Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bài 1 Đo dộ dài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.63 KB, 3 trang )

Tuần : 01 C hương một : CƠ HỌC
Tiết : 01 Bài 1,2 : ĐO ĐỘ DÀI
Ngày dạy :20/08/12
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Kể tên một số dụng cụ đo độ dài
- Biết xác đònh GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo .
-Biết đo độ dài trong một số tình huống thông thường theo quy tắc đo
2. Kó năng:
- Ước lượng gần đúng độ dài cần đo.
- Sử dụng thước đo phù hợp với vật cần đo.
- Đo và đọc kết quả chính xác
3. Thái độ :
Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm
II. CHUẨN BỊ:
*Gv: ĐDDH:- Cho mỗi nhóm HS:
+Thước kẻ có ĐCNN đến mm
+ Thước dây hoặc thước mét có ĐCNN đến 0,5 cm.
+ Chép sẵn ra giấy bảng kết quả đo độ dài
- Cho cả lớp: Tranh vẽ to thước có GHĐ 20cm, ĐCNN 2mm.
PPDH: Nêu vấn đề,tr quan, thực hành thí nghiệm,thảo luận nhóm
*HS: SGK
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn đònh : 1’
2. Kiểm tra:
3. Bài mới: Lời giới thiệu: Phần đầu SGK
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CƠ BẢN
Hoạt động một: Tổ chức tình huống học tập (Nêu vấn đề
3’)
GV: Cho HS quan sát tranh vẽ và trả lời câu hỏi đặt ra ở
đầu bài .


Hoạt động 2 : Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài. (Trực quan 8’)
GV:
-Yêu cầu HS quan sát H1.1 SGK và trả lời câu hỏi c
4.
- Treo tranh vẽ to thước dài 20cm và có ĐCNN 2mm, yêu
cầu 1-2 HS xác đònh GHĐ và ĐCNN của thước này. Thông
qua đó, GV giới thiệu cách xác đònh GHĐ và ĐCNN của 1
thước đo.
- Cho HS thực hành xác đònh GHĐ và ĐCNN của thước:
Yêu cầu HS làm C
5
, C
6
, C
7
SGK
I. Đơn vò đo độ dài:
Là mét (m)
II. Đo độ dài:
- Khi dùng thước đo cần
biết GHĐ và ĐCNN của
thước.
- GHĐ của thước là độ
dài lớn ghi trên thước.
- ĐCNN là độ dài giữa 2
vạch chia liên tiếp trên
thước.

HS:
- Làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi, thực hành xác đònh

GHĐ và ĐCNN của một số thước đo độ dài theo hướng dẫn
của GV.
- Cá nhân làm vào vở C4 – C
7
và bài tập 1 – 2.1 sách bài
tập.
- Trình bày bài làm của mình theo sự hướng dẫn của GV.
Hoạt động 4: Đo độ dài (Thực hành thí nghiệm 17’)
GV:
- Hướng dẫn HS đo độ dài và ghi kết quả đo H1.1 SGK.
- Phân nhóm, giới thiệu và phát các dụng cụ đo cho nhóm
HS.
HS: Thực hành đo độ dài theo nhóm và ghi kết quả ra bảng
1.1 SGK.
Chú ý: HS thực hành GV quan sát các nhóm làm việc. Hoạt
động một: Thảo luận về cách đo độ dài (Thảo luận
nhóm15’)
GV: Yêu cầu HS nhớ lại bài TH đo độ dài ở tiết học trước
và thảo luận theo nhóm để trả lời các câu hỏi từ C1 đến C3
- Đối với C1 Gv đánh giá kết quả ước lượng độ dài đối với
từng vật ở các nhóm.
- Đối với C2 Gv hỏi: Dùng thước dây và thước kẻ đều có thể
đo được chiều dài bàn học, cũng như đo được bề dày SGK
vật lý, tại sao không chọn ngược lại?
Hs: Trả lời câu hỏi C1 – C5
Đại diện nhóm trình bày câu trả lời theo sự điều khiển của
Gv
Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs rút ra kết luận (Thảo luận 10’)
Gv:
- Yêu cầu Hs làm việc cá nhân C6 và ghi vào vở

- Hướng dẫn HS thảo luận toàn lớp để thống nhất phần kết
luận.
Hs: làm việc cá nhân, điền từ thích hợp vào chổ trống và
nghi kết quả vào vở
- Tham gia thảo luận theo sự hướng dẫn của Gv
Hoạt động 3 : Vận dụng. (10’)
GV cho Hs làm các bài tập từ C7 đến C10 SGK và từ 1-2.7
I. Cách đo độ dài:
Khi đo độ dài cần:
- Ước lượng độ dài cần
đo.
- Chọn thước có GHĐ và
có ĐCNN thích hợp
- Đặt thước dọc theo độ
dài cần đo sao cho 1 đầu
của vật ngang bằng với
vạch số 0 của thước.
- Đặt mắt nhìn theo
hướng vuông góc với
cạnh thước ở đầu kia của
vật.
- Đọc và ghi kết quả đo
theo vạch chia gần nhất
với đầu kia của vật
II. Vận dụng:(SGK)

đến 1-2.11 sách BT:
IV.Cu ̉ng c- Hưng dn HS t hc  nha
1. Củng cố: 4’
- Khi dùng thước đo cần chú ý điều gì?

- Thế nào là GHĐ và ĐCNN của thước?
- Hướng dẫn Hs làm bài tập từ bài 1- 2.1 đến 1-2.6 SBT
- Đo chiều dài quyển vở em ước lượng là bao nhiêu và nên chọn dụng cụ có ĐCNN
là bao nhiêu?
2. Dặn dò: 1’
Trả lời các câu hỏi từ C1 – C10 SGK
Học phần ghi nhớ SGK
Làm BT 1-2.9 đến 1-2.13 sách BT
Chuẩn bò bài sau:  !
V. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×