Giáo viên soạn: VÕ LÊ NGUN Ngày soạn:5/9/2006 Tuần dạy:1 Năm học:2006-2007
Tiết 1
Bài 1: VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KĨ THUẬT TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG
A. MỤC TIÊU:
Theo sách giáo viên
B. CHUẨN BỊ BÀI DẠY:
Chuẩn bị theo sách Giáo viên.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ Ổn đònh tổ chức
2/ Kiểm tra: Kiểm tra việc chuẩn bò bài mới của HS.
3/ Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Xung quanh chúng ta có biết bao nhiêu là sản phẩm do bàn tay và khối óc của con người tạo ra, từ chiếc đinh vít đến chiếc ôtô hay con tàu
vũ trụ, từ ngôi nhà đến các công trình kiến trúc, xây dựng…
Vậy những sản phẩm đó được làm ra như thế nào? Đó là nội dung của bài học hôm nay: “Vai trò của bản vẽ kó thuật trong sản xuất và đời sống”
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG
Hoạt động 2: Tìm hiểu bản vẽ kó thuật đối
với sản xuất.
* Cho HS quan sát tranh vẽ cầu Mỹ Thuận.
- Em nào biết, đây là tranh vẽ gì?
* GV giảng giải thêm về quá trình hình thành
và xây dựng cầu Mỹ Thuận, để từ đó giúp HS
làm bài tập 1 trong vở.
Gọi 1 HS lên bảng, còn lại hoàn thành bài tập
vào vở và cho nhận xét.
- Em nào biết, bản vẽ được hình thành trong
giai đoạn nào?
- Trong sản xuất bản vẽ dùng để làm gì?
* Quan sát hình vẽ:
- Đó là cầu Mỹ Thuận.
* Nghe GV giải thích và liên hệ hình 1.2 SGK để
điền từ vào bài tập:
Thiết kế – Chế tạo – Lắp ráp – Sửa chữa – Kiển
tra.
Lên bảng để hoàn thành bài tập, còn lại tự làm và
nhận xét về câu trả lời của bạn.
- Bản vẽ được hình thành trong giai đoạn thiết kế.
- Dùng để thiết kế – chế tạo – lắp ráp – sửa chữa
và kiểm tra.
I/ Bản vẽ kó thuật đối với sản xuất.
- Dùng để thiết kế – chế tạo – lắp ráp – sửa
chữa và kiểm tra.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bản vẽ kó thuật đối
với đời sống.
II/ Bản vẽ kó thuật đối với đời sống.
1
Giáo viên soạn: VÕ LÊ NGUN Ngày soạn:5/9/2006 Tuần dạy:1 Năm học:2006-2007
- Khi vào 1 toà nhà, làm sao em có thể nhanh
chóng tìm được phòng mình cần đến?
- Khi muốn lắp 1 mạch điện, em căn cứ vào
đâu?
- Em có thể nêu những ví dụ cụ thể hơn?
- Vậy vai trò của bản vẽ kó thuật trong đời
sống là gì?
- Căn cứ vào sơ đồ hướng dẫn.
- Căn cứ vào sơ đồ chỉ dẫn.
- Sơ đồ lắp đặt, sử dụng: Ti vi, tủ lạnh…
- Giúp con người sử dụng thiết bò đạt hiệu quả và
an toàn.
- Giúp con người sử dụng thiết bò đạt hiệu
quả và an toàn.
Hoạt động 4: Tìm hiểu bản vẽ kó thuật
dùng trong các lónh vực kó thuật.
- Bằng những từ gợi ý cho trước, hãy điền vào
chỗ trống tương ứng của bài tập 2 vào vở.
* Gọi HS làm bài và đưa ra nhận xét.
- Vậy em có kết luận gì?
- Bản vẽ kó thuật được vẽ bằng gì?
- Trong trường phổ thông, học vẽ kó thuật
nhằm mục đích gì?
+ Cơ khí: Bản vẽ máy cưa…
+ Điện lực: Sơ đồ đường dây điện, …
+ Kiến trúc: Sơ đồ qui hoạch…
+ Quân sự: Bia tập bắn…
+ Giao thông: Các biển báo…
+ Xây dựng: Bản vẽ ngôi nhà…
+ Nông nghiệp: Bản chỉ dẫn phòng trừ sâu bệnh…
- Mỗi lónh vực kó thuật đều có bản vẽ riêng của
ngành mình.
- Bằng tay, dụng cụ vẽ, máy vi tính…
- Hiểu được bản vẽ kó thuật để ứng dụng vào sản
xuất và đời sống, đồng thời tạo điều kiện học tốt
các môn học khác.
III/ Bản vẽ kó thuật dùng trong các lónh
vực kó thuật.
- Mỗi lónh vực kó thuật đều có bản vẽ riêng
của ngành mình.
- Được vẽ bằng tay, bằng dụng cụ vẽ hay
bằng máy vi tính.
- Học vẽ kó thuật để ứng dụng vào sản xuất
và đời sống, đồng thời tạo điều kiện học tốt
các môn học khác.
4/ Tổng kết bài học: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
Bản vẽ kó thuật là gì? Vì sao chúng ta phải học môn vẽ kó thuật?
5/ Hướng dẫn tự học:
* Bài vừa học: Học thuộc bài, trả lời các câu hỏi ở cuối bài.
- Đọc phần ghi nhớ ở cuối bài.
- Sưu tầm thêm các loại bản vẽ kó thuật mà em gặp.
* Bài sắp học: Đọc trước bài 2 “Hình chiếu”
- Chuẩn bò: Thước, compa, giấy A
4
, bút chì, tẩy.
2