Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình thực hiện phân tích công việc tại các tổ chức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.02 MB, 17 trang )

 Khái niệm phân tích công việc
 Bản chất của phân tích công việc
 Quy trình phân tích công việc
 Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình
phân tích công việc
Phân tích công việc là quá trình nghiên cứu nội
dung công việc nhằm xác định điều kiện tiến
hành, các nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn
khi thực hiện công việc và các phẩm chất, kỹ
năng nhân viên cần thiết phải có để thực hiện
tốt công việc.
PHÂN TÍCH
CÔNG VIỆC
Bản mô tả
công việc
Bản tiêu chuẩn
công việc
Hoạch định nguồn nhân lực
Tuyển dụng
Đào tạo và phát triển
Đánh giá thành tích
Trả công khen thưởng
An toàn và sức khỏe
Xác định
mục đích
sử dụng
thông tin
phân tích
công việc
Thu thập


thông tin
cơ bản
Lựa chọn
các công
việc tiêu
biểu
Thu thập
thông tin
phân tích
công việc
Kiểm tra
lại thông
tin với
các
thành
viên
Xây dựng
bản mô
tả công
việc và
tiêu
chuẩn
công việc
 Đề ra tiêu chuẩn tuyển dụng
 Phân công, bố trí nhân viên
 Thiết kế chương trình đào tạo
 Đánh giá năng lực thực hiện công việc
 Cải thiện điều kiện làm việc
 Định giá công việc

 Trả công khen thưởng

 Việc điều chỉnh cơ cấu hoạt động: Các mục tiêu
chiến lược, chủng loại sản phẩm, địa bàn hoạt
động,…
 Việc phân công chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
của các bộ phận, các cấp quản lý, các chức danh,…
 Cơ cấu thể chế: các cơ chế, chính sách thông qua sự
rà soát, thay đổi hợp lý hóa từ các quy trình công
việc đến các quy chế, quy định
 Cơ cấu nguồn lực: đầu tư tạo lập các nguồn lực và
phân bổ sử dụng các nguồn lực hợp lý
 Ai sẽ là người thực hiện phân tích công việc?
 Ai là người được phân tích công việc?

 Nhận diện công việc
 Tiêu chuẩn thực hiện công việc
 Trách nhiệm và nhiệm vụ
 Cấp trên – cấp dưới
 Giám sát trực tiếp
 Đồng nghiệp
 Bên ngoài công ty
 Phương pháp phỏng vấn
 Phương pháp quan sát
 Phương pháp điều tra bằng phiếu câu hỏi
 Nhật ký công việc
 Tính chính xác, đầy đủ của thông tin
 Nguồn đáng tin cậy
 Nguồn đáng nghi

 Bổ sung, điều chỉnh những thông tin
sai lệch
 Khung cảnh nền kinh tế
 Luật pháp
 Văn hóa – Xã hội
 Đối thủ cạnh trạnh
 Chính quyền và đoàn thể

×