Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

nghiên cứu thiết kế cải tiến máy dệt thoi thành máy dệt kiếm nhằm nâng cao năng suất, đảm bảo chất lượng vải dệt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (493.69 KB, 36 trang )
















































1

ỦY BAN NHÂN DÂN TP. HCM CÔNG TY TNHH-SX-TM-CƠ KHÍ ĐẠI PHƯỚC
SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ














BÁO CÁO NGHIỆM THU





TÊN ĐỀ TÀI :




NGHIÊN CỨU – THIẾT KẾ – CẢI TIẾN MÁY DỆT THOI THÀNH
MÁY DỆT KIẾM NHẰM NÂNG CAO NĂNG SUẤT, ĐẢM BẢO
CHẤT LƯỢNG VẢI DỆT.

(báo cáo đã hiệu chỉnh)











Chủ nhiệm đề tài : Kỹ Sư DƯƠNG QUỐC HƯNG











THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Tháng 02/ 2009







2

ỦY BAN NHÂN DÂN TP. HCM
SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ














BÁO CÁO NGHIỆM THU





TÊN ĐỀ TÀI :


NGHIÊN CỨU – THIẾT KẾ – CẢI TIẾN MÁY DỆT THOI THÀNH
MÁY DỆT KIẾM NHẰM NÂNG CAO NĂNG SUẤT, ĐẢM BẢO
CHẤT LƯỢNG VẢI DỆT.

(báo cáo đã hiệu chỉnh)







CƠ QUAN QUẢN LÝ CƠ QUAN CHỦ TRÌ










THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH












































TĨM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU




Tóm tắt nội dung nghiên cứu :

Phân tích tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước :
Ngoài nước : Hiện nay, vải được dệt trên các loại máy dệt không thoi (kiếm , khí

hoặc nước). Đây là những loại máy hiện đại có các tính năng cao như : năng suất
cao, chất lượng vải ổn đònh cũng như dệt được các mặt hàng vải có nhiều loại sợi
ngang khác nhau.
Ngày nay, nhờ các ưu điểm vượt trội nên máy dệt không thoi dần dần đã thay thế
máy dệt thoi.

Trong nước : Ở nước ta nói chung và tại Thành Phố Hồ Chí Minh nói riêng ,
hiện chưa có doanh nghiệp nào chế tạo hay sản xuất máy dệt không thoi.
Để có thể cạnh tranh và tiêu thụ được trên thò trường vải trong nước cũng như xuất
khẩu , các doanh nghiệp dệt hiện nay đang sử dụng các loại máy dệt thoi và máy
dệt không thoi.
Tuy nhiên, ở một số nhà máy dệt hành năm đã thanh lý một số lượng lớn thiết bò
này, điều này cho thấy việc cải tiến máy dệt thoi thành maý dệt không thoi là hợp
lý và cần thiết.
Đây là công việc làm có ý nghóa lớn trong việc áp dụng công nghệ mới vào sản
xuất và rẻ tiền hơn nhiều so với máy mới nhập ngoại.
Việc thiết kế - cải tiến máy dệt thoi thành máy dệt kiếm nói trên phải thỏa mãn
các yêu cầu sau
- Cơ cấu gọn, truyền động êm – dễ canh chỉnh và dễ thao tác.
- Làm việc an toàn và hiệu quả.
- Phù hợp với kết cấu của máy dệt kiếm .
- Dễ sử dụng, dễ thao tác
- Lắp đặt : phải đơn giản và đảm bảo cho máy hoạt động tốt, ổn đònh








3



SUMMARY OF RESEARCH CONTENT

THE RESULTS ARE RESEARCHED.

Analysis of overseas and domestic researches.

In overseas : Nowadays, fabrics are woven on shuttleless looms (rapier loom, air jet loom
or water loom). These are the up-to-date weaving machines with high features such as :
high production, good quality fabric as weel as fabrics with different weft yarns can be
woven.
Thanks to the advantages above , shuttle looms are step by step replaced by shuttleless
looms.

In domestic : Generally in Vietnam and particularly at HoChiMinh City , no
manufacturers have produced shuttleless looms yet.
In order to compete in selling woven fabrics in domestic market as weel as export, textile
enterpises are using both shuttle looms and shuttleless looms.
However, in some textile mills had imported modern weaving machines and had
liquidated every year a lot of used shuttle looms , therefore the conversion of shuttle
looom into shuttleless loom is important and reasonable.
This is significant in using new technology in weaving and cheaper in comparison with
exporting of new machines

The concept and conversion of shuttle loom into rapier loom have to satisfy as following
- Mechanisms and organs must be compact
- Easy to adjust

- Suitable to structure of rapier loom
- Easy to using and operation
- Simple installation
- Assuring on stable running of machine .










