TRƯỜNG THPT DL DIÊN ĐIỀN ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM
MÔN SINH HOC 11
Thời gian làm bài:45 phút;
(30 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 895
Họ, tên thí sinh:..........................................................................Lớp 11A….
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
Câu 1: Vì sao lá cây có màu xanh lục?
A. Vì nhóm sắc tố phụ (carootênôit) hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
B. Vì diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
C. Vì hệ sắc tố không hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. D. Vì diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
Câu 2: Pha tối diễn ra ở vị trí nào trong lục lạp?
A. Ở tilacôit. B. Ở chất nền. C. Ở màng ngoài. D. Ở màng trong.
Câu 3: Chất được tách ra khỏi chu trình canvin để khởi đầu cho tổng hợp glucôzơ là:
A. AM (axitmalic). B. ALPG (anđêhit photphoglixêric).
C. APG (axit phốtphoglixêric). D. RiDP (ribulôzơ - 1,5 – điphôtphat).
Câu 4: Sản phẩm quan hợp đầu tiên của chu trình canvin là:
A. APG (axit phốtphoglixêric). B. ALPG (anđêhit photphoglixêric).
C. RiDP (ribulôzơ - 1,5 – điphôtphat). D. AM (axitmalic).
Câu 5: Ý nào dưới đây không đúng với ưu điểm của thực vật C4 so với thực vật C3?
A. Cường độ quang hợp cao hơn. B. Nhu cầu nước thấp hơn, thoát hơi nước ít hơn.
C. Năng suất cao hơn. D. Thích nghi với những điều kiện khí hậu bình thường.
Câu 6: Điểm bão hoà CO
2
là thời điểm:
A. Nồng độ CO
2
đạt tối đa để cường độ quang hợp đạt mức trung bình.
B. Nồng độ CO
2
đạt tối đa để cường độ quang hợp đạt tối thiểu.
C. Nồng độ CO
2
đạt tối thiểu để cường độ quang hợp đạt cao nhất.
D. Nồng độ CO
2
đạt tối đa để cường độ quang hợp đạt cao nhất.
Câu 7: Lá cây có màu vàng nhạt là biểu hiện của:
A. Cây thiếu nguyên tố vi lượng. B. Cây thiếu lân
C. Cây thiếu nitơ D. Cây thiếu kali
Câu 8: Đặc điểm hoạt động của khí khổng ở thực vật CAM là:
A. Chỉ mở ra khi hoàng hôn. B. Đóng vào ban đêm và mở ra ban ngày.
C. Đóng vào ban ngày và mở ra ban đêm. D. Chỉ đóng vào giữa trưa.
Câu 9: Con đường thoát hơi nước qua bề mặt lá (qua cutin) có đặc điểm là:
A. Vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
B. Vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng. C. Vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh.
D. Vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
Câu 10: Trật tự các giai đoạn trong chu trình canvin là:
A. Khử APG thành ALPG → cố định CO
2
→ tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat).
B. Cố định CO
2
→ khử APG thành ALPG → tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat).
C. Cố định CO
2
→ tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat) → khử APG thành ALPG.
D. Khử APG thành ALPG → tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat) → cố định CO
2
.
Câu 11: Khi tế bào khí khổng trương nước thì:
A. Vách (mép ) mỏng căng ra, vách (mép) dày co lại làm cho khí khổng mở ra.
B. Vách dày căng ra làm cho vách mỏng co lại nên khí khổng mở ra.
C. Vách mỏng căng ra làm cho vách dày căng theo nên khí khổng mở ra.
D. Vách dày căng ra, làm cho vách mỏng căn theo nên khi khổng mở ra.
Câu 12: Thực vật chỉ hấp thụ nitơ trong đất ở dạng nào?
Trang 1/3 - Mã đề thi 895
A. nitrat (
3
NO
−
) và amôni (
4
NH
+
). B. Nitơ tự do (N
2
) và nitrat (
3
NO
−
).
C. amôni (
4
NH
+
) và Nitơ tự do (N
2
). D. NH
3
,
3
NO
−
,
4
NH
+
.
Câu 13: Rễ cây hút được nước và muối khoáng chủ yếu qua phần nào của rễ?
A. Qua miền lông hút B. Qua rễ bên
C. Qua đỉnh sinh trưởng D. Qua miền sinh trưởng kéo dài.
Câu 14: Phân giải kị khí diễn ra theo con đường lên men rượu có sản phẩm là
A. axit lactic và khí O
2
. B. rượu êtilic và khí O
2
.
C. axit lactic và khí CO
2
. D. rượu êtilic và khí CO
2
.
Câu 15: Cùng một cường độ chiếu sáng thì quang phổ ánh sáng nào có hiệu quả nhất đối với quang hợp?
