Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Bản chất của ngân hàng thương mại và vai trò của hệ thống ngân hàng thương mại trong nền kinh tế quốc dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.1 KB, 43 trang )

Đặt vấn đề
Ngân hàng thơng mại có hoạt động gần gũi nhất với nhân dân và nền
kinh tế.Trong các nớc phát triển,hầu nh không có công dân nào không có
quan hệ giao dịch với một ngân hàng.Nền kinh tế càng phát triển, hoạt
động và dịch vụ của ngân hàng thơng mại càng đi vào tận cùng những ngõ
ngách của nền kinh tế và đời sống của con ngời.Mọi công dân đều chịu tác
động của ngân hàng, dù họ là khách hàng gởi tiền, một ngời vay, hay đơn
giản là ngời đang làm việc cho một doanh nghiệp có vay vốn và sử dụng
các dịch vụ ngân hàng.
Từ lâu, ở hầu hết các nớc có nền kinh tế phát triển, ngân hàng thơng
mại là một định chế tài chính quen thuộc trong đời sống kinh tế. Song cho
đến nay, ở Việt Nam, ngân hàng thơng mại vẫn còn là phạm trù xa lạ, nó
còn đợc ít ngời biết đến, là một khái niệm chứa đầy bí ẩn cha đợc khám
phá. So với lịch sử phát triển hàng trăm năm của các ngân hàng thơng mại
trên thế giới, quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng thơng mại
Việt Nam quá ngắn ngủi. Để hiểu sự liên đới của ngân hàng thơng mại với
dời sống của nhân dân và nền kinh tế, cần nghiên cứu các nghiệp vụ của
ngân hàng thơng mại và bản chất của hoạt động kinh doanh này. Hoạt động
ngân hàng mang tính cạnh tranh cao độ. Trong nền kinh tế thị tờng, cạnh
tranh là qui luật hoạt động tự nhiên, không lệ thuộc vào nhận thức hoặc sự
lựa chọn chủ quan của con ngời. Xuất phát từ mâu thuẫn lợi ích giữa các
doanh nghiệp, cạnh tranh là động lực của sự phát triển, mục đích của cạnh
tranh là việc giữ vững thị phần của mình, mở rộng thị phần sang thị trờng
tiềm năng xâm lấn thị trờng của đối thủ cạnh tranh. Mục tiêu của kinh
doanh là tối đa hoá lợi nhuận, an toàn trong kinh doanh, không ngừng gia
tăng doanh thu, nên cạnh tranh chính là một trong các chìa khoá của mỗi
doanh nghiệp để đạt đợc tham vọng trong thơng trờng. Ngày nay, do sự
phát triển không ngừng của khoa học, công nghệ, sản xuất hàng hoá phát
1
triển với qui mô rộng lớn làm cho cạnh tranh càng quyết liệt và sâu rộng.
Cạnh tranh chính là yếu tố nội tại của quá trình kinh doanh và tiếp xúc với


cạnh tranh là điều không thể tránh. Đối với hoạt động của ngân hàng thơng
mại, sự cạnh tranh gay gắt đã bắt đầu trên thế giới từ những năm 70 của thế
kỷ 20 này do các yếu tố cơ bản sau: 1)Công nghệ ngân hàng có khuynh h-
ớng quốc tế hoá; 2) Các thị trờng vốn mới đợc mở đã làm biến đổi hệ thống
tiền gửi truyền thống; 3) Công nghệ ngân hàng tại nhiều nớc đã bắt đầu đa
dạng hoá các dịch vụ; 4) Ngành công nghiệp ngân hàng đã tìm mọi cách
phát triển các tổ chức phi ngân hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động
trong lĩnh vực chuyên biệt...
Chính vì sự gần gũi và quan trọng của hệ thống ngân hàng thơng mại
đối với nền kinh tế quốc dân mà tôi quyết định chọn đề tài: "Bản chất của
ngân hàng thơng mại và vai trò của hệ thống ngân hàng thơng mại
trong nền kinh tế quốc dân" nhằm làm rõ sự cần thiết của các ngân hàng
thơng mại đồng thời bổ sung kiến thức của mình nhằm chuẩn bị cho lúc tốt
nghiệp ra trờng. Em xinh cảm ơn thầy giáo Trần Thăng Long đã tận tình
giúp em hoàn thành đề án này!
Hà nội ngày 30 tháng 04 năm 2005
Sinh viên:
Bùi việt Hng.
2
I. Tổng luận về ngân hàng thơng mại
1. Ngân hàng thơng mại trung gian tài chính:
a. Trung gian giữa ngân hàng trung ơng với công chúng và
nền kinh tế:
Các ngân hàng trung gian làm những nhiệm vụ một mặt trực tiếp với
công chúng, một mặt trực tiếp với ngân hàng trung ơng, trong khi ngân
hàng trung ơng chỉ giao dịch với ngân hàng trung gian và chính phủ và hầu
nh không trực tiếp giao dịch với công chúng.
Thông thờng, các chính sách của ngân hàng trung ơg tác động trực
tiếp đến ngân hàng trung gian, các ngân hàng này đóng vai trò cầu nối
trong việc chuyển tiếp các tác động của chính sách tiền tệ, tài chính của

ngân hàng trung ơng (nh việc phát hành tiền, điều chỉnh lãi suất, thay đổi
hạn mức dự trữ bắt buộc, hạn mức tín dụng, thay đổi khung chênh lệch tỷ
giá hối đoái...) đến khu vực phi ngân hàng và đến nền kinh tế. Ngợc lại,
cũng qua các ngân hàng trung gian và các định chế tài chính trung gian
khác, tình hình sản lợng, giá cả, công ăn việc làm, nhu cầu tiền mặt, tổng
cung tiền tệ, lãi suất, tỷ giá... của nền kinh tế đợc phản hồi về cho ngân
hàng trung ơng để chính phủ và ngân hàng trung ơng có những chính sách
điều tiết thích hợp với từng tình hình cụ thể.
b. Trung gian tài chính giữa ngời đi vay và ngời cho vay:
Các ngân hàng trung gian một mặt nhận những khoản tiền gửi tiết
kiệm của công chúng hoặc những khoản tiền chờ đợi để chi tiêu (tiền "nhàn
rỗi" ở các cơ quan doanh nghiệp hoặc trong nhân dân); mặt khác cho những
cá nhân, đơn vị cần tiền vay để sản xuất, kinh doanh hoặc tiêu dùng. Rõ
ràng ở đây ngân hàng đóng vai rò trung gian giữa ngời có tiền cha dùng đến
nhng muốn sinh lợi những số tiền đó và những ngời cần tiền vì nhiều lý do:
đầu t, kinh doanh, tiêu dùng, mua sắm... Chính những chức năng huy động
3
từ công chúng những khoản tiền và dùng nó vào việc sinh lợi của các ngân
hàng thơng mại đã giúp phân biệt ngân hàng với các định chế tài chính
trung gian phi ngân hàng. Trong khi các ngân hàng thơng mại nhận tiền gửi
thờng xuyên hay các khoản ký thác và dùng các khoản tiền đó để cho vay,
thì các định chế tài chính không phải là ngân hàng lại không có chức năng
đó. Họ sử dụng vốn riêng của mình để cho vay hay đầu t. Nếu thiếu vốn họ
phát hành trái phiếu để huy động vốn.
2. Ngân hàng thơng mại - một kiểu mẫu ngân hàng trung gian:
Trong các ngân hàng trung gian, hệ thống các ngân hàng thơng mại
chiếm vị trí quan trọng nhất về quy mô tài sản và về thành phần các nghiệp
vụ. Hoạt động của ngân hàng thơng mại bao gồm 3 lĩnh vực: nghiệp vụ nợ
(huy động vốn), nghiệp vụ có( Cho vay kinh doanh) và nghiệp vụ môi giới
trung gian (dịch vụ thanh toán, đại lý, t vấn, thông tin, giữ hộ chứng từ, vật

