Tuần: Ngày sọan:
Tiết: Ngày dạy:
Bài 1. ĐO ĐỘ DÀI
I.MỤC TIÊU:
- Kiến thức:
+ Nhớ lại đơn vò đo độ dài trong hệ thống đơn vò đo lườn hợp pháp của nước ta.
+Biết xác đònh giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo.
- Kó năng:
+ Ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo.
+ Tính giá trò trung bình.
- Thái dộ:
+ Rèn luyện tính cẩn thận, ý thừc hợp tác làm việc trong nhóm.
II.CHUẨN BỊ GIẢNG DẠY:
- 4 thước dây
- Thước kẽ
- Bảng 1.1
- Hình 1.1
- 4 sợi dây bằng nhau.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn đònh tổ chức :(2 phút)
2. Giảng bài
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
3’
10’
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
-Phát cho 4 tổ 4 sợi dây.
-Yêu cầu HS dùng gang tay đo dây
và báo cáo kết quả.
- Làm thế nào để biết chính xác
chiều dài của sợi dây?
Hoạt dộng 2: Ôn lại và ước lượng
một số đơn vò đo độ dài.
Hoạt động 2:Ước lượng độ dài của
một số đơn vò đo độ dài.
Yêu cầu học sinh thực hiện C2, C3
Dể đo độ dài chính xác ta cần dụng
cụ gì ?
HS nhân dây & tiến hành đo &
báo cáo kết quả.
- Mét
- Kilômet
- milimet
- deximet
C1: 1m = 10 dm
1m = 100 cm
1cm = 10 mm
1km = 1000 m
-HS ước lượng có khi chính xác
có khi khônh chính xác.
- Dùng thước.
BÀI 1. ĐO ĐỘ DÀI
I.Đơn vò đo độ dài.
1.Ôn lại một số đơn
vò đo độ dài.
C1: 1m = 10 dm
1 m = 100 cm
1 cm = 10 mm
1 km = 1000 m
1.Ước lượng độ dài:
C2.
C3
I.ĐO ĐỘ DÀI.
Tuần: Ngày sọan:
Tiết: Ngày dạy:
5’
Hoạt động 3: Tìm hiểu dụng cụ đo
độ dài và đo độ dài.Treo hình 1.1
a,b,c yêu cầu HS quan sát và cho
biết những người trong hình dùng
những loại thước nào.
Khi sử dụng bất kì dụng cụ đo nào
cũng cần phải có biết giới hạn đo
( GHĐ ) và độ chia nhỏ nhất
(ĐCNN).
Treo tranh vẽ to thước dài 20 cm
và có ĐCNN 2mm.
Yêu cầu HS xác đòng GHĐ và
ĐCNN.
Giới hạn đo củ thước là độ dài lớn
nhất ghi trên thước
Yêu cầu HS xác đònh GHĐ của
thước mình
Yêu cầu HS xác đònh 2 vạch liên
tiếp là bao nhiêu trên hình.
Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp
trên thước được gọi là độ chia nhỏ
nhất.Treo bảng,Thước có GHĐ 1 m
và ĐCNN 1 mm.
- Thước có GHĐ 30 cm
vàĐCNN1mm.-Thước có GHĐ
20cm và ĐCNN 1mm
Nên dùng thước nào để đo
Chiều rộng của cuốn sách VL6
Chiều dài của cuốn sách VL6 ?
Chiều dài của bàn học.
C7. 1
Cần lựa chọn loại thước phù hợp
với yêu cầu sử dụng quan trọng là
chọn dụng cụ đo có GHĐ và ĐCNN
phù hợp với ước lượng.
Hoạt động 4: Đo độ dài
Giới thiệu dụng cụ đo
Kiểm tra sự chuẩn bò HS
+ Bảng kết quả đo độ dài.
Hướng dẫn HS cách đo
Thợ mộc: thước cuộn
Học sinh: thước kẽ
Người bán vải: thước thẳng.
Dài nhất 20 cm
Nhỏ nhất 2 mm.
20 cm
30 cm
2 mm
HS tiến hành giải C5.
HS chọn dụng cụ đo phù hợp
C7. Thợ may dùng thước mét
đo chiề dài mảnh vải.
Số đo cơ the åkhách hàng dùng
thước dây
1.Tìm hiểu dụng cụ
đo độ dài:
Giới hạn đo (GHĐ)
của thước là độ dài
lớn nhất trên thước.
Độ chia nhỏ nhất
(ĐCNN) của thước là
độ dài giữa 2 vạch
chia liên tiếp trên
thước.
C6:
C7.
Ghi nhớ:
* Đơn vò đo độ dài
hợp pháp của nước
Việt Nam là mét (m)
* Khi dùng thước đo
cần biết GHĐ và
ĐCNN của thước.
Tuần: Ngày sọan:
Tiết: Ngày dạy:
+ Ước lượng độ dài cần đo
+ Chọn dụng cụ đo.
+ Đo độ dài: đo 3 lần, ghi vào bảng,
tính giá tri trung bình.
-Phát dụng cụ cho HS.
-Sau khi tiến hành đo xong GV yêu
cầu 4 tổ trình bày bài báo cáo ( dán
bảng ).
-So sánh kết quả của 4 tổ có giống
nhau hay không ? Xử lí tình huống
khi có nhóm ra kết quả khác 3
nhóm còn lại.
-Yêu cầu HS xem lại dụng cụ đo.
-ĐCNN, GHĐ phù hợp 1 không
-Cách tính trunh bình đúng chưa.
Treo bảng nhớ dạng trắc nghiệm.
Dặn dò: HS về nhà đọc trước mục I
ở bài 2 để chuẩn bò cho tiết học sau.
Làm bài tập
1-2.2→1-2.6
HS chuẩn bò tiến hành đo
HS nhận dụng cụ ( tổ trưởng 4
tổ )
HS điền từ
Ghi vào tập
Rút kinh nghiệm: