Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

thực trạng dịch vụ ngân hàng quốc tế của các ngân hàng thương mại tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.72 KB, 21 trang )

Tiểu luận ngân hàng quốc tế : THỰC TRẠNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG QUỐC
TẾ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM
I. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG QUỐC TẾ:
1. Khái niệm:
Ngân hàng quốc tế đề cập đến các dịch vụ ngân hàng được cung cấp vượt qua bên
ngoài biên giới một quốc gia.

2. Phân loại:
Có hai loại chính của Ngân hàng quốc tế:
 Foreign banking bao gồm các giao dịch với người không cư trú bằng đồng tiền
nội tệ tạo điều kiện cho tài trợ thương mại.
 Eurocurrency banking bao gồm các ngân hàng cung cấp các giao dịch ngoại
hối (huy động và cho vay) với các khách hàng là người cư trú và người không
cư trú.
3. Lược sử về sự phát triển của các giao dịch Ngân hàng quốc tế:
3.1 Đôi nét về lịch sử ngân hàng và dịch vụ ngân hàng :
Lúc đầu kinh doanh tiền tệ do nhà thờ đứng ra tổ chức vì đây là nơi tôn nghiêm
được dân chúng tin tưởng để ký gửi tài sản và vàng bạc. Về sau, do nhận thấy việc
kinh doanh này cũng có nhiều lợi lộc nên nhiều giới nhảy vào kinh doanh tiền tệ.
Những tổ chức này được coi là tiền thân của ngân hàng. Thời kỳ cuối thế kỷ 14
(thời kỳ phục hưng) phần lớn còn mang tính chất gia đình, các tổ chức kinh doanh
tiền tệ phát triển nhanh và mở rộng thêm nhiều nghiệp vụ mới như chi trả bằng
thương phiếu, tổ chức thanh tốn bù trừ … chủ yếu là các gia đình ở Pháp, ý, Anh,
Đức. Ngân hàng ra đời sớm nhất ở Venise của Ý năm 1580. Đầu thế kỷ 17 (thời kỳ
cận đại) xuất hiện một số tổ chức kinh doanh tiền tệ lớn, sở hữu tư nhân được coi là
khởi điểm của kỷ nguyên ngân hàng hiện đại như ngân hàng Amsterdam (Hà Lan),
ngân hàng Hamburg (Đức) Châu âu.

Nhóm 3 – NH Đêm 4, K21

Page 1




Tiểu luận ngân hàng quốc tế : THỰC TRẠNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG QUỐC
TẾ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM
+ Đầu thế kỷ 15 của thế kỷ này, hoạt động ngân hàng còn độc lập chưa tạo ra hệ
thống chịu sự ràng buộc lẫn nhau, chức năng hoạt động của các ngân hàng hầu như
nhau bao gồm việc nhận ký thác, chiết khấu cho vay và phát hành giấy bạc và nhận
thực hiện các dịch vụ tiền tệ.
+ Đến đầu thế kỷ 19, trong giai đoạn này, nhà nước bắt đầu can thiệt vào hoạt
động ngân hàng bằng cách ban hành các đạo luật nhằm hạn chế bớt số các ngân hàng
được phép phát hành tiền tệ và đã hình thành hệ thống ngân hàng gồm hai loại:


Những ngân hàng được phép phát hành tiền gọi là ngân hàng phát hành.



Những ngân hàng không được phép phát hành tiền gọi là ngân hàng trung
gian.

Đến đầu thế kỷ 20, hầu hết các nước đều thực hiện cơ chế chỉ có 1 ngân hàng phát
hành. Tuy nhiên ngân hàng phát hành vẫn còn thuộc sở hữu tư nhân. Sau đó, cuộc
khủng hoảng kinh tế 1929-1933, nhà nước mới bặt đầu quốc hữu hóa và nắm lấy
ngân hàng phát hành.
Cùng với sự phát triển kinh tế và công nghệ, hoạt động ngân hàng cũng có những
bước tiến rất nhanh. Trước hết đó là sự đa dạng hố các loại hình ngân hàng và các
hoạt động ngân hàng. Từ các ngân hàng tư nhân, q trình tích tụ và tập trung vốn
trong ngân hàng đã dẫn đến hình thành ngân hàng cổ phần. Q trình gia tăng vai trị
quản lý Nhà nước đối với hoạt động ngân hàng đã hình thành ngân hàng thuộc sở
hữu Nhà nước.Các ngân hàng liên doanh, các tập đoàn ngân hàng phát triển mạnh

trong những năm cuối thế kỷ 20. Nhiều nghiệp vụ truyền thống được giữ vững bên
cạnh các nghiệp vụ mới đang ngày càng phát triển.
Quá trình phát triển của ngân hàng đang tạo ra mối liên hệ ràng buộc ngày càng
chặt chẽ, sự phụ thuộc lẫn nhau ngày càng lớn giữa các ngân hàng.
3.2 Các giai đoạn phát triển của Dịch vụ Ngân hàng quốc tế :
i) Giai đoạn sơ khai :
Ngân hàng nhận bảo quản, giữ hộ tiền, gửi tiền và cho vay tiền, và hoạt động này
diễn ra trên cái bàn dài (tiếng Lating là Bancus). Hoạt động này là nghiệp vụ ngân
hàng đầu tiên, tồn tại lâu đời nhất. Theo thời gian, cùng với sự phát triển của kinh tế
xã hội các nghiệp vụ ngân hàng ngày càng đa dạng, phát triển không ngừng.
ii) Giai đoạn phát triển thứ hai :

Nhóm 3 – NH Đêm 4, K21

Page 2


Tiểu luận ngân hàng quốc tế : THỰC TRẠNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG QUỐC
TẾ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM
Trong vòng năm thế kỷ, từ thế kỷ thứ V tới thế kỷ thứ X, nhiều hoạt động mới
được áp dụng và đạt được những bước tiến mới về nghiệp vụ ngân hàng như :
(a) Ngân hàng bắt đầu ghi chép và theo dõi hoạt động của thân chủ qua số hiệu
tài khoản.
(b) Ngân hàng áp dụng phương pháp bù trừ. Những chủ nợ của cùng một loại
tiền hay tài sản thì được thanh tốn chuyển nhượng lẫn nhau trong mua bán giữa
họ ở cùng một ngân hàng và kể cả đối tác ở ngân hàng khác, và nợ đáo hạn được
bù trừ.
(c) Nghiệp vụ chuyển ngân, tức là nghiệp vụ chuyển tiền từ nơi này sang nơi
khác, cũng được áp dụng.
(d) Ngân hàng cũng làm nghiệp vụ bảo lãnh, là biểu hiện ban đầu của hình thức

chấp nhận các thương phiếu trong nghiệp vụ ngân hàng hiện đại.
(e) Ngân hàng đã áp dụng chiết khấu thương phiếu.
iii) Giai đoạn thứ ba:
Ngân hàng đánh dấu sự phát triển vào giai đoạn thứ ba với việc mạnh dạn cho vay
tiền, tạo ra các khoản tiển mới trong lưu thông. Ngân hàng từ lâu đã phát hành các
chứng thư (như Séc ngày nay) khi có người gửi vào ngân hàng bằng tiền vàng hoặc
tiền đúc – 100 tiền ngân hàng thay cho 100 tiền vàng đúc. Tuy nhiên vào cuối thế kỷ
thứ 17, khi chứng thư được chấp nhận rộng rãi và nhu cầu tăng đột ngột, một số ngân
hàng đã phát hành các chứng thư tự do (khơng có tiền vàng bảo đảm) và tiền ngân
hàng ra đời. Tuy nhiên, tiền ngân hàng (Bank notes) chỉ được lưu hành rộng rãi từ đầu
thế kỷ thứ 20, sau khi nhà nước độc quyền phát hành giấy bạc pháp định. Ngày nay
do sự phát triển về kinh tế, đặc biệt là khoa học công nghệ, dịch vụ ngân hàng đã phát
triển về mọi mặt và ra đời những loại sử dụng cơng nghệ cao như thanh tốn bằng thẻ
điện tử, ứng dụng mạng SWIFT,…
Do sự đa dạng của dịch vụ ngân hàng nên khơng thể có định nghĩa cụ thể, thống
nhất về dịch vụ ngân hàng. Hiểu nôm na, dịch vụ ngân hàng nói chung là tất cả những
việc mà ngân hàng thường làm trong khuôn khổ nghề nghiệp của họ
3.3 Lịch sử phát triển của dịch vụ ngân hàng quốc tế :
Trong lịch sử phát triển lâu dài của hoạt động ngân hàng như nêu ở phần trên, có
sự xuất hiện mầm mống hoạt động ngân hàng quốc tế tại các Châu Âu vào thế kỷ 13.

Nhóm 3 – NH Đêm 4, K21

Page 3


Tiểu luận ngân hàng quốc tế : THỰC TRẠNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG QUỐC
TẾ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM
Vào thế kỷ 19, các nước thực dân đã mở rộng thuộc địa của mình, tìm kiếm thị trường
ngồi lãnh thổ của mình. Các ngân hàng thương mại của Anh và Pháp đã thiết lập

nhiều chi nhánh ở nước ngoài. Mạng lưới chi nhánh của họ bao trùm trên lãnh thổ
Châu Âu và các vùng lãnh thổ thuộc địa. Ngân hàng Đông Phương của Anh thành lập
tại Trung Quốc, ngân hàng Đông Dương của Pháp thành lập ở Việt Nam.
Sau chiến tranh thế giới lần thứ 2, các nước Châu Âu rất cần tiền để tái thiết nền
kinh tế bị hủy hoại nặng nề bởi chiến tranh và Mỹ là nhà tài trợ chính. Ngồi sự tăng
trưởng chưa từng có về đầu tư và thương mại quốc tế trên thế giới sau chiến tranh thế
giới thứ 2 đã dẫn đến sự phát triển không ngừng các nghiệp vụ ngân hàng quốc tế của
các ngân hàng thương mại. Với các hiệp định “Land Bank”, “Marshall”, các ngân
hàng Hoa Kỳ đã cho nước ngoài vay hàng chục tỷ USD. Rất nhiều ngân hàng thương
mại Hoa Kỳ, trong thập niên 60, tăng lên nhanh chóng về quy mơ đã đưa đến chủ
trương mở rộng nghiệp vụ ngân hàng ra nước ngoài ( cả các nước công nghiệp phát
triển và các nước đang phát triển), đó là phản ứng tự nhiên của việc phát triển nghiệp
vụ trong nước và đáp ứng nhu cầu tham gia vào thị trường tài chính quốc tế và những
đổi mới trong lĩnh vực này đã tạo ra rất nhiều nghiệp vụ ngân hàng mới. Lịch sử phát
triển ngân hàng gọi đây là làn sóng phát triển dịch vụ ngân hàng quốc tế thứ nhất.
Một vài thập kỷ sau thế chiến thứ 2 kết thúc, bên cạnh sự phát triển kinh tế vượt
bậc của Mỹ, các nước Châu Âu như Anh, Pháp, Đức,… các nước tư bản khác như
Canada và đặc biệt là Nhật cũng giành được những thành tựu kinh tế quan trọng. Lẽ
tất yếu khi kinh tế phát triển kéo theo việc các ngân hàng của các quốc gia cơng
nghiệp hóa, đặc biệt là ngân hàng các nước Canada, Nhật Bản, Đức, Anh, Pháp cũng
theo gương của các ngân hàng Hoa Kỳ ra sức mở rộng nghiệp vụ của mình ra nước
ngồi trong thập kỷ 70. Lịch sử ngân hàng gọi đây là làn sóng phát triển dịch vụ ngân
hàng quốc tế lần thứ hai.
Bên cạnh làn sóng phát triển dịch vụ ngân hàng ồ ạt của các nước tư bàn, cịn có
một làn sóng phát triển dịch vụ ngân hàng thứ ba của các nước đang phát triển diễn
ra bình lặng và cuối thập kỷ 70.
Làn sóng phát triển dịch vụ ngân hàng thứ tư bắt đầu bằng sự kiện ra đời đạo luật
nhất thể hóa Châu Âu ban hành vào năm 1986, trong đó Cộng đồng Châu Âu xóa bỏ
mọi rào chắn đối với luồng vốn quốc tế. Điều này tạo điều kiện cho dịch vụ ngân


Nhóm 3 – NH Đêm 4, K21

Page 4


Tiểu luận ngân hàng quốc tế : THỰC TRẠNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG QUỐC
TẾ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM
hàng quốc tế phát triển mạnh mẽ về chất lượng và số lượng và vì vậy các nghiệp vụ
ngân hàng quốc tế mang tính tồn cầu hóa.
4. Đặc điểm của các dịch vụ ngân hàng quốc tế:
Mặc dù ngày nay dịch vụ ngân hàng quốc tế của ngân hàng thương mại phát triển
đa dạng về hình thức cũng như nội dung, tuy nhiên sau khi nghiên cứu về học thuật
cũng như quá trình vận động phát triển của nó, chúng ta rút ra những đặc điểm
chung như sau:
- Xu thế gia tăng nhanh hơn mức tăng tiềm lực sản xuất: Như đã trình bày trong
phần lịch sử phát triển, ngày nay xu thế quốc tế hoá hoạt động ngân hàng đang diễn
ra mạnh mẽ. Trong lĩnh vực kinh doanh và sản xuất hàng hoá cũng diễn ra xu thế
tồn cầu hố nhưng thực tế cho thấy mức độ thấp hơn của thị trường tài chính.
Hàng ngày, lượng tiền tệ lưu chuyển trên thị trường tài chính thế giới cao gấp 30 lần
khối lượng hàng hoá lưu chuyển trên phạm vi toàn cầu. Đối với các nước đang phát
triển, chỉ trong 8 năm (1990-1997), dòng vốn đầu tư tư nhân đổ vào tăng hơn 5
lần. Trong khi mậu dịch quốc tế của giai đoạn này chỉ tăng 5%/năm thì dòng vốn tư
nhân lưu chuyển tăng 30%/ năm.
- Dịch vụ ngân hàng quốc tế đề cao nhân tố con người: Đặc điểm này do đặc
điểm kinh doanh quốc tế hiện nay tạo ra. Ngày nay, do sự phát triển mạnh mẽ về
khoa học công nghệ và kinh tế cũng như sự phức tạp của bối cảnh tồn cầu hố,
kinh doanh dịch vụ ngân hàng quốc tế đòi hỏi các nhà hoạt động ngân hàng phải:
+ Hiểu biết sâu sắc về hoạt động kinh doanh, cả kinh doanh trong nước lẫn khinh
doanh đối ngoại, có kiến thức rộng và thường xuyên cập nhật về thị trường trong
nước và quốc tế, ngoài ra phải có kiến thức sâu rộng về tài chính quốc tế.