4



MỤC LỤC


Trang

TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Tiếng Việt 1
Tiếng Anh 2

MỤC LỤC 3

PHẦN MỞ ĐẦU 4


PHẦN I : TỔNG QUAN 5

PHẦN II : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 6
Chương
1 Khái niệm về dệt vải. 7
Chương 2 Cấu tạo máy dệt kiếm cải tiến. 9
Chương 3 Miệng vải và cơ cấu mở miệng vải 12
Chương 4 Cơ cấu tở sợi và cuốn vải 14
Chương 5 Cơ cấu đưa kiếm 18
Chương 6 Cơ cấu ba tăng 23
Chương 7 Năng suất. Khả năng ứng dụng 26

PHẦN III : HIỆU QUẢ 28

PHẦN IV : KẾT LUẬN 29

PHỤ LỤC
Các thông số đạt được sau khi cải tiến 30
Danh mục vật tư -phụ tùng thực hiện đề tài 31
Quyết toán kinh phí 32

TÀI LIỆU THAM KHẢO 33






5





CÔNG TY TNHH-SX-TM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
CƠ KHÍ ĐẠI PHƯỚC Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc




BÁO CÁO NGHIỆM THU

ĐỀ TÀI : - NGHIÊN CỨU – THIẾT KẾ – CẢI TIẾN MÁY DỆT THOI THÀNH
MÁY DỆT KIẾM NHẰM NÂNG CAO NĂNG SUẤT, ĐẢM BẢO CHẤT LƯNG VẢI
DỆT.
Chủ nhiệm đề tài : Kỹ sư DƯƠNG QUỐC HƯNG
Cơ quan chủ trì : CÔNG TY TNHH-SX-TM- CƠ KHÍ ĐẠI PHƯỚC
Thời gian thực hiện : 12 tháng
Kinh phí được duyệt : 80.000.000 đ (tám mươi triệu đồng chẳn)
Kinh phí đã cấp : 70.000.000 đ (bảy mươi triệu đồng chẳn) theo Thông báo số
359/ TB-SKHCN ngày 15/12/2004

Mục tiêu :
- Hiện đại hóa thiết bò và sử dụng công nghệ dệt mới.
- Đa dạng hóa sản phẩm
- Tăng năng suất dệt lên khoảng 1,5 lần
- Tiết kiệm năng lượng và tiêunhao nguyên liệu sợi ngang do không sử dụng công
đoạn suốt sợi ngang

















6




PHẦN I TỔNG QUAN


Từ ngàn xưa,vải là mặt hàng không thể thiếu trong đời sống của con người.
Các loại vải tiêu thụ trên thò trường nội đòa, cũng như xuất khẩu là các loại vải có
chất lïng cao, hầu hết được gia công trên các máy dệt hiện đại. Đó là các loại
máy dệt không thoi (kiếm, khí, nước) có các tính năng cao như: năng suất cao, chất
lượng vải ổn đònh cũng như các loại mặt hàng vải có nhiều loại sợi ngang khác
nhau.
Ngày nay, nhờ các ưu điểm vượt trội nên máy dệt không thoi dần dần đã thay thế
máy dệt thoi .

Với điều kiện này, phải nhập nguyên máy mới và giá thành sẽ rất cao.
Trên cơ sở nghiên cứu các tài liệu máy móc hiện có, đơn vò có khả năng cải tiến
máy dệt thoi thành máy dệt kiếm (thiết kế - chế tạo các bộ phận truyền động, …)
và giá thành sẽ rẻ tiền hơn nhiều so với nhập ngoại.

Mục tiêu của đề tài :
- Hiện đại hóa thiết bò và sử dụng công nghệ mới
- Đa dạng hóa sản phẩm
- Tăng năng suất dệt lên khoảng 1,5 lần
- Tiết kiệm năng lượng và tiêu hao nguyên liệu sợi ngang do không sử dụng
công đoạn suốt sợi ngang
- Khai thác hết năng lực thiết bò
- Nâng cấp thiết bò dệt

Yêu cầu :

Việc nghiên cứu và thực hiện đề tài trên phải thỏa mãn các yêu cầu sau :
- Đầu tư vốn thấp, hiệu quả cao.
- Đảm bảo chất lượng sản phẩm
- Tiêu thụ năng lượng thấp
- Tiêu hao phụ tùng sửa chữa thấp
7

PHẦN II : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Những nội dung đã thực hiện.

Tóm tắt nội dung nghiên cứu :
Phân tích tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước :
Ngoài nước : Hiện nay, vải được dệt trên các loại máy dệt không thoi (kiếm , khí

hoặc nước). Đây là những loại máy hiện đại có các tính năng cao như : năng suất
cao, chất lượng vải ổn đònh cũng như dệt được các mặt hàng vải có nhiều loại sợi
ngang khác nhau.
Ngày nay, nhờ các ưu điểm vượt trội nên máy dệt không thoi dần dần đã thay thế
máy dệt thoi.

