Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

kiem tra 1 tiết sinh học 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.2 KB, 5 trang )

Chủ đê Các mức độ nhận thức Tổng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
TN TL TN TL TN TL
Chương I:
Men đen
và DTH
Nhận
biết tỉ
lệ kiểu
gen và
kiểu
hình
khi lai
So sánh
trội
hoàn
toàn và
không
hoàn
toàn
Giải
thích
và viết
sơ đồ
lai
Số câu:
Số điểm
1
0,25
1
2


1
2
3
4,25
Chương
II: Nhiễm
sắc thể
Sự biến
đổi
hình
dạng
NST
Tính số
NST
khi
trong
quá
trình
phân
bào
Số câu:
Số điểm
1
0,25
1
0,25
2
0,5
Chương
III: ADN

và Gen
Tính số
lượng
nul mỗi
loại
So sánh
sự khác
nhau
giữa
ADN

ARN
Số câu:
Số điểm:
1
0,25
1
2
2
2,25
Chương
IV: Biến
dị
Nhận
biết
dạng
biến dị
Vẽ sơ
đồ hình
thành

BD
Số câu: 1 1 2
Số điểm
0,25 2 2,25
Chương
V: DTH
với con
người
Nhận
biết ý
nghĩa
của
DTH
Ý
nghĩa
của BD
Vai trò
của
DTH
Số câu:
Số điểm:
1
0,25
1
0,25
1
0,25
3
0,75
Tổng

Số câu:
Số điểm
3
0,75
3
0,75
2
4
2
0,5
2
4
12
10
Trường THCS Quang Trung
Lớp:
Họ và tên
KIỂM TRA HỌC KÌ I
Môn: Sinh học 9
Thời gian: 45 phút Đề 1
I. Trắc nghiệm: 2 điểm
Khoanh tròn vào đáp án em cho là đúng nhất
Câu 1: Phương pháp nghiên cứu cơ bản trong nghiên cứu di truyền học của
MenĐen là:
a. Thí nghiệm trên cây đậu Hà Lan có hoa lưỡng tính
b. Dùng toán thống kê để tính toán kết quả thu được
c. Phương pháp phân tích các thế hệ lai
d. Phương pháp lặp lại thí nghiệm nhiều lần
Câu 2: Trong thí nghiệm của Menđen, nếu F1 đồng tính thì các cơ thể đem
lai sẽ như thế nào?

a. Một thể đồng hợp gen trội và một thể đồng hợp gen lặn
b. Cả hai cơ thể đều đồng hợp gen trội hoặc lặn
c. Một cơ thể đồng hợp tử một cơ thể dị hợp tử
d. Cả a và b
Câu 3: Biến dị tổ hợp xuất hiện trong hình thức sinh sản nào:
a. Sinh sản sinh dưỡng c. Sinh sản hữu tính
b. Sinh sản vô tính d. Cả a, b và c
Câu 4: Nhiễm sắc thể nhân đôi trong kì nào của chu kì phân bào:
a. Kì giữa c. Kì sau
b. Kì trung gian d. Kì cuối
Câu 5: Trong cấu trúc của một đoạn ADN liên kết hidro được hình thành
giữa các nucleotit nào là không đúng:
a. A- T và T- A c. X- G và T- A
b. G- X và G- U d. A- T và G- X
Câu 6: Bệnh Đao thuộc loại đột biến nào?
a. Đột biến cấu trúc NST c. Đột biến dị bội thể
b. Đột biến gen d. Đột biến đa bội thể
Câu 7: Chuỗi axit amin được tạo ra là kết quả của quá trình nào:
a. Nhân đôi ADN c. Nguyên phân
b. Sao mã d. Giải mã
Câu 8: Đặc điểm nào sau đây không phải của thường biến
a. Không di truyền được c. Biến đổi theo hướng xác định
b. Thích nghi với môi trường d. Không có đáp án đúng
II. Tự luận: 8 điểm
Câu 1: Vẽ sơ đồ giải thích cơ chế xuất hiện bệnh Tơc nơ? Vì sao bệnh
Tơcnơ được gọi là bệnh di truyền?
Câu 2: Tại sao ADN mang tính đa dạng và đặc thù?
Câu 3: Phân biệt sự khác nhau giữa hiện tượng trội hoàn toàn và trội không
hoàn toàn?
Câu 4: Khi lai hai giống cà chua thuần chủng thân đỏ thẫm, lá nguyên và