+ Hiểu biết và áp dụng thành thạo các ứng dụng của khoa học công nghệ. Ngày
nay, hầu hết các ngân hàng kinh doanh quốc tế đều sử dụng mạng toàn cầu Swift,
mạng giao dịch kinh doanh toàn cầu Reuter, và ứng dụng công nghệ thông tin vào
quản lý và kinh doanh. Do vậy việc sử dụng thành thạo các tiện ích ngân hàng,
máy tính và cơng nghệ thơng tin là bắt buộc
+ Phải hiểu biết thơng thạo ít nhất một ngoại ngữ, tiếng Anh là bắt buộc. Do là
kinh do a n h qu ố c t ế nếu khơng thơng thạo ngoại ngữ thì khơng làm việc được
+ Do bối cảnh hoạt động kinh doanh đòi hỏi rất nhiều về trình độ của nguồn nhân
lực, nên việc tập trung vào phát triển và bồi dưỡng nguồn nhân lực là điều tất yếu.
- Nghiệp vụ ngân hàng quốc tế có tính rủi ro cao: Do sự phức tạp của kinh doanh
quốc tế nên thường xảy ra việc tăng, giảm đột ngột về ngoại tệ, lãi suất, trục trặc

Nhóm 3 – NH Đêm 4, K21

Page 5


Tiểu luận ngân hàng quốc tế : THỰC TRẠNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG QUỐC
TẾ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM
trong thanh tốn quốc tế, biến động chính trị….Vì vậy nghiệp vụ ngân hàng quốc
tế có mức độ rủi ro cao hơn nghiệp vụ ngân hàng ở trong nước. Tuy nhiên, rủi ro
càng cao lợi nhuận càng lớn nên các ngân hàng vẫn phát triển hoạt động kinh
doanh quốc tế để có cơ hội và tiềm năng phát triển lâu dài.
- Nghiệp vụ ngân hàng quốc tế chịu ảnh hưởng nhiều bởi luật pháp quốc tế và
thông lệ quốc tế: Đặc điểm này do tính quốc tế của dịch vụ ngân hàng quốc tế
quyết định. Do sự phức tạp trong môi trường hoạt động kinh doanh quốc tế, do
sự không thống nhất về luật pháp giữa các quốc gia, do trình độ phát triển khơng
đồng đều mà địi hỏi phải có luật pháp quốc tế, thơng lệ quốc tế tạo điều kiện
thuận lợi và an toàn cho các ngân hàng thực hiện dịch vụ ngân hàng quốc tế.
5. Giới thiệu các dịch vụ Ngân hàng quốc tế:

Phần này sẽ cung cấp tổng quan về các loại dịch vụ khác nhau mà Ngân hàng quốc
tế cung cấp. Hầu hết các dịch vụ này được thiết kế để phục vụ cho nhu cầu của các
Công ty quốc tế lớn.
- Dịch vụ chuyển tiền và quản lý tiền mặt.
- Tín dụng quốc tế: Ngân hàng quốc tế cung cấp các khoản vay cho các khách hàng
quốc tế của họ đối bằng một số loại tiền nhất định với các điều kiện khác nhau (cố
định hoặc thả nổi lãi suất, bảo đảm hoặc khơng có bảo đảm) đối với các kỳ hạn khác
nhau.
- Cho vay hợp vốn: Hai hoặc nhiều ngân hàng cùng cho vay đối với một doanh
nghiệp.
- Các giao dịch ngoại hối và tài trợ thương mại.
- Phát hành trái phiếu.
- Bảo lãnh phát hành cổ phiếu.
II.
ĐỘNG CƠ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG QUỐC TẾ:
- Động cơ quan trọng nhất cho sự phát triển của dịch vụ ngân hàng quốc tế là việc
bãi bỏ các quy định khác nhau đối với dòng chu chuyển vốn quốc tế. Trong những
năm 1950, Quy chế Q đã hạn chế lãi suất tiền gửi đô la Mỹ ở Mỹ và các yêu cầu
nghiêm ngặt về dự trữ khi cho vay bằng đôla Mỹ. Các Ngân hàng ở Mỹ đã phá vỡ các
hạn chế cho vay bằng USD bằng cách cho vay USD bên ngoài nước Mỹ (chủ yếu là ở
London) và sinh ra các thị trường Eurocurrency.
- Một sự kiện quan trọng thứ hai đối với Ngân hàng quốc tế là việc bãi bỏ hệ thống
tỷ giá cố định Breton Woods vào năm 1971. Khi thay đổi chế độ tỷ giá cố định sang
chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi tự do, các cơng ty mà có tham gia hoạt động thương mại
quốc tế sẽ đối mặt với rủi ro tỷ giá hối đoái (nghĩa là, nguy cơ giá trị nội tệ của các

Nhóm 3 – NH Đêm 4, K21

Page 6



Tiểu luận ngân hàng quốc tế : THỰC TRẠNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG QUỐC
TẾ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM
khoản thu bằng ngoại tệ sẽ sụt giảm giá trị). Điều này đã thúc đẩy các ngân hàng
nghiên cứu, thiết kế ra các sản phẩm giảm thiểu rủi ro tiền tệ.
- Động cơ tiếp theo là mong muốn theo đuổi các khách hàng khi các khách hàng của
họ thực hiện hoạt động ra nước ngoài. Đây là một nguyên lý Marketing truyền thống
“theo chân khách hàng”. Các công ty của Mỹ những năm 60, 70 của Nhật và châu Âu
trong thập niên 70 hăng hái mở rộng hoạt động ra nước ngồi thì các ngân hàng của
họ cũng theo sau. Động cơ này có phần mang tính phịng vệ, bởi vì các ngân hàng
muốn duy trì và củng cố các mối quan hệ với khách hàng và muốn chứng tỏ một điều
là họ có kiến thức và chất lượng phục vụ cao hơn các ngân hàng địa phương.
- Động cơ khác thúc đẩy các ngân hàng mở rộng ra quốc tế là nhằm đa dạng hóa cơ
sở kinh doanh của họ. Các ngân hàng đầu tư vào các khoản cho vay có đặc tính khác
với các khoản vay nội địa. Loại nhu cầu về các khoản vay nước ngồi có thể bù đắp
các biến động về nhu cầu khoản vay nội địa vì vậy có tác dụng làm bình ổn thu nhập
của ngân hàng. Hơn thế nữa nhờ đa dạng hóa kinh doanh mà làm thu nhập ngân hàng
tăng, khả năng cạnh tranh mạnh, phân tán được rủi ro, thiết lập nhiều quan hệ kinh
doanh tạo tiền đề thực hiện đầu tư kinh doanh sau này.
Ví dụ: Rủi ro tín dụng tương quan với một số biến quốc gia cụ thể. Trong một
cuộc suy thoái, số lượng các khoản nợ xấu sẽ tăng mạnh. Ngân hàng quốc tế đa dạng
hóa thu nhập của họ nếu họ cho vay đối với khách hàng ở các nền kinh tế khác nhau
và chu kỳ kinh doanh trong các nền kinh tế này là khơng hồn tồn đồng bộ.
III.
HỆ THỐNG NGÂN HÀNG QUỐC TẾ NGÀY NAY:
1. Các hình thức tổ chức Ngân hàng quốc tế:
Như chúng ta đã biết, nét đặc trưng để phân biệt dịch vụ ngân hàng quốc tế với
dịch vụ ngân hàng trong nước đó là tính quốc tế. Xét về mặt khơng gian thì khoảng
cách địa lý giữa các đối tác là lớn, vượt ngoài phạm vi biên giới quốc gia. Chính vì
vậy ngân hàng thương mại ngồi trụ sở chính cịn phải sử dụng nhiều hình thức khác

như :
Văn phòng đại diện: là đơn vị dịch vụ nhỏ do ngân hàng mẹ thành lập ở nước
ngoài nhằm trợ giúp cho các công ty trong nước kinh doanh ở nước ngoài, là đối tác
nước ngoài của ngân hàng mẹ, trong việc quan hệ với các ngân hàng đại lý. Các văn
phịng này thường có ít nhân viên, khơng nhận tiền gửi, và chủ yếu thực hiện các công
việc chuẩn bị cơ bản cho các khoản vay đối với người đi vay từ trụ sở chính, phát

Nhóm 3 – NH Đêm 4, K21

Page 7


Tiểu luận ngân hàng quốc tế : THỰC TRẠNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG QUỐC
TẾ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM
triển hoạt động kinh doanh…Việc thiết lập văn phịng đại diện ở nước ngồi thường
là bước đầu tiên trong quá trình phát triển hoạt động kinh doanh ở nước ngồi.
Chi nhánh ngân vỏ bọc: là các văn phịng nước ngoài được thiết lập nhằm tham
gia vào các thị trường tiền tệ châu Âu để dành các khoản nợ đồng đô la châu Âu hay
thực hiện các khoản vay ngân hàng nước ngoài. Chúng nằm chủ yếu ở những nơi có
nền tài chính chủ yếu, như Bahamas, nơi chúng hoạt động mà không phải chịu thuế;
họ không quan tâm đến cơng việc kinh doanh ở địa phương. Loại hình này xuất hiện
nhiều ở Mỹ.
Chi nhánh ngân hàng nước ngoài thực hiện dịch vụ trọn gói: Chi nhánh ngân
hàng nước ngồi thực hiện trọn gói là sự mở rộng của ngân hàng chính, hoạt động
như các ngân hàng tại nước đó nhưng về mặt pháp lý chi nhánh ngân hàng tại nước
ngoài lại là một bộ phận của ngân hàng mẹ. Các chi nhánh thực hiện kinh doanh
nghiệp vụ ngân hàng bán sỉ dựa chủ yếu vào các khoản tiền gửi mua từ hệ thống ngân
hàng quốc tế được biết đến như là thị trường liên ngân hàng. Họ không thể phát triển
một cơ sở tiền gửi địa phương. Chi nhánh ngân hàng ở nước ngoài vừa chịu sự điều
chỉnh của luật ngân hàng trong nước vừa chịu sự điều chỉnh của luật ngân hàng nước

ngồi mà nó mở chi nhánh. Ở một số quốc gia, chi nhánh ngân hàng nước ngoài bị
cấm, ở một số quốc gia khác người ta khơng muốn lập chi nhánh vì có rủi ro sung
cơng. Chi nhánh ngân hàng ở nước ngồi thường được mở tại các trung tâm tài chính
và thương mại của thế giới.
Ngân hàng con ở nước ngoài: Ngân hàng con ở nước ngoài là một định chế độc
lập do ngân hàng mẹ sở hữu hoàn toàn hoặc gần như sở hữu hoàn toàn để phù hợp với
luật pháp của nước ngồi. Ngân hàng con ở nước ngồi hạch tốn độc lập, tự chủ về
tài chính, tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh của mình.
Ngồi ra cịn hình thức Ngân hàng con ở nước ngồi nhưng ngân hàng mẹ khơng
kiểm sốt chúng (ngân hàng mẹ chỉ đóng góp một phần vốn tối thiểu, khơng đủ giành
quyền kiểm sốt). Nói chung, ngân hàng con ở nước ngồi chịu sự điều chỉnh của
luật pháp nước sở tại và hầu như không chịu ảnh hưởng của luật pháp tại nước mà
ngân hàng mẹ đặt trụ sở chính.
Trong thời gian gân đây, các ngân hàng kinh doanh quốc tế có xu hướng mua các
ngân hàng con thay vì lập chi nhánh ở nước ngoài. Việc sở hữu một ngân hàng con,
trách nhiệm của ngân hàng mẹ chỉ giới hạn trong số vốn đầu tư vào ngân hàng con
thấp hơn giới hạn trách nhiệm của ngân hàng mẹ đối với chi nhánh mới thành lập.

Nhóm 3 – NH Đêm 4, K21

Page 8


Tiểu luận ngân hàng quốc tế : THỰC TRẠNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG QUỐC
TẾ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM
Ngoài ra việc lập chi nhánh cũng rất tốn kém cả về chi phí thành lập lẫn chi phí quản
lý.
Ngân hàng liên doanh: Đây là hình thức ngân hàng góp vốn để kinh doanh giữa
một hoặc nhiều ngân hàng nước ngoài với một hoặc nhiều ngân hàng địa phương hoạt
động theo khuôn khổ của pháp luật địa phương. Cũng giống như ngân hàng con ở

nước ngoài, ngân hàng liên doanh định chế độc lập đối với ngân hàng mẹ, hạch toán
độc lập, tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh. Nhược điểm lớn nhất của ngân
hàng liên doanh là sự khó khăn trong quản lý.
Liên minh ngân hàng: Đây là hình thức liên minh tạm thời giữa các ngân hàng.
Các ngân hàng của các quốc gia khác nhau cùng nhau tham gia hoạt động cho vay
quốc tế. Nét đặc trưng chính của liên minh là cùng nhau thực hiện các nghiệp vụ đặc
biệt và phân chia thị trường theo vùng địa lý. Trên thực tế, liên minh thường hoạt
động tại các trung tâm tài chính và hoạt động của họ chủ yếu diễn ra trên thị trường
tài chính và tiền tệ quốc tế.
Các câu lạc bộ ngân hàng: Đây là một hình thức hợp tác ngân hàng lâu dài có
nguồn gốc từ việc cùng tham gia vào một liên kết nào đó. Thành viên của câu lạc bộ
là các ngân hàng của các nước khác nhau cùng nhau góp vốn kinh doanh mà khơng
có bất cứ một thủ tục pháp lý sáp nhập nào. Các hình thức của câu lạc bộ ngân hàng
được phát triển mạnh mẽ vào đầu thập niên 1970.
Cơ chế ngân hàng hải ngoại (International Banking Facilities -IBF): Vào tháng
12 năm 1981, các IBF được cục dự trữ liên bang Mỹ uỷ quyền cấp phép cho các ngân
hàng và các tổ chức tiền gửi khác thực hiện hoạt động ngân hàng quốc tế trong nước
Mỹ trên cơ sở giống như các chi nhánh và các ngân hàng trực thuộc nước ngoài của
các ngân hàng Mỹ. Khi cấp phép cho các IBF, ý đồ chính của Fed là nhằm thu họat
động này trở lại Mỹ. IBF tạo ra cho các ngân hàng môi trường tương đối tự do giống
như môi trường các chi nhánh và ngân hàng trực thuộc của họ đã gặp ở nước ngồi.
Khơng có các quy định dự trữ hay các hạn chế lãi suất nào đối với tiền gửi của người
nước ngồi, khơng phải bảo hiểm cho các khoản tiền gửi và tránh được những đánh
giá liên quan đến bảo hiểm. Phần lớn các tài sản của IBF bao gồm các khoản cho vay
đối với các doanh nghiệp, chính phủ và ngân hàng trung ương nước ngồi với mục
đích sử dụng ngoài nước Mỹ. Nguồn vốn của họ là từ các khoản vay liên ngân hàng
của các tổ chức quốc tế , các chính phủ và các cơ quan nước ngồi.
2. Sự phát triển của các trung tâm tài chính quốc tế :

Nhóm 3 – NH Đêm 4, K21


Page 9


Tiểu luận ngân hàng quốc tế : THỰC TRẠNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG QUỐC
TẾ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM
Hoạt động ngân hàng quốc tế đã tăng trưởng ngoạn mục từ những năm 1950. Hoạt
động ngân hàng quốc tế đã được thực hiện bởi các tổ chức tài chính trung gian ít nhất
4000 năm. Tuy nhiên, do nhiều tác nhân kích thích gần đây, đặc biệt là sự giãn ra
trong việc điều kiển khác nhau của các dịng vốn, tăng trưởng trong các cơng ty đa
quốc gia cũng như tìm kiếm của các ngân hàng cho các cơ hội lợi nhuận mới sau sự
sụp đổ của chế độ tỷ giá hối đoái cố định Bretton Woods.
Trong chừng mực sự khác biệt trong quy định hoạt động ngân hàng quốc tế xác
định các hoạt động ở nước ngoài của các ngân hàng, sự tăng trưởng trong trung tâm
ngân hàng sẽ rõ rệt hơn ở một số quốc gia hơn so với các nước khác.
Bảng 2.1 cho thấy tổng số nợ phải trả bên ngoài của các ngân hàng đối với một số
quốc gia theo báo cáo cho Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (một loại ngân hàng của
ngân hàng trung tâm). Khoảng 23% các khoản nợ ngân hàng trên toàn thế giới ngoài
Vương quốc Anh, Vương quốc Anh đến nay là trung tâm ngân hàng quốc tế quan
trọng nhất. Trung tâm ngân hàng lớn thứ hai là Mỹ (12%), tiếp theo là Pháp (9%) và
Đức (7%). Tầm quan trọng của Vương quốc Anh như một trung tâm cho các ngân
hàng quốc tế tiếp tục được nhấn mạnh bởi thực tế rằng nó nắm vị trí này trước Hoa
Kỳ vốn tự hào có một nền kinh tế lớn hơn nhiều.

Vị trí của Vương quốc Anh như là trung tâm dịch vụ ngân hàng quốc tế hàng đầu
có nguồn gốc từ trong môi trường pháp lý tương đối lỏng lẻo thu hút các tổ chức Hoa
Kỳ trong những năm 1950 và 1960. Kết quả là, thị trường ngân hàng ở Anh đã được
hưởng lợi không tương xứng từ sự phát triển của thị trường Eurocurrency. Khi chế độ

Nhóm 3 – NH Đêm 4, K21


Page 10


Tiểu luận ngân hàng quốc tế : THỰC TRẠNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG QUỐC
TẾ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM
quy định của ngân hàng trên toàn thế giới đã dần dần hội nhập trong những thập kỷ
qua, London đã bị mất đi phần nào những gì làm cho nó có thể thu hút các ngân hàng
quốc tế.Tuy nhiên, vẫn còn những yếu tố khác so với các quy định lỏng lẻo về cho
vay bằng ngoại tệ mà làm cho London hấp dẫn đối với các ngân hàng quốc tế. Những
yếu tố này là việc sử dụng ngôn ngữ tiếng Anh cũng như vị trí địa lý của nó giữa Mỹ
và châu Á, tạo điều kiện kinh doanh tại các thị trường vốn quốc tế qua các múi giờ
khác nhau.
The top 30 banks in the world based ranked according to Market Capitalisation
in 2012
All banks have been ranked by total Market Capitalisation in US$ in 2012.
Rank
2012
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23

Bank
Industrial & Commercial
Bank of China (ICBC)
China Construction Bank
Wells Fargo & Co
HSBC Holdings
Agricultural Bank of China
JP Morgan Chase
Bank of China
Itau Unibanco
Citigroup
Commonwealth
Royal Bank Canada
Bank of America
Toronto-Dominion Bank
Banco Santander
Westpac
Mitsubishi UFJ Financial

Banco Bradesco
Sberbank of Russia
ANZ Banking
Bank of Nova Scotia
Standard Chartered
National Australia Bank
US Bancorp

Nhóm 3 – NH Đêm 4, K21

Market Capitalisation (Billion US$)
2012 2011 2010 2009 2008 2003
241.7

224.2

234.1

269.4

174.2 249.8

196.6
161.4
151.6
142.4
141.7
129.5
88.9
87.4

83.3
77.3
72.5
71.2
68.0
66.5
65.0
64.6
60.1
59.2
58.9
58.4
56.7
55.6

167.9
150.9
135.7
131.1
123.0
121.7
76.9
76.1
75.6
71.3
71.2
66.0
64.7
64.3
62.5

61.9
58.6
57.9
54.7
53.6
53.0
52.2

223.0
181.0
166.5
163.4
140.6
138.1
135.7
135.2
98.3
89.3
81.3
77.3
77.2
76.8
75.7
70.7
69.1
67.9
66.5
64.1
63.8
62.8


201.8
199.7
171.5
154.4
138.4
137.0
130.7
95.4
94.6
90.4
76.8
76.1
69.1
68.9
68.1
62.7
62.3
59.1
58.8
57.1
56.8
55.6

128.6 171.3
118.0 119.6
115.5 99.7
98.5 86.3
98.3 80.0
75.3 74.6

71.0 61.6
70.4 57.4
45.4 57.3
44.4 55.9
43.9 55.7
41.2 51.3
41.2 49.5
38.6 49.5
36.9 47.2
35.0 46.3
34.4 43.9
33.0 43.8
32.7 43.1
32.1 38.2
31.1 37.4
30.7 36.3

