SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÀNH ĐOÀN TP. HỒ CHÍ MINH
CHƯƠNG TRÌNH VƯỜN ƯƠM SÁNG TẠO KH-CN TRẺ
BÁO CÁO NGHIỆM THU
(Đã chỉnh sửa theo góp ý của Hội đồng nghiệm thu ngày 17 tháng 11 năm 2010)
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TRIỂN KHAI: “CHƯƠNG TRÌNH
QUY HOẠCH ĐÀO TẠO VẬN ĐỘNG VIÊN THỂ THAO
TUYẾN NĂNG KHIẾU TRỌNG ĐIỂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TẠI 24 QUẬN, HUYỆN” GIAI ĐOẠN 2008 - 2009
CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: Trần Mai Thúy Hồng
CƠ QUAN CHỦ TRÌ: Trung tâm Phát triển Khoa học và Công nghệ Trẻ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
THÁNG 11/ 2010
1
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Trong bối cảnh thành tích thể thao Thành phố Hồ Chí Minh giảm sút, “Chương trình
quy hoạch đào tạo vận động viên thể thao tuyến năng khiếu trọng điểm Thành phố Hồ Chí
Minh tại 24 quận huyện” (gọi tắt là “Chương trình”) là một bước đi mới trong công tác quản
lý đào tạo VĐV tại TP. HCM. Với việc tận dụng thế mạnh về cơ s
ở vật chất và nguồn lực về
con người của Trung tâm Thể dục thể thao, Trung tâm Văn hóa – Thể thao quận, huyện
“Chương trình” sẽ góp phần rất lớn trong công tác đào tạo vận động viên năng khiếu ban đầu
đạt chất lượng cao cung cấp cho các tuyến vận động viên, góp phần vực dậy thành tích thể
thao của thành phố. Tuy nhiên đây chỉ là trên lý thuyết, liệu trong thực tế áp dụng Chương
trình có đạ
t được những kết quả như mong đợi? Chính vì điều đó việc đánh giá hiệu quả
triển khai “Chương trình quy hoạch đào tạo vận động viên thể thao tuyến năng khiếu
trọng điểm Thành phố Hồ Chí Minh tại 24 quận huyện” giai đoạn 2008 - 2009 là một yêu
cầu tất yếu khách quan phù hợp với nhu cầu lý luận và thực tiễn của công tác đào tạo V
ĐV
năng khiếu tại TP. HCM hiện nay.
II.
PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
2.1. Mục đích nghiên cứu:
Qua việc đánh giá thực trạng và hiệu quả triển khai “Chương trình quy hoạch đào tạo
vận động viên thể thao tuyến năng khiếu trọng điểm Thành phố Hồ Chí Minh tại 24 quận
huyện” giai đoạn 2008 - 2009, đề tài đánh giá hiệu quả trong công tác đào tạo và công tác
quản lý đào tạo vận động viên.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt được m
ục đích nghiên cứu đã đề ra, đề tài giải quyết
các nhiệm vụ nghiên cứu sau:
- Nghiên cứu thực trạng đào tạo các vận động viên tuyến năng khiếu trọng điểm giai
đoạn 2008-2009.
- Phân tích đánh giá hiệu quả công tác quản lý đào tạo của các đơn vị trực tiếp đào tạo
(Trung tâm TDTT, Trung tâm VH- TT quận, huyện).
- Đề xuất những hướng điều chỉnh cho “Ch
ương trình quy hoạch đào tạo vận động
viên thể thao tuyến năng khiếu trọng điểm Thành phố Hồ Chí Minh tại 24 quận huyện”.
2.3. Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng các phương pháp thường quy nhưng mang
ý nghĩa khoa học và có độ tin cậy cao như: phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu,
phương pháp phỏng vấn, phương pháp chuyên gia, phương pháp toán thống kê.
2.4. Đối tượng nghiên cứu: là: “Chương trình quy hoạch đ
ào tạo vận động viên thể thao
tuyến năng khiếu trọng điểm Thành phố Hồ Chí Minh tại 24 quận huyện” giai đoạn 2008 -
2009.
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU:
3.1. Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu thực trạng và phân tích hiệu quả đào tạo các vận động
viên tuyến năng khiếu trọng điểm giai đoạn 2008 - 2009.
3.1.1. Công tác tuyển chọn:
Công tác tuyển chọn VĐV tuyến NKTĐ t
ại TP. Hồ Chí Minh giai đoạn 2006 - 2007 đã
được Trường Nghiệp vụ TDTT quan tâm thể hiện qua việc ban hành 26 bộ tiêu chuẩn về các
chỉ tiêu tuyển chọn trên tổng số 38 môn thể thao đầu tư tuyến NKTĐ, chiếm tỷ lệ 68,4%. 12
môn thể thao chưa xây dựng tiêu chuẩn tuyển chọn là các môn mới đầu tư (Trampoline,
2
Dance Sport, Đua thuyền, Kiếm, Cung ) và các môn võ thuật cổ truyền đặc thù (Võ cổ
truyền, Vovinam). Tuy nhiên đi sâu phân tích các nội dung tuyển chọn thì chỉ có 7,9% (3/38)
môn có test và tiêu chuẩn tuyển chọn đầy đủ các yếu tố hình thái, chức năng, kỹ chiến thuật,
thể lực và tâm lý cho VĐV NKTĐ. Số lượng các môn còn lại chủ yếu tập trung tuyển sinh
NKTĐ thông qua các chỉ tiêu hình thái (47,3%), tố chất thể lực (57,8%) và kỹ chiến thuật
(50%). Về
quy trình thực hiện tuyển chọn VĐV chủ yếu do chính các HLV chủ động thực
hiện test tuyển chọn và gửi kết quả về Trường Nghiệp vụ để công nhận VĐV được tuyển chọn
đào tạo. Điều này có sự thuận lợi là các HLV dựa trên các kinh nghiệm thực tiễn của mình
trong huấn luyện để tuyển chọn VĐV, tuy vậy mặt hạn chế cũng chính t
ừ đó, sẽ có sự chủ
quan trong tuyển chọn VĐV.
Năm 2008, xác định rõ việc đào tạo VĐV năng khiếu ban đầu của các quận, huyện là
nền tảng để hình thành và phát triển tài năng thể thao đỉnh cao, Trường Nghiệp vụ TDTT
chính thức ban hành tiêu chuẩn tuyển chọn áp dụng trong công tác tuyển chọn VĐV năng
khiếu trọng điểm các môn thể thao phân bổ các quận, huyện đào t
ạo. Giai đoạn 2008 - 2009,
công tác tuyển chọn VĐV được trực tiếp thực hiện tại cơ sở đào tạo (quận, huyện) theo các
chỉ tiêu tuyển chọn VĐV NKTĐ do Trường Nghiệp vụ TDTT ban hành dưới sự giám sát
chuyên môn của Trường Nghiệp vụ TDTT. Nhìn chung, mặc dù có đến 68,4% (26/38) các
môn thể thao có test tuyển chọn VĐV Năng khiếu trọng điểm, tuy nhiên không có môn nào có
test và tiêu chuẩn tuyển chọn đầy đủ các y
ếu tố hình thái, chức năng, kỹ chiến thuật, thể lực
và tâm lý cho VĐV NKTĐ. Điều này có thể được lý giải là do điều kiện về trang thiết bị,
dụng cụ để tuyển sinh về các chỉ tiêu chức năng y sinh học và tâm lý còn rất hạn chế, nên các
môn không đủ điều kiện triển khai đánh giá các chỉ tiêu này qua tuyển chọn và hệ thống tiêu
chuẩn tuyển chọn này đượ
c xem như bước đầu “khởi động” cho một “quy trình tuyển chọn,
đào tạo khoa học” tại thành phố Hồ Chí Minh nên cần phải qua quá trình trải nghiệm và bổ
sung sau khi áp dụng thực tiễn. Các môn chủ yếu tập trung tuyển sinh NKTĐ thông qua các
chỉ tiêu hình thái (55,3%), tố chất thể lực (55,3%) và chuyên môn (15,8%).
Về số lượng các môn đầu tư trong năm 2006 là 38 môn thể thao, đến năm 2007 chỉ
còn đầu tư 35 môn có tuyến NKTĐ, giảm 3 môn: Đua thuy
ền không tuyển sinh được VĐV,
Trampoline Thành phố không tập trung đầu tư và Dance Sport xã hội hóa. Năm 2008 là 38
môn và năm 2009 là 36 môn được phân bổ đào tạo tại 24 quận, huyện.
Tổng số VĐV trung bình hàng năm tuyển sinh giai đoạn 2006 – 2007 là 877,5 VĐV,
trung bình số HLV là 112,5 người. Tính trung bình 1 HLV sẽ đào tạo 7,8 VĐV. Qua tỷ lệ này
có thể thấy số HLV đủ đảm bảo cho công tác huấn luyện tuyến NKTĐ (về số lượng) (Biểu
đồ
3.1).
Tổng số VĐV trung bình hàng năm tuyển sinh giai đoạn 2008 – 2009 là 944 VĐV,
trung bình số HLV là 134,5 người. Tính trung bình 1 HLV sẽ đào tạo 7,01 VĐV. Qua tỷ lệ
này có thể thấy số HLV đủ đảm bảo cho công tác huấn luyện tuyến NKTĐ (về số lượng)
(Biểu đồ 1).
3
38
106
879
35
119
876
38
132
944
38
137
944
0
100
200
300
400
500
600
700
800
900
1000
2006
2007
2008
2009
2006
38 106 879
2007
35 119 876
2008
38 132 944
2009
38 137 944
Số môn HLV VĐV
Biểu đồ 3.1. Số môn thể thao, HLV và VĐV tuyến NKTĐ được tuyển chọn đào tạo giai đoạn
2006 - 2009
3.1.2. Đánh giá thành tích thi đấu:
Năm 2006, có 19 HLV và 187 VĐV Năng khiếu trọng điểm ở 23 môn thể thao tham gia
thi đấu 35 giải thi đấu cấp quốc gia, chiếm tỷ lệ 21,2% trên tổng số VĐV NKTĐ và 11% trên
tổng số VĐV tham dự giải. Kết quả đạt 20 huy chương vàng, 15 huy chương b
ạc và 30 huy
chương đồng chiếm tỷ lệ lần lượt là 7,2% số huy chương vàng, 6,7% số huy chương bạc và
12,7% số huy chương đồng so với tổng thành tích của TP. Hồ Chí Minh. (Biểu đồ 3.2)
Đến năm 2007, có 33 HLV và 255 VĐV Năng khiếu trọng điểm ở 26 môn thể thao
tham gia thi đấu 47 giải thi đấu cấp quốc gia, chiếm tỷ lệ 29,1% trên tổng số VĐV NKTĐ và
11% trên tổng số VĐV tham dự giả
i. Kết quả đạt 29 huy chương vàng, 22 huy chương bạc và
34 huy chương đồng, chiếm tỷ lệ lần lượt là 9,2% số huy chương vàng, 9% số huy chương
bạc và 14,4% số huy chương đồng so với tổng thành tích thành phố năm 2007 (Biểu đồ 3.2).
Qua giai đoạn 2006 - 2007, có thể thấy VĐV tuyến NKTĐ tham gia thi đấu các giải
quốc gia ngày càng tăng (2006 là 21,2% đến 2007 là 29,1%) chiếm tỷ lệ trung bình là 11%
trong thành phần đội tuyển TP. Hồ Chí Minh. Về thành tích, các VĐ
V tuyến NKTĐ cũng đạt
trong năm 2007 cao hơn năm trước (2006), trung bình tổng số HCV chiếm tỷ lệ 8%, số HCB
chiếm 7% và HCĐ chiếm tỷ lệ 12% trên tổng thành tích của đoàn thể thao TP. HCM tham dự
các giải quốc gia.
Năm 2008, có 14 HLV và 257 VĐV Năng khiếu trọng điểm ở 34 môn thể thao tham
gia thi đấu giải quốc gia, chiếm tỷ lệ 25,8% trên tổng số VĐV NKTĐ, kết quả đạ
t 29 huy
chương vàng, 15 huy chương bạc và 13 huy chương đồng. Năm 2009, có 14 HLV và 295
4
VĐV Năng khiếu trọng điểm ở 34 môn thể thao tham gia thi đấu giải quốc gia, chiếm tỷ lệ
31,2% trên tổng số VĐV NKTĐ, kết quả đạt 52 huy chương vàng, 30 huy chương bạc và 30
huy chương đồng.
Qua giai đoạn 2008 - 2009, có thể thấy thành tích VĐV tuyến NKTĐ tham gia thi đấu
các giải quốc gia ngày càng tăng (năm 2008 là 29 HCV đến năm 2009 là 52 HCV). Số lượng
VĐV tham gia thi đấu các giải toàn quốc cũ
ng tăng từ 257 VĐV năm 2008 đến năm 2009 là
295 VĐV.
23
20
15
30
26
29
22
33
34
29
15
13
38
52
30 30
0
10
20
30
40
50
60
2006
2007
2008
2009
2006
23 20 15 30
2007
26 29 22 33
2008
34 29 15 13
2009
38 52 30 30
Số môn HCV HCB HCĐ
Biểu đồ 3.2. Số môn thể thao, HLV và VĐV tuyến NKTĐ đạt thành tích các giải quốc gia giai
đoạn 2006 - 2009
Qua giai đoạn 2006 - 2009, có thể thấy thành tích VĐV tuyến NKTĐ tham gia thi đấu
các giải quốc gia ngày càng tăng (2006 là 20 HCV đến 2009 là 52 HCV). Số lượng VĐV
tham gia thi đấu các giải toàn quốc cũng tăng từ 23 môn năm 2006 đến năm 2009 là 38 môn
thể thao.
3.1.3. Hiệu suất đào tạo:
Trong năm 2006 có 18 môn thể thao cung cấp 106 VĐV cho các tuyến đ
ào tạo trên của
TP. Hồ Chí Minh, chiếm tỷ lệ 47,36% số môn thể thao có đầu tư tuyến NKTĐ và số VĐV
cung cấp cho tuyến trên chiếm tỷ lệ 12.06% trên tổng số VĐV NKTĐ 38 môn. Đến năm
2007, số lượng cung cấp cho tuyến trên tăng cao, có 28 môn thể thao cung cấp 154 VĐV,
chiếm tỷ lệ 80% số môn thể thao có đầu tư tuyến NKTĐ và số VĐV cung cấp cho tuyến trên
chiếm tỷ
lệ 15.48% trên tổng số VĐV NKTĐ 35 môn. Trong năm 2008 có 15 môn thể thao
cung cấp 46 VĐV cho các tuyến đào tạo trên của TP. Hồ Chí Minh chiếm tỷ lệ 39,5% số môn
thể thao có đầu tư tuyến NKTĐ và số VĐV cung cấp cho tuyến trên chiếm tỷ lệ 4,28% trên
5
tổng số VĐV NKTĐ 38 môn. Trong năm 2009 có 30 môn thể thao cung cấp 139 VĐV cho
các tuyến đào tạo trên của TP. Hồ Chí Minh chiếm tỷ lệ 83,3% số môn thể thao có đầu tư
tuyến NKTĐ và số VĐV cung cấp cho tuyến trên chiếm tỷ lệ 14,72% trên tổng số VĐV
NKTĐ.
Về số lượng đào thải: trong năm 2006, có 185 VĐV của 30 môn thể thao bị loại ra
khỏi tuyến đ
ào tạo vì chuyên môn không phát triển và các lý do khác (gia đình, văn hóa, sức
khỏe ). Số VĐV bị loại ra khỏi tuyến đào tạo NKTĐ chiếm tỷ lệ 21,05%. Đến năm 2007, tỷ
lệ đào thải tăng cao, có 325 VĐV của 34 môn thể thao bị loại ra khỏi tuyến đào tạo, chiếm tỷ
lệ 32,66%. Năm 2008 có 121 VĐV của 24 môn thể thao bị loại ra khỏi tuyến đào tạo vì
chuyên môn không phát triển và các lý do khác (gia
đình, văn hóa, sức khỏe ), chiếm tỷ lệ
11,25% so với tổng số VĐV NKTĐ. Trong năm 2009, có 344 VĐV của 32 môn thể thao bị
loại ra khỏi tuyến đào tạo chiếm tỷ lệ 36,44% so với tổng số VĐV NKTĐ.
106
185
154
325
46
121
139
344
0
50
100
150
200
250
300
350
400
2006
2007
2008
2009
2006
106 185
2007
154 325
2008
46 121
2009
139 344
Cung cấp Đào thải
Biểu đồ 3.3. Số lượng VĐV tuyến NKTĐ cung cấp tuyến trên và đào thải giai đoạn 2006 -
2009
So sánh giữa tỷ lệ cung cấp và tỷ lệ đào thải của năm 2006: cứ trên 100 VĐV được
tuyển chọn đào tạo thì có 12,06 VĐV đạt yêu cầu đào tạo cung cấp cho tuyến trên và có 21,05
VĐV không đạt yêu cầu chuyên môn và các yêu cầu khác phải loại khỏi tuyến đào tạo. Nă
m
2007 thì con số này là trên 100 VĐV được tuyển chọn đào tạo thì có 15,48 VĐV đạt yêu cầu
đào tạo cung cấp cho tuyến trên và có 32,66 VĐV không đạt yêu cầu chuyên môn và các yêu
cầu khác phải loại khỏi tuyến đào tạo. Năm 2008 thì con số này là trên 100 VĐV được tuyển
chọn đào tạo thì có 4,28 VĐV đạt yêu cầu đào tạo cung cấp cho tuyến trên và có 11,25 VĐV
không đạt yêu cầu chuyên môn và các yêu cầu khác phải loại khỏi tuyến đào t
ạo. Năm 2009
thì con số này là trên 100 VĐV được tuyển chọn đào tạo thì có 12,86 VĐV đạt yêu cầu đào
tạo cung cấp cho tuyến trên và có 31,82 VĐV không đạt yêu cầu chuyên môn và các yêu cầu
khác phải loại khỏi tuyến đào tạo.
6
Lưu ý số lượng cung cấp lẫn đào thải trong năm 2008 thấp hơn so với những năm
khác vì đây là năm đầu tiên thực hiện chương trình chuyển giao NKTĐ đào tạo tại đơn vị
quận, huyện, số VĐV được tuyển chọn đa số là mới, nên chỉ qua 1 năm chuyên môn hóa ban
đầu, chưa thể xác định chính xác được sự phát triển chuyên môn. Sang năm đào tạo th
ứ 2
(2009), số lượng cung cấp cho tuyến trên đã đi vào ổn định (12,86%) và tỷ lệ đào thải là
31,82%.
3.1.4. Tính hiệu quả kinh tế trong đào tạo:
Để đánh giá hiệu quả kinh tế trong đào tạo VĐV tuyến NKTĐ giai đoạn 2006 - 2009,
chúng tôi tính toán tổng kinh phí đầu tư trong đào tạo NKTĐ do Nhà nước cấp từ ngân sách
hàng năm (Năm 2006 - 2007: 25.000 đ/người/ngày, năm 2008 - 2009: 50.000 đ/người/ngày).
- Ước giá trị
sử dụng hiệu quả kinh phí đầu tư là số tiền đầu tư cho các VĐV cung cấp
cho tuyến trên.
- Ước giá trị khoản kinh phí sử dụng không hiệu quả là tổng số tiền đầu tư cho các
VĐV không đạt yêu cầu chuyên môn bị loại ra khỏi tuyến.
- Số kinh phí đầu tư cho các VĐV còn duy trì trong tuyến NKTĐ được xem như
khoản đầu tư dài hạn, bởi vì đặc điể
m một số môn thể thao thì giai đoạn huấn luyện sơ bộ để
tiếp cận chuyên môn hóa ban đầu (tuyến NKTĐ) kéo dài 2 - 3 năm.
Bảng 3.11. Ước tính giá trị kinh tế trong đào tạo VĐV NKTĐ giai đoạn 2006-2009
Đơn vị tính: 1.000đ
Năm
Tổng HLV-
VĐV
Tổng kinh phí
đầu tư
Số VĐV
cung cấp
Kinh phí sử
dụng hiệu
quả
VĐV
đ
ào
thải
Kinh phí
không hiệu
quả
2006
985 8,865,000
106 954,000
185 1,665,000
2007
995 8,955,000
154 1,386,000
325 2,925,000
2008 1076 19,368,000 46 828,000 121 2,178,000
2009 1081 19,458,000 139 2,502,000 344 6,192,000
X
1034 14,161,500
111 1,417,500
244 3,240,000
7
2007
1386000000,
15%
2925000000,
33%
4644000000,
52%
Kinh phí sử dụng hiệu
quả
Kinh phí không hiệu
quả
Kinh phí tiếp tục đầu
tư dài hạn
Biểu đồ 3.4. Ước tính giá trị kinh tế trong đào tạo VĐV tuyến Năng khiếu trọng điểm giai
đoạn 2006 - 2009
Trong giai đoạn 2006 - 2007, tổng kinh phí đầu tư để đào tạo VĐV NKTĐ trung bình
hàng năm là 8.910.000.000đ (năm 2006 là 8.865.000.000đ và năm 2007 là 8.955.000.000đ).
- Năm 2006 số tiền sử dụng hiệu quả là 954.000.000đ được tính bằng kinh phí đầu tư
cho các VĐV NKTĐ cung cấp cho tuyến trên, chiếm tỷ lệ 11% trên tổng kinh phí đầu tư. Đến
năm 2007 tỷ lệ này tăng lên 15% tương ứng số tiền 1.386.000.000đ. Nh
ư vậy trung bình kinh
phí sử dụng hiệu quả của giai đoạn 2006 - 2007 là 13% trên tổng kinh phí đào tạo NKTĐ
hàng năm.
- Năm 2006 số tiền sử dụng chưa hiệu quả là 1.665.000.000đ được tính bằng kinh phí
đầu tư cho các VĐV NKTĐ không đạt yêu cầu về chuyên môn phải loại ra khỏi chương trình
đào tạo, chiếm tỷ lệ 19% trên tổng kinh phí đầu tư. Đến năm 2007 tỷ lệ này tăng lên 33%
tương ứng số tiền 2.925.000.000đ. Như vậy trung bình kinh phí sử dụng không hiệu quả của
giai đoạn 2006 - 2007 là 26% trên tổng kinh phí đào tạo NKTĐ hàng năm.
- Trung bình kinh phí sử dụng hiệu quả của giai đoạn 2006 - 2007 là 13% trên tổng
kinh phí đào tạo năng khiếu trọng điểm. Còn kinh phí sử dụng không hiệu quả của giai đoạn
2006 - 2007 là 26% trên tổng kinh phí đào tạo năng khiếu trọng đi
ểm.
- Giá trị kinh tế trong 1 tấm huy chương: nếu tính tổng kinh phí đầu tư để đạt 1 tấm
huy chương tại các giải trẻ toàn quốc thì trung bình để đạt được 1 tấm huy chương, TP. Hồ
Chí Minh đã đầu tư 119.597.315đ.
Trong giai đoạn 2008 - 2009, tổng kinh phí đầu tư để đào tạo VĐV NKTĐ trung bình
hàng năm là 19.413.000.000đ (năm 2008 là 19.368.000.000đ và năm 2009 là
19.458.000.000đ).
- Năm 2008 số tiền sử d
ụng hiệu quả là 828.000.000đ được tính bằng kinh phí đầu tư
cho các VĐV NKTĐ cung cấp cho tuyến trên, chiếm tỷ lệ 4% trên tổng kinh phí đầu tư. Đến
năm 2009 tỷ lệ này tăng lên 13% tương ứng số tiền 2.502.000.000đ.
2006
954000000,
11%
1665000000,
19%
6246000000,
70%
Kinh phí sử dụng hiệu
quả
Kinh phí không hiệu
quả
Kinh phí tiếp tục đầu
tư dài hạn
2008
828,000,000,
4%
2,178,000,000
, 11%
16,362,000,00
0, 85%
Kinh phí sử dụng hiệu
quả
Kinh phí không hiệu
quả
Kinh phí tiếp tục đầu
tư dài hạn
2009
2,502,000,000
, 13%
6,192,000,000
, 32%
10,764,000,00
0, 55%
Kinh phí sử dụng hiệu
quả
Kinh phí không hiệu
quả
Kinh phí tiếp tục đầu
tư dài hạn
8
- Năm 2008 số tiền sử dụng chưa hiệu quả là 2.178.000.000đ được tính bằng kinh phí
đầu tư cho các VĐV NKTĐ không đạt yêu cầu về chuyên môn phải loại ra khỏi chương trình
đào tạo, chiếm tỷ lệ 11% trên tổng kinh phí đầu tư. Đến năm 2009 tỷ lệ này tăng lên 32%
tương ứng số tiền 6.192.000.000đ.
- Trung bình kinh phí sử dụng hiệu quả của giai đoạn 2008 - 2009 là 9% trên tổng kinh
phí đào tạo năng khiếu trọng điểm. Còn kinh phí sử dụng không hiệu quả của giai đoạn 2008 -
2009 là 22% trên tổng kinh phí đào tạo năng khiếu trọng điểm.
- Giá trị kinh tế trong 1 tấm huy chương: nếu tính tổng kinh phí đầu tư để đạt 1 tấm
huy chương tại các giải trẻ toàn quốc thì trung bình để đạt được 1 tấm huy chương
, TP. Hồ
Chí Minh đã đầu tư 229.739.645đ.
3.2. Nhiệm vụ 2: Phân tích đánh giá hiệu quả công tác quản lý đào tạo của các đơn vị
trực tiếp đào tạo (Trung tâm TDTT, Trung tâm VH- TT quận, huyện).
3.2.1. Thực trạng về trình độ HLV tham gia công tác huấn luyện Chương trình:
Chúng tôi tiến hành khảo sát (điều tra bằng phiếu) 82 huấn luyện viên của 24 quận,
huyện hiện đang huấn luyện trực tiếp các đội NKT
Đ các môn thể thao. Kết quả như sau:
(Bảng 3.12)
- Về giới tính: HLV nam chiếm 85,37%, HLV nữ chiếm 14,63%.
- Về độ tuổi: dưới 30 tuổi có 40 HLV chiếm tỷ lệ 48,78%, dưới 40 tuổi có 25 HLV
chiếm tỷ lệ 30,49%, dưới 50 tuổi có 13 HLV chiếm tỷ lệ 15,85%, trên 50 tuổi có 4 HLV
chiếm tỷ lệ 4,88%.
- Trong 82 HLV khảo sát, có 14 HLV là biên chế thuộc các Trung tâm TDTT quận,
huyện, 15 HLV diện hợp đồng dài hạn, cộng tác viên huấn luyện là 53 HLV chiếm tỷ l
ệ
64,63%.
- Về kinh nghiệm trong huấn luyện với thâm niên dưới 5 năm có 37 HLV (45,12%),
thâm niên dưới 10 năm có 20 HLV (24,39%) và trên 10 năm là 25 HLV (30%).
- Về trình độ chuyên môn: 65,85% đạt trình độ cử nhân (54 HLV), 7,32% có trình độ
cao đẳng (6 HLV), 1,22% có bằng trung học chuyên nghiệp (1 HLV), 20 HLV có trình độ
12/12 (24,39%) và 1 HLV có trình độ 9/12 (1,22%).
- Về việc thường xuyên bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn huấn luyện, có
14,63% tham gia các lớp bồi dưỡng cấp thành phố, 39,02% có tham gia lớp cấp quốc gia, có
8,54% tham gia khóa bồi dưỡng quốc tế. Còn lại 37,80% HLV không tham gia lớp bồi d
ưỡng
nghiệp vụ nào.
3.2.2. Thực trạng về công tác huấn luyện, quản lý huấn luyện và điều kiện đảm bảo
cho Chương trình:
Chúng tôi tiến hành khảo sát (điều tra bằng phiếu) 82 huấn luyện viên của 24 quận,
huyện hiện đang huấn luyện trực tiếp các đội NKTĐ các môn thể thao. Kết quả như sau:
- Thời gian huấn luyện: có 10 HLV huấn luyện trung bình 3 buổi/tuần (12,20%), 14
HLV hu
ấn luyện trung bình 4 buổi/tuần (17,07%), 17 HLV huấn luyện trung bình 5 buổi/tuần
(20,73%), 33 HLV huấn luyện trung bình 6 buổi/tuần (40,24%) và 8 HLV huấn luyện trung
bình 7 buổi/tuần (9,76%).
9
- Dung lượng thời gian trong 1 giáo án huấn luyện: có 21 HLV giáo án huấn luyện 90
phút (25,61%), có 51 HLV giáo án huấn luyện 120 phút (62,20%), có 10 HLV giáo án huấn
luyện 150 phút (12,20%).
- Về cơ sở vật chất phục vụ công tác huấn luyện tại 24 quận, huyện, qua khảo sát có 3
HLV đánh giá không đạt yêu cầu (3,66%), 51 HLV đánh giá tương đối đạt yêu cầu (62,20%)
và 28 HLV đánh giá cơ sở vật chất đảm bảo tốt cho công tác huấn luyện (34,15%).
- Về trang bị, dụng cụ phục v
ụ công tác huấn luyện tại 24 quận, huyện, qua khảo sát
có 4 HLV đánh giá không đạt yêu cầu (4,88%), 51 HLV đánh giá tương đối đạt yêu cầu
(62,20%) và 27 HLV đánh giá cơ sở vật chất đảm bảo tốt cho công tác huấn luyện (32,93%).
- Qua khảo sát trực tiếp, có 78 HLV có xây dựng KHHL năm (95,12%) và 4 HLV
không có KHHL năm (4,88%). Về giáo án huấn luyện từng buổi tập, có 70 HLV có giáo án
(85,37%) và 12 HLV không có giáo án (14,63%).
- Phương pháp đánh giá hiệu quả đào tạo: 76 HLV đánh giá hiệu quả huấn luyệ
n của
mình thông qua kết quả thi đấu của VĐV, 31 HLV đánh giá hiệu quả huấn luyện bằng các chỉ
tiêu thông qua các test, 27 HLV đánh giá trực quan thông qua kinh nghiệm bản thân.
3.2.3. Kết quả khảo sát các điều kiện đảm bảo cho công tác huấn luyện của các HLV
của Chương trình:
Chúng tôi tiến hành khảo sát (điều tra bằng phiếu) 24 đồng chí trong Ban giám đốc
của Trung tâm TDTT, VH-TT 24 quận, huyện về các điều kiện đảm bảo cho công tác hu
ấn
luyện của các HLV tuyến NKTĐ. Thu về 19 phiếu, với kết quả khảo sát như sau:
- Về kinh phí hỗ trợ thêm cho HLV: có 11 đơn vị hỗ trợ thêm kinh phí cho HLV
(57,89%) với số tiền trung bình 500.000đ/tháng; có 8 đơn vị không hỗ trợ thêm kinh phí cho
HLV, chiếm tỷ lệ 42,11%.
- Có 16 đơn vị có cấp kinh phí trang bị dụng cụ tập luyện hàng năm (84,21%) trung
bình 20.000.000đ/năm/đơn vị, có 3 đơn vị không có kinh phí trang bị cho các độ
i NKTĐ hàng
năm.
- Tổ chức họp chuyên môn với các HLV NKTĐ định kỳ để kiểm tra quá trình huấn
luyện: có 3 đơn vị tổ chức họp 1 lần/quý (15,79%), có 11 đơn vị họp 1 lần/tháng (57,89%), có
3 đơn vị họp 1 lần/tuần (15,79%) và có 2 đơn vị không tổ chức họp chuyên môn (10,53%).
- Tổ chức kiểm tra, đánh giá chuyên môn: có 13 đơn vị tổ chức kiểm tra 1 lần/quý
(68,42%) và 6 đơn vị kiểm tra 1 lần/tháng (31,58%). Có 18
đơn vị cử cán bộ giám sát hoạt
động huấn luyện và tập luyện (94,74%) và 1 đơn vị không cử cán bộ giám sát chương trình
(5,26%).
- Có 18 đơn vị có khen thưởng cho HLV khi đào tạo đạt chỉ tiêu được giao (94,74%)
và 1 đơn vị không có chế độ khen thưởng (5,26%).
- Khảo sát ý kiến của các đồng chí giám đốc về hiệu quả của chương trình:
+ Tự đánh giá hiệu quả quản lý chương trình tại đơn vị: 1 đ/c
đánh giá chặt chẽ
(5,26%), 12 đ/c đánh giá tương đối chặt chẽ (63,16%), 1 đ/c đánh giá không chặt chẽ (5,26%).
+ Sự phối hợp giữa Trung tâm với Trường và Bộ môn: 4 đ/c đánh giá chặt chẽ
(21,05%), 13 đ/c đánh giá tương đối chặt chẽ (68,42%), 2 đ/c đánh giá không chặt chẽ
(10,53%).
+ Đánh giá về sự hiệu quả của chương trình: 7 đ/c đánh giá đạt hiệu quả cao (36,84%),
12 đ/c đ
ánh giá đạt hiệu quả (63,16%).
10
+ Ý kiến chung về chương trình: 7 đ/c đánh giá đạt hiệu quả, cần được tiếp tục
(57,89%), 8 đ/c đánh giá chưa đạt hiệu quả như mong muốn, tiếp tục duy trì nhưng cần điều
chỉnh (63,16%).
3.3. Nhiệm vụ 3. Đề xuất những hướng điều chỉnh cho “Chương trình quy hoạch đào
tạo vận động viên thể thao tuyến năng khiếu trọng
điểm Thành phố Hồ Chí Minh tại 24
quận huyện”.
Trên cơ sở những tồn tại của chương trình, chúng tôi xin đề xuất một số điều chỉnh cho
“Chương trình quy hoạch đào tạo vận động viên thể thao tuyến năng khiếu trọng điểm Thành
phố Hồ Chí Minh tại 24 quận huyện” sau:
1. “Chương trình quy hoạch đào tạo vận động viên thể thao tuyến n
ăng khiếu trọng
điểm Thành phố Hồ Chí Minh tại 24 quận huyện” nên được tiếp tục triển khai đào tạo. Tuy
nhiên cần phải xác định rõ thế mạnh của từng đơn vị về môn thể thao được giao, cơ sở vật
chất, huấn luyện viên và các điều kiện đảm bảo khác. Tránh giao dàn trải vì không đánh giá
đúng thật chất thế mạnh của từng đơn vị
nhằm hạn chế tối đa tỷ lệ đào thải.
2. Hoàn chỉnh hệ thống tuyển chọn, hệ thống giám định huấn luyện: triển khai nghiên
cứu các đề tài tuyển chọn từng môn, đặc biệt chú trọng các chỉ tiêu giám định huấn luyện để
đánh giá hiệu quả đào tạo. Bên cạnh đó, TP. HCM cần đầu tư hạ tầng cơ sở cho khoa học
công nghệ
(máy móc, trang thiết bị nghiên cứu, cán bộ nghiên cứu, kỹ thuật viên để đảm bảo
tốt quá trình tuyển chọn và giám định huấn luyện).
3. Thực trạng cho thấy tỷ lệ đào thải còn rất cao và hiệu quả sử dụng kinh phí để
đào tạo chưa cao, do vậy điều cần làm trước tiên là rà soát kỹ đầu vào, quá trình tuyển chọn
cần đánh giá thực trạng bệnh lý, năng lự
c vận động, dự báo phát triển, cần chú trọng hoàn
cảnh gia đình để xác định VĐV có bị chi phối bởi các yếu tố xã hội khác không? Song song
đó, TP. HCM cần đảm bảo các điều kiện học tập văn hóa để VĐV an tâm về tương lai khi
quyết định tham gia tập luyện TDTT.
4. Số lượng HLV là cộng tác viên quá cao (64,63%). Các Trung tâm TDTT quận,
huyện cần có chế độ, chính sách về nguồn nhân lực để gắ
n kết đội ngũ chuyên môn này với
hoạt động TDTT của đơn vị thông qua các chỉ tiêu biên chế, hợp đồng dài hạn, hợp đồng huấn
luyện
5. Còn tồn tại 37,8% HLV không có điều kiện nâng cao trình độ, TP.HCM cần thường
xuyên tổ chức các lớp bồi dưỡng hoặc tạo điều kiện cho các HLV NKTĐ tham gia các khóa
bồi dưỡng trong và ngoài nước.
6. Cơ sở vật chất và trang bị tập luyện ch
ỉ đảm bảo mức độ tương đối, TP.HCM cần
kiến nghị Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân để có chế độ về trang bị tập luyện cho tuyến
NKTĐ. Đồng thời cần kiến nghị nâng cao chế độ đãi ngộ, khen thưởng cho HLV NKTĐ nói
riêng và HLV TDTT TP.HCM nói chung.
KẾT LUẬN
1. “Chương trình quy hoạch đào tạo vận động viên thể thao tuyến năng khiếu trọng
điể
m Thành phố Hồ Chí Minh tại 24 quận huyện giai đoạn 2008 - 2009” sau hơn 2 năm
triển khai đã đạt được những kết quả sau:
- Giai đoạn 2008 – 2009 số môn được đào tạo trung bình hàng năm là 38 môn thể thao
tương đương giai đoạn 2006 – 2007 với năm 2006 là 38 môn và giảm còn 35 môn vào năm
2007.
11
- Giai đoạn 2008 – 2009 số lượng VĐV trung bình được đào tạo hàng năm là 944
VĐV nhiều hơn giai đoạn 2006 – 2007 là 877 VĐV/ năm.
- Số lượng các môn thể thao tham gia các giải quốc gia năm sau nhiều hơn năm trước
với năm 2006 tham dự 23 môn và tăng lên 38 môn vào năm 2009.
- Số lượng huy chương vàng VĐV đạt được tại các giải quốc gia tăng hàng năm. Năm
2006 đạt 20 huy chương vàng và tăng lên 52 huy chươ
ng vàng vào năm 2009.
- Số lượng VĐV cung cấp cho tuyến trên không ổn định và chưa cải thiện. Giai đoạn
2006 – 2007 số lượng cung cấp cho tuyến trên trung bình hàng năm là 130 VĐV tuy nhiên số
lượng này giảm xuống chỉ đạt trung bình 92 VĐV/ năm trong giai đoạn 2008 – 2009.
- Số lượng VĐV bị đào thải sau hơn 2 năm áp dụng Chương trình còn rất cao. Năm
2007 đào thải 325 VĐV nhưng tăng lên 344 VĐV vào nă
m 2009.
- Hiệu quả sử dụng kinh phí để đào tạo chưa cao. Năm 2008 kinh phí sử dụng hiệu quả
chỉ chiếm 4% tổng kinh phí nhưng tăng lên 13% vào năm 2009. Tuy nhiên vẫn thấp hơn năm
2006 là 11% và năm 2007 là 15% trên tổng kinh phí đào tạo.
- Để đạt được 1 tấm huy chương tại giải quốc gia thành phố phải đầu tư
119.597.315đ/huy chương trong giai đoạn 2006 – 2007 và số tiền này tăng lên là
229.739.645đ/huy ch
ương trong giai đoạn 2008 – 2009.
2. Hiệu quả công tác quản lý đào tạo của các đơn vị trực tiếp đào tạo (Trung tâm
TDTT, Trung tâm VH- TT quận, huyện).
- Tỷ lệ HLV/VĐV phù hợp (1/7)
- HLV trẻ, trình độ chuyên môn cao, có kinh nghiệm và thâm niên huấn luyện.
- Chương trình, kế hoạch, giáo án huấn luyện tốt.
- Công tác kiểm tra, giám sát quá trình đào tạo tốt.
- Chưa có cơ chế giám định huấn luyện.
- Số lượng HLV là cộng tác viên quá cao (64,63%)
- Còn tồn t
ại 37,8% HLV không có điều kiện nâng cao trình độ.
- Cơ sở vật chất và trang bị tập luyện chỉ đảm bảo mức độ tương đối.
- Chế độ đãi ngộ, khen thưởng cho HLV còn hạn chế.
3. Để chương trình đạt được hiệu quả cao hơn cần điều chỉnh một số vấn đề sau:
- Cần xác định lại thế mạnh trong công tác đào tạo củ
a từng đơn vị Trung tâm Thể dục
thể thao, Trung tâm Văn hóa – Thể thao quận huyện.
- Hoàn chỉnh hệ thống tuyển chọn và giám định huấn luyện. Rà soát kỹ đầu vào của
quá trình tuyển chọn.
- Các Trung tâm Thể dục thể thao, Trung tâm Văn hóa – Thể thao quận huyện cần có
chế độ, chính sách về nguồn nhân lực.
- TP.HCM cần thường xuyên tổ chức các lớp bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ thể
dục thể thao hoặc tạo điều kiện cho các HLV NKTĐ tham gia các khóa bồi dưỡng trong và
ngoài nước.
- TP.HCM cần kiến nghị Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân nâng cao chế độ đãi
ngộ, khen thưởng cho HLV NKTĐ nói riêng và HLV TDTT TP.HCM nói chung.
12
KHUYẾN NGHỊ
1. Do đây là đề tài thuộc Chương trình vườn ươm sáng tạo khoa học và công nghệ trẻ nên
phần kinh phí được cấp còn hạn chế, chính vì thế đề tài chỉ tiếp cận nghiên cứu vấn đề ở góc
độ xã hội học thông qua các phương pháp đơn giản là điều tra xã hội học. Nếu kinh phí được
cấp cao hơn Ban chủ nhiệm đề tài sẽ nghiên cứu sâu hơn về hiệ
u quả của chương trình thông
qua việc đánh giá các chỉ tiêu về trình độ tập luyện, như thế đề tài sẽ hoàn thiện hơn.
2. Sau khi áp dụng những hướng điều chỉnh cho chương trình do đề tài đề xuất cần đánh
giá lại hiệu quả của Chương trình sau một thời gian áp dụng những hướng điều chỉnh đó.
MỤC LỤC
Trang
Trang bìa
Tóm tắt đề tài
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục các bảng
PHẦN MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài 1
Mục đích nghiên cứu 2
Nhiệm vụ nghiên cứu 2
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Lý thuyết về hệ thống đào tạo vậ
n động viên 4
1.1.1. Lý thuyết về hệ thống 4
1.1.2. Khái niệm về hệ thống đào tạo vận động viên 5
1.1.3. Các phần tử của hệ thống đào tạo vận động viên 6
1.1.3.1. Hệ thống huấn luyện 6
1.1.3.2. Hệ thống thi đấu 8
1.1.3.3. Hệ thống các điều kiện đảm bảo 9
1.1.4. Các giai đoạn trong quá trình huấn luy
ện thể thao 12
1.2. Đặc điểm và vai trò của tuyến đào tạo NKTĐ trong hệ thống đào
tạo vận động viên Thành phố Hồ Chí Minh 15
1.2.1. Lứa tuổi tuyển chọn 16
1.2.2. Nhiệm vụ huấn luyện 17
1.2.3. Phương pháp và phương tiện huấn luyện 17
1.2.4. Nội dung huấn luyện 18
1.2.4.1. Chuẩn bị thể lực 18
1.2.4.2. Chuẩn bị kỹ thuật thể thao 18
1.2.4.3. Chuẩn bị chiến thuật 19
1.2.4.4. Chuẩn bị trí tuệ 19
1.2.4.5. Giáo dục vận động viên 19
1.3. Cơ sở lý luận v
ề quản lý đào tạo vận động viên
1.3.1. Lý thuyết về quản lý 20
1.3.2. Lý luận khái quát về quản lý đào tạo vận động viên 21
1.3.2.1. Hệ thống mục tiêu quản lý đào tạo vận động viên 23
1.3.2.2. Hệ thống các tổ chức quản lý đào tạo vận động viên
và các loại hình tổ chức đào tạo 25
1.3.2.3. Hệ thống các nguyên tắc và phương pháp quản lý
đào t
ạo vận động viên 27
1.3.2.4. Hệ thống quy trình quản lý đào tạo vận động viên 30
1.4. Quản lý quá trình đào tạo vận động viên trẻ 33
1.5. Một số công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 36
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
2.1. Phương pháp nghiên cứu 40
2.2. Tổ chức nghiên cứu 41
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu thực trạng và phân tích hiệu quả đào tạo
các VĐV tuyến NKTĐ TP. HCM giai đoạn 2008 – 2009.
3.1.1. Nghiên cứu thực trạng và phân tích hiệu quả đào tạo các VĐV
tuyến NKTĐ giai đoạn 2006 – 2007.
3.1.1.1. Khảo sát về hệ thống test tuyển chọn VĐV NKTĐ giai
đoạn 2006 – 2007 44
3.1.1.2. Kết quả tuyển sinh, đào tạo tuyến NKTĐ giai đoạn
2006 – 2007 46
Kế
t quả tuyển sinh, đào tạo tuyến NKTĐ năm 2006 47
Kết quả tuyển sinh, đào tạo tuyến NKTĐ năm 2007 53
3.1.2. Nghiên cứu thực trạng và phân tích hiệu quả đào tạo các VĐV
tuyến NKTĐ giai đoạn 2008 – 2009.
3.1.2.1. Khảo sát về hệ thống test tuyển chọn VĐV NKTĐ giai
đoạn 2008 – 2009 59
3.1.2.2. Kết quả tuyển sinh, đào tạo tuyến NKTĐ giai đoạn
2008 – 2009 62
Kết quả tuyển sinh, đào tạo tuyến NKTĐ năm 2008 62
Kết quả tuyển sinh, đào tạo tuyến NKTĐ năm 2009 67
3.1.3. So sánh hiệu quả đào tạo các VĐV tuyến NKTĐ giai đoạn
2008 – 2009 với giai đoạn 2006 – 2007.
3.1.3.1. Công tác tuyển chọn 72
3.1.3.2. Đánh giá thành tích thi đấu 74
3.1.3.3. Hiệu suất đào tạo 76
3.1.3.4. Tính hiệu quả kinh tế trong đào tạ
o 79
3.2. Nhiệm vụ 2: Phân tích đánh giá hiệu quả công tác quản lý đào tạo
của các đơn vị trực tiếp đào tạo (Trung tâm TDTT, VH-TT quận
huyện)
3.2.1. Thực trạng về trình độ HLV tham gia công tác huấn luyện
Chương trình 82
3.2.2. Thực trạng về công tác huấn luyện, quản lý huấn luyện và
điều kiện đảm bảo cho Chương trình 84
3.2.3. Kết quả khảo sát các điều ki
ện đảm bảo cho công tác huấn
luyện của các HLV của Chương trình 86
3.3. Nhiệm vụ 3: Đề xuất những hướng điều chỉnh cho “Chương trình
quy hoạch đào tạo vận động viên thể thao tuyến năng khiếu trọng điểm
Thành phố Hồ Chí Minh tại 24 quận huyện”. 88
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
Kết luận 91
Khuyế
n nghị 94
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH SÁCH BẢNG
SỐ TÊN BẢNG SỐ LIỆU TRANG
1.1 Bảng phân chia giai đoạn trong quá trình huấn luyện 15
1.2 Bảng tổng hợp lứa tuổi tuyển chọn tuyến NKTĐ 16
3.1
Tổng hợp các môn sử dụng tiêu chuẩn và test tuyển chọn
VĐV NKTĐ giai đoạn 2006 - 2007
45
3.2
Số lượng HLV-VĐV tuyến NKTĐ, tỷ lệ đào thải và cung
cấp tuyến trên trong năm 2006
47
3.3
Số lượng HLV-VĐV tuyến NKTĐ tham gia thi đấu các
giải quốc gia 2006
50
3.4
Số lượng HLV-VĐV tuyến NKTĐ, tỷ lệ đào thải và cung
cấp tuyến trên trong năm 2007
53
3.5
Số lượng HLV-VĐV tuyến NKTĐ tham gia thi đấu các
giải quốc gia năm 2007
56
3.6
Tổng hợp các môn sử dụng tiêu chuẩn và test tuyển chọn
VĐV NKTĐ giai đoạn 2008 - 2009
60
3.7
Số lượng HLV-VĐV tuyến NKTĐ, tỷ lệ đào thải và cung
cấp tuyến trên trong năm 2008
62
3.8
Số lượng HLV-VĐV tuyến NKTĐ tham gia thi đấu các
giải quốc gia năm 2008
64
3.9
Số lượng HLV-VĐV tuyến NKTĐ, tỷ lệ đào thải và cung
cấp tuyến trên trong năm 2009
67
3.10
Số lượng HLV-VĐV tuyến NKTĐ tham gia thi đấu các
giải quốc gia năm 2009
69
3.11
Ước tính giá trị kinh tế trong đào tạo vận động viên Năng
khiếu trọng điểm giai đoạn 2006 - 2009
80
3.12
Trình độ HLV tham gia huấn luyện chương trình NKTĐ
quy hoạch đào tạo tại 24 quận, huyện
83
3.13
Thực trạng về công tác huấn luyện, quản lý huấn luyện và
điều kiện đảm bảo cho chương trình NKTĐ quy hoạch đào
tạo tại 24 quận, huyện
85
3.14
Điều kiện đảm bảo cho công tác huấn luyện của các HLV
tuyến NKTĐ quy hoạch đào tạo tại 24 quận, huyện
87
DANH SÁCH BẢNG
SỐ TÊN BẢNG SỐ LIỆU TRANG
1.1 Bảng phân chia giai đoạn trong quá trình huấn luyện 15
1.2 Bảng tổng hợp lứa tuổi tuyển chọn tuyến NKTĐ 16
3.1
Tổng hợp các môn sử dụng tiêu chuẩn và test tuyển chọn
VĐV NKTĐ giai đoạn 2006 - 2007
45
3.2
Số lượng HLV-VĐV tuyến NKTĐ, tỷ lệ đào thải và cung
cấp tuyến trên trong năm 2006
47
3.3
Số lượng HLV-VĐV tuyến NKTĐ tham gia thi đấu các
giải quốc gia 2006
50
3.4
Số lượng HLV-VĐV tuyến NKTĐ, tỷ lệ đào thải và cung
cấp tuyến trên trong năm 2007
53
3.5
Số lượng HLV-VĐV tuyến NKTĐ tham gia thi đấu các
giải quốc gia năm 2007
56
3.6
Tổng hợp các môn sử dụng tiêu chuẩn và test tuyển chọn
VĐV NKTĐ giai đoạn 2008 - 2009
60
3.7
Số lượng HLV-VĐV tuyến NKTĐ, tỷ lệ đào thải và cung
cấp tuyến trên trong năm 2008
62
3.8
Số lượng HLV-VĐV tuyến NKTĐ tham gia thi đấu các
giải quốc gia năm 2008
64
3.9
Số lượng HLV-VĐV tuyến NKTĐ, tỷ lệ đào thải và cung
cấp tuyến trên trong năm 2009
67
3.10
Số lượng HLV-VĐV tuyến NKTĐ tham gia thi đấu các
giải quốc gia năm 2009
69
3.11
Ước tính giá trị kinh tế trong đào tạo vận động viên Năng
khiếu trọng điểm giai đoạn 2006 - 2009
80
3.12
Trình độ HLV tham gia huấn luyện chương trình NKTĐ
quy hoạch đào tạo tại 24 quận, huyện
83
3.13
Thực trạng về công tác huấn luyện, quản lý huấn luyện và
điều kiện đảm bảo cho chương trình NKTĐ quy hoạch đào
tạo tại 24 quận, huyện
85
3.14
Điều kiện đảm bảo cho công tác huấn luyện của các HLV
tuyến NKTĐ quy hoạch đào tạo tại 24 quận, huyện
87
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
VĐV : Vận động viên
HLV : Huấn luyện viên
TP. HCM : Thành phố Hồ Chí Minh
TDTT : Thể dục thể thao
NKTĐ : Năng khiếu trọng điểm
TDNT : Thể dục nghệ thuật
đ/c : Đồng chí
KHHL : Kế hoạch huấn luyện
VH-TT : Văn hóa – Thể thao
TTTTC : Thể thao thành tích cao
1
PHẦN MỞ ĐẦU
Đào tạo VĐV là một quá trình bao gồm nhiều mặt, sử dụng có mục đích
tổng thể các nhân tố (phương tiện, phương pháp và điều kiện) cho phép tác động
có chủ định tới sự phát triển VĐV và đảm bảo cho họ có trình độ sẵn sàng cần
thiết để đạt thành tích thể thao. Hay nói cách khác đào tạo VĐV là đào tạo tài
năng thể thao. Tài năng th
ể thao là thành quả của xã hội văn minh loài người, có
giá trị mới cống hiến cho xã hội. Để có được tài năng thể thao phải qua một quá
trình lâu dài và gồm nhiều yếu tố bắt đầu từ khâu tuyển chọn, huấn luyện năng
khiếu ban đầu. Đây là một trong những khâu cơ bản và quan trọng góp phần rất
lớn cho sự thành công của quá trình đào tạo tài năng thể thao [9].
Trong những năm g
ần đây thể thao Thành phố đang có dấu hiệu phát triển
chậm lại bên cạnh sự phát triển không ngừng của các tỉnh, thành khác trong cả
nước. Từng là đơn vị mạnh của quốc gia; không có đối thủ ở rất nhiều môn thể
thao như: Bơi lội, Điền kinh, các môn võ… nhưng giờ đây thể thao thành phố đã
phải chia sẻ vị thế này với các đơn vị khác.
Trong b
ối cảnh đó “Chương trình quy hoạch đào tạo vận động viên thể
thao tuyến năng khiếu trọng điểm Thành phố Hồ Chí Minh tại 24 quận huyện”
(gọi tắt là “Chương trình”) là một bước đi mới trong công tác quản lý đào tạo
VĐV tại TP. HCM. So với hệ thống cũ Chương trình đã có những bước thay đổi
đáng kể trong việc tận dụng thế mạnh v
ốn có của các đơn vị quận huyện như các
thế mạnh về cơ sở vật chất và nguồn lực về con người. Với bộ tiêu chuẩn tuyển
chọn cho từng môn thể thao Chương trình đã cung cấp cho huấn luyện viên
những cơ sở khoa học trong công tác tuyển chọn ban đầu. Bên cạnh đó việc chủ
động trong kế hoạch huấn luyện và nguồn kinh phí được cấp theo ch
ỉ tiêu số
lượng VĐV được giao đã tạo nên động lực mới cho các đơn vị quận huyện trong
công tác đào tạo VĐV năng khiếu ban đầu cũng như có trách nhiệm hơn trong
việc cung cấp VĐV bổ sung cho các tuyến đào tạo của Thành phố.
2
Đây là hướng đi mới. Với những cái mới như công tác tuyển chọn được
thực hiện một cách khoa học và trên diện rộng ngay từ ban đầu sẽ hạn chế được
quá trình đào thải VĐV sau này đồng thời hạn chế việc lãng phí ngân sách của
Nhà nước và công sức của HLV cũng như VĐV. Nếu đi đúng hướng Chương
trình sẽ tạo nên những thay đổi đáng kể
trong hệ thống đào tạo VĐV Thành phố
góp phần vực dậy thành tích thể thao của Thành phố trong và ngoài nước. Tuy
nhiên đây chỉ là trên lý thuyết, liệu trong thực tế áp dụng Chương trình có đạt
được những kết quả như mong đợi? Chính vì điều đó việc đánh giá hiệu quả
triển khai “Chương trình quy hoạch đào tạo vận động viên thể thao tuyến
năng khiếu trọng
điểm Thành phố Hồ Chí Minh tại 24 quận huyện” giai đoạn
2008 - 2009 là một yêu cầu tất yếu khách quan phù hợp với nhu cầu lý luận và
thực tiễn của công tác đào tạo VĐV năng khiếu tại TP. HCM hiện nay.
MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Qua việc đánh giá thực trạng và hiệu quả triển khai “Chương trình quy
hoạch đào tạo vận động viên thể thao tuyến năng khiếu trọ
ng điểm Thành phố
Hồ Chí Minh tại 24 quận huyện” giai đoạn 2008 - 2009, đề tài đánh giá hiệu quả
trong công tác đào tạo và công tác quản lý đào tạo vận động viên.
NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:
Để đạt được mục đích nghiên cứu đã đề ra, đề tài giải quyết các nhiệm vụ
nghiên cứu sau:
- Nghiên cứu thực trạng đào tạo các vận động viên tuyến năng khiếu trọ
ng
điểm giai đoạn 2008-2009.
- Phân tích đánh giá hiệu quả công tác quản lý đào tạo của các đơn vị trực
tiếp đào tạo (Trung tâm TDTT, Trung tâm VH- TT quận, huyện).
- Đề xuất những hướng điều chỉnh cho “Chương trình quy hoạch đào tạo
vận động viên thể thao tuyến năng khiếu trọng điểm Thành phố Hồ Chí Minh tại
3
24 quận huyện”.
4
CHNG 1
TNG QUAN V C S LY LUAN VAỉ THệẽC TIEN
1.1. Lý thuyt v h thng o to vn ng viờn:
1.1.1. Lý thuyt v h thng:
Mi s vt, hin tng luụn tn ti v phỏt trin trong mi quan h vi cỏc
s vt, hin tng khỏc. Khụng cú bt k mt s vt hin tng no tn ti mt
cỏch c lp m khụng b chi phi bi cỏc quy lu
t v cỏc s vt, hin tng
khỏc.
Theo lý thuyt h thng thỡ h thng l tp hp cỏc phn t cú quan h cht
ch vi nhau, tỏc ng qua li vi nhau theo mt quy lut no ú to thnh
mt chnh th, t ú lm xut hin nhng thuc tớnh mi gi l tớnh tri ca h
thng m tng phn t riờng l khụng cú, m bo thc hi
n nhng chc nng
nht nh [6].
Vi khỏi nim trờn cú th xỏc nh mt h thng thụng qua cỏc cn c sau:
- Cú nhiu phn t hp thnh. Nhng phn t ú cú quan h cht ch vi
nhau, tỏc ng nh hng n nhau mt cỏch cú quy lut.
- Bt k mt s thay i no v lng cng nh v cht ca mt phn t
u cú th lm nh hng n cỏc phn t khỏc ca h thng v bn thõn h
thng ú, ngc li mi thay i v lng cng nh v cht ca h thng u cú
th lm nh hng n cỏc phn t ca h thng.
- Cỏc phn t ú phi hp thnh mt th thng nht, cú c cỏc tớnh cht
u vi
t hn hn m tng phn t khi tn ti riờng l khụng cú hoc l cú nhng
khụng ỏng k gi l tớnh tri ca h thng nhm thc hin c nhng chc
nng hay mc tiờu nht nh.
5
1.1.2. Khái niệm về hệ thống đào tạo vận động viên:
Với những phân tích lý thuyết về hệ thống, có thể thấy đào tạo tạo VĐV là
một quá trình được tiến hành một cách lâu dài, đòi hỏi sự tham gia của nhiều
yếu tố, thành phần. Đào tạo VĐV không thể được tiến hành thành công khi bị
tách rời với các yếu tố, thành phần khác. Chính vì vậy đào tạo VĐV không ph
ải
là một quá trình riêng lẻ mà nó tồn tại trong một hệ thống được gọi là hệ thống
đào tạo VĐV. Hệ thống đào tạo VĐV đã được nhiều tác giả nghiên cứu như:
Đào tạo VĐV là một lĩnh vực đào tạo tài năng. Năng khiếu chỉ trở thành
năng lực, tài năng thực sự khi nó được phát hiện và có sự quan tâm bồi dưỡng
giáo d
ục bằng các phương pháp khoa học và điều kiện xã hội hợp lý nhất. Cùng
với việc tiếp thu sự giáo dục, huấn luyện của HLV, thì việc sử dụng hợp lý các
điều kiện kinh tế, cơ sở vật chất kỹ thuật (sân bãi, dụng cụ…) các điều kiện môi
trường và xã hội là cơ sở để hoàn thiện và phát triển tài năng thể thao [7].
Đào tạo VĐV là mộ
t quá trình bao gồm nhiều mặt, sử dụng có mục đích
tổng thể các nhân tố (phương tiện, phương pháp và điều kiện) cho phép tác động
có chủ định tới sự phát triển VĐV và đảm bảo cho họ có trình độ sẵn sàng cần
thiết để đạt thành tích thể thao [13].
Không thể xem xét đào tạo VĐV tách khỏi hệ thống của nó. Hệ thống này
bao gồm các mặt sau:
- Tập luyện th
ể thao.
- Thi đấu thể thao.
- Các nhân tố ngoài tập luyện và thi đấu nhằm làm tăng hiệu quả tập luyện
và thi đấu hoặc đẩy nhanh quá trình hồi phục của vận động viên sau lượng vận
động.
Theo Nguyễn Toán thì hệ thống đào tạo VĐV hiện đại là một hiện tượng
nhiều nhân tố, phức tạp; bao gồm những mục đích, nhiệm vụ, phương tiện,