Trong nước : Ở nước ta nói chung và tại Thành Phố Hồ Chí Minh nói riêng ,
hiện chưa có doanh nghiệp nào chế tạo hay sản xuất máy dệt không thoi.
Để có thể cạnh tranh và tiêu thụ được trên thò trường vải trong nước cũng như xuất
khẩu , các doanh nghiệp dệt hiện nay đang sử dụng các loại máy dệt thoi và máy
dệt không thoi.
Tuy nhiên, ở một số nhà máy dệt hành năm đã thanh lý một số lượng lớn thiết bò
này, điều này cho thấy việc cải tiến máy dệt thoi thành maý dệt không thoi là hợp
lý và cần thiết.
Đây là công việc làm có ý nghóa lớn trong việc áp dụng công nghệ mới vào sản
xuất và rẻ tiền hơn nhiều so với máy mới nhập ngoại.

Việc thiết kế - cải tiến máy dệt thoi thành máy dệt kiếm nói trên phải thỏa mãn
các yêu cầu sau
- Cơ cấu gọn, truyền động êm – dễ canh chỉnh và dễ thao tác.
- Làm việc an toàn và hiệu quả.
- Phù hợp với kết cấu của máy dệt kiếm .
- Dễ sử dụng, dễ thao tác
- Lắp đặt : phải đơn giản và đảm bảo cho máy hoạt động tốt, ổn đònh

Các nội dung đã thực hiện được trình bày thứ tự qua các chương dưới đây.
8

Chương 1 KHÁI NIỆM VỀ DỆT VẢI.


Vải là do hai hệ sợi dọc và sợi ngang đan với nhau. Các điểm giao nhau giữa sợi dọc
và sợi ngang gọi là điểm nổi.
Chỗ sợi dọc đè lên sợi ngang gọi là điểm nổi dọc.
Chỗ sợi ngang đè lên sợi dọc gọi là điểm nổi ngang.
Những điểm nổi này tạo nên kiểu dệt.
Chu kỳ của các điểm nổi dọc và điểm nổi ngang lặp lại như cũ gọi là rappo kiểu dệt.

1 2
1 – sợi dọc
2 – sợi ngang
3 – điểm nổi dọc
4 – điểm nổi ngang
9





Kiểu dệt vân điểm 1/1 Kiểu dệt vân chéo 1/2





điểm nổi ngang
điểm nổi dọc 1
1 2 3 4
vân điểm 1/1 vân chéo 1/2 vân chéo 1/3




Các giai đoạn công nghệ chủ yếu trên máy dệt kiếm (xem hình)
Sợi dọc và sợi ngang sau khi chuẩn bò xong được đưa sang máy dệt. Ở đây, vải được
dệt ra với một kiểu dệt, mật độ và khổ rộng nhất đònh.
Quá trình dệt vải trên máy dệt gồm các giai đoạn công nghệ chủ yếu sau đây
- Sợi dọc dòch chuyển theo phương thẳng đứng, tách thành hai lớp sợi để tạo nên
miệng vải.
- Đưa sợi ngang vào miệng vải.
- Đập sợi ngang vào đường dệt (là nơi sợi dọc và sợi ngang bắt đầu đan với nhau tạo
nên vải)
Vải dệt xong được cuốn vào trục vải, đồng thời tở sơi dọc từ trục cửi ra dưới một sức
căng nhất đònh và một chiều dài nhất đònh.


Tất cả các giai đoạn công nghệ trên được lặp đi lặp lại theo chu kỳ. Máy hoạt động
là do các cơ cấu chủ yếu sau đây:
- Cơ cấu mở miệng vải: làm cho sợi dọc dòch chuyển theo phương thẳng đứng đểû tạo
miệng vải.
- Cơ cấu kiếm : đưa sợi ngang vào miệng vải.
- Cơ cấu ba tăng: đập sợi ngang vào đường dệt.
- Cơ cấu tở sợi: tở sợi ra dưới một sức căng nhất đònh và một chiều dài nhất đònh.
- Cơ cấu cuộn vải: liên tục cuốn vải ra khỏi đường dệt, đảm bảo cho vải có mật độ
ngang cần thiết và quyết đònh cách sắp xếp sợi ngang trong vải.
Ngoài ra, sợi dọc và vải dòch chuyển còn qua một số cơ cấu khác như:
+ Xà sau
+ Thanh tách sợi: tách sợi dọc thành 2 lớp (còn gọi là 2 nhòp) tránh sợi dọc bò chéo -đứt
+ Lamen (dò đứt sợi dọc) : khi sợi dọc bò đứt , do tác dụng của trọng lượng của lamen,
lamen sẽ rơi xuống làm nối tiếp mạch điện, máy tự động dừng.
+ Văng biên, xà trước
+ Cơ cấu dò sợi ngang : khi sợi ngang bò đứt hoặc không đủ sức căng, do tác dụng của

nguyên lý áp- điện (piezoelectric), làm nối tiếp mạch điện, máy tự động dừng.
Do đó, trong một chu kỳ đưa sợi ngang vào miệng vải, tất cả các cơ cấu đều hoạt
động theo trình tự

Đầu tay kéo (Dobby)



Khung go

vải dệt miệng vải
bộ hãm sợi dọc (lamen)
xà trước xà sau

sợi dọc
trục gai



trục cửi
trục cuốn vải




hộp lò xo dưới

Hình 1 . Sơ đồ công nghệ của máy dệt

10


Chương 2 CẤU TẠO MÁY DỆT KIẾM CẢI TIẾN.


Máy dệt kiếm cải tiến được đề cập ở đề tài thuộc loại máy dệt thoi hiệu Sunglee
xuất xứ của Hàn Quốc sản xuất năm 1992, chuyên dùng cho sợi filamen.
Đặc tính kỹ thuật ban đầu :
- Khổ lược : 140 cm
- Cơ cấu đánh thoi : thuộc loại đánh thoi giữa
- Thanh truyền (tay bielle): thuộc loại tay biên dài
- Cơ cấu tở sợi : thuộc loại tích cực tự động điều chỉnh sức căng sợi dọc
- Cơ cấu cuốn vải : thuộc loại tích cực gián đoạn (bánh cóc - con cóc)
- Cơ cấu mở miệng vải : đầu tay kéo song kỳ loại tiêu cực
- Cơ cấu đánh thoi : thuộc loại tích cực tự động điều chỉnh sức căng sợi dọc

Sau đó toàn bộ khổ máy được nới rộng với khổ lược 200 cm. Dệt được sợi filamen
và sợi kéo (coton, sợi Peco, …)

A-
Khung máy : được làm bằng gang, gồm 2 thành máy & các xà ngang liên kết lại.
Trên thành máy và các xà liên kết có có rất nhiều lỗ và các mặt đã qua gia công
dùng để lắp các chi tiết máy.
Cấu tạo khung máy dệt gồm các chi tiết sau:
- Thành máy (hay sườn máy): trái & phải.
- Các xà liên kết, gồm có :
Xà liên kết trên, xà liên kết trước - dưới, xà liên kết sau -dưới, xà liên kết trước &
xà liên kết ngang giữa.
Các chi tiết trên được bắt chặt với nhau bằng buloong .

Các trục chủ yếu:

Trục chính (thường là trục khuỷu), trục giữa & trục chân batăng đều được lắp trên
khung máy.
Các ổ trục chính và trục giữa: là ổ bi 2 dãy tự lựa, được đònh vò trên khung máy bằng
chốt côn.
Ổ trục chân batăng : thường là ổ trượt bằng gang .
Việc lắp khung máy rất quan trọng, chỉ một thiếu sót nhỏ cũng ảnh hưởng đến toàn máy.
Nếu lắp khung máy không chính xác, các trục sẽ quay nặng, tốn năng lượng.


Ba trục của máy : trục chính, trục giữa và trục chân batăng là 3 trục chủ yếu của
máy.
11


Yêu cầu :
- Phải quay trơn, nhạy, nếu không sẽ ảnh hưởng đến sự truyền động chính xác của toàn
máy.
- Chúng phải song song với nhau và nằm ngang.


Yêu cầu khi lắp khung máy :
- Thành máy phải thẳng đứng.
- Các trục phải nằm ngang và thăng bằng.
- Đường tâm của trục chính và trục giữa phải trùng với đường tâm của các lỗ trục trên
máy.
- Các bộ phận của khung máy cần bắt chặt với nhau để máy chạy không bò lỏng dần ra.


Các bộ phận chính :
Bộ phận tở sợi: thuộc loại tở sợi phụ thuộc có bộ phận cảm ứng sức căng để điều tiết

sức căng và tở sợi. (Cơ cấu tở sợi tích cực tự động điều chỉnh sức căng sợi dọc)
- Bộ phận cuốn vải : thuộc loại tích cực gián đoạn (bánh cóc – con cóc).
- Bộ phận đánh chặt (batăng ): thuộc loại cơ cấu bốn khâu bản lề.
- Bộ phận mở miệng vải : đầu tay kéo song kỳ loại tiêu cực.

Cố đònh máy dệt :
Khi máy dệt thoi hoạt dộng thường rung động rất mạnh, vì vậy phải bắt chặt khung
máy với nền nhà bằng buloong nền .


Sơ đồ phân phối động lực của máy dệt :
Ngày nay, các máy dệt đều do một môtơ điện riêng biệt truyền động cho trục
chính (trục khuỷu). Tất cả các bộ phận còn lại của máy dệt đều do trục chính truyền
động tới thông qua dây đai thang (dây courroie thang), từ đó truyền động cho các bộ
phận khác của máy: mở miệng vải – đưa kiếm – batăng – tở sợi và cuốn vải, ……
Qui cách đai thang sử dụng :thøng là loại A hoặc B cũng đôi khi sử dụng loại F (tùy
theo nhà sản xuất máy dệt).
Môtơ điện : không đồng bộ 3 pha kiểu lồng sóc : 220 hoặc 380 volt

Từ các điều nói trên, ta có thể minh họa sơ đồ phân phối động lực của máy dệt như sau :








12



13


bánh răng xích Tay biên
Trục giữa
Cơ cấu
mở miệng vải
Cơ cấu batăng
Cơ cấu đánh
thoi
Cơ cấu tở sợi
Cơ cấu cuốn
va
û
i
Trục chính











Hình 2 . Sơ đồ phân phối động lực của máy dệt thoi (chưa cải tiến)



___________________________






xích xích Tay biên
Trục giữa
Cơ cấu
mở miệng vải
Cơ cấu batăng
Cơ cấu đưa
kie
á
m
Cơ cấu tở sợi
Cơ cấu cuốn
va
û
i
Trục chính











Hình 3 . Sơ đồ phân phối động lực của máy dệt kiếm cải tiến






Chương 3 MIỆNG VẢI VÀ CƠ CẤU MỞ MIỆNG VẢI


.Khái niệm:
Trên máy dệt, mỗi sợi dọc đều được luồn qua mắt go của một dây go. Khi khung
go chuyển động lên xuống theo phương thẳng đứng, sợi dọc sẽ được nâng lên hoặc
hạ xuống. Như vậy, giữa hai lớp sợi trên và dưới sẽ hình thành một khoang trống gọi
là miệng vải.


Các pha cấu tạo miệng vải:
Cứ mỗi một vòng quay của trục chính máy dệt thì một sợi ngang được đặt vào
miệng vải. Sau khi đập sợi ngang vào đường dệt xong, lại tạo nên miệng vải mới và
sợi ngang khác lại được đặt vào, cứ lần lượt như vậy theo một chu kỳ nhất đònh. Trong
thời gian tạo miệng vải, sợi dọc dòch chuyển lên xuống và ở các vò trí khác nhau. Các
vò trí này gọi là các pha cấu tạo miệng vải. Gồm có:
- Pha chập: lúc sợi dọc ở vò trí trung bình.
- Pha mở miệng vải: lúc sợi dọc dòch chuyển từ vò trí trung bình đến vò trí mở miệng vải
hoàn toàn.
- Pha dừng: go dừng ở vò trí mở miệng vải và sợi ngang được đặt vào miệng vải.

- Pha khép miệng vải: sau thời gian dừng, sợi dọc dòch chuyển ngược lại, đến khi tới pha
chập thì kết thúc.
Thứ tự các pha cứ lần lượt và lặp lại theo chu kỳ


CÁC CƠ CẤU TẠO MIỆNG VẢI.

Nhiệm vụ :
Nhiệm vụ cơ học : nâng hạ các khung go để tạo miệng vải.
Nhiệm vụ công nghệ : điều khiển thứ tự nâng hạ các khung go theo từng kiểu dệt nhất
đònh.
Phân loại : dựa vào 2 nhiệm vụ trên , cơ cấu tạo miệng vải được phân làm 2 loại như sau
:
cơ cấu tạo miệng vải bằng cam và cơ cấu tạo miệng vải bằng đầu tay kéo song kỳ
(Dobby)
Cơ cấu tạo miệng vải trên máy dệt kiếm cải tiến nói trên thuộc loại đầu tay kéo song kỳ

Đặc tính của loại này là 2 nhiệm vụ cơ học & công nghệ do 2 cơ cấu riêng biệt thực
hiện.
- Nhiệm vụ nâng hạ khung go do các dao kéo go & móc kéo go thực hiện ( nhiệm vụ cơ
học).
14
- Nhiệm vụ điều khiển thứ tự nâng hạ khung go do ống điều go, xích điều go thực hiện
(nhiệm vụ công nghệ)




Ưu điểm :
- Dệt được các loại vải có rappo tương đối lớn.

- Số khung go sử dụng : có thể đến 24 khung go.
- Có thể thay đổi tổ chức vải một cách dễ dàng, tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất,
cho
việc cải tiến và thiết kế mặt hàng mới.



































15




Chương 4 BỘ PHẬN TỞ SI VÀ CUỐN VẢI.


Trên máy dệt, sợi dọc tở ra từ cửi sẽ đi qua xà sau, lamen, go, lược rồi vào khu
vực dệt (là khu vực từ lược đến đường dệt). Ở đây sợi ngang và sợi dọc sẽ đan với
nhau
thành vải.Vải dệt xong sẽ đi qua xà trước, trục gai, trục dẫn sợi rồi cuốn vào trục vải.
Như vậy là ở khu vực dệt, sợi và vải được liền với nhau , vải dòch chuyển sẽ kéo
theo sợi dòch chuyển theo.
Để đảm bảo cho việc dệt được liên tục, trên máy có lắp bộ phận cuốn vải và tở
sợi
để liên tục đưa vải dệt xong ra khỏi khu vực dệt và tở sợi từ trục cửi ra để đưa đến khu
vực dệt.
Chiều dài sợi tở từ trục cửi ra phải phù hợp với chiều dài sợi đã dệt thành vải.
Trong thực tế, sợi dọc khi đan với sợi ngang sẽ bò uốn cong và co ngắn lại, nên muốn
dệt chiều dài vải nhất đònh thì phải dùng chiều dài sợi lớn hơn.
Người ta dùng độ co để biểu diễn mức độ co nhiều hay ít của sợi dọc theo công

thức sau :

100 x
L
L - L
A
v
vo
o
=

trong đó :
A
o
– độ co của sợi dọc (gọi là độ co dọc), %
L
o
– chiều dài của sợi dọc.
L
v
– chiều dài vải dệt thành.
Do đó, chiều dài sợi tở từ trục cửi ra bằng tổng số chiều dài vải dệt thành và chiều
dài co lại của sợi dọc:


)
100
A
(1 L
100

A
L L L
o
v
o
vv o
+=+=

Trong quá trình dệt , sợi dọc cần có một sức căng nhất đònh.
- Sợi dọc chùng quá, miệng vải mở không rõ rệt, kiếm đi qua sẽ vướng vào sợi có
thể làm đứt sợi hoặc kẹp kiếm .
- Sức căng lớn quá cũng dễ làm cho sợi đứt nhiều.
Trong mỗi vòng quay của trục chính, sức căng sợi dọc luôn luôn biến đổi: khi mở
miệng vải sức căng tăng lên, khi đóng miệng vải sức căng giảm xuống & lúc đánh
chặt sức căng tăng vọt lên. Tuy nhiên, giá trò trung bình của sức căng sợi dọc trong
suốt quá trình dệt vẫn phải đảm bảo không đổi.

16

Nhiệm vụ của bộ phận tở sợi và cuốn vải:
Bộ phận tở sợi và cuốn vải cùng phối hợp để thực hiện các nhiệm vụ sau :
- Liên tục cuốn vải dệt xong vào trục vải và bổ sung sợi dọc vào khu vực dệt.
- Bảo đảm cho vải có mật độ cần thiết và quyết đònh cách sắp xếp sợi ngang trong
vải.


- Bảo đảm cho chiều dài sợi tở ra phù hợp chiều dài vải dệt được.
- Xác đònh sức căng mắc máy của sợi dọc và giữ cho sức căng đó không đổi trong
suốt
quá trình dệt từ lúc trục cửi còn đầy sợi cho đến khi hết sợi.

- Sức căng mắc máy lớn hay nhỏ tùy theo cấu tạo và yêu cầu của vải dệt.
- Có thể điều chỉnh sức căng sợi dọc nhờ bộ phận điều tiết sức căng trên máy.
Cơ cấu tở sợi tên máy dệt kiếm cải tiến thuộc loại cơ cấu tở sợi tích cực tự động điều
chỉnh sức căng sợi dọc.
Nguyên lý hoạt động của bộ phận này là tự động điều chỉnh sức căng sợi dọc theo
đường kính thay đổi của trục cửi ( trục sợi dọc)



BỘ PHẬN CUỐN VẢI.

Trong quá trình dệt, vải dệt xong phải liên tục được đưa ra khỏi đường dệt và cuốn
vào trục vải. Nhiệm vụ này do bộ phận cuốn vải thực hiện.
Trên máy dệt dùng bộ phận hãm trục cửi thì sự dòch chuyển theo chiều dọc của sợi
chủ yếu dựa vào bộ phận cuốn vải.


Nhiệm vụ :
- Đưa vải ra khỏi đường dệt và cuốn vào trục vải.
- Xác đònh mật độ ngang và đặc điểm của sự sắp xếp sợi ngang trong vải. Bộ phận
này cuốn càng nhanh thì mật độ vải càng nhỏ và ngược lại.
Bộ phận cuốn vải có thể chia làm 2 loại :
- Bộ phận cuốn vải tiêu cực.
- Bộ phận cuốn vải tích cực : gồm có loại tích cực gián đoạn & loại tích cực liên tục.

Bộ phận cuốn vải trên máy dệt kiếm cải tiến thuộc loại tích cực gián đoạn.

Bộ phận cuốn vải tích cực gián đoạn.
Đối với bộ phận này, động tác cuốn vải không diễn ra liên tục trong suốt thời gian
trục chính quay, mà chỉ tiến hành trong một lúc nào đó, còn những lúc khác thì ngừng

cuốn.
Tác dụng cuốn vải xảy ra lúc batăng tiến từ tâm sau ra tâm trước, nghóa là lúc vải
và sợi tng đối chùng.
17

Bộ phận cuốn vải gồm : 1 hệ bánh răng cuốn và 1 bộ bánh cóc - con cóc ( 1 bánh cóc,
1 cóc đẩy và 1 cóc giữ không cho bánh cóc quay ngược trở lại do sức căng của vải trên
máy), 1 trục gai, trục dẫn vải, trục vải.
Vải từ xà trước đi qua trục dẫn vải, được cuốn vào trục gai và cuốn vào trục vải.

Trục gai : đặt ở phía dưới xà trước , bên ngoài có bọc một lớp băng gai thép (hoặc một
lớp vải cao su) để bám vải cho chặt. Trục gai nhận chuyển động quay ngắt quãng từ hệ
bánh răng cuốn để dẫn vải đi qua trục dẫn vải và cuốn vào trục vải.



Trục dẫn vải : có tác dụng làm tăng góc ôm ( còn gọi là góc bao) của vải đối với trục
gai, giúp cho trục gai giữ vải chặt hơn và tránh hiện tượng trït.


Xà trước

Trục dẫn vải
Trục gai
18












Trục vải






Hình 4. Bộ phận cuốn vải


Cách tính mật độ ngang
Khi trục chính quay một vòng (dệt được một sợi ngang) thì cuốn được một chiều
dài vải là L. Như vậy mật độ ngang (có trong đơn vò chiều dài vải) sẽ là : 1/L.


L

7
Z
m
=
5
6
Z

Z

D
Z
Z
Z
Z
π
⋅⋅⋅
1
2
3
4



Mật độ ngang của vải được tính theo công thức :


DZ
Z
Z
Z
Z
Z
m
Z
L
P
y

π
11
1
2
4
3
6
57
⋅⋅⋅⋅⋅=


trong đó:

- mật độ ngang của vải trên máy (số sợi ngang / cm hoặc số sợi ngang/inch).
y
P
m – số răng bánh cóc cuốn được /lần cuốn. ( thông thường m = 1 răng).

- bánh răng
7
Z

- bánh răng tiêu chuẩn
6
Z
- bánh răng thay đổi mật độ
5
Z
- bánh răng cuốn nhỏ.
4

Z



- bánh răng cầu lớn
3
Z
- bánh răng cầu nhỏ.
2
Z
- bánh răng trục gai.
1
Z

D
π
- chu vi trục gai.
trục gai

1




2













3




5 4












6 7























19










Chương 5 CƠ CẤU ĐƯA KIẾM.



MÔ TẢ.
Cơ cấu đưa kiếm gồm có: bộ phận kiếm đưa sợi ngang vào miệng vải, gồm có:
Bộ phận kiếm cấp sợi và bộ phận kiếm nhận sợi.


NHIỆM VỤ :
- Đặt sợi ngang vào miệng vải.
Để kiếm có chuyển động chính xác, cơ cấu đưa kiếm phải thỏa mãn các yêu cầu sau
đây:
- Kiếm phải có chuyển động thẳng và trong thời gian đi qua miệng vải …
- Quá trình đưa kiếm và kiếm đi qua miệng vải phải phối hợp chặt chẻ với cơ cấu mở
miệng vải và sự chuyển động của ba tăng.
Cơ cấu đưa kiếm được đặt ở hai bên đầu batăng. Như vậy phải đặt hai bộ phận
truyền động lắp ở hai đầu của trục chân batăng.

Khác với cơ cấu đánh thoi, cứ ½ vòng quay của trục giữa (hay 1 vòng quay của ]
trục chính) thì tay đánh đánh thoi từ phía này và tiếp nửa vòng quay sau thì đánh thoi
từ phía kia. Do đó số răng của bánh răng trục chính bằng ½ số răng của bánh răng
trục
giữa,
Thì cơ cấu đưa kiếm được điều khiển từ trục chính (trục khuỷu), cứ 1 vòng quay
của
trục chính thì cơ cấu đưa kiếm trái và phải từ 2 đầu batăng từ hai phía sẽ cùng chuyển
động vào vò trí giữa của miệng vải và thực hiện nhiệm vụ trao sợi ngang sau đó
chuyển động lùi về vò trí ban đầu

PHÂN LOẠI .


Tùy theo phương pháp đưa sợi ngang vào miệng vải máy dệt kiếm, được chia làm
ba loại , gồm có:
Máy dệt kiếm cứng, nửa cứng & máy dệt kiếm mềm.
20



Cơ cấu tạo đưa kiếm trên máy dệt kiếm cải tiến nói trên thuộc loại
kiếm mềm băng nhựa.







CẤU TẠO. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG

A- Nguyên lý thiết kế ban đầu
Cấu tạo bộ truyền động kiếm theo thiết kế ban đầu là bộ truyền động 2 cấp:
Cấp 1 : truyền động bánh răng trụ -răng thẳng: trong đó bánh răng chủ động là bánh răng
hình quạt thơng qua cơ cấu tay quay-thanh truyền.
Cấp 2: truyền động bánh răng cơn -răng thẳng (được ngâm trong dầu bơi trơn)

a-
Ưu điểm : Gọn . Liên kết treo với batăng và khơng tựa trên trục chân batăng
b-
Nhược điểm : do liên kết treo với mặt ba tăng và khơng tựa trên trục chân batăng ,nên khi
batăng có chuyển động lắc, bộ truyền động bánh răng cơn –răng thẳng có phần nào bị rung
làm hạn chế tốc độ máy.

- Giá thành vòng bi đỡ chặn cho bánh răng cơn cao hơn so với vòng bi đỡ
- Số răng tiếp xúc khi ăn khớp giữa bánh răng nhựa và băng kiếm là 1 răng.


trục cửi (trục sợi dọc)

21



bánh răng quạt búp sợi ngang
bộ phận dẫn động kiếm
(truyền động bánh răng côn)

băng kiếm





bánh vận hành kiếm kiếm nhận sợi kiếm cấp sợi bộ dò đứt sợi ngang

điểm ăn khớp răng
bộ phận dẫn hướng kiếm











Hình 5 . Nguyên lý hoạt động của cơ cấu dẫn động kiếm


B- Nguyên lý thiết kế đã hiệu chỉnh
Thay đổi : bằng bộ truyền động bánh răng – đai răng thơng qua cơ cấu tay quay-thanh
truyền.