Page 11


Tiểu luận ngân hàng quốc tế : THỰC TRẠNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG QUỐC
TẾ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM
Rank
Bank
2012
24 BNP Paribas
25 Goldman Sachs Group
26 UBS
27 Bank of Communications
28 China Merchants Bank

29 Sumitomo Mitsui Financial
30 BBVA

Nhóm 3 – NH Đêm 4, K21

Market Capitalisation (Billion US$)
2012 2011 2010 2009 2008 2003
54.9
51.6
60.6
54.5
30.1 34.7
54.2
45.7
54.9
53.2
29.9 34.4
52.70 44.70 53.40 52.60 29.40 33.90
48.80 42.70 52.40 52.60 28.30 33.60
45.90 41.00 52.30 52.50 28.30 33.50
44.30 40.50 52.20 52.40 27.50 31.10
43.70 39.80 51.10 51.90 27.50 30.00

Page 12


Tiểu luận ngân hàng quốc tế : THỰC TRẠNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG QUỐC
TẾ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM

Biểu đồ 1 cho thấy sự phát triển của thị trường vốn cổ phần trong các hoạt động

xuyên biên giới của các trung tâm ngân hàng lớn nhất.

Nhóm 3 – NH Đêm 4, K21

Page 13


Tiểu luận ngân hàng quốc tế : THỰC TRẠNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG QUỐC
TẾ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM
Theo số liệu của BIS (Bank for International Settlements) về sự phát triển thị phần của các
trung tâm ngân hàng lớn nhất trong các hoạt động giữa các nước. Trong Q2 năm 2007, các
ngân hàng ở Vương quốc Anh đã nắm giữ 20,4% tài sản ngân hàng quốc tế, và 22,8% các
khoản nợ ngân hàng quốc tế, chủ yếu là do các khoản tiền gửi quốc tế. Trung tâm ngân hàng
lớn nhất tiếp theo là Hoa Kỳ, có thị phần nợ là 12,6% lớn hơn giá trị tài sản quốc tế là 9,2%,
phản ánh việc cho kinh tế trong nước Mỹ vay lại . Thị phần của các ngân hàng ở Nhật Bản
tăng đáng kể trong những năm 1980, nhưng đảo ngược ngay sau đó, các ngân hàng bị suy
yếu do khủng hoảng tài chính vừa xảy ra từ thị trường quốc tế. Với các ngân hàng ở Đức,
Pháp, quần đảo Cayman và Thụy Sĩ dao động trong khoảng từ 3-10% thị phần .

Ngân hàng quốc tế đang phải đối mặt với ba xu hướng ngành công nghiệp có ảnh
hưởng sâu sắc tới hoạt động và chiến lược của các ngân hàng. Đó là:
 Bãi bỏ quy định.
 Đổi mới tài chính.

Nhóm 3 – NH Đêm 4, K21

Page 14


Tiểu luận ngân hàng quốc tế : THỰC TRẠNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG QUỐC

TẾ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM
 Tồn cầu hóa.
Những xu hướng này khơng nên xem xét tách biệt, mà nên liên kết lại và có thể được
xem như là bổ trợ lẫn nhau.
Bãi bỏ quy định
Bãi bỏ quy định của cả hai thị trường tài chính và các ngân hàng có tốc độ tăng trong
25 năm qua. Bãi bỏ quy định chủ yếu hướng tới các hoạt động cạnh tranh của các
ngân hàng, đồng thời tăng cường đi sâu giám sát hệ thống tài chính một cách tổng thể.
Về bản chất, bãi bỏ quy định đã cho ngân hàng sự tự do thương mại và mang lại nhiều
cơ hội cho ngân hàng quốc tế. Mathew và Thompson (2008) chỉ ra ba giai đoạn của
bãi bỏ quy định ngân hàng quốc tế:


Giai đoạn đầu tiên đã được chỉ đạo bãi bỏ các kiểm soát định lượng như Quy
chế Q ở Mỹ (1982) và hạn chế tín dụng ở Anh.



Các giai đoạn thứ hai của bãi bỏ quy định ảnh hưởng đến chuyên môn của các
ngân hàng trong lối kinh doanh ngân hàng truyền thống ở nhiều nước ngày
nay. Tại Mỹ, lặp đi lặp lại thay đổi lập pháp từ những năm 1980 lên đến cực
điểm trong Đạo luật Gramm-Leach-Bliley năm 1999 dần dần cho phép các
ngân hàng thương mại tham gia vào các lĩnh vực hoạt động ngân hàng đầu tư.

 Giai đoạn thứ ba liên quan đến sự cạnh tranh từ người mới tham gia trước đây
không cung cấp các dịch vụ ngân hàng. Chúng bao gồm các tập đoàn bán lẻ
lớn ở Anh (Tesco Finance, Virgin …) và ở Mỹ (Sears, General Motors).
Đổi mới tài chính
Việc ứng dụng dần dần cơng nghệ vào ngân hàng (đầu tiên là hệ thống viễn thông
được cải thiện tiếp theo là ứng dụng rộng rãi công nghệ máy tính) cùng với việc bãi

bỏ quy định và nhu cầu của khách hàng đã tăng lên đối với những gì được xem là ba
giai đoạn riêng biệt trong sự đổi mới tài chính. Từng giai đoạn trong cả ba giai đoạn
này đều có ý nghĩa quan trọng đối với ngân hàng quốc tế:


Trong thời gian kiểm sốt tín dụng, đã hạn chế hiệu quả số lượng các khoản
vay (tài sản) mà các ngân hàng có thể tạo ra ở nhiều quốc gia, các ngân hàng
dần dần chuyển từ quản lý tài sản sang quản lý nợ. Ngân hàng quốc tế tăng
cường sử dụng thị trường đồng đô la để tạo ra nợ phải trả (ví dụ, bằng cách vay
mượn từ các chi nhánh của họ ở nước ngoài). Trong khi mục đích ban đầu

Nhóm 3 – NH Đêm 4, K21

Page 15


Tiểu luận ngân hàng quốc tế : THỰC TRẠNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG QUỐC
TẾ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM
đằng sau việc này là để phá vỡ những hạn chế tín dụng như Quy chế Q, việc
chuyển sang quản lý nợ đã có ảnh hưởng sâu sắc đối với hành vi của ngân
hàng.


Lãi suất cho vay biến đổi - khái niệm cơ bản rằng việc cho vay diễn ra ở một
mức giá (lãi suất) phản ánh rủi ro của khách hàng vay không thực sự xuất hiện
trên diện rộng cho đến những năm 1970. Tương tự như vậy, để cho các ngân
hàng quản lý các khoản nợ của họ, họ cũng bắt đầu trả lãi suất biến đổi trên
tiền gửi khơng kỳ hạn tại thời điểm đó. Kết quả của việc lãi suất biến đổi dựa
trên việc cho vay và tiền gửi (thực thế là dựa trên cung và cầu của việc cho
vay) là một sự gia tăng lớn trong bảng cân đối kế toán của các ngân hàng cho

vay trong nước và quốc tế.

