Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) và viễn thám để phân tích, đánh giá hiện trạng sử dụng đất đô thị quận 2, thành phố Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.26 MB, 72 trang )

Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Thanh Hoà
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài:
Đất đai là tài sản vô cùng quý giá của Quốc gia, là tư liệu sản xuất đặc biệt,
là thành phần quan trọng hàng đầu của sự sống, đã được hình thành và trãi qua
quá trình lòch sử lâu dài. Từ một nước Nông nghiệp, chúng ta đang tiến lên Công
nghiệp hoá – Hiện đại hoá đất nước, các khu đô thò mới cũng đang và đã được
xây dựng. Chính vì thế vấn đề sử dụng đất đô thò đang được quan tâm nhiều.
Quận 2 cũng không nằm ngoài vấn đề đó, là nơi đang trở thành một đại công
trường với những công trình tầm cỡ đã và đang được triển khai như: Đại lộ Đông
– Tây, đường hầm Thủ Thiêm, đường vành đai cầu Phú Mỹ, KCN Cát Lái, Tân
Cảng cùng với các khu dân cư ở các phường Thạch Mỹ Lợi, An Phú, khu đô thò
mới Thủ Thiêm, các ngôi trường mới tiếp tục mọc lên, các trung tâm y tế, văn
hoá, dạy nghề được đầu tư xây dựng mới, các khu dân cư hiện hữu được chỉnh
trang, trung tâm hành chính quận được hình thành … tạo tiền đề cho quận 2 trở
thành một trung tâm đô thò mới văn minh, hiện đại trong một tương lai không xa.
Trên thế giới HTTTĐL (Gis) và Viễn thám ra đời vào đầu thập kỉ 70 và
ngày càng phát triển mạnh mẽ trên nền tảng của tiến bộ công nghệ máy tính, đồ
hoạ máy tính, phân tích dữ liệu không gian và quản lý dữ liệu. Từ những năm 80
trở lại đây, công nghệ Gis và viễn thám đã có sự phát triển nhảy vọt về chất, trở
thành một công cụ hữu hiệu trong công tác quản lý và trợ giúp quyết đònh, đưa
công nghệ thành hệ tự động thành lập bản đồ và xử lý dữ liệu.
Trước đây, người ta quan tâm ứng dụng công cụ tin học để vẽ các bản đồ,
đồ thò. Hình thức này tốn kém nhiều mặt, bên cạnh đó, chưa có những hình ảnh
SVTH: Trần Thò Hải Hà Trang1
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Thanh Hoà
trực quan có tính khái quát biến động đất đai ngay từ đầu và gặp khó khăn khi
cần đánh giá tác động môi trường.
Với công tác quy hoạch đô thò ngày càng phát triển, quận 2 cũng không nằm
ngoài vấn đề này (như khu đô thò mới Thủ Thiêm) thì vấn đề ứng dụng viễn thám
và Gis là không tránh khỏi. Chính vì vậy em chọn đề tài: “ỨNG DỤNG VIỄN


THÁM VÀ GIS ĐỂ PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG
ĐẤT ĐÔ THỊ QUẬN 2, TP. HCM”.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu:
A. Mục tiêu lâu dài:
- Xây dựng công cụ phân tích, đánh giá hiện trạng sử dụng đất đô thò quận 2
nói riêng, cũng như phân tích, đánh giá hiện trạng sử dụng đất đô thò nói
chung.
B. Mục tiêu cụ thể:
- Thu thập các thông số trong quá trình sử dụng đất đô thò tại quận 2 và đề
xuất biện pháp quản lý.
- Ứng dụng viễn thám và Gis xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất để
quản lý đất đai tại quận 2.
- Ứng dụng viễn thám để cập nhập thường xuyên trong quá trình đánh giá
hiện trạng sử dụng đất đô thò ở quận 2, thích hợp cho công tác quản lý đất
đai tại quận 2.
1.3. Nội dung nghiên cứu:
- Đặc điểm chung về điều kiện tự nhiên, Kinh tế – Xã hội của quận 2 trong
quá trình đô thò hoá.
- Tình hình sử dụng đất đô thò tại quận 2 và điều kiện môi trường.
SVTH: Trần Thò Hải Hà Trang2
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Thanh Hoà
- HTTTĐL (Gis), viễn thám và các phần mềm ứng dụng.
- Ứng dụng công nghệ viễn thám để giải đoán ảnh vệ tinh, xác đònh vùng
đất đô thò để cung cấp dữ liệu cho quá trình phân tích trong kỹ thuật GIS.
- Ứng dụng GIS để xử lý, phân tích dữ liệu từ kết quả giải đoán ảnh vệ tinh
để thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất đô thò cho khu vực nghiên
cứu_quận 2.
1.4. Giới hạn của đề tài:
- Nghiên cứu tình hình sử dụng đất đô thò tại quận 2 và ảnh hưởng đến môi
trường như thế nào.

- Sử dụng các phần mềm đã học để phân tích, đánh giá tình hình sử dụng đất
đô thò tại quận 2.
1.5. Phương hướng phát triển của đề tài
Xây dựng hệ thống thông tin quy hoạch đô thò, đòa chính, quản lý nhà đất
nhằm phục vụ công tác quản lý nhà nước trên đòa bàn quận 2, thành phố Hồ Chí
Minh với các ưu điểm sau:
- Hệ thống thông tin quản lý và Gis thuộc quận 2 sẽ trở thành một trong
những nguồn trao đổi thông tin quản lý đô thò của quận 2 với hệ thống
thông tin quản lý đô thò Thành phố cũng như các Sở, ban ngành liên quan
trong thành phố Hồ Chí Minh.
- Khai thác triệt để hệ thống thông tin quản lý đô thò để giải quyết các vấn
đề liên quan đến nhà đất và quy hoạch, quản lý xây dựng đô thò quận 2.
- Phổ biến thông tin quy hoạch rộng rãi cho nhân dân.
- Hoàn chỉnh cải cách hành chính và các nhiệm vụ do ngành và UBND yêu
cầu.
SVTH: Trần Thò Hải Hà Trang3
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Thanh Hoà
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
2.1. Phương pháp luận ứng dụng viễn thám (VT) và HHTT Đòa lý (GIS):
2.1.1. Tổng quan về viễn thám:
Ngày nay kỹ thuật viễn thám (Remote and Sensing) đang được sử dụng để
theo dõi về những thay đổi bề mặt trái đất, quản lý các nguồn tài nguyên thiên
nhiên và giám sát môi trường.
Viễn thám được đònh nghóa như một khoa học nghiên cứu các phương pháp
thu thập và phân tích thông tin của đối tượng (vật thể) mà không có những tiếp
xúc trực tiếp với chúng.
Khi vệ tinh Lansat-1 được phóng vào năm 1972, những ứng dụng của kỹ
thuật viễn thám trong lónh vực giám sát môi trường và quản lý tài nguyên thiên
nhiên đã trở nên khá phổ biến và trở thành một phương pháp rất hiệu quả trong
việc cập nhật thông tin của một vùng hay toàn lãnh thổ phục vụ cho công tác khai

thác và quản lý tài nguyên thiên nhiên, giám sát biến động và nghiên cứu môi
trường, nghiên cứu hệ sinh thái và thành lập bản đồ lớp phủ cũng như bản đồ hiện
trạng sử dụng đất ….
a. Cơ sở kỹ thuật của VT:
Viễn thám là khoa học nghiên cứu các phương pháp thu thập, đo lường và
phân tích thông tin của vật thể quan sát mà không cần tiếp xúc trực tiếp với
chúng.
Thuật từ “Viễn Thám” được sử dụng đầu tiên ở Mỹ vào những năm 1960
bao hàm các lónh vực như đo ảnh, giải đoán ảnh, đòa chất ảnh, ….
Các tính chất của vật thể có thể được xác đònh thông qua các năng lượng
bức xạ hoặc phản xạ từ vật thể. Viễn thám là một công nghệ nhằm xác đònh và
SVTH: Trần Thò Hải Hà Trang4
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Thanh Hoà
nhận biết đối tượng hoặc các điều kiện môi trường thông qua những đặc trưng
riêng về phản xạ và bức xạ.
Viễn thám không chỉ tìm hiểu bề mặt của Trái đất hay các hành tinh mà nó
còn có thể thăm dò được cả trong các lớp sâu bên trong các hành tinh. Trên Trái
đất, người ta có thể sử dụng máy bay dân dụng, chuyên dụng hay các vệ tinh
nhân tạo để thu phát các ảnh viễn thám.
Hình 1: Sơ đồ nguyên lý thu nhận và xử lý số liệu viễn thám
b. Phân loại ảnh viễn thám:
- nh quang học: là loại ảnh được tạo ra bởi việc thu nhận các bước sóng
ánh sáng nhìn thấy (bước sóng 0.4 - 0.76 micromet).
- nh hồng ngoại: là loại ảnh được tạo ra bởi việc thu nhận các bước sóng
hồng ngoại phát ra từ vật thể (bước sóng 8 – 14 micromet).
SVTH: Trần Thò Hải Hà Trang5
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Thanh Hoà
- nh radar: là loại ảnh được tạo ra bởi việc thu nhận các bước sóng trong
dãi sóng siêu cao tần (bước sóng lớn hơn 2cm).
- nh thu được bằng sóng đòa chấn cũng là 1 loại ảnh viễn thám.

nh viễn thám có thể được lưu theo các kênh ảnh đơn (trắng đen) ở dạng số
trong máy tính hoặc các kênh ảnh được tổ hợp (ảnh màu) hoặc có thể in ra giấy,
tuỳ theo mục đích mình sử dụng.
H×nh 2: S¬ ®å ph©n lo¹i viƠn th¸m theo bước sóng
Nguồn năng lượng chính sử dụng trong các nhóm:
- Nhóm a: bức xạ mặt trời.
- Nhóm b: bức xạ nhiệt do chính vật thể sản sinh ra.
- Nhóm siêu cao tần: 2 loại kỹ thuật chủ động và bò động đều được áp dụng.
Trong Viễn thám siêu cao tần bò động thì bức xạ siêu cao tần do chính vật
thể phát ra được ghi lại, trong khi viễn thám siêu cao tần chủ động lại thu
SVTH: Trần Thò Hải Hà Trang6
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Thanh Hoà
những bức xạ tán xạ hoặc phản xạ từ vật thể sau khi được phát ra từ các
máy phát đặt trên vật mang.
c. Dữ liệu VT:
Một khía cạnh của việc thu thập dữ liệu từ vệ tinh là toàn bộ nội dung của
những tài liệu liên quan, dữ liệu nhận được là dữ liệu số. Nó được chia ra thành
nhiều phần tử nhỏ, mang giá trò thể hiện độ phản xạ trung bình. Mỗi phần tử nhỏ
được gọi là mỗi pixel, mỗi pixel tương ứng 1 đơn vò không gian. Dữ liệu số cần
phải loại bỏ mọi nhiễu, hiệu chỉnh hình học và chuyển đổi vào khuân dạng chuẩn
của ảnh viễn thám. Nguồn thông tin từ ảnh ban đầu có giá cao, ngày càng giảm
do sự phát triển của công nghệ.
d. Phạm vi ứng dụng của ảnh viễn thám:
Khí tượng: dùng để dự báo thời tiết, dự báo thiên tai liên quan đến biến đổi
nhiệt độ bề mặt đất, mây, ….
Bản đồ: là công cụ đắc lực phục vụ cho ngành bản đồ, thành lập các loại
bản đồ đòa hình và bản đồ chuyên đề ở nhiều tỉ lệ khác nhau.
Nông – Lâm nghiệp: theo dõi mức độ biến đổi thảm phủ thực vật, độ che
phủ rừng, ….
Đòa chất: Theo dõi tốc độ sa mạc hoá, tốc độ xâm thực bờ biển, phân tích