thân màu lục, lá chẻ được F1. Tiếp tục cho F1 giao phấn với nhau được F2
có tỉ lệ :
9 thân đỏ thẫm, lá chẻ: 3 thân đỏ thẫm, lá nguyên: 3 thân màu lục, lá chẻ: 1
thân màu lục, lá nguyên.
Giải thích và viết sơ đồ lai?
ĐÁP ÁN
I. Trắc nghiệm: mỗi câu 0,5 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án c d c b b c d d
II. Tự luận: mỗi câu 2 điểm
Câu 1: Vẽ sơ đồ rối loạn trong GP đãn đến cặp NST giới tính không phân li
Bệnh Tocno được gọi là bệnh di truyền vì nó liên quan đến sư biến đổi vật
chất di truyền.
Câu 2: ADN mang tính đa dạng và đặc thù do có số lượng, thành phần và
cách sắp xếp các nucleotit trên mạch dơn.
Câu 3:
Trội không hoàn toàn Trội hoàn toàn
- Xuất hiện tính trạng trung gian
- Tỉ lệ KH ở F2: 1: 2: 1
- Không xuất hiện tính trạng trung
gian
- Tỉ lệ KH ở F2: 3 trội: 1 lặn
Trường THCS Quang Trung
Lớp:
Họ và tên
KIỂM TRA HỌC KÌ I
Môn: Sinh học 9
Thời gian: 45 phút Đề 2
I. Trắc nghiệm: 2 điểm
Khoanh tròn vào đáp án em cho là đúng nhất

Câu 1: Moocgan chọn ruồi giấm là đối tượng nghiên cứu di truyền vì:
a. Đẻ nhanh, vòng đời ngắn c. Dễ nghiên cứu trong phòng thí nghiệm
b. Dễ nuôi d. Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 2: Trên phân tử ADN chiều dài của mỗi chu kì xoắn là:
a. 34A
o
c. 3,4A
o
b. 20A
o
d. 340A
o
Câu 3: Ở ruồi giấm 2n= 8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của nguyên
phân. Số NST trong tế bào đó bằng:
a. 4 c. 16
b. 8 d. 32
Câu 4: Khi lai phân tích cơ thể mang kiểu gen dị hợp( một cặp tính trạng) thì
kết quả phép lai phân tích là:
a. 3: 1 c. 1: 1
b. 9: 3: 3: 1 d. 1: 1: 1: 1
Câu 5: Protein thực hiện được chức năng chủ yếu ở những bậc cấu trúc nào
sau đây?
a. Cấu túc bậc 1 c. Cấu trúc bậc 1 và bậc 2
b. Cấu trúc bậc 2 và bậc 3 d. Cấu trúc bậc 3 và bậc 4
Câu 6: Bệnh Tocno là do biến đổi cặp NST nào
a. Cặp NST số 21 c. Toàn bộ bộ NST
b. Cặp NST giới tính d. Cặp NST số 22
Câu 7: Theo nguyên tắc bổ sung, số lượng các đơn phân trong phân tử ADN:
a. A= T, G= X c. G= X, T= X
b. A= T, G= T d. A= X, G= T

Câu 8: Ứng dụng công nghệ tế bào trong thực tế giúp
a. Bảo tồn gen quí hiếm c. Thời gian tạo cây con nhanh hơn
b. Tạo cơ thể mới hoàn toàn d. Đáp án a, c
II. Tự luận: 8 điểm
Câu 1: Vẽ sơ đồ giải thích cơ chế xuất hiện bệnh Đao ở người? Tại sao bệnh
Đao xuất hiện ở cả nam và nữ?
Câu 2: Sự tổng hợp ARN dựa trên nguyên tắc nào? Vì sao ADN cần truyền
đạt thông tin di truyền qua ADN?
Câu 3: Phân biệt sự khác nhau giữa NST thường và NST giới tính?
Câu 4: Ở gà, gen A- chân thấp, a- chân cao, B- lông đen, b- lông trắng. Cho
biết các gen di truyền độc lập
Cho nòi gà thuần chủng thân thấp, lông trắng giao phối với gà thân cao, lông
đen được F1. Tiếp tục cho gà F1 lai phân tích. Hãy xác định tỉ lệ kiểu gen và
tỉ lệ kiểu hình ở thế hệ lai. Viết sơ đồ lai.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×