Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

các yếu hóa học ảnh hưởng đến vi sinh vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.44 MB, 39 trang )


Tiết 47
Chất dinh dưỡng
Nhiệt độ: 40
0
C
pH = 5,6-6,2
Vi khuẩn lactic

BÀI 41
BÀI 41
ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC
ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC
YẾU TỐ VẬT LÍ ĐẾN
YẾU TỐ VẬT LÍ ĐẾN
SINH TRƯỞNG CỦA
SINH TRƯỞNG CỦA
VI SINH VẬT
VI SINH VẬT
Tiết 47

Tiết 47
I- NHIỆT ĐỘ
II- pH
III- ĐỘ ẨM
IV- BỨC XẠ

Tiết 47
I- NHIỆT ĐỘ



Tiết 47
I- NHIỆT ĐỘ
- Nhiệt độ tối ưu là nhiệt
độ mà vi khuẩn sinh
trưởng mạnh nhất.
Đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa
Đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa
nhiệt độ và tốc độ phản ứng
nhiệt độ và tốc độ phản ứng
Nhiệt độ
tốc độ phản ứng
hóa học, sinh hóa
tốc độ sinh trưởng
của vi sinh vật.
Nhiệt độ
Tốc độ phản ứng
v
Nhiệt độ có
ảnh hưởng
như thế nào
đến sinh
trưởng của vi
sinh vật?
1. Ảnh hưởng:
Thế nào là nhiệt
độ tối ưu?

Nhiệt độ (
0
C) 0


10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110
1
Hãy điền tên 4
nhóm vi sinh vật
vào các ô tương
ứng .

Ưa lạnh
Ưa lạnh
2
4
3
Ưa ấm
Ưa ấm
Ưa nhiệt
Ưa nhiệt
Ưa siêu nhiệt
Ưa siêu nhiệt
Tiết 47
I- NHIỆT ĐỘ
1. Ảnh hưởng:
2. Phân loại:

Đặc điểm, nơi sống các nhóm vi sinh vật theo
nhiệt độ
A-Nhóm vi sinh
vật
B-Đặc điểm: các
ezim, protein,

ribôxôm thích ứng
hoạt động ở mức
nhiệt độ:
C-Nơi sống
Vi sinh vật ưa lạnh
Vi sinh vật ưa ấm
Vi sinh vật ưa nhiệt
Vi sinh vật ưa siêu
nhiệt
Yêu cầu: Hoàn thành nội dung phiếu học tập
Thảo luận nhóm: Thời gian 3 phút

Nhóm vi
sinh vật
Đặc điểm: các ezim, protein,
ribôxôm thích ứng hoạt động ở
mức nhiệt độ:
Nơi sống
Vi sinh
vật ưa
lạnh
Vi sinh
vật ưa
ấm
Vi sinh
vật ưa
nhiệt
Vi sinh
vật ưa
siêu

nhiệt
- ở nhiệt độ thấp
- Màng sinh chất chứa nhiều axit
béo không no.
Vi sinh vật sống ở
vùng Nam cực, Bắc
cực, Đại tây dương
ở nhiệt độ bình thường
Vi sinh vật đất,
nước, cơ thể người,
động vật…
ở nhiệt độ cao
Trong đống phân ủ,
đống cỏ khô tự đốt
nóng, suối nước
nóng…
ở nhiệt độ rất cao
Vi sinh vật sống ở
vùng biển nóng bỏng,
núi lửa

Tiết 47
I- NHIỆT ĐỘ
Nếu biết các VSV
quanh ta và trong cơ
thể ta thường thuộc
nhóm ưa ấm thì khi
muối dưa cà, làm
tương,… phải ủ ở
nhiệt độ bao nhiêu?

Trong bảo quản thực
phẩm theo phương
pháp nhiệt độ, để
ngăn cản sự phát
triển của vi sinh vật
hoặc tiêu diệt chúng,
người ta hay làm gì?

II- Độ pH

tính thấm qua màng.

hoạt động chuyển hoá vật chất trong tế bào.

hoạt tính enzim

sự hình thành ATP
Tiết 47
- Khái niệm: Độ pH là đại lượng đo độ kiềm hay độ axít tương đối.
Giá trị pH được biểu thị bằng 1 số từ 0 – 14.
1. Ảnh hưởng:

II- Độ pH
Căn cứ vào khả năng
đáp ứng với pH trong
môi trường, vi sinh vật
được chia thành mấy
nhóm? Kể tên.
Tiết 47
Ưa axit

1 2 3 4 5 6
7
8 9 10 11 12 13 14
pH
Ưa
trung
tính
Ưa kiềm
0

GHÉP CỘT
A- Nhóm
vi sinh vật
B- Nội dung
1. Ưa
trung tính
a. pH= 4-6, ion H
+
làm màng sinh chất của
vi sinh vật vững chắc , không tích lũy bên
trong tế bào, pH nội bào vẫn trung tính
2. Ưa axit b. pH>9 , Duy trì pH nội bào nhờ tích lũy
các ion H
+
từ bên ngoài
3. Ưa
kiềm
c. pH= 6-8, điều chỉnh pH nội bào nhờ việc
tích lũy hoặc không tích lũy ion H
+

Đáp án:
2. a
3. b
1. c

VSV ưa pH trung tính
Trùng roi
Trichomonas vaginalis
Trùng roi
Trichomonas vaginalis
Vi khuẩn
Staphylococcus aureus
Vi khuẩn
Staphylococcus aureus
Tiết 47


VSV ưa axit
Lactobacillus acidophilus
Sữa chua
Lactobacillus casei
Cà muối
Dưa muối
Lactobacillus
plantarum
Tiết 47

Vi sinh vật ưa kiềm
Vi khuẩn đất kiềm Shewanella
Tiết 47



III- ĐỘ ẨM
Hàm lượng nước
trong môi trường
quyết định độ ẩm.
Nước cần cho
việc hòa tan các
enzim và chất
dinh dưỡng,
tham gia vào các
phản ứng chuyển
hóa vật chất quan
trọng.
Nước có vai trò như thế nào
trong quá trình sinh trưởng của
VSV?
Tính phân cực của nước

Ảnh hưởng
Tiết 47
Nước muối

III- ĐỘ ẨM
Hàm lượng nước
trong môi trường
quyết định độ ẩm.
Nước cần cho
việc hòa tan các
enzim và chất

dinh dưỡng,
tham gia vào các
phản ứng chuyển
hóa vật chất quan
trọng.
Nước có vai trò như thế nào
trong quá trình sinh trưởng của
VSV?

Ảnh hưởng
Tiết 47
Nước
Hầu hết các phản ứng hóa học đều diễn
ra trong nước


Vi khuẩn đòi hỏi độ
ẩm cao.
Nấm mốc trên rau củ, sữa chua
Vì sao thức ăn chứa nhiều nước rất dễ
bị nhiễm vi khuẩn?

Nấm men đòi hỏi ít
nước hơn.

Nấm sợi cần độ ẩm
thấp
III- ĐỘ ẨM
Tiết 47
Thịt tươi

Thịt thối

Quan sát, giải thích hiện tượng xảy ra khi
cho tế bào vi khuẩn vào môi trường 1 và 2?
2. Nồng độ chất tan
thấp hơn trong tế bào
(môi trường nhược
trương)
1. Nồng độ chất tan
cao hơn trong tế bào
(môi trường ưu
trương)
Tế bào ban đầu
Nước
Nước
Các loại thức ăn ngọt (mứt,
…) để lâu thường hay bị
nhiễm mốc. Vì sao?
ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ ẨM ĐẾN
SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH
VẬT
Thảo luận nhóm: Thời gian 4 phút.

Quan sát, giải thích hiện tượng xảy ra khi
cho TBVK vào môi trường 1 và 2?

Ảnh hưởng
III- ĐỘ ẨM
Tiết 47
- Môi trường nước có

nồng độ chất hòa tan
cao hơn môi trường
nội bào:
+ Nước bị rút ra bên
ngoài tế bào.
+ Sinh trưởng bị kìm
hãm.
- Môi trường nước có
nồng độ chất hòa tan
thấp hơn môi trường
nội bào:
Nước từ bên ngoài
xâm nhập vào tế bào.
2. Nồng độ chất tan
thấp hơn trong tế bào
(môi trường nhược
trương)
1. Nồng độ chất tan
cao hơn trong tế bào
(môi trường ưu
trương)
Tế bào ban đầu
Nước
Nước

Tiết 47
Mứt hoa quả
Các loại mứt để lâu thường
hay bị nhiễm mốc. Vì sao?
Môi trường có nồng độ đường

cao:
- Tế bào vi sinh vật mất nước
- Nấm men và nấm mốc sinh
trưởng bình thường

Tiết 47
Biển chết
Môi trường có nồng độ muối cao:
- Vi sinh vật dựa vào ion Na
+
duy
trì thành tế bào và màng sinh chất
nguyên vẹn.
- Vi sinh vật tích lũy ion K
+
, axit
amin để cân bằng áp suất thẩm
thấu.

IV- BỨC XẠ
Tiết 47
Tia cực
tím
Tia X
Tia
gama

Chọn đúng sai
Vi khuẩn sống trong đống phân ủ là vi khuẩn siêu ưa
nhiệt

S
CỦNG CỐ

×