những cấu trúc đòa chất trên mặt cũng như bên trong lòng đất (vỏ trái đất), ….
e. Hệ thống thu nhận dữ liệu viễn thám:
- Bộ cảm viễn thám: là các thiết bò tạo ra ảnh về sự phân bố năng lượng
phản xạ hay phát xạ của các vật thể từ mặt đất theo những phần nhất đònh
của quang phổ điện từ. Việc phân loại các bộ cảm dựa theo dãi sóng thu
nhận, chức năng hoạt động, cũng có thể phân loại theo kết cấu.
SVTH: Trần Thò Hải Hà Trang7
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Thanh Hoà
- Bộ cảm chia ra là bộ cảm chủ động và bộ cảm bò động:
+ Bộ cảm bò động thu nhận bức xạ do vật thể phản xạ hoặc phát xạ từ nguồn
phát tự nhiên là mặt trời.
+ Bộ cảm chủ động lại thu năng lượng do vật thể phản xạ từ một nguồn
cung cấp nhân tạo.
2.1.2. Hệ thống thông tin đòa lý (GIS):
a. Khái niệm:
Thuật ngữ GIS được sử dụng rất thường xuyên trong nhiều lónh vực khác
nhau như đòa lý, kỹ thuật tin học, các hệ thống tích hợp sử dụng trong các ứng
dụng môi trường, tài nguyên, trong khoa học về xử lý dữ liệu không gian, ….
Lónh vực GIS được đặc trưng bởi sự đa dạng trong ứng dụng và các khái
niệm của GIS được phát triển trên nền của rất nhiều lónh vực.
Đònh nghóa tổng quát sau đây được sử dụng: “Hệ thống các công cụ nền máy
tính dùng thu thập, lưu trữ, truy cập và biến đổi, phân tích và thể hiện dữ liệu liên
quan đến vò trí trên bề mặt trái đất và tích hợp các thông tin này vào quá trình lập
quyết đònh.”
b. Phân chia các thành phần của hệ thống:
HTTTĐL gồm có 5 thành phần quan trọng: phần cứng, phần mềm, ứng
dụng, dữ liệu và con người. Năm thành phần này phải cân bằng, hoàn chỉnh để
GIS có thể hoạt động hiệu quả nhất.
SVTH: Trần Thò Hải Hà Trang8
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Thanh Hoà

 Phần cứng:
Phần cứng là hệ thống máy tính trên đó có một hệ GIS hoạt động. Gồm:
- Máy tính (workstation) hoặc cụ thể là bộ xử lý trung tâm (CPU).
- Bàn số hoá (digitizer) hoặc các thiết bò tương tự.
- Máy vẽ (plotter) hoặc các thiết bò tương tự.
- Băng từ hoặc CD-ROM.
Ngày nay, phần mềm GIS có khả năng chạy trên rất nhiều dạng phần cứng,
từ máy chủ trung tâm đến các máy trạm hoạt động độc lập hoặc liên kết mạng.
 Phần mềm:
Các thành phần chính trong phần mềm GIS:
- Công cụ nhập và thao tác trên các thông tin đòa lý.
- Hệ quản trò cơ sở dữ liệu (DBMS).
- Công cụ hỗ trợ hỏi đáp, phân tích và hiển thò đòa lý.
- Giao diện đồ họa người – máy (GUI) để truy cập các công cụ dễ dàng.
Một số phần mềm thông dụng:
- Phần mềm Arc/info: thuộc loại hàng đầu trên thò trường. Chấp nhận
nhiều format khác nhau.
- Phần mềm ArcView: Hỗ trợ lập trình và Webmap.
- Phần mềm Autocad MAP: Liên kết dữ liệu với SQL, DBF, Access.
Cho phép dựng 3D.
- Phần mềm GRASS: Chuyên xử lý ảnh, giải đoán ảnh viễn thám, phân
tích không gian, thống kê.
- Phần mềm MapInfo: Có nhiều chức năng xây dựng bản đồ tốt nhưng
các chức năng phân tích không gian thì hạn chế.
SVTH: Trần Thò Hải Hà Trang9
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Thanh Hoà
 Dữ liệu:
Có thể coi thành phần quan trọng nhất trong một hệ GIS là dữ liệu. Các dữ
liệu đòa lý và dữ liệu thuộc tính liên quan có thể được người sử dụng tự tập hợp
hoặc được mua từ nhà cung cấp dữ liệu thương mại. Hệ GIS sẽ kết hợp dữ liệu

