CHỦ ĐIỂM TRƯỜNG MẦM NON
Tuần 1: Trường mầm non của bé
I-ĐÓN TRẺ- THỂ DỤC SÁNG
1.Đón trẻ
-Cô chú ý tình trạng sức khỏe của trẻ,động viên trẻ đi học đều ,đúng giờ.
-Chào bố /mẹ,cô giáo ,các bạn.
-Trẻ chơi theo ý thích.
2.Thể dục sáng:Bé tập thể dục
Mục đích:
Tập thở sâu,phát triển cơ bắp,rèn luyện khả năng thự hiện bài tập theo yêu cầu
của cô .
Chuẩn bị:
Mỗi trẻ một dây nơ
Tiến hành
Trẻ cầm mảnh vải màu ,đi tự do quanh sân một ,hai phút ,rồi đứng thành vòng
tròn để tập .
-Động tác 1:Ai thổi giỏi.Tập 3-4 lần.
TTCB:Đứng thoải mái ,tay cầm dây nơ giơ cao ngang đầu .Cô nói :”Xem ai thổi
giỏi nào”.Trẻ hít vaò thật sâu ,rồi thổi dây nơ(khuyến khích trẻ thổi ra mạnh
và thổi từ từ)
-Động tác 2:Giơ tay cao .Tập 3-4 lần
TTCB:Đứng tự nhiên,hai tay xuôi theo người.
Cô nói:” tay giơ cao ,vẫy dây nơ “.Trẻ giơ hai tay lên cao ,vẫy vẫy dây nơ.
-“Hạ tay xuống “
-Động tác 3:Nhặt dây nơ . Tập 3-4 lần
TTCB:Đứng hai chân ngang vai dây nơ để dưới đất.
-Cô nói :”Nhặt dây nơ “.Trẻ cúi xuống nhặt dây nơ (yêu cầu trẻ đứng thẳng
chân khi cúi).
_Cô nói :”Dây nơ đâu”.Trẻ đứng thẳng lên,tay cầm dây nơ vẫy vẫy.
-Động tác 4:Cao- thấp.Tập 3-4 lần.
TTCB:Đứng thoải mái tay để ngang hông.
Cô nói;”Bé thấp”-Trẻ nhún xuống.
Cô nói:”Bé cao”-Trẻ đứng thẳng lên.
Động tác 5:Bật tại chỗ
TTCB:Đứng thẳng, tay thả xuôi.
-Cô nói:’’Xem ai bật cao hơn”.Bật tại chỗ 6-8 lần.Khuyến khích trẻ nhún mạnh
chân bật người thật cao.
Kết thúc ;Cho trẻ đi và làm động tác tay nhẹ nhàng quanh sân(2 vòng).
II – HoẠt ĐỘng NGOÀI trỜi:
1 trò trơi vận động : Bước đi theo nhịp độ-tốc độ
Chuẩn bị
Bài hát “ Đi học về” nhạc và lời: Hoàng Lân – Hoàng Lân.
1
Cách chơi :Cả lớp đứng thành vòng tròn ,quay bên phai,đưng sau nhìn vào gáy
cháu đứng trước .khi nghe cô giáo hát một bài hát bất kì,cô hát vơi tốc độ nhanh
thì các cháu bươc nhanh hát chậm thì bước chậm .Nhưng phải đúng nhịp bước t
Chân trai hoặc cân phải khi bước phải đúng nhịp,phải đúng với phách mạnh, nhẹ
của bài hát.Ví dụ :Câu hát ‘”Đi học về là đi học về’
Tiếng “đi “: Bước chân trái .
Tiếng “Học “: Bước chân phải
Tiếng :”về ” Bước chân trái
Tiếng “Là đi “ Bước chân phải + chân trái
Tiếng “học’” Bước chân trái .
Tiếng :”về ” Bước chân phải
Bước chân dù nhanh( hay chậm ) phải kết hợp hai tay đung đưa thật nhịp
nhàng theo chân bước.
Mỗi bài hát ứng với ba tốc độ :nhanh ,vừ phải,chậm.Ba tốc độ ứng với ba
cách đi:đi nhanh đi chậm ,vừa phải nhưng đúng theo nhịp bài hát.
Cô tuyên dương cháu thực hiện đúng ,cháu chư thực hiện đúng cô cho trẻ
thực hiện lại.
Mỗi trò chơi nói trên thực hiện trong khoảng thơi gian 5-7 phút.
2.Quan sát quang cảnh xung quanh trường
Cho trẻ quan sát quang cảnh xung quanh trường và hỏi trẻ :
- Con nhìn thấy bầu trời có gi ?Nhiều mây hay ít mây ?Trời nóng hay lạnh ?
- Con nhìn thấy những cây gì ? hoa gì ? Hoa có màu gì?Con có thích bông
hoa đó không /Vì sao ?
3.Kết thúc: Cho trẻ xếp hàng về lớp.
III-HOẠT ĐỘNG GÓC:
Góc Sách truyện:Truyện tranh về các hoạt động trong trường mầm non.
-Chơi ôn các chữ cái:
Xếp chữ o,ô,ơ, bằng hột hạt;Cho mỗi trẻ một nắm tự xếp chữ o,ô, ơ.Trẻ nào
chưa nhận ra chữ cái cho trẻ xem lại thẻ chữ cái để trẻ xếp theo.
-Chơi :”Tìm nhanh”
Mỗi trẻ các cữ cái o,ô,ơ và một chữ số khác nữa.
cho trẻ tìm chữ o,ô, ơ theo hiệu lệnh của cô.lúc đầu cô làm chậm để tất cả trẻ
theo kịp.Sau đó tăng tốc độ.
Tìm các chữ cái o,ô,ơ trong các từ dán trong lớp
Xem sách tranh “tự đọc “, kể lại truyện:Bé đi học và kể lại bằng cách đóng vai
các nhân vật trong truyện.
Góc Đóng vai : Đóng vai “cô giáo”.
Góc Xây dựng :Xây trường mầm non ,xây tường rào.
Góc Bán hàng : Bán các nguyên vật liệu xây dựng
Góc Tạo hình : Tô màu tranh về trường mầm non; nặn đồ chơi ;làm đồ chơi
bằng những nguyên vật liệu thiên nhien.
Góc Âm nhạc :Chơi với các dụng cụ gõ dân tộc,nghe dân ca địa phương .
IV-HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ hai,ngày 03 tháng 9 năm 2012
2
MTXQ:LÀM QUEN VỚI CÔ VÀ CÁC BẠN TRONG LỚP
I- Mục đích -Yêu cầu :
-Trẻ biết và nói đúng tên ,một số đặc điểm nổi bật của cô và các bạn trong lớp.
- Giáo dục trẻ biêt nghe lời cô giáo ,đoàn kết với bạn bè.
II-Chuẩn bị :
-Tranh cô giáo ,các bạn nhỏ.
-Đồ chơi :Búp bê, bóng
III-Tiến hành :
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1.Ổn đinhi tổ chức :
-Cho trẻ hát bài :Cháu đi mẫu giáo
Nhạc và lời :
-Đàm thoại về nội dung bài hát .
2.Nội dung:
-Cô nói tên cô: “ Tên cô là Duyên”
.Sau đó ,cô chỉ vào từng trẻ để trẻ nói
tên mình : “Tên con là ”.
-Chơi trò chơi :Chuyển đồ vật nói tên
mình
Cách chơi :Cô cho trẻ đứng thành
vòng tròn rồi chuyền đồ vậ vho trẻ.Trẻ
nhạn đồ vật và nối tên mình.sau đó ,cô
cho trẻ chuyền đồ vật cho nhau và nói
tên mình.Bạn nào rơi đồ vật sẽ nhảy lò
cò quanh vòng tròn,các bạn vỗ tay
hoan hô.
Cô cùng chơi với trẻ
Cô nói : “Cô tên là ”.Sau đó ,trẻ
nói tên mình : “Tên con là ”.khuyến
khích trẻ nói to,rõ ràng : tên cô ,tên bạn
và một số đặc điểm nỏi bật của cô giáo
và của các bạn trong lớp như :
Hình dáng : cao –thấp.
Tóc :ngắn –dài
Trang phục :quần ,váy ,mũ ,áo
Màu sắc quần áo : đen ,đỏ, xanh.
Hướng dẫn trẻ quan sát ,miêu tả
các bạn trong lớp :
Đây là bạn Bạn là con trai .Bạn có
tóc ngắn .Bạn cao hơn tôi
3.Kết thúc :
-Nghe hát : “Cô giáo”,nhạc và lời :Đỗ
mạnh Tường.
-Trẻ hát.
-Trẻ tự nói tên mình.
-Chú ý lắng nghe.
-Trẻ chơi
-Nghe cô hát
3
TH DC :- I CC KIU (I BNG GểT,I KING GểT )-TUNG
BểNG LấN CAO V BT BểNG
I-Mc ớch Yờu cu :
1. Kiến thức :
- Trẻ nhớ tên bài tập và tên trò chơi.
- Trẻ biết dùng sức của 2 tay tung bóng lên cao và bắt bóng.
2. Kỹ năng :
- Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay khi tung và bắt bóng.
- Rèn khả năng phản xạ theo tín hiệu.
- Ôn nhận biết màu sắc và giới tính của bản thân.
3. Thái độ :
- Trẻ hào hứng tham gia vận động và chơi trò chơi.
II-Chun b :
1/ Địa điểm: Sân tập bằng phẳng sạch sẽ, an toàn cho trẻ
2/ Trang phục cô và trẻ: gọn gàng dễ vận động.
3/ Đồ dùng cô:
- Sắc xô của cô.
- Các ngôi nhà bằng bìa: màu xanh, màu đỏ, vàng.
4/ Đồ dùng trẻ:
- Bóng: mỗi trẻ 1 quả.
5/ Sơ đồ:
* * * * * * *
*
*
* * * * * * *
III-Tin hnh:
Hot ng cụ Hot ng tr
1.khi ng:
-Cho tr i vũng trũn,kt hp cỏc kiu
i (i king gút,i bng gút chõn ).
2.Trng ng :
a.Bi tp phỏt trin chung :
-ng tỏc hụ hp :Thi búng
Tr hớt vo tht sõu ,th ra t t kt
hp vi khộp cỏnh tay li,hai bn tay
m rng (lm búng trũn to ).
-ng tỏc tay :ng thng lm ng
-Thc hin.
-Thc hin 3-4 ln
-Thc hin 3-4 ln
4
tỏc hai tay xoay trũn trc ngc ging
nh cun len ,xoay 2 vũng ri gi tay
lờn cao ,h tay xung.
-ng tỏc lng bng :ng thng hai
tay chng hụng ,quay ngi sang hai
bờn .
- ĐT Chân: Dậm chân tại chỗ. (4 lần- 4
nhịp)
+ TTCB: Đúng thẳng 2 tay thả xuôi
+ Cho trẻ dậm chân tại chỗ, chân nọ
tay kia. K/h hô 1,2- 1,2.
ĐT Bật tại chỗ (4 lần- 4 nhịp)
+ TTCB: Đứng thẳng, tay chống hông
+ Bật nhảy tại chỗ
b. Vận động cơ bản : -Tung búng lờn
cao v i theo búng
* Cô làm mẫu
- Cô làm mẫu lần 1 không giải thích.
- Cô tập mẫu lần 2:
Cô vừa làm vừa giải thích:
TTCB: cô đứng trớc vạch xuất phát hai
tay cầm bóng (Lòng bàn tay). Khi có
hiệu lệnh thì tung bóng lên cao mắt
nhìn theo bóng và đón bắt bóng bằng
hai tay, xong cầm bóng để vào rổ rồi đi
về cuối hàng
- Cô làm mẫu lần 3: Cô tung và bắt
bóng bằng hai tay.
- Gọi hai trẻ lên làm thử, nếu trẻ làm đ-
ợc cho lớp nhận xét (Nếu trẻ không
làm đợc cô nhắc lại cách tập)
* Trẻ tập
- Lần 1: Gọi lần lợt 2 trẻ lên tập
- Lần 2: Chia trẻ làm ba nhóm lên tập,
cô sửa sai cho trẻ
- Hỏi lại trẻ tên vận động
- Cho 1 trẻ khá lên tập lại vận động .
- Thc hin 3-4 ln
-Quan sỏt cụ .
-Hai tr lờn thuwch hin
-Tr tp .
5
c. Trò chơi vận động : Về đúng nhà
mình
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Cách chơi:
+ Cô giới thiệu các ngôi nhà, hỏi trẻ về
màu sắc của các ngôi nhà.
+ Trẻ vừa đi vừa hát, khi có hiệu lệnh
yêu cầu trẻ về ngôi nhà nào thì các trẻ
phải đi về đúng nhà đó.
Ví dụ: Các bạn trai về nhà màu xanh,
bạn gái về nhà màu đỏ. Nhóm 1 về
nhà màu xanh, nhóm 2 về nhà màu
vàng, nhóm 3 về nhà màu đỏ
- Luật chơi: Nếu trẻ nào về nhầm nhà
thì phải nhảy lò cò
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần. Sau
mỗi lần chơi cô nhận xét kết quả chơi
của trẻ.
3. Hồi tĩnh :
- Cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng 1-2
vòng
-Tr chi.
-Thc hin
V-LM QUEN TING VIT :
-Lm quen vi cỏc t : Cho cụ- Cho bn- i hc.
I- Mc ớch
-Tr hiu v núi c cõu : Cho cụ- Cho bn- i hc; Hi v tr li dc cỏc
cõu hi :Chỏu cho ai ? Chỏu i õu ?
-Bit ngha ca cỏc t : Cho cụ- Cho bn- i hc.
II-Chun b:
Tranh v cỏc bn v cụ giỏo ang i ti trng mm non .
III- Cỏch tin hnh :
Hot ng cụ Hot ng tr
1. n nh
-Cụ cho tr ngi hỡnh ch u
-Cho tr hỏt mt bi.
+Trũ chuyn v bi hỏt .
2. Ni dung :
-Hng dn tr lm quen vi cỏc t :
-Tr hỏt
6
Chào cô- Chào bạn- Đi học”.
-Cô chỉ vào tranh vẽ trẻ đang chào cô
và nói : “Cháu chào cô ạ”.Cho cả lớp
nhắc lại .Cô chỉ lần lượt trẻ nhắc lại
câu : : “Cháu chào cô ạ”.
-Cô đứng trước một trẻ nói : “Mình
chào bạn”.Cho trẻ nhắc lại.
-Cho trẻ lần lượt chào nhau “Mình
chào bạn”
-Cho trẻ quan sát tranh lớp học
+Chỉ vào từng người trong tranh hỏi
:Cháu chào ai ?
+Cô nói : “ Các cháu chào bạn như thế
nào?”
+Cô chỉ vào tranh và hỏi :Các bạn đi
đâu ? Cô cho trẻ nhắc lại 3 lần.
*Trò chơi :Bé đến trường
Cách chơi :Một cháu đóng vai cô giáo
và các bạn còn lại làm trẻ cùng đi đên
trường .Thực hành các câu : Chào cô-
Chào bạn- Đi học
3- Kết thúc :
-Cô nhận xét giờ học.
-Trẻ nhắc lại.
-Cả lớp nhắc lại.
-Trẻ thực hành .
+Cháu chào cô ạ (nhắc lại 3 lần )
+Trẻ nói : “Mình chào bạn”
+Đi học ạ.
-Trẻ chơi .
VI-HOẠT ĐỘNG CHIỀU :
-Ôn luyện cung cố nhũng bài thơ,bài hát,trò chơi,các từ mới đã học
-Chơi theo ý thích ở các góc.
VII-NHẬN XÉT CUỐI NGÀY :
7
Thứ 3,Ngày 04 tháng 09 năm 2012
TOÁN : NHẬN BIẾT TO HƠN –NHỎ HƠN
I-Mục đích –Yêu cầu :
1. Kiến thức:
• Trẻ nhận biết và phân biệt được sự khác nhau giữa 2 đối tượng.
• Biết so sánh to - nhỏ giưa 2 đối tượng.
• Hình thành ở trẻ thuật ngữ biểu tượng toán: To hơn - Nhỏ hơn.
2. Kĩ năng:
• Trẻ có kĩ năng so sánh To hơn - Nhỏ hơn.
• Sử dụng đúng từ ngữ To hơn - Nhỏ hơn trong việc so sánh độ lớn 2
đối tượng.
• Rèn luyện khả năng đi thăng bằng trong đường hẹp.
3. Thái độ:
• Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học.
II-CHUẨN BỊ:
CHUẨN BỊ CỦA CÔ CHUẨN BỊ CỦA TRẺ
-Vi tính
-Thanh gỗ để xếp đường hẹp ( xanh
,đỏ)
-2 rổ to, 2 rổ nhỏ
-Váy xanh, váy đỏ, mũ xanh, mũ vàng
to hơn của trẻ
-Các thẻ hình: Váy xanh, váy đỏ, mũ
xanh, mũ vàng
-Búp bê to, búp bê nhỏ
-Bóng to, bóng nhỏ
-Rổ đựng đồ dùng
III-CÁCH TIẾN HÀNH
HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1.Luyện tập:
Nhận biết To
hơn - nhỏ hơn.
-Nhắn tin, nhắn tin
-Hôm nay chị em nhà bạn búp bê tổ chức
sinh nhật, 2 bạn mời cô và các con cùng
đếm dự,các con có đồng ý không?
-Nhà chị em búp bê cũng gần đây, cô và
các con cùng đi bộ cho đôi chân thêm
khoẻ nhé!
-Đi trên đường chúng mình phải đi như
thế nào?
Tin gì,tin gì
Dạ có ạ.
Vâng ạ
Đi thành hàng, đi về
bên phải ạ.
8
2.So sánh: To
hơn - Nhỏ hơn
Chơi: Làm theo
hiệu lệnh
-Các con hãy giơ tay phải của mình lên
nào.
-Khi đi các con phải đi thành hàng, không
được chen lấn, xô đẩy nhau các con nhớ
chưa?
Vừa đi chúng mình cùng hát vang bài hát
“Đi trên vỉa hè bên phải” nhé!
-Đã đến nhà chị em búp bê rồi.
+Chị em búp bê chào các bạn
Các con thử đoán xem,ai sẽ là búp bê em?
Vì sao con biết?
Ai là búp bê chị?Vì sao?
Hai chị em bạn ấy đã chuẩn bị gì để sinh
nhật mình đây?
Chiếc bánh gatô này có mấy tầng?
2 tầng bánh như thế nào nhỉ?
Tầng dưới thì sao?
Tầng trên thế nào?
-Bây giờ chúng mình cùng về chỗ ngồi để
lấy quà tặng chị em búp bê nhé!
-Chúng mình cùng lấy chiếc váy màu đỏ
tặng búp bê chị nào và lấy chiếc váy màu
xanh tặng búp bê em .
Các con thấy 2 chiếc váy như thê nào?
Chiếc váy màu xanh
Chiếc váy màu đỏ
-Vì sao con biết chiếc váy màu xanh to
hơn chiếc váy màu đỏ?
Chiếc váy màu xanh to hơn chiếc váy
màu
đỏ vì chiếc váy màu xanh che kín chiếc
váy màu đỏ, còn chiếc váy màu đỏ nhỏ
hơn nên không che kín được chiếc váy
màu xanh.
Cô nói “Váy màu xanh”
“Váy màu đỏ”
Trẻ giơ tay phải lên.
Nhớ rồi ạ.
Trẻ hát cùng cô.
Xin chào chị em búp
bê.
Búp bê mặc áo xanh
ạ.
Vì búp bê mặc áo
xanh bé hơn ạ.
Búp bê áo đỏ ạ. Vì
bạn ấy to hơn.
Bánh gatô ạ.
2 tầng
Không bằng nhau.
To hơn.
Nhỏ hơn.
Vâng ạ.
Trẻ xếp 2 chiếc váy ra
bàn.
Không bằng nhau.
To hơn
Nhỏ hơn
Nếu trẻ không trả lời
được thì cô cung cấp
cho trẻ
Trẻ giơ váy màu xanh
và nói: “To hơn”
Trẻ giơ váy màu đỏ
lên và nói: Nhỏ hơn”
9
3.Luyên tập
củng cố
“To hơn”
“ Nhỏ hơn”
Còn 1 món quà nữa chúng mình cùng lấy
tặng 2 bạn nào.
Cô 2 chiếc váy và lấy 2 cái mũ xếp ra.
-Đố các con biết : Cái mũ nào to hơn?
Cái mũ nào nhỏ hơn?
Cô nói: Mũ màu đỏ
Mũ màu vàng
-Biết hôm nay là sinh nhật của chị em búp
bê, vì bận việc không đến được nhưng
bạn ong vàng vẫn gửi quà tặng các bạn ấy
đấy chúng mình cùng xem đó là gì nhé!
-Đã đến giờ tổ chức sinh nhật rồi, chị em
búp bê nhờ cô cháu mình bày bánh kẹo ra
đĩa đấy, chúng mình cùng giúp các bạn
nào.
-Các bạn ấy đã chuẩn bị gì đây?Có mấy
cái? 2 cái đĩa này như thế nào?
-Ngoài ra bạn còn chuẩn bị gì nữa?
-Có rất nhiều bánh, chúng mình hãy chọn
bánh to bày vào đĩa to, bánh nhỏ bày vào
đĩa nhỏ giúp các bạn ấy nhé!
-Bây giờ chúng mình cùng bày các đĩa
bánh lên bàn giúp các bạn ấy nhé!Đĩa
bánh to đặt ở bàn to, đĩa bánh nhỏ đặt ở
bàn nhỏ.
Chúng mình cùng hát “Mừng sinh
nhật”để
chúc mừng chị em búp bê nhé!
Hôm nay sinh nhật mình chị em búp bê
mời chúng ta chơi trò chơi “Chọn bóng”
các con có muốn tham gia không?
Chúng ta sẽ chia thành 2 đội: 1 đội xanh
và 1 đội đỏ.(đội xanh đi trong đường hẹp
màu xanh, đội đỏ đi trong đường hẹp màu
đỏ). Đội xanh chọn bóng để vào rổ xanh,
đội đỏ chọn bóng để vào rổ đỏ (bóng to để
vào rổ to, bóng nhỏ để vào rổ nhỏ).Thời
Váy màu xanh
Váy màu đỏ
Trẻ làm theo cô
Mũ màu đỏ
Mũ màu vàng
To hơn
Nhỏ hơn
.
Đĩa ạ. 2 cái ạ
Không bằng nhau
Bánh ạ
Trẻ chọn bánh to bày
vào đĩa to, bánh nhỏ
bày vào đĩa nhỏ.
Trẻ đặt đĩa bánh to ở
bàn to, đĩa bánh nhỏ ở
bàn nhỏ.
Trẻ hát cùng cô.
Có ạ.
2 đội thực hiện.
10
gian dành cho trò chơi là bài hát “Mừng
sinh nhật”
Hết giờ cô và trẻ cùng nhau kiểm tra kết
quả.
Các con ơi đã đến giờ chúng ta phải về rồi
chúng mình chào chị em búp bê đi.
Cho trẻ đi ra ngoài.
Chào chị em búp bê
LÀM QUEN TIẾNG VIỆT:
Làm quen các từ :Đứng lên-Ngồi xuống-Vỗ tay .
I- Mục đích
-Trẻ hiểu và thực hiện được các hành động:Đứng lên-Ngồi xuống-Vỗ tay theo
hiệu lệnh.
II-Chuẩn bị:
Trẻ ngồi hình chữ u.
III- Cách tiến hành :
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1. Ổn định
-Cô cho trể ngồi hình chữ u
-Cho trẻ hát một bài.
+Trò chuyện về bài hát .
2. Nội dung :
-Cô vừa nói vừa làm động tác (3
lần ): :Đứng lên-Ngồi xuống-Vỗ tay.
-Cho 2 trẻ xung phong lên làm cùng cô
(3 lần) .
-Cô thay đổi khẩu lệnh xen kẽ để tạo
sự hứng thú như :Đứng lên –ngồi
xuống –ngồi xuống –vỗ tay
-Kết hợp cho trẻ làm quen với tên các
bạn :Yêu cầu trẻ đứng lên khi được gọi
tên .ví dụ :Cô gọi bạn Hạnh thì bạn
Hạng đứng lên ,sau đó cô nói :Hạnh
ngồi xuống ,đứng lên ,vỗ tay .
Trẻ chưa thực hiện được ,cô cho trẻ
thực hiện lại ,cô hô chậm ,rõ ràng để
trẻ dễ dàng thực hiện.
3- Kết thúc :
-Cô nhận xét giờ học.
-Trẻ hát
-Trẻ thực hiện theo hiệu lệnh của cô .
HOẠT ĐỘNG CHIỀU :
-Ôn luyện cung cố nhũng bài thơ,bài hát,trò chơi,các từ mới đã học
-Chơi theo ý thích ở các góc.
11
VII-NHẬN XÉT CUỐI NGÀY :
Thứ tư ,Ngày 05 tháng 9 năm 2012
VĂN HỌC:
THƠ :BÀN TAY CÔ GIÁO
I-MỤC ĐÍCH
1. Kiến thức:
- Trẻ hiểu được nội dung
2. Kỹ năng
- Biết đọc diễn cảm, trả lời tốt câu hỏi và bộc lộ cảm xúc cá nhân
- Phát triển khả năng chú ý, cảm xúc, tình cảm
3. Thái độ
- Giáo dục bé biết thương yêu và kính trọng cô giáo
II-CHUẨN BỊ
-Tranh minh họa
III- CÁCH TIẾN HÀNH
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1.Ổn định- gây hứng thú
- Cô và trẻ cùng hát “Bàn tay cô giáo”
2.Nội dung
* Hoạt động 1: Đàm thoại
-Nói qua nội dung bài thơ ,gợi hỏi tên
bài thơ ,tác giả .
-Cô đọc diễn cảm bài thơ lần 1.
-Cô chỉ vào nội dung bài thơ hướng
dẫn trẻ đọc các dòng thơ.
-Cô đọc diễn cảm lần 2: (sử dụng
-Trẻ hát
-Chú ý lắng nghe
12
tranh)
Đàm thoại:
- Gợi hỏi trẻ hình ảnh trong các đoạn
thơ
- Trong bài thơ hình ảnh cô giáo
đang làm gì?
- Cô giáo đang chăm sóc các bạn
nhỏ như thế nào?
- Đoạn thơ nào cho biết tay cô rất
khéo?
- Đoạn thơ nào nói lên tình cảm trìu
mến của cô đối với các con?
“Cô dắt em đi
Trên đường đến lớp
Đường đẹp quê hương
Đường dài đất nước
Cô bước em bước
Cây xanh đôi bờ
Vừng đông xòe quạt
Đẹp bàn tay cô”
- Con đã cảm nhận được những gì khi
đọc bài thơ này?
Hoạt động 2: Đọc thơ
-Cô cho cả lớp đọc bài thơ.
-Tổ ,nhóm ,cá nhân đọc
-Cả lớp đọc lại bài thơ
3.Kết thức
- Nghe hát : “ Bàn tay cô giáo”
- Cho trẻ ngồi thành 3 nhóm, cắm hoa
tặng c
-Tết tóc ,vá áo
-Cô dắt em đi
- “ Hai bàn tay cô
Dạy em múa dẻo
Hai bàn tay cô
Dạy em vẽ khéo”
-Cả lớp đọc
-Tổ ,nhóm ,cá nhân đọc
-Nghe cô hát
13
LÀM QUEN TIẾNG VIỆT:
Làm quen các từ :Xin phép –Giơ tay- Rửa tay .
I- Mục đích :
-Trẻ nghe hiểu và thực hiện được các hành động : Xin phép –Giơ tay- Rửa tay
theo khẩu lệnh của cô.
II-Chuẩn bị :
Tranh minh họa
III-Cách tiến hành :
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1. Ổn định
-Cô cho trể ngồi hình chữ u
-Cho trẻ hát một bài.
+Trò chuyện về bài hát .
2. Nội dung :
-Cô vừa nói vừa làm động tác (3
lần ): : Xin phép –Giơ tay- Rửa tay
-Cho 2 trẻ xung phong lên làm cùng cô
(3 lần) .
-Cô thay đổi khẩu lệnh xen kẽ để tạo
sự hứng thú như : Xin phép – Rửa tay
Giơ tay- Rửa tay
-Cô gọi tên trẻ và yêu cầu trẻ làm theo
hiệu lệnh của cô .Chẳng hạn :
+Bạn A nói : “Xin phép” .Bạn B
nói :”giơ tay”,bạn C nói : “Rửa tay”.
+Bạn C nhắc lại từ : : “Xin phép” .Bạn
D nhắc lại từ : “giơ tay”,bạn C nhắc lại
từ : “Rửa tay”.
-Kết hợp cho trẻ ôn các từ cũ:
+Cô cho trẻ nhắc lại : “Cháu chào cô
ạ”
+Bạn M nhắc lại từ : “Xin phép”. “giơ
tay”,xin phép (hai tay khoanh trước
ngực ) .Bạn N nhắc lại từ “giơ tay”, cô
cho trẻ làm động tác giơ tay .
-Cô thay đổi khẩu lệnh tạo hứng thú
cho trẻ .
Trẻ chưa thực hiện được ,cô cho trẻ
thực hiện lại ,cô hô chậm ,rõ ràng để
trẻ dễ dàng thực hiện.
3- Kết thúc :
-Cô nhận xét giờ học.
-Trẻ hát
-Quan sát cô
-2 trẻ thực hiện mẫu
-Trẻ thực hiện theo hiệu lệnh của cô .
-NHẬN XÉT CUỐI NGÀY :
14
Thứ năm ,Ngày 06 tháng 9 năm 2012
*LQCC:
LÀM QUEN CHỮ O,Ô,Ơ .
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
* Kiến thức:
- Trẻ nhận biết phát âm đúng các chữ cái o, ô, ơ
- Làm quen với các kiểu chữ o, ô, ơ viết thường, viết hoa, in thường, in hoa
- Biết so sánh cấu tạo giữa các chữ cái o, ô, ơ.
* Kỹ năng:
- Biết nhận ra các chữ cái o, ô, ơ trong các từ có nội dung về trường lớp
mầm non
- Biết điền các chữ cái o, ô, ơ vào các từ còn thiếu thích hợp
* Thái độ:
- Trẻ tích cực tham gia hoạt động, có tính tập thể, tham gia chơi đúng luật
II/ CHUẨN BỊ:
- Tranh, ảnh nội dung về trường mầm non cho trẻ quan sát
- Hình ảnh trẻ đang chơi kéo co, cô giáo, cầu trượt dưới có từ, các thẻ chữ
cái ghép các từ: kéo co, cô giáo, cầu trượt cài trên máy
- Tranh ảnh về trường mầm non,
- Mỗi trẻ có các thẻ chữ cái rời o, ô, ơ
Các bài hát: “Trường chúng cháu là trường mầm non”, cô giáo
III/CÁCH TIẾN HÀNH:
15
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1.Ổn định:
- Cho trẻ chơi trò chơi: “vuốt hạt nổ”
- Trò chuyện với trẻ về trường mầm non,
các khu vực trong trường, đồ dùng đồ chơi
sân trường, lớp học, các hoạt động của trẻ
ở lớp
2.Nội dung :
- Hát bài “trường chúng cháu là trường
mầm non”
- Đàm thoại về nội dung bài hát
- Quan sát tranh trẻ đang kéo co
Cho trẻ đồng thanh từ kéo co
-Trẻ lên tìm 2 chữ giống nhau chữ o, cô
giới thiệu chữ o cho trẻ làm quen
- Tập trẻ phát âm chữ o, lớp, tổ, cá nhân
phát âm 2,3 lần
- Phân tích cấu tạo chữ o là nét cong tròn
khép kín
- Cho trẻ làm quen các kiểu chữ o in hoa,
viết hoa, in thường, viết thường
- Cô giới thiệu tranh cô giáo, cho trẻ đồng
thanh từ cô giáo
- Cô giới thiệu chữ mới chữ ô
-Tập trẻ phát âm chữ ô
- Cho trẻ làm quen với kiểu chữ ô in hoa,
viết hoa, in thường, viết thường
- Cho trẻ so sánh cấu tạo của chữ o,ô
giống nhau đều có nét cong kín, khác nhau
chữ o không có dấu mũ ở trên, chữ ô có
thêm dấu mũ trên đầu
- Cô giới thiệu tranh cầu trượt, cho trẻ
đồng thanh từ cầu trượt
- Cô ghép từ cầu trượt, giới thiệu chữ ơ,
tập trẻ phát âm chữ ơ
- Giới thiệu các kiểu chữ viết hoa, viết
thường, in hoa, in thường
- So sánh cấu tạo của chữ o,ô và chữ o, ơ
* Hoạt động 3:
-Trò Chơi 1: Nhìn tranh đoán chữ
- Cách chơi: Cô giới thiệu 1 bức tranh về
chủ đề tường mầm non, trẻ đoán xem từ
dưới tranh có chứa chữ cái o,ô hoặc ơ, tìm
thẻ chữ đưa lên
-Trò chơi 3: Tìm bạn thân mỗi trẻ cầm 1
thẻ chữ cái vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh
tìm bạn có cùng chữ cái với mình, cô nhận
xét cho trẻ phát âm sau khi chơi
3. Kết thúc: Trẻ hát bài “tìm bạn thân”
- Trẻ tìm bạn cùng chơi
- Trẻ đàm thoại cùng cô
- Trẻ hát cùng cô
- Trẻ trả lời
-Lớp đồng thanh
- Trẻ tìm chữ o
- Trẻ phát âm chữ o
- Trẻ nhắc lại cấu tạo chữ o
- Trẻ đồng thanh các kiểu chữ
- Trẻ đồng thanh từ cô giáo
- Lớp tổ cá nhân phát âm chữ ô
Trẻ so sánh cấu tạo chữ o và chữ ô
- Lớp tổ cá nhân phát âm chữ ơ
- Trẻ đồng thanh các kiểu chữ
- Trẻ tham gia trò chơi
- Trẻ hát cùng cô đi ra ngoài
16
*LQTV:
LÀM QUEN VỚI CÁC TỪ :-XẾP HÀNG ,VÀO LỚP ,RA LỚP.
I- Mục đích :
-Trẻ nghe hiểu và thực hiện được các hành động : Xếp hàng ,vào lớp ,ra khỏi lớp
theo khẩu lệnh của cô.
II-Chuẩn bị :
Tranh cô giáo hướng dẫn trẻ xép hàng vào lớp.
III-Cách tiến hành :
-Cô cho trẻ quan sát bức tranh .Giáo viên chỉ vào cô giáo dạy cả lớp xếp hàng và
nói :”Xếp hàng”,cho 3 trẻ nhắc lại .cả lớp nhắc lại .
-Trẻ xếp hàng vào lớp ,cô nói “vào lớp”.cho trẻ nhắc lại .
-Cô lần lượt cho trẻ đi ra ngoài và nói “ra khỏi lớp ”.Cho trẻ nhắc lại .
Mở rộng :Cô cho trẻ nhắc lại từ mới .(Tổ ,nhóm ,cá nhân)
*Kết thúc :Nhận xét –tuyên dương.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU :
-Ôn luyện cung cố nhũng bài thơ,bài hát,trò chơi,các từ mới đã học
-Chơi theo ý thích ở các góc.
VII-NHẬN XÉT CUỐI NGÀY :
Thứ sáu ,Ngày 07 tháng 9 năm 2012
ÂM NHẠC:
Dạy hát :Trường của cháu là trường mầm non
Nghe hát:Em yêu trường em
Trò chơi :Thi xem ai nhanh
I-Mục đích –yêu cầu :
1.Kiến thức:
-Trẻ nhớ tên bài hát ,tác giả .Trẻ hiểu nội dung bài hát .
-Trẻ thuộc và hát đúng giai điệu bài hát .
17
2.Kĩ năng :
-Trẻ hát theo cô sôi nổi và hào hứng -Trẻ nghe cô hát và biết hưởng ứng theo
giai điệu bài hát .
-Trẻ biết chơi trò chơi và chơi hứng thú ,sôi nổi
3.Thái độ :
-Trẻ chú ý nghe cô hát ,hưởng ứng cùng cô.
-Chơi trò chơi và đúng luật.
II-Chuẩn bị :
-Cô hát tốt hai bài hát: “Trường của cháu là trường mầm non và Em yêu trường
em”
III-Cách tiến hành :
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1.Ổn định tổ chức
-Lớp mình là lớp mẫu giáo gì ?
-Có những ai ?
-Khi đến trường các con cảm thấy thế
nào ?
-Đén trường ,đến lớp chúng mình được
cô dạy những gì ?
-Hôm nay chúng mình cùng học bài
hát : “Trường của cháu là trường
mầm non ”,nhạc và lời:Phạm Tuyên
2.Nội dung:
a.Dạy hát : Trường của cháu là trường
mầm non
Cô hát cho trẻ nghe lần 1:cô giới thiệu
nội dung bài hát :Nội dung bài hát nói
về ngôi trương của be ,ở trường cô
giáo như mẹ hiền còn các cháu là
những bé ngoan :hát hay ,múa dẻo .
-Cô hát mẫu lần 2:
+Đàm thoại
Bài hát cô vừa hát có tên là gì?
Các con học trường gì?
Cô dạy chúng mình những gì?
-Dạy trẻ hát từng câu liên tiếp cho đến
hết bài .
-Cả lớp hát
-Trẻ hát luân phiên giữa các tổ
,nhóm ,cá nhân trẻ hát .Cô chú ý sửa
sai cho cho trẻ
-Cả lớp hát lại một lần
b.Nghe hát :Em yêu trường em,nhạc và
lời :Hoàng Vân
-Cô và các bạn
-Rất vui ạ
-Dạy hát ,múa
-chú ý lắng nghe
-Trả lời
-Trẻ tập hát
Tổ nhóm ,cá nhan hát .
18
-Cô giới thiệu tên bài hát –tác giả.
-cô hát cho trẻ nghe 1 lần (2 lời)
-Cô giới thiệu nội dung:Nội dung bài
hát thể hiện tình cảm của bạn nhỏ đối
với mái trường của mình .Bạn nhỏ rất
yêu quý mái trường vì ở đó có nhiều
bạn thân ,có thầy ,cô giáo dạy bạn
học
-Cô hát lần 2:Khuyến khích trẻ hát
cùng cô,hưởng ứng theo giai điệu bài
hát .
c.Trò chơi :Thi xem ai nhanh
Cô giới thiệu trò chơi ,cách chơi ,luật
chơi .
+Cách chơi :Cô chuẩn bị 4 ghế ,cô mời
6 bạn lên chơi .Các bạn vừa đi xung
quanh ghế vừa hát một bài .Khi nghe
thấy cô vỗ tay nhanh thì mỗi bạn tìm
cho mình một cái ghế và ngồi vào .Ai
không co ghế là thua cuộc và phải ra
ngoài một lần chơi .
+Luật chơi :Mỗi bạn chỉ ngồi một
ghế ,ai không có ghế ra ngoài một lần
chơi .
Cho trẻ chơi 3-4 lần ,nhận xét sau
mỗi lần chơi .
3.Kết thúc ;Cô khen ngợi và động viên
trẻ .
-Nghe cô hát
Trẻ thể hiện cùng cô.
-Trẻ chơi
LQTV: ÔN CÁC TỪ ĐÃ HỌC
I-MỤC ĐÍCH
-Trẻ được ôn luyện ,củng cố các từ mới học trong tuần .
-Rèn khả năng ghi nhớ có chủ định .
II-Chuẩn bị
-Tranh minh họa
III-Cách tiến hành :-Cô cho trẻ xem tranh ,cô chỉ và nói : “Các bạn đang làm
gì ?” trẻ trả lời : “các bạn xếp hàng”, “Các bạn rửa tay” Cô cho cả lớp nhắc lại.
-Cô nói : “Xin phép”.Trẻ làm động tác khoanh tay và nói : “Xin phép cô”.
-Chơi trò chơi :Thi xem ai nói đúng .
19
Cô động viên bạn nào nói đúng các hành động có vẽ trong tranh baengf một
tràng pháo tay .
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Ôn luyện cung cố nhũng bài thơ,bài hát,trò chơi,các từ mới đã học
-Chơi theo ý thích ở các góc.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY :
TUẦN 2:
NHÁNH 2 :TẾT TRUNG THU
I-ĐÓN TRẺ- THỂ DỤC SÁNG
1.Đón trẻ
-Cô chú ý tình trạng sức khỏe của trẻ,động viên trẻ đi học đều ,đúng giờ.
-Chào bố /mẹ,cô giáo ,các bạn.
-Trẻ chơi theo ý thích.
2.Thể dục sáng:Bé tập thể dục
Mục đích:
Tập thở sâu,phát triển cơ bắp,rèn luyện khả năng thự hiện bài tập theo yêu cầu
của cô .
Chuẩn bị:
Mỗi trẻ một dây nơ
Tiến hành
Trẻ cầm mảnh vải màu ,đi tự do quanh sân một ,hai phút ,rồi đứng thành vòng
tròn để tập .
-Động tác 1:Ai thổi giỏi.Tập 3-4 lần.
TTCB:Đứng thoải mái ,tay cầm dây nơ giơ cao ngang đầu .Cô nói :”Xem ai thổi
giỏi nào”.Trẻ hít vaò thật sâu ,rồi thổi dây nơ(khuyến khích trẻ thổi ra mạnh
và thổi từ từ)
-Động tác 2:Giơ tay cao .Tập 3-4 lần
TTCB:Đứng tự nhiên,hai tay xuôi theo người.
Cô nói:” tay giơ cao ,vẫy dây nơ “.Trẻ giơ hai tay lên cao ,vẫy vẫy dây nơ.
20
-“Hạ tay xuống “
-Động tác 3:Nhặt dây nơ . Tập 3-4 lần
TTCB:Đứng hai chân ngang vai dây nơ để dưới đất.
-Cô nói :”Nhặt dây nơ “.Trẻ cúi xuống nhặt dây nơ (yêu cầu trẻ đứng thẳng
chân khi cúi).
_Cô nói :”Dây nơ đâu”.Trẻ đứng thẳng lên,tay cầm dây nơ vẫy vẫy.
-Động tác 4:Cao- thấp.Tập 3-4 lần.
TTCB:Đứng thoải mái tay để ngang hông.
Cô nói;”Bé thấp”-Trẻ nhún xuống.
Cô nói:”Bé cao”-Trẻ đứng thẳng lên.
Động tác 5:Bật tại chỗ
TTCB:Đứng thẳng, tay thả xuôi.
-Cô nói:’’Xem ai bật cao hơn”.Bật tại chỗ 6-8 lần.Khuyến khích trẻ nhún mạnh
chân bật người thật cao.
Kết thúc ;Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 vòng sau đó xếp hàng đi vào lớp .
II – HoẠt ĐỘng NGOÀI trỜi:
-Hoạt động có chủ đích ;Quan sát quang cảnh ngoài trời (Người và vật )
-Trò chơi vận động :thi xem ai nhanh ,ném bóng vào rổ .
I- Mục đích :
-Trẻ biết cách nhận xét về quang cảnh xung quanh trường ,khu vực lớp học ,khu
vui chơi .
II-Chuẩn bị :
-Địa điểm :Sân bằng phẳng ,sạch sẽ ,an toàn cho trẻ .
-Trang phục :Cô và trẻ gọn gàng ,dễ vận động.
-Bóng ,vòng
III-Cách tiến hành :
1.Quan sát sân trường :Cô cho cả lớp xếp hàng ra sân .
Cô hướng dẫn trẻ quan sát :
-Ngoài sân có những gì ?(Đồ chơi ,cầu trượt ,đu quay ,các con vật ở ngoài
sân )
-Chúng mình nhìn xem con gì kia ?(con gà )
-Gà sống ở đâu ?
2.Trò chơi vận động :Thi xem ai nhanh
Giới thiệu cách chơi ,luật chơi.
+Cách chơi :cô vẽ 5 vòng tròn ,6 bạn chơi .Các con vừa đi vừa hát khi nghe hiệu
lệnh cô hô : “mưa to” nhanh chân nhảy vào vòng ,bạn nào chậm chân phải nhảy
lò cò .
+Luật chơi :Mỗi vòng chỉ có một bạn .
Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi .(3-4 lần)
-Ném bóng vào rổ :
+Cách chơi :Chia làm 2đội thi đua đội nào ném được nhiều bóng vào rổ nhất .
Cho trẻ chơi
Cô quan sát ,động viên trẻ chơi.
3.Chơi tự do
Khi trẻ chơi cô quan sát ,theo dõi đảm bảo an toàn cho trẻ .
21
Cô cùng chơi với trẻ
Gần hết giờ cô tập trung trẻ lại cho trẻ đi rửa tay, xếp hàng ,điểm lại sĩ số đi vào
lớp .
III-HOẠT ĐỘNG GÓC
-Góc học tập:Trò chơi học tập:”tiếng của ai”,”Đồ vật này làm bằng gì”
-Góc sáng tạo: Chơi lô tô ,đô mi nô.
-Góc sách truyện:Xem sách tranh chuyện khổ nhỏ
-Góc tạo hình:Làm đồ dùng, đồ chơi từ nguyên liệu thiên nhiên.
IV-HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ hai,ngày 10 tháng 9 năm 2012
MTXQ:
TRÒ CHUYỆN VỀ NGÀY TẾT TRUNG THU
I-MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU :
1.Kiến thức :
-Trẻ biết ngày tết trung thu là ngày rằm tháng 8.
-Biết một số hoạt động diễn ra trong ngày Tết Trung thu.
2.Kĩ năng :
-Trẻ trả lời đủ câu ,diễn đạt mạch lạc,không nói ngọng .
3.Thái độ;
-Trẻ có cảm xúc vui tươi ,phấn khởi ,ấn tượng sâu sắc về ngày Tết Trung thu.
II-CHUẨN BỊ :
-Tranh ảnh về ngày Tết Trung thu ở trường mầm non
-Các loại quả :bưởi ,hồng ,bánh dẻo ,bánh cốm .
III-CÁCH TIẾN HÀNH :
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1.Ổn định tổ chức :
-Cô và trẻ hát bài : “Chiếc đèn ông
sao”,nhác và lời :Phạm Tuyên
-Các chau hát bài gì?
-Bài hát nói về ngày gi?
Cô giới thiệu về ngày Tết Trung thu :
Tết Trung thu theo âm lịch là ngày rằm
tháng 8 hằng năm.Đây là ngày tết của
trẻ em,còn gọi là “Tết trông
trăng”.Phong tục trông trăng liên quan
đến sự tích chú cuội trên cung trăng
,do một hôm chú cuội đi vắng,cây đa
quý bị bật gốc bay lên trời ,chú Cuội
bèn bám rễ cây níu kéo lại nhưng
không được nên đã bị bay lên cung
trăng với cả cây của mình .Vì vậy khi
các con nhìn lên trên mặt trăng thấy
-Chiếc đèn ông sao
-Ngày Tết Trung thu
22
một vệt đen rõ hình một cây cổ thụ có
người ngồi dưới gốc cây,đó chính là
chú Cuội ngồi gốc cây đa đấy các con
ạ .
2.Nội dung:
a.Trò chuyện về ngày Tết Trung thu
-Ngày Tết Trung thu bố mẹ thường
chuẩn bị những gì ?
-Các con được đi chơi đâu ?
-Vào ngày tết này ,người ta thường tổ
chức hoạt động gì?
-Chúng mình có thích được phá cỗ
không ?Tại sao ?
Khi trăng lên cao ,các bạn nhỏ sẽ múa
hát ngắm trăng rồi phá cỗ .Ở một số
nơi người ta còn tổ chức múa sư tử để
các em vui chơi thỏa thích .
-Cho trẻ quan sát tranh múa sư tử vào
đêm trung thu .
b.Đàm thoại về ngày Tết Trung thu
ở trường .
-Các con thấy quang cảnh sân trường
hôm nay như thees nào ?Có những gì?
-Trang trí thế nào?
-Ngày đó các con được xem những gì?
3.Kết thúc :
-Cô và trẻ cùng trang trí mâm cỗ .
-Mâm cỗ hoa quả ,bánh dẻo ,bánh
nướng
-Cháu được đi rước đèn
-Tổ chức bày cỗ trông trăng .
-Có, vì con được bố mẹ tăng đồ chơi.
THỂ DỤC:
BẬT LIÊN TỤC VỀ PHÍA TRƯỚC
I-MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU :
1 .Kiến thức:
-Trẻ biết bật liên tục về phía trước .
2.Kĩ năng :
-Trẻ thực hiện vận động một cách liên tục .
-Qua trò chơi củng cố vận động bật liên tục cho trẻ .
3.Thái độ :
-Trẻ hứng thú tham gia vận động .
-Rèn ý thức kỉ luật ,tính nhạy ,hoạt bát .
II-CHUẨN BỊ :
-5-10 vòng thể dục .
III- CÁCH TIẾN HÀNH :
23
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1.Khởi động :
-Cho trẻ đi chạy theo vòng tròn kết hợp
các kiểu đi :gót chân ,kiễng gót ,má
ngoài bàn chân
Cho trẻ về 2 hàng dọc tập hợp ,điểm
số 1-2 chuyển 4 hàng rồi quay ngang.
2.Trọng động :
a.Bài tập phát triển chung :
Tập với bài hát “đu quay”2 lần
b.Vận động cơ bản :Bật liên tục về
phía trước
Đội hình 2 hàng dọc quay mặt vào
nhau .
-Cô làm mẫu lần 1,không giải thích .
- Cô làm mẫu lần 2:Đứng sát vạch
chuẩn bật liên tục bằng hai chân vào
vòng ,sau đó về cuối hàng .
-Cho 2 trẻ lên làm mẫu
-Cho trẻ lần lượt thực hiện :Cô động
viên trẻ thực hiện liên tục ,chạm đât
nhẹ ,không chạm chân vào vòng .
Cho trẻ thực hien 3-4 lần .
c. Trò chơi :Cáo và thỏ
Cách chơi :Một trẻ làm cáo ,các bạn
còn lại làm thỏ .Khi thấy cáo xuất hiện
thì các chú thỏ nhanh chạy về chuồng .
Luật chơi :Cáo chỉ được bắt những chú
thỏ chạy chậm .Chú thỏ nào bị bắt sẽ
ra ngoài một lần chơi .
Cho trẻ chơi 3-4 lần .
Cô bao quát sửa sai cho trẻ .
Sau mỗi lần chơi cô nhận xét đổi vai
chơi cho trẻ .
3.Hồi tĩnh :
Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng .
-Trẻ thực hiện .
Trẻ tập 2 lần
-Trẻ chơi trò chơi
LQTV:
LÀM QUEN CÁC TỪ :BẠN TRAI –BẠN GÁI- NẮM TAY
I-MỤC ĐÍCH :
-Trẻ hiểu và phân biệt được các từ : BẠN TRAI –BẠN GÁI- NẮM TAY.
-Trẻ biết một số đặc điểm nổi bật của các bạn khác giới.
24
-Trẻ có ý thức trong học tập .
II-CHUẨN BỊ :
-Tranh bạm trai ,bạn gái .
III-Cách tiến hành :
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1.Ổn định lớp
-Cho trẻ hát một bài
-Trò chuyện về nội dung bài hát
2.Nội dung :
-Cho trẻ làm quen với các từ :Bạn trai
–bạn gái –nắm tay .
-Cho trẻ quan sát tranh :Bạn trai –bạn
gái –nắm tay.
+Tranh vẽ ai ?Bạn trai có đặc điểm gì?
Bạn trai và bạn gái khác nhau như thế
nào ?
-Trò chơi :Thi xem ai nhanh
Cách chơi :Cô cho trẻ vừ đi vừ hát .khi
nghe hiệu lệnh của cô : “tìm bạn” thì
các bạn trai đứng thành một nhóm .Cô
thay đổi hiệu lệnh các bạn trai đứng
phía tay phải cô ,bạn gái đưng phía tay
trái của cô .
-Cho trẻ chơi 3-4 lần .
Cô động viên trẻ chơi
3.Kết thúc :
-Nhận xét –Tuyên dương trẻ
-Cả lớp hát
-Quan sát tranh
-Trẻ chơi
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Ôn luyện cung cố nhũng bài thơ,bài hát,trò chơi,các từ mới đã học
-Chơi theo ý thích ở các góc.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY :
Thứ ba ,ngày 12 tháng 9 năm 2012
TOÁN :
NHẬN BIẾT: “ MỘT VÀ NHIỀU”
25