quý giá...) Ba loại nghiệp vụ đó có quan hệ mật thiết,tác động hỗ trợ, thúc
đẩy nhau phát triển, tạo nên uy tín cho ngân hàng. Có huy động đợc vốn thì
mới có nguồn vốn cho vay, cho vay có hiệu quả, phát triển kinh tế thì mới
có nguồn vốn để huy động vào; đồng thời muốn cho vay và huy động vốn
tốt thì ngân hàng phải làm tốt nhiệm vụ môi giới trung gian của mình.
Chính sự kết hợp đồng bộ đó đã trở thành quy luật trong hoạt động
ngân hàng và tạo thành xu hớng kinh doanh tổng hợp đa năng của các ngân
hàng thơng mại. Ngân hàng thơng mại tiến hành các hoạt động nghiệp vụ
của mình thông qua việc sử dụng không những chỉ bằng vốn riêng của
mình mà chủ yếu bằng vốn huy động của khách hàng.
Cho dù sử dụng vốn riêng hay vốn huy động để cho vay hay đầu t, các
ngân hàng thơng mại nói riêng và các định chế tài chính trung gian nói
chung vẫn phải chịu rủi ro rất lớn trong hoạt động của mình. Cụ thể là nếu
không thu hồi đợc số nợ mà họ đã cho vay thì các tổ chức trung gian tài
4
chính không những mất vốn tự có của bản thân mình mà còn có nguy cơ
không thể hoàn trả đợc số tiền đã huy động của khách hàng.
Vì vậy chức năng trung gian tài chính đặt ra hai yêu cầu cơ bản đối
với hoạt động của các định chế trung gian tài chính nói chung và ngân hàng
thơng mại nói riêng là:
- Một là phảI thờng xuyên thu hồi số vốn đã cho vay để duy trì
khả năng hoàn trả số tiền huy động của khách hàng và bảo đảm
nguồn vốn tự có của mình.
- Hai là phảI luôn luôn cần có những khoản tiền mặt dự trữ tối
thiểu đề phòng cho những đợt rút tiền bất ngờ của khách hàng,
bởi vì chỉ cần có một lúc nào đó, ngời gửi đến rút tiền mà ngân
hàng không có đủ tiền để chi trả thì sẽ phát sinh nhiều nghi vấn
về hoạt động của ngân hàng, niềm tin của công chúng vào ngân
hàng sẽ sụp đổ, cơn hoảng loạn sẽ bộc phát và các ngân hàng
rất có thể bị vỡ nợ.

Mặc dù chỉ có một ranh giới mỏng manh giữa ngân hàng thơng mại
(Commercial bank) với các ngân hàng trung gian khác, ngời ta vẫn tách
ngân hàng thơng mại ra thành một nhóm riêng vì những lý do đặc biệt của
nó. Một trong những lý do này là tổng tài sản có của ngân hàng thơng mại
luôn luôn là khối lợng lớn nhất trong toàn bộ ngân hàng trung gian, khối l-
ợng séc hay tài khoản ký thác không kỳ hạn mà nó có thể tạo ra là bộ phận
quan trọng trong tổng cung của nền kinh tế. Nh vậy ngời ta phân biệt nó
dựa trên các thành phần của tài sản nợ. Cho đến cuối thập niên 60, đIểm
đặc thù để phân biệt một ngân hàng thơng mại với các ngân hàng trung
gian khác là chỉ duy nhất có nó là đơn vị đợc phép mở tài khoản tiền gửi
không kỳ hạn cho công chúng. Vào lúc ấy tiền gửi không kỳ hạn bị cấm trả
lãi. Tuy nhiên, do nhu cầu giao dịch thông qua séc vãn tăng rất lớn hàng
năm, cho nên khối lợng séc có thể viết từ tài khoản tiền gửi không kỳ hạn
mà ngân hàng thơng mại có thể tạo ra là bộ phận quan trọng trong tổng
cung tiền tệ của nền kinh tế và là bộ phận mạnh nhất sau tiền mặt pháp định
5
(tiền ngân hàng trung ơng). Ngân hàng thơng mại đợc phát hành tiền bút
toán (bút tệ) , là một loại tiền có thể vợt qua đợc sự kiểm soát khối tiền tệ
của ngân hàng trung ơng. Đó là một ngoại tệ đối với độc quyền phát hành
tiền của ngân hàng trung ơng. Việc phát hành bút tệ có thể làm cho tiền lu
hành nhanh hơn, vì quyền lợi của ngân hàng thơng mại là nhận tiền gửi
càng nhiều càng tốt khi nó cho vay đợc nhiều và cho vay càng nhiều càng
hay.
Đặc trng hoạt động của các ngân hàng trung gian là thu hút và biến
đổi toàn bộ tài sản dới các tên gọi khác nhau của nhân dân từ "trạng thái
tĩnh" sang "trạng thái động". Cụ thể là tài sản từ chỗ bất động nh tiền mặt
trong túi, đất đai, chủ quyền nhà và các loại khác đợc ngân hàng trung gian
làm cho dịch chuyển thay đổi từ ngời này sang ngời khác, và trong quá
trình chuyển này, nó sinh ra giá trị mới, sinh ra lợi tức. Hoạt động của các
ngân hàng trung gian liên đới và bổ sung chặt chẽ cho nhau, và nhờ thế,

tiền từ sở hữu của chủ thể này sang sỏ hữu chủ thể khác một cách hợp lý và
hài hoà để nền kinh tế hoạt động với những giá trị mới đợc tạo ra từng giờ
mỗi ngày.
3. Ngân hàng thơng mại là doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ
Với t cách là một trung gian tài chính, ngân hàng thơng mại là doanh
nghiệp kinh doanh đồng vốn. Doanh nghiệp ngân hàng là loại hình kinh
doanh đặc thù. Chất liệu kinh doanh chủ yếu của loại hình này là "quyền sử
dụng các khoản tiền tệ".
Ngân hàng vừa là ngời cung cấp đồng vốn, đồng thời cũng là ngời tiêu
thụ đồng vốn của khách hàng. Tất cả những hoạt động "mua, bán" này th-
ờng thông qua một số công cụ và nghiệp vụ ngân hàng. Là một doanh
nghiệp kinh doanh đồng vốn, ngân hàng thơng mại luôn tìm cách tối đa hoá
lợi nhuận. Ngân hàng thơng mại kiếm lợi nhuận bằng cách đi vay và cho
vay. Để thu hút tiền vào, ngân hàng đa ra các đIều kiện thuận lợi cho ngời
6
gửi tiền. Tiếp đó, ngân hàng phải tìm ra những cách có lợi để đem cho vay
những gì đã vay đợc. Với t cách là trung gian tài chính, ngân hàng hoạt
động theo nguyên tắc phát hành các phiếu ghi nợ (sổ tiết kiệm, tín phiếu,
mở tàI khoản...) để thu hút tiền của công chúng, sau đó sử dụng tiền vay đ-
ợc để mua các chứng khoán khởi thuỷ (cổ phiếu, trái phiếu, vật cầm cố...)
và để cho vay. Nói theo ngôn ngữ thị trờng, ngân hàng thu nhận vốn bằng
cách bán (phát hành) những tài sản nợ (nguồn vốn), rồi vốn này có thể dùng
để mua nhũng tài sản có (cho vay, đầu t vào các giáy tờ có giá trị...) mang
lại thu nhập. Nh vậy, nét đặc trng của ngân hàng thơng mại là họ thực hiện
trao đổi hai lần "khế ớc" nợ giữa ngời có vốn và ngời cần vốn với mục đích
kiếm lời. Kỹ năng điều hành ngân hàng thơng mại bao gồm khả năng phán
đoán đợc bao nhiêu trong tổng tài sản cần phải giữ dới dạng các tài sản có
khả năng hoán chuyển thành thanh khoản, kể cả tiền mặt và có thể đem cho
vay bao nhiêu dới dạng ít khả năng thanh tiêu (khả năng chuyển đổi trở lại
thành tiền mặt của các loại tài sản gửi tại ngân hàng thơng mại, nó chỉ rõ