không gian với các nguồn dữ liệu khác, thậm chí có thể sử dụng DBMS để tổ
chức lưu giữ và quản lý dữ liệu.
 Con người:
Công nghệ GIS sẽ bò hạn chế nếu không có con người tham gia quản lý hệ
thống và phát triển những ứng dụng GIS trong thực tế. Người sử dụng GIS có thể
là những chuyên gia kỹ thuật, người thiết kế và duy trì hệ thống, hoặc những
người dùng GIS để giải quyết các vấn đề trong công việc.
 Phương pháp:
Một hệ GIS thành công theo khía cạnh thiết kế và luật thương mại là được
mô phỏng và thực thi duy nhất cho mỗi tổ chức.
c. Các chức năng của GIS:
GIS được đònh nghóa là hệ thống thông tin có 4 chức năng chính:
- Thu thập và nhập dữ liệu.
- Tổ chức lưu trữ dữ liệu.
- Truy vấn, phân tích dữ liệu không gian đòa lý.
- Hiển thò và xuất dữ liệu không gian đòa lý.
SVTH: Trần Thò Hải Hà Trang10
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Thanh Hoà
Hình 3: Các chức năng của GIS
c.1. Thu thập và nhập dữ liệu:
Là quá trình mã hóa dữ liệu thành dạng có thể đọc và lưu trữ trên máy tính
(tạo cơ sở dữ liệu). Nhập dữ liệu đóng vai trò rất quan trọng trong việc tạo ra cơ
sở dữ liệu đầy đủ và chính xác.
c.2. Tổ chức lưu trữ dữ liệu:
Dữ liệu đòa lý thể hiện thế giới thực được quản lý trong GIS theo các mô
hình dữ liệu nhất đònh. Dữ liệu thuộc tính thường được quản lý dưới dạng mô hình
quan hệ, trong khi dữ liệu không gian được quản lý dưới dạng mô hình dữ liệu
vector và raster. Có thể chuyển đổi qua lại giữa hai mô hình: vector sang raster
(raster hóa) hoặc raster sang vector (vector hóa).
SVTH: Trần Thò Hải Hà Trang11

we
b
Thông
tin đòa lý
Thông tin
đòa lý số
Thông tin
đòa lý số
Thông tin
đòa lý số
Thông tin
đòa lý
Thế giới
Thế giới
thực
thực
Thu thập và
Thu thập và
nhập dữ liệu
nhập dữ liệu
Lưu trữ dữ
Lưu trữ dữ
liệu
liệu
Cộng đồng
Cộng đồng
người sử dụng
người sử dụng
Hiển thò và
Hiển thò và

xuất thông tin
xuất thông tin
Phân tích
Phân tích
GIS
GIS
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Thanh Hoà
c.3. Truy vấn, phân tích dữ liệu không gian đòa lý:
Các chức năng phân tích được phát triển khá hoàn thiện, GIS được ứng dụng
vào rất nhiều lónh vực khác nhau như:
- Cho phép người sử dụng cập nhật nhanh chóng và chính xác các lớp
giao thông, thủy hệ, dân cư và thực phủ dựa vào ảnh viễn thám.
- Phân tích bản đồ biến động đất giữa hai thời điểm cụ thể để đánh giá
được mức độ và xu thế thay đổi giữa các loại hình sử dụng đất trên một
lãnh thổ.
- Thành lập bản đồ.
- Quy hoạch và quản lý đô thò, quản lý hạ tầng cơ sở và thông tin đòa ốc,
quản lý tài nguyên và giám sát môi trường.
- ….
c.4. Hiển thò và xuất dữ liệu không gian đòa lý:
Gis cho phép lưu trữ và hiển thò thông tin hoàn toàn tách biệt, có thể hiển thò
được thông tin ở các tỷ lệ khác nhau, mức độ chi tiết của thông tin được lưu trữ
chỉ bò giới hạn bởi khả năng lưu trữ phần cứng và phương pháp mà phần mềm
dùng để hiển thò dữ liệu. Người ta chỉ có thể hiển thò thông tin ở mức độ chi tiết
kém hơn nó được lưu trữ, do đó thông tin cần được nhập vào ở độ chi tiết kém hơn
nó được lưu trữ, nghóa là thông tin cần được nhập vào ở độ chi tiết cao nhất.
Ngoài ra, dữ liệu được cung cấp bởi GIS không chỉ đơn thuần là bản đồ mà còn
có cả bản báo cáo, biểu đồ, hình ảnh, ….
d. Ứng dụng của GIS:
Việc áp dụng công nghệ thông tin trong lónh vực dữ liệu không gian đã tiến

những bước dài: từ hỗ trợ lập bản đồ (CAD mapping) sang hệ thống thông tin đòa
lý (GIS). Cho đến nay cùng với việc tích hợp các khái niệm của công nghệ thông
SVTH: Trần Thò Hải Hà Trang12
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Thanh Hoà
tin như hướng đối tượng, GIS đang có bước chuyển từ cách tiếp cận cơ sở dữ liệu
(database aproach) sang hướng tri thức (knowledge aproach).
Hệ thống thông tin đòa lý là hệ thống quản lý, phân tích và hiển thò tri thức
đòa lý, tri thức này được thể hiện qua các tập thông tin:
- Các bản đồ: giao diện trực tuyến với dữ liệu đòa lý để tra cứu, trình bày
kết quả và sử dụng như là 1 nền thao tác với thế giới thực.
- Các tập thông tin đòa lý: thông tin đòa lý dạng file và dạng cơ sở dữ liệu
gồm các yếu tố, mạng lưới, topology, đòa hình, thuộc tính.
- Các mô hình xử lý: tập hợp các quy trình xử lý để phân tích tự động.
- Các mô hình dữ liệu: GIS cung cấp công cụ mạng hơn là 1 cơ sở dữ liệu
thông thường bao gồm quy tắc và sự toàn vẹn giống như các hệ thông
tin khác. Lược đồ, quy tắc và sự toàn vẹn của dữ liệu đòa lý đóng vai trò
quan trọng.
- Metadata: hay tài liệu miêu tả dữ liệu, cho phép người sử dụng tổ chức,
tìm hiểu và truy nhập được tới tri thức đòa lý.
Xét dưới góc độ ứng dụng trong quản lý nhà nước, GIS có thể được hiểu như
là một công nghệ xử lý các dữ liệu có toạ độ (bản đồ) để biến chúng thành các
thông tin trợ giúp quyết đònh cho các nhà quản lý.
2.1.3. Giới thiệu dữ liệu sử dụng và phần mền ứng dụng
a. Dữ liệu sử dụng: nh Vệ tinh spot
Vệ tinh Spot-1 được cơ quan hàng không Pháp (Système pour l

