Tải bản đầy đủ (.pdf) (165 trang)

hội thảo đánh giá chất lượng học sinh tiểu học tại thành phố hồ chí minh ( kỷ yếu )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 165 trang )


1

LỜI NGÕ

Trong tiến tr
ình toàn dân
phấn ñấ
u
thực

hi
ện công cuộc
cải cách giá
o
dục


c nh
à
nhằ
m
c
h
uẩ
n
bị h
ội nh

p gi
áo dục khu vực


và thế giớ
i
,
mộ
t

i

m
gầ
n ñ
â
y
,

nâng cao

ch

t lượn
g
gi
á
o dụ
c
ñã l
à
chủ ñề ñ
ược b
à

n bạ
c
rộ
n
g
rãi
trên công luận Việ
t Nam

từ các h
ội

thả
o, hội ng
hị
ñến diễn ñàn báo chí.
Giải pháp trọng tâm nhằm tạ
o sự
c
huy

n bi
ến r
õ n
é
t

và cơ bả
n
về chấ

t
lượng
và hiệ
u quả giáo dục ñược ñề

c

p trong

Chiế
n
lược
phát tr
iển giá
o
dục
2001-

2010
do Chính phủ phê duyệ
t

ñó l
à

ñ

i
m


i n

i d
u
n
g,
phương pháp giáo
dục và cả
i ti
ến trong kiểm tra ñá
nh

g
i
á chất lượng học sinh
. Như vậ
y
, va
i tr
ò
c

a
ñánh giá
chất lượng t
r
ong tiến trình ñổi mớ
i
nề
n

giá
o dục
nhằ
m

ng c
a
o ch

t lư

ng ñà
o
tạo ñã
ñược khẳ
ng

ñị
nh như một
c
h
iến l
ư
ợc, một chính sá
ch giáo
dục quốc gi
a.

Trong thực
tiễ

n giáo dụ
c
và dạ
y
học, c
ù
ng vớ
i

việc
cả
i
cách

chương t
r
ình và sách
giáo khoa, ho
ạt ñộ
n
g kiểm tra và
ñá
n
h giá t
rong nhà
trườ
n
g phổ
thông
cũng ñã ñi vào

thời

kỳ ñổ
i mớ
i. T
uy th
ế
, tr
ê
n th

c tế
vẫ
n
tồ
n
tạ
i một

c
h nh
ìn nhận và
một ni

m
t
in r

t


ph

biến ñó l
à
ñánh gi
á (e
valu
ati
on) ñồ
ng ng

a vớ
i
kiểm
tr
a (
t
es
ting)

vi

c ñá
n
h gi
á

ñư
ợc
x

e
m nh
ư là hoàn t

t sau
khi
các bà
i
kiểm tra ñượ
c
c
ho ñi

m
.
Chính vì qu
an niệ
m

ñá
n
h ñồ
ng vi

c

cho ñi

m với


ñá
nh gi
á
như

tr
ên nê
n có hiện tượng sử dụ
ng ñi

m số như
mụ
c
t
i
ê
u
dạ
y
và học cần phả
i
ñạt;

ñiểm số là thông


o
chủ yếu về lao ñộ
n
g của học

sinh và
của thầy gi
áo. Sự thành cô
ng củ
a
nhà

trường, của
người học chủ yế
u
ñược xác

ñịnh thông
qua

các ch
ỉ số
thà
nh tích.

Thực r
a
, ki
ểm
tra
ch
ỉ là
mộ
t
thà

nh

ph

n của
qu
á

t
r
ìn
h ñánh giá. ðiểm
số của cá
c

bài kiểm
tr
a là những dữ liệu

thống kê quan t
r

ng ñể xác ñịnh
chấ
t
lượng dạy học

củ
a
mộ

t

chương
t
r
ìn
h ñà
o
t

o,
song nó
khô
ng ph
ải
l
à
l

i
giả
i
c
uối cùng, cà
n
g không

phải là m

c

ti
êu của

việ
c ñánh giá chấ
t
lượng dạy
học
.
Thực tiễn này ñặ
t ra một vấn ñề
cho các nhà sư

phạm trong giai ñoạn
ñổi m
ới
giáo
dục hi
ện nay.
ðó là l
à
m thế nà
o
ñể

mọ
i thành viên liê
n quan
ñến quá


t
r
ình ñào

t

o và
ñánh
giá học sinh có thể
hi

u và
ch

p nhậ
n r

ng vi

c
ñá
n
h gi
á học
sinh qu
an tr
ọn
g hơn
vi


c cho ñi

m; r

ng m
ột
quá tr
ình

ñánh giá (mà trong ñó nhữ
ng sáng

ki
ến ñúng ñắn
dự
a trên cơ sở khoa học
ñược áp dụng)
phả
i
thực sự

trở
thành ñộng lực giú
p

học
sinh phá
t
t
r

i

n toàn
diện, ñặc biệt giú
p cho mỗi ng
ườ
i
học
c
ó th


phát tr
iể
n
ñến

mứ
c
cao
nh
ất
những nă
ng lực và
ph
ẩm chất tốt ñẹp của mình.

2

Hơn nữa, việc ñánh giá ñúng chất lượng học sinh sẽ mang lại những thông tin thiết

thực cho các nhà quản lý giáo dục, các giáo viên, phụ huynh, học sinh ñể có những chính
sách, biện pháp hỗ trợ ñúng ñắn cho việc nâng cao chất lượng giáo dục. Tuy nhiên, việc ñánh
giá ñúng chất lượng học sinh hiện nay ñang còn nhiều tranh cải về phương pháp, công cụ, kết
quả, cũng như việc sử dụng kết quả….

Hộ
i
thảo về “ ðánh giá chất lượng học sinh tiểu học” do Sở Giáo dục và ðào tạo
TP. HCM tổ
chức

m
o
ng muố
n tìm r
a
câu

trả
lời cho những băn khoăn
trên. Nội dung
củ
a
Hộ
i
thảo
tậ
p tr
un
g và

o
các

vấ
n
ñề
:

1. Sự cần thiết phải ñánh giá chất lượng học sinh nói chung, chất lượng học
sinh tiểu học nói riêng.
2. Thực trạng việc ñánh giá chất lượng học sinh tiểu học hiện nay.
3. Những giải pháp và việc làm cụ thể ñánh giá chất lượng học sinh tiểu học
4. Công cụ ñánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học.
5. Xây dựng bộ ñề trắc nghiệm, kinh nghiệm thực tiễn áp dụng cho học sinh
tiểu học.
6. Nhận xét về bộ ñề trắc nghiệm ñã khảo sát học sinh lớp 5 trong các ñợt
vừa qua.
7. Những vấn ñề khác có liên quan ñến ñánh giá chất lượng học sinh tiểu học.
8. Kinh nghiệm ñánh giá chất lượng học sinh của các tổ chức quốc tế.
Trên nền c
á
c ý ki
ến tham luận ñã ñư
ợc ñề cập t
r
ên, Hộ
i thảo r

t m
ong

nhận ñược nhiều ý
kiến t
r
ao

ñổi từ quý vị ñại bi
ểu

tham
gia hội nghị nhằ
m
biế
n các gi

i pháp

t
r
ê
n giấy
thành nhữ
ng gi

i pháp hành ñộng trong thực
tiễn.




