Tải bản đầy đủ (.pdf) (177 trang)

đề tài xây dựng nếp sống thị dân ở thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.6 MB, 177 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM
SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆTRƯỜNG CÁN BỘ


















XÂY DỰNG NẾP SỐNG THỊ DÂN
Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH





CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI
1. THẠC SĨ NGUYỄN SỸ NỒNG
2. TIẾN SĨ ĐINH PHƯƠNG DUY











THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
THÁNG 4/2013
II

Trang

1

1

4
3. Phương pháp nghiên cứu, cách tiếp cận vấn đề
5
4. Khách thể nghiên cứu
10
5. Cách thức chọn mẫu cho phiếu khảo sát
10
6. Giả thuyết khoa học
13
7. Ý nghĩa về khoa học và thực tiễn
13

8. Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài
14

21

21
1.1. Hệ thống khái niệm
21
1.2. Những yếu tố tác động hình thành nếp sống thị dân Tp.HCM
40
Chươ .HCM
62
2.1. Lịch sử hình thành nếp sống thị dân ở Tp.HCM
62
2.2. Thực trạng nhận thức của người dân về nếp sống thị dân ở Tp.HCM
78
2.3. Thực trạng thái độ người dân Tp.HCM về việc thực hiện nếp sống
thị dân

97
2.4. Thực trạng hành vi thực hiện nếp sống thị dân ở Tp.HCM
100
2.5. Những yếu tố tác động đối với việc thực hiện nếp sống thị dân ở
Thành phố Hồ Chí Minh

106
2.6. Nguyên nhân thực trạng thực hiện nếp sống thị dân ở Tp.HCM
108
Chương 3. Tiêu chí, xây dựng
T


126
3.1. Hệ thống tiêu chí nếp sống thị dân Thành phố Hồ Chí Minh
126
3.2. xây dựng thị dân
138
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
160
TÀI LIỆU THAM KHẢO
168

III





ATGT

BNV

BXD

CBPV

CT

CP

HĐND


KCN-KCX
-


NQ



THCN

THCS

THPT
Trung thông
TP.HCM

TT
Thông tư
UBND

VMĐT


IV
DANH MỤC CÁC BẢNG

SỐ, KÝ HIỆU
TÊN BẢNG SỐ LIỆU
TRANG

Bảng c1
Mức độ người dân TP. HCM biết về chủ trương lấy
năm 2008, 2009, và 2010 là năm thực hiện nếp sống
văn minh đô thị


79
Bảng c1-c15
Mức độ biết về chủ trương lấy năm 2008, 2009, và
2010 là năm thực hiện nếp sống văn minh đô thị ở
TP. HCM theo Giới tính


80
Bảng c1-c16
Mức độ biết về chủ trương lấy năm 2008, 2009, và
2010 là năm thực hiện nếp sống văn minh đô thị ở
TP. HCM theo Độ tuổi


81
Bảng c1-c19
Mức độ biết về chủ trương lấy năm 2008, 2009, và
2010 là năm thực hiện nếp sống văn minh đô thị ở
TP. HCM theo Trình độ học vấn cao nhất


84
Bảng c1-c20
Mức độ biết về chủ trương lấy năm 2008, 2009, và

2010 là năm thực hiện nếp sống văn minh đô thị ở
TP. HCM theo Tính chất nghề nghiệp


86
Bảng c1-c21
Mức độ biết về chủ trương lấy năm 2008, 2009, và
2010 là năm thực hiện nếp sống văn minh đô thị ở
Thành phố Hồ Chí Minh theo Mức sống hiện nay


87
Bảng c1-c22
Mức độ biết về chủ trương lấy năm 2008, 2009, và
2010 là năm thực hiện nếp sống văn minh đô thị ở
TP. HCM theo Nơi sinh


88
Bảng c1-c23
Mức độ biết về chủ trương năm 2008, 2009, và 2010
là năm thực hiện nếp sống văn minh đô thị ở TP.
HCM theo đăng ký nhân khẩu hiện nay


90

IV
Bảng c1-c24
Mức độ biết về chủ trương lấy năm 2008, 2009, và

2010 là năm thực hiện nếp sống văn minh đô thị ở
TP. HCM theo Khu vực cư trú hiện nay trên địa bàn
TP.HCM



91
Bảng p1
Mức độ đồng ý các dấu hiệu thể hiện nếp sống của
người dân đô thị

93-94
Bảng c3
Thái độ của người dân với những nhận định
98-99
Bảng c6
Các hành vi bản thân đã thể hiện trong sinh hoạt
hàng ngày

100
Bảng c7




Những hành vi hay thói quen chưa phù hợp với nếp
sống đô thị vẫn còn tồn tại một cách phổ biến ở
người dân TP.HCM



102
Bảng c9
Mức độ hài lòng về các công trình cơ sở hạ tầng của
TP.HCM

112
Bảng c10
Mức độ hài lòng đối với các công trình công cộng
của TP.HCM

112
Bảng c14
Đánh giá về ý thức và hành vi thực hiện nếp sống thị
dân của mọi người trong gia đình và ngoài xã hội

103
Bảng 1
So sánh nhận thức, thái độ và xu hướng hành vi củ
ối chứng trước khi tác
động


154-155
Bảng 2
ối chứng sau
khi tác động

155-156

1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Xã hội ngày càng phát triển dẫn đến những thay đổi trong nhận thức,
thái độ và hành vi của con người trong quá trình thích ứng với môi trường và
hoàn cảnh. Nhiều địa phương ở nhiều quốc gia khác nhau có tốc độ phát triển
và tăng trưởng chóng mặt, điều đó làm tăng thêm những mâu thuẫn xã hội khi
cộng đồng không có sự chuẩn bị và sẵn sàng để hòa nhập và hình thành nếp
sống mới phù hợp với môi trường và yêu cầu phát triển mới. Nhiều thành phố
lớn đã phải đối diện với sự khủng hoảng giá trị khi các cộng đồng dân cư,
nhóm xã hội không tìm được sự đồng thuận trong cách thức thể hiện mình và
bộc lộ giá trị của chính mình. Những phân hoá xã hội ở các thành phố lớn đã
gia tăng đáng kể trong những thập kỷ qua trong quá trình toàn cầu hoá.
Những diễn biến mới về phát triển kinh tế - xã hội, tăng trưởng dân số cũng
như tốc độ đô thị hoá gần đây đã làm cho những bất bình đẳng ngày càng gia
tăng, nhất là của các thành phố của các nước đang phát triển. Bên cạnh những
bất bình đẳng giữa thành thị và nông thôn ở rất nhiều nước đang phát triển, sự
bất bình đẳng ngay trong nội bộ một đô thị cũng đang ngày càng trở thành
mối quan tâm chủ yếu. Việt Nam là một trong những nước có những đặc điểm
như vậy. Chính việc vận dụng một cách sáng tạo từ đường lối đổi mới của
Đảng sau Đại hội VI tạo tiền đề cơ bản giải quyết cuộc khủng hoảng kinh tế
trầm trọng của đất nước, phát triển kinh tế và hội nhập với nền kinh tế toàn
cầu đã mang lại nhiều thuận lợi cho sự phát triển xã hội nói chung và phát
triển đô thị nói riêng. Hiện nay với tốc độ phát triển đô thị hiện tại, nếu không
nhanh chóng xác định cách sống, khuôn mẫu giá trị một cách phù hợp để đáp
ứng yêu cầu của xã hội mới thì sự phát triển chắc chắn sẽ gặp những trở ngại
nhất định.
Nghị quyết 16 của Bộ Chính trị ngày 10 tháng 8 năm 2012 về phương
hướng, nhiệm vụ phát triển Thành phố đến năm 2020 đã xác định “Thành phố
2
Hồ Chí Minh là đô thị đặc biệt, một trung tâm lớn về kinh tế, văn hoá, giáo

dục đào tạo, khoa học công nghệ, đầu mối giao lưu và hội nhập quốc tế, là
đầu tàu, động lực, có sức thu hút và sức lan toả lớn của vùng kinh tế trọng
điểm phía Nam, có vị trí chính trị quan trọng của cả nước. Đảng bộ, chính
quyền và nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đã luôn phát huy truyền thống
cách mạng kiên cường, phấn đấu bền bỉ, năng động, sáng tạo, đoàn kết, có
những đóng góp quan trọng cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, nhất
là từ khi thực hiện công cuộc đổi mới đến nay” [Nghị quyết 16 của Bộ Chính
trị, 2012: 3]. Bộ chính trị cũng xác định phương hướng phát triển thành phố
đến năm 2020, trong đó có đoạn “phát triển Thành phố nhanh và bền vững
với chất lượng và tốc độ cao hơn mức bình quân chung của cả nước, xây dựng
môi trường văn hoá lành mạnh; không ngừng nâng cao đời sống vật chất và
tinh thần của nhân dân, bảo đảm an ninh, quốc phòng. Xây dựng Thành phố
Hồ Chí Minh văn minh, hiện đại với vai trò đô thị đặc biệt, đi đầu trong sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đóng góp ngày càng lớn với khu vực và
cả nước; từng bước trở thành trung tâm lớn về kinh tế, tài chính, thương mại,
khoa học - công nghệ của đất nước và khu vực Đông Nam Á; góp phần tích
cực đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào
năm 2020” [Nghị quyết 16 của Bộ Chính trị, 2012: 7]. Thành phố Hồ Chí
Minh là một đô thị đặc biệt, đang được xây dựng theo hướng văn minh hiện
đại, tuy nhiên “nếp sống văn minh đô thị còn kém”. Chủ trương của Đảng bộ
Thành phố là: “Tập trung xây dựng môi trường văn hoá đô thị lành mạnh, văn
minh, nếp sống thị dân, tôn trọng pháp luật, tác phong công nghiệp” [Văn
kiện Đại hội Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ VIII, 2005: 58]. Hoặc
là: “Sử dụng các biện pháp tổng hợp với nhiều hình thức sinh động để giáo
dục, thực hiện nếp sống thị dân” [Văn kiện Đại hội Đảng bộ Thành phố Hồ
Chí Minh lần thứ VIII, 2005: 84]. Hiện nay việc nhận thức về văn minh đô
thị, nếp sống thị dân chưa được nghiên cứu một cách cơ bản, hệ thống thuộc
3
tính, yêu cầu, đặc điểm nếp sống thị dân chưa được xác định để có cơ sở đánh
giá; hệ thống giải pháp xây dựng chưa được đề xuất để thực hiện.

Nếp sống thị dân Thành phố Hồ Chí Minh có một quá trình phát triển
mang tính đặc thù, cần phải có sự nghiên cứu xác định có cơ sở khoa học để
lãnh đạo, chính quyền Thành phố đề ra các chính sách phù hợp, các cơ sở đào
tạo bồi dưỡng, các cơ quan thông tin, tuyên truyền vận dụng thực hiện chức
năng của mình có hiệu quả.
Vấn đề còn được đặt ra trong quá trình hội nhập, những nếp sống văn
minh, phù hợp phải được nghiên cứu để giữ gìn, phát huy. Đồng thời những
nếp sống không phù hợp với xu hướng văn minh đô thị, có tính pha tạp không
phù hợp với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng Thành phố
văn minh hiện đại cần phải phê phán, khắc phục.
Nghiên cứu nếp sống thị dân và đề ra hệ thống giải pháp xây dựng nếp
sống thị dân ở Thành phố Hồ Chí Minh không chỉ hướng tới một nếp sống đô
thị hiện đại mà còn có ý nghĩa tích cực tác động, ảnh hưởng đến sự chuyển
biến trên nhiều lĩnh vực khác của Thành phố: chính trị, kinh tế, xã hội, văn
hoá, an ninh quốc phòng-trật tự an toàn xã hội, ngoại giao,
Đặc biệt Hội đồng nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đã quyết định lấy
năm 2008 và tiếp tục năm 2009, 2010 là năm “ ăn minh
đô thị”, do đó việc nghiên cứu đề xuất các tiêu chí và biện pháp để xây dựng
nếp sống thị dân trong điều kiện hiện nay là rất cần thiết và có tính cấp bách.
Những thập niên vừa qua, nước ta đã bước vào thời kỳ đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa. Đó là một quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện
các hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ, quản lý kinh tế, quản lý xã hội từ
thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động với công
nghệ, phương tiện tiên tiến hiện đại dựa trên cơ sở phát triển công nghiệp và
tiến bộ khoa học công nghệ tạo ra năng suất lao động xã hội cao. Sự biến đổi
đó hướng tới xây dựng đất nước ta thành một nước dân giàu nước mạnh xã
hội dân chủ công bằng văn minh. Thành phố Hồ Chí Minh cũng không nằm
4
ngoài quỹ đạo chung đó, phấn đấu để “xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh
thành một thành phố xã hội chủ nghĩa văn minh hiện đại, đóng góp ngày càng

lớn cho khu vực phía nam và cả nước, từng bước trở thành một trung tâm
công nghiệp dịch vụ, khoa học công nghệ của khu vực Đông Nam Á xứng
đáng với thành phố mang tên Bác Hồ” [Nguyễn Sỹ Nồng, Nghị quyết 20 Bộ
Chính trị, 2008: 349-350].
Để thực hiện mục tiêu trên, nhân dân và Đảng bộ Thành phố phải làm
nhiều việc, trên nhiều lĩnh vực trước hết là xây dựng và phát triển kinh tế, giữ
vững ổn định chính trị,… tuy nhiên không thể không “Tập trung xây dựng
môi trường văn hóa đô thị lành mạnh, văn minh, nếp sống thị dân, tôn trọng
pháp luật tác phong công nghiệp” [Văn kiện Đại hội Đảng bộ Thành phố Hồ
Chí Minh lần thứ VIII, 2005: 58] hoặc là “sử dụng các biện pháp tổng hợp với
nhiều hình thức sinh động để giáo dục, thực hiện nếp sống thị dân” [Văn kiện
Đại hội Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ VIII, 2005: 84]. Theo
phương hướng đó những năm qua Thành phố đã chủ trương và tổ chức thực
hiện các phong trào xây dựng nếp sống văn minh đô thị. Các phong trào đó đã
có những kết quả bước đầu, đã rút được nhiều kinh nghiệm. Tuy nhiên vấn đề
còn ở phía trước, muốn tạo được “nếp sống văn minh thị dân” còn phải làm
lâu dài, kiên trì. Nhóm nghiên cứu đề tài “Xây dựng nếp sống thị dân ở Thành
phố Hồ Chí Minh xin được đóng góp một phần nhỏ về lý luận, khảo sát đánh
giá thực trạng và đề xuất một số nội dung, giải pháp xây dựng “Nếp sống thị
dân”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu tổng quát
Tìm hiểu thực trạng nếp sống thị dân ở Thành phố Hồ Chí Minh, những
nguyên nhân của thực trạng đó; đề xuất một hệ thống yêu cầu, một hệ thống
giải pháp đồng hành với cơ quan lãnh đạo, quản lý, cơ quan chức năng góp
phần củng cố nếp sống thị dân ở Thành phố trong quá trình thực hiện văn
minh đô thị, xây dựng Thành phố văn minh hiện đại. Kết quả nghiên cứu là
5
cơ sở khoa học để các nhà ý xã hội đề xuất, lựa chọn, quyết định,…và
thực thi các chủ trương, chính sách nhằm ổn định môi trường xã hội, góp

phần vào quá trình phát triển kinh tế-xã hội,…
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Tìm hiểu thực trạng nhận thức, thái độ và biểu hiện nếp sống thị dân ở
Thành phố Hồ Chí Minh.
- Phân tích các nguyên nhân khách quan, chủ quan từ thực trạng nếp
sống thị dân hiện nay ở Thành phố.
- Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá nếp sống thị dân ở Thành phố Hồ Chí
Minh.
- Đề xuất một số biện pháp xây dựng nếp sống thị dân ở Thành phố Hồ
Chí Minh.
3. Phƣơng pháp nghiên cứu, cách tiếp cận vấn đề
3.1. Cơ sở phƣơng pháp luận
3.1.1. Tiếp cận họat động – nhân cách
Tâm lý, ý thức được nảy sinh bởi hoạt động. Hoạt động đưa vào tâm lý
học như là một sự vận động. Hoạt động là qui luật chung nhất của tâm lý học
người. Sự phát triển phức tạp và các chuyển hóa của hoạt động kéo theo sự
phát triển phức tạp và chuyển hóa của tâm lý. Phản ánh tâm lý không bao giờ
tách rời hoạt động, hoạt động vừa tạo ra tâm lý vừa sử dụng phản ánh tâm lý
làm khâu trung gian của hoạt động, tác động vào đối tượng.
Nghiên cứu thế giới tâm lý đặc biệt chú ý đến sự vận động của hệ thống
các quan hệ giữa các thành tố cấu trúc vĩ mô của hoạt động – một bên là điều
kiện, mục đích, động cơ và bên kia tương ứng với thao tác, hành động và hoạt
động
Ở cấp bậc hoạt động, con người thực hiện một hoạt động nghĩa là thực
hiện các thao tác để làm một hành động nhằm đạt một mục đích cụ thể hoặc
một động cơ. Trong hành động và hoạt động của con người, bên cạnh mặt có
6
ý nghĩa khách quan do xã hội qui định, bao giờ cũng có một ý nghĩa riêng đối
với từng người. Chủ thể của một hoạt động phải là một nhân cách.
Nghiên cứu hành vi, nếp sống thị dân của con người không tách rời

hoạt động của chính họ nghĩa là thông qua các hoạt động của đối tượng (học
tập, lao động, vui chơi giải trí, ) các hành vi, nếp sống thị dân sẽ được xem
xét, nghiên cứu một cách cụ thể. Tổ chức các hoạt động và sinh hoạt thiết
thực là một cách để con người bộc lộ hành vi và định hướng thay đổi hành vi.
Mặt khác, hành vi, nếp sống thị dân được hình thành, biểu lộ phát triển sẽ góp
phần khẳng định nhân cách của họ, hành vi, nếp sống thị dân là một trong
những yếu tố thể hiện nhân cách con người.
3.1.2. Tiếp cận Tâm lý học xã hội
Một phần của Tâm lý học xã hội nghiên cứu các qui luật hành vi và
họat động con người trong các nhóm xã hội cũng như đặc điểm của chính các
nhóm xã hội đó. Nghiên cứu hành vi, nếp sống thị dân của chủ thể cần đặt
trong mối quan hệ giữa hành vi cá nhân và hành vi xã hội, hành vi của các
nhóm xã hội. Mặt khác, các đặc điểm tâm lý-xã hội của con người cũng là
một yếu tố cần xem xét, soi chiều khi phát hiện những đặc điểm về hành vi
nói chung và nếp sống đô thị nói riêng của họ.
3.1.3. Tiếp cận lịch sử
Qua trình phát triển xã hội luôn tôn trọng tính lịch sử, tất cả mọi sự
kiện, hiện tượng đều có nguyên nhân và cơ sở xuất phát. Xem xét một vấn đề
cần tôn trọng những điều đã xảy ra trong quá khứ, tôn trọng những giá trị đã
hình thành trong quá khứ để tiếp tục kế thừa và phát triển. Nghiên cứu hành vi
và nếp sống thị dân là quá trình xem xét sự hình thành có tính tiếp nối, từ
hành vi, nếp sống chưa phải của thị dân, không phải ở môi trường đô thị đến
hình thành nếp sống văn minh đô thị. Hành vi và nếp sống thị dân của các
tầng lớp sẽ phụ thuộc vào tính chất, qui mô phát triển xã hội cũng như hoàn
cảnh xã hội qua từng thời kỳ lịch sử, từng thời điểm và sự kiện trong lịch sử.
7
Trong quá trình nghiên cứu, nhóm nghiên cứu sẽ kế thừa thành quả của
các nghiên cứu khác, xem đó là cơ sở để đề xuất những nghiên cứu mới và đề
xuất các hình thức tổ chức nghiên cứu lý thuyết và về hành vi,
nếp sống thị dân của các chủ thể

3.1.4. Tiếp cận hệ thống
Hệ thống là tập các thực thể với các mối tương tác lẫn nhau và với môi
trường (tồn tại ranh giới hệ thống).
Các đối tượng khác nhau cũng có thể có những đặc trưng hệ thống
giống nhau (nên các quy luật tổng quát có thể áp dụng lên các hệ thống đặc
thù trong kinh tế, xã hội, sinh vật, ) đồng thời mỗi hệ thống đặc thù có tính
chất và quy luật vận động riêng của nó. Một hệ thống bao giờ cũng có những
thành phần riêng nhưng không vì vậy mà phá vỡ các nguyên tắc hoặc chuẩn
mực chung của toàn thể. Tính bền vững của hệ thống là một nhân tố quan
trọng để giữ được đặc thù của hệ thống trong mối quan hệ đa chiều và thích
ứng ngày càng rõ nét. Nghiên cứu hành vi, nếp sống thị dân của con người
cũng nằm trong tổng thể biểu hiện hành vi, nếp sống thị dân của các tầng lớp
khác với các độ tuổi khác trên cơ sở chuẩn mực và yêu cầu chung của cộng
đồng. Không thể tách rời các yêu cầu riêng của từng đối tượng khi nghiên cứu
biểu hiện hành vi, nếp sống thị dân của họ trong sự phát triển chung của xã
hội. Hành vi, nếp sống thị dân của chủ thể là một hình thức trong hàng loạt
các ứng xử, hành vi văn minh khác của con người Việt Nam với văn hóa Việt
Nam trong điều kiện cụ thể hiện nay.
3.1.5. Tiếp cận liên ngành
Do tính phức tạp của hành vi nên một chuyên ngành đơn lẻ không thể
giúp hiểu biết đầy đủ về hành vi được. Rõ ràng, việc đưa ra các biện pháp để
thay đổi hành vi con người đòi hỏi phải có một cách tiếp cận toàn diện, hay
nói cách khác là tiếp cận liên ngành. Thông thường, hoạt động nghiên cứu
hành vi là sự tích hợp của ba chuyên ngành chính – tâm lý học, xã hội học và
nhân chủng học, trong đó tâm lý học đề cập đến các khía cạnh cá nhân, xã hội
8
học đề cập đến hệ thống xã hội, và nhân chủng học đề cập đến hệ thống văn
hóa. Một số chuyên ngành khác cũng được lồng ghép vào như kinh tế, chính
trị,…
3.1.6. Tiếp cận giá trị

Phương pháp tiếp cận giá trị xem xét mối quan hệ giữa các giá trị
truyền thống với các giá trị đương đại tồn tại trong hành vi nếp sống, mối
quan hệ tác động ảnh hưởng của các nền văn hoá đối với sự hình thành nếp
sống ở Thành phố Hồ Chí Minh. Trong quá trình nghiên cứu đối chiếu, so
sánh sự chuyển đổi nếp sống các thời kỳ; nếp sống nông dân, nếp sống thị
dân; nếp sống thị dân Thành phố Hồ Chí Minh, nếp sống thị dân các thành
phố trong nước và một số thành phố trên thế giới.
3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể
3.2.1. Phƣơng pháp điều tra xã hội học
Xây dựng các angket để khảo sát nhận thức, thái độ, hành vi của người
dân Thành phố Hồ Chí Minh trong quá trình thích ứng với xã hội mới.
Phương pháp điều tra xã hội học được sử dụng để nghiên cứu thực trạng về
thói quen sinh hoạt ở đô thị, thực trạng nếp sống đô thị hiện nay như: nếp
sống gia đình; các quan hệ xã hội phong tục tập quán, tín ngưỡng,…; quan hệ
cá nhân với cộng đồng; công dân với pháp luật,… Việc điều tra xã hội học
được tiến hành với 600 người gồm các nhóm khách thể khác nhau: công nhân,
trí thức, nhà quản lý, học sinh sinh viên, lực lượng thực thi và bảo vệ pháp
luật,… Kết quả khảo sát sẽ được xử lý và phân tích mức độ khác nhau, mối
tương quan ý kiến giữa các nhóm khách thể,…[Phần I: Bản xử lý số liệu-định
lượng: 1-10].
Chúng tôi sử dụng phần mềm SPSS để tìm mối tương quan giữa các
nhóm đối tượng, nhóm khách thể nghiên cứu. [Phần I: Bản xử lý số liệu-định
lượng: 11-94].
9
1. Số trung bình cộng
* Trung bình cộng không có trọng số

Trong đó:
X là số trung bình
Xi là lượng biến thứ i (i = 1, 2, 3…, n)

n là tổng số đơn vị của mẫu (cỡ mẫu)
* Trung bình cộng có trọng số

Trong đó:

Xi là lượng biến thứ i (i = 1, 2, 3…, k)
fi là tần số của tổ i (i = 1, 2, 3…, k)
2. Phương sai mẫu hiệu chỉnh
* Phương sai mẫu hiệu chỉnh không có trọng số

* Phương sai mẫu hiệu chỉnh có trọng số

3. Độ lệch chuẩn của mẫu

10
4. Chi bình phương (Chi-square)

Trong đó:
χ2 là giá trị Chi bình phương quan sát
Oij là tần số quan sát trong ô
Eij là tần số lý thuyết trong ô
3.2.2. Phƣơng pháp tham khảo ý kiến các chuyên gia trên các lĩnh
vực liên quan [Phần III: Tóm tắt ý kiến tọa đàm khoa học và kỷ yếu hội thảo:
1-6; 60-63].Phƣơng pháp hội thảo khoa học để tìm kiếm các ý kiến sắc
sảo, mới mẻ [Phần III: Tóm tắt ý kiến tọa đàm khoa học và kỷ yếu hội thảo:
7-59; 64-89].
3.2.3. Phƣơng pháp phỏng vấn sâu một số đối tƣợng điển hình
đƣợc lựa chọn [Phần II: Nội dung phỏng vấn sâu-định tính: 1-88].
4. Khách thể nghiên cứu: 600 cư dân tại các cộng đồng dân cư trên địa bàn
Thành phố Hồ Chí Minh.

5. Cách thức chọn mẫu cho phiếu khảo sát
Thiết kế và hoàn thiện phiếu khảo sát có cấu trúc: để hoàn thiện bản
hỏi cẩn thận trước khi tiến hành thu thập thông tin đại trà, nhóm nghiên cứu
đã thực hiện phỏng vấn thử nghiệm 15 người dân, các thông tin thu thập được
nhằm điều chỉnh các câu hỏi trong bảng hỏi cấu trúc. Từ đó chỉnh sửa phiếu
thu thập dữ liệu cấu trúc gồm hai phần (phần 1 có 63 câu hỏi, phần 2 có 24
câu hỏi), có câu hỏi một lựa chọn và câu hỏi nhiều lựa chọn các phương án trả
lời, các câu hỏi tập trung làm rõ những dữ liệu cần nghiên cứu. Các thang đo
định danh, thứ bậc, khoảng cách, tỷ lệ được đặt ra nhằm thu thập dữ liệu phục
vụ cho việc xử lý và phân tích thông tin.
Cỡ mẫu phỏng vấn bằng phiếu có cấu trúc: đề tài này thực hiện chọn
mẫu không lặp lại (chỉ hỏi một lần/người) nhằm ước lượng các tỷ lệ % của
11
các tiêu thức từ mẫu khảo sát cho tổng thể nghiên cứu nên chúng tôi chọn cỡ
mẫu cần khảo sát là 600 người.
Quy trình chọn mẫu: thực hiện theo phương pháp chọn mẫu cụm
(cluster samping) kết hợp với chọn mẫu phi xác suất (thuận tiện)/xác suất.
Giai đoạn 1: căn cứ vào vị trí địa lý, chọn 21 cụm (theo đơn vị hành
chính cấp quận/huyện).
Giai đoạn 2: tại mỗi cụm (quận/huyện) chọn được một số người mời
tham gia trả lời phỏng vấn (xem bảng tóm tắt phân bố các đơn vị mẫu theo
cụm và số đơn vị mẫu tại mỗi cụm).
12
Bảng tóm tắt phân bố các đơn vị mẫu theo cụm và số đơn vị mẫu
tại mỗi cụm
ĐỊA BÀN
CỤM
SỐ NGƢỜI
Cư dân tại các
cộng đồng dân cư

trên địa bàn
Thành phố Hồ
Chí Minh
Quận 1
61
Quận 2
14
Quận 3
44
Quận 4
61
Quận 5
60
Quận 6
18
Quận 7
35
Quận 8
46
Quận 9
2
Quận 10
20
Quận 11
7
Q. Bình Tân
45
Q. Bình Thạnh
58
Q. Gò Vấp

9
Q. Phú Nhuận
41
Q. Tân Bình
31
Q. Tân Phú
8
Q. Thủ Đức
34
H. Bình Chánh
3
H. Hóc Môn
1
H. Nhà Bè
2

TỔNG CỘNG
600
13
Đơn vị thu thập thông tin bằng phiếu khảo sát có cấu trúc là 600 người,
các tiêu thức thống kê trong phiếu khảo sát nhằm thu thập thông tin về ý kiến
cá nhân, đơn vị phân tích thông tin là cá nhân.
6. Giả thuyết khoa học
Tại Thành phố Hồ Chí Minh, nếp sống thị dân đã hình thành trong quá
trình phát triển thành phố. Tuy nhiên hiện nay, người dân Thành phố Hồ Chí
Minh có nhận thức và thái độ chưa rõ về nếp sống thị dân và thực hiện nếp
sống thị dân. Nếu trang bị kiến thức và hình thành các thói quen tích cực thì
có thể thay đổi nhận thức, thái độ của người dân. Khi phù
hợp trên cơ sở điều kiện vật chất cụ thể thì sẽ có những chuyển biến nhất
định, hình thành được nếp sống thị dân ở mức độ ổn định .

7. Ý nghĩa về khoa học và thực tiễn
Đề tài “Xây dựng nếp sống thị dân ở Thành phố Hồ Chí Minh” nhằm
nghiên cứu một cách cụ thể về nếp sống thị dân ở Thành phố. Vấn đề nếp
sống thị dân và vấn đề văn minh đô thị đã được nhiều tác giả trong nhiều công
trình nghiên cứu. Tuy nhiên nhóm nghiên cứu đề tài “Xây dựng nếp sống thị
dân ở Thành phố Hồ Chí Minh” hướng tới nghiên cứu “nếp sống thị dân” với
tư cách là những “nề nếp, thói quen, tập quán, hoạt động thường ngày”
của những người thị dân được hình thành từ những nhân tố khách quan,
những quan hệ khách quan không chủ yếu phụ thuộc vào sự lãnh đạo quản lý
của chính quyền. Sự lãnh đạo quản lý của chính quyền không thể áp đặt một
cách chủ quan mà phải xuất phát, phải tôn trọng những quy luật khách quan,
từ thực tế để thực hiện chủ trương xây dựng nếp sống văn minh đô thị. Theo
hướng đó nhóm nghiên cứu có nhiệm vụ tìm kiếm những đặc điểm, khái quát
tổng kết hệ thống thuộc tính, yêu cầu, đặc điểm nếp sống thị dân ở Thành phố
Hồ Chí Minh và đề xuất một số giải pháp khả thi góp phần xây dựng nếp sống
thị dân, xây dựng thành phố văn minh đô thị.
14
8. Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài
8.1. Ngoài nƣớc
Ở nước ngoài có một số bài viết và công trình nghiên cứu về các thói quen
sinh hoạt cộng đồng đô thị, các cách thức ứng xử văn minh trong giao tiếp và
trong công tác quản trị nhân sự, những nét văn hóa mới trong hoạt động du
lịch,… .
Quan điểm của Mác – Ănghen dù k
thị mà xem xét đô thị như một hiện tượng nằm trong tổng thể sự phát triển
của các – có ảnh hưởng rất quan trọng tới sự hình
thành .
Tình
cảnh giai cấp công nhân Anh, Ănghen, 1845; Hệ tư tưởng Đức, Mác –
Ănghen, 1845-1846.