mức độ nhanh hay chậm của việc chuyển một tài sản trở lại thành tiền mặt
mà chỉ mất chút ít hoặc không mất chi phí nào cả) hơn, mà từ đó thu đợc
các lãi suất cao hơn. Từ các diễn giải trên ta có thể rút ra một số nguyên tắc
kinh doanh mang tính đặc thù của ngân hàng thơng mại là:
Thứ nhất, các dịch vụ tài chính đợc cung cấp trớc hết phải bảo đảm lợi
ích cho khách hàng và trong đó có lợi ích của mình.
Thứ hai, cần phải thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn hoạt động
kinh doanh, chẳng hạn: cần duy trì mức vốn nhất định nhằm tơng hợp ý
muốn với ngời tiết kiệm, có khả năng chống đỡ những biến động của thị tr-
ờng; lựa chọn khách hàng, hạn chế tín dụng (hạn chế đền bù đối với hoạt
động bảo hiểm), giám sát thực hiện; đa dạng hoá tài sản để phân tán rủi ro;
sử dụng thị trờng tiết kiệm kỳ hạn hoặc thị trờng lựa chọn các công cụ vay
nợ và phơg pháp đổi chéo lãi suất để hạn chế rủi ro lãi suất, tỷ giá...
Là một doanh nghiệp đặc thù, doanh nghiệp ngân hàng có những tơng
đồng và những nét riêng so với các doanh nghiệp khác trong nền kinh tế:
7
Trớc hết, hoạt động kinh doanh của ngân hàng thơng mại khá gần gũi
với hoạt động của các doanh nghiệp thơng nghiệp trong chu trình sản xuất
và tiêu dùng hàng hoá. Sự khác nhau là ở chỗ, hàng hóa mà các ngân hàng
thơng mại kinh doanh là tiền và các giấy tờ có giá - một loại hàng hoá đặc
biệt bao gồm tiền tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý, chứng khoán...
Xét về chức năng, ngân hàng thơng mại không trực tiếp tham gia sản
xuất và lu thông hàng hoá nh các doanh nghiệp thông thờng mà nó thực
hiện các chức năng trung gian trung gian tín dụng, trung gian thanh toán và
làm dịch vụ tiền tệ, t vấn tài chính cho các khách hàng... Ngân hàng kinh
doanh tiền tệ chủ yếu không phải bằng vốn tự có, mà chủ yếu bằng vốn của
những ngời gởi tiền qua vai trò trung gian tín dụng, làm môi giới cho các
nhà đầu t và những ngời có tích luỹ. Thực hiện các chức năng trung gian
của mình, ngân hàng thơng mại nắm trong tay một bộ phận lớn nhất của cải
xã hội dới dạng giá trị, nhng không có quyền sở hữu chúng, mà chỉ có

quyền sử dụng với những đIều kiện ràng buộc, đòi hỏi ngân hàng thơng mại
phảI chịu trách nhiệm vật chất đối với những ngời chủ sở hữu thực của các
tài sản này và sử dụng tài sản vốn đúng với điều kiện ràng buộc sao cho có
hiệu quả nhất. Khi thực hiện chức năng trung gian tài chính, ngân hàng th-
ơng mại làm chủ chính bản thân mình (tìm kiếm lợi nhuận từ chênh lệch lãi
suất), không làm hộ ai, do đó ngân hàng có trách nhiệm phải hoàn trả tiền
cho ngời gửi và đợc tự mình sử dụng số tiền gửi đó. Hoạt động này mang
lại lợi ích thực sự cho các bên hữu quan.
So với các doanh nghiệp sản xuất, tính đặc thù của doanh nghiệp ngân
hàng thể hiện trong đặc điểm riêng biệt của sản phẩm ngân hàng. Nếu các
doanh nghiệp sản xuất sáng tạo ra hàng hoá hữu hình (nh lúa, gạo, vải, giày
dép, xe ô ô, máy móc...), thì các ngân hàng thơng mại sản xuất ra các hàng
hoá vô hình, hay đúng hơn, các dịch vụ (services). Sản phẩm của ngân hàng
thơng mại có đặc tính phi vật chất, không phải là sản phẩm chế biến từ
nguyên liệu và do đó không thể dự trữ trong kho để khi thị trờng cần đa ra
tiêu thụ nh hàng hóa hữu hình. Sản phẩm ngân hàng (các dịch vụ) chỉ bắt
8
đầu khi khách hàng chuyển đến ngân hàng các uỷ nhiệm của họ khi phát
sinh từ hợp đồng giao dịch thơng mại, tín dụng hoặc phải hoàn thành một
nghĩa vụ tài chính nào đó, do vậy tính chất bị động, phụ thợc khách hàng
trong sản phẩm dịch vụ ngân hàng là vô cùng lớn. Điều khó khăn là phải xử
lý các uỷ nhiệm đó theo yêu cầu mong muốn của khách hàng, chất lợng sản
phẩm dịch vụ ngân hàng thể hiện ở khả năng hoàn thành uỷ nhiệm của
khách hàng với thời gian ngắn nhất, chính xác, an toàn và tiện lợi, đặc biệt
là đối với các dịch vụ thanh toán tiền tệ.
Yêu cầu của khách hàng phải đáp ứng là thông tin cập nhật về tình
hình tài khoản, đặc biệt là số d có tiền gửi và d nợ tiền vay. Một sự vi phạm
nguyên tắc cập nhật thông tin sẽ dẫn tới rủi ro cho khách hàng trong hoạt
động thị trờng và từ đó là nguy cơ chuyển đổi giao dịch làm cho ngân hàng
mất khách hàng và làm phơng hại lòng tin, uy tín ngân hàng. Trong hoạt

động thị trờng, luôn luôn xuất hiện các cơ hội kinh doanh và nếu không
nắm bắt ngay sẽ khó có thể tìm lại cơ may, vì vậy việc thanh toán kịp thời,
đầy đủ, đúng hẹn là một yếu tố đặc biệt quan trọng giúp các doanh nghiệp
đón nhận thời cơ phát triển kinh doanh. Sự hạn chế do đặc tính phụ thuộc,
bị động trong sản phẩm dịch vụ ngân hàng tuyệt nhiên không phảI là cái cớ
để ngân hàng vi phạm các uỷ nhiệm của khách hàng.
Mức độ cạnh tranh trong sản phẩm của ngân hàng thơng mại đợc nhân
lên gấp bội so với mức cạnh tranh trong các sản phẩm của các doanh
nghiệp, do ngân hàng thơng mại bị chi phối bởi đặc điểm dùng nguyên liệu
chính là "tiền", loại nguyên liệu có tính xã hội hoá và tính nhạy cảm cao.
Tính xã hội hoá của nguyên liệu "tiền" thể hiện ở chỗ chỉ cần sự thay đổi
nhỏ về lãi suất cũng có thể có sự dịch chuyển của khách hàng từ ngân hàng
này sang ngân hàng khác, trong khi một doanh nghiệp tung ra bán một loại
sản phẩm với giá hạ hơn giá trớc đây của cùng loại đã từng đợc thị trờng
chấp nhận. Tính nhạy cảm cao bộc lộ rõ trong trờng hợp, ngay khi ngân
hàng thơng mại tạo ra một loại sản phẩm đợc xã hội a chuộng, thì trong
thời gian rất ngắn gần nh lập tức các ngân hàng khác cũng có thể tạo ra sản
9
phẩm đó để cạnh tranh, trong khi doanh nghiệp cần có khoảng thời gian dài
hơn để khai thác sản phẩm mới nhằm tạo ra lợi nhuận cạnh tranh. Nh vậy,
tính cạnh tranh quyết liệt giữa các ngân hàng phát sinh từ sự dễ thay đổi
của khách hàng trong quan hệ giao dịch với ngân hàng nhằm mục đích mua
sản phẩm dịch vụ ngân hàng với lãi suất thấp nhất và bán nguyên liệu "tiền"
với lãi suất cao nhất. Ngân hàng kinh doanh chủ yếu là dùng Iãi gửi (trả lãi
suấ cho khách hàng) và cho vay lại trên thị trờng và khach hàng (thu lãi
suất cho vay, từ đó hởng chênh lệch lãi suất). Nh vậy, mặc dù các dịch vụ
kinh doanh ngân hàng cung cấp cho khách hàng rất đa dạng, nhng rõ ràng
công việc kinh doanh chính của một ngân hàng vẫn là hoạt động nh một
trung gian tài chính: thanh toán lãi cho phần tiền gửi của khách hàng và
tính lãi suất đối với khoản tiền cho khách hàng vay. Nói cách khác, lãi suất