Observation
de la Terre) phóng lên quỹ đạo năm 1986, sau đó vào các năm 1990, 1993, 1998
và 2002 lần lượt các vệ tinh SPOT-2,3,4 và 5 được đưa vào hoạt động. Đây là loại
vệ tinh đầu tiên sử dụng kỹ thuật quét lọc tuyến chụp với hệ thống quét dọc

tuyến chụp bằng máy quét điện tử có khả năng cho ảnh lập thể dựa trên nguyên
lý thám sát nghiêng. Bộ cảm biến HRV (High Resolution Visible) được chế tạo
SVTH: Trần Thò Hải Hà Trang13
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Thanh Hoà
cho vệ tinh SPOT là máy quét điện tử CCD. Tuy nhiên, HRV có thể thay đổi góc
quan sát nhờ một gương đònh hướng và gương này cho phép quan sát nghiêng 27
0
nên có thể thu được ảnh lập thể. Đến SPOT-4 bộ cảm biến được cải tiến để thu
nhận vùng phổ hồng ngoại và có tên là HRVIR (High Relation Visible and Middle
Infrared). SPOT được thiết kế, vận hành và khai thác phục vụ vào mục đích
thương mại, nhằm cung cấp dữ liệu giám sát tài nguyên và môi trường.
Tên bộ cảm
biến
Kênh Bước sóng
micro meter
Loại Độ phân giải
không gian
Spot-5
Hrv-xs
Khả kiến độ
phân giải cao
Kênh 1
Kênh 2
Kênh 3
0,50-0,59
0,61-0,68
0,79-0,89
Lục đến vàng
Đỏ
Hồng ngoại gần

5m
5m
5m
Bảng 1: Đặc trưng chính của sensor và độ phân giải không gian vệ tinh spot5
Độ cao bay Altitude 822 km
Quỹ đạo Orbit Đồng bộ mặt trời
Chu kỳ lặp Recurrent period 26 ngày
Thời gian hoàn tất Period per revolution Khoảng 101 phút
Năm phóng Launch year 2002
Bảng 2: Đặt trưng chính của quỹ đạo và vệ tinh Spot5
Trong đồ án này ta sử dụng ảnh Spot chụp tại quận 2 vào năm 2006.
b. Phần mềm ứng dụng:
b.1. Phần mềm ENVI:
Đối với những yêu cầu về làm bản đồ cập nhật mới nhất cho một vùng rộng
lớn trong một thời gian ngắn thì việc sử dụng ảnh viễn thám là thích hợp nhất.
Việc lựa chọn phần mềm xử lý ảnh viễn thám đóng một vai trò quan trọng trong
quá trình làm bản đồ từ ảnh viễn thám.
SVTH: Trần Thò Hải Hà Trang14
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Thanh Hoà
ENVI là phần mềm xử lý ảnh số (digit) của Research Sstem Inc, USA được
viết bằng ngôn ngữ IDL (Interactive Data Languaa – IDL@), là dạng ngôn ngữ
lập trình cấu trúc rất mạnh được dùng cho việc xử lý ảnh tổng hợp. ENVI là một
hệ thống xử lý ảnh được thiết kế để đáp ứng các nhu cầu xử lý ảnh máy bay, ảnh
vệ tinh – các dữ liệu viễn thám, phần mềm này cung cấp các công cụ cho hiển thò
dữ liệu và phân tích ảnh ở các kích thước và các lọai ảnh trong một môi trường
thân thiện và sáng tạo cho người sử dụng.
Các ưu điểm của phần mềm ENVI được thể hiện ở cách tiếp cận trong công
tác xử lý ảnh, đó là việc kết hợp các kỹ thuật dựa trên kênh phổ và kỹ thuật dựa
trên tập tin. Khi dữ liệu được mở, các kênh phổ được lưu vào danh sách nằm chờ
xử lý của chương trình. Hoặc khi các tập tin được mở, các kênh phổ của các tập

tin được được xử lý như một nhóm. Envi có tất cả các chức năng xử lý ảnh cơ bản,
trong chế độ tương tác với người sử dụng về graphic point – and – click. Đặc biệt
trong khi xử lý, Envi không có giới hạn về số kênh phổ được xử lý đồng thời.
Ngoài ra phần mềm ENVI có các công cụ để đưa dữ liệu ảnh về khuôn dạng
bản đồ cuối cùng như các công cụ nắn chỉnh hình học ảnh với ảnh, ảnh với bản
đồ, tạo ảnh trực chiếu, ghép ảnh, biên tập bản đồ. Một bộ công cụ tích hợp xuất,
nhập, phân tích dữ liệu vecto, sửa đổi dữ liệu vecto đang có, tạo câu hỏi phân tích
thuộc tính, sử dụng các lớp dữ liệu vecto cho việc phân tích dữ liệu raster hay tạo
ra các lớp dữ liệu vecto mới từ các kết quả xử lý ảnh raste.
b.2. Phần mềm Mapinfo 7.5:
Dùng để chọn toạ độ, kết hợp với chương trình ENVI nắn chỉnh hình học
ảnh SPOT quận 2.
b.3. Phần mềm Arcview gis3.5:
SVTH: Trần Thò Hải Hà Trang15
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Thanh Hoà
Phần mền sử dụng trong GIS.
Dùng để tạo, nhập dữ liệu GIS và thành lập bản đồ.
2.1.4. Các ứng dụng của GIS và Viễn thám trong những năm gần đây:
Nghiên cứu hiện trạng lớp phủ thổ nhưỡng và hiện trạng sử dụng đất là
những ứng dụng phổ biến nhất. Ở Việt Nam có các ảnh chụp ở những tỷ lệ khác
nhau từ 1:25.000 (với ảnh SPOT và ASTER), 1:50.000, 1:250.000 (với ảnh
LANDSAT) đến 1:1.000.000 (với ảnh NOAA AVHRR và MODIS). FIPI và
NIAPP (Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp) là 2 đối tượng chính sử dụng
công nghệ này từ những năm 80. Trong suốt thập niên cuối của thế kỷ 20, các dữ
liệu viễn thám đã được sử dụng rộng rãi trong nhiều lónh vực khác nhau như:
nghiên cứu đòa chất, lũ lụt, nghiên cứu phân bố lúa và cháy rừng, bảo tồn các
vùng đất ngập nước, quản lý tổng hợp đới bờ, quan trắc các vùng đô thò mở rộng
một cách tự phát, …. Hiện nay, đối tượng sử dụng công nghệ này rất đa dạng, họ
có thể từ các bộ, ngành ở trung ương và đòa phương và đặc biệt là các dự án
nghiên cứu cũng được liệt kê trong danh sách những người sử dụng.

