Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Tuần 3 lớp 5 năm học 2013 - 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.53 KB, 23 trang )

Giáo án 5 Trường TH- Hòa Trung Tuần 3
TUẦN 3
Ngày soạn : 8 - 9 – 2013 Ngày dạy : Thứ hai ngày 9 tháng 9 năm 2014
Tập đọc (5) Lòng dân (t1)
I.Mục đích, yêu cầu :-Luyện đọc : +Đọc đúng các từ (hoặc cụm từ) : rượt bắt, quẹo, xẵng, chóa; đọc
đúng văn bản kòch : đọc trôi chảy toàn bài theo đúng ngữ điệu của các loại câu, ngắt – nghỉ hơi để
phân biệt tên nhân vật với lời của nhân vật.Đọc diễn cảm : giọng thay đổi linh hoạt, phù hợp với
tính cách của từng nhân vật và tình huống của vở kòch.
-Hiểu :+Nghóa các từ (cụm từ) : cai, hổng thấy, thiệt, quẹo vô, lẹ, ráng.Nội dung phần 1 của vở kòch :
Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
- HS thấy thêm yêu đồng bào, yêu quê hương đất nước của mình.
II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Bảng phụ hướng dẫn luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy và học : 1.Kiểm tra bài cũ : (4-5’) Sắc màu em yêu
-Yêu cầu hs đọc bài và trả lời câu hỏi :
a.Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào? (Bằng)
b.Chọn một màu sắc trong bài và tìm những hình ảnh có liên quan đến màu sắc đó? ( Hoàng)
c.Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ đối với quê hương, đất nước? ( Yến )
2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : Lòng dân
b.Nội dung :
Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của trò
Hoạt động 1 : Luyện đọc (10’)
Mục tiêu : Luyện đọc đúng, phát hiện và sửa lỗi sai về cách phát âm, cách
ngắt nghỉ hơi của hs.
-Yêu cầu hs thực hiện : +Đọc lời mở đầu giới thiệu
-Đọc mẫu
+Đọc thành tiếng cả bài – Đọc phần chú giải
+Đọc nối tiếp theo đoạn (3 lần)
Lần 1 : Kết hợp sửa lỗi phát âm
Lần 2 : Kết hợp giải nghóa từ (xẵng giọng, giạ lúa, tức thời)
+Luyện đọc theo nhóm, báo cáo kết quả.
-1 hs khá đọc bài


-Theo dõi, đọc thầm
1 hs đọc
-1/3 lớp đọc
-Giải nghóa từ
-Thực hiện nhóm 2
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài (10’)
Mục tiêu : Hướng dẫn hs trả lời các câu hỏi để giúp hs nắm được nội dung
chính của bài.
-Yêu cầu hs thực hiện :
+Đọc phần tình huống và cho biết “Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy
hiểm?”
H : Dì Năm đã nghó ra cách gì để cứu chú cán bộ?
+Đọc lướt toàn bài và cho biết “Chi tiết nào trong đoạn kòch làm cho em
thích thú nhất? Vì sao?”
+Đọc toàn bài và cho biết “Phần đầu vở kòch nói về nội dung gì?”
=>Nội dung chính : Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để
lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
-Đọc và nêu ý kiến cá
nhân
-Trả lời câu hỏi, bổ sung
-Đọc lướt, nêu ý kiến cá
nhân
-Nhắc lại
Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng (10’)
Mục tiêu : Rèn kó năng đọc phân vai theo nội dung tình huống.
-Hướng dẫn cách đọc phân vai
-Yêu cầu hs thực hiện : +Tập đọc phân vai theo nhóm
+Thi đọc theo nhóm
-Theo dõi
-Nhóm 6

-2 nhóm
GV: Lê Hữu Trình Năm học 2013 – 2014
Giáo án 5 Trường TH- Hòa Trung Tuần 3
3.Củng cố, Dặn dò :(2’) : -Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm?
-Dì Năm đã nghó ra cách gì để cứu chú cán bộ?
- Trong cuộc sống hiện nay em cần làm gì để xứng đáng với dì Năm, với quê hương đất nước mình?
- Luyện đọc, chuẩn bò bài tiết sau.
Đạo đức (3) CÓ GV CHUYÊN DẠY (T1)
Toán (11) Luyện tập
I.Mục tiêu :
-Củng cố kiến thức về hỗn số; hs biết cách so sánh hỗn số.
-Rèn kó năng chuyển hỗn số thành phân số, so sánh các hỗn số; thực hiện các phép tính cộng, trừ,
nhân,
chia hỗn số .
- HS thấy sự đa dạng của môn toán, thêm yêu thích học toán.
II.Chuẩn bò : -Giáo viên : bảng phụ
III.Các hoạt động dạy và học :
1.Bài cũ : ( 5’) Hỗn số (tt)
-Chuyển các hỗn số
3
5
4
;
5
6
7
thành phân số ( Ngọc )
-Thực hiện phép tính :
3 2
2 1

5 3

;
2 3
1 1
3 4
+
( Thắng)
2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : Luyện tập
b.Nội dung :
Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò
Hoạt động : Hướng dẫn hs làm bài tập (25’)
Mục tiêu : Rèn kó năng chuyển hỗn số thành phân số, so sánh các
hỗn số, thực hiện các phép tính với phân số.
Bài 1 :(8’) Miệng
-Yêu cầu hs làm bài và trình bày cách làm
(Đáp án :
13
10
;
49
9
;
75
8
;
127
10
)
=>Có thể viết hỗn số thành phân số bằng cách lấy phần nguyên nhân

với mẫu số rồi cộng với tử số ở phần phân số để được tử số. Mẫu số
bằng mẫu số ở phần phân số.
Bài 2 : (8’) Nhóm đôi
-Yêu cầu hs đọc đề và thực hiện
+Nêu cách làm
+Nhắc lại cách so sánh hai phân số
*Lưu ý : thực hiện nhẩm bước chuyển hỗn số thành phân số
=>Chuyển hỗn số thành phân số rồi so sánh hai phân số.
Bài 3 : ( 9’) làm vào vở
-Yêu cầu hs làm bài vào vở và nêu cách thực hiện.
+Nêu cách làm +Nhắc lại cách cộng, trừ, nhân, chia phân số
(a.39/10 > 29/10; b.34/10 < 39/10; c.51/10 > 29/10; d.34/10 = 34/10)
*Lưu ý : rút gọn kết quả tính về phân số tối giản (nếu được)
=>Chuyển hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính.
-Cá nhân thực hiện
-Nêu ý kiến cá nhân
-Đọc đề
-thảo luận tìm cách làm
-2 nhóm nêu kết quả
-lớp nhận xét
-Làm bài vào vở
-2 hs nhắc lại kiến thức
3.Củng cố, Dặn dò (3-4’) : H : Có thể chuyển hỗn số thành phân số bằng cách nào?
GV: Lê Hữu Trình Năm học 2013 – 2014
Giáo án 5 Trường TH- Hòa Trung Tuần 3
Nêu cách chuyển hỗn số
3
4
5
thành phân số. Làm bài vào vở bài tập và chuẩn bò bài sau.

Tập làm văn (5) Luyện tập tả cảnh
I.Mục đích, yêu cầu :- HS tìm dược những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến , những từ ngữ tả tiếng mưa
và hạt mưa, tả cây cối, con vật , bầu trới trong bài Mưa rào, từ đó nắm được cách quan sát và chọn
lọc chi tiết trong bài văn miêu tả.
-Học sinh biết cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong một bài văn tả cảnh, cách chuyển những điều
đã quan sát thành một dàn ý.
-Hs quan sát và lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cơn mưa.
**GDBVMT:Qua bài văn miêu tả một cơ mưa HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường , qua đó hs
biết làm thế nào để bảo vệ môi trường.
II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Bảng phụ Học sinh : Quan sát và ghi chép về một cơn mưa
III.Các hoạt động dạy và học : 1.Bài cũ :(5’) Luyện tập làm báo cáo thống kê
-Nêu một số hình thức để trình bày các số liệu thống kê ( Liêm )
-Nêu tác dụng của các số liệu thống kê. ( Thỏa)
2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : Luyện tập tả cảnh
b.Nội dung :
Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của trò
Hoạt động : Hướng dẫn hs làm bài tập (27’)
Mục tiêu : Rèn kó năng lập dàn ý cho bài văn tả một cơn mưa.
Bài 1 : (12’) : Nhóm 4
-Yêu cầu hs đọc đề và thực hiện
+Đọc bài văn Mưa rào và thảo luận nhóm :
1.Những dấu hiệu nào báo cơn mưa sắp đến?
**H: Tìm những chi tiết tả vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên?
2.Tìm những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết
thúc cơn mưa.
3.Tìm những từ ngữ tả cây cối, con vật, bầu trời trong và sau trận mưa.
4.Tác giả đã quan sát cơn mưa bằng những giác quan nào?
**H: Để môi trường thiên nhiên luôn tươi đẹp các em cần phải làm gì?
=>Khi viết đoạn văn, bài văn tả cảnh cần chú ý quan sát bằng nhiều
giác quan và lựa chọn những hình ảnh đẹp, có đặc điểm hấp dẫn nhất để

làm cho bài văn thêm sinh động
Bài 2 : (15’) cá nhân
-Yêu cầu hs đọc đề và thực hiện
+Dựa vào phần chuẩn bò, lập dàn ý cho bài văn miêu tả cơn mưa
+Trình bày trước lớp
+Bổ sung bài làm
*Lưu ý : Khi lập dàn ý cũng có thể chia cảnh vật theo từng phần hoặc
theo trình tự thời gian.
-1 hs thực hiện.
-Nhóm 4
-Đại diện trình bày
-Bổ sung
-Theo dõi
-Cá nhân thực hiện
-1/4 lớp
-Cá nhân thực hiện
3.Củng cố, Dặn dò : (3’) : -Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh
-Trình bày dàn bài hoàn chỉnh
Làm bài vào vở bài tập, chuẩn bò bài sau.
GV: Lê Hữu Trình Năm học 2013 – 2014
Giáo án 5 Trường TH- Hòa Trung Tuần 3
Luyện từ và câu (5) Mở rộng vốn từ Nhân dân
I.Mục đích, yêu cầu :-Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ đề Nhân dân, nắm được một số thành
ngữ , tục ngữ ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của nhân dân Việt Nam.Hiểu được từ đồng bào, tìm được một
số từ bắt đầu bằng tiếng đồng vừa tìm được.
-Rèn kó năng sắp xếp từ, tìm từ thuộc chủ đề và đặt câu với những từ đó.
- HS biết sử dụng từ phù hợp văn cảnh.
II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Bảng phụ, trang từ điển với các từ chứa tiếng “đồng” có nghiã là “cùng”
III.Các hoạt động dạy và học : 1.Bài cũ :(5’) Luyện tập về từ đồng nghóa
-Đọc đoạn văn đã viết ở tiết trước ( Oanh, Thủy)

2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : Mở rộng vốn từ Nhân dân
b.Nội dung :
Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của trò
Hoạt động : Hướng dẫn học sinh làm bài tập (27’)
Mục tiêu : Rèn kó năng tìm từ, giải nghóa từ và đặt câu với từ thuộc chủ đề;
giải nghóa một số câu thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của con
người Việt Nam.
Bài 1 : (8’)làm vào vở BT.
-Yêu cầu hs thực hiện
+Giải nghóa từ : doanh nhân, quân nhân, trí thức, tiểu thương
+Sắp xếp các từ vào nhóm thích hợp (VBT)
Bài 2 ( 9’) Nhóm 4
-Yêu cầu hs thực hiện theo nhóm :
+Đọc các câu thành ngữ, tục ngữ trong bài
+TLCH “Các thành, ngữ, tục ngữ nói lên những phẩm chất gì của người
Việt Nam?”
+Đại diện trình bày
Một số thành ngữ, tục ngữ ca ngợi phẩm chất của con người Việt Nam :
1.Chòu thương chòu khó 2.Dám nghó dám làm
3.Muôn người như một 4.Trọng nghóa khinh tài
5.Uống nước nhớ nguồn
Bài 3 : (9’)Nhóm đôi
-Yêu cầu hs thực hiện
+Đọc câu chuyện “Con Rồng cháu Tiên”và cho biết “Tại sao người Việt
Nam ta gọi nhau là đồng bào?”
=>Người Việt Nam là những người cùng giống nòi, cùng đất nước. Vì vậy
người Việt Nam ta gọi nhau là đồng bào.
+Thảo luận nhóm : Tìm từ bắt đầu bằng tiếng “đồng” (cùng)
+Giải nghóa từ
+Viết vào vở 5 từ

+Đặt câu với 1 trong các từ vừa tìm được
-Nêu ý kiến cá nhân
-Cá nhân thực hiện
-Đại diện các nhóm
trình bày
-Theo dõi, bổ sung
-Đọc và nêu ý kiến
cá nhân
-Nhắc lại
-Nhóm 2
-Nêu ý kiến cá nhân
-Cá nhân thực hiện
3.Củng cố, Dặn dò : (3’) -Tìm 5 từ bắt đầu bằng tiếng “đồng” (nghóa là cùng)
-Đặt câu với 1 trong các từ đó. Hoàn thành vở bài tập và chuẩn bò bài sau.
n Tốn: LUYỆN TẬP.
I.Mục tiêu :- n tập về 4 phép tính về phân số.
- Rèn kỹ năng thực hiện 4 phép tính về phân số.
- Áp dụng để tìm thành phần chưa biết trong phép tính và giải tốn .
II.Chuẩn bị : Hệ thống bài tập
GV: Lê Hữu Trình Năm học 2013 – 2014
Giáo án 5 Trường TH- Hòa Trung Tuần 3
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1: Củng cố kiến thức.
- Cho HS nêu cách cộng trừ 2 phân số
+ Cùng mẫu số
+ Khác mẫu số
- Cho HS nêu cách nhân chia 2 phân số

*Lưu ý: HS cách nhân chia phân số với số tự
nhiên , hướng dẫn HS rút gọn tại chỗ, tránh
một số trường hợp HS thực hiện theo qui tắc
sẽ rất mất thời gian.
Hoạt động 2: Thực hành
- HS lần lượt làm các bài tập
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
- GV chấm một số bài
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc
phải
Bài 1 : Tính
a)
15
2
+
5
7
b)
11
8
5
3
×

c) 4 -
4
13
d) 2 :
3
1


Bài 2 : Tìm x
a)
5
7
- x =
10
3

b)
7
4
: x =
15
5
Bài 3 : (HSKG)
Một qng đường cần phải sửa. Ngày đầu đã
sửa được
7
2
qng đường, ngày thứ 2 sửa
bằng
4
3
so với ngày đầu. Hỏi sau 2 ngày sửa
thì còn lại bao nhiêu phần qng đường chưa
sửa ?
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ơn lại qui tắc cơng, trừ, nhân, chia

phân số
- HS nêu cách cộng trừ 2 phân số : Cùng mẫu
số và khác mẫu số.
- HS nêu cách nhân chia 2 phân số
Kết quả :
a)
15
23
c)
4
3

b)
55
24
d) 6
Kết quả :
a) x =
10
11
b) x =
7
12
Giải:
Cả hai ngày sửa được số phần qng đường
là :
14
3
4
3

7
2

(qng đường)
Qng đường còn phải sửa là:
2
1
)
14
3
7
2
(1
=+−
(Qng đường)
Đ/S :
2
1
qng đường
- HS lắng nghe và thực hiện
GV: Lê Hữu Trình Năm học 2013 – 2014
Giáo án 5 Trường TH- Hòa Trung Tuần 3
Ngày soạn : 9 - 9 – 2013 Ngày dạy : Thứ ba ngày 10 tháng 9 năm 2013
Mó thuật (3) CÓ GV CHUYÊN DẠY
ANH VĂN: CÓ GV CHUYÊN DẠY
Chính tả (Nhớ – viết -3) Thư gửi các học sinh
I.Mục đích, yêu cầu :-Học sinh nghe – viết đúng bài Thư gửi các học sinh,trình bày đúng đoạn văn
xuôi, làm quen với vần có âm cuối u và biết cách viết dấu thanh ở âm chính.
-Viết đúng chính tả; xác đònh và chép đúng vần vào mô hình cấu tạo vần; viết dấu thanh đúng vò trí.
-Các em có ý thức viết đúng và trình bày sạch đẹp.

II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy và học : 1.Bài cũ : (3-4’)Lương Ngọc Quyến
-Viết các từ : mưu, khoét, giải thoát. ( Hiếu)
-Viết vần trong các tiếng trên vào mô hình cấu tạo vần. ( Quang)
2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : Thư gửi các học sinh
b.Nội dung :
Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của trò
Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chính tả (7’)
Mục tiêu : Hs nghe và viết đúng bài chính tả.
-Yêu cầu hs thực hiện :
+Đọc thuộc lòng đoạn thư, nêu nhận xét về cách viết hoa và viết số.
-Hướng dẫn hs phân tích và tập viết các từ : yếu hèn, hoàn cầu, sánh
vai
Hoạt động 2 : Nhớ, viết chính tả(16’)
Mục tiêu: Hs nhớ viết đúng chính tả và biết sửa những lỗi do mình
viết sai.
+Nhớ lại đoạn thư, tự viết bài vào vở
+Đọc bài và soát lỗi.
-Chấm và sửa lỗi sai cho hs.
- Tổng hợp số lỗi . – yêu cầu hs so sánh và sửa lỗi.
-1 hs đọc, nêu ý kiến cá
nhân
-Viết vào nháp và phân
tích
-Nhớ và viết bài.
-1 hs đọc, nghe và soát
lỗi.
-Soát lỗi theo cặp, tự sửa
lỗi
Hoạt động 2 : Hướng dẫn chính tả âm, vần (7’)

Mục tiêu : Hs biết được vò trí ghi dấu thanh trong tiếng.
Bài 2: -Yêu cầu hs thực hiện
+Nhắc lại cấu tạo của phần vần
+Chép vần vào mô hình cấu tạo vần (VBT)
+Quan sát mô hình cấu tạo vần và cho biết “Khi viết một tiếng,
dấu thanh cần được đặt ở đâu?”
=>Dấu thanh đặt ở âm chính của tiếng (dấu nặng đặt bên dưới, các
dấu khác đặt trên)
-1 hs nhắc lại
-Cá nhân thực hiện
-Quan sát, nêu ý kiến cá
nhân
-Nhắc lại kết luận
3.Củng cố : -Nhắc lại quy tắc ghi dấu thanh trong tiếng
Dặn dò : Luyện viết ở nhà, hoàn thành vở bài tập và chuẩn bò bài sau.
Toán (12) Luyện tập chung
I.Mục tiêu : -Củng cố kiến thức về hỗn số, phân số thập phân và các đơn vò đo.
-Rèn kó năng chuyển hỗn số thành phân số thập phân, chuyển phân số thành phân số, đổi đơn vò đotừ
GV: Lê Hữu Trình Năm học 2013 – 2014
Giáo án 5 Trường TH- Hòa Trung Tuần 3
đơn vò bé ra đơn vò lớn, số đo có hai tên đơn vò đo thành số đo có một tên đơn vò đo., viết các số đo
dưới dạng hỗn số.
- HS yêu thích học môn toán.
II.Chuẩn bò : -Giáo viên : bảng phụ ghi bài mẫu
III.Các hoạt động dạy và học : 1.Bài cũ : ( 4-5’) Luyện tập
-So sánh các hỗn số :
7
3
8


1
3
2
;
2
5
3

1
5
3
(Ly)
-Thực hiện phép tính :
4 2
3 3
10 5
+
;
3 7
10 4
10 10

( Nhi )
2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : Luyện tập chung
b.Nội dung :
Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của trò
Hoạt động : Hướng dẫn hs làm bài tập (27’)
Mục tiêu : Rèn kó năng chuyển hỗn số thành phân số, chuyển phân số thành
phân số thập phân, đổi đơn vò đo, viết các số đo dưới dạng hỗn số.
Bài 1 :(6’) Cá nhân

-Yêu cầu hs làm bài vào nháp và trình bày cách làm
(Đáp án :
2
10
;
44
100
;
25
100
;
46
1000
)
=>Các phân số có mẫu số là 10, 100, 1000, … là phân số thập phân.
Vận dụng cách tìm phân số bằng nhau để chuyển các phân số thành phân
số thập phân.
Bài 2 : (5’) Miệng
-Yêu cầu hs tính nhẩm, nêu đáp án và cách thực hiện ( Miệng)
(Đáp án :
42
5
;
23
4
;
31
7
;
21

10
)
Bài 3 : (6’) Nhóm đôi
-Yêu cầu hs đọc đề và thực hiện ( Nhóm đôi )
+Nhắc lại bảng đơn vò đo (độ dài, khối lượng, thời gian)
+Quan sát mẫu, nêu cách thực hiện
+Làm bài vào vở (
9
10
m
;
1
1000
kg
;
8
1000
kg
;
25
1000
kg
;
1
60
giờ;
6
60
giờ;
12

60
giờ)
*Lưu ý : hs có thể ghi kết quả đã được rút gọn
Bài 4 :( 5’) Làm vào vở
-Yêu cầu hs thực hiện ( Cá nhân )
+Quan sát mẫu, nêu cách thực hiện
+Làm nháp câu b (
3
2
10
m
)
+Làm bài vào vở câu c, d (
37
4
100
m
;
53
1
100
m
)
=>Chuyển các số đo về cùng 1 đơn vò (phần nguyên chính là số lượng của
đơn vò lớn, phần thập phân là kết quả đổi đơn vò nhỏ)
Bài 5 :( 5’) Cá nhân )
-Yêu cầu hs làm bài vào vở, nêu đáp án và cách thực hiện
-Cá nhân thực hiện
-Theo dõi, bổ sung
-Thực hiện và nêu ý

kiến cá nhân
-3 hs nhắc lại
-Quan sát và nêu ý
kiến cá nhân
-Cá nhân thực hiện
-Quan sát và nêu ý
kiến cá nhân
-Cá nhân thực hiện
-Làm bài, nêu cách
làm
3.Củng cố ,dặn dò: (3’) -Viết hỗn số sau thành phân số :
5
2
7
;
GV: Lê Hữu Trình Năm học 2013 – 2014
Giáo án 5 Trường TH- Hòa Trung Tuần 3
Khoa học ( 5 ) ( Có giáo viên chuyên da)
Lòch sử (4) ( Có giáo viên chuyên dạy)
ANH VĂN : CÓ GV CHUYÊN DẠY
Ngày soạn : 10 - 9 – 2013 Ngày dạy : Thứ tư ngày 11 tháng 9 năm 2013
Đòa lý: ( Có giáo viên chuyên dạy)
Luyện từ và câu (6) Luyện tập về từ đồng nghóa
I.Mục đích, yêu cầu :-Củng cố kiến thức về từ đồng nghóa.biết sử dụng từ đồng nghóa một cách thích
hợp, hiểu ý nghóa chung của một số tục ngữ.
-Rèn kó năng xác đònh từ đồng nghóa dựa tgeo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu , lựa chọn từ
phù hợp để viết đoạn văn tả cảnh.
-Gợi ý cho hs sử dụng từ đồng nghóa trong khi viết đoạn văn, bài văn.
II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy và học : 1.Bài cũ ( 5’) Mở rộng vốn từ Nhân dân

-Tìm 3 từ bắt đầu bằng tiếng “đồng” có nghóa là “cùng” ( Hằng )
-Đặt câu với 1 từ trong yêu cầu trên. ( Ngọc )
2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : Luyện tập về từ đồng nghóa
b.Nội dung :
Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của
trò
Hoạt động : Hướng dẫn học sinh làm bài tập (27’)
Mục tiêu : Rèn kó năng xác đònh từ đồng nghóa, lựa chọn từ phù hợp để viết
đoạn văn tả cảnh.
Bài 1 :(8’) Cá nhân
-Yêu cầu hs đọc đề và thực hiện
+Đọc đoạn văn và quan sát tranh
+Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống
+Đọc hoàn chỉnh đoạn văn
=>Khi sử dụng từ đồng nghóa không hoàn toàn phải lưu ý lựa chọn cho phù
hợp
Bài 2 :(10’) Nhóm 4
-Yêu cầu hs đọc đề và thực hiện
+Giải nghóa các câu tục ngữ
+Thảo luận nhóm : Tìm ý thích hợp để giải thích ý nghóa chung của 3 câu
tục ngữ (Gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên)
+Đọc thuộc lòng 3 câu tục ngữ
Bài 3 :( 9’) Làm vào vở
-Yêu cầu hs đọc đề và thực hiện
+Đọc lại bài thơ Sắc màu em yêu
+Chọn khổ thơ có màu sắc yêu thích
+Viết đoạn văn vào vở
*Lưu ý : Có thể viết về màu sắc của những sự vật có trong bài và cả những sự
vật không có trong bài
-Cá nhân thực

hiện
-Nêu ý kiến cá
nhân
-1 hs đọc
-Đọc đề
-Nêu ý kiến cá
nhân
-Nhóm 4
-2 hs đọc
-Đọc đề
-1 hs đọc
-Nêu ý kiến cá
nhân
-Cá nhân thực
hiện
3.Củng cố , Dặn dò :(3’): -Thế nào là từ đồng nghóa? Khi sử dụng từ đồng nghóa cần chú ý điều
gì?
GV: Lê Hữu Trình Năm học 2013 – 2014
Giáo án 5 Trường TH- Hòa Trung Tuần 3
Hoàn thành vở bài tập và chuẩn bò bài sau.
Thể dục (Có giáo viên chuyên dạy )
Toán (13) Luyện tập chung
I.Mục tiêu :-Củng cố kiến thức về phân số.
-Rèn kó năng thực hiện các phép tính cộng trừ phân số, hỗn số, chuyển các số đo có hai tên đơn vò đo
thành số đo có một tên đơn vò đo, viết các số đo dưới dạng hỗn số, giải bài toán tìm một số biết giá
trò một phân số của số đó.
- HS yêu thích học toán.
II.Chuẩn bò : -Giáo viên : bảng phụ ghi bài mẫu
III.Các hoạt động dạy và học :
1.Bài cũ :(5’) Luyện tập chung (Nam )

-Viết số đo sau dưới dạng số đo có đơn vò là ki-lô-gam : 5kg 45dag; 7kg 53g
2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : Luyện tập chung
b.Nội dung :
Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò
Hoạt động : Hướng dẫn hs làm bài tập (27’)
Mục tiêu : Rèn kó năng thực hiện các phép tính với phân số, viết các
số đo dưới dạng hỗn số, tìm một số biết giá trò một phân số của số đó.
-Yêu cầu hs đọc đề và thực hiện :
+Nhận dạng bài tập và cách làm
+Làm bài vào vở, sửa bài
Bài 1 (5’) Cá nhân
( cá nhân Làm vào vở nháp)
151
90
;
41
24
;
7
5
;
Bài 2 : (5’) Làm trên phiếu
9
40
;
17
20
;
1
3

-Nhắc lại cách cộng (trừ) hai phân số
-Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức
Bài 4 ( 5’) làm vào vở nháp
(làm vào vở nháp)
3
7
10
m
;
9
8
10
dm
;
5
12
10
cm
Bài 5 ( 7’) (Làm vào vở)Lưu ý
-Thực hiện bài toán dạng rút về đơn vò (lớp 3)
-Có thể trình bày theo cách lấy
3
12 :
10
-Phân biệt tìm một số biết giá trò một phân số với tìm giá trò một phân
số của một số
Bài 3 :(5’) cá nhân c.
5
8
*Lưu ý : chọn mẫu số chung nhỏ nhất.

-Đọc đề và nhận xét
-Nêu ý kiến cá nhân
-Hoàn thành bài tập
Nhóm 4
Cá nhân làm vào vở.
3.Củng cố, Dặn dò :(3’): -Viết số đo sau dưới dạng số đo có đơn vò là mét : 5m 5dm, 4m 34 cm
-Nêu cách giải bài toán : 2/3 rổ cam có 8 quả. Hỏi rổ cam có bao nhiêu quả?
Làm bài vào vở bài tập và chuẩn bò bài sau.
Kể chuyện (3) Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
GV: Lê Hữu Trình Năm học 2013 – 2014
Giáo án 5 Trường TH- Hòa Trung Tuần 3
I.Mục đích, yêu cầu :-Học sinh biết kể một câu chuyện về một việc làm tốt góp phần xây dựng quê
hương, đất nước. Biết trao đổi về ý nghóa của câu chuyện.
-Rèn kó năng sắp xếp các sự việc đã được chứng kiến hoặc tham gai được biết qua truyền hình , phim
ảnh hoặc đã nghe, đã đọc về một việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước; diễn đạt
bằng lời môït cách tự nhiên, chân thực kết hợp cử chỉ, điệu bộ; nghe và nhận xét đúng về cách kể
chuyện của bạn.
-Các em có ý thức làm những việc phù hợp, vừa sức góp phần xây dựng quê hương, đất nước.
II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Bảng phụ viết gợi ý 3.
-Học sinh : Nhớ và ghi lại việc làm góp phần xây dựng quê hương, đất nước sẽ kể.
III.Các hoạt động dạy và học : 1.Bài cũ :( 5’) Kể chuyện đã nghe, đã đọc
-Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về một anh hùng, danh nhân của nước ta. ( Nhung )
2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
b.Nội dung :
Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò
Hoạt động 1 : Hướng dẫn kể chuyện (10’)
Mục tiêu : Hs xác đònh được trình tự và nội dung câu chuyện về người có
việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước.
-Yêu cầu hs thực hiện :
+Đọc đề và xác đònh trọng tâm của đề :

Hãy kể một việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước.
+Đọc nối tiếp các gợi ý 1, 2 và nêu một số việc làm thể hiện ý thức
xây dựng quê hương, đất nước.
+Đọc gợi ý 3 và cho biết “Cần kể như thế nào?”
+Giới thiệu đề tài câu chuyện sẽ kể
+Đọc lại bảng các tiêu chí đánh giá.
-1 hs thực hiện
-2 hs đọc
-Nêu ý kiến cá nhân
-1 hs đọc và TLCH
-Nêu ý kiến cá nhân
-1 hs thực hiện
Hoạt động 2 : Thực hành kể chuyện (25’)
Mục tiêu : Rèn kó năng kể chuyện và trao đổi về nội dung và ý nghóa của
câu chuyện
-Yêu cầu hs thực hiện :
+Kể chuyện theo nhóm
+Thi kể chuyện trước lớp.
+Trao đổi về nội dung và ý nghóa của câu chuyện
+Nêu nhận xét theo các tiêu chí.
+Bình chọn : Bạn có câu chuyện hay nhất.
Bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất.
Bạn đặt câu hỏi thú vò nhất.
-Nhận xét chung
-Nhóm 2
-Đại diện nhóm thực
hiện
-Theo dõi và đặt câu
hỏi
-Nêu ý kiến cá nhân

-Theo dõi
3.Củng cố : -Nhắc nhở học sinh về cách lựa chọn chi tiết khi kể chuyện
-Nhận xét tiết học -Dặn dò : Kể lại truyện cho người thân nghe và chuẩn bò tiết sau.
n: CÓ GV CHUYÊN DẠY
n: CÓ GV CHUYÊN DẠY
Ngày soạn :11 – 9 – 2013 Ngày dạy : Thứ năm ngày 12 tháng 9 năm 2013
Khoa học: Có GV chuyên dạy
Tập đọc (6) Lòng dân (t2)
GV: Lê Hữu Trình Năm học 2013 – 2014
Giáo án 5 Trường TH- Hòa Trung Tuần 3
I.Mục đích, yêu cầu :-Luyện đọc : +Đọc đúng các từ (hoặc cụm từ) : miễn cưỡng, hổng, ngượng
ngập; đọc trôi chảy toàn bài theo đúng ngữ điệu của các loại câu, ngắt – nghỉ hơi để phân biệt tên
nhân vật với lời của nhân vật. Đọc diễn cảm : giọng thay đổi linh hoạt đọc đúng ngữ điệu các câu kể,
hỏi, cảm, khiến, phù hợp với tính cách của từng nhân vật và tình huống của vở kòch.
-Hiểu :+Nghóa các từ (cụm từ) : tía, chỉ, nè. Nội dung ý nghóa phần 2 của vở kòch : Ca ngợi mẹ con dì
Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
- Tự hào về truyền thống anh hùng của nhân dân Việt Nam.
II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Bảng phụ hướng dẫn luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy và học : 1.Kiểm tra bài cũ :(5’) Lòng dân
-Yêu cầu hs đọc bài và trả lời câu hỏi :
a.Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm? ( Hiền )
b.Dì Năm đã nghó ra cách gì để cứu chú cán bộ? ( Hưng)
2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : Lòng dân (tt)
Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của trò
Hoạt động 1 : Luyện đọc (10’)
Mục tiêu : Luyện đọc đúng, phát hiện và sửa lỗi sai về cách phát âm, cách
ngắt nghỉ hơi của hs.
-Yêu cầu hs thực hiện : +Đọc lời mở đầu giới thiệu
-Đọc mẫu
+Đọc thành tiếng cả bài – Đọc phần chú giải

+Đọc nối tiếp theo đoạn (3 lần)
-Lần 1 : Kết hợp sửa lỗi phát âm
-Lần 2 : Kết hợp giải nghóa từ
-Giải nghóa thêm : buồng, ngượng ngập
+Luyện đọc theo nhóm, báo cáo kết quả.
-1 hs khá đọc bài
-Theo dõi, đọc thầm
1 hs đọc
-1/3 lớp đọc
-Giải nghóa từ
-Thực hiện nhóm 2
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài (10’)
Mục tiêu : Hướng dẫn hs trả lời các câu hỏi để giúp hs nắm được nội dung
chính của bài.
-Yêu cầu hs thực hiện :
+Đọc phần tình huống và cho biết “An đã làm cho bọn giặc mừng hụt
như thế nào?”
H : Những chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng xử rất thông minh?
+Đọc lướt toàn bài và cho biết “Vì sao vở kòch được đặ tên là Lòng
dân?”
+Đọc toàn bài và nêu nội dung chính
=>Ý nghóa : Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí
để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
-Đọc và nêu ý kiến cá
nhân
-Trả lời câu hỏi, bổ
sung
-Đọc lướt, nêu ý kiến
cá nhân
-Nhắc lại

Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng (10’)
Mục tiêu : Rèn kó năng đọc phân vai theo nội dung tình huống.
-Hướng dẫn cách đọc phân vai
-Yêu cầu hs thực hiện : +Tập đọc phân vai theo nhóm
+Thi đọc theo nhóm
-Theo dõi
-Nhóm 6
-2 nhóm
3.Củng cố , Dặn dò :(2’): 1.An đã làm cho bọn giặc mừng hụt như thế nào?”
2.Những chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng xử rất thông minh?
Luyện đọc, chuẩn bò bài tiết sau.
Anh văn: Có GV chuyên dạy
GV: Lê Hữu Trình Năm học 2013 – 2014
Giáo án 5 Trường TH- Hòa Trung Tuần 3
Toán (14) Luyện tập chung
I.Mục tiêu :-Củng cố kiến thức về phân số.
-Rèn kó năng thực hiện các phép tính nhân chia hai phân số, tìm thành phần chưa biết của phép tính,
chuyển các số đo có hai tên đơn vò đo thành số đo dạng hỗn số với một tên đơn vò đo, tính diện
tích của một hình.
- HS yêu thích học toán .
II.Chuẩn bò : -Giáo viên : bảng phụ ghi bài mẫu
III.Các hoạt động dạy và học : 1.Bài cũ (4-5’) Luyện tập chung
-Viết số đo sau dưới dạng số đo có đơn vò là ki-lô-mét : 1km 3hm, 2 km 40m ( Hằng )
2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : Luyện tập chung
b.Nội dung :
Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của
trò
Hoạt động : Hướng dẫn hs làm bài tập (27’)
Mục tiêu : Rèn kó năng thực hiện các phép tính với phân số, tìm thành phần
chưa biết của phép tính, viết các số đo dưới dạng hỗn số, tính diện tích của

một hình.
-Yêu cầu hs đọc đề và thực hiện :
+Nhận dạng bài tập và cách làm
+Làm bài vào vở, sửa bài
Bài 1 :(6’) Cá nhân
-Đọc đề và làm bài vào vở (
28
45
;
153
20
;
8
35
;
9
10
)
-Nhắc lại cách thực hiện phép nhân (chia) hai phân số
*Lưu ý : chuyển hỗn số thành phân số trước khi thực hiện phép tính
Bài 2 : (7’) nhóm đôi
-Làm bài vào vở
-Nêu tên gọi của các thành phần chưa biết
-Nêu cách tìm thành phần chưa biết trong từng phép tính
-Sửa bài (a.
3
8
; b.
7
10

; c.
21
11
; d.
3
8
)
Bài 3 : (6’)Cá nhân
-Quan sát mẫu, nêu cách thực hiện
-Làm bài vào vở (
75
1
100
m
;
36
5
100
m
;
8
8
100
m
)
Bài 4 : (8’)làm vào vở
-Quan sát sơ đồ và xác đònh các số đo
-Tính và nêu đáp án (1400m
2
)

-Nêu cách thực hiện
-Nhắc lại cách tính diện tích HV, HCN
-Đọc đề và nhận
xét
-Nêu ý kiến cá
nhân
-Hoàn thành bài tập
-Nhắc lại kiến thức
-Nêu tên gọi và
cách tìm
-Nêu ý kiến cá
nhân
- 1 số hs đọc bài
của mình và nhận
xét bài của bạn
3.Củng cố , Dặn dò :(3’): -Nêu cách tìm thành phần chưa biết của phép tính. Nhắc lại cách tính
diện tích hình vuông (hình chữ nhật). Làm bài vào vở bài tập và chuẩn bò bài sau.
GV: Lê Hữu Trình Năm học 2013 – 2014
Giáo án 5 Trường TH- Hòa Trung Tuần 3
Thể dục: ( Có giáo viên chuyên dạy )
Kiõ thuật: ( Có giáo viên chuyên dạy )
Anh văn: ( Có giáo viên chuyên dạy )
Ngày soạn :12 - 9 – 2013 Ngày dạy : Thứ sáu ngày 13 tháng 9 năm 2013
Tập làm văn (6) Luyện tập tả cảnh
I.Mục đích, yêu cầu :-Học sinh nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn 1 đoạn để hoàn chỉnh theo
yêu cầu của bài tập . Các đoạn văn dựa theo nội dung chính của mỗi đoạn, chuyển một phần của dàn
ý thành một đoạn văn.
-Rèn kó năng hoàn chỉnh các đoạn văn trong bài văn tả cảnh sau cơn mưa, chuyển một phần trong dàn
ý bài văn tả cơn mưa thành một đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí
- HS yêu thích thiên nhiên và biết lựa chọn hình ảnh đẹp , hợp lí cho bài văn của mình

II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Bảng phụ -Học sinh : Hoàn chỉnh dàn ý
III.Các hoạt động dạy và học : 1.Bài cũ :(5’) Luyện tập tả cảnh
-Trình bày dàn ý của bài văn tả một cơn mưa ( Ngọc )
2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : Luyện tập tả cảnh
b.Nội dung :
Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của trò
Hoạt động : Hướng dẫn hs làm bài tập (27’)
Mục tiêu : Rèn kó năng hoàn chỉnh các đoạn văn, viết đoạn văn tả cơn mưa.
Bài 1 : (10’) Cá nhân
-Yêu cầu hs đọc đề và thực hiện
+Xác đònh nội dung các đoạn
+Chọn đoạn văn sẽ viết
+Hoàn chỉnh đoạn văn vào vở bài tập
+Trình bày trước lớp
-Lưu ý hs : viết dựa trên nội dung chính của từng đoạn
Bài 2 :(17’Làm vào vở
-Yêu cầu hs đọc đề và thực hiện
+Xác đònh trọng tâm đề
-Hướng dẫn hs : nên chọn viết một đoạn ở phần thân bài
+Đọc dàn ý và chọn ý để viết thành đoạn văn
+Dựa vào dàn ý, viết đoạn văn vào vở
+Trình bày trước lớp +Bổ sung bài làm
*Lưu ý : Đoạn văn cũng có thể chỉ có phần mở đoạn và thân đoạn hoặc chỉ
có thân đoạn và kết đoạn.
-1 hs thực hiện.
-4 hs thực hiện
-Nêu ý kiến cá nhân
-Cá nhân thực hiện
-Theo dõi, bổ sung
-1 hs thực hiện

-Theo dõi
-Đọc thầm, nêu ý kiến
-Cá nhân thực hiện
-1/4 lớp trình bày, cá
nhân bổ sung bài làm
3.Củng cố, Dặn dò : (3’) : -Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh
-Trình bày đoạn văn hoàn chỉnh.Làm bài vào vở bài tập, chuẩn bò bài sau.
Toán (15) Ôn tập về giải toán
I.Mục tiêu :-Củng cố cách giải các bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó.
-Rèn kó năng giải các bài toán có liên quan đến tỉ số.
- HS yêu thích học toán.
II.Chuẩn bò : -Giáo viên : bảng phụ ghi đề hai bài toán
GV: Lê Hữu Trình Năm học 2013 – 2014
Giáo án 5 Trường TH- Hòa Trung Tuần 3
III.Các hoạt động dạy và học : 1.Bài cũ :(4-5’) Luyện tập chung
-Tính :
3 8 9 3
; :
7 5 11 5
×
( Ly )
-Tìm x :
2 6
5 7
x + =
;
9 2
10 9
x− =
( Hiền )

2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : Ôn tập về toán giải
Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò
Hoạt động 1 : Củng cố kiến thức (10’)
Mục tiêu : Giúp hs tái hiện lại cách giải các bài toán có liên
quan đến tỉ số.
*Bài toán 1 (6’) -Yêu cầu hs đọc đề và thực hiện
+Xác đònh dạng toán (tổng và tỉ số)
+Nêu các bước giải
+Giải bài toán vào nháp, sửa bài.
+Nêu cách thử lại (cộng, trừ, lập tỉ số)
+Nhắc lại các bước giải bài toán “tìm hai số khi biết tổng
và tỉ số của hai số đó”.
1.Tìm tổng số phần bằng nhau 3.Tìm số lớn (số bé)
2.Tìm giá trò một phần 4.Tìm số còn lại
*Bài toán 2 (6’) -Yêu cầu hs đọc đề và thực hiện
+Tìm hiểu đề và vẽ sơ đồ
+Xác đònh dạng toán (hiệu và tỉ số)
+Giải bài toán vào nháp, sửa bài.
+Nêu cách thử lại (cộng, trừ, lập tỉ số)
+Nhắc lại các bước giải bài toán “tìm hai số khi biết hiệu
và tỉ số của hai số đó”.
1.Tìm hiệu số phần bằng nhau 3.Tìm số lớn (số bé)
2.Tìm giá trò một phần 4.Tìm số còn lại
*Lưu ý : Đối với 2 dạng toán này nhất thiết phải vẽ sơ đồ trong
bài làm
-1 hs thực hiện
-Nhắc lại kiến thức
-Cá nhân thực hiện
-Nêu ý kiến cá nhân
-2 hs nhắc lại

-1 hs thực hiện
-Nhắc lại kiến thức
-Cá nhân thực hiện
-Nêu ý kiến cá nhân
-2 hs nhắc lại
Hoạt động : Hướng dẫn hs làm bài tập (20’)
Mục tiêu : Rèn kó năng giải các bài toán có liên quan đến tỉ số
-Yêu cầu hs lần lượt thực hiện các bài tập theo khả năng
Bài 1 :(6’) ( Cá nhân )
(a.Số thứ nhất : 35, số thứ hai 45; b.số thứ nhất : 99, số thứ hai :
44)
Bài 2 :(7’) ( Nhóm đôi )
(a.Nước mắm loại II : 6 lít; nước mắm loại I : 18 lít)
*Lưu ý : tỉ số có thể được cho dưới nhiều dạng khác nhau
Bài 3 : (7’)( Cá nhân )
(a.chiều dài : 35 m, chiều rộng : 25 m
b.diện tích vườn hoa : 875 m
2
, diện tích lối đi : 35 m
2
*Lưu ý : -Tổng chiều dài và chiều rộng chính là nửa chu vi
-Tính diện tích lối đi chính là tìm giá trò một phân số
của một số.
-Lần lượt đọc đề và làm các bài
tập
- Đọc bài làm của mình và nhận
xét bài của bạn.
- Thảo luận nhóm đôi
- 1 nhóm trình bày
- lớp nhận xét sửa sai

- Làm vào vở
-1 hs đọc bài cảo mình, nhận xét
bài của bạn.
3.Củng cố : -Nêu các bước giải bài toán “tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của
GV: Lê Hữu Trình Năm học 2013 – 2014
Giáo án 5 Trường TH- Hòa Trung Tuần 3
hai số đó”. Nêu cách tìm giá trò một phân số của một số. Làm bài vào vở bài tập và chuẩn bò bài
sau.
Sinh hoạt
Tổng kết tuần 3
I.Mục đích, yêu cầu :
-Tổng kết hoạt động tuần 3; thông qua phương hướng tuần 4; thi tìm hiểu về trường em.
-Rèn kó năng tự quản, phát biểu ý kiến cá nhân.
-Giáo dục hs có trách nhiệm về việc làm của mình.
II.Chuẩn bò :
-Giáo viên : Tổng kết hoạt động tuần 3, phương hướng hoạt động tuần 4, câu hỏi thi tìm hiểu về
trường em
III.Nội dung sinh hoạt :
a.Tổng kết hoạt động tuần 3 :
Các mặt Ưu điểm cần phát huy Hạn chế cần khắc phục
1.Nề
nếp
2.Học
tập
3.Hoạt
động
khác
-Lễ phép với thầy cô giáo.
-Có cố gắng trong việc xếp hàng vào
lớp, tập thể dục giữa giờ, ra về.

-Chuẩn bò khá đầy đủ sách vở và
dụng cụ học tập.
-Tích cực phát biểu xây dựng
bài( Oanh, Yến, Thủy), có cố gắng
trình bày vở ( Quỳnh, My, Ngọc).
Đội văn nghe và đội trống tiếp tục
luyện tập tốt.
-Tập hợp còn chậm, hàng lối chưa ngay ngắn.
-Trong lớp chưa tập trung : Hiền, Hoàng, Hiếu .
-Tự quản trong lớp chưa tốt, nói chuyện nhiều
-Thường xuyên quên sách vở và không làm bài,
học bài đầy đủ trước khi đến lớp : Thỏa, Bằng
-Viết chữ cẩu thả, trình bày vở chưa đẹp : Hiền,
Nam,Bằng
b.Phương hướng tuần 4 : -Tiếp tục ổn đònh nề nếp.
-Chuẩn bò sách vở và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
-Tích cực xây dựng bài.
c.Thi tìm hiểu về trường em.
GV: Lê Hữu Trình Năm học 2013 – 2014
Giáo án 5 Trường TH- Hòa Trung Tuần 3
Kó thuật (3)
Thêu dấu nhân
I.Mục tiêu :
-Học sinh biết cách thêu dấu nhân và ứng dụng của thêu dấu nhân.
-Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng kó thuật và quy trình.
-Học sinh hứng thú khi học thêu.
II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Mẫu thêu dấu nhân, vải, khung thêu, kim khâu len, len, kéo, phấn, thước.
-Học sinh : vải, khung thêu, phấn, thước, kim, chỉ, kéo.
III.Các hoạt động dạy và học :
1.Kiểm tra vật liệu :

2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : Thêu dấu nhân
b.Nội dung :
Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của trò
Hoạt động 1 : Hướng dẫn quan sát, nhận xét mẫu (7’)
Mục tiêu : Hs quan sát, nắm được đặc điểm của mũi thêu dấu nhân.
-Giới thiệu mẫu thêu dấu nhân, yêu cầu hs quan sát mẫu và nêu nhận xét
về đặc điểm mũi thêu dấu nhân (mặt phải, mặt trái)
H : Thế nào là thêu dấu nhân?
=>Thêu dấu nhân là cách thêu để tạo thành các mũi thêu giống như dấu
nhân nối nhau liên tiếp giữa hai đường thẳng song song ở mặt phải đường
thêu.
-Giới thiệu ứng dụng của mũi thêu dấu nhân : thêu trang trí, thêu chữ, …
-Quan sát mẫu.
-Nêu ý kiến cá nhân.
-Trả lời câu hỏi, bổ
sung.
-Nhắc lại kết luận.
-Theo dõi.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kó thuật (15’)
Mục tiêu : Hs nắm được thao tác kó thuật.
-Yêu cầu hs thực hiện, gv kết hợp thực hiện thao tác mẫu
+Đọc mục II, nêu qui trình thêu dấu nhân
=>1.Vạch dấu đường thêu. 2.Thêu các mũi dấu nhân theo đường
dấu
+Quan sát hình 2, nhắc lại cách vạch dấu đường thêu.
+Thực hiện thao tác vạch dấu đường thêu
+Đọc mục 2a và quan sát hình 3 nêu cách bắt đầu thêu
=>Lên kim ở mũi số 2 phía bên phải đường dấu.
-Thực hiện thao tác mẫu
+Đọc mục 2b, 2c và quan sát hình 4a, 4b, 4c, 4d nêu cách thêu dấu

nhân thứ nhất và thứ hai
-Thực hiện thêu mũi thứ nhất, thứ hai
-Lưu ý hs về các mũi thêu, khoảng cách, rút chỉ.
+Thực hiện các mũi tiếp theo
+Quan sát hình 5 và nêu cách kết thúc đường thêu.
+Thực hiện thao tác kết thúc đường khâu
-Nêu qui trình thêu.
-Nhắc lại kết luận.
-Nhắc lại kiến thức.
-1 hs thực hiện
-Nêu cách thêu.
-Nghe giảng, theo dõi.
-Quan sát hình và nêu
cách thêu.
-Theo dõi.
-1 hs thực hiện.
-Quan sát, nêu.
-1 hs thực hiện
Hoạt động 3 : Thực hành (8’)
Mục tiêu : Hs thực hiện thao tác kó thuật.
GV: Lê Hữu Trình Năm học 2013 – 2014
Giáo án 5 Trường TH- Hòa Trung Tuần 3
-Yêu cầu hs thực hiện : Thêu mũi dấu nhân trên giấy.
=>Theo dõi, hướng dẫn.
-Thực hành trên giấy.
3.Củng cố , Dặn dò (2’): -Nêu các bước thực hiện thêu dấu nhân.
Chuẩn bò vật liệu cho tiết sau.
Lòch sử (3)
Cuộc phản công ở kinh thành Huế
I.Mục tiêu :

-Học sinh biết cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ
chức đã mở đầu cho phong trào Cần Vương (1885 – 1896).
-Thuật lại được cuộc phản công ở kinh thành Huế.
GV: Lê Hữu Trình Năm học 2013 – 2014
Giáo án 5 Trường TH- Hòa Trung Tuần 3
+ Trong nội bộ kinh thành Huế có hai phái: chủ hòa và chủ chiến ( đại diện là Tôn Thất Thuyết )
+ Đêm 4 rạng sáng mồng 5 – 7 – 1885, phái chủ chiến dưới sự chỉ huy của Tôn Thất Thuyết chủ
động tấn công quân Pháp ở kinh thành Huế . Trước thế mạnh của giặc , nghóa quân phải rút lui lên
vùng rừng níu Quảng Trò.
+ Tại vùng căn cứ vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân đứng lên đánh Pháp.
-Các em trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc
II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Kẻ bảng phụ
III.Các hoạt động dạy và học :
1.Bài cũ : Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước
-Để tìm cách đưa đất nước thoát khỏi cảnh nghèo đói, lạc hậu, Nguyễn Trường Tộ đã làm gì?
-Nêu những đề nghò của Nguyễn Trường Tộ để canh tân đất nước.
2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : Cuộc phản công ở kinh thành Huế
b.Nội dung : -Yêu cầu hs đọc toàn bài và chú thích
Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của trò
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về các chủ trương trong triều Nguyễn và sự chuẩn bò của Tôn Thất Thuyết (8’)
Mục tiêu : Hs phân biệt được điểm khác nhau của phái chủ chiến và phái chủ hoà trong triều Nguyễn.
-Yêu cầu hs đọc thông tin “Năm 1884 … sẵn sàng đánh Pháp” và cho biết
“Quan lại trong triều đình nhà Nguyễn chia thành mấy phái? Đó là những
phái nào?”
H : Mỗi phái có chủ trương gì?
H : Tôn Thất Thuyết thuộc phái nào? ng đã làm gì để chuẩn bò kháng chiến
lâu dài?
=>Đại diện cho phái chủ chiến, Tôn Thất Thuyết cho lập căn cứ ở vùng rừng
núi từ Quảng Trò đến Thanh Hoá chuẩn bò kháng chiến lâu dài.
-Đọc và nêu ý kiến

cá nhân
-Trả lời câu hỏi
-Bổ sung
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về cuộc phản công ở kinh thành Huế (14’)
Mục tiêu : Hs biết và thuật lại được cuộc phản công ở kinh thành Huế.
-Yêu cầu hs thực hiện :
+Đọc thông tin “Khi biết tin … kháng chiến”
+Thảo luận nhóm :
1.Biết tin Tôn Thất Thuyết chuẩn bò chống Pháp, tướng Pháp đã làm gì?
2.Trước sự uy hiếp của kẻ thù, Tôn Thất Thuyết quyết đònh thế nào?
3.Cuộc phản công diễn ra như thế nào?
+Trình bày
+Thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế
=>Tôn Thất Thuyết quyết đònh nổ súng trước để giành thế chủ động. Nhờ có
ưu thế về vũ khí, quân giặc đã đánh trả và tiến vào kinh thành. Tôn Thất
Thuyết đưa vua Hàm Nghi và đoàn tuỳ tùng lên vùng rừng núi Quảng Trò để
tiếp tục kháng chiến.
-Đọc và TLCH
-Nhóm 4
-Đại diện trình bày
-3 hs thực hiện
-Theo dõi, bổ sung
Hoạt động 3 : Tìm hiểu về tác dụng của Chiếu Cần Vương (8’)
Mục tiêu : Hs biết được tác dụng của Chiếu Cần Vương
-Yêu cầu hs thực hiện :
+Đọc thông tin “Tại đây, … lãnh đạo” và cho biết “Chiếu Cần Vương có
tác dụng gì?”
+Kể tên một số cuộc khởi nghóa trong phong trào Cần Vương
+Giới thiệu trường học hay đường phố nào mang tên các nhân vật lòch sử
của phong trào Cần Vương

=>Chiếu Cần Vương ra đời kêu gọi nhân dân cả nước đứng lên giúp vua cứu
nước.
-Cá nhân thực hiện
-Nhận xét, bổ sung
-Liên hệ thực tế. Nêu
ý kiến cá nhân
GV: Lê Hữu Trình Năm học 2013 – 2014
Giáo án 5 Trường TH- Hòa Trung Tuần 3
3.Củng cố : -Thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế.
-Chiếu Cần Vương có tác dụng gì?.
Dặn dò : Xem lại bài và chuẩn bò bài sau.
Đòa lý
Khí hậu
I.Mục tiêu :
-Học sinh biết được đặc điểm của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta; ranh giới và sự khác biệt
giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam; sự ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân.
-Trình bày được đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta; chỉ được ranh giới và phân biệt
được sự khác nhau giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam( dãy núi Bạch Mã); nhận biết được sự ảnh
hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân.Nhận xét được bảng số liệu khí hậu ở mức
độ đơn giản.
- HS Thấy được ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của khí hậu đến đời sống và sản xuất của nhân dân từ
đó có ý thức bảo vệ môi trường tốt hơn.
II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Bản đồ Đòa lý tự nhiên Việt Nam, quả đòa cầu, phiếu học tập
Thời gian gió mùa thổi Hướng gió chính
Tháng 1
Tháng 7
-Học sinh : Tranh ảnh về hậu quả do lũ lụt hay hạn hán gây ra.
III.Các hoạt động dạy và học :
1.Bài cũ : Đòa hình và khoáng sản
-Trình bày đặc điểm chính của đòa hình nước ta.

-Nêu tên và chỉ một số dãy núi và đồng bằng trên Bản đồ Tự nhiên Việt Nam
-Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta và cho biết chúng có ở đâu?
2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : Khí hậu
b.Nội dung :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về khí hậu nhiệt đới gió mùa (10’)
Mục tiêu : Hs biết được khí hậu nhiệt đới gió mùa của nước ta
-Yêu cầu hs thực hiện :
+Thảo luận nhóm :
1.Quan sát quả đòa cầu, hình 1, đọc nội dung phần 1
2.Thực hiện các yêu cầu :
a.Chỉ vò trí của Việt Nam trên quả đòa cầu và cho biết nước ta nằm ở đới
khí hậu nào? Ở đới khí hậu đó, nước ta có khí hậu nóng hay lạnh?
b.Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa nước ta.
c.Hoàn thành phiếu học tập.
+Trình bày trước lớp.
-Nhận xét, bổ sung
=>Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa : nhiệt độ cao, gió và mưa thay
đổi theo mùa. Một mùa có gió đông bắc, mùa kia là gió tây nam hoặc
đông nam
-Thực hiện nhóm 4
-Đại diện nhóm trình bày
trước lớp.
-Nhận xét, bổ sung
Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự khác nhau về khí hậu giữa các miền (10’)
Mục tiêu : Hs biết được sự khác biệt về khí hậu giữa các miền.
-Yêu cầu hs thực hiện :
+Quan sát hình 1, xác đònh miền khí hậu có mùa đông lạnh và miền -Quan sát, nêu ý kiến cá
GV: Lê Hữu Trình Năm học 2013 – 2014
Giáo án 5 Trường TH- Hòa Trung Tuần 3

khí hậu nóng quanh năm.
+Chỉ trên lược đồ, bản đồ ranh giới giữa hai miền khí hậu.
+Dựa vào bảng số liệu, nêu nhận xét về sự chênh lệch nhiệt độ trung
bình giữa tháng 1 và tháng 7 của Hà Nội và TPHCM.
+Đọc thông tin và nêu sự khác nhau giữa khí hậu miền Bắc và miền
Nam.
=>Khí hậu nước ta có sự khác nhau giữa miền Bắc và miền Nam. Miền
Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm với mùa
mưa và mùa khô rõ rệt.
nhân.
-2 hs thực hiện
-Đọc bảng số liệu, nêu ý
kiến cá nhân.
-Đọc thông tin, nêu ý
kiến cá nhân.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu về ảnh hưởng của khí hậu (10’)
Mục tiêu : Hs biết được sự ảnh hưởng của khí hậu đến đời sống và sản xuất.
-Yêu cầu hs thực hiện :
+Đọc thông tin và nêu ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản
xuất của nhân dân ta.
+Trưng bày tranh ảnh về hậu quả do bão hoặc hạn hán gây ra ở nước
ta theo nhóm
=>Khí hậu nước ta thuận lợi cho cây cối phát triển quanh năm song cũng
gây ra hạn hán, lũ lụt làm ảnh hưởng đến đời sống và hoạt động sản xuất
của con người.
-Nêu ý kiến cá nhân
-Bổ sung
-Nhóm 4
3.Củng cố : -Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa nước ta.
-Khí hậu miền Bắc và miền Nam khác nhau như thế nào?

-Khí hậu có ảnh hưởng gì tới đời sống và hoạt động sản xuất?
- Hiện nay khí hậu rất khắc nghiệt em cần làm gì để giảm thiểu sự khắc nghiệt
đó?
Dặn dò : Xem lại bài và chuẩn bò bài sau.
m nhạc
Bài 3: Có giáo viên cbuyên dạy
Khoa học (5)
Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ ?
I.Mục tiêu :
-Học sinh biết những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai
nhi khoẻ.
-Xác đònh được nhiệm vụ của những người trong gia đình đối với phụ nữ có thai.
-Các em có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy và học :
1.Bài cũ : Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?
-Cơ thể của chúng ta được hình thành như thế nào?
-Quan sát hình 2, 3, 4, 5 và “tìm xem hình nào cho biết thai được 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, khoảng 9
tháng”
2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ?
b.Nội dung :
GV: Lê Hữu Trình Năm học 2013 – 2014
Giáo án 5 Trường TH- Hòa Trung Tuần 3
Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của trò
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về những việc mà phụ nữ có thai nên và không nên làm (12’)
Mục tiêu : Hs biết phụ nữ có thai nên làm gì và không nên làm gì
-Yêu cầu hs thực hiện theo nhóm :
+Quan sát hình trang 12 và cho biết “Phụ nữ có thai nên làm gì và không
nên làm gì? Vì sao?”
+Trình bày

=>Phụ nữ có thai cần ăn uống đủ chất, đủ lượng; không dùng các chất kích
thích; nghỉ ngơi nhiều, tinh thần thoải mái; tránh lao động nặng, tránh tiếp
xúc với các chất độc hoá học; đi khám thai đònh kì; tiêm vắc-xin phòng bệnh
và uống thuốc theo sự chỉ dẫn của bác só.
-Nhóm 2
-Đại diện nhóm
-Nhắc lại
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về sự phát triển của thai nhi (12’)
Mục tiêu : Hs biết được trách nhiệm của các thành viên trong gia đình đối với phụ nữ có thai
-Yêu cầu hs thực hiện :
+Quan sát hình trang 13 và nêu nội dung của từng hình.
+Liên hệ thực tế trong gia đình, hàng xóm, … và cho biết “Mọi người trong
gia đình cần phải làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có
thai?”
=>Chuẩn bò cho em bé chào đời là trách nhiệm của mọi người trong gia đình,
đặc biệt là người bố. Chăm sóc sức khoẻ của người mẹ trước khi có thai và
trong thời kì mang thai sẽ giúp cho thai nhi khoẻ mạnh, sinh trưởng và phát
triển tốt; đồng thời người mẹ cũng khoẻ mạnh, giảm được nguy hiểm có thể
xảy ra khi sinh con.
-Cá nhân thực hiện
-Liên hệ và nêu ý
kiến cá nhân
-Nhắc lại
Hoạt động 3 : Đóng vai (8’)
Mục tiêu : Rèn kó năng ứng xử và xử lí tình huống.
-Yêu cầu hs thực hiện :
+Trao đổi theo nhóm : Khi gặp phụ nữ có thai xách nặng hoặc đi cùng trên
chuyến ô tô mà không con chỗ ngồi, em sẽ làm gì?
+Tập đóng vai và thể hiện trước lớp
-Nhóm 4

3 nhóm thể hiện
3.Củng cố : -Phụ nữ có thai nên làm gì và không nên làm gì?
-Mọi người trong gia đình cần phải làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc
đối với phụ nữ có thai?
Dặn dò : -Xem lại bài và chuẩn bò bài sau.
Khoa học (6)
Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì
I.Mục tiêu :
-Học sinh biết được một số đặc điểm chung của con người ở từng giai đoạn phát triển từ lúc mới sinh
đến tuổi dậy thì; một số đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời mỗi con người.
-Nêu được một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn; nêu được một số thay đổi về sinh học
và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì
- Biết đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời mỗi con người để tự chăm sóc
bản thân được tốt.
II.Chuẩn bò : -Học sinh : nh của em bé còn nhỏ.
III.Các hoạt động dạy và học :
1.Bài cũ : Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ?
-Phụ nữ có thai nên làm gì và không nên làm gì?
GV: Lê Hữu Trình Năm học 2013 – 2014
Giáo án 5 Trường TH- Hòa Trung Tuần 3
-Mọi người trong gia đình cần phải làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai?
2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì
b.Nội dung :
Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của trò
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về một số đặc điểm của trẻ em theo lứa tuổi (15’)
Mục tiêu : Hs biết được một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn.
-Yêu cầu hs thực hiện :
+Giới thiệu ảnh đã sưu tầm và trả lời câu hỏi : Em bé được mấy tuổi? Bé
đã biết làm gì?
+Trao đổi theo nhóm : Đọc thông tin trang 14 và tìm thông tin tương ứng

với lứa tuổi
+Trình bày
=>Ở từng giai đoạn, trẻ em có những đặc điểm và sự phát triển nhất đònh.
-Cá nhân thực hiện
-Nhóm 2
-Đại diện trình bày
-Bổ sung -Nhắc lại
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì (15’)
Mục tiêu : Hs biết được đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối vơi cuộc đời mỗi con người
-Yêu cầu hs đọc thông tin trang 15 và cho biết “Tại sao nói tuổi dậy thì có
tầm quan trọng đặc biệt với cuộc đời mỗi con người?”
=>Tuổi dậy thì là thời kì cơ thể có nhiều thay đổi về chiều cao, cân nặng; cơ
quan sinh dục; tình cảm, suy nghó, mối quan hệ xã hội
-Đọc và nêu ý kiến cá
nhân
-Nhắc lại
3.Củng cố : -Cơ quan sinh dục nam và nữ có sự thay đổi thế nào khi đến tuổi dậy thì?
-Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt với cuộc đời mỗi con người?
Dặn dò : -Xem lại bài và chuẩn bò bài sau.
I.Mục tiêu :
-Học sinh biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình và biết mỗi người cần phải có trách
nhiệm về việc làm của mình.
- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa lỗi.Các em có kó năng ra quyết đònh , bảo vệ và thực hiện quyết
đònh của mình.
-Các em bày tỏ được thái độ tán thành với những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh
trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác.
II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Phiếu bài tập 1. -Học sinh : thẻ màu đúng - sai
III.Các hoạt động dạy và học :
1.Bài cũ :( 3-4’) Em là học sinh lớp 5
-Chúng ta cần làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5? ( An )

2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : Có trách nhiệm về việc làm của mình
b.Nội dung :
Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của trò
Hoạt động 1 : Tìm hiểu truyện (10’)
Mục tiêu : Hs hiểu nội dung câu chuyện và nêu cách giải quyết.
-Yêu cầu hs thực hiện
+Quan sát tranh và dự đoán câu chuyện.
+hs khá đọc truyện, cả lớp đọc thầm.
+Thảo luận nhóm :
1.Đức đã gây ra chuyện gì?
2.Sau khi gây ra chuyện Đức cảm thấy thế nào?
3.Theo em, Đức nên giải quyết việc này thế nào cho tốt? Vì sao?
-Nêu ý kiến cá nhân
-1 hs thực hiện
-Nhóm 2
GV: Lê Hữu Trình Năm học 2013 – 2014
Giáo án 5 Trường TH- Hòa Trung Tuần 3
+Trình bày kết quả thảo luận trước lớp
+Đọc ghi nhớ
=>Mỗi người cần phải suy nghó trước khi hành động và chòu trách
nhiệm về việc làm của mình.
-Đại diện trình bày
-1 hs đọc
Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs làm bài tập (18’)
Mục tiêu : Rèn kó năng xác đònh những biểu hiện của người có trách nhiệm.
Bài 1 :(8’) -Yêu cầu hs thực hiện
+Hoàn thành phiếu bài tập (Khoanh tròn)
+Trao đổi nhóm và giải thích lý do
+Trình bày ý kiến trước lớp (a, b, d, g)
Bài 2 :(10’) -Yêu cầu hs thực hiện

+Nêu ý kiến cá nhân bằng thẻ màu
+Giải thích lí do tán thành hoặc phản đối.
(Tán thành : a, đ; không tán thành : b, c, d)
=>Biết suy nghó trước khi hành động, dám nhận lỗi và sửa lỗi, làm
việc gì thì làm đến nơi đến chốn, … là những biểu hiện của người có
trách nhiệm. Đó là những điều cần phải học tập.
-Cá nhân thực hiện
-Nhóm 2
-Đại diện trình bày
-Nêu ý kiến cá nhân
-Bổ sung
3.Củng cố, Dặn dò ( 3’) : -Nêu một số biểu hiện của người có trách nhiệm
Chuẩn bò tiết sau (Nhớ và kể lại một việc làm chứng tỏ mình đã có trách nhiệm hoặc thiếu trách
nhiệm)
GV: Lê Hữu Trình Năm học 2013 – 2014

×