Thông qua nghiên cứu hiện tượng đô thị để tìm hiểu tình cảnh khốn
khổ của giai cấp lao động nước Anh trong công cuộc phát tr
“…họ đều có nhu cầu nhất định và
để thõa mãn những nhu cầu đấy, họ cần phải có những người khác như thợ
thủ công, thợ may, thợ giày, thợ làm bánh, thợ hồ, thợ mộc đều dọn đến ở gần
đó cả…” [C.Mác và Ph.Ănghen, Toàn tập, tập 2, 1980:49-50].
). Ănghen nói tới trong tác phẩm Tình cảnh giai cấp công nhân
Anh về thân phận của những người lao động trong những t
. Nó có sáu đặc điểm lớn mà Ănghen đã đề cập tới.
-

.
- , giai cấp công nhân Anh trong tác phẩm của mình đó là giai
cấp công nhân lao động nước Anh sống trong tình trạng nghèo khổ khó hình
15
dung nổi ở trong các khu nhà trọ của công nhân, ở trong các khu ổ chuột của
đô thị.
- , có một cuộc cạnh tranh hay là chiến tranh vì cuộc sống ngay
cả giữa những người lao động với nhau.
- , điều kiện lao động tồi tệ và mức sống thấp đã kéo theo rất
nhiều bệnh tật cho những người lao động đô thị,
.
-
tội ác, cho nạn mại dâm và nạn nghiện ngập phát triển một cách khác thường.
- , mặc dù tình trạng, tình cảnh của những người lao động trong
những khu đô thị lớn là nghèo khổ, thấp kém như vậy,
nước Anh [C.Mác và Ph.Ănghen, Toàn tập, tập 2, 1980:164-170].
Trong tác phẩm Hệ tư tưởng Đức, C.Mác và Ph.Ănghen đã có hai ý
tưởng rất quan trọng về sự phát triển
chính là ngọn nguồn quan trọng nhất tạo ra sự tách rời giữa thành thị và nông

thôn
rõ nhất là trình độ phát triển của sự phân công lao động…”, “…Sự phân
công lao động trong nội bộ một dân tộc, trước hết, dẫn đến sự tách rời giữa
lao động công nghiệp và thương nghiệp một bên, còn bên kia là lao động
nông nghiệp. Và do đó dẫn đến sự tách rời giữa thành thị và nông thôn và sự
đối lập lợi ích giữa đô thị với lợi ích của nông thôn…” [C.Mác và
Ph.Ănghen, Toàn tập, tập 3, 1980: 305-306]; Thành thị thể hiện sự tập trung
còn nông thôn thể hiện sự phân tán “…Thành thị đã là sự tập trung dân cư,
tập trung công cụ lao động sản xuất, tư bản, tập trung sự hưởng thụ và các
nhu cầu. Còn nông thôn thì cho thấy điều hoàn toàn ngược lại. Đó là sự biệt
lập và phân tán. Sự đối lập giữa thành thị và nông thôn chỉ có thể tồn tại
trong khuôn khổ của sở hữu tư nhân…” [C.Mác và Ph.Ănghen, Toàn tập, tập
3, 1980: 391-392].
16
Trường phái “Sinh thái học nhân văn”
(Human ecology) trong
(The City: suggestions for the investigation of
human behavior in the
1916 “Nguồn gốc của thị dân; sự phân bố dân
cư thành thị trên địa bàn; sự thích ứng của các nhóm xã hội để hoà nhập vào
xã hội đô thị hiện đại; những thay đổi trong đời sống gia đình, trong các thiết
chế giáo dục, tín ngưỡng; vai trò của báo chí trong công luận và dẫn dắt tình
cảm của công chúng đô thị” [Robert E. Park, 1916: 577-612]
-
-
Wirth
, Wirth
). Dân số quá đông, mật độ cư trú quá cao và
tính chất xã hội khác biệt
17

. Những thay đổi to lớn về cơ cấu
và các thiết chế đã mang lại những hậu quả nghiêm trọng cho người thị dân.
[Wirth Louis, 1938: 12-24].
Nhà tâm lý học Stanley
“dưới áp lực
của mệnh lệnh và khi không phải chị
cộng đồng đô thị tạo nên “sự quá tải”
cho tâm lý của thị dân. Người dân thành thị tham gia vào các quan hệ hời hợt,
đứt đoạn, ngắn ngủi và thậm chí là phi nhân văn là do tính cách thích nghi với
sự quá tải tâm lý do quy mô, sự đông đúc và sự đa dạng tạo ra [Milgram
Stanley, 1967: 60-67].
T – “Đại đô thị và đời số
, và tính phức tạp của đô thị.
-
).
18
-

-
[Georg Simmel, 1950: 409-424].
8.2. Trong nước:
Vấn đề nếp sống thị dân đã được nhiều tác giả đề cập trong các công
trình nghiên cứu, các bài báo và các ý kiến phát biểu của nhiều nhà nghiên
cứu thực tiễn dưới nhiều góc độ khác nhau. Đặc biệt khi Hội đồng Nhân dân
Thành phố Hồ Chí Minh lấy năm 2008 và tiếp tục năm 2009, 2010 là năm
thực hiện nếp sống văn minh đô thị thì vấn đề càng được quan tâm nhiều hơn,
rộng khắp hơn và sâu sắc hơn. Có thể nói rằng các công trình nghiên cứu
trong nước đã mở ra nhiều hướng tiếp cận để tiếp tục nghiên cứu môi trường
đô thị đang càng ngày càng định hình rõ nét hơn ở Thành phố Hồ Chí Minh
nói riêng và cả nước nói chung. Các nghiên cứu trong nước tuy rất đa dạng và

