BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
----------
NGUYỄN TÚ ANH
ðÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CÁC MÔ HÌNH
VƯỜN ðỒI Ở HUYỆN HIỆP HOÀ - TỈNH BẮC GIANG
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
Mã số : 60.31.10
Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN MẬU DŨNG
HÀ NỘI - 2010
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s kinh t nụng nghip ............
i
LI CAM OAN
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là
trung thực và cha đợc sử dụng để bảo vệ bất kỳ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này
đ đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đ đợc chỉ rõ
nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 26 tháng 10 năm 2010
Tác giả luận văn
Nguyn Tỳ Anh
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s kinh t nụng nghip ............
ii
Lời cảm ơn
Lời cảm ơnLời cảm ơn
Lời cảm ơn
Để hoàn thành luận văn, tôi đã nhận đợc sự quan tâm, giúp đỡ
của trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội, của cơ quan nơi tôi công tác,
sự dạy dỗ tận tình của quý thầy, cô cùng với sự động viên của gia đình,
bạn bè và sự nỗ lực của bản thân, tôi đã hoàn thành chơng trình cao học
và luận văn này, tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó.
Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ và hớng dẫn tận tình của quý thầy, cô
bộ môn Kinh tế tài nguyên, Khoa kinh tế và PTNT, nhất là với thầy
giáo TS Nguyễn Mậu Dũng, ngời đã tận tình chỉ bảo, trực tiếp hớng
dẫn tôi thực hiện luận văn này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Huyện ủy, UBND huyện Hiệp Hoà,
Phòng Nông nghiệp và PTNT, Phòng Tài nguyên Môi trờng, Phòng
Thống kê, Trạm Khuyến nông, Hội nông dân huyện, Hội làm vờn
huyện Hiệp Hòa, các phòng ban chức năng của huyện, UBND các xã,
thị trấn... đã tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình nghiên cứu học tập
của tôi.
Tuy đã có nhiều cố gắng, song luận văn sẽ không tránh khỏi
những thiếu sót, kính mong quý thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp chỉ
bảo, đóng góp ý kiến giúp đỡ tôi để luận văn này hoàn thành hơn nữa.
H ni, ngy 26 thỏng 10 nm 2010
Tỏc gi lun vn
Nguyn Tỳ Anh
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ............
iii
MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ðOAN............................................................................................i
Lêi c¶m ¬n ................................................................................................ii
MỤC LỤC.....................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................ vi
DANH MỤC BẢNG....................................................................................vii
DANH MỤC HÌNH ....................................................................................viii
DANH MỤC SƠ ðỒ...................................................................................viii
1. ðẶT VẤN ðỀ............................................................................................ 1
1.1. Tính cấp thiết của ñề tài...................................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài ........................................................... 3
1.2.1. Mục tiêu chung................................................................................... 3
1.2.2 . Mục tiêu cụ thể................................................................................... 3
1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu....................................................... 3
1.3.1. ðối tượng nghiên cứu ......................................................................... 3
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu............................................................................ 3
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU.................................................. 5
2.1. Cơ sở lý luận ...................................................................................... 5
2.1.1. Những vấn ñề lý luận về phát triển kinh tế vườn ñồi........................... 5
2.1.2 . Cơ sở lý luận về HQKT.................................................................... 11
2.2. Cơ sở thực tiễn phát triển kinh tế vườn ñồi trong nước và thế giới ....... 23
2.2.1. Trên thế giới..................................................................................... 23
2.2.2. Ở Việt Nam ...................................................................................... 25
3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................. 35
3.1. ðiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Hiệp Hoà tỉnh Bắc Giang ...35
3.1.1. ðiều kiện tự nhiên ............................................................................ 35
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ............
iv
3.1.2. ðiều kiện kinh tế - xã hội.................................................................. 40
3.2. Phương pháp nghiên cứu .................................................................. 49
3.2.1. Phương pháp thu thập tài liệu ........................................................... 49
3.2.2. Nội dung ñiều tra.............................................................................. 52
3.2.3. Phương pháp ñiều tra........................................................................ 53
3.2.4. Phương pháp phân tích ..................................................................... 54
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN......................................... 57
4.1. Tình hình phát triển mô hình vườn ñồi huyện Hiệp Hoà................... 57
4.1.1. Chủ trương, chính sách phát triển kinh tế vườn ñồi của huyện
Hiệp Hòa - tỉnh Bắc Giang ............................................................... 57
4.1.2. Thực trạng phát triển các mô hình vườn ñồi của huyện..................... 61
4.2. ðánh giá HQKT các mô hình vườn ñồi ............................................ 74
4.2.1. Khái quát tình hình cơ bản của các hộ ñiều tra.................................. 74
4.2.2 ðiều kiện, tình hình nguồn lực phục vụ sản xuất của các hộ
ñiều tra.............................................................................................. 76
4.2.3 Tình hình ñầu tư chi phí cho các mô hình phát triển kinh tế
vườn ñồi ........................................................................................... 81
4.2.4. Kết quả sản xuất của các mô hình..................................................... 84
4.2.5. Tình hình tiêu thụ sản phẩm trong các mô hình ................................ 88
4.2.6. HQKT của các mô hình .................................................................... 89
4.2.7. Hiệu quả xã hội, môi trường của các mô hình................................... 93
4.3. Các yếu tố ảnh hưởng ñến HQKT các mô hình................................. 97
4.3.1. Yếu tố về chủ trương chính sách....................................................... 97
4.3.2. Ảnh hưởng quy ñịnh của luật ñất ñai ................................................ 99
4.3.3. Ảnh hưởng ñiều kiện kinh tê của chủ hộ........................................... 99
4.3.4. Vấn ñề về trình ñộ của chủ hộ......................................................... 100
4.3.5. Vấn ñề liên kết giữa các hộ............................................................. 103
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ............
v
4.3.6. ðào tạo – Khuyến nông .................................................................. 104
4.4. ðịnh hướng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế các
mô hình vườn ñồi ........................................................................... 104
4.4.1. ðịnh hướng phát triển mô hình vườn ñồi ở huyện Hiệp Hòa .......... 104
4.4.2. Các giải pháp nâng cao HQKT các mô hình vườn ñồi .................... 105
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................ 109
5.1. Kết luận.......................................................................................... 109
5.2. ðề xuất và khuyến nghị .................................................................. 111
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 113
PHỤ LỤC................................................................................................... 116
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ............
vi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BQC Bình quân chung
CN, XDCB Công nghiệp, xây dựng cơ bản
CĂQ Cây ăn quả
CNNN Công nghiệp ngắn ngày
CNH HðH Công nghiệp hoá Hiện ñại hoá
CN-TTCN Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp
CPTG Chi phí trung gian
DTCT Diện tích canh tác
DVTM Dịch vụ thương mại
GDP Tổng thu nhập quốc dân
GTSX Giá trị sản xuất
GTGT Giá trị gia tăng
HQKT Hiệu quả kinhtế
HQXH Hiệu quả xã hội
HQMT Hiệu quả môi trường
Lð Lao ñộng
LN Lâm nghiệp
NLN Nông lâm nghiệp
NTTS Nuôi trồng thuỷ sản
NLN Nông lâm nghiệp
NSBQ Năng suất bình quân
NS Năng suất
TNHH Thu nhập hỗn hợp
VAC Vườn ao chuồng
SL Sản lượng
SXKD Sản xuất kinh doanh
UBND Uỷ ban nhân dân
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ............
vii
DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 3.1. Phân loại thổ nhưỡng của huyện Hiệp Hoà...................................36
Bảng 3.2. Hiện trạng sử dụng ñất năm 2009 .................................................37
Bảng 3.3. Thời tiết khí hậu huyện hiệp hoà trung bình từ năm 1999 - 2009..........39
Bảng 3.4. ðiều kiện Kinh tế - Xã hội của huyện từ 2007 – 2009 ..................41
Bảng 3.5. Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp qua các năm..........................42
Bảng 3.6. Bảng thông tin số liệu thứ cấp ......................................................50
Bảng 3.7. Bảng dự kiến chọn mẫu ñiều tra ...................................................52
Bảng 4.1. Diện tích các mô hình vườn ñồi trong từng vùng của huyện.........62
Bảng 4.2. Một số cây trồng, vật nuôi chính trong các mô hình vườn ñồi ......66
Bảng 4.3. Năng suất, sản lượng cây trồng trong các mô hình năm 2009 .......69
Bảng 4.4. Tình hình tiêu thụ sản phẩm bình quân chung một mô hình..........72
Bảng 4.5. Tổng hợp các thông tin chung ñiều tra về hộ ñiều tra ...................75
Bảng 4.6. Diện tích các loại cây trồng trong các mô hình vườn ñồi ..............76
Bảng 4.7. Thông tin về số lượng, chất lượng lao ñộng của hộ ......................78
Bảng 4.8. Tình hình về số lượng vốn bình quân của hộ ñiều tra....................80
Bảng 4.9a: ðầu tư chi phí cho sản xuất của cây trồng trong các mô hình .....81
Bảng 4.9b: ðầu tư chi phí cho chăn nuôi của hộ trong các mô hình..............83
Bảng 4.10a. Kết quả sản xuất ñối với cây trồng trong các mô hình...............84
Bảng 4.10b. Kết quả sản xuất từ chăn nuôi của các mô hình.........................85
Bảng 4.11. HQKT của hộ/mô hình vườn ñồi ................................................90
Bảng 4.12: Ảnh hưởng ñiều kiện trình ñộ của chủ hộ ñến HQKT vườn ñồi 100
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ............
viii
DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 2.1: Biểu ñồ tỷ lệ vườn nhà ñược cải tạo thâm canh, trồng mới ........... 26
Hình 3.1. Cơ cấu sử dụng ñất huyện Hiệp Hoà, năm 2009 ........................... 38
Hình 3.2. Cơ cấu kinh tế huyện Hiệp Hoà năm 2009.................................... 41
Hình 3.3. Cơ cấu lao ñộng phân theo ngành kinh tế...................................... 43
Hình 4.1. Chăn nuôi lợn hướng nạc của hộ gia ñình anh Ngô Khắc Tình
ở xã Xuân Cẩm (cho thu nhập trên 100 triệu ñồng/năm)............... 87
Hình 4.2. Trồng vải thiều kết hợp chăn nuôi gà ri của hộ gia ñình chị
Dương Thị Mận - xã Hoàng Lương (cho thu nhập trên 70 triệu
ñồng/năm)..................................................................................... 87
Hình 4.3. Kỹ thuật trồng sắn có tạo bờ ñể ngăn cản dòng chảy..................... 94
Hình 4.4. Trồng cây ăn quả, kết hợp trồng dứa, trồng giềng bảo vệ ñất,
chống xói mòn.............................................................................. 95
Hình 4.5. Vườn bưởi Diễn nhà ông Thinh - thôn Khánh Vân, xã ðoan
Bái ñược chọn làm mô hình trồng ñiển hình trình diễn. ................ 96
Hình 4.6. Vườn bưởi Diễn nhà ông Cường ở thôn Hoà Tiến, xã Hùng Sơn ..... 96
DANH MỤC SƠ ðỒ
Sơ ñồ 2.1 Cấu trúc hệ sinh thái vườn cây......................................................28
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ............
1
1. ðẶT VẤN ðỀ
1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
Trong những năm qua, với chính sách và cơ chế quản lý ñổi mới của
ðảng và Nhà nước, hộ nông dân ñược xác ñịnh là ñơn vị kinh tế tự chủ, từ ñó
ñã góp phần to lớn vào việc huy ñộng các nguồn lực ñể phát triển sản xuất
Nông nghiệp và kinh tế Nông thôn. Trong kinh tế hộ, kinh tế vườn ñồi chiếm
một tỷ trọng ñáng kể.
Ở nước ta, nói ñến vườn ñồi thường gắn liền với khu dân cư ở nông
thôn, tuỳ theo ñịa hình và theo ñiều kiện cụ thể của hộ nông dân. Ngày nay
sản phẩm của mô hình vườn ñồi ñang chuyển từ tự cung tự cấp sang sản xuất
hàng hóa theo sự ñiều tiết của cơ chế thị trường. Nhiều hộ nông dân ñã khẳng
ñịnh ñược vị trí, vai trò sản xuất hàng hóa của mình trong nông nghiệp nông
thôn. Họ sử dụng có hiệu quả ñất ñai, tiền vốn, lao ñộng và ñã vươn lên làm
giàu chính ñáng. Họ là hạt nhân kích thích sự vươn dậy của các hộ nông dân
khác, giúp nhau cùng phát triển, từ ñó kinh tế hộ ñược chú trọng, kinh tế vườn
ñồi dần ñược phát triển.
Hội làm vườn các cấp nhấn mạnh vai trò kinh tế vườn ñồi ñược thể hiện
rõ nét và ngày một hiệu quả hơn. Trong cơ cấu thu nhập của hộ nông dân, thì
thu nhập từ kinh tế vườn ñồi chiếm một tỷ lệ lớn.
Bên cạnh ñó chúng ta phải thừa nhận một ñiều, tập quán canh tác còn
lạc hậu, ñất ñai nghèo dinh dưỡng, lũ lụt dẫn ñến xói mòn ñất bị rửa trôi, mô
hình sản xuất nhỏ, thâm canh trên ñất vườn chưa nhiều, dẫn ñến thất nghiệp,
thu nhập và mức sống của nông dân một bộ phạn còn thấp thấp, nhất là ñối
với các tỉnh trung du và miền núi. Do vậy, tìm hiểu và ñánh giá hiệu quả kinh
tế các mô hình vườn ñồi ñó ra sao, lựa chọn ñầu vào cho sản xuất những sản
phẩm gì? ñể tối thiểu chi phí và tối ña hoá lượng sản phẩm sản xuất ra là việc
làm cần thiết.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ............
2
Hiệp Hoà là một huyện trung du, miền núi của tỉnh Bắc Giang, có tổng
diện tích ñất tự nhiên là 20.112ha (diện tích ñất nông nghiệp là 12.347 ha
chiếm 61,39% tổng diện tích ñất tự nhiên). Tổng số hộ là 50.174, trong ñó có
38.699 hộ làm nông nghiệp chiếm 77,2% so với tổng số hộ trong toàn huyện.
Nền kinh tế chủ yếu vẫn là nông nghiệp. Trong những năm qua số hộ phát
triển sản xuất giỏi từ các mô hình vườn ñồi tăng lên ñáng kể. Năm 2003 số hộ
phát triển sản xuất giỏi từ các mô hình vườn ñồi là 2.056 hộ, ñến năm 2009 là
8.492 hộ chiếm tỷ lệ 80,59% so với tổng số hộ sản xuất, kinh doanh trong
toàn huyện. Các loại mô hình tập trung chủ yếu vào mô hình VAC. Trong ñó:
Mô hình trồng sắn – Cây ăn quả - chăn nuôi gà chiếm tỷ lệ cao nhất 3440 hộ
bằng 40,5%. Mô hình cây ăn quả - chăn nuôi kết hợp là 2184 hộ chiếm
25,71%. Mô hình Cây công nghiệp ngắn ngày - chăn nuôi lợn, ngan, vịt và
thủy sản 2868 hộ bằng 33,8%, kết quả cho thấy các mô hình kinh tế vườn ñồi
phát triển tương ñối tốt, từng bước nâng cao thu nhập cho hộ nông dân. Tuy
nhiên về quy mô và số lượng các mô hình vườn ñồi của huyện còn chiếm tỷ lệ
nhỏ, mức ñộ phát triển các mô hình vườn ñồi hàng năm còn chậm. Bên cạnh
ñó, việc lựa chọn ñể ñầu tư phát triển cho mô hình vườn ñồi nào ở Hiệp Hoà
vẫn ñang ñặt ra nhiều câu hỏi như: Các mô hình vườn ñồi chủ yếu của huyện
Hiệp Hoà là mô hình nào? HQKT của các mô hình vườn ñồi chủ yếu ở một số
vùng ñiển hình ra sao? Ảnh hưởng của các yếu tố ñến kết quả, HQKT của
từng mô hình? Giải pháp nào nhằm hoàn thiện, phát triển và nâng cao hơn
nữa HQKT mô hình vườn ñồi?... ðể trả lời những câu hỏi ñó chúng tôi tiến
hành nghiên cứu ñề tài:
"ðánh giá hiệu quả kinh tế các mô hình vườn ñồi ở huyện Hiệp Hoà,
tỉnh Bắc Giang".
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ............
3
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài
1.2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng HQKT một số mô hình vườn ñồi, ñề
xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát triển các mô hình vườn ñồi thích hợp cho
từng vùng sinh thái trên ñịa bàn huyện Hiệp Hoà - Bắc Giang.
1.2.2 . Mục tiêu cụ thể
Hệ thống hóa cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về mô hình vườn ñồi và
hiệu quả kinh tế;
ðánh giá HQKT, hiệu quả xã hội và môi trường của các mô hình vườn
ñồi chủ yếu của nông hộ trên ñịa bàn huyện Hiệp Hoà tỉnh Bắc Giang;
Phân tích nguyên nhân, các yếu tố ảnh hưởng ñến HQKT vườn ñồi ở
từng vùng. Từ ñó ñề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện, phát triển
và nâng cao HQKT từng loại mô hình vườn ñồi ở từng vùng sinh thái của
nông hộ huyện Hiệp Hoà - tỉnh Bắc Giang.
1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1. ðối tượng nghiên cứu
ðối tượng nghiên cứu chính là hộ nông dân trong các mô hình vườn ñồi
ñang có trong thực tiến sản xuất của huyện Hiệp Hoà - tỉnh Bắc Giang.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi về nội dung: liên quan chủ yếu tới các hộ nông dân, ñề tài
nhằm ñánh giá HQKT một số mô hình vườn ñồi. Từ ñó lựa chọn những giải
pháp giúp cho hộ nông dân trong các mô hình vườn ñồi khác học hỏi kinh
nghiệm và phát triển.
Trong ñề tài này chúng tôi tiến hành ñiều tra, nghiên cứu các mô hình
vườn ñồi chủ yếu của huyện Hiệp Hoà, bởi ñây là huyện có tiềm năng tốt ñể
phát triển cây trồng, vật nuôi trên ñất vườn ñồi. Trên cơ sở ñó có thể mở rộng,
kết quả nghiên cứu cho những huyện lân cận khác có ñiều kiện tự nhiên, kinh
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ............
4
tế xã hội tương tự với Hiệp Hòa như: huyện Lạng Giang, huyện Tân Yên,
huyện Việt Yên, Yên Dũng …
Phạm vi về không gian: huyện Hiệp Hoà - tỉnh Bắc Giang, ñánh giá
HQKT một số mô hình vườn ñồi trên ñịa bàn huyện.
Về thời gian nghiên cứu: luận văn ñược thực hiện từ tháng 8 năm 2007
ñến hết năm 2009. Các số liệu phản ánh tình hình cơ bản của huyện và HQKT
một số cây trồng, vật nuôi trong các mô hình vườn ñồi chủ yếu của nông hộ
ñược thu nhập từ năm 2007 - 2009.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ............
5
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1. Những vấn ñề lý luận về phát triển kinh tế vườn ñồi
2.1.1.1. Khái niệm về mô hình
Sản phẩm của các mô hình vườn ñồi là rất ña dạng và phong phú, kết
quả của các mô hình vườn ñồi phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong ñó mô hình
sản xuất là một yếu tố có tác ñộng trực tiếp. Mô hình vườn ñồi là hình mẫu
trong kinh tế vườn ñồi, có bản chất ñặc trưng riêng và phù hợp với ñiều kiện
của từng nơi.
Mô hình vườn ñồi là sự kết hợp giữa các nguồn lực như ñất ñai, vốn,
lao ñộng, kỹ thuật, cơ cấu cây trồng vật nuôi… ñể sản xuất ra các loại sản
phẩm không chỉ ñáp ứng cho tiêu dùng trong gia ñình mà còn có giá trị trao
ñổi, giá trị kinh tế cao với các sản phẩm tươi, sản phẩm khô, sản phẩm chế
biến trên thị trường. Là một ngành sản xuất quan trọng của nông nghiệp, kinh
tế vườn ñồi cần ñược chú trọng và phát triển hơn nữa về quy mô, năng suất,
sản lượng và chất lượng là sản phẩm của cây trồng vật nuôi trong một tổng
thể của huyện.
ðể tiếp cận và trình bày ñối tượng nghiên cứu, người ta có thể dùng
nhiều công cụ và phương pháp khác nhau. Trong ñó mô hình là một trong các
phương pháp nghiên cứu ñược sử dụng rộng rãi và phổ biến bởi:
Mô hình và mô phỏng cấu tạo và hoạt ñộng của một vật ñể chúng ta
trình bày và nghiên cứu
Mô hình là hình ảnh quy ước ñược mô phỏng hoá, thu nhỏ lại và trình
bày một cách ñơn giản, dễ hiểu nhất của ñối tượng nghiên cứu mà trong thực
tế chúng rất ña dạng và phức tạp.
Mô hình là hình mẫu phản ảnh ñối tượng nghiên cứu một cách hiện
thực và khách quan.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ............
6
Quy mô mô hình giúp chúng ta nhận biết ñược ñối tượng nghiên cứu,
thực trạng và các mối quan hệ giữa chúng.
Do ñó ở góc ñộ tiếp cận và mục ñích nghiên cứu khác nhau, tuỳ thuộc
vào quan niệm và ý tưởng của người nghiên cứu mà mô hình sử dụng ñể mô
phỏng và trình bày là khác nhau. Song khi sử dụng mô hình ñể mô phỏng ñối
tượng nghiên cứu, người ta ñều có chung một quan ñiểm mà tôi cho rằng ñó
là: Mô hình là mẫu ñể mô phỏng hoặc thể hiện ñối tượng nghiên cứu nó phản
ánh những ñặc trưng cơ bản nhất và giữ nguyên ñược bản chất của ñối tượng
nghiên cứu với cách diễn ñạt hết sức ngắn gọn.
2.1.1.2. ðặc trưng của mô hình vườn ñồi
- Phương thức canh tác ña dạng gắn với ñất vườn ñồi
Mô hình vườn ñồi khác với một số mô hình khác ở chỗ các loại cây trồng,
vật nuôi trên ñất gò có ñặc ñiểm về chế ñộ canh tác, nuôi dưỡng riêng biệt.
Kinh nghiệm từ cuộc sống ñã cho thấy: "ñất nào thì cây ñó" với ñặc
ñiểm ñất ñai và ñịa hình của vùng ñồi trung du, ñất ñồi ở vào nhiều loại hình
khác nhau; ñồi thấp và thoải, ñồi dạng bát úp, ñồi cao tạo thành những dải ñồi
nhấp nhô uốn lượn...
- Sản phẩm kinh tế vườn ñồi ña dạng
Từ hệ thống cây trồng da dạng, chủ yếu là cây lâu năm, trong giai ñoạn
kiến thiết cơ bản và chưa khép tán vườn ñược trồng xen canh với các loài cây
ngắn ngày, ñồng thời kết hợp chăn nuôi gia súc, gia cầm, do ñó sản phẩm thu
hoạch phong phú, rải rác các tháng trong năm, thực hiện phương châm "lấy
ngắn nuôi dài"
Sản phẩm của vườn ñồi phần lớn là tươi sống, sản phẩm quả chín, dễ
dập nát, do chưa tạo nên vùng sản xuất tập trung chuyên canh cây lớn nên sản
phẩm tản mạn, chủ yếu sản phẩm tiêu thụ quả tươi. Trong khi ñó cơ sở chế
biến và công nghệ bảo quản của nước ta chậm phát triển, quá trình vận
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ............
7
chuyển, nhất là thông tin thị trường người dân còn gặp nhiều khó khăn, giá cả
nông sản lại không ổn ñịnh.
- Mô hình vườn ñồi có mối quan hệ mật thiết với ñiều kiện về tự
nhiên, kinh tế kỹ thuật, xã hội và môi trường.
Mỗi loại cây trồng, vật nuôi chỉ thích nghi trong ñiều kiện tự nhiên và
yêu cầu về kỹ thuật chăm sóc nhất ñịnh. Cây trồng hay vật nuôi sẽ cho sản
phẩm tối ña khi các ñiều kiện ñó phù hợp với quy luật sinh trưởng và phát
triển của chúng. ðể khai thác mọi tiềm năng sản xuất, mô hình vườn ñồi phải
tận dụng những lợi thế của ñiều kiện tự nhiên cả về không gian và thời gian
ñể bố trí hợp lý cây trồng, vật nuôi, nhằm phát huy ñược hiệu quả sửa dụng
các nguồn lực, mang lại lợi ích kinh tế cao nhất.
ðặc ñiểm thời tiết, khí hậu, thổ nhưỡng ñất ñai, nguồn nước và sự thay ñổi
của chúng ñều ảnh hưởng ñến quá trình phát triển cây trồng, vật nuôi. Do vậy, ở các
vùng có ñiều kiện tự nhiên khác nhau thì việc bố trí cây trồng, vật nuôi khác nhau.
Biện pháp canh tác, kỹ thuật chăm sóc, thời vụ là ñiều kiện ñể nâng cao
chất lượng và hiệu quả sản xuất của mô hình. Bên cạnh ñó sự am hiểu về kinh
tế thị trường, trình ñộ kỹ thuật của các chủ thể mô hình, tiềm lực kinh tế của
chủ hộ có tác ñộng rất lớn ñến kết quả và HQKT của mô hình.
Mô hình phát triển còn phụ thuộc vào tính kịp thời, hợp lý của các chính
sách kinh tế của các cấp chính quyền từ Trung ương ñến cơ sở ñịa phương.
Ngoài ra hệ thống cơ sở hạ tầng, ñường giao thông, thuỷ lợi, tập quán canh tác,
kinh nghiệm về phát triển kinh tế vườn ñồi của hộ gia ñình và ñịa phương là
ñiều kiện rất cần thiết ñể mô hình vườn ñồi hoàn thiện và phát triển.
2.1.1. Phân loại về các mô hình phát triển kinh tế vườn ñồi
* Phân loại chung về mô hình
Có nhiều cách ñể phân loại mô hình, nhưng dưới góc ñộ tiếp cận ñối tượng,
mục tiêu nghiên cứu và giới hạn của ñề tài, tôi chỉ tập trung vào một số phân loại sau:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ............
8
* Căn cứ vào góc ñộ nghiên cứu mô hình ñể vận dụng vào thực tiễn
sản xuất, người ta chia mô hình thành hai loại.
- Mô hình lý thuyết: Bao gồm hệ thống các quan niệm, lý luận ñược
phân tích khoa học, hoặc trình bày dưới dạng các phương trình toán học, các
phép tính toán, phương pháp loại suy với các thông số nhất ñịnh, giúp người
ta ñánh giá, khái quát ñược bản chất của những vấn ñề nghiên cứu.
- Mô hình thực nghiệm: Dựa trên cơ sở mô hình lý thuyết ñể vận dụng,
triển khai những vấn ñề nghiên cứu trong thực tiễn gọi là mô hình thực nghiệm
* Căn cứ vào tính chất thể hiện của mô hình người ta chia mô hình
thành 2 loại
- Mô hình trừu tượng: Mô phỏng quá trình tưởng tượng các sự vật hiện
tượng trong ñời sống, kinh tế, xã hội bằng các yếu tố trực quan, cảm tính.
- Mô hình vật chất: Là hiện thân của các vật thể nghiên cứu, nó có thể
ñược phóng to hoặc thu nhỏ. Thông qua mô hình trừu tượng cho phép khái
quát những vấn ñề cụ thể và hoàn thiện hơn của mô hình vật chất.
* Căn cứ vào góc ñộ tiếp cận theo quy môcủa các yếu tố và phạm vi
nghiên cứu của kinh tế học, người ta chia mô hình thành 2 loại
- Mô hình kinh tế vĩ mô: Mô phỏng, diễn ñạt những ñặc trưng, quan
ñiểm cơ bản nhất về những vấn ñề kinh tế chung, về sự phát triển của tổng thể
nền kinh tế.
- Mô hình kinh tế vĩ môcùng mô hình kinh tế vi mô tạo thành một hệ
thống mô hình thống nhất, làm cơ sở ñể ra các quyết ñịnh kinh tế có căn cứ
khoa học.
* Căn cứ vào phạm vi sản xuất của ngành người ta chia mô hình thành 2 loại
- Mô hình sản xuất riêng của ngành: Là mô hình mang ñặc trưng riêng
của ngành sản xuất như mô hình chăn nuôi, mô hình trồng trọt, mô hình dịch
vụ nông nghiệp, mô hình thuỷ sản...
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ............
9
- Mô hình sản xuất liên ngành: Là mô hình kết hợp giữa các ngành sản
xuất nhằm phát huy tốt nhất sự hỗ trợ nhau của các ngành sản xuất trong quá
trình làm ra sản phẩm như mô hình sản xuất nông - lâm kết hợp, mô hình
nông - lâm - ngư nghiệp; mô hình VAC, mô hình VAC - R...
Ngoài ra, tuỳ teo cơ chế quản lý kinh tế ở tầm vĩ mô, theo thời gian,
theo phạm vi về lãnh thổ mà người ta chia mô hình làm thành các loại như:
mô hình kinh tế thị trường tự do, mô hình kinh tế chỉ huy, mô hình kinh tế
hỗn hợp, mô hình kinh tế tĩnh, mô hình kinh tế ñộng, mô hình sản xuất vùng,
lãnh thổ, mô hình sản xuất ñịa phương.
* Phân loại mô hình vườn ñồi
Trong kinh tế nông nghiệp nói chung và kinh tế vườn ñồi nói riêng, nếu
căn cứ vào quy mô diện tích và tỷ trọng sản phẩm hàng hoá người ta chia mô
hình vườn ñồi thành:
- Mô hình kinh tế hộ vườn ñồi: Nông hộ sử dụng tư liệu sản xuất và
sức lao ñộng gia ñình là chủ yếu ñể sản xuất ra nông sản phẩm dùng trong
tiêu dùng gia ñình và cho tiêu dùng xã hội.
