Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Sinh lý học trẻ em

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (482.13 KB, 24 trang )

Chương 2: HỆ THẦN KINH
A - CHỨC NĂNG CỦA HỆ THẦN KINH
- Điều khiển, điều hoà, phối hợp hoạt động của các cơ quan.
- Đảm bảo sự thống nhất các cơ quan trong cơ thể.
- Đảm bảo sự thống nhất giữa cơ thể với môi trường.
B - ĐƠN VỊ CỦA HỆ THẦN KINH – NƠRON
- Là những tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau.
-
Các loại nơron thần kinh: đơn cực, lưỡng cực, đa cực.
Các loại nơron thần kinh
Sơ đồ cấu tạo nơron
+ Thân nơron: nơi tập trung chất xám, gồm:
* Màng: nơi tiếp nhận kích thích
* Nhân: điều khiển hoạt động của nơron
* Tế bào chất: dẫn truyền và giữ lại những dấu vết xung động
+ Trục thần kinh: Nơi tập trung các chất trắng, gồm 2 loại: có màng hoặc
không có màng mielin.
* Trục ngắn: nhận xung thần kinh
* Trục dài: gửi xung thần kinh sang tế bào khác
+ Xinap: Nơi tiếp giáp giữa các nơron, chứa các chất môi giới hoá học
như: Axetilcolin, Adrenalin. Xinap gồm 3 phần: màng trước, màng
sau và khe hở.
C - CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ THẦN KINH NGƯỜI
I - TUỶ SỐNG
1. Cấu tạo
a) Cấu tạo ngoài:
vùng cổ
vùng ngực
vùng thắt lưng
vùng xương cùng
vùng xương cụt


Phình cổ
Phình thắt lưng
Dây thần kinh tuỷ
-
Nằm trong cột sống, hình trụ không đều, dài khoảng 45
cm, hơi dẹp trước sau, có 2 đoạn phình (phình cổ và
thắt lưng) và cuối thon lại.
-
Dọc tuỷ sống có 2 rãnh lớn (rãnh trước và rãnh sau) và
các rãnh nhỏ (2 rãnh bên trước và 2 rãnh bên sau) -> là
nơi đi ra của các rễ thần kinh.
- Có 31 đôi dây thần kinh dọc tuỷ sống. Mỗi dây thần
kinh được tạo nên bởi rễ trước (gồm các sợi vận động)
và rễ sau (gồm các sợi cảm giác) -> Dây thần kinh là
dây pha.
b) Cấu tạo trong
Sừng sau
Sừng trước
Dây thần kinh tuỷ
ống tuỷ
Chất trắng
Chất xám
2. Chức năng
a) Chức năng phản xạ: Phản xạ là phản ứng của cơ thể với môi trường
có sự tham gia của trung ương thần kinh.
-
Cung phản xạ là con đường thực hiện phản xạ gồm 5
khâu:
+ Thụ quan: tiếp nhận kích thích
+ Dẫn vào: Sợi thần kinh hướng tâm, dẫn xung động về

trung ương thần kinh
+ Dẫn ra: Sợi thần kinh li tâm, dẫn xung động từ trung ương
ra.
+Trung ương thần kinh: Các trung khu cảm giác và vận động
+ Cơ quan trả lời: các cơ và các tuyến
Xem: clip “Cung phản xạ”
b) Chức năng dẫn truyền
-
Đảm bảo mối quan hệ giữa các phần của tuỷ sống và giữa
tuỷ sống với sọ não: Các bó thần kinh phía sau dẫn truyền
xung động thần kinh hướng tâm (cảm giác), các bó thần
kinh phía trước dẫn truyền xung động thần kinh li tâm (vận
động).
3. Sự phát triển tuỷ sống ở trẻ
-
Là phần phát triển sớm hơn các bộ phận khác của hệ thần
kinh
-
Trẻ sơ sinh: chỉ có tới đốt sống thắt lưng thứ 3, dài 14 – 16
cm -> đến 10 tuổi dài gấp 2 lần.
-
Chiều dài tuỷ sống tăng tương ứng với chiều dài thân thể
-
Chiều rộng tăng chậm hơn chiều dài, sừng trước thường
phát triển hơn sừng sau.
-
Kích thước các nơron và sự phân hoá của chúng tăng dần
theo tuổi và tăng nhanh khi trẻ bắt đầu đi học
-
Ngay từ đầu tham gia tích cực vào điều tiết các chức năng

dinh dưỡng.
II - NÃO BỘ
-
Nằm trong hộp sọ, khối lượng ở nam: 1286 g; ở nữ:
1260g
-
Trong lớp vỏ xương não được bao bọc bởi 3 lớp màng
(màng não): màng cứng (dai và mềm bao toàn bộ hệ thần
kinh), màng nhện (giảm sóc), màng mềm (chưa mạch
máu nhỏ)
-
Từ não có 12 đôi dây thần kinh đi tới các cơ quan trong
cơ thể, chủ yếu đến các vùng đầu mặt.
Tuỷ sống
Cầu não
Hành tuỷ
Tiểu não
Não sau
Não giữa
Bán cầu đại não
Thể chai
Màng nhện
Màng mềm
Màng cứng
Sơ đồ cấu tạo não bộ
1. Não sau
* Sơ đồ cấu tạo:
Tiểu não
Tuỷ sống
Não giữa

Cầu não
Hành tuỷ
Tuỷ sống
Cắt dọc
Nhìn nghiêng
Sơ đồ cấu tạo não sau
2. Não giữa
Sơ đồ cấu tạo:
3. Não trước
thuỳ đỉnh
thuỳ trán
thuỳ chẩm
thuỳ thái dương
Tuyến yên
Đồi thị
Vùng dưới đồi
a) Não trung gian
Đồi thị
Vùng dưới đồi
Tuyến yên
Não thất
Hành tủy
Sơ đồ cấu tạo não trung gian
Não giữa
Thùy chẩm
Thùy đỉnh
Thùy trán
Thùy thái dương
Sơ đồ cấu tạo ngoài của bán cầu đại não
b) Bán cầu đại não : Gồm có hai bán cầu được nối với nhau

bởi thể chai
+ Bán cầu não có nhiều nếp nhăn, chia bán cầu não thành
nhiều thuỳ, nhiều hồi não.
+ Mỗi bán cầu não có 3 rãnh lớn (Sylvius, Rolăndo, thẳng góc)
chia bán cầu thành 4 thuỳ (trán, đỉnh, chẩm, thái dương).
+ Chất trắng có 3 loại sợi: sợi liên hợp, sợi liên bán cầu, sợi
liên lạc
+ Chất xám gồm nhân xám nằm bên trong (nhân dưới vỏ) và
vỏ não. Vỏ não dày 1 – 3 mm, có 14 – 17 tỷ nơron chia
thành 6 lớp tế bào.
- Chức năng: Vỏ não là trung ương cao cấp nhất, điều khiển,
điều hoà, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.
* Chức năng cảm giác: Thuỳ đỉnh phụ trách xúc giác và vị
giác, thuỳ chẩm phụ trách thị giác, thuỳ thái dương phụ
trách thính giác và khứu giác.
* Chức năng vận động: Thuỳ trán phụ trách, hồi trán chi phối
vận động theo ý muốn.
* Chức năng ngôn ngữ: Chỉ có ở người, gồm: vùng vận động
ngôn ngữ (Vùng Brôca), vùng hiểu ngôn ngữ (Vùng
Wernick) ở hồi trán 1, 2 và thuỳ thái dương. Các vùng ngôn
ngữ nằm ở thuỳ trán bên trái, tuy nhiên chức năng ngôn ngữ
liên quan đến nhiều vùng.
Sự đinh khu chức năng của vỏ não
D - SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THẦN KINH CỦA TRẺ EM
-
Não bộ của trẻ (lúc ra đời) chưa phát triển đầy đủ -> tuổi dậy thì
trọng lượng não gần như không thay đổi mà thay đổi về tế bào học
và chức năng rất tinh vi.
-
Các đường dẫn truyền phát triển mạnh, tăng lên theo tuổi và được

tiếp tục đến 14 – 15 tuổi, cấu tạo vỏ não của trẻ em 7 tuổi về cơ
bản giống với người lớn.
-
Hoạt động thần kinh cao cấp của trẻ phát triển cùng với sự trưởng
thành về hình thái của não bộ. Những năm đầu trẻ phát triển mạnh
hoạt động thần kinh cấp cao -> hệ thống tín hiệu thứ hai – ngôn
ngữ của trẻ bắt đầu phát triển.
*Vệ sinh hệ thần kinh: Để trẻ có hệ thần kinh phát triển hoàn thiện
cần:
-
Cung cấp đủ dinh dưỡng cho trẻ, nhất là nhóm dưỡng chất phát
triển hệ thần kinh cho trẻ (DHA, AA…)
-
Tạo môi trường sống và hoạt động tốt nhất để phát huy hết khả
năng sáng tạo của trẻ
-> Giáo dục: Đảm bảo cho trẻ phát triển toàn diện, tuy nhiên giáo viên
và gia đình phải biết khai thác những năng khiếu sẵn có của trẻ theo
từng giai đoạn phát triển.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×