hết sức phong phú nhưng có thể khái quát trên các hướng sau đây:
- Một số nội dung, khái niệm thuộc nếp sống văn minh, thực trạng nếp
sống xã hội hiện nay. Nêu những bức xúc cần giải quyết trong xây dựng nếp
sống văn minh. Xác định hệ chuẩn mực nếp sống văn minh trong giai đoạn
mới. Một số lý luận về xây dựng nếp sống văn minh trong bối cảnh hiện nay
và dự báo về nếp sống của dân tộc đến năm 2020. Những hệ chuẩn mang tính
qui tắc của nếp sống văn minh đô thị - những vấn đề đặt ra trong việc xây
dựng nếp sống văn minh đô thị. Từ đây, những thay đổi bộ mặt của đô thị
Việt Nam trong những năm qua dẫn đến những thay đổi về cách sống, về lối
sống để thích nghi với “xã hội mới”. Trong xu hướng này, những điều được
và chưa được những điều nên hoặc không nên khi tiếp cận với cái mới, phong
cách “Tây hóa” trong một số lĩnh vực nhất định, nhất là trong phong cách
sống với khuynh hướng cá nhân xa dần với truyền thống cộng đồng của người
Việt chúng ta đang có chiều hướng gia tăng [Hà Học Hội, 2003: 45-50;
19
Nguyễn Nghĩa Trọng, 2003: 15-27; Nguyễn Thế Cường, 2002: 18-28
, 2012: 4-10].
- Những điều chỉnh chính sách quản lý đô thị trong tình hình mới, từ
việc điều chỉnh qui hoạch hạ tầng đến qui họach dân cư và các khu vực
chuyên biệt khác, từ việc hình thành các khu đô thị tự phát đến việc định
hướng phát triển đô thị có sự kiểm soát. Nhiều tác giả cũng đề cập đến khả
năng quản lý đô thị của Việt Nam để đề xuất các giải pháp quản lý đô thị phù
hợp, trong đó có đề cập đến việc hình thành lối sống mới, định hướng và kiểm
soát nó. Sự thay đổi chức năng từ đô thị hành chính sang đô thị kinh tế - chính
trị - văn hóa, kết hợp với việc mở rộng diện tích cùng xu thế nhà cửa phố xá
được tổ chức, xây dựng hiện đại hơn, hệ thống giao thông hoàn thiện hơn dẫn
đến việc hình thành một tiền đề vật chất quan trọng để các tầng lớp dân cư đô
thị thiết kế một sinh hoạt kiểu mới và hình thành các thói quen ứng xử mới ở
đô thị, điều đó như sự đan xen hiển nhiên giữa nền văn minh nông nghiệp và
văn minh công nghiệp trong quá trình công nghiệp hóa đất nước [Nguyễn Thế

Nghĩa, Tôn Nữ Quỳnh Trân, 2002: 15-54; Nguyễn Đăng Sơn, 2005: 12-47;
Nguyễn Nghĩa Trọng, 2003: 25-31; Trương Quang Thao: 2003: 15-36
, 2012: 60-65].
- Những nhận thức về một thành phố phát triển năng động và đông dân
nhất nước với những nhận định về hiện trạng và hướng phát triển trong tương
lai của Thành phố Hồ Chí Minh. Các vấ và tổ
chức không gian đô thị, xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh văn minh hiện đại,
văn hóa tiên tiến và đậm đà bản sắc dân tộc. Những định hướng, giải pháp
quy hoạch đúng đắn và khả thi cho Thành phố để Thành phố Hồ Chí Minh trở
thành một Thành phố văn minh – hiện đại – văn hóa tiên tiến và đậm đà bản
sắc dân tộc. Những phương pháp tiếp cận mới mang tính hệ thống nhằm cải
tiến hệ thống qui hoạch và quản lý đô thị trong thời kỳ chuyển đổi (gắn với
nền kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa) nhằm hướng tới sự phát triển bền
vững của Thành phố ta, trong đó yếu tố con người đóng vai trò là hạt nhân
20
chủ thể [Lưu Trọng Hải, 2001: 25-42; Nguyễn Đăng Sơn, 2005: 45-51; Nhiều
tác giả, 2001: 58-75 , 2010: - u,
2010: 115-149].
- Sự chuyển động đô thị hóa ngày càng mạnh mẽ cùng những việc
chỉnh trang qui hoạch đô thị ngày càng dồn dập trong giai đoạn phát triển đô
thị hiện nay của Thành phố Hồ Chí Minh, đưa ra những vấn đề cần giải quyết
của việc phát triển đô thị tại Thành phố Hồ Chí Minh nhằm định hướng cho
việc xây dựng tính nhân văn và bền vững của thành phố. Những thay đổi giá
trị sống như là điều tất yếu, trong đó có sự thay đổi về lối sống, nếp sống; sự
phân tầng xã hội, sự xã hội hóa lối sống ngày càng mạnh mẽ và do vậy các
yếu tố văn hóa của lối sống, nếp sống càng phải được coi trọng. [Nguyễn Thế
Nghĩa, Tôn Nữ Quỳnh Trân, 2002: 65-78; Tôn Nữ Quỳnh Trân, 2000: 67-80
- -
Cương, 2004: 15-30; Trương Quang Thao: 2003: 111-133].
- Những nghiên cứu, bài viết hoặc các bài phát biểu của các vị lãnh

đạo, quản lý nhà nước về môi trường đô thị, về việc thực hiện nếp sống văn
minh đô thị,… Một số bài viết phê phán mạnh mẽ lối sống vô tổ chức, thiếu
văn minh của một bộ phận cộng đồng dân cư. Những nghiên cứu và bài viết
đề cập đến các giải pháp chung và khái quát về việc vận động cư dân, vận
động cộng đồng tham gia quản lý xã hội và ủng hộ cho chủ trương hình thành
chính quyền đô thị với lối sống mới [Nguyễn Minh Hòa, 02/04/2008: 8; Lê
Hiếu Đằng, 12/03/2008: 3; Trần Trọng Đăng Đàn, 3/2005: 15-20; Công
Quang, 1/2008: 23-26].

×