- Mô hình kinh tế trang trại vườn ñồi: Nông hộ sử dụng tư liệu sản
xuất, sức lao ñộng gia ñình và ñi thuê ñể sản xuất ra nông sản phẩm hàng hoá
nhằm ñáp ứng với yêu cầu tiêu dùng của gia ñình, của xã hội và xuất khẩu.
2.1.1.4. Vị trí và vai trò của kinh tế vườn ñồi trong phát triển kinh tế xã hội
Ở các tỉnh trung du miền núi, ñất vườn ñồi thường có diện tích lớn, ñất
dốc và cũng là thế mạnh của vùng. Trong hệ thống sản xuất nông lâm nghiệp
của hộ ñất vườn ñồi có vị trí quan trọng, ñó là nơi ñể sản xuất ra các loại
lương thực, thực phẩm, rau, quả, nguyên liệu, công nghiệp, là nơi chăn thả gia
súc, gia cầm và là nơi xây dựng các mô hình sản xuất, mô hình vườn ñồi, các
mô hình vườn ñồi, trang trại... ñóng góp một phần rất lớn cho phát triển kinh
tế xã hội nói chung và trong nông thôn - kinh tế hộ nói riêng bởi:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ............
10
* Kinh tế vườn ñồi mang lại thu nhập khá cao, góp phần tích cực vào
việc ổn ñịnh và nâng cao ñời sống vật chất, tinh thần cho người nông dân.
* Tạo việc làm ở nông thôn, thu hút không những lao ñộng trong ñộ
tuổi mà còn thu hút các tầng lớp lao ñộng, ñủ mọi thành phần, mọi lứa tuổi.
Hạn chế các tiêu cực xảy ra do nhàn rỗi của người lao ñộng, tình trạng du
canh, du cư, ñốt phá rừng làm nương rẫy, hoang hoá ñất rừng...
* Nghề vườn góp phần ña dạng hoá nông nghiệp, tạo nên vùng sản
xuất chuyên canh, sản xuất hàng hoá, vùng sinh thái nông nghiệp bền vững
* Nghề làm vườn là cách thích hợp nhất ñể ñưa ñất chưa sử dụng thành
ñất nông nghiệp.
* Cung cấp một lượng sản phẩm lớn làm nguyên liệu cho công nghiệp
chế biến và xuất khẩu.
* Nghề vườn mang lại HQKT, xã hội và môi trường
* Nghề vườn tham gia chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi, ñẩy
nhanh việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao dân trí
của nông dân ñối với nghề vườn, góp phần thực hiện thành công tiến trình
CNH - HðH nông nghiệp, nông thôn.
Nhờ có chủ trương chính sách ñúng ñắn, kịp thời, hợp lý như CT 100
của Ban Bí thư, NQ 10 của Bộ Chính trị, Luật ñất ñai, Nghị ñịnh 64/CP, Nghị
ñịnh 14/CP, Nghị ñịnh 13/CP... nên sản phẩm xuất khẩu nông nghiệp ñã có sự
phát triển vượt bậc. Do ñó kinh tế vườn ñồi ñược chú trọng và có bước phát
triển, thực tế nhiều mô hình canh tác có hiệu quả ñã chứng minh cho sự ñúng
ñắn của câu ngạn ngữ "thứ nhất canh trì, thứ nhì canh viên, thứ ba canh ñiền”.
Nghề làm vườn giờ ñây không còn là kinh tế phụ mà là một ngành kinh
tế trọng yếu cấu thành nền kinh tế nông lâm ngư nghiệp, thu nhập từ kinh tế
vườn ñồi cao gấp 5 ñến 10 lần so với thu nhập từ ñồng ruộng trên cùng một
diện tích. Quy mô vườn không giới hạn ở phạm vi quanh nhà mà nay mở rộng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ............
11
vườn ñồi, với hàng chục thậm chí hàng trăm héc ta, tạo ra hàng hoá phục vụ
cho nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Góp phần tạo việc làm, xoá
ñói giảm nghèo, giảm nạn suy dinh dưỡng, ñảm bảo an toàn lương thực cho
các hộ gia ñình.
Do vậy, việc phát triển kinh tế vườn là cần thiết và mở rộng các hình
thức kinh tế: Vườn gia ñình, vườn quanh bếp, vườn sau nhà, vườn ñồi, vườn
rừng, vườn trang trại, vườn sinh học, vườn hữu cơ... thực hiện chuyển dịch cơ
cấu nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới theo tinh thần Nghị quyết TW 5,
góp phần thúc ñẩy nhanh có hiệu quả tiến trình CNH - HðH kinh tế nói chung
và trong nông nghiệp nông thôn, ñặc biệt ở vùng trung du, miền núi nói riêng.
2.1.2 . Cơ sở lý luận về HQKT
2.1.2.1. Khái niệm về HQKT
HQKT là một phạm trù phản ánh mặt chất lượng của các hoạt ñộng
kinh tế. Nâng cao HQKT là một ñòi hỏi khách quan của một nền sản xuất xã
hội; do nhu cầu cuộc sống tăng, nhu cầu công tác quản lý, tổ chức...
Phạm trù HQKT xuất hiện trong các văn bản pháp quy vào năm 1920.
Khi ñó người ta mới chỉ nói tới HQKT của vốn ñầu tư xây dựng cơ bản. ðến
nay các nhà kinh tế học ñã tranh luận và quan tâm nhiều về HQKT và nó trở
thành một phạm trù rất quan trọng trong nền kinh tế thị trường. Khái niệm vè
HQKT có thể tóm tắt theo 3 quan ñiểm sau:
* HQKT theo hệ thống quan ñiểm nhứ nhất cho rằng HQKT ñược xác
ñịnh bởi tỷ số giữa kết quả thu ñược (như các nguồn lực, vật lực, tiền vốn...)
và chi phí bỏ ra ñể ñạt kết quả ñó. Theo quan ñiểm ngày HQKT ñược thể hiện
qua công thức sau:
Kết quả thu ñược Q
HQKT = =
Chi phí bỏ ra C
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ............