Ưu điểm :
- Truyền động êm – khơng ồn và nhẹ máy
- Dây đai răng dễ thay thế và có sẳn ngồi thị trường
- Do sử dụng bộ truyền động bánh răng – đai răng nên khơng cần bơi trơn ngâm trong
dầu nhớt như bộ truyền động bánh răng cơn –răng thẳng.
- Thân hộp bộ truyền động bánh răng – đai răng liên kết tựa trên trục chân ba tăng có
chuyển
động lắc đồng bộ với batăng và khơng gây rung trong q trình chuyển động.
- Số răng tiếp xúc khi ăn khớp giữa bánh răng nhựa và băng kiếm là 17 răng (khoảng
90
o
).

Cơ cấu tạo đưa kiếm trên máy dệt kiếm cải tiến nói trên thuộc loại kiếm mềm
băng nhựa. Bộ kiếm (trái & phải) dòch chuyển ra vào miệng vải từ hai phía trong rãnh
dẫn hướng thông qua bộ phận truyền động loại tay quay(1) - t hanh truyền (2) lắp ở 2
đầu trục khuỷu như sau :



Giai đoạn 1 :
Khi batăng lùi về phía sau máy (90
o
– 180
o
), đòn nằm ngang (3) – tay biên (4) hạ
xuống – thông qua bộ truyền bánh răng – đai răng (5) làm cho bánh kiếm (6) quay,
băng nhựa mang đầu kiếm (7)(cấp sợi) trái đi vào miệng vải thực hiện quá trình trao
sợi
cho cho đầu kiếm phải (nhận sợi).

Giai đoạn 2 :
Khi batăng tiến về phía trước máy (1890
o
– 360
o
), tay đòn nằm ngang nâng lên –
thông qua bộ truyền bánh răng – đai răng làm cho bánh kiếm quay theo chiều ngược
lại, làm 02 đầu kiếm (trái & phải) cùng rút hẳn ra ngoài miệng vải – kết thúc quá trình
trao sợi ngang.
Lúc này batăng đập sợi ngang vào đường dệt.




22















6 7
1
23



3 2 2
5
4

4







Hình 6 . Nguyên lý hoạt động của cơ cấu dẫn động kiếm






























Pha 1 :


1 - Lược lùi về phía sau
2 - Đầu kiếm trái (cấp sợi) mang sợi ngang và
đầu kiếm phải (nhận sợi) cùng đi vào miệng vải



Pha 2 :
1 - Lược lùi hẳn về phía sau.
2 - Quá trình trao sợi ngang được thực hiện





Pha 3 :
1 - Sau khi trao sợi ngang , hai đầu kiếm (trái + phải)
cùng rút ra ngoài miệng vải
2 - Đồng thời lược dệt tiến về phía trước



Pha 4 :
1 - Hai đầu kiếm (trái + phải) nằm hẳn
bên ngoài hai đầu batăng
2 - Lược đập sợi ngang vào đường dệt.
Kết thúc một chu kỳ trao sợi






24












Chương 6 CƠ CẤU BA TĂNG


NHIỆM VỤ & YÊU CẦU

Nhiệm vụ:
- Dẫn hướng chuyển động của kiếm khi kiếm đi qua miệng vải.
- Giữ kiếm nằm yên bên ngoài sau khi đặt sợi ngang vào đường dệt.
- Đập sợi ngang vào đường dệt.
- Phân bố sợi dọc đều trong các răng lược. Xác đònh khổ rộng của vải và đảm bảo
mật độ dọc theo yêu cầu.
Yêu cầu :
- Động trình của batăng phải nhỏ nhất để giảm ma sát giữa lược và sợi dọc nhưng
phải đảm bảo kích thước miệng vải khi kiếm đi qua miệng vải.
- Đập sợi ngang vào đường dệt phải êm.



Cơ cấu tạo batăng trên máy dệt kiếm cải tiến nói trên thuộc loại cơ cấu batăng
dệt vải, có lược lắp chặt (cố đònh), thuộc cơ cấu 6 khâu bản lề.




CẤU TẠO CƠ CẤU BATĂNG.

Batăng gồm 1 xà gỗ tiết diện chữ nhật được gắn chặt trên hai chân batăng. Phần
trên của xà gỗ có gắn một mặt trượt mỏng làm bằng loại gỗ tốt. Trên xà gỗ có lắp
lược
dệt, phía trên là nắp chụp lược . Hai chân batăng liên kết với trục chính qua hai
khuỷu,
hai tay biên và được bắt chặt trên giá đỡ nhờ hai buloong .
Giá đỡ chân batăng được lắp chặt với trục chân batăng .

25

×