 Các hình thức khác nhau của công nghệ quản lý tiền mặt (bao gồm cả chuyển
khoản điện tử, máy rút tiền và thẻ ghi nợ) đã giảm đáng kể các chi phí quản lý
tiền mặt cho các ngân hàng.Kết quả là, các rào cản gia nhập cho các ngân hàng
mới đã được hạ xuống tạo ra sự tranh đua tăng đáng kể trong q trình này.
Tồn cầu hóa
Tồn cầu hóa của các ngân hàng quốc tế đã lặp lại sự tăng trưởng trong thương mại
quốc tế và sự tăng trưởng trong các tập đồn đa quốc gia nói chung. Ví dụ, sự tăng
trưởng của các công ty đa quốc gia của Mỹ và mở rộng sang châu Âu đã làm tăng nhu
cầu đối với dịch vụ ngân hàng quốc tế của các doanh nghiệp này.
Tăng cường động lực thúc đẩy toàn cầu hóa của các ngân hàng đến từ sự hội nhập
(EU, NAFTA) cũng như các tổ chức như Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) làm
thúc đẩy tự do thương mại.


Nhiều nhà bình luận đã cho rằng khơng phải bãi bỏ quy định hay tồn cầu hóa,
mà sự thay đổi tỷ lệ lãi suất là nhân tố chính góp phần vào sự phát triển của hoạt
động ngân hàng quốc tế.



Bằng cách dựa vào cung cầu tín dụng (có nghĩa là, có thể điều chỉnh giá (lãi
suất) của tín dụng), các ngân hàng có thể thu hút nhiều khách hàng hơn. Ngân
hàng quốc tế có thể cung cấp dịch vụ ngân hàng cho các cư dân bên ngoài đất
nước của họ. Lần đầu tiên, các ngân hàng đã có thể cạnh tranh với nhau trên cơ sở

Nhóm 3 – NH Đêm 4, K21

Page 16



Tiểu luận ngân hàng quốc tế : THỰC TRẠNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG QUỐC
TẾ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM
lãi suất. Tuy nhiên, cho vay với mức lãi suất cao hơn thường liên quan đến nguy
cơ cao hơn.
IV.

Vai trò của Ngân hàng Quốc tế
Cùng với sự phát triển của Thương mại hóa tồn cầu và các cơng ty đa quốc gia, sự

bãi bỏ các hạn chế tự do lưu chuyển vốn và tỷ giá hối đoái thả nổi tự do góp phần
thúc đẩy sự phát triển hoạt động của các ngân hàng quốc tế với vai trò quan trọng
trong nền kinh tế toàn cầu.
-

Tập trung vốn nền kinh tế thế giới:

Thực hiện được điều này, Ngân hàng quốc tế thực hiện huy động và tập trung vốn đa
dạng tiền tệ nhàn rỗi trong nền kinh tế thế giới, với số vốn này Ngân hàng đáp ứng
được nhu cầu vốn cho kinh tế toàn cầu để sản xuất kinh doanh, qua đó thúc đẩy kinh
tế tồn cầu phát triển.
-

Vai trị làm trung gian thanh tốn, quản lý các phương tiện thanh tốn và góp

phần làm tăng những phương tiện sẵn có đáp ứng nhu cầu của khách hàng với
tính cạnh tranh cao.
Với mạng lưới rộng khắp trên tồn cầu và hệ thống công nghệ thông tin hiện đại tạo
điều kiện cho việc thanh tốn nhanh chóng, chính xác, thúc đẩy tài trợ thương mại và

thanh toán quốc tế.
-

Vai trò tạo ra tiền ngân hàng

Cùng với hệ thống ngân hàng, quá trình tạo ra tiền của Ngân hàng quốc tế được thực
hiện thơng qua tín dụng và thanh tốn.
-

Thúc đẩy chu chuyển vốn quốc tế thông qua việc cung cấp các loại dịch vụ

khác nhau phục vụ cho nhu cầu của các công ty quốc tế lớn:
+ Chuyển tiền và quản lý tiền mặt. Doanh nghiệp quốc tế phát sinh dòng tiền nội tệ
và ngoại tệ khác nhau và họ sẽ tìm kiếm một tổ chức tài chính để giúp họ quản lý các
nhu cầu tiền tệ của mình.
+ Cung cấp tiện ích tín dụng. Ngân hàng quốc tế cung cấp các khoản vay cho các
khách hàng của họ với những loại tiền tệ khác nhau với những điều kiện khác nhau
(cố định hoặc thả nổi lãi suất, bảo đảm hoặc khơng có bảo đảm) và các kỳ hạn khác
nhau.

Nhóm 3 – NH Đêm 4, K21

Page 17


Tiểu luận ngân hàng quốc tế : THỰC TRẠNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG QUỐC
TẾ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM
+ Cho vay hợp vốn. Cho vay hợp vốn, hai hoặc nhiều ngân hàng cùng cho vay đối
với một doanh nghiệp. Nợ gốc thường vượt quá 50 triệu USD. Khoản tiền vay lớn
như vậy sẽ là quá rủi ro bảo lãnh bởi một người cho vay. Bên cạnh thu nhập lãi, ngân

hàng quốc tế sẽ cho vay hợp vốn. Lãi suất áp dụng thường là lãi suất LIBOR.
+

Thực hiện các giao dịch ngoại hối và tài trợ thương mại. Tài trợ thương mại là

dịch vụ truyền thống của ngân hàng quốc tế trong nhiều thế kỷ và có tầm quan trọng
lớn đối với thương mại quốc tế. Ví dụ, một thư tín dụng là một bảo lãnh của ngân
hàng trả cho người bán ( người xuất khẩu) số tiền sau khi người mua (nhập khẩu) đã
nhận được hàng hố. Người mua, do đó, khơng cần phải chuyển tiền ra nước ngồi
mà khơng bảo đảm rằng hàng hóa được chuyển giao hay chưa.
+

Phát hành trái phiếu. Lúc này ngân hàng đóng vai trị là trung gian giữa người

phát hành trái phiếu và người mua, với tư cách là người bảo lãnh phát hành trái phiếu.
Ngân hàng quốc tế mua những trái phiếu mới phát hành của công ty va bán chúng ra
thị trường.
+ Với vai trò là nhà bảo lãnh phát hành và trung gian trên thị trường tài chính. Các
cơng ty phát hành cổ phiếu đến thị trường vốn. Ngân hàng quốc tế tạo điều kiện cho
tiến trình này.
-

Cung cấp giá trị bảo hộ cho các công ty thông qua dịch vụ quản lý rủi ro tỷ

giá, lãi suất…bằng cách sử dụng hợp đồng giao sau, hợp đồng quyền chọn…
- Tài trợ cho những nước có cán cân thanh tốn thâm hụt:
Làn sóng tồn cầu hóa ngày càng lan rộng đặc trưng bởi xu hướng tự do hóa thương
mại và tự do hóa tài chính đã làm dịng chu chuyển vốn ngày càng trở nên mạnh mẽ
và tác động to lớn đến nền kinh tế các quốc gia. Để đo lường dòng chu chuyển vốn
người ta sử dụng cán cân thanh toán quốc tế như là một “ bảng kiểm tra sức khỏe tổng

quát” của một nền kinh tế. Ngân hàng quốc tế tạo điều kiện dễ dàng cho việc hợp tác
giữa các quốc gia trong giao dịch quốc tế, có một vai trị quan trọng trong việc hỗ trợ
một số nước có cán cân thanh tốn thâm hụt và khủng hoảng nợ quốc tế.
V.

THỰC TRẠNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG QUỐC TẾ CỦA CÁC NGÂN

HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM:
1. Dịch vụ ngân hàng đại lý:
Quan hệ đại lý có vai trị rất quan trọng đối với nghiệp vụ ngân hàng ngày nay. Để
thực hiện nghiệp vụ ngân hàng quốc tế, đặc biệt là thanh toán quốc tế, mỗi ngân hàng

Nhóm 3 – NH Đêm 4, K21

Page 18


Tiểu luận ngân hàng quốc tế : THỰC TRẠNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG QUỐC
TẾ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM
cần thiết lập quan hệ đại lý với các định chế tài chính, ngân hàng ở các quốc gia khác
nhau, nhất là tại các quốc gia đã có Hiệp định thương mại song phương.
Hiện nay, các ngân hàng thương mại lớn và có uy tín tại nước ta như Ngân hàng
TMCP Công thương Việt Nam (Vietinbank), Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt
Nam (BIDV), Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam
(Vietcombank), Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nơng thơn (Agribank), … có
hệ thống ngân hàng đại lý rộng lớn. Các ngân hàng này luôn đặt quan hệ đại lý với
các ngân hàng hàng đầu tại từng quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Cụ thể là:
Vietinbank có quan hệ đại lý với trên 900 ngân hàng, định chế tài chính tại hơn 90
quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới.
BIDV có quan hệ ngân hàng đại lý với hơn 1.600 ngân hàng và chi nhánh ngân

hàng tại 125 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.
Vietcombank có quan hệ ngân hàng đại lý với khoảng 1.200 ngân hàng và chi
nhánh ngân hàng tại 85 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.
Agribank là một trong số các ngân hàng có quan hệ ngân hàng đại lý lớn nhất Việt
Nam với 1.065 ngân hàng đại lý tại 97 quốc gia và vùng lãnh thổ.
MB có quan hệ ngân hàng đại lý với khoảng 800 ngân hàng và chi nhánh ngân
hàng tại 75 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, trong đó MB ln đặt quan hệ đại
lý với với các ngân hàng hàng đầu tại từng quốc gia và vùng lãnh thổ đó.
2. Dịch vụ thẻ tín dụng quốc tế:
Nhắm vào tiện ích khơng thanh tốn bằng tiền mặt, sử dụng mua sắm thanh toán
tiêu dùng ở quốc tế thuận lợi, nhiều ngân hàng trong nước đẩy mạnh phát hành thẻ tín
dụng quốc tế.
Với nỗ lực mở rộng mạng lưới, doanh số thanh toán thẻ của các NHTM đã không
ngừng gia tăng qua các năm. Năm 2010, doanh số thanh tốn thẻ quốc tế của tồn thị
trường đạt gần 1.500 triệu USD, cao gấp 3 lần năm 2006. Mạng lưới thanh toán thẻ tại
VN đã sẵn sàng chấp nhận thanh toán các thẻ mang thương hiệu Visa, MasterCard,
Amerrican Express, JCB, Dinners Club, CUP và DiscoverCard là các thương hiệu thẻ
hàng đầu và phổ biến nhất thế giới hiện nay.
3. Dịch vụ thanh tốn quốc tế:

Nhóm 3 – NH Đêm 4, K21

Page 19


Tiểu luận ngân hàng quốc tế : THỰC TRẠNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG QUỐC
TẾ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM
SWIFT Việt Nam được thành lập vào năm 1996, sau khi 6 ngân hàng đầu tiên của
Việt Nam bao gồm: NHNN, Vietcombank, BIDV, Agribank, Vietinbank, Eximbank
trở thành thành viên của SWIFT vào tháng 3/1995.

Hiện nay, cộng đồng SWIFT Việt Nam bao gồm NHNN và khoảng 80 NHTM
tham gia, đăng ký 88 mã SWIFT, trong đó có 44 mã SWIFT của NHTM cổ phần, 43
mã SWIFT của các ngân hàng nước ngoài, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
Theo thống kê của SWIFT, Việt Nam đứng thứ 63 trong tổng số 212 nước trên thế
giới về lưu lượng với số lượng 15 nghìn điện/ngày, đạt mức tăng trưởng gần
13%/năm. Tuy nhiên, so với các nước trong khu vực Đông Nam Á thì Việt Nam mới
đứng ở vị trí thứ 6 về lưu lượng, trong khi số Ngân hàng đứng thứ 2, chỉ sau
Singapore.
Các phương thức thanh toán quốc tế mà các Ngân hàng thương mại tại Việt Nam
cung cấp: phương thức chuyển tiền, phương thức nhờ thu, phương thức tín dụng
chứng từ.
4. Các dịch vụ ngân hàng quốc tế khác:
Các dịch vụ ngân hàng khác, như: bao thanh toán - Factoring, quyền chọn tiền tệ option, hoán đổi lãi suất,... cũng được nhiều ngân hàng thương mại giới thiệu cho
khách hàng. Hiện nay, Hiệp hội Bao thanh toán quốc tế có 200 thành viên ở 60 quốc
gia thì Việt Nam có 11 ngân hàng đã được cấp phép thực hiện dịch vụ bao thanh toán,
bao gồm 4 ngân hàng thương mại trong nước: Vietcombank, ACB, Sacombank,
Techcombank và 7 chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam.
Dịch vụ quản lý vốn trên tài khoản của khách hàng đã được Ngân hàng Đầu tư và
Phát triển Việt Nam triển khai đối với Tổng công ty Công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam
về khoản vốn gần 750 triệu USD trái phiếu quốc tế phát hành cuối năm 2005. Hiện
tại, ở Việt Nam có 5 ngân hàng thương mại được chấp nhận làm đại lý phát hành và
thanh tốn thẻ tín dụng quốc tế của các tổ chức thẻ: VISA, Master Card, Amex,...
Đặc biệt là dịch vụ chuyển tiền kiều hối đang được phát triển mạnh tại các ngân hàng
thương mại Việt Nam, nhiều ngân hàng thương mại phối hợp với các tổ chức quốc tế
như Western Union,... song dẫn đầu vẫn là Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam và
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông Á. Riêng Đông Á thành lập riêng một công ty
kiều hối, đạt doanh số chi trả gần 700 triệu USD trong năm 2006, chiếm 14% thị phần
chi trả kiều hối trong cả nước.

Nhóm 3 – NH Đêm 4, K21


Page 20


Tiểu luận ngân hàng quốc tế : THỰC TRẠNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG QUỐC
TẾ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM
----Hết----

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Ngọc Thơ, Nguyễn Ngọc Đính, Tài chính quốc tế, Trường ĐH Kinh tế
TP.HCM.
2. Hagendorff J. (2010), International Banking. The University of Sunderland.
3. Các trang web:
www.sbv.gov.vn
www.gso.gov.vn
www.vietinbank.vn
www.baomoi.com
www.cafef.vn

Nhóm 3 – NH Đêm 4, K21

Page 21



×