Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

báo cáo lâm sàng đánh giá hiệu quả cải thiện men gan và chuyển đổi dấu ấn siêu vi hbeag của chế phẩm 'hoàng kỳ - diệp hạ châu' trên bệnh nhân viêm gan siêu vi b mạn tính hoạt động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.05 MB, 70 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TP. HCM ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HCM
SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

BÁO CÁO LÂM SÀNG

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ
CẢI THIỆN MEN GAN VÀ CHUYỂN ĐỔI
DẤU ẤN SIÊU VI HBeAg CỦA CHẾ PHẨM
“HOÀNG KỲ – DIỆP HẠ CHÂU”
TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM GAN SIÊU VI B
MẠN TÍNH HOẠT ĐỘNG

Chủ nhiệm đề tài : PGS.TS. PHAN QUAN CHÍ HIẾU
ThS. NGÔ ANH DŨNG





Tp. Hồ Chí Minh
Tháng 10/2009

MỤC LỤC


Mục lục Trang 2
Danh mục các chữ viết tắt 3
Danh mục các bảng 4
Danh mục biểu đồ 6
1. ĐẶT VẤN ĐỀ 7
2. ĐỐI TƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 8


3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 16
4. KẾTLUẬN & ĐỀ NGHỊ 36
TÀI LIỆU THAM KHẢO 38
Phụ lục
Danh sách bệnh nhân tham gia nghiên cứu lô uống Hoàng
kỳ – Diệp hạ châu và DHC








2

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Gốc tiếng nước ngoài Gốc tiếng Việt
ALT Alanine aminotransferase

AST Aspartate aminotransferase

CĐHT Chuyển đổi huyết thanh
DHC Diệp hạ châu
GHTMBT Giới hạn trên mức bình
thường
HBV Hepatitis B virus

DNA Deoxyribonucleic acid


HK-DHC Hoàng kỳ – Diệp hạ châu
IFN Interferon

VGBMT Viêm gan B mạn tính













3
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.
Bảng trình bày đặc điểm giới tính giữa hai lô nghiên
cứu

17
Bảng 2.
Bảng trình bày tuổi trung bình giữa 2 lô nghiên cứu.
17
Bảng 3.
Bảng so sánh sự phân bố bệnh nhân ở các nhóm tuổi

giữa 2 lô nghiên cứu.

18
Bảng 4
Nồng độ trung bình men gan ALT trước khi nghiên
cứu ở 2 lô.

18
Bảng 5
So sánh tỷ lệ bệnh nhân có nồng độ men gan ALT
trước điều trò >200U/L
19
Bảng 6
Bảng trình bày số bệnh nhân có HBeAg (-) trước
nghiên cứu ở 2 lô.
20
Bảng 7
Mô tả số lượng bệnh nhân tham gia nghiên cứu theo
thời gian giữa 2 lô.
20
Bảng 8
Tỷ lệ bệnh nhân chuyển đổi huyết thanh HBeAg
hoặc giảm nồng độ HBV-DNA<250 copies của 2 lô
chế phẩm.
23
Bảng 9
So sánh tỷ lệ chuyển đổi huyết thanh HBeAg và
giảm nồng độ HBV-DNA<250 copies (tỷ lệ thành
công) của 2 lô chế phẩm trên bệnh nhân có
ALT<200U/L trước điều trò.

24
Bảng 10
So sánh tỷ lệ chuyển đổi huyết thanh HBeAg giữa 2
lô chế phẩm trên bệnh nhân viêm gan B mạn có
HBeAg (+) với men gan ALT<200U/L trước khi
điều trò.
25
Bảng 11
Đặc điểm lô HK-DHC:
27
Bảng 12
Bảng so sánh tình trạng men gan của nhóm bỏ dở
điều trò trong năm đầu của lô HK-DHC (
Có 14 BN
27

4
bỏ dở trong năm thứ nhất)
Bảng 13
Bảng so sánh tình trạng men gan của nhóm bỏ dở
điều trò trong năm thứ hai ở lô HK-DHC (
Có 18 BN
bỏ dở trong năm thứ hai).
28
Bảng 14
Đặc điểm lô DHC
30
Bảng 15
Bảng so sánh tình trạng men gan của nhóm bỏ dở
điều trò trong năm đầu của lô DHC. (

Có 18 BN bỏ
dở trong năm thứ nhất)
30
Bảng 16
Bảng so sánh tình trạng men gan của nhóm bỏ dở
điều trò trong năm thứ hai ở lô DHC. (
Có 17 BN bỏ
dở trong năm thứ hai)
31
Bảng 17
Bảng so sánh tỷ lệ bình thường hóa men gan ALT
giữa 2 lô
32
Bảng 18
Bảng so sánh tác dụng phụ giữa 2 lô
33
Bảng 19
Bảng so sánh các chỉ số sinh hoá cuả chức năng gan,
thận sau khi điều trò giữa 2 lô .
34









5

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Trang
Biểu đồ 1
Mô tả đặc điểm giới tính ở 2 lô nghiên cứu.
17
Biểu đồ 2
Phân bố các nhóm tuổi giữa hai lô nghiên cứu.
18
Biểu đồ 3
Mô tả số bệnh nhân có nồng độ men gan ALT trước
điều trò > 200U/L ở 2 lô nghiên cứu.

19
Biểu đồ 4
Phân bố số bệnh nhân có HBeAg (-) trước khi nghiên
cứu ở 2 lô.
20
Biểu đồ 5
Mô tả số lượng bệnh nhân tham gia nghiên cứu theo
thời gian ở 2 lô.
21
Biểu đồ 6
Số bệnh nhân chuyển đổi huyết thanh HBeAg hoặc
giảm nồng độ HBV-DNA<250 copies của 2 lô chế
phẩm.
23
Biểu đồ 7
So sánh tỷ lệ CĐHT-HBeAg và giảm nồng độ HBV-
DNA<250 copies của 2 lô chế phẩm trên bệnh nhân
có ALT<200U/L trước điều trò.

25
Biểu đồ 8
So sánh tỷ lệ bình thường hóa men gan ALT giữa 2
lô.
33
Biểu đồ 9
So sánh các chỉ số sinh hoá cuả chức năng gan, thận
sau khi điều trò giữa 2 lo.â
35


6


7
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (W.H.O), hiện nay có khoảng 2 tỷ
ngừơi đã từng bò nhiễm siêu vi viêm gan B (HBV), 400 triệu ngừơi đang mang mầm
bệnh[1][16]. Riêng ở Việt Nam, tỷ lệ ngừơi mang HBsAg(+) khoảng 10 - 20% dân
số [2][3]. Diễn biến của bệnh VGBMT sẽ đưa đến xơ gan và ung thư gan với tần
suất 2,1% đvà 3% mỗi năm[7],[8],[9] mà những tỷ lệ này thường liên quan đến nồng
độ của HBeAg và HBV-DNA [5],[17], cho nên mục đích điều trò lý tưởng đối với
những bệnh nhân này sẽ là ức chế sự tăng sinh của siêu vi, chuyển đổi huyết thanh
HBeAg, ổn đònh men gan, cải thiện hình ảnh mô học mà trong đó sự chuyển đổi
huyết thanh HBeAg và giảm nồng độ HBV-DNA được xem là điểm quan trọng nhất
[5] [6].
Hiện nay ở Trung Quốc, tỷ lệ sử dụng dược thảo để thay thế Interferon-α (IFN-
α) chiếm 30 – 50% vì giá rẻ và ít phản ứng phụ [4]. Những nghiên cứu về hiệu quả
của dược thảo tại Trung Quốc cho thấy phần lớn các dược thảo này có khả năng
chuyển đổi huyết thanh HBeAg tương đương với IFN-α. Trên các thử nghiệm lâm

sàng, các dạng bào chế của Diệp hạ châu (Phyllanthus spp) có tác dụng làm sạch
HBsAg, HBeAg, HBV-DNA và bình thường hóa men gan tốt hơn các thảo dược
khác [10][15]. Riêng đối với Hoàng kỳ (Astragalus membranaceus), các tài liệu cho
thấy thảo dược này có tác dụng tương tự IFN-α trong việc thúc đẩy họat tính của tế
bào giết tự nhiên (natural killer cell) cũng như điều hòa các tế bào T miễn dòch
[14].
Để có thể bổ sung và cộng lực tác dụng với nhau nhằm làm giảm sự kháng
thuốc và độc tính [12],[13], việc phối hợp hai dược liệu Hoàng kỳ và Diệp hạ châu
là rất đáng quan tâm.

7
Đề tài này được tiến hành nghiên cứu nhằm:
- Đánh giá hiệu quả của chế phẩm Hoàng kỳ- Diệp hạ Châu trên sự chuyển
đổi dấu ấn siêu vi của viêm gan siêu vi B mạn tính hoạt động (HBeAg (+)
chuyển sang (-) và xuất hiện antiHBe).
- Đánh giá được tác dụng cải thiện men gan của chế phẩm Hoàng kỳ – Diệp
hạ châu trên bệnh nhân viêm gan siêu vi B mạn tính hoạt động.
2. ĐỐI TƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU:
Thử nghiệm lâm sàng có đối chứng ngẫu nhiên, được tiến hành theo phương
pháp mù đôi (double - blind) trên 2 lô gồm: 44 bệnh nhân uống chế phẩm HK -
DHC và 42 bệnh nhân uống chế phẩm DHC. 86 bệnh nhân trên sẽ được uống thuốc
liên tục trong 104 tuần với liều 30ml mỗi ngày, chia làm 3 lần, mỗi lần 10ml trước
khi ăn.
Theo các tài liệu [2],[10] tỷ lệ chuyển đổi huyết thanh HBeAg của Interferon.α
và Diệp hạ châu là không khác biệt (20%). Để chế phẩm Hoàng kỳ – Diệp hạ châu
có tỷ lệ chuyển đổi huyết thanh hơn lô chứng (Diệp hạ châu) là 25% (RR = 2,25).
Và với 80% khả năng là tỷ lệ này đúng với độ tin cậy là 90% thì cỡ mẫu sẽ là:
{Z
(1-α)

√2P*(1–P*) + Z
(1–β)
√ P
1
(1–P
1
)+P
2
(1-P
2
) }
2

n =
(P
1
– P
2
)
2
với P
1
= 0,45 Z
(1- α)
= 1,64 RR = P1 / P2

P
2
= 0,2


Z
(1– β)
= 0,84

P* = (P
1
+ P
2
) / 2

8
thì n = 43
Mẫu nghiên cứu được chọn ngẫu nhiên hệ thống, do một người duy nhất thực
hiện.
Để thực hiện “mù đôi”, thuốc nghiên cứu được bào chế có dạng hoàn toàn
giống nhau (cao nước đựng trong ống thủy tinh 10 ml, toa nhãn giống nhau). Những
lô bào chế và cấp thuốc điều trò đã được qui đònh ngẫu nhiên từ trước, bệnh nhân và
nhân viên y tế (điều dưỡng, bác sỹ điều trò, nhà nghiên cứu khi tính toán thống kê)
dù biết lô nào là A, lô nào là B nhưng lại không biết lô nào uống thuốc gì.
2.2. TIÊU CHUẨN CHỌN BỆNH:
 Bệnh nhân hợp tác.
 Tuổi từ 15 – 60.
 Anti HCV (-).
 Có HBsAg (+) trên 6 tháng.
 Có ALT ≥ 2 lần trò số bình thường giới hạn cao (≥ 80U/L).
 Có HBeAg (+) .
 Nếu bệnh nhân là VGBMT có HBeAg (-) thì HBV- DNA phải > 10
4
copies.
 Bệnh nhân không dùng các dược phẩm hóa trò cũng như các dược

phẩm chiết xuất từ thảo mộc có tác dụng kháng virus hoặc tác dụng điều
hòa miễn dòch liên quan đến cơ chế bệnh sinh của bệnh viêm gan B trong
vòng 1 tháng cũng như các dược phẩm có tác dụng cải thiện men gan trong
vòng 2 tuần trước đó.

9
2.3. TIÊU CHUẨN LOẠI TRỪ:
 Nghiện rượu
 Có các dấu hiệu cổ chướng, tăng áp lực tónh mạch cửa như gan to, lách
to, tuần hoàn bàng hệ được phát hiện qua khám lâm sàng.
 Bệnh nhân điều trò không liên tục hoặc tự ý dùng thêm thuốc mà
không hỏi ý kiến của bác só .
2.4. PHƯƠNG TIỆN
2.4.1. Chế phẩm nghiên cứu
2.4.1.1. Chế phẩm Hoàng kỳ- Diệp hạ châu .
Công thức điều chế cho 30ml cao thuốc (liều dùng cho một người trong một
ngày)
 Diệp hạ châu (Herba Phyllanthi urinariae) 65g
 Hoàng kỳ(Radix Astragali) 35g
 Natri benzoat 0,4%
Bào chế
 Chiết xuất Diệp hạ châu
Thành phần
 Diệp hạ châu 6,5kg
 Cồn 40% 39 lít
Chiết xuất theo nguyên tắc chiết xuất ngược dòng, dòch cồn chiết xong được
cô cách thủy còn 2 lít, lọc lấy dòch trong, thêm nước cho đủ 2 lít (DD 1).
 Chiết xuất Hoàng kỳ
Hoàng kỳ 3,5kg nấu cao 3 lần, lần thứ nhất đổ nước ngập mặt dược liệu
khoảng 10cm, dùng vỉ gài cho dược liệu không nổi lên trên, nấu sôi khoảng 3 giờ,


10
gạn dòch 1, lần thứ hai đổ nước xâm xấp mặt dược liệu đun sôi 2 giờ, gạn lấy dòch 2,
lần thứ 3 đổ nước xâm xấp mặt dược liệu đun sôi 1 giờ, gạn lấy dòch 3. Phối hợp
dòch 1, 2, 3. Cô cách thủy còn 1 lít. Lọc trong, thêm nước cho đủ 1 lít (DD 2)
 Phối hợp DDl và DD2. Bảo quản bằng natri benzoat 0,4 %
 Đóng ống uống 10ml, tiệt trùng 110
0
C trong autoclave.
Yêu cầu chất lượng
 Tính chất
Chất lỏng sánh, màu nâu đen, mùi thơm đặc trưng, vò đắng.
 Độ trong và độ đồng nhất.
Chất lỏng sánh, đồng nhất, không được có váng mốc, bã dược liệu và vật lạ.
 Tỷ trọng
Ở nhiệt độ 25
0
C, đo bằng bình đo tỷ trọng picnomet, tỷ trọng từ 1,0580 đến
1,0590.
 Cắn sau khi bay hơi
Trọng lượng cắn khô không dưới 12,2 % (KL/TT)
 Sai số thể tích.
Thể tích : 10ml+10% (10,0-11,0 ml)
 Đònh tính
Phải có phản ứng của Diệp hạ châu và Hoàng kỳ
 Độ nhiễm khuẩn
Phải đạt mức 4- DĐVN III – Phụ lục 10.7.
 Đóng gói – Bảo quản – hạn dùng
Đóng gói : ống uống 10ml, hộp 30 ống
Bảo quản : nơi khô mát


11
Hạn dùng : 24 tháng kể từ ngày sản xuất.
 Liều dùng/ ngày: ngày uống 1 ống (10ml) x 3 lần; (tương đương với 35g
Hoàng kỳ/ ngày và 65g Diệp hạ châu/ ngày) Uống liên tục trong 24 tháng.
2.4.1.2. Chế phẩm Diệp hạ châu
Công thức điều chế cho 30ml cao thuốc (liều dùng cho một người trong một
ngày)
 Diệp hạ châu (Herba Phyllanthi urinariae) 65g
 Natri benzoat 0,4%
Bào chế
 Chiết xuất Diệp hạ châu
Thành phần
 Diệp hạ châu 6,5kg
 Cồn 40% 39 lít
Chiết xuất theo nguyên tắc chiết xuất ngược dòng, dòch cồn chiết xong được
cô cách thủy còn 2 lít, lọc lấy dòch trong, thêm nước cho đủ 3 lít. Bảo quản bằng
natri benzoat 0,4 %
Đóng ống uống 10ml, tiệt trùng 110
0
C trong autoclave.
Yêu cầu chất lượng
 Tính chất
Chất lỏng sánh, màu nâu đen, mùi thơm đặc trưng, vò đắng.
 Độ trong và độ đồng nhất.
Chất lỏng sánh, đồng nhất, không được có váng mốc, bã dược liệu và vật lạ.
 Tỷ trọng

12
Ở nhiệt độ 25

0
C, đo bằng bình đo tỷ trọng picnomet, tỷ trọng từ 1,0580 đến
1,0590.
 Cắn sau khi bay hơi
Trọng lượng cắn khô không dưới 12,2 % (KL/TT)
 Sai số thể tích.
Thể tích : 10ml+10% (10,0-11,0 ml)
 Đònh tính
Phải có phản ứng của Diệp hạ châu .
 Độ nhiễm khuẩn
Phải đạt mức 4- DĐVN III – Phụ lục 10.7.
 Đóng gói – Bảo quản – hạn dùng
Đóng gói : ống uống 10ml, hộp 30 ống
Bảo quản : nơi khô mát
Hạn dùng : 24 tháng kể từ ngày sản xuất.
 Liều dùng/ ngày: ngày uống 1 ống (10ml) x 3 lần; (65g Diệp hạ châu/
ngày). Uống liên tục trong 24 tháng.
2.4.2 Kỹ thuật xét nghiệm
2.4.2.1. Đònh lượng HBV-DNA:
 Máy sử dụng MJ Research( Biorad)
 Kỹ thuật: Real-time PCR (TaqMan probe FAM ).
 Ngưỡng phát hiện ≥ 250 copies/mL huyết tương
2.4.2.2 . Chẩn đoán huyết thanh HBsAg, Anti HCV, HBeAg và HBeAb
 Máy sử dụng: IMx (USA)
 Kỹ thuật: ELISA

13
 Thuốc thử: ABBOTT (USA)
 Ngưỡng phát hiện:
o HBsAg ≥ 1.99 S/N

o Anti HCV ≥ 1 S/Co
o HBeAg ≥ 0,99S/Co
o HBeAb ≥ 59,99% INH
2.4.2.3. Đònh lượng Aminotransferase huyết thanh
 Máy sử dụng: Hitachi 717
 Trò số bình thường:
o 10 U/L< ALT< 40 U/L
o 0 U/L< AST< 40 U/L
o 7 U/L< GGT< 50 U/L
2. 5. CÁCH TIẾN HÀNH:
Trước khi đưa bệnh nhân tham gia vào thử nghiệm lâm sàng, thầy thuốc sẽ
trình bày và giải thích với bệnh nhân về các hiệu quả lâm sàng của thuốc kể cả tác
dụng ngoại ý (dựa trên các nghiên cứu thực nghiệm cũng như lâm sàng trước ở
trong và ngoài nước), về cách sử dụng thuốc và những yêu cầu cần lưu ý khi phải
điều trò thêm một bệnh đi kèm, về những kiêng cữ khi dùng thuốc như rượu, bia, lao
động nặng. Và sau cùng là phương pháp theo dõi bao gồm các xét nghiệm cần tiến
hành, các thời điểm tái khám và biện pháp giải quyết khi có những tình huống
không mong muốn xảy ra như:
 Nếu bệnh nhân nhận thấy có bất kỳ triệu chứng nào xuất hiện trong thời
gian sử dụng thuốc thì phải ngưng thuốc và báo cho bác só phụ trách biết ngay.
Sau đó bệnh nhân sẽ được bác só phụ trách tham vấn cho ý kiến để giải quyết

14
hoặc mời ngay đến phòng khám theo yêu cầu của Bệnh viện Bệnh nhiệt đới
(tuỳ mức độ cấp bách của tình huống) để khám và xử trí can thiệp bằng Y học
hiện đại (mọi tình huống và xử trí can thiệp sẽ ghi nhận và phân tích khi tổng
kết hồ sơ). Chi phí can thiệp này sẽ do chương trình chi trả.
 Nếu bệnh nhân than phiền về kết quả chậm tiến triển sẽ được bác só phụ
trách giải thích. Sau đó, nếu vẫn không thỏa mãn bệnh nhân có quyền ra khỏi
chương trình (hồ sơ đó được xem như là một trường hợp thất bại).

Ngoài ra, để tránh trường hợp bệnh nhân tự ý dùng thêm thuốc, bác só
phụ trách sẽ giải thích về những hậu quả xấu có thể xảy ra (như lờn thuốc
hoặc thậm chí ngộ độc thuốc…)và chương trình sẽ không chòu trách nhiệm
trong những trường hợp này. Nếu bệnh nhân đồng ý sẽ ký vào giấy thỏa thuận
tham gia nghiên cứu.
2 .6. CÁC CHỈ TIÊU THEO DÕI:
2 .6.1 . Các Transaminase (AST, ALT, GGT)/ máu:
Được theo dõi mỗi tháng trong suốt thời gian điều trò.
2 6.2. Các dấu ấn siêu vi (HBeAg và anti HBe hoặc HBV-DNA đònh lượng):
Được theo dõi mỗi 3 tháng trong suốt thời gian điều trò.
2.7. CÁCH ĐÁNH GIÁ:
 Được xem là thành công khi:
 Có CĐHT HBeAg trên bệnh nhân VGBMT có HBeAg (+) và giảm nồng độ
HBV–DNA < 250

copies/ml trên bệnh nhân VGBMT có HBeAg (-).

15
 Được xem là thất bại khi:
 Không có CĐHT HBeAg trên bệnh nhân VGBMT có HBeAg (+) và không
giảm nồng độ HBV–DNA< 250

copies/ml trên bệnh nhân VGBMT có
HBeAg (-) cho dù men gan trở về bình thường và mất hết các triệu chứng
lâm sàng.
 Hoặc bệnh nhân có yêu cầu ngưng điều trò.
 Các kết quả giữa 2 lô sẽ được đánh giá bằng phép kiểm t-Student, χ
2
hoặc
Fisher và hệ số tương quan Pearson.

2.8. CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM LÂM SÀNG:
2.8.1 Vấn đề Y đức trong nghiên cứu Y Sinh học:
Đề tài đã được Hội đồng Y Đức của Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh chấp
thuận và thông qua theo quyết đònh số 304/HĐĐĐ ngày 31 tháng 07 năm 2007.
(phụ lục 12)
2.8.2 Cơ sở pháp lý của nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng tại bệnh viện Bệnh
Nhiệt đới:
Đề tài đã được thực hiện tại Phòng Khám theo yêu cầu của bệnh viện Bệnh
nhiệt đới theo hợp đồng số 02/2004 ngày 28/06/2007 và hợp đồng nghiên cứu thử
thuốc trên lâm sàng (phụ lục 13, 14) và được sự chấp thuận của bệnh nhân thông
qua giấy thỏa thuận tham gia nghiên cứu lâm sàng (phụ lục 15)
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH NHÂN VGBMT.
3.1.1. Đặc điểm về giới ở 2 lô nghiên cứu




16
Bảng 1: Bảng trình bày đặc điểm giới tính giữa hai lô nghiên cứu
Đặc điểm bệnh nhân LÔ HK - DHC LÔ DHC
χ2
Nam
25 BN 24 BN
Nữ
19 BN 18 BN

P=1
Tổng cộng
44 BN 42BN


Biểu đồ 1: Mô tả đặc điểm giới tính ở 2 lô nghiên cứu.
25
19
24
18
0
5
10
15
20
25
LƠ HK - DHC LƠ DHC
Biể u đồ mơ tả đặc đ i ể m giớ i tính ở hai lơ nghiên cứ u
Nam
N ữ

Kết luận: Không có sự khác biệt về giới giữa hai lô nghiên cứu (p>0,05).
3.1.2. Đặc điểm về tuổi ở 2 lô nghiên cứu.
3.1.2.1. Tuổi trung bình của 2 lô nghiên cứu.
Bảng 2: Bảng trình bày tuổi trung bình giữa 2 lô nghiên cứu.
Lô HK-DHC Lô DHC t-student
29,68± 9,74
29,19± 9,67 p=0,81
Kết luận: Không có sự khác biệt về tuổi trung bình giữa hai lô nghiên cứu
(p>0,05). Các đối tượng tham gia nghiên cứu chủ yếu là giới trẻ với độ tuổi trung
bình là 29.

17


3.1.2.2. Số bệnh nhân ở các nhóm tuổi của 2 lô nghiên cứu.

Bảng 3: Bảng so sánh sự phân bố bệnh nhân ở các nhóm tuổi giữa 2 lô nghiên
cứu.
Các nhóm tuổi Lô HK-DHC Lô DHC
χ2
< 20 tuổi 5 BN 6 BN
20 – 40 tuổi 33 BN 31 BN
> 40 tuổi 6 BN 5 BN

P=0,91
Biểu đồ 2: Phân bố các nhóm tuổi giữa hai lô nghiên cứu.
0
10
20
30
40
< 20 tuổ i 20 – 40 tuổ i > 4 0 tuổ i
Biể u đồ so sánh sự phân bố các nhóm tuổ i g iữ a
h a i lơ n g h iê n c ứ u
Lơ HK-DHC
Lơ DHC

Kết luận: Không có sự khác biệt về số bệnh nhân ở các nhóm tuổi giữa hai lô
nghiên cứu (p>0,05).
3.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA MEN GAN ALT TRƯỚC KHI NGHIÊN CỨU Ở 2 LÔ:
Bảng 4: Nồng độ trung bình men gan ALT trước khi nghiên cứu ở 2 lô.


18


Lô HK-DHC Lô DHC t.student

Nồng độ ALT trước điều trò (U/L)
181,92
±
106,89
173,8
±
144,95
p=0,77
Kết luận: Không có sự khác biệt về nồng độ men ALT trước khi nghiên cứu
giữa hai lô (p>0,05).
Bảng 5: So sánh tỷ lệ bệnh nhân có nồng độ men gan ALT trước điều trò
>200U/L

Lô HK-DHC Lô DHC t.student
Số bệnh nhân có nồng độ men
gan ALT trước điều trò > 200U/L

11/44
(25%)
9/42
(21,4%)
p=0,80
Biểu đồ 3: Mô tả số bệnh nhân có nồng độ men gan ALT trước điều trò >
200U/L ở 2 lô nghiên cứu.
11
44
9

42
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
Lơ HK-DHC Lơ DHC
Biể u đồ mơ tả s ố BN có nồ ng độ men gan ALT
trước đ i ề u trị >200U /L ở hai lơ nghiên cứ u.
S ố BN có
ALT trước
đ i ề u trị
>200U/L
T ổ ng số

Kết luận: Không có sự khác biệt về nồng độ men ALT và số bệnh nhân có
men gan ALT >200U/L trước khi nghiên cứu giữa hai lô (p>0,05).

19
3.3. SỐ BỆNH NHÂN CÓ HBeAG (-) TRƯỚC KHI NGHIÊN CỨU Ở 2 LÔ:
Bảng 6: Bảng trình bày số bệnh nhân có HBeAg (-) trước nghiên cứu ở 2 lô.

HBeAg(+)
HBeAg(-) có HBV-
DNA>10

4
copies/ml
Tổng số
Tỷ lệ %
χ2
Lô HK-DHC
37 7 44
15,9%
Lô DHC
36 6 42
14,2%

P=0,80
Biểu đồ 4: Phân bố số bệnh nhân có HBeAg (-) trước khi nghiên cứu ở 2 lô.
37
7
36
6
0
5
10
15
20
25
30
35
40
Lơ HK-DHC Lơ DHC
Biể u đồ phân bố số b ệ nh nhân có HBeAg (-) trước khi
nghiên cứ u giữ a 2 lơ

HBeAg (+)
HBeAg(-) có
HBV-
DNA>104
copies/m l

Kết luận: Không có sự khác biệt về số bệnh nhân có HBeAg (-) giữa hai lô
trước khi nghiên cứu (p>0,05).
3.4. DIỄN BIẾN SỐ LƯNG BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU
THEO THỜI GIAN
Bảng 7: Mô tả số lượng bệnh nhân tham gia nghiên cứu theo thời gian giữa 2
lô.

20

Lô HK-DHC Lô DHC
χ2
P
Số bệnh nhân có thời gian
điều trò từ 4-5 tháng
44 42
Số bệnh nhân có thời gian
điều trò từ 6-12 tháng
43 37
Số bệnh nhân có thời gian
điều trò từ 13-18 tháng
26 20
Số bệnh nhân có thời gian
điều trò từ 19-24 tháng
11 5

1,79 P=0,62
Biểu đồ 5: Mô tả số lượng bệnh nhân tham gia nghiên cứu theo thời gian ở 2

44
42
43
37
26
20
11
5
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
4-5 tháng 6-12 tháng 13-18 tháng 19-24 tháng
Biể u đồ mơ tả s ố lượn
g
b ệ nh nhân tham
g
ia n
g
hiên
c ứ u th e o th ờ i gian giữ a 2 lơ

Lơ HK-DHC
Lơ DHC

Kết luận: Có tình trạng giảm số lượng bệnh nhân tham gia nghiên cứu theo
thời gian ở cả 2 lô
Sự khác biệt về số lượng bệnh nhân giữa hai lô theo thời gian không có ý
nghóa thống kê (p>0,05).
3.5. DIỄN TIẾN CỤ THỂ VỀ SỐ LƯNG BỆNH NHÂN THAM GIA
NGHIÊN CỨU THEO THỜI GIAN.


21
 Sau 6 tháng đầu điều trò:
- Lô HK-DHC có 1 trường hợp bỏ dở.
- Lô DHC có 5 trường hợp bỏ dở.
 Từ 6 đến 12 tháng điều trò:
- Lô HK-DHC có 4 trường hợp thành công [chuyển đổi huyết thanh
HBeAg]; có 13 trường hợp bỏ dở.
- Lô DHC có 4 trường hợp thành công [2 trường hợp chuyển đổi huyết
thanh HBeAg và 2 trường hợp giảm nồng độ HBV-DNA < 250 copies /ml HT]; có
13 trường hợp bỏ dở.
 Từ 13 đến 18 tháng điều trò:
- Lô HK-DHC có thêm 5 trường hợp thành công [4 chuyển đổi huyết
thanh HBeAg và 1 giảm nồng độ HBV-DNA < 250 copies /ml HT]; có 10 trường
hợp bỏ dở.
- Lô DHC có thêm 1 trường hợp thành công Lô DHC có thêm 1 trường
hợp thành công [chuyển đổi huyết thanh HBeAg]; có 14 trường hợp bỏ dở.
 Từ 19 đến 24 tháng điều trò:
- Lô HK-DHC có thêm 3 trường hợp thành công [chuyển đổi huyết
thanh HBeAg]; có 8 trường hợp bỏ dở.

- Lô DHC có thêm 2 trường hợp thành công [chuyển đổi huyết thanh
HBeAg]; có 3 trường hợp bỏ dở.
 Kết luận:

22
- Trong lô HK-DHC có 20 trường hợp bệnh nhân tham gia điều trò đến
cùng (khi có kết quả thành công hoặc đến tháng 24) chiếm tỷ lệ 45%(20/44)
và 30 trường hợp bệnh nhân bỏ dở điều trò 54,54%(24/44).
- Trong lô DHC có 10 trường hợp bệnh nhân tham gia điều trò đến cùng
(khi có kết quả thành công hoặc đến tháng 24) chiếm tỷ lệ 23,8%(10/42) và
30 trường hợp bệnh nhân bỏ dở điều trò 71,42%(30/42)
3.6. HIỆU QUẢ CHUYỂN ĐỔI HUYẾT THANH HBeAg HOẶC GIẢM
NỒNG ĐỘ HBV-DNA < 250 COPIES CỦA 2 LÔ CHẾ PHẨM:
3.6.1. So sánh tỷ lệ chuyển đổi huyết thanh HBeAg hoặc giảm nồng độ HBV-
DNA < 250 copies của 2 lô chế phẩm:
Bảng 8: Tỷ lệ bệnh nhân chuyển đổi huyết thanh HBeAg hoặc giảm nồng độ
HBV-DNA<250 copies của 2 lô chế phẩm.
Thành công Thất bại
Số
lượng




CĐHT
HBeAg
Giảm
nồng độ
HBV-
DNA<250

copies

Không
CĐHT
HBeAg
Không
giảm nồng
độ HBV-
DNA<250
copies
Tổng
số
Tỷ lệ
chuyển đổi
và giảm
nồng độ
HBV-
DNA<250
copies
Lô HK-
DHC
11 BN 1BN 26 BN 6 BN 44 BN 27,27%
(12/44)
Lô DHC
5 BN 2BN 31 BN 4BN 42 BN 16,67%
(7/42)
Fisher
P=0,30



23
Biểu đồ 6: Số bệnh nhân chuyển đổi huyết thanh HBeAg hoặc giảm nồng độ
HBV-DNA<250 copies của 2 lô chế phẩm.
11
26
1
6
5
31
2
4
0
5
10
15
20
25
30
35
Lơ HK-DHC Lơ DHC
Biể u đồ s ố BN chuyể n đổi huyế t thanh HBeA g hoặ c giả m nồ ng độ HBV -
DNA củ a 2 lơ chế phẩ m
Có CĐ HT -
HBeAg
Khơng
C Đ HT
HBeAg
Giả m nồ ng
độ HBV-
DNA

Khơng giả m
n ồ ng độ

Kết luận:
 Tỷ lệ chuyển đổi huyết thanh HBeAg và giảm nồng độ HBV-DNA<250
copies (tỷ lệ thành công) của chế phẩm HK-DHC là 27, 27%.
 Tỷ lệ chuyển đổi huyết thanh HBeAg và giảm nồng độ HBV-DNA<250
copies (tỷ lệ thành công) của chế phẩm DHC là 16,67%
 Sự khác biệt giữa 2 lô không có ý nghóa thống kê (p > 0,05)
3.6.2. So sánh tỷ lệ chuyển đổi huyết thanh HBeAg và giảm nồng độ HBV-
DNA<250 copies (tỷ lệ thành công) của 2 lô chế phẩm trên bệnh nhân có
ALT<200 U/L trước điều trò:
Bảng 9: So sánh tỷ lệ chuyển đổi huyết thanh HBeAg và giảm nồng độ HBV-
DNA<250 copies (tỷ lệ thành công) của 2 lô chế phẩm trên bệnh nhân có
ALT<200U/L trước điều trò:

24

×