tín dụng là giá cả của một loại sản phẩm chủ yếu nhất của ngân hàng thơng
mại. Tơng tự nh các loại hình kinh doanh khác, việc định giá tín dụng có ý
nghĩa rất quan trọng, ảnh hởng cực kỳ to lớn đến sự thành bại trong kinh
doanh ngân hàng. Hơn nữa, nếu giá cả trong một loại sản phẩm nào đó thay
đổi có thể sẽ làm thay đổi giá cả của một số sản phẩm khác, thì khi giá tín
dụng thay đổi có thể sẽ ảnh hởng đến giá hầu hết các loại sản phẩm, bởi lẽ
nguồn vốn vay ngân hàng đang là một bộ phận cấu thành quan trọng trong
nguồn vốn của doanh nghiệp. Do đó, việc xác định giá tín dụng không chỉ
có ý nghĩa riêng đối với các ngân hàng, mà còn ảnh hởng chung đến cả nền
kinh tế. Rõ ràng giá tín dụng mang tính xã hội cao, bởi vì nó chịu tác động
của rất nhiều nhân tố xã hội khác nhau. Chính tính chất xã hội đã làm nảy
sinh nhiều cách đánh giá khác nhau đối với cùng một mức lãi suất: có ngời
cho là thấp, có ngời lại cho là cao. Việc định giá tín dụng do vậy mà không
đơn giản chút nào do lãi suất tín dụng hàm chứa một mâu thuẫn: ngời "mua
vốn" thì muốn keo giá xuống, còn ngời "bán vốn" lại muốn đẩy giá lên, mà
trong toàn xã hội hầu nh ai cũng có thể mua, có thể bán vốn cho ngân hàng.
Ngân hàng làm dâu trăm họ, nâng giá lên cao cũng chẳng đợc, mà hạ thấp
cũng chẳng xong. Vì vậy, nh giá cả của mọi loại hàng hoá khác, lãi suất
10
chủ yếu đợc xác định bởi cung và cầu trên thị trờng. Sự lên xuống bất thờng
của lãi suất (giá cả của loại "hàng hoá đặc biệt") trong việc kinh doanh theo
cơ chế thị trờng là điều tất nhiên và là rủi ro có nguy cơ sâu sắc về mức độ
và khả năng phòng ngừa. Khi đồng tiền mất giá trên thị trờng, lãi suất ngân
hàng (cả huy động và cho vay) đợc duy trì ở mức cao. Trái lại, khi nền kinh
tế ổn định lãi suất đợc ấn định thấp. Chính yếu tố xã hội hoá cao này làm
cho ngân hàng khó kiểm soát đợc biến động của lãi suất đồng tiền. Việc
định giá cho các sản phẩm của ngân hàng tuỳ thuộc vào khả năng nắm bắt
qui luật biến động giá cả của tiền tệ. Tuy vậy, trong lĩnh vực ngân hàng,
khả năng trên là rất nhỏ, do đó phát sinh rủi ro cao cho ngân hàng do khó
dự đoán qui luật này. Thời gian để thực hiện chu trình sản phẩm của ngân

hàng thờng không ngắn. Do đó, rủi ro sẽ rất cao (tỉ lệ thuận với thời gian
thực hiện nghiệp vụ) khi giá cả biến động đột ngột, ngân hàng không thể
kịp thời diều chỉnh, nhất là đối với các nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ hay
cho vay với giá cả hoặc lãi suất ấn định ngay từ thời điểm thực hiện nghiệp
vụ.
Bên cạnh các yếu tố bên ngoài nêu trên, còn phảI kể đến các yếu tố
nội tại phát sinh từ môi trờng kinh doanh và công nghệ của ngân hàng.
Ngày nay, do sự phát triển không ngừng của khoa học và công nghệ, việc
quản lý ngân hàng thơng mại đã trở nên những thách thức cao do những
khái niệm và ký thuật đạt hiệu quả cao trong những năm gần đây đã trở nên
lỗi thời, những luật lệ và điều quy ớc về sản phẩm và địa lý đã hầu nh biến
mất.
Về môi trờng kinh doanh của ngân hàng, có thể nêu lên một số điểm
đáng chú ý. Thứ nhất, do các ngân hàng nằm trong số loại hình doanh
nghiệp đợc giám sát chặt chẽ nhất, buộc phải quản lý theo luật và các quy
định đã đợc ban hành. Nói cách khác, các hoạt động kinh doanh của ngân
hàng thơng mại thờng xuyên đổi mới với những điều kiện kinh tế năng
động và những điều chỉnh của pháp luật mà trong đó, việc quản lý ngân
hàng buộc phải tiến hành. Thứ hai, mối quan hệ giữa ngân hàng và khách
11
hàng (ngời gửi tiền, ngời vay tiền) là mối quan hệ dựa trên cơ sở tính nhiệm
lẫn nhau và tạo thuận lợi cho nhau. Thứ ba, các cổ đông của một ngân hàng
thơng mại (giống nh các nhà đầu t khác) đòi hỏi một mức lợi tức phù hợp
với rủi ro của việc đầu t. Các điều kiện môi trờng kinh doanh (điều kiện
kinh tế và luật pháp) của mỗi nớc có thể có một vài ảnh hởng nào đó đối
với các hoạt động ngân hàng đang đợc tiến hành. Chẳng hạn, trong một số
trờng hợp, số vốn đã huy động đợc bị ứ đọng tạm thời, tức là không cho vay
đợc, trong khi vẫn phải trả lãi cho khách hàng (ngời gửi tiền) và trong nhiều
trờng hợp khác, thì ngợc lại số vốn đã huy động không đủ để phục vụ khách
hàng (ngời đi vay tiền). Thừa vốn hay thiếu vốn đều ảnh hởng đến việc định

giá sản phẩm dịch vụ ngân hàng.
Dới sự tác động mạnh mẽ của cách mạng khoa học và kỹ thuật, công
nghệ ngân hàng có khuynh hớng quốc tế hoá, các ngân hàng trên thế giới
đã trở thành một thực thể thống nhất nhng không đồng nhất, thêm vào đó là
xu thế nghiêng về các ngân hàng lớn của Mỹ, nhất là trong các nghiệp vụ
"bán lẻ" nh: thẻ thanh toán, máy rút tiền tự động... Trong khi đó, ở các nớc
đang phát triển, công nghệ ngân hàng vẫn còn bị kềm hãm do luật lệ ngân
hàng ở các nớc này chứa đựng những vai trò kỹ thuật khác nhau đã lỗi thời,
làm cho việc tạo nên các sản phẩm mới của ngân hàng ở những nớc này
phải trải qua nhiều cầu nấc khó khăn mà họ không đáng phảI chịu, làm cản
trở tốc độ phát triển kinh doanh. Công nghệ ngân hàng là nguồn lực nội tại
của ngân hàng về t duy kinh doanh, tạo ra các sản phẩm thích ứng với thị
trờng.
Nh vậy, môi trờng kinh doanh và công nghệ ngân hàng tác động đến
việc tính toán các chi phí sản xuất và việc định giá các sản phẩm ngân hàng
theo những đặc tính riêng mà các doanh nghiệp thông thờng không gặp
phải. Dù sao đi nữa, sản phẩm ngân hàng phải phù hợp với trình độ phát
triển kinh tế - xã hội và khả năng quản lý hệ thống tài chính của từng nớc.
Ngân hàng thơng mại kinh doanh do lợi ích thiết thân của mình, nếu mắc
sai lầm họ phảI trả giá, nên họ hết sức linh hoạt và năng động, có sự đổi
12
mới liên tục, nhằm thích ứng những biến đổi của những điều kiện kinh tế xã
hội và những điều chỉnh của pháp luật đồng thời theo sát thông tin về công
nghệ ngân hàng trên thế giới để tránh mù quáng khi tạo ra sản phẩm mới,
không phải đợi đa ra thị trờng mới biết sản phẩm của mình có đợc xã hội
chấp nhận hay không.
Khi có sự thay đổi của các yếu tố môi trờng (cả vĩ mô và vi mô) và
công nghệ, chắc hẳn hoạt động kinh doanh của ngân hàng cũng phải thay
đổi theo, điều đó buộc các ngân hàng thờng xuyên không ngừng cải tiến
hoạt động kinh doanh để hội nhập và cạnh tranh trên thơng trờng trong nớc

