủy lợi, cơ sở chế biến.
Hs: Mỗi lĩnh vực kĩ thuật có bản vẽ riêng
của ngành mình.
Hs: Được vẽ bằng tay hoặc máy vi tính.
Hs: Trong phổ thông học vẽ kĩ thuật để ứng
dụng vào sản xuất, đời sống và tạo điều kiện học
tốt các môn khoa học – kĩ thuật khác.
- Mỗi lĩnh vực kĩ thuật đều có bản vẽ riêng của
ngành mình được vẽ bằng tay hoặc máy tính.
- Học vẽ kĩ thuật để ứng dụng vào sản xuất và
đời sống đồng thời tạo điều kiện học tốt các môn
khoa học.
Phạm Xuân Tỉnh
Bản vẽ
Nông nghiệpCơ khí
Điện lực
Kiến trúc Quân sự
Xây dựng
Giao thông
………….
3. Luyện tập tại lớp.
Gv: Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ (sgk /7)
Gv: Học sinh trả lời các câu hỏi 1,2,3 ( sgk /7)
4. Hướng dẫn về nhà
Gv: Về nhà học bài ở (sgk ) và ở tập ghi, soạn trước bài 2 hình chiếu (sgk /8)
Tiết 2
Bài 2: HÌNH CHIẾU
I. Mục tiêu

- Hiểu thế nào là hình chiếu.
- Nhận biết được các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kĩ thuật.
II. Chuẩn bị
- Tranh vẽ các hình từ 2.1 – 2.5 (sgk)
- Vật mẫu : Bao diêm, bao thuốc lá … ( khối hình hộp chữ nhật)
- Bìa cứng gấp thành ba mặt phẳng chiếu.
III. phương pháp
- Vấn đáp, diễn giải, hoạt động nhóm
IV. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động :1
Gv: Tại sao nói bản vẽ kĩ thuật là ngôn ngữ
chung dùng trong kĩ thuật ? Bản vẽ kĩ thuật
có vai trò như thế nào đối với đời sống sản
xuất?
Hs: Lên bảng trả lời câu hỏi.
2. Bài mới.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài
Gv: Hình chiếu là hình biểu diễn một mặt
nhìn thấy của một vật thể đối với người quan
sát đứng trước vật thể. Phần khuất được biểu
hiện bằng nét đứt. Vậy có nhũng phép chiếu
nào? Tên gọi của hình chiếu trên bản vẽ như
thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm
nay: “ Hình Chiếu”.
Hs: Chú ý lắng nghe
Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm hình chiếu
Gv: Cho học sinh quan sát hình 2.1,(sgk)
Gv: Hình 2.1 diễn tả nội dung gì ?

Gv: Vậy hình chiếu là gì?
Gv: Nêu hiện tượng tự nhiên ánh sáng chiếu
đồ vật lên mặt đất, mặt tường tạo thành bóng
các đồ vật, bóng của các đồ vật đó gọi là hình
Hs: Diễn tả hình chiếu của vật thể.
Hs: Hình chiếu của vật thể là hình biểu diễn
bề mặt nhìn thấy được của vật thể đối với
người quan sát.
Phạm Xuân Tỉnh
chiếu.
Gv: Treo tranh hình 2.1 lên bảng hỏi A’là gì
của A? AA’ gọi là gì?
Gv: Cách vẽ hình chiếu một điểm của vật thể
như thế nào ? Từ đó hãy suy ra cách vẽ hình
chiếu của vật thể.
Gv: Cho hs nêu tên các yếu tố của hình chiếu.
Gv: Kết luận.
- Hình chiếu của vật thể là hình biểu diễn bề
mặt nhìn thấy của vật thể đối với người quan
sát.
- Mặt phẳng chứa hình chiếu gọi là mặt
phẳng chiếu hay mặt phẳng hình chiếu
Hs :A’ là hình chiếu của A. AA’gọi là tia
chiếu.
Hs: Người vẽ hình chiếu các điểm của vật
thể đó.
Hs: Các yếu tố của hình chiếu vật thể gồm có
Tia chiếu, mặt phẳng chiếu hay mặt phẳng
hình chiếu.
Hoat động 3. Tìm hiểu các phép chiếu

Gv: Cho hs quan sat hình 2.2 và nhận xét về
đặc điểm của các tia chiếu trong hình a,b và
c.
Gv: Các em nhìn vào hình 2.2 em nào cho tôi
biết có mấy phép chiếu.
Gv: Các tia chiếu thì cho ta các phép chiếu
như thế nào?
Gv: Trong vẽ kĩ thuật người ta thường dùng
phép chiếu gì ?
Gv: Phép chiếu vuông góc dùng để làm gì?
Gv: Phép chiếu song song và phép chiếu
xuyên tâm dùng để làm gì?
Gv: Yêu cầu hs rút ra kết luận về phép chiếu.
Hs: Đặc điểm của tia chiếu trong hình a các
tia chiếu xuất phát từ một điểm. Ở hình b, các
tia chiếu song song với nhau. Ở hình c, các
tia chiếu vuông góc với nhau.
Hs: Ở hình 2.2 có ba phép chiếu đó là phép
chiếu xuyên tâm, phép chiếu song song, phép
chiếu vuông góc.
Hs: Các tia chiếu khác nhau cho ta các phép
chiếu khác nhau.
Hs: Trong vẽ kĩ thuật người ta thường dùng
phép chiếu vuông góc.
Hs: Dùng để vẽ các hình chiếu vuông góc
Hs: Dùng để vẽ các hình biểu diễn ba chiều
bổ xung cho các hìmh chiếu vuông góc trên
các bản vẽ kĩ thuật.
Hs: Trong vẽ kĩ thuật ta thường dùng phép
chiếu vuông góc, phép chiếu xuyên tâm và

phép chiếu song song dùng để bổ sung cho
phép chiếu vuông góc.
Hoạt động 3 : Các hình chiếu vuông góc
1. Các mặt phẳng chiếu.
Gv: Cho học sinh đọc nội dung tương ứng
và quan sát hình vẽ 2.3 ( sgk / 9)
Gv: Giới thiệu và hướng cho học sinh đọc
tên các mặt phẳng chiếu.
Gv: Có mấy mặt phẳng chiếu ? Hs: Có ba mặt phẳng chiếu
- Mặt chính diện gọi là mặt phẳng chiếu
đứng.
- Mặt nằm ngang gọi là mặt phẳng chiếu bằng
-Mặt cạnh bên phải gọi là mặt phẳng chiếu
Phạm Xuân Tỉnh
Gv: Sử dụng hình 2.3 và giải thích rõ nội
dung.
- Chiếu vuông góc lần lượt vật thể lên các
mặt phẳng chiếu để nhận được các hình chiếu
tương ứng (chiếu đứng, chiếu bằng, chiếu
cạnh)
2. Các hình chiếu.
Gv: Cho hs quan sát hình 2.4( sgk /9)
Gv: Cho hs gọi các hình chiếu tương ứng với
các hướng chiếu ( hình 2.4) .
Gv: Để dễ thể hiện các hình chiếu trên hình
vẽ ta xoay hình chiếu bằng và chiếu cạnh
nằm cùng mặt phẳng hình chiếu đứng.
Gv: Yêu cầu hs rút ra kết luận.
cạnh.
Hs: Chú ý theo dõi.

Hs: Gọi tên các hình chiếu.
Chiếu đứng, chiếu bằng và chiếu cạnh .
Hs: - Mặt chính diện gọi là mặt phẳng chiếu
đứng.
- Mặt nằm ngang gọi là mặt phẳng chiếu
bằng.
- Mặt cạnh bên gọi là mặt phẳng chiếu cạnh
Hoạt động 5. Tìm hiểu vị trí các hình chiếu của vật thể.
Gv: Cho học sinh quan sát hình 2.5 (sgk/9)
Nêu nhận xét về vị trí tương đối của các, hình
chiếu trên bản vẽ, từ đó rút ra mối quan hệ
giữa các hình chiếu của vật thể.
Gv: Yêu cầu hs rút ra kết luận.
Hs: Quan sát và nêu nhậ xét.
hình chiếu bằng nằm dưới hình chiếu đứng
chiếu cạnh nằm bên phải hình chiếu đứng.
Hs: - Hình chiếu bằng ở dười hình chiếu
đứng.
- Hình chiếu cạnh nằm bên phải hình chiếu
đứng.
3. Luyện tập tại lớp
Gv: Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ trong (sgk )
Gv: Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 (sgk / 10)
4. Hướng dẫn về nhà.
Gv: Các em về học bài phần sgk + vở ghi và làm bài tập ( sgk 10/11)
Phạm Xuân Tỉnh
Ký duyệt tuần : 01
Ngày 17 / 8 / 2013
TTCM
Đặng Hoàng Hải

×