Chính GIS đã cho chúng ta những thông tin thêm từ những thông tin đầu
vào, ví dụ từ sự phân tích các dữ liệu viễn thám. Những thông tin thêm này chính
là cái mà các nhà quản lý và ra quyết đònh cần chứ không phải là các kỹ thuật
phức tạp mà chúng ta thực hiện trong quá trình xử lý dữ liệu. Những thông tin này
cũng phản ánh những thành tựu mà các nhà khoa học Việt Nam đạt được trong
quá trình phát triển các ứng dụng công nghệ.
Trong giai đoạn từ năm 1997 – 1999, Bộ KHCN & MT đã xây dựng một dự
án lớn, một chương trình quốc gia mà mục tiêu là triển khai áp dụng GIS ở các
tỉnh trong đó có hơn 30 tỉnh được tham gia. Thành tựu lớn nhất của dự án này là
nâng cao nhận thức của các cơ quan đòa phương về sự hữu ích của GIS trong quá
trình ra quyết đònh. Ví dụ, Bình Thuận là tỉnh đã ứng dụng GIS trong đánh giá
SVTH: Trần Thò Hải Hà Trang16
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Thanh Hoà
tính phù hợp của thổ nhưỡng, kiểm soát lưu lượng nước hồ Đá Bạch. Ứng dụng
của Viễn thám vào Kế hoạch kiểm soát sốt rét ở Bình Thuận là một trong những
ví dụ về sự thành công của Chương trình GIS Quốc gia.
Ngoài ra, dự án đầu tiên của UNDP ứng dụng viễn thám ở Việt Nam là
nâng cao năng lực về thống kê rừng ở Viện điều tra Quy hoạch rừng vào những
năm 80. Sau đó, UNDP tiếp tục tài trợ dự án thứ 2 mà đối tượng chính là các nhà
khoa học thuộc Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam trong vài năm. Vào
những năm 90, Việt Nam đã thu hút một số lớn các dự án quốc tế trong lónh vực
nâng cao năng lực quản lý môi trường và tài nguyên, trong đó Viễn thám và Gis
luôn là 2 hợp phần quan trọng. Tuy nhiên đôi khi các dự án này không mang lại
những kết quả như mong đợi trong chuyển giao công nghệ và sự bền vững về
khoa học. Những kinh nghiệm trước đây cho thấy rằng những dự án có kết quả tốt
không nhất thiết phải là những dự án có nguồn ngân sách dồi dào mà đó là những
dự án được lên kế hoạch chi tiết, được sự phối hợp và hỗ trợ lâu dài từ phía chính
phủ, các ngành công nghiệp và các trường đại học trong quá trình nghiên cứu
khoa học.
Những ứng dụng viễn thám và Gis trong các dự án gồm dự báo và xây dựng

bản đồ các khu vực bò lũ lụt, mô hình hoá quá trình xói mòn đất, phân tích không
gian về các hiểm họa do chặt phá rừng gây ra, xây dựng bản đồ khu đô thò mở
rộng và các vấn đề sức khoẻ liên quan tới chất lượng môi trường. Chìa khoá cho
sự thành công của các dự án này nằm ở quá trình xây dựng một kế hoạch lâu dài
một cách kó càng với các mục tiêu khả thi cụ thể, một chương trình đào tạo
chuyên môn sâu về các phần mềm chuyên dụng và phải có sự liên kết chặt chẽ
giữa nhu cầu của xã hội với các mục tiêu khoa học đặt ra.
SVTH: Trần Thò Hải Hà Trang17
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Thanh Hoà
2.2. Phương pháp thực tế:
2.2.1. Thu thập dữ liệu: (phương pháp thống kê)
Tìm kiếm các thông tin cũng như số liệu qua nhiều hình thức khác nhau như:
- Đến UBND quận 2 thu thập số liệu về điều kiện tự nhiên, Kinh tế – Xã
hội, bản đồ Quận 2, … từ bảng niêm giám thống kê.
- Thu thập qua mạng, sách báo, thư viện, … với các thông tin liên quan đến
tình hình sử dụng đất đô thò tại quận 2.
- Đến từng đòa điểm đang quy hoạch chụp hình và ghi lại một số thông tin.
- ….
2.2.2. Điều tra thực đòa:
Đánh dấu các điểm đang và sẽ quy hoạch để đến xem và chụp hình.
Đo đạc từng vò trí, xem điều kiện tự nhiện, kinh tế xã hội.
Giải đoán bằng mắt thường.
2.2.3. Phân tích và xử lý số liệu:
Thu thập lại số liệu, hình ảnh, bản đồ, … sắp xếp lại theo mục và thời điểm.
Xử lý số liệu và kiểm tra chất lượng số liệu, nhập số liệu vào máy tính, sử
dụng các phần mềm excel, mapinfo, acrview để tính toán và liên kết các số liệu
với nhau.
Phân tích đánh giá số liệu theo từng chuyên mục, tìm ra các tác động chính
về mặt Kinh tế – Xã hội, nhất là môi trường.
2.2.4. Ứng dụng kỹ thuật VT và HTTT Đòa lý.

Ứng dụng kỹ thuật viễn thám và HTTT đòa lý (Gis) để giải đoán, thành lập
bản đồ chuyên đề.
SVTH: Trần Thò Hải Hà Trang18
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Thanh Hoà
Liên kết thông tin đòa lý và các loại thông tin khác trong phạm vi một hệ
độc lập. Nó tạo ra một cái nền nhất quán để phân tích dữ liệu các loại bản đồ.
Bằng cách tạo ra bản đồ và các dạng khác của các thông tin ở dạng số, Gis
và Viễn thám cho phép chúng ta tạo ra và hiển thò kiến thức về mặt đòa lý theo
những phương pháp đã có và những phương pháp mới.
Ứng dụng kỹ thuật Viễn thám và Gis tạo ra những liên hệ giữa các hoạt
động dựa trên các vùng đòa lý, giúp chúng ta có thể nhìn thấy để nhận thức và
quản lý các hoạt động và các nguồn tài nguyên.
SVTH: Trần Thò Hải Hà Trang19
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Thanh Hoà
CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU, ĐẶC ĐIỂM
TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT ĐÔ THỊ TẠI Q. 2, TP.HCM
3.1. Điều kiện tự nhiên:
3.1.1. Vò trí:
Quận 2 nằm ở phía Đông Bắc của Thành phố Hồ Chí Minh. Là nơi có vò trí
quan trọng trong quá trình đô thò hoá hiện nay với nguồn đất đai rộng lớn. Hiện
nay quận 2 đang thực hiện những dự án khu đô thò mới như khu Thủ Thiêm.
Hình 4: Bản đồ cân bằng sử dụng đất quận 2
Quận 2 sẽ là trung tâm mới của thành phố sau này, là đầu mối giao thông
về đường bộ, đường xe lửa, đường thuỷ nối liền Thành phố với các tỉnh Đồng Nai,
Bình Dương, Bà Ròa – Vũng Tàu.
SVTH: Trần Thò Hải Hà Trang20
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Thanh Hoà
3.1.2. Ranh giới:
- Phía Bắc giáp quận Thủ Đức.
- Phía Nam giáp quận 7 (qua sông Sài Gòn).

- Phía Tây giáp quận 4, quận 1 và quận Bình Thạnh.
- Phía Đông giáp quận 9.
3.1.3. Đòa chất, khí hậu, thủy văn:
Quận 2 thuộc vùng đất trũng nên một vài nơi hay ngập úng vào mùa mưa.
Khí hậu Quận 2 có 2 mùa rõ rệt:
- Mùa mưa: từ tháng 5 đến tháng 11, lượng mưa bình quân năm 1.979mm.
- Mùa khô: từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.
Nhiệt độ trung bình năm 27,55
o
C.
Quận 2 được bao bọc bởi 2 con sông lớn là sông Sài Gòn và sông Đồng Nai,
2 rạch Bà Cua, rạch Chiếc cùng với hệ thống kênh rạch chằng chòt.
3.2. Tình hình Kinh tế – Xã hội:
3.2.1.Tình hình kinh tế:
- Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp: nhìn
chung toàn quận ước thực hiện đạt 3.281 tỷ
đồng, tăng 39.8% so cùng kỳ (CK), đạt
103.3% kế hoạch (KH). Tuy nhiên do những
biến động ngày càng tăng về giá nguyên vật
liệu và ảnh hửơng của việc di dời tập trung
doanh nghiệp vào KCN, nên riêng giá trò
sản xuất của các doanh nghiệp thuộc quận
quản lý giảm, bằng 98.6% (205,7 tỷ đồng)
so CK và đạt 80% KH.
SVTH: Trần Thò Hải Hà Trang21
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Thanh Hoà
Bảng 3: Giá trò sản xuất CN ngoài nhà nước theo giá ss phân theo quận
(không bao gồm công ty cổ phần có vốn nhà nước dưới 50%, đơn vò: triệu đồng).
Tổng số 2002 2003 2004 2005
20.657.616 24.294.306 29.538.576 34.184.285

Quận 2 169.106 257.767 313.762 209.504
Bảng 4: Giá trò sản xuất CN cá thể theo ss phân theo quận (ĐV: triệu
đồng).
Tổng số 2002 2003 2004 2005
8.188.820 9.087.488 9.945.234 10.990.935
Quận 2 23.475 33.105 35.972 36.389
- Giá trò sản xuất Nông nghiệp: (tiếp tục giảm như dự kiến) đạt 14 tỷ đồng,
bằng 94% KH, nhưng so CK là giảm 34%. Biến động ảnh hưởng mạnh về
chăn nuôi những tháng cuối năm, là hoạt động phòng chống dòch cúm gia
cầm và nguy cơ đại dòch ở người phát sinh trên đại bàn; vận động tiêu huỷ
5.083 con gia cầm, đã cơ bản loại trừ việc chăn nuôi gia cầm trên đòa bàn.
Vận động được 01 cơ sở giết mổ gia cầm (có giấy phép) tự nguyện ngưng
hoạt động.
Bảng 5: Diện tích gieo trồng một số cây (đơn vò ha).
2002 2003 2004 2005
Lúa cả năm 751 367 359 175
Lúa Đông Xuân - 4 - -
Lúa hè thu 101 26 59 15
Lúa mùa 650 337 300 160
Rau đậu các loại 170 163 55 42
Đậu phộng 5 4 - -
Mía 2 - 2 -
Riêng NN 1.521 1.231 971 812
SVTH: Trần Thò Hải Hà Trang22
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Thanh Hoà
Bảng 6: Năng suất các loại cây trồng (tạ/ha).
2002 2003 2004 2005
Lúa cả năm 23,4 24,3 27,2 27,5
Lúa Đông Xuân - 22,5 - -
Lúa hè thu 26,8 15,7 24,7 22,0

Lúa mùa 22,8 25,0 27,7 28,0
Rau đậu các loại 108,5 101,8 144,9 154,5
Đậu phộng 24,0 25,0 - -
Mía 560,0 - 400,0 -
Riêng NN 579,0 581,0 634,0 612,0
- Thu – Chi ngân sách:
+ Thu ngân sách: ước thực hiện 341 tỷ đồng, đạt 195%KH, tăng 43% so CK.
Trong đó, Thu do chi cục Thuế quản lý: 196.4 tỷ đồng, đạt 112.4% KH, nhưng chỉ
bằng 87.6% CK. Ngành thuế đã có những biện pháp tích cực chống thất thu nên
nhiều chỉ tiêu đạt cao, như thuế CTN ngoài quốc doanh ước thực hiện 110 tỷ
đồng, đạt 203.7% so với dự toán năm. Trong đó, Thu thuộc Chi cục quản lý đạt 50
tỷ đồng, bằng 92% dự toán – thấp hơn là do nhiều DN có số thu lớn chuyển vào
KCN, khoản thu từ những DN này đã chuyển giao về Cục Thuế. Các khoản thu
tiền sử dụng đất – do tình hình phát triển các dự án – tuy năm nay còn đạt
SVTH: Trần Thò Hải Hà Trang23
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Thanh Hoà
127.78% KH, nhưng là giảm so CK và dự kiến sẽ tiếp tục giảm mạnh những năm
sau.
Bảng 7: Thu ngân sách nhà nước: đơn vò (triệu đồng)
Tổng số 2002 2003 2004 2005
2.898.972 3.788.205 4.187.401 5.195.566
Quận 2 84.350 119.259 118.432 147.585
+ Chi ngân sách: ước thực hiện 158 tỷ đồng, trong đó chi ngân sách quận là
140 tỷ đồng, đạt 106% KH; chi ngân sách phường 18.3% tỷ đồng, đạt 105% KH.
Mức chi đầu tư phát triển ước 58,5 tỷ đồng, đạt 100% KH. Chi thường xuyên tăng
do thực hiện chế độ tăng lương mới và có những ngày lễ lớn của năm nay.
Bảng 8: Chi ngân sách nhà nước giữa các quận: đơn vò ( triệu đồng)
Tổng số 2002 2003 2004 2005
2.725.302 3.251.458 3.541.322 3.801.260
Quận 2 88.687 109.399 91.446 103.774

- Thương mại – Dòch vụ: ước thực hiện 4.503 tỷ đồng, tăng 49.5% so CK, đạt
108% KH. Trong đó, quận quản lý 2.565 tỷ, tăng 38% so CK và đạt 106%
KH. Doanh thu chủ yếu tập trung ở ngành nghề môi giới, mua bán máy
móc, xăng dầu, vật liệu xây dựng và kinh doanh nhà; chỉ riêng công ty siêu
thò Metro năm qua đã đạt doanh số 1.045 tỷ đồng.
Đã cấp mới và thu đổi: 2.632 giấy chứng nhận ĐKKD, trong đó cấp mới 879
hộ KD, đạt 195% so CK, với tổng số vốn đăng kí 14,532 tỷ đồng.
SVTH: Trần Thò Hải Hà Trang24
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Thanh Hoà
- Đầu tư xây dựng cơ bản: Tổng vốn đầu tư xây dựng cơ bản trên đòa bàn đạt
16.49% kế hoạch, bằng 101.9% so cùng kỳ.
Bảng 9: Thực hiện xây dựng cơ bản (ĐVT: Tỷ đồng)
Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005
Tổng cộng
555,90 1.611,70 1.989,95 2.552,46 3.517,16
Phân theo nguồn vốn
1. Nguồn vốn thuộc ngân
sách nhà nước
2. Vốn khác (công trình từ
nguồn vốn huy động)
3. Vốn ngành điện
4. Vốn ngành nước
5. Nguồn vốn xd có phép
trong dân
6. Nguồn vốn các dự án đầu
tư.
57,00
5,90
8,72
22,15

128,79
333,34
118,20
260,00
8,10
49,00
200,00
976,40
177,61
699,90
29,89
52,55
295,00
735,00
139,39
1.104,70
9,11
38,08
350,00
911,18
125,00
914,60
22,18
16,90
200,00
2.238,48
Bảng 10: Danh mục công trình hoàn thành năm 2005
Danh mục Đòa điểm
xây dựng
Năng lực thiết kế

Đơn vò tính Số lượng
Trường THCS Bình An (trung
tâm Y tế cũ)
Trụ sở UBND An Phú (vọng
gác)
Cơ sở hạ tầng phường Thảo Điền
Cải tạo nâng cấp đường Nguyễn
Tuyển
Trung tâm Y tế quận 2
Cviên xung quanh trường MN
Vườn Hồng
Hàng lang nối trường THCS An
Phú
Nhà trẻ mẫu giáo phường Bình
P. An Khánh
P. An Phú
P. Thảo Điền
P. Bình Trưng Tây
P.BìnhTrưng Tây
P. An Khánh
P. An Phú
P. Bình Trưng
Đông
Phòng học
m
2
m
m
giường
m

2
m
2
m
2
m
2
5
1217
1814,5
530
50
2024
147,98
2675
SVTH: Trần Thò Hải Hà Trang25

×