và trên thế giới.
4. Đặc trng hoạt động kinh doanh của ngân hàng thơng mại:
Ngày nay, ngời ta khó có thể hình dung nổi nền kinh tế thị trờng mà
lại vắng bóng các tổ chc tài chính trung gian làm chức năng cầu nối giữa
ngời có vốn và ngời cần vốn. Trong thực tế, các tổ chức tài chính trung gian
đợc hình thành ở rất nhiều dạng, nhng nội dung hoạt động của chúng lại
đan xen lẫn nhau rất khó phân biệt rõ ràng. Trong số các tổ chức tài chính
trung gian, hệ thống các ngân hàng thơng mại chiếm vị trí quan trọng nhất
cả về quy mô tài sản và về thành phần các nghiệp vụ.
Xét về đặc trng hoạt động kinh doanh của ngân hàng thơng mại, cần
chú ý các vấn đề quan trọng sau:
a. Quan hệ tín dụng ngân hàng dựa trên cơ sở hoàn trả:
Ngân hàng thơng mại với t cách là một doanh nghiệp kinh doanh tiền
tệ hoạt động trên cơ sở "đi vay" để "cho vay" thông qua nghiệp vụ tín dụng
của mình. Việc "buôn" tiền của ngân hàng thơng mại suy cho cùng phải đạt
đợc lợi nhuận. Muốn vậy phải kinh doanh, kinh doanh có hiệu quả. Hành vi
mua bán tiền của ngân hàng thơng mại thực chất là đi mua quyền sử dụng
13
vốn (thuê) để bán (cho thuê) lại quyền sử dụng vốn đó, nhng nó hoàn toàn
khác với các loại hình kinh doanh khác của các tổ chức kinh tế.
Trớc hết, vốn mà ngân hàng mua quyền sử dụng của những chủ thể có
vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế phải đợc trả lại cả vốn và lãi cho chủ sở hữu
của nó theo những cam kết đã giao ớc. Là ngời đi vay, ngân hàng thơng mại
phảI đảm bảo hoàn trả đúng hạn vốn huy động hoặc đáp ứng yêu cầu thanh
toán của khách hàng với một món lợi tức hợp lý kèm theo.
Là ngời cho vay, ngân hàng thơng mại sử dụng vốn đI thuê để cho
thuê lại, tức là tạm thời bán quyền sử dụng vốn cho ngời khác, ngân hàng
thơng mại vẫn luôn mong muốn khách hàng của mình sử dụng vốn vay có
hiệu quả và hoàn trả đầy đủ vốn và lãi đúng kỳ hạn theo những qui định đã
cam kết. Nh vậy, trong mối quan hệ tay ba giữa ngân hàng thơng mại, ngời

gửi tiền ký thác và ngời đi vay đều dựa vào lòng tin của nhau để giảI quyết
tình trạng thừa hay thiếu vốn của các chủ thể nêu trên.
Khác với các quan hệ mua bán thông thờng khác (sau khi trả tiền ngời
mua trở thành chủ sở hữu vật mua), quan hệ tín dụng ngân hàng chỉ trao đổi
quyền sử dụng giá trị khoản vay chứ không trao đổi quyền sở hữu khoản
vay. Ngời cho vay giao giá trị khoản vay dới dạng hàng hoá hay tiền tệ cho
ngời kia sử dụng khoản vay trong thời hạn nhất định, sau khi khai thác giá
trị sử dụng khoản vay trong thời hạn cam kết, ngời vay phảI hoàn trả toàn
bộ giá trị khoản vay cộng thêm khoản lợi tức trả cho ngời cho vay.
Khoản vay dới dạng hiện vật hay tiền tệ, nó cũng là hàng hoá, vì thế
nó cũng có giá trị và giá trị sử dụng. Vì giấ trị và giá trị sử dụng là hai
thuộc tính gắn liền bên trong của thực thể hàng hoá "khoản vay", và do
trong quan hệ tín dụng ngời ta chỉ bán giá trị sử dụng chứ không bán giá trị
của khoản vay, hơn nữa ngời ta chỉ nhợng quyền sử dụng khoản vay trong
thời hạn nhất định, nên thực thể khoản vay vẫn tồn tại và có thể luân
chuyển từ ngời này sang ngời khác do hoạt động cho vay của ngời cho vay.
đây là đặc điểm cơ bản khác biệt với việc mua bán hàng hoá thông thờng.
Trong quan hệ mua bán hàng hoá, thông thờng sau khi ngời mua sử dụng,
14
giá trị thực tế không còn nguyên vẹn, hoặc giảm giá trị, hoặc đợc kết
chuyển vào trong quá trình sản xuất của ngời mua.
Trong quan hệ tín dụng, giá trị vốn tín dụng đợc chuyển từ ngời cho
vay sang ngời đi vay, còn trong quan hệ mua bán hàng hoá, giá trị hàng hoá
thay đổi hình thái tồn tại, nghĩa là hàng hoá ở trong tay ngời mua và trong
tay ngời bán vẫn là một giá trị nh thế chỉ dới hình thái khác nhau thôi. Ngời
bán và ngời mua, cả hai đều có một giá trị nh trớc, giá trị mà họ nhợng đi,
ngời thứ nhất thì nhợng đi dới hình thái hàng hoá, ngời thứ hai nhợng đi dới
hình thái tiền... Trong việc cho vay, chỉ có một bên nhận đợc giá trị, vì cũng
chỉ một bên nhợng đi giá trị thôi. Đem tiền cho vay với t cách là một vật có
đặc đIểm là sẽ quay trở về điểm xuất phát của nó, mà vẫn giữ đợc nguyên

vẹn giá trị của nó và đồng thời lại lớn thêm trong quá trình vận động.
b. Lãi suất - biểu hiện đặc trng về hoạt động kinh doanh của
một trung gian tài chính:
Khi sử dụng khoản vay vào trong quá trình sản xuất hoặc kinh doanh,
ngời đi vay sẽ thu đợc lợi nhuận, một phần lợi nhuận này đợc trả cho ngời
cho vay và đợc gọi là giá cả quyền sử dụng khoản vay hay là lãi suất. Nh
vậy, khác với hoạt động sản xuất kinh doanh thông thờng, lợi nhuận ở đây
đợc phân chia chứ không phải nhân lên, phần lợi nhuận đem chia đó là chi
phí mà ngời đi vay phải trả cho việc "thuê" giá trị khoản vay về sử dụng
trong kinh doanh theo thời gian nhất định. Khoản chi phí này cũng giống
nh chi phí trả tiền thuê nhà, khác chăng là trong quá trình sử dụng giá trị
căn nhà giảm dần do hao mòn, còn giá trị khoản vay thì bất biến. Đó là đặc
điểm khác biệt của việc "cho thuê giá trị" so với các loại hình cho thuê tài
sản trong kinh doanh thông thờng khác.
15
c. Yếu tố lòng tin trong hoạt động kinh doanh tín dụng ngân hàng:
Trong giới tài chính, một ngời đợc xem là có uy tín khi ngời khác tin
tởng và sẵn sàng ký thác tài sản hoặc tiền bạc cho anh ta. Tín dụng là sự
cho vay có hứa hẹn thời gian hoàn trả. Sự hứa hẹn biểu hiện mức tín nhiệm
của ngời cho vay, yếu tố tín nhiệm là yếu tố bao trùm trong hoạt động tín
dụng, là điều kiện cần cho quan hệ tín dụng phát sinh.
Trong quan hệ kinh doanh thông thờng khác, uy tín vẫn là yếu tố đợc
đặt lên hàng đầu trong nhiều trờng hợp, nhng không đóng vai trò quyết
định trong mua bán bởi các lẽ sau: thứ nhất hàng hoá thờng cồng kềnh
mang tính chất chuyên dùng, khả năng thanh toán kém nên khó tẩu tán,
chiếm dụng; thứ hai, việc mua bán thờng diễn ra "mua đứt bán đoạn" nên
việc kiểm tra uy tín kinh doanh trong mối quan hệ giao dịch dễ dàng,
không cần thử thách.
Ngợc lại, kinh doanh tín dụng ngân hàng là kinh doanh "quyền sử
dụng các khoản tiền tệ", ngân hàng chỉ bán "giá trị sử dụng của tiền" chứ

không bán "tiền", nên khi hết thời gian sử dụng theo cam kết, tiền quay về
giữ nguyên giá trị của nó, phần chênh lệch theo thoả thuận nếu có là "giá
bán" quyền sử dụng khoản cho vay trong thời gian nhất định. Do vậy tiền
vay( phần gốc) chỉ là vật "chuyên chở" giá trị sử dụng của tiền, nên nó đợc
phát ra qua các thời gian nhất định rồi sẽ thu về, nó không đợc bán đứt.
Hơn nữa, giá bán (lãi suất) quyền sử dụng tiền tệ thờng rất nhỏ so với giá trị
khoản cho vay, nên sự bù đắp khi rủi ro xảy ra là quá ít ỏi. Từ đó có thể
thấy rằng quan hệ tín dụng buộc phải có lòng tin, trong nhiều trờng hợp, vì
thiếu lòng tin nên ngời ta phải tăng cờng gia cố bằng các "quyền truy đòi",
bằng tài sản thế chấp hay bằng pháp lý (bảo lãnh). Thiếu lòng tin quan hệ
tín dụng có thể không phát sinh.
16
d. Tín dụng của ngân hàng tạo tiền ký thác, tạo tài nguyên cho
hoạt động kinh doanh ngân hàng.
Khi ta mua chịu ở một cửa hàng nào đó thì quan hệ tín dụng phát sinh:
số tiền ta nhận đợc qua mua chịu sẽ bằng đúng số tiền mà ngời bán chịu lẽ
ra sẽ nhận đợc. Hoặc khi mua một trái phiếu, số tiền ta giảm đi cũng chính
là số tiền mà công ty đó nhận đợc. Vậy trong tín dụng thông thờng, việc
cho vay chẳng qua là chuyển số tiền từ tay ngời này sang tay ngời khác sử
dụng, ngời cho vay mất đi cái mà ngời đi vay nhận đợc. Diều này cũng
giống nh khi ngân hàng thơng mại cho vay bằng tiền mặt. Nhng khi ngân
hàng cho vay bằng cách rút qua số d tài khoản tiền gửi(tức cho vay chuyển
khoản) thì ngân hàng không mất đi cái gì, mà khách hàng có thêm phơng
tiện tạo ra sức mua. Tóm lại, trong các loại tín dụng khác, cho vay hoặc thu
nợ đều là quá trình chuyển một lợng tiền từ tay ngời này sang tay ngời
khác, không mất đi và cũng không tăng thêm. Trong khi đó ngân hàng th-
ơng mại cho vay (không bằng tiền mặt) sẽ làm tăng lợng tiền; ngợc lại, khi
thu nợ ( không bằng tiền mặt) sẽ làm giảm một lợng tiền. Ngân hàng thơng
mại thông qua tín dụng đã tạo tiền và huỷ tiền, cung cấp phơng tiện thanh
toán cho nền kinh tế. Khi làm điều đó ngân hàng đã tạo ra tài nguyên quan

trọng nhất phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
e. Ngân hàng thơng mại là trung tâm biến đổi và tiếp nhận rủi
ro trong nền kinh tế:
Công nghệ biến đổi cơ cấu thời hạn của các đồng tiền đợc xem là
công nghệ đặc thù của trung gian tài chính (trong đó có ngân hàng thơng
mại). Nhờ có công nghệ này, ngân hàng thơng mại đã trở nên quan trọng
hơn rất nhiều so với chức năng "cấu nối" cung cầu vốn đơn thuần. Với vai
trò cầu nối giữa ngời cho vay đàu tiên với ngời đi vay cuối cùng, ngân hàng
thơng mại thực hiện chức năng trung gian nh là một "ổ cắm", nhng khi thực
hiện chức năng biến đổi cơ cấu thời hạn của các đồng tiền, ngân hàng thơng
17
mại thực hiện chức năng nh một "biến thế" và một "ổn áp" trong chu
chuyển tài chính của nền kinh tế.
Với chức năng "ổ cắm", ngân hàng thơng mại làm nhiệm vụ trung
gian tín dụng. Hoạt động sản xuất kinh doanh tong nền kinh tế luôn tạo ra
tình trạng lỡng lập, nghĩa là sản sinh ra những ngời thừa tiền muốn cho vay
và những ngời thiếu tiền muốn đi vay. Nói cách khác, tín dụng tồn tại là do
quá trình tuần hoàn và chu chuyển tiền tệ trong nền kinh tế, trong sản xuất
và trong tiêu dùng. Mỗi ngành, mỗi lĩnh vực có chu chuyển tiền tệ khác
nhau và không ăn khớp với nhau về thời hạn, điều đó dẫn đến tình trạng các
chủ thể kinh tế có lúc tạm thời thừa tiền hoặc có lúc tạm thời thiếu tiền, nói
là tạm thời nhng là hiện tợng thờng xuyên và phổ biến. Nh vậy, vấn đề cơ
bản nảy sinh trong hoạt động tài trợ tín dụng là làm sao nối kết ý nguyện
giữa chủ thể thừa tiền muốn cho vay với chủ thể thiếu tiền muốn đi vay.
Khi làm công việc nối kết đó, ngân hàng thơng mại đã ngầm chứa đựng rủi
ro. Hơn nữa, khách hàng của ngân hàng là các chủ thể chứa đựng rủi ro, họ
tìm đến ngân hàng là muốn san sẻ rủi ro đó cho ngân hàng. Khách hàng
vay vốn của ngân hàng chủ yếu bao gồm hai loại: khách hàng vay sản xuất
và khách hàng vay tiêu dùng.
Ngời sản xuất cũng là những ngời hoạt động trong một môi trờng đầy

rủi ro. Các yếu tố gây rủi ro cho ngời sản xuất rất đa dạng và phong phú
xuất phát từ nhiều nguồn gốc khác nhau và khi xảy ra rủi ro, khách hàng
loại này thông qua kênh tín dụng chuyển các rủi ro đến cho ngân hàng.
Đối tợng vay vốn của ngân hàng thuở ban đầu chủ yếu là cac nhà kinh
doanh, nhng để mở rộng khách hàng và hạn chế rủi ro về đồng vốn, ngân
hàng còn cho các cá nhân và gia đình vay để tiêu dùng. Các cá nhân và gia
đình sinh hoạt trong môi trờng có nhiều rủi ro, các rủi ro mà họ gặp phải
gắn với vấn đề thu nhập và công ăn việc làm, sức khỏe, tuổi tác, hoàn cảnh
gia đình... đều dẫn đến khả năng không hoàn trả đợc nợ vay cho ngân hàng.
Và nh vậy, qua con đờng tín dụng họ có thể chuyển các rủi ro đó cho ngân
hàng.
18
Ngoài ra, rủi ro tín dụng còn bắt nguồn từ các yếu tố trong môi trờng
kinh doanh. Những biến động về tự nhiên nh hoả hoạn, động đất, những
biến động chính trị - xã hội, biến động của môi trờng vĩ mô... đều ảnh hởng
đến rủi ro tín dụng. Rủi ro tín dụng khi là nguyên nhân khi là kết quả của
sự không ổn định trong nền kinh tế, hoặc có thể khi là nguyên nhân khi là
kết quả của các rủi ro trong kinh doanh của các ngân hàng.
Đến lợt mình, với chức năng trung gian tài chín, ngân hàng trở thành
một "trung gian chuyển rủi ro trong nền kinh tế".
Thông qua các kênh ký thác, ngân hàng thơng mại nhận các nguồn tài
chính từ những ngời cho vay đầu tiên, còn thông qua các kênh tín dụng,
ngân hàng thơng mại chuyển các luồng tài chính dến tay ngời đi vay sau
cùng, và cũng bằng hai cách đó, ngân hàng thơng mại chuyển đi hoặc nhận
về các luồng tài chính từ các định chế tài chính khác. Nhng khi làm nh vậy,
ngân hàng thơng mại cũng đồng thời tạo lập các kênh dẫn rủi ro giữa các
chủ thể kinh tế, các định chế tài chính với nhau. Vì vậy, khi một chủ thể
hoặc một định chế tài chính gặp rủi ro, nếu không có biện pháp ngăn chặn
kịp thời, rủi ro sẽ lan truyền và thiệt hại sẽ nhân rộng trong nền kinh tế. Có
lẽ cần phải lu ý tác hại lan truyền rủi ro, trong vai trò làm trung gian tài

chính của ngân hàng thơng mại. Chính vì có các trung gian tài chính mà
trong các cuộc khủng hoảng kinh tế, tài chính tác hại nhanh chóng lan
truyền làm sụp đổ, phá sản các tổ chức tài chính, các doanh nghiệp trong
nền kinh tế.
Với chức năng "biến thế", ngân hàng thơng mại nhận tiền gửi của
những ngời cho vay đầu tiên muốn cho vay ngắn hạn và đem tiền đó cho
ngời đi vay cuối cùng khi họ muốn vay dài hạn (để đầu t...). Những ngời
cho vay đầu tiên là những ngời thừa tiền giả sử là khu vực gia đình, khuyn
hớng của họ là muốn tối đa hoá lợi ích (hữu dụng) của việc tiêu dùng trong
đời sống mỗi ngày. Với ý nghĩ nh vậy, khi thừa tiền, gia đình có nhu cầu
mua các tài sản có sinh lời (tài sản tài chính) gắn với mục tiêu chọn lựa
những tàI sản có tính hữu dụng tối đa, đó thờng là các tài sản ít rủi ro, có
19
tính thanh khoản cao, thuận lợi, phí tổn thấp... Vì vậy hoạch định đầu t tối u
của gia đình trong việc sử dụng tiền thừa là "cho vay ngắn hạn". Đổi lại,
ngời đi vay cuối cùng thờng là các doanh nghiệp. Mục tiêu của họ là muốn
tối đa hoá lợi nhuận trong hoạt động sản xuất kinh doanh, do vậy khoản vay
thích hợp với họ thờng là các giá trị dài hạn. Bởi lẽ trong hoạt động sản
xuất kinh doanh, máy móc cũ thờng bị hao mòn, lỗi thời, họ cần phải đầu t
thay thế, hơn nữa muốn tăng lợi nhuận họ phải mở rộng qui mô sản xuất,
tức là có nhu cầu đầu t ròng. Tổng đầu t của nó là những giá trị dài hạn, nếu
không có vốn tích luỹ hay cổ phần bổ xung, thì khoản tài trợ cần thiết đối
vói họ là "khoản vay dài hạn". Ngân hàng thơng mại nối kết ý nguyện về
thời hạn giữa ngời cho vay đầu tiên và ngời đI vay cuối cùng lại vói nhau.
Nh vậy, ngân hàng thơng mại đã biến đổi thời hạn của các đồng tiền. Và
khi làm việc đó, ngân hàng thơng mại đã biến đổi rủi ro - giảm rủi ro tái
đẩu t cho ngời đi vay cuối cùng và giảm rủi ro thanh khoản cho ngời cho
vay đầu tiên. Nhng khi làm nh thế ngân hàng thơng mại đã nhận về mình
các rủi ro do khách hàng chuyển đến.
Với chức năng "ổn áp", ngân hàng thơng mại ổn định thời hạn của tiền

ký thác hoặc tiền cho vay, mặc dù khi một bên có thể tha đổi cơ cấu thời
hạn theo hớng tăng chênh lệch về thời gian làm tăng rủi ro cho ngân hàng.
Thí dụ, ban đầu cơ cấu thời hạn tiền ký thác là 6 tháng, cơ cấu hạn tiền cho
vay là 12 tháng, vậy chênh lệch cơ cấu thời hạn là 6 tháng. ở mức độ này,
giả định dựa vào các biện pháp nêu trên, ngân hàng còn hoạt động bình th-
ờng. Giả định chính phủ giảm lãi suất tiền vay làm ngân hàng kẹt đẩu ra
(không cho vay đợc) nên không muốn huy động thêm tiền gửi dài hạn.
Điều đó làm cơ cấu thời hạn tiền ký thác giảm xuống chỉ còn 4 tháng chẳng
hạn. Nh vậy chênh lệch cơ cấu thời hạn tăng lên là 8 tháng dẫn đến tăng rủi
ro thanh toán và rủi ro mất khả năng thanh toán cho ngân hàng.
Từ những lý giảI trên, có thể thấy rằng hoạt động kinh doanh của ngân
hàng thơng mại mở rộng lợi nhuận nhng đồng thời cũng mở rộng rủi ro cho
các chủ thể kinh tế và cho cả nền kinh tế. Các trung gian tài chính là đầu
20
mối nhạy cảm nhất trong việc chuyển tải các tác động vi mô lên nền kinh
vế vĩ mô và ngợc lại. Vì thế, muốn ổn định nền kinh tế dới góc độ vĩ mô và
vi mô phải chú trong ổn định hoạt động của trung gian tài chính.
21
II.Chức năng và vai trò của ngân hàng thơng mại
trong nền kinh tế quốc dân:
A. Chức năng:
1.Chức năng trung gian tín dụng
Đây là chức năng đặc trng và cơ bản nhất của ngân hàng thơng mại và
có ý nghĩa đặc biệt qquan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế phát
triển.Trung gian tài chính là hoạt động cầu nối giữa cung và cầu vốn trong
nền kinh tế, khơi nguồn vốn từ những ngời có thể vì lý do gì đó không dùng
nó một cách sinh lợi sang những ngời có ý muốn dùng nó để sinh lợi.
Quan hệ tín dụng trực tiếp giữa ngời có tiền cha sử dụng và ngời có
nhu cầu tiền tệ cần bổ sung gặp phải nhiều hạn chế. Hoạt động tín dụng của
ngân hàng thơng mại đã góp phần khắc phục các hạn chế đó.

Thực hiện chức năng này, một mặt, ngân hàng thơng mại huy động và
tập trung các nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi của các chủ thể trong nền
kinh tế để hình thành nguồn vốn cho vay; mặt khác, trên cơ sở số vốn đã
huy động đợc, ngân hàng cho vay để đáp ứng nhu cầu vốn sản xuất, kinh
doanh, tiêu dùng... của các chủ thể kinh tế, góp phần đảm bảo sự vận động
liên tục của guồng máy kinh tế xã hội, thúc đẩy tăng trởng kinh tế. Nh vậy,
ngân hàng thơng mại vừa là ngời đi vay vừa là ngời cho vay, hay nói cách
khác, nghiệp vụ tín dụng của ngân hàng thơng mại là đi vay để cho vay.
Vốn sản xuất kinh doanh của các chủ thể trong nền kinh tế vận dộng
liên tục và biểu hiện các hình thái khác nhau qua mỗi giai đợn của quá trình
sản xuất, tạo thành chu kỳ tuần hoàn và luân chuyển vốn, điểm xuất phát
vvà kết thúc của một vòng tuần hoàn này thể hiện dới dạng tiền tệ. Trong
quá trình sản xuất kinh doanh, để duy trì hoạt động liên tục đòi hỏi vốn của
các doanh nghiệp phải đồng thời tồn tại ở cả ba giai đoạn: dự trữ - sản xuất
- lu thông. Từ đó xảy ra hiện tợng thừa và thiếu vốn tạm thời: tại một thời
22
điểm nhất định có những đơn vị kinh tế có vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi
(thừa vốn) và có những đơn vị khác tạm thời thiếu vốn. Đây là hiện tợng
mang tính chất tạm thời nhng xảy ra thờng xuyên và phổ biến trong bất kỳ
nền kinh tế nớc nào, làm nảy sinh yêu cầu ngày càng bức thiết phải giải
quyết cho đợc vấn đề điều hoà vốn. Ngân hàng thong mại với vai trò là một
trung gian tín dụng đứng ra tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ, điều hoà
cung và cầu vốn trong các doanh nghiệp của nền kinh tế, đã góp phần diều
tiết các nguồn vốn, tạo điều kiện cho quá trình sản xuất kinh doanh của các
doanh nghiệp không bị gián đoạn.
Để mở rộng sản xuất, đối vois từng donh nghiệp yêu cầu về vốn là một
trong nững mối quan tâm hàng đầu đợc đặt ra. Các doanh nghiệp không thể
chỉ trông chờ vào vốn tự có, mà còn phải biết dựa vào vốn của nhiều nguồn
khác nhau trong xã hội. Ngân hang thơng mại với t cách là nơi tập trung đài
bộ phận vốn nhàn rỗi, sẽ là trung tâm đáp ứng nhu cầu vốn bổ sung cho đầu

