Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

MÔ ĐUN 20 THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 27 trang )

MoDul: THCS 20
NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG
THIẾT BỊ DẠY HỌC
TẬP HUẤN
Nhãm MODUL 3
I. Mục đích:
Nâng cao hiểu biết của
giáo viên về hệ thống
thiết bị dạy học ở trường
phổ thông, chức năng
của thiết bị dạy học và
những lưu ý khi sử dụng
TB trong dạy học.
Sau bài học, người học có khả năng:

-
Nêu được các loại thiết bị dạy
học chủ yếu đã được trang bị
Trong các trườngTHCS.
-
Nêu được chức năng chủ yếu
của một số loại thiết bị dạy học.
-
Sử dụng phương tiện dạy học
phù hợp hơn với các chức năng
của chúng.
2. Kết quả mong đợi:
Sơ đồ cấu trúc hệ thống thiết bị dạy học ở trường Trung học
Thiết bị day học
Máy móc
nghe nhìn


Bản đồ
Lược đồ
Phương tiện
nghe nhìn
Hóa
chất
Dụng
cụ
Các phương tiện và
tài liệu trực quan
Sách và tài liệu học
tập của GV và HS
Phương tiện
trực quan khác
Máy
móc

hình
Tranh
ảnh
Mẫu
vật
- Tivi - Máy photcopy
- Đầu VCD - Máy vi tinh
- Amply,loa,micro - Hệ thống mạng máy tính
- Máy chiếu vật thể - Máy ảnh kĩ thuật số
…………….
- Phim các loại
- Bảng trong
- Băng ghi hình

- Băng ghi âm
- Đĩa CD
1.Mục đích:
Nâng cao hiệu quả sử dụng
mô hình, mẫu vật, dụng cụ
thí nghiệm trong dạy học
2.Kết quả mong đợi:
Sau bài học, người học có khả năng:
-
Nắm được quy trình sử dụng
mô hình, mẫu vật, dụng cụ thí
nghiệm trong dạy học ở trường
phổ thông.
-
Kết hợp sử dụng mô hình,vật thật,
dụng cụ thí nghiệm với máy chiếu
Projector và máy chiếu vật thể
(nếu có).
CÁC BƯỚC KHAI THÁC SỬ DỤNG MÔ HÌNH, MẪU
VẬT, THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC Ở THCS

Bước 1: Xác định mục đích nghiên cứu
- Giai đoạn này, căn cứ vào nội dung học tập,
giáo viên nêu rõ mục tiêu của việc nghiên cứu
trên mô hình, mẫu vật và mục đích của thí
nghiệm sẽ phải tiến hành.
- Giới thiệu mô hình, mẫu vật, dụng cụ thí
nghiệm sẽ sử dụng để nghiên cứu.
- Nêu yêu cầu cần học sinh báo cáo sau khi
nghiên cứu trên mô hình, mẫu vật, thí nghiệm.

Bước 2: Xây dựng phương án nghiên cứu
Sau khi đã làm rõ mục tiêu sử dụng mô
hình, mẫu vật hay mục đích của thí
nghiệm cần tiến hành, giáo viên tổ chức
cho học sinh đàm thoại để xây dựng
phương án nghiên cứu trên mô hình, mẫu
vật và phương án tiến hành thí nghiệm.
- Phương án quan sát, vận hành mô hình,
mẫu vật
- Phương án tiến hành thí nghiệm
Bước 3: Tiến hành nghiên cứu

- Theo phương án đã thống nhất, giáo viên hướng
dẫn học sinh hoạt động nghiên cứu trên mô hình,
mẫu vật và tiến hành thí nghiệm để rút ra các kiến
thức cần thiết theo mục tiêu đề ra.
- Đối với mô hình, mẫu vật, học sinh rút ra được
những điều quan sát được khi khảo sát, vận hành mô
hình, mẫu vật. Từ đó chuẩn bị nội dung báo cáo và
thảo luận.
- Đối với thí nghiệm, học sinh phải tiến hành thí
nghiệm, quan sát hiện tượng và thu thập số liệu. Trên
cơ sở đó phân tích số liệu để rút ra kết luận.
Bước 4: Báo cáo kết quả nghiên cứu
- Giáo viên tổ chức cho học sinh báo
cáo kết quả nghiên cứu trên mô hình,
mẫu vật, thí nghiệm
- Các nhóm học sinh báo cáo kết quả
và thảo luận chung
- Giáo viên nhận xét, xác nhận kết quả,

thể chế hóa kiến thức.
1.Mục đích:

Nâng cao hiệu quả sử dụng
tranh ảnh, bản đồ, biểu đồ,
sơ đồ trong dạy học ở trường
THCS.

2/Kết quả mong đợi:
Sau bài học, người học có khả năng:
- Nắm được các bước sử dụng
các loại thiết bị dạy học như
tranh ảnh, bản đồ, biểu đồ,
sơ đồ trong dạy học ở trường
THCS.
-
Sử dụng được các loại tranh ảnh,
bản đồ, biểu đồ trong dạy học
theo phương pháp học tích cực.
CÁC BƯỚC SỬ DỤNG TRANH ẢNH - BẢN ĐỒ -
BIỂU ĐỒ - SƠ ĐỒ TRONG DẠY HỌC Ở THCS

Bước 1: Xác định mục đích nghiên cứu
- Giai đoạn này, căn cứ vào nội dung học tập,
giáo viên nêu rõ mục tiêu của việc nghiên cứu
trên tranh ảnh, bản đồ, biểu đồ, sơ đồ sẽ phải tiến
hành.
- Giới thiệu tranh ảnh, bản đồ, biểu đồ, sơ đồ sẽ
sử dụng để nghiên cứu
- Nêu yêu cầu cần học sinh báo cáo sau khi

nghiên cứu trên tranh ảnh, bản đồ, biểu đồ, sơ đồ.


Bước 2: Tiến hành nghiên cứu:
- Xác định chủ đề, thu nhận, phân tích, đánh
giá các thông tin từ tranh ảnh, bản đồ, biểu
đồ, sơ đồ.
- Bày tỏ thái độ và ý kiến quan điểm của mình
về tranh ảnh, bản đồ, biểu đồ, sơ đồ - Miêu tả,
nhận xét và khái quát đối tượng thể hiện trên
tranh ảnh, bản đồ, biểu đồ, sơ đồ bằng ngôn
ngữ riêng của mình.
Bước 3: Báo cáo kết quả nghiên cứu
-
Các nhóm học sinh báo cáo kết quả và thảo
luận chung.
- Giáo viên nhận xét, xác nhận kết quả, khái
quát hóa kiến thức.
1/Mục đích:
Nâng cao hiệu quả sử dụng
video trong dạy học
2/Kết quả mong đợi:
Sau bài học, người học có khả năng:
-
Nắm được nội dung cần sử dụng
video và những lợi ích của việc
sử dụng video trong dạy học.
-
Nắm được quy trình sử dụng video
trong dạy học ở trường phổ thông.

-
Sử dụng được các tệp video trong
dạy học theo phương pháp dạy - học
tích cực.
CÁC BƯỚC KHAI THÁC SỬ DỤNG VIDEO TRONG DH
1/Các bước khai thác sử dụng Video trong dạy học
Bước 1: Xác định mục đích nghiên cứu
- Giai đoạn này, căn cứ vào nội dung học tập, giáo viên nêu rõ mục tiêu
của việc nghiên cứu nội dung video.
- Nêu yêu cầu cần học sinh báo cáo sau khi nghiên cứu nội dung đoạn
video.
Bước 2: Tiến hành nghiên cứu:
- Xác định chủ đề, thu nhận, phân tích, đánh giá các thông tin từ đoạn
video.
- Bày tỏ thái độ, ý kiến, quan điểm của mình về nội dung đoạn video đó.
- Miêu tả, nhận xét, khái quát nội dung thể hiện trong đoạn video bằng
ngôn ngữ riêng của mình.
Bước 3: Báo cáo kết quả nghiên cứu:
Giáo viên tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả nghiên cứu:
- Các nhóm học sinh báo cáo kết quả và thảo luận chung
- Giáo viên nhận xét, xác nhận kết quả, khái quát hóa kiến thức.
2. Các trường hợp cần thiết sử dụng video trong DH:
- Khi nghiên cứu các đề tài không thể làm thí nghiệm, mặc
dù đó là những thí nghiệm rất cơ bản, do thiết bị thí nghiệm
cần sử dụng cồng kềnh, phức tạp, đắt tiền, không an toàn.
- Khi nghiên cứu các đối tượng, hiện tượng không thể quan
sát, đo đạc trực tiếp được do chúng quá nhỏ hoặc quá to.
- Khi nghiên cứu các quá trình diễn ra quá nhanh.
- Khi nghiên cứu các hiện tượng diễn ra ở những nơi, những
thời điểm không thể đến quan sát trực tiếp được.

- Khi nghiên cứu các ứng dụng kĩ thuật.
-
Các loại phim học tập cũng còn được sử dụng khi trình bày
lịch sử phát triển của một vấn đề, một phát minh khoa học và
sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật.
1/Mục đích:
- Hệ thống hóa và cụ thể hóa một số
yêu cầu về nội dung và kĩ thuật sử
dụng sách giáo khoa trong dạy học
ở trường phổ thông
-
Cung cấp cho người học những kĩ
năng cần thiết để sử dụng hiệu
quả sách giáo khoa trong dạy học
2/ Kết quả mong đợi:
Sau bài học, người học có khả năng:
-
Phát biểu và phân tích được các
chức năng của sách giáo khoa,
các loại hình hoạt động với sách
giáo khoa trong dạy học ở trường
phổ thông
-
Xác định được một số kĩ thuật sử
dụng sách giáo khoa trong tổ chức
hoạt động học tích cực trong lớp học
-
Nêu được ít nhất 3 ví dụ về hoạt
động học tích cực với việc sử
dụng sách giáo khoa trong một

môn học
1/Mục đích:
- Cập nhật và hệ thống hóa
Một số yêu cầu về nội dung
và kĩ thuật sử dụng bảng
trong dạy học các môn học
2/Kết quả mong đợi:
Sau bài học, người học có khả năng:

-
Phát biểu và phân tích được các nội
dung và kĩ thuật ghi chép, vẽ hình
trên bảng.
-
Xác định được một số kĩ thuật sử
dụng bảng trong việc tổ chức hoạt
động học tích cực trong lớp học.
-
Thiết kế được phương án sử dụng
bảng trong tổ chức hoạt động học
tích cực cho học sinh trên lớp.
1/Mục đích:
-
Cập nhật và hệ thống hóa một số
yêu cầu về nội dung và kĩ thuật
- Sử dụng Powerpoint và một số
phần mềm thiết kế nội dung dạy
học trong dạy học ở trường phổ thông.

2/Kết quả mong đợi:

Sau bài học, người học có khả năng:
-
Xác định được các nội dung
và kĩ thuật sử dụng Powerpoint
hỗ trợ hoạt động học tích cực của
học sinh.
-
Soạn thảo được các bài trình chiếu
Powerpoint để sử dụng trong
dạy học.
-
Sử dụng được một số phần mềm
thiết kế nội dung dạy học như:
Violet; imindmap; Sketchpad…

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×