12
Ưu ñiểm: Phản ánh rõ việc sử dụng nguồn lực thể hiện thông qua chi
phí sản xuất
Nhược ñiểm: Không phản ánh ñược quy môcủa HQKT, có thể trong
thực tiễn tỷ lệ có ñạt cao, song mức ñộ ñạt ñược không ñáng kể do lượng
tuyệt ñối nhỏ và lợi ích kinh doanh mang lại không nhiều. Theo quan ñiểm
ngày cũng chưa phân tích ñược sự tác ñộng, sự ảnh hưởng của các yếu tố
nguồn lực tự nhiên.
* HQKT theo hệ thống quan ñiểm thứ hai cho rằng HQKT ñược ño bằng
hiệu số giữa giá trị sản xuất ñạt ñược và lượng chi phí bỏ ra ñể ñạt hiệu quả ñó.
Theo quan ñiểm này mà thể hiện dưới dạng công thức tính của nó ñó là:
HQKT = kết quả thu ñược – chi phí bỏ ra ≈ H = Q - C
Ở ñây nó phản ảnh quy mô HQKT song không rõ rệt và chưa phản hết
mong muốn của nhà sản xuất kinh doanh, chưa xác ñịnh ñược năng suất lao
ñộng xã hội và khả năng cung cấp sản phẩm cho xã hội của các cơ sở sản xuất
có lợi nhuận như nhau.
* HQKT hệ thống quan ñiểm thứ ba cho rằng khác với hai quan ñiểm
trên, trước tiên phải xem xét HQKT trong thành phần biến ñộng giữa chi phí
và kết quả sản xuất. HQKT ñược biểu hiện bằng tỷ số giữa phần tăng thêm
của kết quả và phần tăng thêm của chi phí, hay còn là quan hệ tỷ số giữa kết
quả bổ sung và chi phí bổ sung. Theo quan ñiểm này ñược thể hiện thông qua
công thức sau:
Phần tăng thêm về KQ thu ñược
HQKT =
≈ H = ∆Q/ ∆C
Phần tăng thêm CF
Có nghiã là so sánh giữa 2 kỳ về chất lượng kết quả, chi phí (mỗi loại
cây, con trên một vụ/diện tích...) nhưng vẫn chưa ñầy ñủ bởi vì trong thực tiễn
kết quả sản xuất ñạt ñược luôn là hệ quả của chi phí có sẵn cộng với chi phí
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ............
13
bổ sung mà ở mức chi phí có sẵn khác nhau thì HQKT của chi phí bổ sung
cũng sẽ khác nhau
Tóm lại, các quan ñiểm về HQKT cuối cùng ñều có chung một quan
ñiểm ñó là sự so sánh giữa:
- Toàn bộ yếu tố ñầu vào và toàn bộ yếu tố ñầu ra
- Phần tăng thêm tuyệt ñối (hoặc tương ñối) của yếu tố ñầu ra
HQKT là một phạm trù kinh tế phản ánh trình ñộ khai thác các yếu tố
ñầu tư, các nguồn lực tự nhiên và các phương thức quản lý. Nó ñược thể hiện
bằng các hệ thống chỉ tiêu thống kê, nhằm mô tả các chỉ tiêu cụ thể của chính
sách phù hợp với yêu cầu xã hội. HQKT là mô tả các chỉ tiêu nhưng không
phải là mô tả chỉ tiêu cuối cùng mà là mô tả chỉ tiêu xuyên suốt mọi hoạt ñộng
kinh tế.
Một phương án, một giải pháp HQKT cao là phải ñạt tương quan tương
ñối tối ưu giữa kết quả ñem lại và chi phí ñầu tư. Việc xác ñịnh HQKT phải
xem xét ñầy ñủ các mối quan hệ giữa 2 ñại lượng trên và thấy ñược tiêu chuẩn
của HQKT là tối ña hoá kết quả và tối thiểu hoá chi phí trong ñiều kiện nguồn
lực có hạn nhất ñịnh.
2.1.2.2. Nội dung, bản chất của HQKT
* Xét về mặt nội dung thì HQKT cho ta thấy ñược:
- Mối liên hệ mật thiết giữa các yếu tố ñầu vào và ñầu ra
- So sánh giữa lượng kết quả ñạt ñược và lượng chi phí bỏ ra
- Từ quan hệ tương ñối, tuyệt ñối thì HQKT ñược thể hiện bằng các giá
trị tổng sản phẩm, tổng thu nhập, lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận.
Muốn hiểu rõ hơn về HQKT thì chúng ta cần phân biệt và thấy ñược
mối quan hệ giữa HQKT với hiệu quả xã hội (HQXH) và hiệu quả môi trường
(HQMT). Hay tiêu chuẩn ñánh giá hiệu quả là mức ñạt ñược các chỉ tiêu kinh
tế, xã hội, môi trường.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ............
14
HQXH là so sánh giữa kết quả xét về mặt xã hội và tổng chi phí bỏ ra
HQMT (phản ánh môi trường sinh thái) là môi trường chịu ảnh hưởng
tổng hợp của các yếu tố môi trường, của các loại vật chất trong môi trường.
ðánh giá chất lượng hoạt ñộng sản xuất chính là nội dung HQKT và
HQKT ñược xác ñịnh bởi mục tiêu chất lượng tốt nhất
* Bản chất của HQKT
Bản chất của HQKT xuất phát từ mục ñích sản xuất và phát triển kinh tế
của mỗi quốc gia, ñó là sự thoả mãn ngày càng tăng về nhu cầu vật chất và tinh
thần của mọi thành viên trong xã hội. ðể làm rõ bản chất của HQKT trước hết
cần phân ñịnh sự khác nhau và mối liên hệ giữa kết quả và HQKT.
- Kết quả kinh tế: Phản ánh hoạt ñộng cuối cùng trong quá trình sản
xuất kinh doanh (có thể tốt hoặc xấu).
- HQKT: ñược xác ñịnh bởi tỷ số chênh lệch giữa kết quả quá trình sản
xuất và chi phí bỏ ra ñể có kết quả ñó hay nó chính là mối quan hệ so sánh
giữa kết quả và chi phí của nền sản xuất.
Nhìn chung, khuynh hướng phát triển kinh tế của các quốc gia là phát
triển theo chiều sâu, có nghĩa là phát triển một nền kinh tế với các nguồn lực
có hạn có thể sản xuất ra một lượng sản phẩm có giá trị sử dụng cao nhất với
mức hao phí lao ñộng thấp nhất hoặc mức tiết kiệm về chi phí các nguồn lực
khi sản xuất ra một khối lượng nông sản nhất ñịnh. ðiều ñó càng chứng tỏ
mối liên hệ mật thiết giữa các yếu tố ñầu vào và các yếu tố ñầu ra.
Bên cạnh ñó, khi ñánh giá HQKT phải xem xét cả về mặt không gian
và thời gian ñể hiệu quả ñạt ñược ñảm bảo lợi ích trước mắt, lợi ích lâu dài,
không làm ảnh hưởng ñến hiệu quả chung của nền kinh tế quốc dân và toàn
xã hội.
Tóm lại, HQKT không chỉ ñơn thuần là phạm trù kinh tế mà còn bao
hàm các vấn ñề xã hội phức tạp. Do vậy, việc xác ñịnh, ñánh giá, hay so sánh
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ............
15
HQKT là vấn ñề hết sức khó khăn, không thể ñánh giá ngay ñược mà ñòi hỏi
cần phải có thời gian.
2.1.2.3. Phân loại HQKT
Do HQKT là một phạm trù kinh tế chung nhất, liên quan trực tiếp ñến
nền sản xuất hàng hoá với các phạm trù và các quy luật kinh tế. Kết quả một
hoạt ñộng kinh tế không chỉ duy nhất ñạt ñược về mặt kinh tế, mang lại hiệu
quả cho một cá nhân, một ñơn vị mà ñồng thời nó tạo ra nhiều kết quả có ảnh
hưởng chung và liên quan ñến ñời sống kinh tế, xã hội của con người. ðể rút
ra các nhận xét cụ thể chúng ta cần thiết phải phân ñịnh rõ các quan hệ về
hiệu quả và HQKT.
Căn cứ vào nội dung hiệu quả gồm:
- Hiệu quả sản xuất: Là so sánh kết quả ñạt ñược về mặt kinh tế với chi
phí bỏ ra ñể ñạt hiệu quả ñó.
- HQKT: Là khâu trung tâm của các hiệu quả nên có vai trò quyết ñịnh
ñối với các HQKT khác, nó có khả năng lượng hoá, tính toán chính xác và thể
hiện qua hệ thống các chỉ tiêu.
Hiệu quả xã hội: Có quan hệ mật thiết với HQKT, nó thể hiện mục
tiêu chủ yếu về mặt xã hội do hoạt ñộng kinh tế của con người ñem lại và
ñược ñánh giá thông qua các chỉ tiêu ñịnh tính: Tạo việc làm, bảo vệ môi
trường, an ninh, làm lành mạnh các quan hệ xã hội, xoá ñói giảm nghèo,
tăng thu nhập...
Hiệu quả môi trường: Ngày nay, một hoạt ñộng sản xuất ñược coi ñó là
có hiệu quả khi hoạt ñộng ñó phải không ảnh hưởng xấu ñến môi trường sinh
thái và nó thường mất mát lớn hơn nhiều so với các lợi ích kinh tế mang lại
nếu chúng ta không có giải pháp sử dụng và bảo vệ hợp lý tài nguyên ñất ñai
làm xói mòn, rửa trôi ñất, ô nhiễm, tạo ra sự không cân bằng sinh thái... Nông
nghiệp kém bền vững. HQMT ñược ñánh giá thông qua một số chỉ tiêu ñịnh
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ............
16
tính như: tăng ñộ che phủ mặt ñất, hạn chế xói mòn ñất, lũ lụt, bảo vệ sự ña
dạng sinh học...
Nếu căn cứ vào mối quan hệ ñộng giữa ñầu vào và ñầu ra hiệu quả
gồm: Hiệu quả kỹ thuật: Là số sản phẩm thu thêm trên một ñơn vị ñầu vào
ñầu tư thêm. Nó chỉ ra rằng một ñơn vị nguồn lực dùng vào sản xuất ñem lại
bao nhiêu sản phẩm. Hiệu quả của việc sử dụng các nguồn lực ñược thể hiện
thông qua mối quan hệ giữa ñầu vào và ñầu ra, giữa các ñầu vào với nhau và
giữa các sản phẩm khi nông dân quyết ñịnh sản xuất.
Hiệu quả phân bổ: Là giá trị sản phẩm thu thêm trên một ñơn vị chi phí
ñầu tư thêm. Nó là hiệu quả kỹ thuật nhân với giá trị sản phẩm và giá ñầu vào.
HQKT: Là phạm trù kinh tế mà trong ñó sản xuất ñược ñạt hiệu quả kỹ thuật và
hiệu quả phân bổ. Nếu ñạt ñược một trong hai yếu tố hiệu quả kỹ thuật hay
hiệu quả phân bổ mới chỉ là ñiều kiện cần chứ chưa phải là ñiều kiện ñủ ñể ñạt
HQKT. HQKT chỉ ñạt ñược khi việc sử dụng các nguồn lực sản xuất ñạt cả hai:
Hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ
* Căn cứ vào yêu cầu tổ chức quản lý kinh tế theo cấp, các ngành
bao gồm:
- HQKT quốc dân (tính chung cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân)
- HQKT của vùng lãnh thổ (tính riêng cho từng vùng, huyện)
- HQKT khu vực sản xuất vật chất (tính chung cho tất cả các ngành sản
xuất vật chất).
- HQKT khu vực sản xuất phi vật chất (tính chung cho tất cả các ngành
sản xuất dịch vụ).
- HQKT của từng ñơn vị kinh tế (tính riêng cho từng doanh nghiệp, xí
nghiệp, cơ sở sản xuất trực tiếp).
* Căn cứ vào yếu tố cơ bản của nền sản xuất và phương thức tác ñộng
vào sản xuất mà có: