Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

khảo sát thành phần loài và xây dựng bộ sưu tập mẫu các loại cây thân gỗ trên hệ sinh thái gò đổi thuộc huyện củ chi tp. hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.59 MB, 91 trang )


SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÀNH ðOÀN TP.HỒ CHÍ MINH



CHƯƠNG TRÌNH VƯỜN ƯƠM SÁNG TẠO
KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRẺ
٭ ٭٭٭
  
٭٭٭٭













BÁO CÁO NGHIỆM THU
(ðã chỉnh sửa theo góp ý của Hội ñồng nghiệm thu ngày 17 tháng 04 năm 2009)


KHẢO SÁT THÀNH PHẦN LOÀI VÀ XÂY DỰNG BỘ SƯU TẬP MẪU

CÁC LOÀI CÂY THÂN GỖ TRÊN HỆ SINH THÁI GÒ ðỒI
THUỘC HUYỆN CỦ CHI, TP.HỒ CHÍ MINH







CHỦ NHIỆM ðỀ TÀI
CN. ðẶNG VĂN SƠN
CƠ QUAN CHỦ TRÌ:

TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRẺ






THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
THÁNG 05/2009


Thực vật huyện Củ Chi, Tp. Hồ Chí Minh - Báo cáo nghiệm thu ñề tài khoa học công nghệ
Viện Sinh Học Nhiệt ðới Trang 1
MỤC LỤC
DANH SÁCH CÁC BẢNG VÀ HÌNH ẢNH 5
BẢNG QUYẾT TOÁN 5
PHẦN MỞ ðẦU 6
CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN 8
1.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 8
1.2. ðẶC ðIỂM VỀ ðIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN
NHIÊN VÙNG NGHIÊN CỨU 8

1.2.1. ðặc ñiểm về ñiều kiện tự nhiên 8
1.2.1.1. Vị trí ñịa lý 8
1.2.1.2. Phạm vi và giới hạn của vùng gò ñồi huyện Củ Chi 10
1.2.1.3 ðịa hình, ñịa mạo 10
1.2.1.4. Khí hậu 12
1.2.1.5. Thủy văn 12
1.2.2. ðặc ñiểm về tài nguyên thiên nhiên 13
1.2.2.1. Tài nguyên ñất 13
1.2.2.2. Tài nguyên nước 13
1.2.2.3. Tài nguyên rừng 14
1.2.2.4. Tài nguyên khoáng sản 14
1.3. NHỮNG ðÓNG GÓP MỚI CỦA ðỀ TÀI 14
CHƯƠNG 2 - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15
2.1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 15
2.1.1. ðối tượng nghiên cứu 15
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 15
2.1.3. Mục tiêu của ñề tài (theo thuyết minh của ñề tài) 15
2.1.4. Thời gian nghiên cứu khảo sát 16
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16
2.2.1. Phương pháp tổng quan tư liệu 16
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu ngoài thực ñịa 16
2.2.3. Phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm 17
2.2.4. Phương pháp xử lý số liệu 17
CHƯƠNG 3 - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 18
3.1. Thành phần loài thực vật vùng nghiên cứu 18
3.2. Dạng sống và giá trị sử dụng của thực vật 20
Thực vật huyện Củ Chi, Tp. Hồ Chí Minh - Báo cáo nghiệm thu ñề tài khoa học công nghệ
Viện Sinh Học Nhiệt ðới Trang 2
3.3. Thực vật có giá trị bảo tồn 24
3.4. Các loài thực vật trong bộ sưu tập mẫu 24

3.4.1. Giền ñỏ (Xylopia vielana Pierre) 24
3.4.2. Bồ quả hoe (Uvaria rufa Bl) 26
3.4.3. Quần ñầu duyên hải (Polyalthia littoralis (Bl.) Boerl. ssp. tristis (Merr.)
Ban) 26
3.4.4. Gié có cuống (Desmos pedunculosus (A. DC.) Ban) 27
3.4.5. Bời lời cánh ñơn (Litsea monopetala (Roxb.) Pers.) 28
3.4.6. Quế Ô dước (Cinnamomum curvifolium (Lour.) Nees.) 29
3.4.7. Trần mai (Trema politoria (Pl.) Bl.) 30
3.4.8. Trần mai ñông (Trema orientalis (L.) Blume) 30
3.4.9. ða búp ñỏ (Ficus elastica Roxb.) 31
3.4.10. Gừa (Ficus microcarpa L.f.) 32
3.4.11. Ngái lông dày (Ficus hirta var. roxburghii (Miq.) King) 33
3.4.12. ða tía (Ficus altissima Blume) 33
3.4.13. Sung (Ficus racemosa L.) 34
3.4.14. Dẻ se (Lithocarpus harmandii (Hick. & Cam.) Cam.) 36
3.4.15. Mai cánh lõm (Campylospermum serratum (Geartn.) Bittr & Amar) 36
3.4.16. Huỳnh mai (Ochna integerrima (Lour.) Merr.) 37
3.4.17. Sao ñen (Hopea odorata Roxb.) 38
3.4.18. Dầu song nàng (Dipterocarpus dyeri Pierre ex Laness) 39
3.4.19. Dầu lông (Dipterocarpus intricatus Dyer.) 40
3.4.20. Dầu trà beng (Dipterocarpus obtusifolius Teijsm. ex Miq.) 41
3.4.21. Dầu rái (Dipterocarpus alatus Roxb. ex G.Don.) 42
3.4.22. Vên vên (Anisoptera costata Korth) 44
3.4.23. Sến ñỏ (Shorea roxburghii G. Don.) 45
3.4.24. Còng tía (Calophyllum calaba L. var. bracteatum (Wight) P.F.Stevens) . 46
3.4.25. Thành ngạnh Nam Bộ (Cratoxylum cochinchinense (Lour.) Blume) 46
3.4.26. Thành ngạnh ñẹp (Cratoxylon formosum (Jack) Dyer.) 47
3.4.27. Bứa rừng (Garcinia oliveri Pierre) 48
3.4.28. Thị lắc (Diospyros filipendula Pierre ex Lec.) 49
3.4.29. Thị ñài dún (Diospyros pilosanthera Blanco) 50

3.4.30. Cơm nguội (Ardisia helferiana Kurz.) 51
3.4.31. Côm Harmand (Elaeocarpus harmandii Pierre) 51
Thực vật huyện Củ Chi, Tp. Hồ Chí Minh - Báo cáo nghiệm thu ñề tài khoa học công nghệ
Viện Sinh Học Nhiệt ðới Trang 3
3.4.32. Cò ke (Grewia tomentosa Roxb ex DC.) 52
3.4.33. Bồ an (Colona auriculata (H.Baill) Craib) 53
3.4.34. Dó lông (Helicteres hirsuta Lour) 54
3.4.35. Cui lá to (Heritiera macrophylla Wall.) 55
3.4.36. Lòng mán Sài gòn (Pterospermum jackianum var. saigonense (Pierre)
Gagn) 55
3.4.37. Hoàng manh (Malvastrum coromandelianum (L.) Garcke) 56
3.4.38. Cù ñề Chevalieri (Croton chevalieri Gagn.) 57
3.4.39. Cù ñèn ñuôi (Croton caudatus Geisel) 57
3.4.40. Mã rạng ba thùy (Macaranga triloba (Bl.) Muell-Arg.) 58
3.4.41. Tai nghé (Aporusa ficifolia Baill) 59
3.4.42. Tai nghé Planchon (Aporusa planchoniana Baill. ex Muell Arg.) 60
3.4.43. Tai nghé hạt tròn (Aporusa sphaerosperma Gagnep) 61
3.4.44. Mạc tâm (Hymenocardia punctata Wall. ex Lindl) 61
3.4.45. Ba bét Nam Bộ (Mallotus paniculatus (Lam.) Muell Arg.) 62
3.4.46. Ruối Thorel (Mallotus thorelii Gagn. in Lec.) 63
3.4.47. Kén son (Suregada multiflora (Juss.) Baill.) 64
3.4.48. Cù ñề (Breynia vitis-idaea (Burm.f.) C.E.C.Fisch) 65
3.4.49. A tràng cánh hoa dài (Dichapetalum longepetalum (Turcz) Engl.) 66
3.4.50. Cám (Parinari anamensis Hance) 67
3.4.51. Gõ mật (Sindora siamensis Teijsm. ex Miq.) 68
3.4.52. Lim vàng (Peltophorum dasyrrachis (Miq.) Kurz) 69
3.4.53. Xây (Dialium cochinchinensis Pierre) 70
3.4.54. Muồng tây (Cassia occidentalis L.) 71
3.4.55. Biến hương ñẹp (Campylotropis splendens Schindler) 72
3.4.56. Lốp bốp (Connarus cochinchinensis (Baill.) Pierre) 72

3.4.57. Bằng lăng tiên (Lagerstroemia reginae Roxb.) 73
3.4.58. Bằng lăng nhiều hoa (Lagerstroemia floribunda Jack) 74
3.4.59. Tiểu sim (Rhodamnia dumetorum (Poir.) Merr.) 74
3.4.60. Trâm sẻ (Syzygium cinereum (Kurz) Chanlar) 75
3.4.61. Trâm rim (Syzygium tramnion (Gagn) Merr. & Perry) 76
3.4.62. Trâm tiền diệp (Syzygium fastigiatum (Bl.) Merr. & Perry) 77
3.4.63. Trâm kiền kiền (Syzygium syzygioides (Miq.) Merr. et Perry) 77
3.4.64. Trâm vỏ ñỏ (Syzygium zeylanicum (L.) DC.) 78
Thực vật huyện Củ Chi, Tp. Hồ Chí Minh - Báo cáo nghiệm thu ñề tài khoa học công nghệ
Viện Sinh Học Nhiệt ðới Trang 4
3.4.65. Tràm (Melaleuca cajuputi Powell) 79
3.4.66. Muôi An bích (Melastoma osbeckoides Guill.) 80
3.4.67. Thanh thất (Ailanthus triphysa (Dennst.) Alston.) 81
3.4.68. Ba chạc (Euodia lepta (Spreng.) Merr.) 82
3.4.69. Bí bái (Acronychia pedunculata (L.) Miq.) 83
3.4.70. Mơ rây (Clausena dimidiata Tan) 84
3.4.71. Mắt trâu (Micromelum hirsutum Oliv) 84
3.4.72. Sang ngâu (Walsura bonii Pell) 85
3.4.73. Ngâu Trung Bộ (Aglaia annamensis Pell) 86
3.4.74. Ngâu nhót (Aglaia elaeagnoidea (A.Juss.) Benth) 87
3.4.75. Huỳnh ñàn hai tuyến (Dysoxylum binectariferum Hook.f. ex Bedd) 87
3.4.76. Cầy (Irvingia malayana Oliv. Ex Benn) 88
3.4.77. Táo rừng (Zizyphus oenoplia (L.) Mill) 89
3.4.78. Lài (Jasminum sambac (L.) Ait.) 90
3.4.79. Mức lông mềm (Wrightia pubescens R.Br.) 91
3.4.80. Cà giâm (Mitragyna diversifolia (G.Don) Havil) 92
3.4.81. Tiền cổ (Ixora cuneifolia Roxb.var. varians Pit.) 93
3.4.82. Lấu (Psychotria ovoidea (Pierre ex Pet.) Phamhoang.) 94
3.4.83. Hoại hương mụt (Saprosma verrucosum Pit.) 94
3.4.84. Thiết ñinh lá bẹ (Markhamia stipulata var. pierrei (Dop) Santisuk) 95

3.4.85. Bình linh Pierre (Vitex pierrei Craib) 96
3.4.86. Ngũ trảo (Vitex negundo L.) 96
3.4.87. Ngũ trảo lá có răng (Vitex negundo var. cannabifolia Hand-Mazz) 97
3.4.88. Mắt cáo (Vitex tripinnata (Lour.) Merr.) 98
3.4.89. Bình linh (Vitex pinnata L.) 99
3.5. Những ñánh giá chung về hệ thực vật vùng nghiên cứu 100
CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI 101
4.1. Kết luận 101
4.2. Kiến nghị 102
TÀI LIỆU THAM KHẢO 103
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Danh lục thực vật huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh
Phụ lục 2: Một số hình ảnh vùng nghiên cứu

Thực vật huyện Củ Chi, Tp. Hồ Chí Minh - Báo cáo nghiệm thu ñề tài khoa học công nghệ
Viện Sinh Học Nhiệt ðới Trang 5
DANH SÁCH CÁC BẢNG VÀ HÌNH ẢNH
Bảng 1: Chỉ tiêu phân chia ñồng bằng, ñồi, núi theo I. Spiridonov (1970).
Bảng 2: Thành phần và tỷ lệ các họ, chi và loài trong các bộ ñược ghi nhận ở vùng
nghiên cứu.
Bảng 3: Những loài ưu thế của vùng nghiên cứu.
Bảng 4: Tóm tắt thực vật có giá trị bảo tồn theo danh mục IUCN (2007) và sách ñỏ
Việt Nam (2007).
Hình 1: Vị trí huyện Củ Chi trong hệ thống bản ñồ thành phố Hồ Chí Minh.
Hình 2: Bản ñồ hành chính huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh.
Hình 3: Dạng sống các loài thực vật.
Hình 4: Số loài thực vật có công dụng.

BẢNG QUYẾT TOÁN
STT Nội dung Số tiền (ñồng)

I Kinh phí ñược duyệt 47.500.000
II Kinh phí ñã cấp 44.000.000
III Kinh phí quyết toán 44.000.000
1

Công chất xám 21.000.000
2

Công thuê khoán 8.850.000
3

Nguyên vật liệu, hóa chất, dụng cụ, phụ
tùng, văn phòng phẩm
5.650.000
4

In ấn, tài liệu 1.300.000
5

Quản lý phí cơ quan chủ trì 3.000.000
6

Quản lý phí cơ quan quản lý 1.500.000
7

Chi xét duyệt nghiệm thu chính thức 4.000.000
IV ðề nghị cấp tiếp 3.500.000




Thực vật huyện Củ Chi, Tp. Hồ Chí Minh - Báo cáo nghiệm thu ñề tài khoa học công nghệ
Viện Sinh Học Nhiệt ðới Trang 6
PHẦN MỞ ðẦU
Tên ñề tài “Khảo sát thành phần loài và xây dựng bộ sưu tập mẫu các loài cây thân gỗ
trên hệ sinh thái gò ñồi thuộc huyện Củ Chi, TP. Hồ Chí Minh”.
Chủ nhiệm ñề tài
Họ và tên: ðặng Văn Sơn.
Học vị: Cử nhân Sinh Học (Học viên Cao học).
Chức vụ: Nghiên cứu viên.
ðịa chỉ: Viện Sinh Học Nhiệt ðới, 85 Trần Quốc Toản, Quận 3, TP. Hồ Chí
Minh.
Danh sách cán bộ cùng tham gia thực hiện ñề tài
STT

Họ và tên ðơn vị công tác Công việc
1 TS. Vũ Ngọc Long Viện Sinh Học Nhiệt ðới Cố vấn kỹ thuật
2 ThS. Trịnh Thị Lâm Nt Cố vấn kỹ thuật
3 ThS. Nguyễn Hữu Tuấn Nt Thực hiện ñề tài
4 KS. Nguyễn Lưu Phương Nt Nt
5 KS. Nguyễn Quốc ðạt Nt Nt
6 CN. Phan Thanh Lưu Nt Nt
Cơ quan chủ trì
Trung tâm phát triển Khoa học và Công nghệ trẻ.
ðịa chỉ: Số 1 Phạm Ngọc Thạch, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh.
Cấp quản lý
Sở Khoa học và Công nghệ TP. Hồ Chí Minh.
ðịa chỉ: 244 ðiện Biên Phủ, Quận 3, TP. Hồ Chí Minh.
Thời gian thực hiện ñề tài 12 tháng.
Từ tháng 12/2006 ñến tháng 12/2007.
Kinh phí ñược duyệt 47.500.000 ñồng.

Kinh phí ñã cấp 44.000.000 ñồng.
Theo TB số: 266/TB-SKHCN ngày 18/12/2006.
Thực vật huyện Củ Chi, Tp. Hồ Chí Minh - Báo cáo nghiệm thu ñề tài khoa học công nghệ
Viện Sinh Học Nhiệt ðới Trang 7
Mục tiêu ñề tài
ðề tài tập trung nghiên cứu các vấn ñề sau:
• Xây dựng danh lục thành phần loài cây thân gỗ trên ñịa bàn huyện Củ Chi,
thành phố Hồ Chí Minh.
• Xây dựng bộ sưu tập thực vật cho một số loài cây thân gỗ nhằm phục vụ công
tác giáo dục, nghiên cứu và trưng bày triển lãm.
Nội dung ñề tài
Công việc ñã dự kiến Công việc ñã thực hiện
ðiều tra, khảo sát thành phần
loài thực vật cây thân gỗ từ ñó
xây dựng danh lục các loài có ý
nghĩa khoa học và kinh tế cho
vùng nghiên cứu
- Báo cáo tổng kết.
- Danh lục thực vật cây thân gỗ.
- Mô tả ñặc ñiểm của một số loài sưu tập
mẫu vùng nghiên cứu.
Sưu tập và bảo quản mẫu vật
cho một số loài cây thân gỗ
vùng nghiên cứu.
Hai bộ tiêu bản gồm 90 mẫu khô của 90
loài cây thân gỗ kèm với bộ hình ảnh có
biên tập.














Thực vật huyện Củ Chi, Tp. Hồ Chí Minh - Báo cáo nghiệm thu ñề tài khoa học công nghệ
Viện Sinh Học Nhiệt ðới Trang 8
CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN
1.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
Củ Chi là một huyện ngoại thành nằm về phía Tây Bắc của Tp.Hồ Chí Minh. Huyện
Củ Chi nằm trên một vùng ñất chuyển tiếp từ vùng ñất cao của núi rừng miền ðông
Nam Bộ xuống vùng ñất thấp của ñồng bằng sông Cửu Long, ñược bao bọc bởi hai con
sông là sông Sài Gòn và sông Vàm Cỏ ðông, có ñường giao thông giao lưu với các
tỉnh miền ðông và Tây Nam Bộ. ðây là một vùng ñất kiên cường trong suốt hai cuộc
chiến tranh chống Pháp và chống Mỹ của nhân dân Sài Gòn - Gia ðịnh.
Trong những năm gần ñây có rất nhiều công trình nghiên cứu về hệ thực vật thành phố
Hồ Chí Minh, nhưng ñối với hệ thực vật huyện Củ Chi thì còn rất ít, một số công trình
liên quan có thể kể ñến là: 1) Chế ðình L ý, 1994. Kiểm kê hiện trạng cây xanh ñường -
Khuôn viên - Công viên 12 Quận nội thành TP. Hồ Chí Minh; 2) Vũ Xuân ðể, 1993.
Phân vùng ñất và khoảng không gian xanh vùng ngoại thành nhằm sử dụng hợp lý và
bảo vệ môi trường thành phố Hồ Chí Minh. 3) Trần Hợp, Cây xanh và cây cảnh thành
phố Hồ Chí Minh; 4) Sở giao thông công chánh - Công ty công viên cây xanh thành
phố Hồ Chí Minh, 1992. Hội thảo quản lý cây xanh ñô thị; 5) Sở công trình ñô thị -
Công ty công viên cây xanh thành phố Hồ Chí Minh, 1992. Hội thảo quản lý Công
viên; 6) Ủy ban Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, Sở nông nghiệp và phát triển nông

thôn TP. Hồ Chí Minh, 2003. Dự án - ðầu tư và xây dựng vườn thực vật Củ Chi thành
phố Hồ Chí Minh;
Các công trình kể trên chỉ ñề cập ñến vấn ñề cây xanh ñược sử dụng làm cảnh, bóng
mát,… của thành phố, riêng ñề tài (6) là công trình ñược tiến hành cho huyện Củ Chi
nhưng chỉ nghiên cứu trồng một số loài thực vật ñể xây dựng vườn thực vật cho huyện.
Vì vậy, công trình này ñược tiến hành là cần thiết và thiết thực nhằm phục vụ phát triển
kinh tế xã hội của huyện nói riêng và thành phố nói chung trong giai ñoạn công nghiệp
hóa và hiện ñại hóa ñất nước.
1.2. ðẶC ðIỂM VỀ ðIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
VÙNG NGHIÊN CỨU
1.2.1. ðặc ñiểm về ñiều kiện tự nhiên
1.2.1.1. Vị trí ñịa lý
Củ Chi có tọa ñộ ñịa lý từ 10
o
53’00” ñến 10
o
10’00” vĩ ñộ Bắc và từ 106
o
22’00” ñến
106
o
40’00” kinh ñộ ðông, nằm ở phía Tây Bắc Tp.Hồ Chí Minh, gồm 20 xã và một thị
trấn với 43.450,2 ha diện tích tự nhiên, bằng 20,74 % diện tích toàn Thành Phố.
- Phía Bắc giáp huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh.
- Phía ðông giáp tỉnh Bình Dương.
- Phía Nam giáp huyện Hóc Môn, Tp.Hồ Chí Minh.
- Phía Tây giáp tỉnh Long An.
Thực vật huyện Củ Chi, Tp. Hồ Chí Minh - Báo cáo nghiệm thu ñề tài khoa học công nghệ
Viện Sinh Học Nhiệt ðới Trang 9





























Hình 1: Vị trí huyện Củ Chi trong hệ thống bản ñồ thành phố Hồ Chí Minh
Nguồn:
Thực vật huyện Củ Chi, Tp. Hồ Chí Minh - Báo cáo nghiệm thu ñề tài khoa học công nghệ

Viện Sinh Học Nhiệt ðới Trang 10
Thị trấn Củ Chi là trung tâm kinh tế - chính trị - văn hóa của huyện, cách trung tâm
Thành phố 50 km về phía Tây Bắc theo ñường xuyên Á.
1.2.1.2. Phạm vi và giới hạn của vùng gò ñồi huyện Củ Chi
Hiện nay có rất nhiều quan ñiểm khác nhau về giới hạn ñộ cao của vùng gò ñồi; theo
GS. Vũ Tự Lập thì kiểu ñồi có ñộ cao tuyệt ñối dưới 500 m và ñộ cao tương ñối từ 25-
200 m, sườn ít dốc ñến thoải 8-15
0
, còn theo nhà ñịa mạo Nga I. Spiridonov (1970) thì
chỉ tiêu phân chia ñồng bằng, ñồi và núi như sau:
Bảng 1: Chỉ tiêu phân chia ñồng bằng, ñồi, núi theo I. Spiridonov (1970).
Ngoại mạo Trắc lượng hình thái
Kiểu
hình
thái
ðộ chênh
cao ñịa
hình (m)
ðộ cao tuyệt
ñối (m)
Diện
mạo
ðộ chia
cắt sâu
(m)
ðộ chia cắt
ngang
km/km
2


ðộ dốc sườn
(ñộ)
ðồng
bằng
< 10
- Thấp < 10

- Cao 10-
40m
- Bằng
phẳng
- Lượn
sóng
nghiên
- Rất yếu

- Yếu
10m
- Rất yếu

- Yếu 0,5
- < 3
0


- Sườn
thoải
ðồi
10-150m
- ðồi thấp

50-150 m
- ðồi cao
150-200m
Bát úp

ðất ñồi
- 10-150

- Trung
bình 150-
400
1,5-1

Trung
bình 1-1,5

- 3
0
-8
0
với
sườn thoải
vừa
- 8
0
-45
0
Núi
150m
- Thấp

<1000 m
- Trung bình
1000-2000m

Khối
dày
Rất mạnh
700
Rất mạnh
- Với sườn
rất dốc 30
0
-
40
0
- Với vách
dốc >40
0

Trong phạm vi vùng gò ñồi huyện Củ Chi, chúng tôi quan niệm gò ñồi là những vùng
ñất cao xen với ñồng bằng có ñộ cao từ 10-200 m so với mặt biển. Về hình thái ngoài,
ñó là những vùng ñất cao lúp xúp, có ñộ cao gần bằng nhau, ñỉnh thường bằng phẳng,
ở chân là các thung lũng - các thung lũng ñó hiện nay ñã ñược khai phá biến thành
ruộng lúa hay ñất trồng màu.
1.2.1.3. ðịa hình, ñịa mạo
ðịa hình huyện Củ Chi nằm trong vùng chuyển tiếp giữa miền Tây Nam Bộ và miền
sụt ðông Nam Bộ, với ñộ cao giảm dần theo 2 hướng Tây Bắc – ðông Nam và ðông
Bắc – Tây Nam. ðộ cao trung bình so với mặt nước biển từ 8 m – 10 m.
Ngoài ra ñịa bàn huyện có tương ñối nhiều ruộng, ñất ñai thuận lợi ñể phát triển nông
nghiệp so với các huyện trong Thành phố.


Thực vật huyện Củ Chi, Tp. Hồ Chí Minh - Báo cáo nghiệm thu ñề tài khoa học công nghệ
Viện Sinh Học Nhiệt ðới Trang 11






































ð

T

N

B

Nguồn:
/>
Bình Dương
Trảng Bàng – Tây Ninh
Long An
Hóc Môn – Tp. Hồ Chí Minh
















ðịa ñiểm nghiên cứu



Hình 2: Bản ñồ hành chính huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh
Thực vật huyện Củ Chi, Tp. Hồ Chí Minh - Báo cáo nghiệm thu ñề tài khoa học công nghệ
Viện Sinh Học Nhiệt ðới Trang 12
1.2.1.4. Khí hậu
Huyện Củ Chi nằm trong vùng có khí hậu nhiệt ñới gió mùa, mang tính chất cận xích
ñạo. Khí hậu chia thành hai mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 ñến tháng 11, mùa khô từ
tháng 12 ñến tháng 4 năm sau, với ñặc trưng chủ yếu là:
- Nhiệt ñộ tương ñối ổn ñịnh, cao ñều trong năm và ít thay ñổi, trung bình năm khoảng
26,6
o
C. Nhiệt ñộ trung bình tháng cao nhất là 28,8
o
C (tháng 4), nhiệt ñộ trung bình
tháng thấp nhất 24,8
o
C (tháng 12). Tuy nhiên, biên ñộ nhiệt ñộ giữa ngày và ñêm
chênh lệch khá lớn, vào mùa khô có trị số 8 – 10

o
C.
- Lượng mưa trung bình năm từ 1.300 mm – 1.770 mm, tăng dần lên phía Bắc theo
chiều cao ñịa hình, mưa phân bố không ñều giữa các tháng trong năm, mưa tập trung
vào tháng 7, 8, 9; vào tháng 12, tháng 1 lượng mưa không ñáng kể.
- ðộ ẩm không khí trung bình năm khá cao 79,5 % cao nhất vào tháng 7, 8, 9 là 80 -
90%, thấp nhất vào tháng 12, 1 là 70%.
- Tổng số giờ nắng trung bình trong năm là 2.100 – 2.920 giờ.
Huyện nằm trong vùng chịu ảnh hưởng của hai hướng gió mùa chủ yếu phân bố vào
các tháng trong năm như:
- Từ tháng 2 ñến tháng 5 gió tiên phong có hướng ðông Nam hoặc Nam với vận tốc
trung bình từ 1,5 – 2,0 m/s.
- Từ tháng 5 ñến tháng 9 thịnh hành là gió Tây – Tây Nam, vận tốc trung bình từ 1,5 -
3,0 m/s.
- Ngoài ra, từ tháng 10 ñến tháng 2 năm sau có gió ðông Bắc, vận tốc trung bình từ 1 -
1,5 m/s.
1.2.1.5. Thủy văn
Huyện Củ Chi có hệ thống sông, kênh, rạch khá ña dạng, với những ñặc ñiểm chính:
- Sông Sài Gòn chịu chế ñộ ảnh hưởng dao ñộng bán nhật triều, với mực nước triều
bình quân thấp nhất là 1,2 m và cao nhất là 2,0 m.
- Các hệ thống kênh rạch tự nhiên khác, ña số chịu ảnh hưởng trực tiếp chế ñộ thủy văn
của sông Sài Gòn như Rạch Tra, Rạch Sơn, Bến Mương,… Riêng chỉ có kênh Thầy
Cai chịu ảnh hưởng chế ñộ thủy văn của sông Vàm Cỏ ðông.
- Nhìn chung hệ thống sông, kênh, rạch trực tiếp chi phối chế ñộ thủy văn của huyện và
nét nổi bậc của dòng chảy và sự xâm nhập của thủy triều.



Thực vật huyện Củ Chi, Tp. Hồ Chí Minh - Báo cáo nghiệm thu ñề tài khoa học công nghệ
Viện Sinh Học Nhiệt ðới Trang 13

1.2.2. ðặc ñiểm về tài nguyên thiên nhiên
1.2.2.1. Tài nguyên ñất
Tổng diện tích ñất tự nhiên của huyện Củ Chi là 43.450,2 ha và căn cứ nguồn gốc phát
sinh có 3 nhóm ñất chính sau:
- Nhóm ñất phù sa: ðất phù sa ñược hình thành trên các trầm tích Alluvi tuổi haloxen
muộn ven các sông, kênh, rạch. ðất có thành phần cơ giới từ trung bình ñến nặng.
Thành phần cấp hạt sét là chủ yếu (45 – 55 %), cấp hạt cát cao gấp 2 lần cấp hạt limon;
tỉ lệ các hạt giữa các tầng không ñồng nhất do hậu quả của các thời kỳ bồi ñắp phù sa;
Trị số pH xấp xỉ 4; cation trao ñổi tương ñối cao kể cả Ca
2+
, Mg
2+
, Na
2+
, riêng K
+
rất
thấp, CEC tương ñối cao, ñạt trị số rất lý tưởng cho việc trồng lúa, ñộ no bazơ cao, các
chất dinh dưỡng về mùn, ñạm, lân và kali rất giàu. ðây là một loại ñất rất quí hiếm, cần
thiết phải ñược cung cấp nước tưới, ưu tiên sản xuất lúa nước 2 ñến 3 vụ và sử dụng
một phần diện tích nhỏ cho việc trồng cây ăn trái.
- Nhóm ñất xám: ðất xám hình thành chủ yếu trên mẫu ñất phù sa cổ (Pleistocen
muộn). Tầng ñất thường rất dày, thành phần cơ giới nhẹ, cấp hạt cát trung bình và cát
mịn chiếm tỉ lệ rất cao (40 – 55 %), cấp hạt sét chiếm 21 – 27 % và có sự gia tăng sét
rất rõ tạo thành tầng tích sét. ðất có phản ứng chua, pH (H20) xấp xỉ 5 và pH (KCl)
xấp xỉ 4, các cation trao ñổi trong tầng ñất rất thấp, hàm lượng mùn, ñạm tầng ñất mặt
khá nhưng rất nghèo kali do vậy khi sản xuất phải ñầu tư thích hợp về phân bón.
Loại ñất này rất dễ thoát nước, thuận lợi cho cơ giới hóa và thích hợp với các loại cây
công nghiệp hàng năm, cây công nghiệp ngắn ngày, rau, ñậu,… Nên ưu tiên sử dụng
cho việc trồng các cây như cao su, ñiều vì khả năng bảo vệ và cải tạo ñất tốt. Trong sử

dụng phải chú ý biện pháp chống xói mòn và rửa trôi, tăng cường phân bón bổ sung
dinh dưỡng nhất là phân hữu cơ.
- Nhóm ñất ñỏ vàng: Loại ñất này hình thành trên sản phẩm phong hóa của các loại ñá
mẹ và mẫu chất khác nhau. ðặc ñiểm của nhóm ñất này là chua, ñộ no bazơ thấp, khả
năng hấp thụ không cao, khoáng sét phổ biến là Kaolinit, axit mùn chủ yếu là fuvic,
chất hòa tan dễ bị rửa trôi.
1.2.2.2. Tài nguyên nước
Nguồn nước của huyện chủ yếu là nước ở các sông, kênh, rạch, hồ, ao. Tuy nhiên, phân
bố không ñều tập trung ở phía ðông của huyện (Sông Sài Gòn) và trên các vùng trũng
phía Nam và Tây Nam với chiều dài gần 300 km cả hệ thống, ña số chịu ảnh hưởng
của chế ñộ bán nhật triều. Theo các kết quả ñiều tra khảo sát về nước ngầm trên ñịa bàn
huyện Củ Chi cho thấy, nguồn nước ngầm khá dồi dào và ñang giữ vị trí quan trọng
trong việc cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt của người dân.
Chất lượng nhìn chung khá tốt trừ các khu vực vùng trũng như: Tam Tân, Thái Mỹ.
Ngoài ra, do tác dụng của hệ thống kênh ðông Củ Chi ñã bổ sung một lượng nước
ngầm ñáng kể, nâng mực nước ngầm lên từ 2 – 4 m.
Thực vật huyện Củ Chi, Tp. Hồ Chí Minh - Báo cáo nghiệm thu ñề tài khoa học công nghệ
Viện Sinh Học Nhiệt ðới Trang 14
1.2.2.3. Tài nguyên rừng
Theo số liệu thống kê năm 2003 diện tích ñất lâm nghiệp có rừng của huyện là 319,24
ha, trong ñó rừng tự nhiên 139,27 ha chiếm 43,63 % diện tích ñất có rừng; rừng trồng
179,97 ha, chiếm 56,37 % diện tích ñất có rừng.
Rừng tự nhiên chủ yếu ở các khu bảo tồn, khu di tích lịch sử nên trữ lượng hạn chế.
1.2.2.4. Tài nguyên khoáng sản
Tài nguyên khoáng sản trên ñịa bàn huyện so với Thành Phố khá phong phú gồm có
các loại chủ yếu sau:
- Mỏ Cao Lanh: có trữ lượng khoảng 5 triệu tấn phân bố chủ yếu ở Rạch Sơn.
- Than bùn ở Tam Tân, trữ lượng khoảng 0,5 triệu tấn.
- Sạn sỏi ở Bầu Chứa, trữ lượng cấp B khoảng 0,8 triệu tấn.
Ngoài ra, còn có mỏ ñất sét làm gạch ngói và ñá xây dựng nhưng với trữ lượng không

ñáng kể.
1.3. NHỮNG ðÓNG GÓP MỚI CỦA ðỀ TÀI
• Kết quả của ñề tài cung cấp ñược danh mục thành phần loài cây thân gỗ tương
ñối ñầy ñủ, thuận lợi cho huyện Củ Chi nói riêng và thành phố Hồ Chí Minh nói
chung trong việc quản lý và khái thác bền vững.
• Lần ñầu tiên xây dựng bộ sưu tập mẫu cây thân gỗ kèm với bộ hình ảnh nhằm
phục vụ công tác bảo tồn, nghiên cứu, học tập, trưng bày và triển lãm.
• Khu vực nghiên cứu có 13 loài có giá trị bảo tồn cũng là những dẫn liệu và
thông tin ñược cung cấp lần ñầu cho huyện.










Thực vật huyện Củ Chi, Tp. Hồ Chí Minh - Báo cáo nghiệm thu ñề tài khoa học công nghệ
Viện Sinh Học Nhiệt ðới Trang 15
CHƯƠNG 2 - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
2.1.1. ðối tượng nghiên cứu
Là toàn bộ các loài cây thân gỗ hiện có trên ñịa bàn huyện Củ Chi, ñể xác ñịnh ñược
cây thân gỗ chúng tôi sử dụng thang ñánh giá của Raunkauer (1943), và ñược áp dụng
vào ñiều kiện cụ thể của Việt Nam “Cây gỗ hay còn gọi là cây thân gỗ: là cây sống
nhiều năm, có thân sinh trưởng thứ cấp, hóa gỗ, thân chính phát triển mạnh, trên thân
chính phân cành bên và chồi mang vòm lá, Võ Văn Chi, 2003” cũng như theo mục ñích
của ñề tài. Từ ñó chúng tôi tiến hành ñiều tra thành phần loài và thu thập mẫu vật vùng

nghiên cứu.
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu
Căn cứ vào số liệu thống kê về diện tích rừng và diện tích ñất lâm nghiệp của Phòng
Tài nguyên - Môi trường huyện Củ Chi và Chi cục Kiểm lâm thành phố Hồ Chí Minh,
chúng tôi chọn 5 xã là: Phú Mỹ Hưng, Nhuận ðức, Phạm Văn Cội, Tân An Hội và
Phước Vĩnh An trong tổng số 20 xã và 1 thị trấn của huyện Củ Chi ñể tiến hành nghiên
cứu, vì ñây là 5 xã có phần lớn rừng tự nhiên và ñất lâm nghiệp tập trung của huyện.
Trong số 5 xã, có 2 xã là Phú Mỹ Hưng (có Bến Dược) và Nhuận ðức (có Bến ðình)
ñang dần ñần phục hồi rừng tự nhiên do chiến tranh tàn phá và khai thác kiệt trước ñây.
Hiện nay, rừng này ñược Lực lượng vũ trang bảo vệ rất nghiêm ngặt và ñược sử dụng
vào mục ñích Du lịch sinh thái cùng với khu di tích lịch sử ðịa ñạo Củ Chi, các xã còn
lại phần lớn là rừng trồng mà chủ yếu là các loại cây có giá trị như Keo, Sao, Dầu,
Tràm, Vên vên,…
Trong nghiên cứu này, chúng tôi chỉ tập trung ñiều tra thành phần loài cây thân gỗ và
xây dựng bộ tiêu bản khô của chúng trên các hệ sinh thái rừng tự nhiên của huyện, còn
các yếu tố khác như thảm thực vật, thổ nhưỡng, khí hậu,…thì không ñược ñề cập ñến.
2.1.3. Nội dung nghiên cứu (theo thuyết minh của ñề tài)
Các nội dung ñược tiến hành như sau:
- ðiều tra, khảo sát thành phần loài thực vật, từ ñó xây dựng danh lục các loài cây thân
gỗ có ý nghĩa khoa học và kinh tế cho huyện, cùng với tình trạng phân bố của chúng.
- Sưu tầm và bảo quản mẫu tiêu bản thực vật cho một số loài cây thân gỗ của huyện:
• Thu thập mẫu: Các loài thực vật thu thập ñặc trưng cho hệ sinh thái gò ñồi (rừng
cây lá rộng nhiệt ñới). Mỗi loài ñược mô tả về ñặc ñiểm hình thái, sinh thái, môi
trường sống và công dụng.
• Xử lý mẫu và ñịnh danh: Mẫu sau khi thu, ñược xử lý sơ bộ ngoài thực ñịa, ghi
chép những ñặc ñiểm cần thiết ñể ñịnh loại và ñược ñưa về phòng thí nghiệm,
Thực vật huyện Củ Chi, Tp. Hồ Chí Minh - Báo cáo nghiệm thu ñề tài khoa học công nghệ
Viện Sinh Học Nhiệt ðới Trang 16
cho lên bàn ép ñể ép thẳng, sấy khô và ngâm tẩm hóa chất bảo quản. Sau ñó
ñịnh danh tên khoa học thông qua các tài liệu ñã có, ñồng thời ñối chiếu so mẫu

với bộ tiêu bản chuẩn Việt Nam, ñể xác ñịnh tên khoa học cho từng loài thực
vật.
• Cố ñịnh và bảo quản mẫu: Sau khi xử lý, ngâm tẩm và xác ñịnh tên khoa học,
mẫu vật ñược ñưa lên bìa cứng, cố ñịnh bằng chỉ cùng màu và dán nhãn ñể bảo
quản.
• Xây dựng bộ sưu tập: Xây dựng bộ tiêu bản thực vật của một số loài cây thân gỗ
trên ñịa bàn huyện Củ Chi. Số lượng tiêu bản thực vật là 90 loài thực vật và khi
thu hái sẽ thu thập thành 2 bộ, mỗi bộ gồm 90 tiêu bản của 90 loài thực vật. Một
bộ tiêu bản dành cho giáo dục, trưng bày và 1 bộ dành cho nghiên cứu. Mẫu
thực vật ñược lấy tại ñịa phương thuộc thành phố Hồ Chí Minh, ñược chụp ảnh
ngoài thực ñịa và xử lý trong phòng thí nghiệm, ngâm tẩm hoá chất bảo quản,
khâu kết lên bìa cứng (bìa sơmi giấy kích thước 27cm x 40 cm) theo tiêu chuẩn
bộ tiêu bản thực vật quốc gia Việt Nam nhằm bảo quản lâu dài.
2.1.4. Thời gian nghiên cứu khảo sát
Các ñợt khảo sát thực ñịa ñược tiến hành vào tháng 02/2007, 05/2007, 09/2007,
12/2007 và một số ñợt bổ sung khác khi cần thiết, mỗi ñợt khảo sát ñược tiến hành từ
10-15 ngày tùy thuộc vào ñiều kiện thời tiết và trạng mùa của hệ thực vật vùng nghiên
cứu.
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1. Phương pháp tổng quan tư liệu
Tập hợp, phân tích, kế thừa các công trình khoa học, các kết quả khảo sát ñánh giá
nhanh, các tư liệu khoa học ñã có ñể tổng hợp thông tin, ñịnh hướng cho nội dung khảo
sát và nghiên cứu.
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu ngoài thực ñịa
ðiều tra theo tuyến và thu thập mẫu vùng nghiên cứu, yêu cầu mẫu thu phải có ñầy ñủ
các bộ phận ñặc trưng như: thân (cành non, cành già), lá (lá non, lá trưởng thành), hoa
(chùm hoa, hoa ñực, hoa cái), quả (quả non, quả có hạt)…kích thước mẫu vừa phải,
khoảng từ 35-45 cm, ñược gói gọn trong các tờ giấy báo. Mẫu thu ñược gắn nhãn mang
các thông tin như: ñịa ñiểm lấy mẫu, thời gian lấy mẫu, tên hoặc nhóm người lấy mẫu,
ñộ cao so với mặt nước biển, sinh cảnh lấy mẫu và ñặc biệt là các ñặc ñiểm không lưu

lại ñược trên mẫu khi mẫu bị sấy khô, ngâm tẩm (màu sắc hoa, có mủ hay không có
mủ, kích thước cây gỗ…).
Thực vật huyện Củ Chi, Tp. Hồ Chí Minh - Báo cáo nghiệm thu ñề tài khoa học công nghệ
Viện Sinh Học Nhiệt ðới Trang 17
Mẫu thu phải ñược xử lý sơ bộ ngoài thực ñịa bằng cồn với nồng ñộ 55-60
o
ñể tránh hư
hỏng mẫu, các mẫu này ñược bảo quản trong túi nilon kín. Các bộ phận của mẫu phải
ñược bao gói cẩn thận bằng giấy báo hay túi nilon, có kèm theo nhãn.
2.2.3. Phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm
Tất cả các mẫu vật thu thập ñược xử lý, phân tích xác ñịnh tên khoa học và sắp xếp các
bậc phân loại họ, chi, loài theo hệ thống phân loại của A.L.Takhtajan (1973) và ñồng
thời tham khảo một số tài liệu có liên quan như: Cây cỏ Việt Nam, quyển I, II, III
(Phạm Hoàng Hộ, 1999), Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt
Nam (Nguyễn Tiến Bân, 1997), Phân loại học thực vật (Hoàng Thị Sản, 1999), Phân
loại học thực vật bậc cao (Võ Văn Chi và Dương ðức Tiến, 1978), Phân loại học thực
vật (Lê Khả Kế, 1957), Flore generale de L’Indo Chine (H.Lecomte, 1922), ðặc biệt
là ñối chiếu, so mẫu với bộ tiêu bản chuẩn Việt Nam.
Mẫu sau khi phân tích, ñược ngâm tẩm hóa chất bảo quản và lưu giữ tại Bảo tàng thực
vật thuộc Viện Sinh Học Nhiệt ðới.
2.2.4. Phương pháp xử lý số liệu
- Kết hợp phương pháp thực ñịa và phương pháp chuyên ngành ñể xử lý số liệu.
- Tổng hợp và hệ thống các số liệu nghiên cứu.
- Kiểm tra bổ sung và hoàn thiện số liệu, xác ñịnh tên các loài thực vật và lập danh lục
thành phần loài cho vùng nghiên cứu.














Thực vật huyện Củ Chi, Tp. Hồ Chí Minh - Báo cáo nghiệm thu ñề tài khoa học công nghệ
Viện Sinh Học Nhiệt ðới Trang 18
CHƯƠNG 3 - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Thành phần loài thực vật vùng nghiên cứu
Qua kết quả ñiều tra, khảo sát vùng nghiên cứu chúng tôi ñã thu thập ñược 118 số hiệu
thuộc 86 chi, 41 họ, 23 bộ nằm trong duy nhất một ngành là ngành Ngọc Lan
(Magnoliophyta). Sự ña dạng về thành phần loài ñược thể hiện qua bảng sau (bảng 2).
Bảng 2: Thành phần và tỷ lệ các họ, chi và loài trong các bộ ñược ghi nhận ở vùng
nghiên cứu:
HỌ CHI LOÀI
STT BỘ
Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ %
1 Magnoliales 2 4,9% 6 7,0% 6 5,1%
2 Laurales 1 2,4% 3 3,5% 5 4,2%
3 Urticales 2 4,9% 3 3,5% 10 8,6%
4 Fagales 1 2,4% 1 1,2% 2 1,7%
5 Dilleniales 1 2,4% 1 1,2% 1 0,8%
6 Theales 3 7,3% 10 11,2%

13 11,0%

7 Violales 1 2,4% 1 1,2% 1 0,8%

8 Ebenales 1 2,4% 1 1,2% 3 2,5%
9 Primulales 1 2,4% 1 1,2% 1 0,8%
10 Malvales 5 12,2%

8 9,3% 9 7,6%
11 Euphorbiales 2 4,9% 10 11,2%

16 13,6%

12 Rosales 1 2,4% 1 1,2% 1 0,8%
13 Fabales 2 4,9% 5 5,8% 5 4,2%
14 Connarales 1 2,4% 1 1,2% 1 0,8%
15 Myrtales 4 9,8% 7 8,1% 12 10,2%

16 Rutales 4 9,8% 10 11,2%

11 9,3%
17 Geraniales 1 2,4% 1 1,2% 1 0,8%
18 Polygalales 1 2,4% 1 1,2% 1 0,8%
19 Rhamnales 1 2,4% 1 1,2% 1 0,8%
20 Oleales 1 2,4% 1 1,2% 1 0,8%
21 Gentiniales 3 7,3% 9 10,5%

9 7,6%
22 Scrophulariales 1 2,4% 3 3,5% 3 2,5%
23 Lamiales 1 2,4% 1 1,2% 5 4,2%
Tổng cộng 41 100 86 100 118 100
Thực vật huyện Củ Chi, Tp. Hồ Chí Minh - Báo cáo nghiệm thu ñề tài khoa học công nghệ
Viện Sinh Học Nhiệt ðới Trang 19
Từ kết quả trên có thể nêu ra một số nhận xét cơ bản về hệ thực vật vùng Củ Chi như

sau:
• Hệ thực vật vùng Củ Chi có số lượng loài, chi, họ tương ñối phong phú và ña
dạng, với 118 loài nhưng ñược phân bố ở 86 chi và 41 họ thực vật có mạch, ñiều
này cho thấy ñây là vùng có ñộ ña dạng sinh học thực vật cao.
• Trong số 23 bộ thì bộ Euphorbiales (Thầu dầu) có số lượng loài cao nhất (16
loài) chiếm 13,6 % trong tổng số 118 loài thực vật vùng nghiên cứu.
• Tất cả các bộ, họ, chi, loài vùng nghiên cứu ñều nằm trong một ngành là Ngọc
Lan (Magnoliophyta) và cũng trong một lớp Ngọc Lan (Magnoliopsida).
Mặc dù bị tàn phá do chiến tranh và tình trạng khai thác kiệt của yếu tố con người,
nhưng hệ thực vật vùng nghiên cứu vẫn tồn tại các ñại diện ưu thế cấu thành nên thảm
thực vật tiêu biểu cho hệ sinh thái gò ñồi nhiệt ñới này (bảng 3).

Bảng 3: Những loài ưu thế của vùng nghiên cứu
STT TÊN KHOA HỌC TÊN ðỊA PHƯƠNG
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

17
18
19
20
Uvaria rufa Bl.
Cinnamomum curvifolium (Lour.) Nees.
Ficus racemosa L.
Ficus hirta var. roxburghii (Miq.) King.
Campylospermum serratum Bittr. & Amar.

Hopea odorata Roxb.
Dipterocarpus alatus Roxb.
Dipterocarpus obtusifolius Teysm.
Anisoptera costata Korth.
Cratoxylum cochinchinensis (Lour.) Bl.
Diospyros filipendula Pierre ex Lec.
Grewia tomentosa Roxb ex DC.
Heritiera littoralis Dryand.
Pterospermum jackianum Wall.
Croton chevalieri Gagn.
Aporosa ficifolia H. Baillon.
Sindora siamensis var. siamensis.
Dialium cochinchinensis Pierre.
Markhamia stipulata var. pierrei Sant.
Vitex pinnata L.
Bồ quả hoe
Quế ôdước
Sung
Ngái lông dày
Mai cánh lõm

Sao ñen
Dầu con rái
Dầu trà ben
Vên vên
Thành ngạnh nam
Thị lắc
Cò ke
Cui
Lòng mán Sài gòn
Cù ñề Chevalieri
Tai nghé
Gõ mật
Xây
Thiết ñinh lá bẹ
Bình linh
Thực vật huyện Củ Chi, Tp. Hồ Chí Minh - Báo cáo nghiệm thu ñề tài khoa học công nghệ
Viện Sinh Học Nhiệt ðới Trang 20
Tính ñặc thù của hệ thực vật Củ Chi ñược ưu thế bởi các loài thực vật tiêu biểu cho hệ
sinh thái gò ñồi nhiệt ñới, ngoài 20 loài tiểu biểu (ở bảng 3) còn có các loài thực vật
khác tạo nên thảm thực vật rừng với 118 loài ñược chúng tôi sắp xếp theo hệ thống
phân loại của A.L.Takhtajan (1973) và hoàn thiện về danh pháp các loài thực vật theo
luật quốc tế (xem phụ lục). Trong số 41 họ thực vật vùng nghiên cứu, có 8 họ nhiều
loài nhất phải kể ñến là:
• Họ Annonaceae (họ Na) có 5 loài.
• Họ Lauraceae (họ Long não) có 5 loài.
• Họ Verbenaceae (họ Cỏ roi ngựa) có 5 loài.
• Họ Rubiaceae (họ Cà phê) có 6 loài.
• Họ Myrtaceae (họ Sim) có 7 loài.
• Họ Dipterocarpaceae (họ Dầu) có 7 loài.
• Họ Moraceae (họ Dâu tằm) có 8 loài.

• Họ Euphorbiaceae (họ Thầu dầu) có 15 loài.
3.2. Dạng sống và giá trị sử dụng của thực vật
Về dạng sống, căn cứ vào thang ñánh giá của Raunkauer (1943), và ñược áp dụng vào
ñiều kiện cụ thể của Việt Nam “Cây gỗ hay còn gọi là cây thân gỗ: là cây sống nhiều
năm, có thân sinh trưởng thứ cấp, hóa gỗ, thân chính phát triển mạnh, trên thân chính
phân cành bên và chồi mang vòm lá, Võ Văn Chi, 2003” cũng như theo mụch ñích của
ñề tài chúng tôi chia dạng sống hệ thực vật vùng nghiên cứu ra làm hai dạng chính là
ñại mộc và tiểu mộc. Trong ñó, ñại mộc có 68 loài chiếm 57,6% và tiểu mộc có 50 loài
chiếm 42,4 % trong tổng số 118 loài thực vật. Như vậy, thành phần thực vật quan trọng
vùng nghiên cứu là cả hai dạng ñại mộc và tiểu mộc, chúng tạo thành thảm thực vật có
giá trị về mặt khoa học và thực tiển ở hiện tại cũng như trong tương lai trong sự nghiệp
phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường của huyện nói riêng và của cả thành phố
nói chung (hình 4).







Thực vật huyện Củ Chi, Tp. Hồ Chí Minh - Báo cáo nghiệm thu ñề tài khoa học công nghệ
Viện Sinh Học Nhiệt ðới Trang 21

ðại mộc
Tiểu mộc

Hình 3 : Dạng sống các loài thực vật
Về công dụng, trong danh mục các loài thực vật ñược ghi nhận có 92 loài có công dụng
(như làm thuốc, cho gỗ, vừa cho thuốc vừa cho gỗ, ăn quả, làm cảnh, làm rau, vừa cho
gỗ vừa cho nhựa dầu và gia dụng) chiếm 78% trong tổng số 118 loài thực vật vùng

nghiên cứu. Nếu phân chia theo từng công dụng thì số loài có công dụng làm thuốc là
29 loài (24,9 % trong tổng số 92 loài thực vật), vừa thuốc vừa gỗ là 33 loài (chiếm 28,2
%), cho gỗ là 13 loài (chiếm 11,1 %), ăn quả là 3 loài (chiếm 2,7 %), làm cảnh là 6 loài
(chiếm 5,1 %), vừa gỗ vừa nhựa dầu là 4 loài (chiếm 3,4 %), gia dụng là 3 loài (chiếm
2,7 %) và làm rau là 1 loài (chiếm 1%) (hình 5).

0
5
10
15
20
25
30
35
Gỗ, thuốc Thuốc Gỗ Cảnh Gỗ, nhựa
dầu
Ăn quả Gia dụng Rau

Hình 4: Số loài thực vật có công dụng
Số lượng
Dạng công dụng
Thực vật huyện Củ Chi, Tp. Hồ Chí Minh - Báo cáo nghiệm thu ñề tài khoa học công nghệ
Viện Sinh Học Nhiệt ðới Trang 22
3.3. Thực vật có giá trị bảo tồn
ðể có biện pháp bảo vệ các loài ngoài việc nắm toàn bộ thành phần loài của vùng
nghiên cứu cần phải có sự ñánh giá các mức ñộ bị ñe dọa của các loài trong hệ thực vật
ñó ñể có chính sách ưu tiên và biện pháp bảo vệ có hiệu quả. Theo thang ñánh giá của
IUCN (2007) và “Sách ñỏ Việt Nam” (2007) thì trong tổng số 118 loài thực vật vùng
nghiên cứu có 13 loài (chiếm 11%) ñược xếp bào danh mục các loài thực vật cần ñược
bảo tồn là:

- Sao ñen (Hopea odorata Roxb) thuộc họ Dipterocarpaceae (Dầu): Theo Hội liên hiệp
bảo tồn thế giới “the world conservation union” thì loài này ñược xếp vào danh mục
các loài cần ñược bảo tồn “the IUCN red list of threatened species” ở cấp ñộ
Vulnerable (VU) tức là sẽ nguy cấp. Còn trong danh mục thực vật bảo tồn của Việt
Nam thì loài này chưa ñược cập nhật.
- Dầu song nàng (Dipterocarpus dyeri Pierre ex Laness) thuộc họ Dipterocarpaceae
(Dầu): Theo Hội liên hiệp bảo tồn thế giới “the world conservation union” thì loài này
ñược xếp vào danh mục các loài cần ñược bảo tồn “the IUCN red list of threatened
species” ở cấp ñộ Critically Endangered (CR) tức là loài rất nguy cấp. Còn trong danh
mục thực vật bảo tồn của Việt Nam thì loài này ñược xếp ở cấp ñộ Vulnerable (VU)
tức là loài sẽ nguy cấp.
- Dầu lông (Dipterocarpus intricatus Dyer) thuộc họ Dipterocarpaceae (Dầu): Theo
Hội liên hiệp bảo tồn thế giới “the world conservation union” thì loài này ñược xếp vào
danh mục các loài cần ñược bảo tồn “the IUCN red list of threatened species” ở cấp ñộ
Lower Risk (LR) tức là loài ít nguy cấp. Còn trong danh mục thực vật bảo tồn của Việt
Nam thì loài này chưa ñược cập nhật.
- Dầu trà beng (Dipterocarpus obtusifolius Teijsm. ex Miq) thuộc họ Dipterocarpaceae
(Dầu): Theo Hội liên hiệp bảo tồn thế giới “the world conservation union” thì loài này
ñược xếp vào danh mục các loài cần ñược bảo tồn “the IUCN red list of threatened
species” ở cấp ñộ Lower Risk (LR) tức là loài ít nguy cấp. Còn trong danh mục thực
vật bảo tồn của Việt Nam thì loài này chưa ñược cập nhật.
- Dầu rái (Dipterocarpus alatus Roxb. ex G.Don) thuộc họ Dipterocarpaceae (Dầu):
Theo Hội liên hiệp bảo tồn thế giới “the world conservation union” thì loài này ñược
xếp vào danh mục các loài cần ñược bảo tồn “the IUCN red list of threatened species”
ở cấp ñộ Endangered (EN) tức là loài nguy cấp. Còn trong danh mục thực vật bảo tồn
của Việt Nam thì loài này chưa ñược cập nhật.
- Vên vên (Anisoptera costata Korth) thuộc họ Dipterocarpaceae (Dầu): Theo Hội liên
hiệp bảo tồn thế giới “the world conservation union” thì loài này ñược xếp vào danh
mục các loài cần ñược bảo tồn “the IUCN red list of threatened species” ở cấp ñộ
Endangered (EN) tức là loài nguy cấp. Còn trong danh mục thực vật bảo tồn của Việt

Nam thì loài này ñược xếp ở cấp ñộ Vulnerable (VU) tức là loài sẽ nguy cấp.

Thực vật huyện Củ Chi, Tp. Hồ Chí Minh - Báo cáo nghiệm thu ñề tài khoa học công nghệ
Viện Sinh Học Nhiệt ðới Trang 23
- Sến mủ (Shorea roxburghii G.Don) thuộc họ Dipterocarpaceae (Dầu): Theo Hội liên
hiệp bảo tồn thế giới “the world conservation union” thì loài này ñược xếp vào danh
mục các loài cần ñược bảo tồn “the IUCN red list of threatened species” ở cấp ñộ
Endangered (EN) tức là loài nguy cấp. Còn trong danh mục thực vật bảo tồn của Việt
Nam thì loài này chưa ñược cập nhật.
- Thành ngạnh nam bộ (Cratoxylum cochinchinense Blume) thuộc họ Clusiaceae
(Bứa): Theo Hội liên hiệp bảo tồn thế giới “the world conservation union” thì loài này
ñược xếp vào danh mục các loài cần ñược bảo tồn “the IUCN red list of threatened
species” ở cấp ñộ Lower Risk (LR) tức là loài ít nguy cấp. Còn trong danh mục thực
vật bảo tồn của Việt Nam thì loài này chưa ñược cập nhật.
- Thành ngạnh ñẹp (Cratoxylon formosum Dyer) thuộc họ Clusiaceae (Bứa): Theo Hội
liên hiệp bảo tồn thế giới “the world conservation union” thì loài này ñược xếp vào
danh mục các loài cần ñược bảo tồn “the IUCN red list of threatened species” ở cấp ñộ
Lower Risk (LR) tức là loài ít nguy cấp. Còn trong danh mục thực vật bảo tồn của Việt
Nam thì loài này chưa ñược cập nhật.
- Gụ mật (Sindora siamensis Teijsm. ex Miq) thuộc họ Caesalpiniaceae (Vang): Theo
Hội liên hiệp bảo tồn thế giới “the world conservation union” thì loài này ñược xếp vào
danh mục các loài cần ñược bảo tồn “the IUCN red list of threatened species” ở cấp ñộ
Lower Risk (LR) tức là loài ít nguy cấp. Còn trong danh mục thực vật bảo tồn của Việt
Nam thì loài này ñược xếp ở cấp ñộ Endangered (EN) tức là loài nguy cấp .
- Xây (Dialium cochinchinensis Pierre) thuộc họ Caesalpiniaceae (Vang): Theo Hội
liên hiệp bảo tồn thế giới “the world conservation union” thì loài này ñược xếp vào
danh mục các loài cần ñược bảo tồn “the IUCN red list of threatened species” ở cấp ñộ
Lower Risk (LR) tức là loài ít nguy cấp. Còn trong danh mục thực vật bảo tồn của Việt
Nam thì loài này chưa ñược cập nhật.
- Ngâu nhót (Aglaia elaeagnoidea Benth) thuộc họ Meliaceae (Xoan): Theo Hội liên

hiệp bảo tồn thế giới “the world conservation union” thì loài này ñược xếp vào danh
mục các loài cần ñược bảo tồn “the IUCN red list of threatened species” ở cấp ñộ
Lower Risk (LR) tức là loài ít nguy cấp. Còn trong danh mục thực vật bảo tồn của Việt
Nam thì loài này chưa ñược cập nhật.
- Cầy (Irbingia malayana Oliv) thuộc họ Ixonanthaceae (Hà nụ): Theo Hội liên hiệp
bảo tồn thế giới “the world conservation union” thì loài này ñược xếp vào danh mục
các loài cần ñược bảo tồn “the IUCN red list of threatened species” ở cấp ñộ Lower
Risk (LR) tức là loài ít nguy cấp. Còn trong danh mục thực vật bảo tồn của Việt Nam
thì loài này chưa ñược cập nhật



Thực vật huyện Củ Chi, Tp. Hồ Chí Minh - Báo cáo nghiệm thu ñề tài khoa học công nghệ
Viện Sinh Học Nhiệt ðới Trang 24
Bảng 4: Tóm tắt thực vật có giá trị bảo tồn theo danh mục của IUCN (2007) và sách ñỏ
việt Nam (2007)
STT

TÊN
KHOA HỌC
TÊN
ðỊA PHƯƠNG
IUCN
(2007)

SðVN

(2007)

1 Hopea odorata Roxb. Sao ñen VU

2 Anisoptera costata Korth. Vên vên EN VU
3 Shorea roxburghii G.Don. Sến mủ EN
4
Dipterocarpus dyeri Pierre ex
Laness.
Dầu song nàng CR VU
5 Dipterocarpus intricatus Dyer. Dầu lông LR
6
Dipterocarpus obtusifolius
Teijsm.ex Miq.
Dầu trà beng LR
7
Dipterocarpus alatus Roxb.ex
G.Don.
Dầu rái EN
8 Cratoxylum cochinchinense Blume. Thành ngạnh nam LR
9 Cratoxylon formosum Dyer. Thành ngạnh ñẹp LR
10 Sindora siamensis Teijsm.ex Miq. Gụ mật LR EN
11 Dialium cochinchinensis Pierre. Xây LR
12 Aglaia elaeagnoidea Benth. Ngâu nhót LR
13 Irbingia malayana Oliv. Cầy LR

3.4. Các loài thực vật trong bộ sưu tập mẫu
3.4.1. Giền ñỏ (Xylopia vielana Pierre).
Tên khác: giền, sai, thối ruột, canh ki na.
Thuộc họ Annonaceae (Na).
Số hiệu mẫu: dvson048.
Tình trạng bảo tồn: Hiện Xylopia vielana Pierre. (Giền ñỏ) chưa có trong danh mục
thực vật bảo tồn của Việt Nam và thế giới.
Thời gian và ñịa ñiểm thu mẫu: Mẫu thu ngày 12/02/2007 thuộc ñịa bàn xã Phú Mỹ

Hưng, huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh.

×