Ban Tổ Chức Hội Thảo Khoa Học







3


ðÁNH GIÁ HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG HIỆN NAY
TS. Huỳnh Công Minh
Giám ñốc Sở Giáo dục - ðào tạo
Thành phố Hồ Chí Minh.
Nếu mục tiêu, nội dung và phương pháp là những thành tố cơ bản của quá trình
giáo dục thì môi trường, phương tiện và tổ chức, ñánh giá là những thành tố không
kém phần quan trọng. ðánh giá học sinh sẽ có tác ñộng lớn ñến việc ñịnh hướng
và thúc ñẩy hoạt ñộng dạy học. Có ý kiến cho rằng "thi cử, ñánh giá như thế nào,
giáo viên và học sinh sẽ dạy và học như thế ấy" là vậy. Hoạt ñộng ñánh giá trong
nhà trường có nội dung rất rộng, từ ñánh giá cơ sở vật chất, ñiều kiện dạy học, nội
dung chương trình … ñến ñánh giá giáo viên và ñánh giá học sinh. Trong phạm vi
tham luận nầy, chỉ xin ñề cập ñến một khía cạnh là ñánh giá học sinh, ñánh giá sản
phẩm quá trình ñào tạo của nhà trường.
I. Thực trạng ñánh giá học sinh trong nhà trường phổ thông hiện nay
Hệ thống ñánh giá học sinh trong nhà trường bao gồm việc xác ñịnhchuẩn
mực ñánh giá, người ñánh giá và phương thức ñánh giá:
1. Chuẩn ñánh giá học sinh là những tiêu chí ñịnh lượng hay ñịnh tính thể
chế hóa mục tiêu ñào tạo nhà trường ñược xác lập theo các mức ñộ khác nhau của
quá trình ñào tạo (1). Trong thực tế, mục tiêu ñào tạo nhà trường ñề ra là giáo dục
toàn diện thế hệ trẻ thể hiện qua các tiêu chí ðức, Trí, Thể, Mỹ, Lao ñộng (2), (3).
− Về ðức, học sinh ñược ñánh giá thông qua giáo viên chủ nhiệm có tham

khảo giáo viên bộ môn và tổ chức ðoàn ðội ñịnh kỳ hàng năm và học kỳ.
− Về Trí, học sinh ñược giáo viên bộ môn ñánh giá qua ñiểm số ñạt ñược ở
các môn học. ðây là nội dung ñánh giá ñược nhà trường, gia ñình và xã hội quan
tâm nhiều nhất với hệ thống ñánh giá qui mô nhất trong các tiêu chí.
− Về Thể chất, học sinh chỉ mới ñược giáo viên thể dục ñánh giá qua giờ
học bộ môn, chưa ñược ñánh giá thể chất học sinh một cách toàn diện.


4

− Về Mỹ học, học sinh hầu như chưa ñược ñánh giá hay nói ñúng hơn là chỉ
ñược ñánh giá qua hai môn Nhạc, Họa ở trường Tiểu học và Trung học cơ sở, nếu
có giáo viên giảng dạy.
− Về Lao ñộng hướng nghiệp, ñây là nội dung quan trọng trong quá trình
ñào tạo của nhà trường mới. Việc ñánh giá học sinh ở lãnh vực nầy, chỉ ñược giáo
viên phụ tráchghi nhận thông qua môn Kỹ thuật ở Trung học hoặc môn Thủ công ở
Tiểu học.
Với chuẩn ñánh giá vừa nêu ñã nói lên phần nào sự thiếu hoàn chỉnh của hệ
thống tiêu chí ñánh giá quá trình ñào tạo so với mục tiêu giáo dục toàn diện của
nhà trường. Thực tế hoạt ñộng dạy của thầy và học của trò ñã tập trung rất lớn vào
ñiểm số, từ chương, khoa bảng các môn thi mà ít chú ý ñến khía cạnh nhân văn,
thẩm mỹ và thể lực trong nhà trường. Sự ñầu tư về giáo viên, về cơ sở vật chất, về
ñiều kiện dạy và học trong nhà trường từ ñómà chưa ñáp ứng ñược yêu cầu mục
tiêu ñào tạo.
Mặt khác, chuẩn ñánh giá hiện nay chưa lấy kiến thức của chương trình ñể làm căn
cứ kiểm tra ñánh giá mà thường dựa vào trình ñộ học sinh và ñiều kiện tổ chức
giảng dạy của nhà trường. Thực trạng nầy ñã dẫn ñến tình trạng giảng dạy tùy tiện
của giáo viên, chỗ thì dạy quá tải, chỗ thì dạy không ñến nơi ñến chốn!
2. Người ñánh giá học sinh trong nhà trường hiện nay là giáo viên chủ
nhiệm và giáo viên bộ môn (3).Trên thực tế, trong công tác ñánh giá học sinh, hầu

hết giáo viên ñã làm việc hết sức trách nhiệm, tương ñối ñảm bảo các yêu cầu ñề ra
của nhà trường. Tuy vậy, giáo viên vẫn còn những bất cập rất cơ bản như sau:
- Nhận thức về hoạt ñộng ñánh giá còn khá ñơn giản cả về mục tiêu yêu cầu
cũng như về qui trình, ñiều kiện và kỹ năng ñánh giá.
- Kỹ năng ñánh giá của giáo viên thường dựa vào thói quen kinh nghiệm, dễ
bị cảm tính chủ quan chi phối qua các mặt hạnh hiểm, ñạo ñứchay thể, mỹ, lao
ñộng … chưa có tiêu chí ñịnh lượng cụ thể.
- ðiều kiện ñánh giá của giáo viên hiện nay ñang còn nhiều khó khăn: sự
thống nhất chuẩn mực giữa các ñồng nghiệp chưa ñược ñề ra ñúng mức; ñiều kiện
theo dõi lớp học sinh quá ñông ; phương thức hoạt ñộng của lớp còn thụ ñộng, vai
trò chủ thể của học sinh ít ñược phát huy nên khó nhận diện ñược bản chất ñể ñánh

5

giá ñúng mức; thời gian tiếp xúc với học sinh và phối hợp các lực lượng ñể có cái
nhìn toàn diện và biện chứng của giáo viên ñối với ñối tượng ñánh giá còn nhiều
giới hạn; thậm chí những từ ngữ ñược dùng ñể ñánh giá ghi vào học bạ cho học
sinh ñôi khi còn tùy tiện, chưa mang tính
chuẩn mực sư phạm. Thực trạng của lực lượng ñánh giá như vừa phân tích, người
giáo viên trong nhà trường ñã thực hiện ñạt yêu cầu nhiệm vụ ñánh giá học sinh
của mình ñể công nhận kết quả học tập và thúc ñẩy quá trình học tập rèn luyện của
học sinh.Nhưng so với yêu cầu cao hơn về sự thống nhất chuẩn mực sư phạm ñể
nâng cao hiệu quả giáo dục của tập thể sư phạm trong nhà trường, khắc phục cảm
tính chủ quan nâng cao giá trị xã hội của các chuẩn mực ñánh giá, cần thiết phải
thiết lập qui trình và hướng dẫn ñầy ñủ cho giáo viên,trong việc ñánh giá học sinh,
những con người trẻ tuổi, năng ñộng, phong phú và rất ña dạng.
3. Phương thức ñánh giá học sinh trong nhà trường hiện nay ñược thiết lập
qua hai hoạt ñộng cơ bản là ñánh giá thường xuyên hàng ngày, ghi nhận ở hệ thống
sổ bộ như sổ ñiểm, sổ ñiểm danh, sổ chủ nhiệm và ñánh giá ñịnh kỳ qua bài kiểm
tra học kỳ, cuối năm và thi tốt nghiệp cuối khóa (1).

- ðánh giá thường xuyên thường thực hiện qua kiểm tra bài cũ bằng cách
phát vấn hay kiểm tra viết 15 phút, 1 tiết. Ở ñây, có giáo viên sử dụng các hình
thức thảo luận, thuyết trình hoặc giao việc, tổ chức thực hành cho học sinh, có
ñiểm thưởng cho những học sinh tham gia thực hiện tốt.
- ðịnh kỳ, nhà trường phổ thông hiện nay phổ biến vẫn còn áp dụng hình
thức ñánh giá 2 lần mỗi năm, ñược gọi là kiểm tra học kỳ. ðiểm kiểm tra học kỳ
ñược tính chung với ñiểm ñánh giá thường xuyên trong năm ñể công nhận việc
hoàn tất chương trình của học sinh, quyết ñịnh học sinh ñược lên lớp hay không
theo công thức: (HK1 +2xHK2)/ 3
.ðiểm HK là trung bình cộng của ñiểm ñánh giá thường xuyên trong
học kỳ (hệ số 1) và ñiểm kiểm tra học kỳ (hệ số 2). Cuối mỗi bậc học, cấp học,
thông qua kỳ thi ñể công nhận tốt nghiệp cho học sinh.
- Bên cạnh việc kiểm tra ñánh giá thường xuyên và ñịnh kỳ theo quy ñịnh
trên ñây, hiện nay ñã có nhiều cơ sở trường học hay các ñơn vị quận huyện tổ chức
các cuộc thi mang tính phong trào ñể kích thích học sinh họctập như thi học sinh

6

giỏi ; thi giải Lê Quí ðôn, giải Lương Thế Vinh … ñã có tác ñộng thúc ñẩy phong
trào dạy và học tích cực trong giáo viên và họcsinh.
Phương thức ñánh giá phổ biến qua các kỳ thi và kiểm tra nói trên làlàm bài
viết dưới hình thức tự luận. Một số cấp học, bậc học bắt ñầu ñưa hìnhthức trắc
nghiệm khách quan vào kiểm tra và thi cử từ khi bắt ñầu thực hiện ñổi mới nội
dung chương trình giáo dục phổ thông theo tinh thần NQ 40/2000/QH10 của Quốc
hội. Cùng trong ñịnh hướng ñổi mới nầy một số bộ môn năng khiếu ở trường
THCS như Nhạc, Họa và ở trường Tiểu học bắt ñầuñánh giá ñịnh tính không còn
ñịnh lượng như trước (4).
II. Một số nhận xét và kiến nghị
Hệ thống ñánh giá học sinh trong nhà trường phổ thông trình bày trên ñây, nhìn
chung có những ưu khuyết ñiểm như sau:

1. Những ñóng góp tích cực trong quá trình ñào tạo của nhà trường
a) Thúc ñẩy và công nhận quá trình học tập của học sinh. Từ ñó mà thúc
ñẩy hoạt ñộng dạy và học của nhà trường, của thầy cô giáo.
b) ðã ñề cập ñến các mặt giáo dục toàn diện trong nhà trường phổ thông
thông qua các môn học (trí dục) và quan tâm ñặc biệt ñến vấn ñề hạnh kiểm của
học sinh (ñức dục).
c) Với hệ thống văn bản hướng dẫn thi cử, ñánh giá và sự ñầu tư về khảo thí
của ngành ñã cho thấy sự quan tâm khá ñặc biệt ñến hoạt ñộng ñánh giá học sinh
của nhà trường ñối với kết quả học tập của học sinh.
2. Những bất cập cần khắc phục của hoạt ñộng ñánh giá học sinh trong
thời gian tới:
a) Hệ thống chuẩn mực ñánh giá chưa hoàn chỉnh và toàn diện. Cần thiết
phải có tiêu chí cụ thể ñể ñánh giá các mặt thể chất, thẩm mỹ và lao ñộng hướng
nghiệp như các mặt trí dục và ñức dục.
Ngay cả các tiêu chí về ñức, trí cũng cần phải ñược xác tín bằng các cơ sở
khoa học và thực tiễn phù hợp với mục tiêu ñào tạo, với chuẩn kiến thức của
chương trình, với tâm sinh lý lứa tuổi và tính thống nhất với các giá trị xã hội (5).
b) Qui trình và phương thức ñánh giá, cần kết hợp chặt chẽ giữa phương
thức ñánh giá ñịnh kỳ và ñánh giá thường xuyên ; kết hợp hài hòa giữa trắc nghiệm

7

tự luận và trắc nghiệm khách quan ; sử dụng hợp lý giữa ñánh giá ñịnh lượng và
ñánh giá ñịnh tính.
− ðánh giá thường xuyên sẽ nhẹ nhàng, thực chất, giảm thiểu ñược sự ñối
phó hình thức của người học qua mỗi lần thi cử, bắt buộc người học học tập rèn
luyện thường xuyên, chất lượng, không dồn ép nặng nề cuối kỳ.
− ðánh giá ñịnh kỳ, ñược thực hiện tập trung, tính khách quan trong ñánh
giá của giáo viên ñối với học sinh sẽ cao hơn.
− Hình thức trắc nghiệm sẽ rất thuận lợi trong việc kiểm tra lượng kiến thức

rộng, xuyên suốt chương trình và khó phụ thuộc vào cảm tính chủ quan của giám
khảo.
− Hình thức tự luận có ñiều kiện kiểm tra chiều sâu kiến thức và kỹ năng
diễn ñạt của thí sinh.
− ðánh giá ñịnh tính có ñiều kiện ñể giáo viên gần gũi học sinh với quan
ñiểm biện chứng, toàn diện và luôn hướng ñích với mục tiêu ñào tạo.
− ðánh giá ñịnh lượng cụ thể, dễ thực hiện theo những qui ñịnh hành chánh
chặt chẽ.
Các phương thức ñánh giá, từng cặp một thường xuyên và ñịnh kỳ, trắc
nghiệm và tự luận, ñịnh tính và ñịnh lượng sẽ bổ sung cho nhau, mặt mạnh của
phương thức nầy là mặt yếu của phương thức kia. Vấn ñề là sử dụng các phương
thức ấy như thế nào cho hài hòa, cân ñối, ñáp ứng ñược yêu cầu ñánhgiá mà ở ñây
yêu cầu ñánh giá là mục tiêu ñào tạo, là chất lượng giáo dục của nhà trường.
c) Người ñánh giá là nhân tố quyết ñịnh trong hệ thống ñánh giá nhưng
cũng là ñiểm yếu trong nhà trường hiện nay. Nhận thức về ý nghĩa, mục tiêu, yêu
cầu của hoạt ñộng ñánh giá; sự thống nhất về chuẩn mực; năng lực và sự quyết tâm
thực hiện khách quan, công bằng, ñúng chuẩn … của giáo viên là những phẩm chất
phải trang bị ñầy ñủ cho giáo viên, ñối với bất kỳ phương thức ñánh giá nào. Thực
tế trong quá trình ñánh giá học sinh vừa qua, những tiêu chí của nhà trường không
phải là không có như ñánh giá học sinh tương ñối toàn diện trước khi cho dự thi tốt
nghiệp với 2,4 hay 6 môn, nhưng không ít giáo viên chúng ta ñã chưa làm tốt
những yêu cầu ñặt ra với những phẩm chất cần có của mình.

8

Về mặt quản lý, tham luận nầy xin kiến nghị ngành cần sắp xếp lại các kỳ
thi trong các cấp học, bậc học. Cần tinh giản số kỳ thi và tăng cường chất lượng,
hiệu quả của mỗi kỳ thi. Cụ thể, xin kiến nghị tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT thật
nghiêm túc với quy trình tổ chức khoa học. Giảm bớt các kỳ thi khác, kể cả kỳ thi
tuyển sinh ñại học, cao ñẳng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. • Hệ thống văn bản hướng dẫn ñánh giá của Bộ GD&ðT theo từng cấp học,
bậc học.
2. • Luật Giáo dục.
3. • ðiều lệ trường Tiểu học ; ðiều lệ trường Trung học.
4. • Quyết ñịnh 44/2003/TH-GD-ðT
5. • PGS.TS. Trần Kiều Viện, Chất lượng và Chương trình giáo dục.




















9

ðỔI MỚI ðÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC

TS. Huỳnh Công Minh
Giám ñốc Sở Giáo dục - ðào tạo
Thành phố Hồ Chí Minh
I. Cơ sở lý luận và thực tiễn
1/ ðánh giá là một khâu quan trọng trong quá trình giáo dục, có tác ñộng
ñịnh hướng thúc ñẩy hiệu quả giáo dục, thực hiện mục tiêu ñào tạo nhà trường.
Phải ñánh giá thực chất ñể thúc ñẩy giáo viên và nhà trường hoạt ñộng ñúng hướng
và hiệu quả. Trong thực tế, sự ñánh giá của nhà trường chưa mang tính thuyết phục
cao.
Hiện nay chúng ta ñang thực hiện ñổi mới nội dung chương trình và phương pháp
giảng dạy theo tinh thần Nghị quyết 40/2000/QH10 của Quốc hội nên khâu ñánh
giá của quá trình giáo dục, tất yếu phải ñược ñổi mới.
2/ Thực tế ñánh giá của giáo viên tiểu học ñối với học sinh trong thời gian
qua, bên cạnh ưu ñiểm thúc ñẩy quá trình giáo dục, ñã bộc lộ những bất cập. Cụ
thể là:
- Giáo viên dễ rơi vào hình thức máy móc trên ñiểm số của bài làm, thoát ly
thực chất sinh ñộng của học sinh ; giáo viên ít quan tâm theo dõi quá trình học tập
rèn luyẹn của học sinh. Có những học sinh ñạt ñiểm số bài làm cao, nhưng hành vi
thực tế của học sinh ấy hàng ngày lại biểu hiện rất kém.
- ðiểm số của học sinh tiểu học vừa qua khá nhiều (9 môn) với ý muốn
ñánh giá toàn diện học sinh, nhưng thực tế ñã không thỏa mãn ñược yêu cầu toàn
diện theo mục tiêu ñào tạo. Phần nhân cách thì không quan tâm tác ñộng ñúng
mức, phần chuyên môn thì quá nặng nề, quá tải, không khả thi, dẫn ñến ñối phó
hình thức thiếu thực chất.
- Ở lứa tuổi tiểu học, học sinh rất cần sự chăm sóc, dìu dắt, gần gũi, cụ thể
của giáo viên theo mục tiêu ñào tạo. ðánh giá trên ñiểm số bài làm dễ làm cho
giáo viên thoát ly học sinh hàng ngày; giáo viên cũng dễ xa rời mục tiêu ñào tạo,
sa ñà vào các hoạt ñộng sự vụ, hành chánh, thủ tục, sổ sách.
3/ Xu thế thế giới ñang phát triển theo hướng ñịnh tính hóa trong ñánh giá
học sinh tiểu học. Xu hướng này rất phù hợp với quá trình phát triển rất sinh ñộng


10

của học sinh tiểu học trong thời ñại ngày nay ; phù hợp với cơ cấu giáo viên tiểu
học mỗi lớp một giáo viên. Có ý kiến cho rằng trường tiểu học ở các nước phát
triển không ñánh giá học sinh hay nói ñúng hơn là không còn ñánh giá ñịnh lượng
chỉ ñánh giá bằng ñịnh tính mà thôi.
II. Nội dung ñánh giá
ðánh giá học sinh là sự xác nhận của giáo viên ñối với mức ñộ ñạt ñược của
học sinh theo những chuẩn mực giá trị của mục tiêu ñào tạo nhà trường hay của
từng bài học, môn học. Những chuẩn mực giá trị ấy có thể qui ra thành ñiểm số ñể
chấm ñiểm gọi là ñánh giá ñịnh lượng; không qui thành ñiểm số mà chỉ nhận xét
căn cứ vào các tiêu chí chuẩn mực gọi là ñánh giá ñịnh tính.
1. ðánh giá ñịnh lượng
ðánh giá ñịnh lượng là ñánh giá cụ thể bằng ñiểm số. Cách ñánh giá nầy ñã
ñược áp dụng từ lâu và rất phổ biến trong lịch sử giáo dục của nhiều nước, có nơi
lấy ñiểm trên 10, có nơi lấy ñiểm trên 20 nhưng cũng có nơi lấy ñiểm trên 5. 10,
20, hay 5 là những tiêu chí hoàn hảo cho một ñơn vị ñược ñánh giá (bài làm, môn
học hay một phẩm chất nào ñó của học sinh) và các mức ñộ thấp hơn ñược phân
ñịnh từ 0 ñiểm ñến dưới 5/10 là yếu kém, từ 5 ñến dưới 6,5/10 là trung bình, từ 6,5
ñến dưới 8/10 là khá và từ 8 ñến 10/10 là giỏi …
Ưu ñiểm của cách ñánh giá nầy là dễ làm, cụ thể, không cần phải theo sát
học sinh liên tục mà giáo viên vẫn có thể dùng cách kiểm tra ñể có ñiểm số ñánh
giá từng học sinh sau mỗi khóa học. Cách ñánh giá nầy sẽ phù hợp hơn ñối với học
sinh lớp lớn, học sinh ñông và khối lượng kiểm tra nặng về kiến thức nhẹ về việc
ghi nhận những chuyển biến nhận thức, tính cách của học sinh thông qua biểu hiện
hàng ngày.
2. ðánh giá ñịnh tính
ðánh giá ñịnh tính là ñánh giá học sinh bằng nhận xét theo các tiêu chí giáo dục.
Cụ thể như khi ñánh giá một giờ thủ công, căn cứ vào quá trình thực hiện tại lớp

của học sinh mà giáo viên xem xét thái ñộ, phương pháp, kỹ năng và kết quả ñạt
ñược ñể nhận xét học sinh, không ñơn thuần ghi nhạn bằng ñiểm số từ sản phẩm
ñạt ñược.

11

Ưu ñiểm của cách ñánh giá ñịnh tính nầy rất phù hợp với ñặc ñiểm của lứa
tuổi học sinh tiểu học, lứa tuổi “học ăn, học nói, học gói, học mở” rất cần sự theo
dõi sâu sát ñến từng học sinh, từng sự biểu hiện của các em.
Cách ñánh giá nầy ñòi hỏi giáo viên không ñược “quan liêu” với học sinh,
phải bám sát yêu cầu trọng tâm của nội dung giáo dục thể hiện qua các tiêu chí của
bài dạy ñể dìu dắt hướng dẫn học sinh học tập rèn luyện, không sa ñà vào ñiểm số
ghi nhận ñược mà ít chú tâm ñến yêu cầu mục tiêu ñào tạo.
Chính những ưu ñiểm vừa nêu mà xu thế ñánh giá học sinh tiểu học của
nhiều nước trên thế giới ñang phát triển theo hướng ñịnh tính nầy.
III. ðịnh hướng ñổi mới ñánh giá học sinh tiểu học ở nước ta hiện nay
Thực hiện quyết ñịnh số 44/2003/GD&ðT ký ngày 26/9/2003 của Bộ Giáo
dục và ðào tạo, ñổi mới ñánh giá học sinh tiểu học ñược thực hiện theohai phương
thức, ñánh giá ñịnh lượng ở các môn Toán – Tiếng Việt và ñánh giá ñịnh tính ở
các môn còn lại.
Quyết ñịnh vừa nêu là một sự mở ñầu thể chế hóa quan ñiểm ñường lối của
ðảng và nhà nước ta thông qua Nghị quyết TW2 (năm 1996) và Nghị quyết Quốc
hội số 40/2000/QH10 (năm 2000). Ở ñó, nhấn mạnh quan ñiểm ñổi mới phương
pháp dạy học, dạy học hướng vào người học, giáo viên phải sâu sát tổ chức hướng
dẫn cho từng học sinh tích cực học tập rèn luyện. So sánh với các phương thức
ñánh giá, ñánh giá ñịnh tính sẽ chiếm ưu thế hơn nếu trình ñộ giáo viên ñược nâng
cao, khả năng khái quát và phân
tích tổng hợp của giáo viên tốt ; các ñiều kiện lao ñộng của giáo viên ñược cải
thiện tốt hơn, không làm ảnh hưởng ñến tính khách quan trung thực trong quá trình
xem xét ñánh giá. Về mặt quản lý chỉ ñạo, muốn cách ñánh giá tính ñạt kết quả tốt

phải có kế hoạch xây dựng với những bước ñi tích cực và cụ thể, phù hợp, vì cách
ñánh giá ñịnh lượng ñã tồn tại quá lâu trong hệ thống sư phạm nhà trường và trong
mỗi giáo viên.
IV. Biện pháp thực hiện
1. Công tác bồi dưỡng, nâng cao nhận thức và chuyên môn nghiệp vụ
của giáo viên

12

Nội dung bồi dưỡng: giáo viên phải nắm rõ ý nghĩa, mục ñích, yêu cầu, nội
dung ñổi mới ñánh giá học sinh tiểu học và kỹ năng thực hiện. Ở ñó, tính trung
thực khách quan và năng lực sư phạm thông qua ñánh giá là những yêu cầu vô
cùng quan trọng của phẩm chất người giáo viên.
Hình thức bồi dưỡng
- Tâp trung bồi dưỡng, nghe báo cáo, thảo luận, thực hành thể nghiệm.
- Sinh hoạt tổ, khối chuyên môn; sinh hoạt cụm trường giúp nhau quán triệt sâu sắc
các yêu cầu nội dung, ñể mọi giáo viên thực hiện thuần thục ñúng ñắn khoa học,
khách quan trung thực và hiệu quả.
- Xây dựng ñiển hình và nhân rộng ñiển hình.
2. Xây dựng công cụ và ñiều kiện thực hiện của giáo viên
- Lập phiếu ñánh giá, xác ñịnh rõ các tiêu chí yêu cầu nội dung giáo dục trên phiếu
ñể giúp giảm bớt cho giáo viên những công việc sự vụ, hành chánh.
- Thực hiện ñổi mới phương pháp giảng dạy ; tăng cường trang thiết bị dạy học; tổ
chức học sinh hoạt ñộng, thực hành trong quá trình học tập. Học sinh có hoạt ñộng
mới bộc lộ ñược những mặt tốt và mặt chưa tốt ñể giáo viên phát huy mặt tốt và
giúp học sinh khắc phục mặt chưa tốt ngay trong cuộc sống thực tế hàng ngày.
- Giảm thiểu sĩ số / lớp theo qui ñịnh của ñiều lệ nhà truờng.
3. Thực hiện công tác truyền thông xã hội
- Tổ chức triển khai rộng rãi nội dung ñổi mới ñánh giá học sinh ñến
Hội phụ huynh học sinh nhà trường, ñến từng gia ñình học sinh.

- Giới thiệu qua hệ thống truyền thông công cộng.
- Phối hợp với các Hội ðoàn, tổ chức hội thảo khoa học nhằm khắc sâu
trong xã hội quan ñiểm ñổi mới nhà trường nói chung và ñổi mới phương
pháp dạy học, ñổi mới ñánh giá học sinh nói riêng.
V. Công tác quản lý chỉ ñạo
1. Cần quán triệt ñầy ñủ cho cán bộ quản lý các cấp về quan ñiểm ñổi mới
ñánh giá, ñổi mới nhà trường của ðảng và nhà nước ta.Trong 3 biện pháp chính
nêu trên, biện pháp bồi dưỡng nâng cao nhận thức và năng lực của giáo viên là
quan trọng nhất. Trình ñộ, năng lực và sự trung thực của giáo viên là yếu tố quyết
ñịnh cho sự thành công của phương thức ñánh giá mới.

13

2. Cần có kế hoạch cụ thể, thực hiện ñổi mới từng bước. Không vội vàng
nhưng phải tích cực, có hệ thống, ñồng bộ và vững chắc.
3. Tăng cường thanh kiểm tra, yêu cầu mọi giáo viên phải thực hiện ñúng
ñắn, khách quan, trung thực ñối với từng học sinh trong lớp và sát ñúng với tiêu
chí mục tiêu ñào tạo. Phải cùng với giáo viên ñánh giá một số trường hợp cụ thể ñể
ñịnh chuẩn trong thực tế, nhất là trong thời gian ban ñầu triển khai thực hiện ñối
với mỗi giáo viên.


























14

ðÁNH GIÁ NĂNG LỰC ðỌC HIỂU CỦA HỌC SINH
YÊU CẦU TỪ GÓC NHÌN PISA
PGS. TS. ðỗ Ngọc Thống
Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.
Một trong những mục tiêu quan trọng của việc dạy học tiếng mẹ ñẻ nói
chung và tiếng Việt nói riêng là rèn luyện cho học sinh sử dụng thành thạo bốn kĩ
năng cơ bản: ñọc, viết, nghe, nói. Trong bốn kĩ năng ấy, càng học lên cao, kĩ năng
ñọc và ñọc hiểu càng ñược chú ý hơn cả. Nói như thế không phải là các kĩ năng
còn lại không quan trọng mà ở ñây chỉ muốn nhấn mạnh về kĩ năng ñọc- một kĩ
năng gắn bó khá chặt chẽ với các hoạt ñộng cơ bản của con người. Theo một bài
viết trên tờ New Week, cho ñến năm 1993, Hoa Kỳ vẫn có “gần một nửa số người
lớn (khoảng 95,5 triệu người) không tự ñiền vào phiếu gửi tiền ngân hàng hoặc
không tìm ñược ñiểm khởi hành của xe buýt hướng dẫn trên bảng lịch trình vào

ngày thứ bảy”
2
. Có lẽ vì thế mà Chương trình ñánh giá học sinh quốc tế (PISA)
thuộc Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế thế giới (OECD)
3
chủ trương coi trình
ñộ ñọc hiểu (reading literacy) là một trong ba lĩnh vực
4
chủ yếu ñể xác ñịnh năng
lực HS giai ñoạn cuối của giáo dụcbắt buộc (basic education).
Theo PISA, ñịnh nghĩa về ñọc và ñọc hiểu (reading and reading literacy) có
sự thay ñổi theo thời gian và ñiều kiện kinh tế, văn hoá, xã hội. Khái niệm học và
ñặc biệt là học suốt ñời ñòi hỏi phải mở rộng cách hiểu về việc ñọc hiểu.
“ðọc hiểu không chỉ còn là một yêu cầu của suốt thời kì tuổi thơ trong nhà trường
phổ thông, thay vào ñó nó còn trở thành một nhân tố quan trọng trong việc xây
dựng, mở rộng những kiến thức, kĩ năng và chiến lược của mỗi cá nhân trong suốt
cuộc ñời khi họ tham gia vào các hoạt ñộng ở những tình huống khác nhau, trong
mối quan hệ với người xung quanh, cũng như trong cả cộng ñồng rộng lớn.”. Quan
niệm này của OECD hoàn toàn phù hợp với quan niệm của UNESCO về Literacy:
“ðó là khả năng nhận biết, thấu hiểu, giải thích, sáng tạo, trao ñổi, tính toán và sử
dụng những tài liệu viết hoặc in ấn kết hợp với những bối cảnh khác nhau. Literacy
ñòi hỏi sự học hỏi liên tục cho phép một cá nhân ñạt ñược mục ñích của mình, phát
triển kiến thức, tiềm năng và tham gia một cách ñầy ñủ trong xã hội rộng lớn.”

15

Xuất phát từ yêu cầu của xã hội hiện ñại ñối với mỗi cá nhân và cộng ñồng,
ñể ñào tạo và chuẩn bị cho xã hội ấy một lực lượng lao ñộng có văn hoá, OECD
ñưa ra ñịnh nghĩa sau ñây về reading literacy:
“ðọc hiểu là sự hiểu biết, sử dụng và phản hồi lại trước một văn bản viết, nhằm

ñạt ñược mục ñích, phát triển tri thức và tiềm năng cũng như việc tham gia hoạt
ñộng của một ai ñó trong xã hội.”
Trong ñịnh nghĩa này cần lưu ý: Khái niệm biết ñọc như là sự giải mã
(decoding) và thấu hiểu (comprehension) tư liệu, bao hàm cả việc hiểu
(understanding) sử dụng ( using) và phản hồi (reflecting) về những thông tin với
nhiều mục ñích khác nhau.
ðể tạo nên trình ñộ ñọc cho HS, ñể giúp họ biết ñọc, nhà trường phổ thông
có một vai
trò rất to lớn. Môn học tiếng mẹ ñẻ nói chung và tiếng Việt nói riêng giữ vai trò
chủ ñạo.
Mặc dù cách ñánh giá trình ñộ ñọc và biết ñọc của PISA không dựa vào các
yêu cầu và chuẩn chương trình của môn học tiếng trong nhà trường phổ thông các
nước mà xuất phát từ yêu cầu của xã hội ñối với hệ thống giáo dục, những kĩ năng
cần thiết cho cuộc sống tương lai nhưng những yêu cầu của PISA có ñường link
rất mật thiết với việc dạy học tiếng và giáo dục ngôn ngữ trong nhà trường phổ
thông. Vì thế việc nghiên cứu nội dung và cách thức ñánh giá trình ñộ ñọc của
PISA sẽ thấy rất rõ những gì cần bổ sung và ñiều chỉnh trong việc dạy học tiếng
Việt nói riêng và giáo dục ngôn ngữ nói chung của nhà trường Việt Nam hiện nay.
Với ý nghĩa ñó, bài viết này nhằm giới thiệu một số nội dung, yêu cầu và
cách thức ñánh giá năng lực ñọc hiểu của HS theo PISA.
1. ðối tượng và mục ñích của việc kiểm tra ñọc
ðối tượng ñọc ñược xác ñịnh là văn bản (Text). Nhưng văn bản ở ñây ñược
hiểu theo nghĩa rộng. ðó là một tập hợp kí hiệu (hình thức) ñể biểu ñạt một ý
nghĩa, hàm chứa một thông ñiệp (nội dung). Vì thế ñọc văn bản là một hành ñộng
giải mã (decoding).

16

PISA quan niệm có hai dạng văn bản: Văn bản liền mạch (continuous texts) và văn
bản không liền mạch (Non- continuous texts), có thể gọi là văn bản rời rạc, hoặc

văn bản không liền mạch.
a) Văn bản liền mạch: ñược hiểu là một ñoạn văn, một phần, một bài, một
chương hoàn chỉnh, liền mạch. Loại văn bản này bao gồm các dạng văn bản sau
ñây:
- Tự sự (Narration)
- Giải thích (Exposition)
- Miêu tả (Description)
- Lập luận (Argumentation)
- Giới thiệu (Instruction)
- Tư liệu hoặc ghi chép (A Document or Record)
- Siêu văn bản ( Hypertext)
b) Văn bản không liền mạch: là các dạng văn bản kết hợp nhiều hình thức
thể hiện, nhiều kí hiệu khác nhau không ñược kết cấu bằng những ñoạn văn liền
mạch, chẳng hạn:
- Biểu ñồ và ñồ thị (Charts and graphs)
- Bảng biều và ma trận (Tables and matrices
- Sơ ñồ (Diagrams)
- Bản ñồ (Maps)
- Hình dạng (forms)
- Thông tin tờ rơi (Information sheets)
- Tín hiệu và quảng cáo (calls and advertisements)
- Hoá ñơn, chứng từ (Vouchers)
- Văn bằng, chứng chỉ (Certificates)
Một vài ví dụ:

17





Việc kiểm tra trình ñộ ñọc hướng tới các mục ñích sau ñây:
a) Kiểm tra việc ñọc hiểu văn bản: Kiểm tra lại thông tin ñã ñọc, nhận diện
thông tin tương ứng; kiểm tra lại việc nắm thông tin, phải phù hợp, không ñược

18

lệch ra khỏi văn bản; kiểm tra kĩ năng trình bày lại nội dung văn bản dựa trên
những thông tin chính; tìm lại một cách cụ thể những thông tin ñã ñọc.
b) Tạo ra nền tảng hiểu văn bản, cụ thể là việc lọc ra ñược ý nghĩa ñằng sau
biểu ñồ; lọc ra ñược chủ ñề chính của câu chuyện; tìm ra lý do cho việc lựa chọn
của tác giả; hiểu ñược nội dung chính của một ñoạn văn tự chọn
c) Phát triển kĩ năng bình luận văn bản, giữa việc hết hợp thông tin và ñọc
biểu ñồ; kết hợp thông tin giữa hai văn bản không liền mạch với nhau; phân biệt
mối liên hệ giữa các dữ liệu với nhau.
d) Phát triển kĩ năng phân tích văn bản: nhận ra ñược những ñặc ñiểm hoặc
tính cách nổi bật của nhân vật.
e) Phản ánh lại việc suy nghĩ về nội dung văn bản: tạo nên việc so sánh giữa
nội dung văn bản với kiến thức của bản thân.
h) ðánh giá cách hiểu về hình thức tác phẩm, nhận ra ñược thể loại của văn
bản.
Nhìn chung trình ñộ ñọc ñược xác dịnh dựa trên ba phương diện:
- Thu thập thông tin (Retrieving information)
- Phân tích, lí giải văn bản (Interpreting texts)
- Phản hồi và ñánh giá (Reflecting and evaluating)
2. Cách thức kiểm tra
Bài kiểm tra trình ñộ ñọc của PISA ñược cấu trúc như sau:
a) Bài ñọc: Bài ñọc ñược nêu ñầu tiên với hai dạng text (continuous texts và
Non- continuous texts) như ñã nêu ở trên. Nội dung bài ñọc hàm chứa các tình
huống cần giải quyết và rất gần gũi với thực tiễn cuộc sống.
ðiều ñáng lưu ý là ñề tài của bài texts rất ña dạng và phong phú, hướng vào nhiều

lĩnh vực quen thuộc của cuộc sống, dưới nhiều dạng văn bản, không tập trung vào
mình văn bản văn học mà cũng rất nhiều nội dung khác như: tuyên truyền thưởng
thức khoa học, xã luận, trách nhiệm của công chức, lịch ñọc của một thư viện, về
tranh tường, về chế ñộ bảo hành, …
b) Câu hỏi: Có hai dạng câu hỏi: dạng thứ nhất là câu hỏi trắc nghiệm
khách quan (TNKQ), ñây là dạng chủ yếu và thứ hai là trắc nghiệm tự luận

19

(TNTL), ñây là dạng câu hỏi mở - phải viết câu trả lời (3-4 dòng) theo suy luận
của HS, Ví dụ:
- Câu hỏi TNKQ: ðộ sâu của hồ Chad hiện tại là bao nhiêu?
A Khoảng 2m
B Khoảng 15m
C Khoảng 50m
D Nó ñã hoàn toàn biến mất
E Thông tin này không ñược ñề cập ñến
(Bài Hồ Chad)
- Câu hỏi TNTL: Trong chuyện các tội phạm ñều ñược xử theo luật. Ở
nước bạn có cách nào khác mà trong ñó luật và cách phán xử cũng giống như trong
chuyện không?


Trong câu chuyện vị quan tòa ñều phạt cả 3 tội phạm 50 roi. Không tính ñến hình
phạt này, ở nước bạn có hình thức nào mà trong ñó luật và cách phán xử khác với
chuyện không?


(Bài Quan toà công minh)
c) Cách cho ñiểm

Trong hướng dẫn chấm, sau phần câu hỏi bao giờ ñáp án cũng nêu mục ñích hỏi và
cách cho ñiểm rất cụ thể. Chẳng hạn: với câu hỏi về hồ Chad ở trên, ñáp án nêu:
Mục ñích của câu hỏi là phát triển kĩ năng bình luận văn bản, giữa việc hết
hợp
thông tin và ñọc biểu ñồ.
ðiểm tròn
Mã 1: Khoảng 2m (ðáp án ñúng)
Không cho ñiểm
Mã 0: cho các câu trả lời khác
Mã 9: không trả lời

20

Hoặc câu hỏi tự luận ở bài Quan toà công minh vừa nêu trên ñược hướng dẫn
chấm như sau:
Mục ñích câu hỏi là ñể phản ánh lại việc suy nghĩ về nội dung văn bản: tạo nên
việc so sánh giữa nội dung văn bản với kiến thức của bản thân.
Trước hết cho phần trả lời về ñiểm giống nhau:
ðiểm tròn:
Mã 1: Miêu tả ñược ñiểm giống nhau, chỉ ra ñược việc hiểu rõ nội dung tác phẩm;
việc so sánh hệ thống luật pháp nước mình có thể nói trực tiếp hoặc gián tiếp. Việc
nắm rõ thông tin về hệ thống luật pháp không nhất thiết bắt buộc, nhưng cần phải
ñáp ứng ñược tầm hiểu biết căn bản về pháp luật của một học sinh ở lứa tuổi 15.
 ðánh giá sự việc dựa trên bằng chứng
 Cả hai bên ñều có quyền ñược kể lại câu chuyện theo cách của mình
 Bình ñẳng trước pháp luật (không cần biết anh là ai)
 Có một vị quan tòa giải quyết sự tranh chấp
 Những tội giống nhau thì bị phạt bằng cùng một hình phạt
Không cho ñiểm
Mã 0: Các câu trả lời khác, trong ñó bao gồm cách trả lời chung chung, không

chính xác hoặc không quan trọng
 Không phân biệt ñược ñúng, sai
 Ngay cả những nhà lãnh ñạo quan trọng cũng có thể bị ñưa ra tòa
 Các hình phạt
Mã 8: lạc ñề
Mã 9: không trả lời
d) Ví dụ về một bài kiểm tra
R217: Những chú ong ( Bees)
Văn bản: Thông tin trong những trang này ñược lấy từ bản quảng cáo về loài ong.
Hãy dựa trên những thông tin ấy ñể trả lời các câu hỏi sau.
Gom phấn hoa
Ong làm ra mật ñể tồn tại. ðó là thứ lương thực mang tính sống còn của chúng.
Nếu trong một tổ ong có khoảng 60.000 con thì một phần ba trong số chúng sẽ
tham gia vào việc cùng gom phấn hoa ñể rồi những chú ong còn lại trong tổ sẽ tạo

21

mật ra từ ñó. Một nhóm ong nhỏ giữ nhiệm vụ là những người chuyên gia săn lùng
hoặc phát hiện ra nguồn. Chúng tìm ra nguồn mật rồi quay trở về tổ ñể báo với số
còn lại nơi chúng phát hiện ñược.
Những chuyên gia săn nguồn báo với ñồng loại về những nguồn hoa chúng tìm ra
bằng cách nhảy một vũ ñạo bao gồm thông tin về hướng bay cũng như khoảng
cách mà các chú ong phải bay tới ñó. Trong khi nhảy múa các chú ong lắc lư phần
bụng từ phía này sang phía kia bằng cách chạy theo những ñường vòng hình số 8.
Hình dạng ñiệu nhảy có thể quan sát ở biểu ñồ dưới ñây:

Biểu ñồ miêu tả ñiệu nhảy ong từ phía trong tổ theo lớp cắt dọc của sáp ong. Nếu
trung ñiểm của hình số 8 chỉ thẳng về phía trước thì có nghĩa là các chú ong có thể
tìm thấy nguồn lương thực nếu chúng bay thẳng hướng mặt trời. Nếu trung ñiểm
hình số 8 hướng về bên phải, thì nguồn lương thực nằm bên phải mặt trời.

Khoảng cách từ nguồn lương thực ñến tổ ñược tính bằng ñộ dài thời gian lắc bụng
của nàng ong. Nếu nguồn hoa ở rất gần, thì cô nàng chỉ phải múa bụng một lúc
thôi. Còn nếu ñó là một quãng ñường dài thì nàng sẽ múa bụng rất lâu.
Làm mật
Khi những con ong thợ mang phấn hoa về tổ, chúng cho chuyển lại cho những con
ong nhà. Những con ong nhà ñem phấn bằng phần hàm của mình ñể tránh cho
phấn hoa khỏi bầu khí khô nóng trong tổ. Khi mới ñược mang về phấn hoa là một
hỗn hợp ñường, các khoáng chất và khoảng 80% nước. 10-20 phút sau khi phần
lớn lượng nước ñã bốc hơi các chú ong ñem phấn hoa vào một căn phòng trong tổ
ñể tiếp tục quá trình bốc hơi. 3 ngày sau lượng nước trong mật tại các phòng chỉ
còn giữ khoảng 20%. Vào thời ñiểm này các chú ong bịt tổ lại bằng thứ chất lỏng

22

mà chúng tạo ra từ sáp ong. Trong một thời ñiểm nhất ñịnh các chú ong thường
gom phấn hoa của cùng một loại hoa trong cùng một vùng. Những nguồn phấn hoa
chính ñược lấy từ cây ăn quả, cây nhiều hoa và hoa ñồng nội.
Từ vựng
Ong nhà = chú ong chỉ làm việc trong tổ
Hàm = một phần của miệng
Câu hỏi 1:
Mục ñích của vũ ñạo ong là gì?
A ðể ăn mừng việc chế tạo thành công mật ong
B ðể ñịnh dạng loại thực vật mà các chú ong nguồn tìm ra.
C ðể chào mừng sinh nhật của ong Chúa
D ðể ñịnh dạng nơi mà các chú ong nguồn tìm ra lương thực.Cách cho ñiểm
Mục ñích của câu hỏi là ñể tạo ra một phần căn bản của việc hiểu văn bản: Hiểu
ñược nội dung chính của một ñoạn văn tự chọn
ðiểm tròn
Mã 1: ðể ñịnh dạng nơi mà các chú ong nguồn tìm ra lương thực

Không ñiểm
Mã 0: Lựa chọn ñáp án khác
Mã 9: Không trả lời
Câu 2: Hãy liệt kê những nguồn phấn hoa chính:
1
2
3
Cách cho ñiểm
Mục ñích của câu hỏi là ñể kiểm tra lại việc nắm thông tin, phải phù hợp, không
ñược lệch ra khỏi văn bản.
Những khả năng sau ñây có thể ñược chấp nhận:
a: cây ăn quả
b: hoa ñồng nội
c: cây nở hoa
d: cây

23

e: hoa
ðiểm tròn
Mã 1: cho bất cứ ñáp án nào theo dạng abc, abe, bde
Không ñiểm
Mã 0: cho các cách kết hợp khác giữa a,b,c,d,e hoặc các câu trả lời khác, ví dụ
như: quả
Mã 8: lệch ñề
Mã 9: Không trả lời
Câu hỏi 3
ðặc ñiểm nổi bật nào tạo nên sự khác biệt giữa phấn hoa và mật ?
A Lượng nước trong hợp chất
B Lượng ñường và chất khoáng trong hợp chất

C Loại thực vật tạo ra hợp chất ñó
D Loại ong ñem hợp chất ñó về
Cách cho ñiểm
Mục ñích của câu hỏi nhằm phát triển việc bình luận văn bản bằng cách phân
biệt mối liên hệ giữa các dữ liệu với nhau.
ðiểm tròn
Mã 1: Lượng nước trong hợp chất
Không cho ñiểm
Mã 0: cho các cách trả lời khác
Mã 9: không trả lời
Câu 5
Trong ñiệu nhảy, con ong ñã làm gì ñể chỉ rõ khoảng cách từ nguồn hoa ñến tổ?


Cách cho ñiểm
Mục ñích của câu hỏi là ñể tìm lại một cách cụ thể những thông tin ñã ñọc.
Mã 2: nếu học sinh ñưa ra ñược cả 2 thông tin: lắc/múa bụng và qua ñộ dài thời
gian múa bụng
Ví dụ:

24

- ðộ dài khoảng thời gian con ong múa bụng
- Bằng cách múa bụng trong một khoảng thời gian nhất ñịnh
Mã 1: nếu học sinh chỉ ñưa ra ñược thông tin múa bụng (câu trả lời có thể ñược
ñưa ra theo cách gián tiếp)
Ví dụ:
 Cô ong múa bụng
 Cô ong chỉ ra khoảng cách ñến nơi bằng việc múa bụng
Hoặc học sinh chỉ ñưa ra ñược thông tin về thời gian mà không nói ñến việc múa

bụng:
 Việc cô ấy nhảy trong bao lâu
Mã 0: nếu học sinh ñưa ra câu trả lời không chính xác, không quan trọng, không
hoàn chỉnh hoặc không cụ thể
Ví dụ
• Bằng việc cô ấy nhảy nhanh quanh hình số 8 như thế nào
• Việc hình số 8 to như thế nào
• Cô ong nhảy như thế nào
• ðiệu nhảy
• Cái bụng
Mã 8: lạc ñề
Mã 9: không trả lời
Lời kết: Nhìn từ yêu cầu kiểm tra năng lực ñọc hiểu của PISA có thể nêu lên một
số nhận xét sau ñây:
1) Trước mắt chưa thể tham gia và triển khai cách kiểm tra này ở Việt Nam, vì
cách dạy ñọc hiểu của nhà trường VN có nhiều ñiểm chưa tương ứng. Việc dạy
ñọc hiểu và kiểm tra bằng trắc nghiệm ở môn Ngữ văn bước ñầu ñã có kết quả
nhất ñịnh nhưng cần ñược
nghiên cứu kĩ càng, cập nhật và ñầy ñủ hơn.
2) Rất cần nghiên cứu ñể ñiều chỉnh cách biên soạn Chương trình và SGK môn
học Ngữ văn, ñặc biệt là cách dạy ñọc hiểu trong những năm tới, nếu muốn tham
gia hội nhập với
quốc tế.

25

3) Trong môn Ngữ văn, nội dung và phương pháp dạy học tiếng Việt có một vai
trò to lớn trong việc hình thành và rèn luyện năng lực ñọc hiểu. Cần tránh xu
hướng hàn lâm, quá coi trọng kiến thức mang tính hệ thống; gắn chặt hơn nữa với
hiện thực ñời sống, với các tình huống thường nhật, thiết thực ñể dạy ñọc hiểu và

yêu cầu học sinh suy nghĩ, vận dụng vào ñời sống hằng ngày.

























×