A. Ánh sáng đơn sắc màu vàng B. Ánh sáng đơn sắc màu xanh tím
C. Ánh sáng đơn sắc màu da cam D. Ánh sáng đơn sắc màu đỏ
Câu 16: Sự Hoạt động của khí khổng ở thực vật CAM có tác dụng chủ yếu là:
A. Tăng cường CO
2
vào lá. B. Tăng cường sự hấp thụ nước của rễ.
C. Tăng cường khái niệm quang hợp. D. Hạn chế sự mất nước.
Câu 17: Nguyên tố nào là thành phần của diệp lục, tham gia hoạt hóa enzim, khi thiếu nó lá có màu vàng?
A. Nitơ. B. Sắt. C. Clo. D. Magiê.
Câu 18: Thế nào là hô hấp ở thực vật?
A. Là quá trình trao đổi chất trong tế bào có sự tiêu tốn năng lượng
B. Là quá trình ôxi hoá sinh học các chất hữu cơ thành CO
2
, H
2
O và giải phóng năng lượng.
C. Là quá trình phân giải các chất hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản.
D. Là quá trình hấp thu O
2
từ môi trường và thải CO
2
vào môi trường.
Câu 19: Những cây thuộc nhóm thực vật CAM là:
A. Lúa, khoai, sắn, đậu. B. Dứa, xương rồng, thuốc bỏng.
C. Rau dền, kê, các loại rau. D. Ngô, mía, cỏ lồng vực, cỏ gấu.
Câu 20: Diệp lục của cây phân bố nhiều ở loại tế bào nào sau đây ở lá?
A. Quản bào B. Tế bào nhu mô C. Tế bào mô xốp D. Tế bào mạch rây
Câu 21: Sản phẩm quang hợp đầu tiên của chu trình C4 là:
A. ALPG (anđêhit photphoglixêric). B. Một chất hữu cơ có 4: axit ôxalô axêtic – AOA).
C. APG (axit phốtphoglixêric). D. AM (axitmalic).
Câu 22: Diễn biến nào dưới đây không có trong pha sáng của quá trình quang hợp?
A. Quá trình khử CO
2
B. Giải phóng ôxy.
C. Quá trình quang phân li nước. D. Quá trình tạo ATP, NADPH.
Câu 23: 12 phân tử CO
2
tham gia vào quá trình quang hợp thì có bao nhiêu phân tử nước được giải phóng ra?
A. 12 B. 18 C. 8 D. 6
Câu 24: Phương trình tổng quát của quá trình hô hấp là:
A. C
6
H
12
O
6
+ 6O
2
→ 6CO
2
+ 6H
2
O. B. C
6
H
12
O
6
+ 6O
2
→ 6CO
2
+ 6H
2
O + Q (năng lượng).
C. C
6
H
12
O
6
+ O
2
→ 12CO
2
+ 12H
2
O + Q (năng lượng). D. C
6
H
12
O
6
+ O
2
→ CO
2
+ H
2
O + Q (năng lượng).
Câu 25: Ý nào dưới đây không đúng với chu trình canvin?
A. Sản xuất C
6
H
12
O
6
(đường). B. Xảy ra vào ban đêm. C. Giải phóng ra CO
2
. D. Cần ADP.
Câu 26: Từ 02 phân tử glucôzơ qua quá trình phân giải hiếu khí giải phóng ra bao nhiêu phân tử ATP?
A. 38 B. Đáp án khác C. 76 D. 12
Câu 27: Nước được vận chuyển ở thân chủ yếu:
A. Qua mạch gỗ. B. Từ mạch gỗ sang mạch rây. C. Từ mạch rây sang mạch gỗ.D. Qua
mạch rây theo chiều từ trên xuống.
Câu 28: Trong quá trình quang hợp, cây lấy nước chủ yếu từ:
A. Hơi nước trong không khí được hấp thụ vào lá qua lỗ khí.
B. Nước thoát ra ngoài theo lỗ khí được hấp thụ lại.
C. Nước được rễ cây hút từ đất đưa lên lá qua mạch gỗ của thân và gân lá.
D. Nước được tưới lên lá thẩm thấu qua lớp tế bào biểu bì vào lá.
Câu 29: Quá trình khử nitrat có sự tham gia của nguyên tố hoá học nào sau đây?
A. Mo, Cu B. Fe, Cu C. Fe, Zn D. Mo, Fe
Câu 30: Cây thanh long, cây xương rồng, cây dứa được xếp vào nhóm thực vật nào sau dây:
A. C
4
B. CAM C. Đáp án khác. D. C
3
Trang 2/3 - Mã đề thi 895
----------- HẾT ----------
Trang 3/3 - Mã đề thi 895