t phát triển. Nh vậy, tính udngj ngân hàng vừa giúp cho doanh nghiệp rút
ngắn đợc thời gian tích luỹ vốn nhanh chóng cho đầu t mở rộng sản xuất,
vừa góp phần đẩy nhanh tốc độ tập trung và tích luỹ vốn cho nền kinh tế.
Ngân hàng thơng mại tập hợp tài lực của khách hàng này và
đemchuyển cho ngời khác sử dụng theo phơng thức kinh doanh vay để cho
vay. Đó chính là vai trò trung gian của ngân hàng. Nh vậy, xuất hiện một
nét đặc thù chính của ngân hàng khi đóng vai trò trung gian: thu thập
những đồng tiền đã có sẵn (nh nhận tiền gửi, nhận tiền tiết kiệm, ..)và đem
cho vay đối với ngời cần có tiền để sử dung cho nhu càu sản xuất kinh
doanh, sinh hoạt và đời sống. Vai trò trung gian này càng trở nên phong
phú hơn nh việc phát hành thêm cổ phiếu, trái phiếu, phát hành chứng chỉ
tiền gửi và hiện nay phổ biến là tiền gửi tiết kiệm có xổ số... cũng đợc coi
nh là những hinh f thức thu thập nguồn vốn.
Ngày nay, quan niệm vai trò trung gian tín dụng trở nên biến hoá hơn.
Sự phát triển của thị trờng tài chính làm xuất hiện những khía cạnh khác
của chức năng này. Ngân hàng có thể đứng làm trung gian giữa công ty
23
(khi phát hành cổ phiếu) với những nhà đầu t: chuyển giao các mệnh lệnh
trên thì trờng chứng khoán, đảm nhận việc mua bán trái phiếu công ty...
theo cách này, ngân hàng làm trung gian giữa ngời đầu t và ngời cần vay
vốn trên thị trờng.
Do đó, ngân hàng không chỉ làm trung gian giữa ngời gửi tiền và ngời
vay tiền, mà còn làm trung gian giữa ngời đầu t và ngời cần vay vốn trên thị
trờng. Những trung gian tài chính làm việc này để kiếm lời bằng việc đặt
một lãi suất cao hơn cho ác mons vay so với món lãi họ thanh toán cho ngời
cho vay (là ngời tiết kiêm). Nh vậy, do hoạt động trong quá trình tài chính
gián tiếp, những trung gian tài chính có thể làm lời cho phần lớn những ng-
ời có món tiết kiệm nhỏ bằng việc đem lại cho họ thu nhập tiền lãi cao và
có thể giúp những ngời vay các món tiền nhỏ này có thể vay đợc tiền vốn
mà họ không có cách nào khác để có đợc. Ngoài ra, đối với ngời vay món

tiền lớn cũng hởng lợi, bởi vì quá trình trung gian tài chính tập trung đợc
nhiều vốn hơn cho ngời vay trong thị trờng tài chính.
Tác dụng của trung gian tài chính là giảm thiểu những chi phí thông
tin và chi phí giao dịch trong nền kinh tế. Vì một ngời cho vay muốn tìm r
đợc một ngời muốn vay đòi hỏi tập trung tì giờ và tiền của cho một cuộc
kiểm tra tín nhiệm để biết đợc liệu ngời đi vay có hoàn trả vốn vay hay
không. Khi những trung gian tài chính đi vào hoạt động trong nền kinh tế,
những ngời có món để dành nhỏ có thể cung cấp vốn của họ cho thị trờng
tài chính bằng cách cho một trung gian có đủ tín nhiệm vay vốn. Ví dụ
ngân hàng thơng mại á Châu, sau khi huy động tiền gửi đem vốn này ra
cho vay hoặc mua những chứng khoán nh cổ phiếu và trái khoán.
Hơn nữa, tín dụng ngân hàng còn là một trong những nguồn hình
thành vốn lu động và vốn cố định của doanh nghiệp. Vì vậy tín dụng ngân
hàng đã góp phần điều hoà vốn trong nền kinh tế, đảm bảo cho quá trình
sản xuất kinh doanh đợc liên tục, là cầu nối giữa tiết kiệm, tích lũ và đầu t,
động viên vật t hàng hoá đa vào sản xuất lu thông, mở rộng nguồn vốn thúc
đẩy tiến bộ kỹ thuật, đẩy nhanh quá trình tái sản xuất.
24
2.Chức năng làm trung gian thanh toán và quản lý các ph-
ơng tiện thanh toán:
Chức năng này là sự kế thừa và phát triển chức năng ngân hàng là thủ
quỹ của các doanh nghiệp, tức là ngân hàng tiến hành nhập tiền vào tài
khoản hay chi trả gtiền theo lệnh của chủ tài khoản. Công việc của ngời thủ
quỹ chính là ở chỗ làm trung gian thanh toán. Một trong các hoạt động kinh
doanh của ngân hàng co nguồn gócc xa xa đó là hoạt động thanh toán hộ
cho khách hàng của mình. Hoạt động thanh toán của ngân hàng là cơ sở
hoạt động tín dụng ngày nay. Khi một khách hàng thiếu tiền để thanh toán,
ngân hàng sẽ trả hộ và khoản trả hộ đó sẽ trở thành khoản vay của khách
hàng. Với việc kinh doanh tiền tệ dới hình thức ban đầu giản đơn và thuần
tuý của nó, ngời thủ quỹ thực hiện chức năng trung gian thanh toán một

cách riêng rẽ, tách khỏi chế độ tín dụng. Còn trong ngân hàng thơng mại,
chức năng trung gian thanh toán gắn bó chặt chx và hữu cơ với chức năng
trung gian tín dụng: ngân hàng dùng số tiền gửi của ngời này để cho ngời
khác vay. Xuất phát từ chức năng là ngời thủ quỹ của các doanh nghiệp,
ngân hàng có đủ điều kiện để thực hiện các dịch vụ thanh toán theo sự uỷ
nhiệm của khách hàng. Khi các khách hàng gửi tiền vào ngân hàng, họ sẽ
đợc đảm bảo an toàn trong việc cất giữ tiền và thực hiện thu chi một cách
nhanh chóng, tiện lợi, nhất là đối với các khoản thanh toán có giá trị lớn, ở
mọi địa phơng, mà nếu khách hàng tự làm sẽ rất tốn kém, khó khăn và
không an toàn. Nếu nh mọi khoản thanh toán đợc thực hiện không qua ngân
hàng, thì sẽ có những bất tiện và tốn kém lớn nh: những chi phí cho lu
thông tiền mặt (chi phí cho việc đúc tiền, in tiền, bảo quản tiền, vận chuyển
tiền...) và những chi phí có liên quan đến ngời trả và ngời nhận (nh đếm
tiền, bảo quản, vận chuyển tiền...). Khi ngân hàng thơng mại ra đời và phát
triển thì hầu hết các khoản thanh toán chi trả về hàng hoá, dịch vụ giữa các
chủ thể kinh tế (các doanh nghiệp và cá nhân) đều đợc chuyển giao cho
25

×