Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

bai 20.nuoc co nhung tinh chat gi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (35.72 KB, 1 trang )

IV: HÁT CỬA ĐÌNH VÀ CÁC “NHÁNH” CỦA NÓ
Hát cửa đình trước hết gắn liền với cái đình là địa điểm diễn xướng đã đem lại tên
gọi cho hình thức hát thờ thần này.
Như vậy , lối hát này có lẽ cũng chỉ có thề xuất hiện vào khoảng thời điểm nói trên
và dần dần định hình cùng với quá trình xác lập vị trí của ngôi đình trong đời sống văn
hóa tinh thần của người Việt.
Hát của đinh và hát ả đào có thể xem là cùng một gốc.
Khi được tổ chức vào trong các giáo đường , các ả đào sống, luyện tâp và hành
nghề theo một quy chế rất chặt chẽ. Nhờ vào các cuộc hát thi ở cửa đình,nghệ thuật hát ở
các ả đào ngày càng trở nên điêu luyện.
Không những thưởng thức nghệ thuật ca múa của các ả đào,mà nhiều người trong
giới nho sĩ ,quan lại còn trực tiếp tham gia vào cuôc phát triên của ngành nghệ thuật
này.
Sau này nhiều doanh nhân ,văn sĩ tiếp tục viết lời cho điệu Hát nói trong hát ả đào
làm cho hát cửa đình và hát ả đào càng them sức sống phong phú , đồng thời làm cho
nghê thuật này ngày thêm đậm chất bác học
Trong quá trình phát triễn, hát cửa đình và hát ả đào đều có sự thay đổi và biến
cải,phát triễn nhiều biến đổi so với năm Hồng Đức.
Lúc đọc thơ,đọc phú thì chỉ nhặt nhạnh tạp nhạp những câu thơ ngũ ngôn,thất ngôn
mà đọc chứ không có thứ tự gì.
Còn như lối hát xưa,bọn giáo đường vẫn còn truyền được ít nhiều xoang điệu cổ, lúc hát
lại xen giọng mới vào
Bài hát từ thời Lê sau này vẫn tiếp tục giữ lại trong nghệ thuật ngữ và tiết mục biểu
của hát cửa đình và hát ả đào ở thế kỷ XX.Lối ngâm thổng ngày nay ả đào vần thường
dủng là lối ngâm mới có từ đời Trịnh lưu truyền lại

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×