Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

luu huynh dioxit

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.23 MB, 27 trang )

III. AXIT SUNFURIC
NỘI DUNG BÀI HỌC:
I. AXIT SUNFURIC
II. MUỐI SUNFAT
3. Tính chất hóa học
4. Ứng dụng
5. Sản xuất
Dung dịch H2SO4 loãng
Axit H2SO4 đặc
2. Tính chất vật lí
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Công thức cấu tạo

↑ ↑ ↑
3s1
3p3
3d2
S**
16S : 1s22s22p63s23p4
S

↑ ↑ ↑
3d0
3p4
3s2
1. Cấu tạo phân tử
∗H2SO
4
1. Cấu tạo phân tử

CTCT


S
O
O
O
O
H
H
S
O
O
O
O
H
H
Qui tắc bát tử
Qui tắc xen phủ AO

Hai dạng cấu trúc không gian của H2SO4
2. Tính chất vật lí

Chất lỏng không màu, không mùi, sánh, không bay
hơi.

Axit sunfuric không bay
hơi, nặng gấp 2 lần nước
(H2SO4 đặc có D =
1.84 g/cm3). Rất dễ hút
ẩm.

Axit sunfuric đặc tan

vô hạn trong nước và
tỏa lượng nhiệt lớn.
H2O
Gây
bỏng
H2SO4
đặc
CẨN THẬN !
Vì sao?
Rót từ từ axit H2SO4 đặc vào nước và
khuấy nhẹ bằng đũa thuỷ tinh,
tuyệt đối không làm ngược lại.

Chọn cách pha loãng H2SO4 đặc an toàn ?
3. Tính chất hóa học
+6
Từ CTCT của H2 SO4 , em hãy dự
đoán tính chất của H2 SO4 ?
a) Tính chất của dung dịch axit sunfuric loãng

Có đầy đủ tính chất của một axit.
Em hãy nêu tính chất hóa học của axit sunfuric loãng,
viết ptpư minh họa?

Đổi màu quỳ tím  đỏ

Tác dụng với kim loại trước H giải phóng H2

Tác dụng với dd muối ( t/mãn đkiện pư trao đổi)


Tác dụng với oxit bazơ

Tác dụng với bazơ

H2SO4 loãng mang đầy đủ tính chất chung của axit
Em hãy hoàn thành các PTPƯ sau:
1. Zn + H2SO4L 
2. Fe + H2SO4 L 
3. Cu + H2SO4 L 
4. Ba(OH)2+ H2SO4L 
5. CaO + H2SO4L 
6. CaCO3 + H2SO4L 
ZnSO4 + H2
FeSO4 + H2
Không xảy ra
BaSO4 + 2H2O
CaSO4 + H2O
CaSO4 + CO2 + H2O
Kim loại
trước
Hiđro
Giải phóng
khí Hiđro
Bazơ

oxit
bazơ
Muối và
nước
Muối

Muối mới Axit mới


H2SO4 loãng thể hiện tính axit do H+

Lưu ý: Sản phẩm phản ứng của H2SO4 + NaOH phụ thuộc vào số mol:
H2SO4 + NaOH  NaHSO4 + H2O (1)
H2SO4 + 2NaOH  Na2SO4 + 2H2O (2)

T PT Sản phẩm
T<1
(1)
T=1
(1)
Na2SO4
1<T<2 (1), (2) Na2SO4, NaHSO4
T=2
(2)
NaHSO4
T>2 (2) Na2SO4, NaOH dư
NaHSO4, H2SO4 dư
T = nNaOH
: nH SO
2
4
b) Tính chất hóa học của axit sunfuric đặc
0 +6 +2 +4
2KBr + 2H2SO4 đ  Br2 + SO2 + 2H2O + K2SO4
S + 2H2SO4 đ 3SO2 + 2H2O
0 +6 +4

-1 +6 0 +4

Tính oxi hoá mạnh: H2SO4 đặc, nóng có tính oxi hóa rất mạnh,
oxi hóa hầu hết kim loại (trừ Au, Pt) , nhiều phi kim (C, S, P, …)
và nhiều hợp chất.
t0
Cu + 2H2SO4 đ  CuSO4 + SO2 + 2H2O

Nhận xét:
Lưu huỳnh trong gốc sunfat đóng vai trò là chất oxi hóa
Số oxi hoá của S trong H2SO4 đặc sau phản ứng giảm

Lưu ý: Al, Fe, Cr… bị thụ động hoá trong H2SO4 đặc, nguội.
b) Tính chất hóa học của axit sunfuric đặc
M + H2SO4 M2(SO4)x + + H2O
SO2
S
H2S
(đ)
+4
o
-2
+6
o
+x
(Chất khử)
(Chất oxi hóa)
Quá trình oxi hóa
Quá trình khử
TỔNG QUÁT


Axit sunfuric đặc có tính háo nước
H2SO4 đặc có thể lấy nước từ các hợp chất gluxit, các
muối hiđrat…
Cn(H2O)m nC + mH2O
Một phần C bị H2SO4 đặc OXH
C + 2H2SO4 → CO2 + 2SO2 + 2H2O
*Gluxit
H2SO4 đ
* Muối hiđrat:
CuSO4.5H2O CuSO4 + 5 H2O
(Màu xanh)
(Màu trắng)
H2SO4 đ
Khi sử dụng H2SO4 phải hết sức thận trọng
vì da thịt tiếp xúc với H2SO4 gây bỏng
nặng.



Axit sunfuric đặc có tính háo nước
Dầu mỏ
Thuốc trừ sâu
Chất dẻo
Chất tẩy rửa
Tơ sợi
Luyện kim
Giấy
Sơn
4. Ứng dụng

5.Sản xuất:
Gồm 3 công đoạn: Sản xuất SO2 → Sản xuất SO3 → Sản xuất
H2SO4
Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level
6. Muối sunfua và nhận biết ion sunfat

Muối trung hòa (chứa ion sunfat : SO42-)
Vd: Na2SO4, CuSO4, Al2(SO4)3…

Muối axit (chứa ion hiđrosunfat : HSO4-)
Vd: NaHSO4, Ca(HSO4)2,….
a) Muối sunfat
- Phần lớn tan trong nước.
- Ngoại trừ:
BaSO4, PbSO4, SrSO4 : không tan
CaSO4, Ag2SO4 : ít tan
Hình ảnh
BaSO4
SrSO4
CaSO4
(khan)
Ứng dụng
CaSO4.2H2O
(thạch cao)
CuSO4.5H2O

(phèn xanh)
Phèn chua có thành phần chính là nhôm sunfat.
Al2(SO4)3
Xử lý nước

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×