Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

bệnh thường gặp trên cá koi (cyprinus carpio) cá dĩa (symphysodon discus) và các biện pháp phòng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.09 MB, 82 trang )

1

ỦY BAN NHÂN DÂN TP. HCM SỞ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM
SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2









BÁO CÁO NGHIỆM THU



NGHIÊN CỨU BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN
CÁ KOI (CYPRINUS CARPIO), CÁ DĨA (SYMPHYSODON
DISCUS) VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ


CHỦ NHIỆM ðỀ TÀI:
ThS. NGUYỄN NGỌC DU




Thành viên tham gia:

- CNSH. Trương Hồng Việt


- CNSH. Phạm Võ Ngọc Ánh
- CNSH. Mã Tú Lan
- CNSH. Nguyễn Văn Huy










THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
THÁNG 06/ 2008
2

MỤC LỤC


DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH SÁCH CÁC BẢNG
DANH SÁCH CÁC HÌNH ẢNH

PHẦN 1. GIỚI THIỆU 1
PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
2.1. Tình hình dịch bệnh và các bệnh thường gặp trên cá Koi 3
2.1.1. Tình hình dịch bệnh trên cá Koi 3
2.1.2. Một số bệnh thường gặp trên cá Koi 4
2.1.2.1 Bệnh do virus 4

2.1.2.2. Bệnh nhiễm khuẩn 6
2.1.2.3. Bệnh ký sinh trùng 7
2.1.2.4. Bệnh do nấm 8
2.1.2.5. Bệnh liên quan ñến môi trường nuôi 9
2.2. ðặc ñiểm sinh học và các bệnh thường gặp trên cá Dĩa 10
2.2.1. Nguồn gốc và ñặc ñiểm sinh học của cá Dĩa 10
2.2.2. Một số bệnh thường gặp 10
2.2.2.1 Bệnh nhiễm khuẩn 10
2.2.2.2. Bệnh do ký sinh trùng 11
2.2.2.3. Bệnh nấm trên cá 15
2.2.2.4. Một số bệnh do yếu tố môi trường 16
PHẦN 3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17
3.1. Thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu 17
3.2. Vật liệu và dụng cụ hoá chất 17
3.2.1. Vật liệu 17
3.2.2. Dụng cụ - Hoá chất 17
3.3. Phương pháp nghiên cứu 18
3.3.1. Phương pháp ñiều tra tình hình nuôi và bệnh 18
3.3.2. Phương pháp thu mẫu 18
3.3.3. Phương pháp phân lập và ñịnh danh vi khuẩn 18
3.3.4. Phương pháp ñánh giá và ñịnh danh ký sinh trùng 18
3.3.5. Phương pháp nghiên cứu virus 19
3.3.5.1. Phương pháp phân lập virus 19
3.3.5.2. Xác ñịnh virus bằng kỹ thuật immunoperoxidase ( KHV và SVCV) 20
3.4. Phương pháp thử nghiệm kháng sinh ñồ 20
3.5. Phương pháp cảm nhiễm ngược vi khuẩn 21
3

PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 23
A. CÁ KOI 23

4.1. Kết quả ñiều tra tình hình nuôi và dịch bệnh 23
4.1.1. Tình hình nuôi 23
4.1.2. Tình hình bệnh 23
4.2. Kết quả phân lập tác nhân gây bệnh 24
4.2.1.Kết quả phân lập virus 24
4.2.1.1.Phương pháp nuôi cấy tế bào – phân lập virus 24
4.2.1.2. Kỹ thuật immunoperoxidase ñịnh danh SVCV và KHV 25
4.2.1.3. Kết quả phân lập SVCV và KHV 26
4.2.2. Kết quả phân lập vi khuẩn 26
4.2.3. Kết quả phân tích ký sinh trùng 30
4. 3. Cảm nhiễm ngược 32
4.4. Kết quả thí nghiệm trị bệnh 35
4.4.1. Thử nghiệm trị bệnh giai ñoạn sớm 35
4.4.2. Thử nghiệm trị bệnh khi có biểu hiện bệnh lý 37
4.4.3. Qui trình phòng trị bệnh chung cho cá Koi 39
B. CÁ DĨA 40
4.5.Kết quả ñiều tra tình hình nuôi và bệnh cá 40
4.5.1.Tình hình nuôi 40
4.5.2.Tình hình bệnh 41
4.5.3.Tình hình sử dụng hoá chất và kháng sinh trong phòng và trị bệnh 42
4.6. Kết quả phân lập tác nhân gây bệnh 42
4.6.1.Kết quả phân lập vi khuẩn 42
4.6.2.Kết quả ñịnh danh ký sinh trùng 47
4.6.2.1. Ngoại ký sinh 47
4.6.2.2. Nội ký sinh trùng 49
4.6.3.Kết quả kiểm tra nấm 51
4.7.Kết quả cảm nhiễm ngược vi khuẩn 53
4.8. Thử nghiệm trị bệnh thường gặp trên cá dĩa và xây dựng qui trình phòng bệnh56
4.8.1. Kiểm tra chất lượng giống và thức ăn 56
4.8.1.1. Kiểm tra chất lượng cá giống 56

4.8.1.2. Kiểm tra chất lượng trùn chỉ 56
4.8.2. Thử nghiệm trị bệnh 57
4.8.2.1. Thử nghiệm trị bệnh do vi khuẩn A. hydrophila 57
4.8.2.2. Trị bệnh do ký sinh trùng 58
4.8.3. Qui trình phòng trị bệnh chung cho cá dĩa 61
4.8.3.1. Qui trình phòng bệnh 61
4.8.3.2. Qui trình trị bệnh 61
4

PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 62
5.1.Kết luận 62
5.2.ðề nghị 63

TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT


PBS : Phosphate Buffer Saline
EPC : Epithelioma papulosum cyprini
BF-2 : Bluegill fry
KF-1 : Koi fin
KHV : Koi herpesvirus
SVCV : Spring Viraemia of Carp Virus
IPNV : Infectious Pancreatic Necrosis Virus
Mab : Mono antibody
CyHV-1 : Cyprinid herpesvirus
CPE : Cytopathic Effect

RS : Rimler Shotts
BHIA : Brain Heart Infusion Agar
MC : MacConkey
TCBS : Thiosulphate Citrate Bile Salts Sucrose Agar
BA : Blood Agar
MHA : Mueller Hinton Agar
OTC : Oxytetracyclin
FBS : Fetal Bovine Serum
CðNTB :Cường ñộ nhiễm trung bình
TLN :Tỉ lệ nhiễm
CFU : Colony Forming Unit



5




DANH SÁCH CÁC BẢNG

Bảng 1: Các bệnh thường gặp ở cá Koi 24
Bảng 2: Kết quả phân tích vi khuẩn trên cá Koi 27
Bảng 3: Kết quả phân tích F.columnaris bằng kỹ thuật nhuộm Giemsa 27
Bảng 4: Kết quả kiểm tra ký sinh trùng trên cá Koi 30
Bảng 5: Kết quả kiểm tra bào tử trùng trên cá Koi 32
Bảng 6: Kết quả gây nhiễm thăm dò vi khuẩn A. hydrophila trên cá Koi 33
Bảng 7: Kết quả gây nhiễm A. hydrophila ở các liều gây nhiễm khác nhau 34
Bảng 8: Theo dõi trị bệnh ngay sau khi ñưa cá lên bể 36
Bảng 9: Kết quả theo dõi trị bệnh giai ñoạn sớm ở những nồng ñộ OTC khác nhau 36

Bảng 10: Kết quả thử nghiệm trị bệnh khi cá biểu hiện bệnh lý 37
Bảng 11: ðiều tra tình hình và kỹ thuật nuôi cá Dĩa 41
Bảng 12: ðiều tra các bệnh thường gặp trên cá Dĩa 41
Bảng 13: Kết quả phân lập vi khuẩn trên cá Dĩa 43
Bảng 14: Kết quả kiểm tra sán lá ñơn chủ 47
Bảng 15: Kết quả kiểm tra trùng bánh xe 48
Bảng 16: Kết quả phân tích sán dây trong cá dĩa 49
Bảng 17: Kết quả kiểm tra Amyloodinium sp 51
Bảng 18: Kết quả cảm nhiễm vi khuẩn A. hydrophila trên cá Dĩa 54
Bảng 19: Kết quả kiểm tra mầm bệnh trên cá Dĩa bột 56
Bảng 20: Kết quả kháng sinh ñồ 57
Bảng 21: Kết quả thử nghiệm trị bệnh vi khuẩn trên cá Dĩa 58





6

DANH SÁCH CÁC HÌNH ẢNH
Hình 1: Chu kỳ phát triển của sán dây Bothriocephalus 13
Hình 2: Vòng ñời của Amyloodinium ocellatum 15
Hình 3: Chu kỳ sinh sản và phát triển của nấm hạt Ichthyophonus hoferi 16
Hình 4: Tế bào EPC lớp ñơn 25
Hình 5: Tế bào KF-1 lớp ñơn 25
Hình 6: CPE trên tế bào EPC khi gây nhiễm SVCV 25
Hình 7: CPE trên tế bào KF-1 khi gây nhiễm KHV 25
Hình 8: Tế bào EPC bình thường không bắt màu 26
Hình 9: Những tế bào EPC nhiễm SVCV bắt màu ñỏ gạch 26
Hình 10: Vi khuẩn F. columnaris nuôi trong môi trường lỏng L-15 28

Hình 11: Vết phiết mang của cá bệnh, nhiều vi khuẩn sợi 28
Hình 12: Mang cá bệnh bị phân hủy 28
Hình 13: Cá Koi xuất huyết các vây, hoại tử gốc vây ñuôi 29
Hình 14: Mang cá Koi bị hoại tử, vây ñuôi bị xuất huyết, ăn mòn 29
Hình 15: Mang tưa – cá Koi 29
Hình 16: Mang cá chép bị xuất huyết, tiết nhớt, các sợi mang dính lại 29
Hình 17: Ngoại ký sinh nhiễm trên cá Koi 31
Hình 18: Cá nhiễm bào tử trùng 32
Hình 19: Bào tử trùng 2 cực nang 32
Hình 20: Cá bị loét màng bụng và gốc vi bụng sau gây nhiễm 35
Hình 21: Cá bị loét màng bụng quanh vết tiêm 35
Hình 22: Cá bệnh bị loét mắt 45
Hình 23: Cá bị loét thân, sậm màu 45
HÌnh 24: Vi khuẩn Aeromonas hydrophila nhuộm gram 45
Hình 25: Vi khuẩn Aeromonas hydrophila trên thạch máu 45
Hình 26: Sán lá ñơn chủ Silurodiscoides 48
Hình 27: Sán lá ñơn chủ Silurodiscoides trên mang cá Dĩa 48
Hình 28: Trùng bánh xe Trichodina sp 49
7

Hình 29: Giun tròn Capilaria sp 49
Hình 30: Giun tròn Capilaria sp. (mang trứng) 49
Hình 31: Cá bị nhiễm sán dây Bothriocephalus 50
Hình 32: Phần ñầu sán dây 50
Hình 33: ðốt trưởng thành mang trứng 50
Hình 34: Trứng sán 50
Hình 35: Mang cá nhiễm Amyloodinium sp. (soi tươi) 51
Hình 36: Mang cá nhiễm Amyloodinium sp. (H&E) 51
Hình 37: Amyloodinium sp. dạng bào nang 51
Hình 38: Amyloodinium sp. giai ñoạn phóng thích các bào tử con 51

HÌnh 39: Các bào nang trên sợi mang 52
Hình 40: Các bào nang của nấm xâm nhiễm sâu vào mô mang 52
Hình 41: Bào nang chứa các hạt bào tử trong mô cơ 52
Hình 42: Soi tươi mẫu thận: nhiều hạt bào tử trong thận 52
Hình 43: HIện tượng ñại thực bào trong thận cá do sự xâm nhập của các bào tử 52
Hình 44: Lát cắt gan: Các hạt tinh thể oxalate trong gan cá bệnh 52
Hình 45: Cá con nhợt nhạt, tụ góc, sậm màu 53
Hình 46: Cá còi cọc, trên thân lấm tấm các hạt sắc tố ñen 53
Hình 47: Cá chết sau cảm nhiễm: sậm thân, xuất huyết 55
Hình 48: Biểu hiện mật sưng ñen, lách sưng 55
Hình 49: Cá sậm thân, lở loét vùng tổn thương 55
Hình 50: Cá chuyển sang sậm màu sau cảm nhiễm 55
Hình 51: Cá chết sau cảm nhiễm 55
Hình 52: Cá ở lô ñối chứng 55
Hình 53: Amyloodinium sp. trong ruột trùn chỉ 57
Hình 54: Amyloodinum sp. dạng tự do 57
HÌnh 55: Mang nhiễm sán lá trước khi ñiều trị 59
Hình 56: Mang nhiễm sán lá sau khi ñiều trị 59
Hình 57: Mang cá nhiễm Amyloodinium sp. trước khi ñiều trị 60
Hình 58: Mang cá sau khi ñiều trị 60

8

PHẦN 1. GIỚI THIỆU

Cá Koi hay còn ñược gọi là cá chép cảnh
(Cyprinus carpio koi)
sau nhiều năm ñược
nuôi dưỡng, lai tạo và chọn lọc ngày nay ñã có nhiều màu sắc hấp dẫn và ñược nuôi
làm cá cảnh. Cá Koi ñược nuôi ở các nước Mỹ, Australia, Nhật, Trung Quốc, Hàn

Quốc, Israel, các nước vùng ðông Nam Á, chiếm tỷ lệ cao trong xuất khẩu thủy sản.
Doanh số bán cá cảnh trên thế giới (phần lớn ở châu Âu, Nhật Bản và Mỹ) vào khoảng
10-17 tỷ USD mỗi năm, ở châu Á, Singapore mỗi năm cũng xuất khẩu trên 300 triệu
USD ra thị trường thế giới (Việt Linh, 2006). Ở Mỹ, cá Koi hiện ñang rất ñược ưa
chuộng, các câu lạc bộ về cá Koi ñược thành lập ở các nước như Mỹ, Singapore…
chứng tỏ sự sủng ái của người chơi với loại cá này. Hàng năm có trên 25 buổi trình
diễn về cá Koi ñược tổ chức khắp nước Mỹ ñể người hâm mộ ñược dịp thưởng thức.
Mỹ hiện ñang là nước có nhu cầu nhập khẩu cá Koi lớn nhất, tiếp theo là các nước
châu Âu như: ðức, Pháp, Hà Lan, Anh …
Do có giá trị kinh tế cao nên bệnh dịch xảy ra thường gây những tổn thất kinh tế rất
lớn. Hai loại virus ñược quan tâm nhiều nhất hiện nay ở cá chép là SVCV (Spring
viraemia of carp virus) và KHV (Koi herpes virus). SVCV gây bệnh trên cá chép nuôi
ở các nước châu Âu, bệnh thường xảy ra vào mùa xuân khi nhiệt ñộ gia tăng nhưng
thấp hơn 18
0
C và gây chết cá ở mọi lứa tuổi. Tuy nhiên ở châu Á virus này ñã ñược tìm
thấy trong lô hàng xuất khẩu từ Trung Quốc. Ở Mỹ, lần ñầu tiên SVCV ñược biết ñến
vào năm 2002. Bệnh SVC thường xuất hiện vào mùa xuân sau một mùa ñông lạnh giá.
Bên cạnh ñó từ năm 1998 ñến nay, ở một số nước còn có bệnh dịch phổ biến trên cá
chép cảnh do KHV, là loại virus gây truyền nhiễm mạnh (Hedrick et al., 2000; OATA,
2001). Dịch bệnh ñầu tiên xảy ra do KHV ñược ghi nhận vào năm 1998 và ñược khẳng
ñịnh vào năm 1999 ở Israel. Kể từ ñó, những trường hợp dịch bệnh khác ñã ñược xác
nhận ở Mỹ, châu Âu và châu Á (Hedrick et al., 2000; OATA, 2001; Anonymous,
2003). KHV có thể gây chết cá từ 80 -100%, có thể ảnh hưởng ñến cá ở mọi lứa tuổi,
nhưng cá nhỏ dễ bị bệnh hơn cá trưởng thành (Perelberg et al., 2003). Bệnh do KHV
gần ñây nhất ñược tìm thấy ở ðài Loan (Tu và cs., 2004) và Nhật Bản (Motohiko và
cs., 2004, 2005). Ở Indonesia, bệnh ñược cho là do du nhập từ Hồng Kông (Sunarto và
cs., 2002), nhiều trường hợp bị nhiễm KHV gây tổn thất lớn ở cá Chép và cá Koi trong
vòng hai năm 2002 và 2003 (Sunarto và Ryukani, 2005). Ở Nhật Bản, dịch bệnh do
KHV xuất hiện vào ñầu tháng 10 năm 2003 gây chết ở cá chép lớn trên 2 năm tuổi,

thiệt hại ước khoảng 1.200 tấn cá (Motohiko và cs., 2004).
ðược ưa chuộng không kém gì cá Koi, nhất là trên thị trường châu Á là loài cá Dĩa. Cá
Dĩa ñược xem là vua của các loài cá kiểng là nhờ vào hình dáng và màu sắc tuyệt ñẹp
của nó. Chính vì thế mà ngày nay việc nuôi cá Dĩa ngày càng lan rộng ra nhiều nước
trên thế giới không những ñể giải trí mà còn nuôi ñể kinh doanh. Nghề nuôi cá Dĩa
phát triển ở nhiều nước thuộc vùng ðông Nam Á do có ñiều kiện khí hậu thuận lợi cho
sự sinh sản và phát triển của cá. Ở nước ta trong những năm gần ñây, phong trào chơi
cá cảnh ngày càng lan rộng vì vừa là thú vui tao nhã, vừa có thể kinh doanh. Ở Thành
phố Hồ Chí Minh, nuôi cá Dĩa ñã trở thành một nghề quan trọng ñối với một số bộ
phận người dân nội thành vì cá ñược nuôi trong bể kính không cần diện tích rộng, ñồng
9

thời tận dụng ñược vốn cũng như lao ñộng nhàn rỗi giúp người dân tăng thu nhập. Cá
Dĩa Symphysodon discus ñược chú trọng sản xuất giống và nuôi nhiều do ñã có một thị
trường xuất khẩu khá ổn ñịnh. Trong ñợt triển lãm cá cảnh thế giới năm 1995 tại
Singapore, cá Dĩa Việt Nam ñã ñạt ba giải nhất, hai giải nhì và hai giải ba vượt qua cả
Singapore, ðài Loan, Hồng Kông là những nước và lãnh thổ vốn nổi tiếng trên thế giới
về cá cảnh. Sự kiện này ñã tạo tiếng vang làm cho cá Dĩa Việt Nam ñược chú trọng
trong và ngoài nước và làm tăng thêm giá trị xuất khẩu của cá Dĩa sang các nước khác.
Cá Dĩa mặc dù ñược chăm sóc rất cẩn thận nhưng cũng rất dễ nhiễm bệnh, làm cá chết
hay làm giảm giá trị của cá, gây thiệt hại ñáng kể cho người nuôi. Ngoài các vấn ñề về
dinh dưỡng, sản xuất giống, vấn ñề về phòng và trị bệnh cho cá là một khó khăn rất lớn
ñối với người sản xuất cá Dĩa. Hiện chưa có thống kê cụ thể nào về thiệt hại do dịch
bệnh gây ra trên cá Dĩa, nhưng hẳn là không nhỏ do ñây là loại có giá trị kinh tế cao.
Ở Việt Nam theo NACA (Mạng lưới nuôi trồng Thủy Sản Châu Á Thái Bình Dương)
ñến năm 2004 vẫn chưa xuất hiện dịch bệnh trên cá Koi, cá chép. Tuy nhiên do nhu cầu
về trao ñổi mua bán giữa các nước nên việc lây nhiễm mầm bệnh là ñiều khó tránh
khỏi. Ngoài ra, những tác nhân gây bệnh khác như vi khuẩn, ký sinh trùng, nấm hoặc
các biến ñộng về môi trường luôn là nguy cơ tiềm ẩn ñối với các loài cá nuôi nước ngọt
nói chung và cá Koi nói riêng. ðối với cá Dĩa, các nghiên cứu khoa học về bệnh rất ít,

thông thường người nuôi ñiều trị bằng kinh nghiệm hoặc học hỏi từ kinh nghiệm của
những người khác dẫn ñến kết quả ñiều trị có khi ñược khi không.
ðề tài “Bệnh thường gặp trên cá Koi, cá Dĩa và các biện pháp phòng trị” nhằm mục
ñích xác ñịnh các tác nhân gây bệnh thường gặp trên cá Koi, cá Dĩa ñể có biện pháp
phòng và trị bệnh kịp thời nhằm hạn chế thiệt hại về kinh tế cũng như tổn thất mà
người nuôi gặp phải, ñồng thời góp phần vào việc kiểm tra ñánh giá sự nhiễm bệnh
virus trên cá Koi phục vụ cho việc sản xuất cá ñạt chất lượng xuất khẩu là một trong
những vấn ñề thời sự trong nghề nuôi cá cảnh hiện nay.

Nội dung ñề tài:
- ðiều tra tình hình nuôi và dịch bệnh trên cá Koi, cá Dĩa ở các quận nội
và ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh và các vùng lân cận.
- Xác ñịnh tác nhân gây bệnh thường gặp trên cá Koi, cá Dĩa.
- Xây dựng quy trình phòng và trị bệnh
10

PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1. Tình hình dịch bệnh và các bệnh thường gặp trên cá Koi
2.1.1. Tình hình dịch bệnh trên cá Koi
Cá Koi còn gọi là cá chép cảnh Nhật Bản có tên là Nishikigoi, tên thương mại là Koi,
thuộc họ cá chép Cyprinidae với tên khoa học là Cyprinus carpio, ñược người Nhật lai
tạo giống cách ñây hơn 200 năm. Cá Koi có thể sống tới trăm năm tuổi, bình thường
nuôi trong hồ nhân tạo nó cũng có thể sống tới 25 – 35 năm. Cá trưởng thành có chiều
dài khoảng 60 –90 cm. Cá Koi ñược xem là loài cá “có khả năng chịu ñựng”, tuy nhiên
ñể phát triển tối ưu, tăng trưởng, sinh sản và khỏe mạnh thì nên duy trì chất lượng nước
tốt. Cá Koi là loài cá ôn ñới, phát triển tối ưu ở nhiệt ñộ từ 18-24
o
C, nồng ñộ oxy trong
nước ít nhất 5 mg/l. Cá có thể chịu ñựng ñược nồng ñộ oxy hòa tan ở mức thấp trong

khoảng thời gian ngắn. Nồng ñộ ammonia và nitrit phải thấp hơn 0.05 mg/l, pH ở mức
trung tính chúng có thể chịu ñựng ñược pH giữa 5 và 9 (Watson, 2004).
Trong suốt mùa xuân năm 1998, xảy ra bệnh dịch lớn gây chết ở cá chép, gây thiệt hại
tài chính nghiêm trọng ở các trại cá thực phẩm và cá cảnh thương mại dọc theo vùng
duyên hải Israel, phát tán ở hầu hết các trại cá ở Israel với tỷ lệ chết trên 80% ở tất cả
các ao (Perelberg và cs., 2003). Ronald Hedrick sau ñó tiến hành ñiều tra và ñã phát
hiện có sự hiện diện của một loại virus ñược gọi là Koi herpesvirus (Bretzinger và cs.,
1999; Hedrick và cs., 2005).
Ở Hàn Quốc vào tháng 5 năm 1998 vùng Gangwon xảy ra hiện tượng cá chép chết
hàng loạt ở mọi lứa tuổi, gây chết 71,1% tương ñương khoảng 3500 tấn (Choi, 2004).
Ở Indonesia vào tháng 3 năm 2002, dịch bệnh ñược phát hiện tại Blitar, phía ñông
Java, và từ ñó lan truyền nhanh chóng ra toàn bộ hòn ñảo Java, Bali, phía nam
Sumatra, ñông Kalimantan, và Central Sulawesi. Bệnh gây chết từ 80-90% cá chép thịt
và cá Koi gây thiệt hại ước ñoán khoảng 150 tỉ rupiahs tương ñương 15 triệu USD kể
từ tháng 12 năm 2003 (Siegel, 2002). Ở Nhật ñã phát hiện ra virus KHV gây bệnh vào
năm 2001. Trong khoảng tháng 5 ñến 6 năm 2003 sự bùng nổ bệnh này gây chết một
lượng lớn cá chép thường và cá Koi từ 1-3 kg ở các sông trong tỉnh Okayama phía tây
Nhật Bản. Vào tháng 10 năm 2003, bệnh này xảy ra ở các hồ trong tỉnh Ibaraki phía
ñông Nhật Bản, như ở hồ Kasumigaura chết 660 tấn và ñến tháng 11 năm 2003 thì ở hồ
này chết tổng cộng 1200 tấn; hồ Kitaura chết 200 tấn. ðến giữa tháng 11, bệnh này ñã
lây lan ra nhiều sông khác ở Nhật Bản (Motohiko Sano và cs., 2004).
Bệnh ở cá Chép xảy ra ở Mỹ, một số quốc gia ở Châu Âu ( ðức, Anh, Hà Lan),
Indonesia, Hàn Quốc, Nhật Bản, Israel (Walster, 1999; Hedrick và cộng sự., 2000;
Miyakazi và cộng sự., 2000; Oh và cộng sự.,2001), gây thiệt hại lớn cho người nuôi
trồng thuỷ sản, thương nhân trên khắp thế giới (Perelberg A., 2003). Từ khi xảy ra dịch
bệnh ñến năm 2003 sự bùng phát hầu như phân bố tòan cầu từ châu Âu, châu Mỹ ñến
châu Á và châu Phi.


11


Các quốc gia xảy ra dịch bệnh do Koi herpesvirus ở cá Koi (Crane, 2004; Olga, 2004):

Châu Âu Châu Mỹ Châu Á Châu Phi
Anh (1998) Hoa Kỳ (1998) Israel (1998) Nam Phi (2003)
Bỉ (1999) Indonesia (2002)
ðan Mạch (2002) Trung Quốc (2002)
Hà Lan (2002) ðài Loan (2002)
Thụy Sỹ (2003) Nhật Bản (2003)
Luxemburg (2003)
Ý (2003)
Ao (2003)
Pháp (2003)

Ở Việt Nam trong những năm trở lại ñây, cùng với sự hội nhập với nghề chơi cá cảnh
trên thế giới, người ta bắt ñầu lai tạo ra nhiều loài cá chép tuyệt ñẹp, có thể nói là mang
tính chất ñột phá và cá Koi trở lại chiếm vị thế trước ñây.
ðến nay vẫn chưa có báo cáo tình hình dịch bệnh xuất hiện ở Việt Nam (Olga, 2004),
tuy nhiên với trào lưu trao ñổi và kinh doanh cá cảnh trong nước và ngoài nước, việc
nghiên cứu bệnh trở nên cần thiết nhằm hạn chế mức ñộ lây lan của nguồn mang bệnh
gây ảnh hưởng ñến nghề nuôi.

2.1.2. Một số bệnh thường gặp trên cá Koi
2.1.2.1 Bệnh do virus
*Bệnh do Koi herpes virus
Bệnh do virus Koi herpesvirus (KHV), ñược phân lập lần ñầu tiên vào năm 1998 sau
trận dịch lớn ở trên cá Koi và cá chép thịt ở Israel và Mỹ (Hedrick và cs., 2000). Sau
khi cá trải qua giai ñoạn bỏ ăn, và có biểu hiện bơi bất thường trước khi chết. Biểu hiện
chắc chắn nhất của bệnh là cơ thể cá ñổi màu, thở dồn dập, sưng phồng, tái ñi, mang
lốm ñốm và da bị tổn thương (Hedrick, 2005). Kiểm tra mô học, thấy phát triển mạnh

của biểu mô mang, thoái hoá và chết hoại của biểu mô mang, bao gồm cả trong nội
nhân của tế bào bị nhiễm. Dùng kính hiển vi kiểm tra phổi, lách, thận và vùng dạ dày,
ruột cho thấy sự chết hoại của tế bào nhu mô và có nhiều ñại thực bào mà ở trong nó có
chứa nhiều mảnh vỡ của tế bào. Mô thần kinh không thấy biểu hiện bất thường trong
quá trình xảy ra bệnh (Hedrick và cs., 2005). Sự lây nhiễm KHV bị ảnh hưởng bởi
nhiệt ñộ của nước, ở nhiệt ñộ 23
0
C gây chết 90-95%, 18
0
C gây chết 90%, ở 13
o
C
không quan sát ñược cá chết. Ở nhiệt ñộ 30
o
C virus không gây chết cá. Ở nhiệt ñộ thấp
virus vẫn xâm nhập ñược vào cơ thể cá nhưng không có biểu hiên lâm sàng của bệnh.
KHV tăng sinh tốt trên dòng tế bào KF-1 (Koi Fin Cell line) ở 20
o
C ñến 25
o
C
(Hedrick, 2005).
KHV còn có tên khác là virus gây hoại tử mang và viêm thận CNGV (Carp nephritis
and gill necrosis virus) hoặc Cyprinid herpesvirus 3 (CyHV-3) gây bệnh ở họ cá Chép,
12

thuộc loại virus DNA, bao gồm 31 virion polypeptides, và có it nhất 8 protein
glycosylated, có 12 virion polypetides (Thomas, 2005). Các virion gồm có 1 vỏ với 20
mặt ñối xứng với ñường kính khỏang 100-110nm. Các virion trưởng thành có 1 bao
lỏng lẻo bao trùm các hạt virion với ñường kính từ 170-230nm (Ronen và cs., 2003).

Herpesviruses có thể nhiễm và ở trạng thái tiềm tàng trong vật chủ và hoạt ñộng lại khi
tế bào gặp ñiều kiện bất lợi. Virus tồn tại trong nước ít nhất 4 giờ, ñiều này giải thích
sự lây nhiễm cao của virus trong ao hồ. Virus tăng sinh trong mang cá bị bệnh và phát
tán ra môi trường nước. Các virus ñược tế bào bạch cầu mang tới thận, và gây ra viêm
thận. Theo giả thuyết này thì virus phát tán và lây nhiễm nhanh, ñường phát tán bệnh
giống như virus ở ñường hô hấp của ñộng vật hữu nhũ (Pokorawa D., 2005).
Cũng như một số bệnh virus khác, KHV hiện nay vẫn chưa có thuốc ñặc trị. Các
nghiên cứu cho thấy rằng cá có thể ñề kháng tự nhiên sau khi tiếp xúc với bệnh khi
nhiệt ñộ nước tăng lên 30
0
C. Tuy nhiên, ñây lại là ñiều kiện thuận lợi cho sự phát triển
cho các bệnh khác như bệnh do các vi khuẩn hay bệnh do kí sinh trùng. Hơn nữa,
những cá ñã tiếp xúc với virus trước ñây có thể bị nhiễm virus nhưng chưa có biểu hiện
lâm sàng, vì thế nó trở thành vật truyền virus sang cá khác.
Hiện nay chưa có vacin cho KHV. Tuy nhiên, các nghiên cứu bước ñầu về vacin ñã
chứng minh ñược rằng khi tiêm virus (ñã ñược làm yếu) vào cơ thể thì cá sản sinh ra
kháng thể chống lại bệnh và có khả năng sống sót cao hơn khi tiếp súc với bệnh lần
sau.

* Bệnh xuất huyết mùa xuân do virus ở cá chép (SVC)
Bệnh lây nhiễm và gây chết cao xảy ra trên cá chép thường xuất hiện vào mùa xuân ở
các nước châu Âu, hiện nay bệnh còn ñược ghi nhận xuất hiện vào các mùa khác (ñặc
biệt là mùa thu) (Svetlana, 2004). Cá bệnh thở chậm và bơi lờ ñờ, hướng vào chỗ nước
chảy chậm, và ở những vùng nước nông. Bên ngoài cá biểu hiện bị xuất huyết ở gốc
vây và hậu môn, lỗ hậu môn lồi ra, mang nhạt màu, mắt lồi ra, bụng sưng phồng và
phình ra. Khoang bụng chứa nhiều chất lỏng, bóng hơi có máu. Tuy nhiên các biểu
hiện như vậy cũng có thể thấy ở một số bệnh khác. Những con cá trải qua bệnh SVC có
thể phục hồi và khoẻ mạnh, nhưng thực sự cá vẫn bị nhiễm virus và lan truyền sang cá
khác. Ở Châu Âu, bệnh xảy ra vào mùa xuân khi nhiệt ñộ tăng lên dưới 18
o

C, gây chết
cho cá ở mọi lứa tuổi khoảng từ 30 -70%. Tuy nhiên, bệnh có vẻ như gây chết ở cá
chưa trưởng thành (dưới 2 năm tuổi) nhiều hơn do cá chưa tiếp xúc với bệnh trước ñây,
không có khả năng ñáp ứng miễn dịch chống lại bệnh (Schlotfeldt, Alderman, 1995).
SVCV thuộc họ Rhabdoviridae, giống Vesiculovirus, là loại virus RNA, có tên khoa
học là Rhabdovirus carpio, có hình trụ giống viên ñạn, kích thước khoảng 70 x180 nm.
Nhiệt ñộ thuận lợi cho virus nhân lên trong nuôi cấy in vitro là 20-22
o
C, gây tử vong
cao nhất ở nhiệt ñộ dưới 18
o
C. Bệnh có thể phát tán qua nước bị nhiễm phân, nước tiểu
và chất nhầy của cá bị bệnh. Virus có thể lây qua các thiết bị không vệ sinh, qua ñộng
thực vật ký sinh của cá, chim ăn cá. Ngoài ra còn có một số vectơ truyền bệnh như sinh
vật kí sinh thuộc họ chân kiềm rận cá Argulus follaceus, ñỉa cá Piscicola piscicola
(Fijan, 1999; Mc Allister, 1993).

13

*Bệnh do Cyprinid herpsevirus I (CyHV-1)
ðây là loại virus gây bệnh ñậu mùa ở cá chép (carp pox), trước ñây còn gọi là alpha
herpesvirus. CyHV-1 là một virus DNA, có kích thước khoảng 150-240nm, xuất hiện
khi nhiệt ñộ nước < 20
o
C, là virus có phân bố ñịa lý rộng và có thể gây chết ở cá Koi
và cá chép. ðiển hình của bệnh này là xuất hiện nhiều mụn trên da và vây của cá lớn,
nhưng thường gây chết nhiều ở cá nhỏ hơn 2 tháng tuổi và không gây chết ở cá trưởng
thành (Hedrick, 2000). Cá bị nhiễm virus này trên cơ thể và da xuất hiện chất như sáp
và thường xảy ra cuối mùa thu và tăng dần lên khi vào mùa ñông và mùa xuân. Vào
mùa xuân nhiệt ñộ nước bắt ñầu tăng dần dẫn ñến khả năng miễn dịch của cá cũng tăng

theo làm ngừng hoạt ñộng của virus và làm tan ở những nơi tổn thương nên xuất hiện
chất giống như sáp. Virus có thể sống trong cơ thể cá dưới dạng tiềm ẩn trong dây thần
kinh sọ từ năm này ñến năm khác, khi có ñiều kiện thuận lợi sẽ bộc phát trở lại. Tuy
nhiên chỉ xảy ra ở cá bột không ảnh hưởng nghiêm trọng trên cá lớn (Mc Allister,
1985).
2.1.2.2. Bệnh nhiễm khuẩn
* Bệnh do Aeromonas salmonicida: Bệnh thường thấy nhất khi nhiệt ñộ nước từ 13 –
24
0
C (Watson, 2004), có thể gây chết 50% quần ñàn cá Koi. Vi khuẩn tiết ra enzyme
protease, hemolysin và leukocidin hủy hoại hồng cầu và bạch cầu, làm cho mô bị ñỏ
rồi dần dần làm rụng vảy (Siegel, 2002).
* Bệnh do Aeromonas hydrophila: Vi khuẩn này sống tự do và luôn có mặt trong nước
ở dạng là vi khuẩn cơ hội, gây bệnh lở loét ở cá khi có ñiều kiện thuận lợi làm cho cá
yếu. Aeromonas và Pseudomonas có cùng triệu chứng như nhau: khi da bị loét vết
thương sẽ phát triển càng lớn lên cho ñến khi cơ cá bị lộ ra ngoài. Sau ñó vết thương bị
nhiễm trùng và phát tán vào máu cá, tấn công vào thận và sau ñó tác ñộng ñến khả
năng ñiều hoà áp suất thẩm thấu của cá. ðiều này chính là nguyên nhân gây ra bệnh
chướng bụng, thường cá sẽ chết trong khoảng hai tuần hoặc lâu hơn tùy thuộc vào khả
năng của cơ thể cá. Bệnh xảy ra khi mật ñộ nuôi quá dày và cá bị stress nặng. Dấu hiệu
lâm sàng giống như bệnh gây bởi A. salmonicida (Siegel, 2002).
* Bệnh do Flexibacter columnaris: Bệnh thường ñược thấy ở cá Koi và ñược gọi là
bệnh trụ hay “saddleback disease, cotton-wool disease, cotton-mouth disease, fin rot”
với các biểu hiện phần cuối vây bị hoại tử, mang hoại tử và toàn thân cá bị ñỏ và viêm.
Bệnh phân bố ở khắp nơi trên thế giới, xảy ra ở cá nước ngọt và nước mặn. Ở khu vực
ðông Nam Á, bệnh ñã gặp ở cá chình, cá vàng, cá chép, cá mè…tỷ lệ chết lên ñến 90%
ở cá trê giống trong ao nuôi trong vòng 24h (Kabata, 1985). Ở Việt Nam bệnh rất phổ
biến ở cá lồng nuôi biển.
Khi bệnh xảy ra ở cá chép thường xuất hiện các vết loét trên mang, tơ mang bị phá hủy
làm cá ngạt thở và thường không gây thương tích lớn ñối với cơ quan nội tạng. Bệnh

thường xảy ra khi nuôi cá mật ñộ dày, nồng ñộ oxy hòa tan thấp, ô nhiễm hữu cơ và
nồng ñộ nitrite trong nước cao. Vi khuẩn Flexibacter columnaris dạng sợi mềm mại,
gram âm, kích thước 0,3-0,5 x 3-8µm. Bệnh thường kết hợp với vi khuẩn Aeromonas
spp. di ñộng và Pseudomonas spp. F. columnaris có thể quan sát ñược bằng cách soi
14

tươi, vi khuẩn có dạng hình que mảnh, dài và chuyển ñộng bằng cách trượt. Vi khuẩn
lây truyền trực tiếp từ các cá thể nhiễm bệnh hay từ nguồn nước bị nhiễm mầm bệnh
sang cá khỏe, chủ yếu gây bệnh bên ngoài làm tổn thương vùng da và mang. Ở nhiệt ñộ
trên 20
0
C, tỷ lệ cá chết 100% trong vòng 7 ngày, chủ yếu chết trong 1 ñến 3 ngày ñầu.
Khi ñiều kiện môi trường không thuận lợi, vi khuẩn có khả năng bám vào sợi mang,
ñợi ñến khi ñiều kiện thuận lợi sẽ tăng sinh cấp kỳ và gây bệnh cho cá (Niraj et al.,
2003). Bệnh phát sinh do sự thay ñổi của môi trường gây sốc cho cá. Khi hệ miễn dịch
của cá Koi bị yếu do di chuyển cùng với tác ñộng của các yếu tố môi trường thay ñổi
như nhiệt ñộ, pH…sẽ tạo ñiều kiện cho vi khuẩn F. columnaris phát sinh và gây bệnh,
ñồng thời một số chủng vi khuẩn cơ hội khác hiện diện trong môi trường sống như
Aeromonas sp., Pseudomonas sp.

sẽ góp phần

gây lở loét ở những vùng tổn thương
trên cơ thể cá.

(FishDoc, 2004).


Cytophaga agar là môi trường phổ biến ñược sử dụng trong nuôi cấy vi khuẩn sợi gây
bệnh trên mang ở cá. Vi khuẩn sợi khó mọc và dễ bị cạnh tranh bởi các loại vi khuẩn

khác, khuẩn lạc ñường kính 0,5-1mm, nhẵn, tròn, trong, màu vàng, mọc sau 2-5 ngày.
Vi khuẩn mọc trong khoảng từ 5-30
0
C, không mọc ở 37
0
C.
ðể phòng bệnh, cần cải thiện môi trường nuôi tốt, thả cá ở mật ñộ vừa phải, cho cá ăn
ñủ lượng. Sử dụng Oxytetracylin 75-300 mg/kg/ngày cho ăn trong vòng 10-14 ngày,
amoxicillin 80-100 mg/kg/ngày trong vòng 7 ngày, florfenicol 10mg/kg/ngày trong
vòng 10 ngày hoặc Sulphonamid trộn vào thức ăn cho cá ăn ñể trị bệnh (Cipriano and
Holt, 2005).
Việc bảo ñảm nguồn nước nuôi, có chế ñộ cho ăn hợp lý và mật ñộ nuôi thích hợp là
những yếu tố rất quan trọng trong việc xử lý bệnh (Sanna và cs., 2002).
2.1.2.3. Bệnh ký sinh trùng
* Bệnh trùng bánh xe: Tác nhân gây bệnh là trùng bánh xe có dạng hình chóp nón có
vòng lông mịn ở mỗi cực của tế bào hình trụ có thể quan sát ñược ở ñộ phóng ñại
100X. Trichodina sinh sản bằng cách phân ñôi và tiếp hợp. Cá có sự ức chế ñối với sự
sinh sản của ký sinh trùng, nhưng trong ñiều kiện môi trường nước xấu sẽ là ñiều kiện
thuận lợi cho Trichodina. Khi cá tiết ra nhiều chất nhầy ñể bảo vệ thì vi khuẩn sẽ tăng,
sẽ là ñiều kiện lý tưởng cho sự tăng sinh của ký sinh trùng Trichodina. Khi xuất hiện
một lượng lớn ký sinh trùng này là chỉ thị cho chất lượng nước xấu.
* Bệnh sán lá mang (Dactylogyrus): Ký sinh này có hình dạng giun và thường sống
trên mang cá, làm mất khả năng khuyếch tán oxy của mang. Trứng sán có thể ấp trong
thời gian dài khi có ñiều kiện thuận lợi của môi trường mới bắt ñầu nở thường là vào
mùa xuân. Ấu trùng di chuyển nhờ nước ñể tìm ký chủ mới, có thể sống tự do trong
nước khoảng 4 ngày ở nhiệt ñộ nước bình thường. Sán phá hủy biểu bì, gây lở loét,
nhưng thường không gây hại cho cá lớn. Trứng có thể ấp 4 ngày ở nhiệt ñộ 20
0
C hoặc
lâu hơn nếu nhiệt ñộ lạnh hơn.

* Bệnh do Costia (Ichthyobodo): Ký sinh này là tác nhân gây bệnh cá nguy hiểm nhất.
Có hình dạng oval hoặc hình thận với hai ñôi tiêm mao dai không ñều. Hai tiêm mao
15

lớn dùng ñể di chuyển. Chúng sinh sản bằng cách phân chia và tăng sinh nhanh chóng
trong 1 hoặc 2 tuần. Nhiệt ñộ sinh sản trong khoảng giữa 10
0
C-25
0
C. Ở nhiệt ñộ dưới
8
0
C chúng sống ở dạng bao nang, và sẽ chết hòan tòan ở nhiệt ñộ 30
0
C. Vòng ñời của
costia thường từ 10 hoặc 12 giờ ở 26
0
C nhưng chúng trải qua 6 ngày ở nhiệt ñộ 4
0
C. Cá
bị bệnh nặng thường bỏ ăn, vây tụm lại. Da trở nên ñỏ, sau ñó xuất huyết trong khi
mang nhợt nhạt và tiết nhiều nhớt.
* Bệnh trùng quả dưa (Ichthyothirius multifiliis): Ký sinh này xâm nhập vào lớp màng
nhầy, biểu bì và mô liên kết. Khi trưởng thành chúng xuyên qua biểu bì ra ngoài ñể
sinh sản. Trùng quả dưa trưởng thành chìm xuống ñáy ao và bên trong tiếp tục sinh sản
khi gặp nhiệt ñộ thích hợp chúng nở ra bơi tự do ñể tìm ký chủ mới. Trùng quả dưa có
dạng tròn và có nhiều lông mịn, có thể bơi và di chuyển xung quanh cá. Chúng xâm
nhập vào da cá qua ñường miệng và hút chất dinh dưỡng ở biểu bì của da hoặc gây tổn
thương cho mang.
*Bệnh trùng bào tử - Myxobolosis: Gây bệnh ở cá là các loài thuộc giống Myxobolus

sp. hoặc Henneguya sp. Ở cá Koi trùng bào tử có 2 cực nang bằng nhau (Myxobolus
koi Kudo,1919) chiều dài bào tử 17-18,5 m, chiều rộng bào tử 9-10 m, chiều dày
bào tử 5-7 m, chiều dài cực nang 10-11,2 m; một số ít loài có 1 cực nang bị thoái
hoá (Myxobolus toyamai kudo, 1919). Khi cá mắc bệnh trùng bào tử, cá bơi lội không
bình thường quẫy mạnh, dị hình cong ñuôi, cá kém ăn rồi chết. Nếu bị bệnh nặng có
thể nhìn thấy bào nang bằng hạt tấm, hạt ñậu xanh màu trắng ñục bám trên mang cá
làm kênh nắp mang không ñóng lại ñược. Cá chép kính Hungari nhập nội ở giai ñoạn
cá giống thường bị bệnh trùng bào tử Myxobolus koi và Myxobolus toyamai tỷ lệ nhiễm
tới 96%, cường ñộ nhiễm rất cao (Bùi Quang Tề, 1984). Ở nhiệt ñộ nước 30-32
0
C ñàn
cá chép giống bị bệnh thường có tỷ lệ tử vong rất cao.
2.1.2.4. Bệnh do nấm
* Bệnh nấm Branchiomycosis
Nấm gây bệnh trên cá Koi là Branchiomycosis sanguinis, xâm nhiễm trên mang làm
hoại mang. Cá bệnh nổi trên mặt nước, yếu dần và chết. Hầu hết cá khi bị nhiễm bệnh
ñều chết, nhưng một số cá có thể vượt qua và hồi phục mô mang. Bệnh hoại mang
thường liên quan ñến chất lượng nước kém, nuôi mật ñộ cao, tảo nở hoa và nhiệt ñộ
cao trên 20
0
C.
* Bệnh nấm hạt Dermocystidium koi
Nấm hạt Dermocystidium ký sinh trên cá chép, có bào tử hình cầu, ñường kính 8-12
m, bên trong có thể hình cầu sáng lệch về một bên. Nấm thường ký sinh trên vây, cơ
thể, mang cá, những chỗ bị bệnh sưng tấy màu hồng, hình dạng khác nhau (tròn, ôvan
hoặc hình dài), kích thước khác nhau từ 1-2 cm có khi lớn tới 10 cm. Xung quanh chỗ
sưng tấy có các ñốm viêm nhỏ, chứa các bào tử. Bệnh không gây chết hàng loạt cho cá.
Nhưng khi bị nhiễm nấm hạt sẽ tạo ñiều kiện cho các tác nhân gây bệnh khác xâm
nhập. Bệnh thường xuất hiện vào mùa xuân (Bùi Quang Tề, 2006).


16

2.1.2.5. Bệnh liên quan ñến môi trường nuôi
Bệnh xảy ra khi cá bị sốc do ñiều kiện nuôi như nồng ñộ oxy thấp, nuôi mật ñộ cao
hoặc chất lượng nước kém. Các yếu tố này làm cho vi khuẩn cơ hội có ñiều kiện xâm
nhập vào cơ thể và gây bệnh cho cá, làm cá bị xuất huyết và hoại gốc vây (FishDoc,
2004).

Một số yếu tố môi trường gây bệnh cho cá (Bùi Quang Tề, 2006).
a. Bệnh do yếu tố cơ học: Các yếu tố cơ học tác ñộng vào thần kinh, cá bị chấn ñộng
làm chúng hoảng sợ bơi hỗn loạn, nhảy lên bờ, va vào các vật thể trong nước làm cá
tróc vẩy, ñứt vây, da cá mẫn ñỏ, chảy máu dấn ñến hiện tượng viêm loét mở ñường cho
vi khuẩn, nấm và ký sinh trùng ký sinh gây bệnh.
b. Cá bị bệnh do nhiệt ñộ không thích hợp: Nhiệt thân của cá thay ñổi theo nhiệt ñộ
môi trường nước, thường chỉ chênh lệch với nhiệt ñộ nước khoảng 0,1
0
C. Nhiệt ñộ
nước tăng hay giảm ñột ngột có thể kích thích dây thần kinh da làm mất khả năng hoạt
ñộng ñiều tiết của các cơ quan, phát sinh ra bệnh, da biến ñổi từ màu sáng qua màu tối.
Cá chép giống sẽ nằm nghiêng trên mặt nước, mất khả năng bơi lội khi nhiệt ñộ nước
ñột nhiên thay ñổi 12-15
0
C. ðối với cá lớn khi chuyển từ môi trường 21
0
C qua môi
trường 1-2
0
C, các phiến mang trương phồng, hô hấp, tuần hoàn bị ñình trệ, sau 3 giờ cá
sẽ chết. Nhiệt ñộ thích hợp cho sinh trưởng cá chép là 23-29
0

C. Khi vận chuyển cá phải
chú ý ñến nhiệt ñộ không ñể nhiệt ñộ thay ñổi quá 5
0
C ñối với cá lớn, ñối với cá nhỏ
không thay ñổi quá 2-3
0
C. Trong quá trình vận chuyển, khi nhiệt ñộ tăng thì khả năng
chịu ñựng với các chất ñộc giảm và cá yêu cầu lượng oxy tiêu hao cao.
c. Cá bị bệnh do thiếu oxi: Hiện tượng cá chết ngạt do thiếu oxi thường xảy ra ở những
ao hồ nước tĩnh nhiều mùn bã hữu cơ hoặc bón quá nhiều phân hữu cơ. Cá thiếu dưỡng
khí thường nổi lên mặt nước ñớp không khí ñể thở. Nếu thiếu oxi kéo dài làm cho cơ
thể cá thiếu máu, sinh trưởng chậm, hàm dưới lồi ra ngoài. Cá chép bị chết ngạt ở
lượng oxy hoà tan 0,1-0,4 mg/l.
d. Cá bị ngộ ñộc do NH
3
quá cao: Trong ñiều kiện thiếu oxi, nước thải ñổ vào quá
nhiều làm ñáy ao hồ nhiều mùn bã hữu cơ, quá trình phân hủy các chất này gây ñộc
cho cá. Hàm lượng NH
3
ñạt ñến 1 mg/lít nước ñược coi là nguồn nước bị nhiễm bẩn.
Cá chép giống bị chết khi NH
3
trong thủy vực 17 mg/l, ñối với cá cỡ lớn bị chết khi
NH
3
là 30 mg/l.
e. Cá bị trúng ñộc do thuốc trừ sâu và kim loại nặng: Các ion kim loại như: Cu
++
, Zn
++

,
Fe
++
, Hg
+
, Ag
++
, Pb
++
, As
++
, Mg
++
, Mn
++
…rất cần cho cơ thể cá nhưng vượt quá phạm
vi yêu cầu sẽ gây ñộc cho cá.


17

2.2. ðặc ñiểm sinh học và các bệnh thường gặp trên cá Dĩa
2.2.1. Nguồn gốc và ñặc ñiểm sinh học của cá Dĩa
Cá Dĩa thuộc bộ: Perciformes, họ: Cichlidae và giống: Symphysodon. Cá Dĩa có 2 loài
chính:
+ Symphysodon discus (Heckel, 1840),
+ Symphysodon aequifasciatus (Pellegrin, 1903)
Trong ñó có 5 loài phụ:
+ S. discus discus (Heckel 1840)
+ S. discus willischwartzi (Burgess 1981)

+ S. aequifasciatus aequifasciatus (Pellegrin 1903)
+ S. aequifasciatus axelrodi (Schultz 1960)
+ S. aequifasciatus haraldi (Schultz 1960)
Cá Dĩa có tính ôn hoà, thích nghi cho việc nuôi ghép cá khác, nhưng tốt nhất là nuôi
riêng. So với các loài cá cảnh khác, cá Dĩa tương ñối khó nuôi, hơi nhút nhát, hay núp
chỗ tối. Cá sống tốt trong môi trường nước có pH hơi axit từ 5 -6,5. Nếu có sự thay ñổi
ñột ngột về pH trong một thời gian ngắn có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng.
Khi sống trong môi trường có pH thích hợp, cá Dĩa có màu sắc ñẹp, tăng trưởng và
phát triển tốt. Loài cá này thích ứng nhiệt ñộ từ 27
0
C-32
0
C. Nếu nhiệt ñộ thấp hơn
nhiệt ñộ thích ứng cá sẽ bắt mồi kém, dẫn ñến bị nhiễm bệnh. Cá dưới 10 tháng tuổi thì
nhiệt ñộ thích ứng là 30
0
C -32
0
C, không những phù hợp cho sự phát triển của cá mà
còn hạn chế sự phát triển bệnh. Cá Dĩa thường sống nơi có nước rất mềm, tuy nhiên cá
vẫn mạnh khoẻ và không có biểu hiện nào cho thấy chúng bị bệnh khi sống trong nước
có ñộ cứng rất cao (Nguyễn Khoa Diệu Thu, 2000; Nguyễn Minh, 1997).

2.2.2. Một số bệnh thường gặp
2.2.2.1 Bệnh nhiễm khuẩn
Có rất nhiều tác nhân gây bệnh vi khuẩn trên cá như: Aeromonas hydrophila,
pseudomonas fluorescens, Edwardsiella tarda,
Flexibacter columnaris
.
* Bệnh do Aeromonas: Giống Aeromonas thuộc họ Vibrionaceae. ðây là giống vi

khuẩn gram âm, hình que, có 2 nhóm: nhóm có thể di ñộng ñược là nhờ có 1 tiên mao
(Aeromonas hydrophila, Aeromnas caviae, Aeromonas sobria) và nhóm không di ñộng
(Aeromonas salmonicida). Các vi khuẩn di ñộng thường phân lập ñược từ cá nước
ngọt, nhưng thường gặp nhất là Aeromonas hydrophila. Nhiễm trên tất cả cá loài cá
nước ngọt và thường liên quan tới stress và mật ñộ quá dày. Biểu hiện lâm sàng: xuất
huyết trên da và vây, lồi mắt, vùng lở loét bên ngoài tế bào biểu bì, làm cá mất nhớt,
khô ráp [Bùi Quang Tề, 1998].
Triệu chứng: gan tái nhợt, mật sưng to, thận sưng, nội tạng xuất huyết, xoang bụng
chứa nhiều dịch. Bệnh lây nhiễm qua con ñường nước ô nhiễm hoặc là những cá thể ñã
nhiễm [Bùi Quang Tề, 1998].

18

* Bệnh do Aeromonas hydrophila: làm chết cá một cách nhanh chóng và hàng loạt. Cá
nhiễm vi khuẩn này có các triệu chứng như: mất nhớt, vây ñuôi bị rách gãy, bụng
trương to do trong xoang bụng có chứa nhiều chất dịch. Nếu cá bị nhiễm bệnh lâu
ngày, dịch chứa trong xoang bụng sẽ ñặc lại giống như agar. Nội tạng cá bị tổn thương
như: gan bị xuất huyết, tỳ tạng sưng to, dạ dày và ruột chứa nhiều dịch lỏng. Bệnh do
Aeromonas hydrophila thường liên quan tới stress và mật ñộ quá dày. Biểu hiện lâm
sàng: xuất huyết trên da và vây, lồi mắt, vùng lở loét bên ngoài tế bào biểu bì, làm cá
mất nhớt, khô ráp (Trần Trọng Chơn, 1999; Bùi Quang Tề, 1998).
* Bệnh do Pseudomonas fluorescens: vi khuẩn gram âm, hình que, không sinh bào tử.
Vi khuẩn gây xuất huyết các cơ quan nội tạng và gây chết cá. Cá bị mất nhớt, gan bị
xung huyết, nhũn ruột, dạ dày và bong bóng bị xuất huyết, tia vây rách, mất vảy 2 bên
thân (Trần Trọng Chơn, 1999; Bùi Quang Tề, 1998).
* Bệnh do Edwardsiella: là loại vi khuẩn gram âm, hình que, di ñộng nhờ tiên mao.
Biểu hiện lâm sàng: Xuất huyết trên da, vây, lồi mắt, vùng lở loét bên ngoài tế bào biểu
bì. Bệnh lây nhiễm qua con ñường nước ô nhiễm hoặc là những cá thể ñã nhiễm [Bùi
Quang Tề, 1998].
* Bệnh do Clostridium septicum: gây chết cá với các triệu chứng như thân cá có các vết

loét kín miệng, gan bị teo nhỏ, tỳ tạng bị sưng (Trần Trọng Chơn, 1999).

2.2.2.2. Bệnh do ký sinh trùng
* Bệnh lỗ ñầu trên cá Dĩa: do loài ký sinh trùng Spironucleus vortens gây ra, là
protozoa có roi thuộc họ Hexamitidae thường gây bệnh lỗ ñầu trên cá (còn gọi là bệnh:
“hole in the head”). Spironucleus vortens ñã ñược phân lập trong hệ tiêu hoá, thận, gan,
lách và những chỗ bị tổn thương trên ñầu cá ñĩa. Ký sinh trùng có chiều dài từ 8-14µm,
chiều rộng từ 3-6µm, với 8 roi gồm 6 roi trước và 2 roi sau (Paull, Mathews, 2001).
Ở Việt Nam, giống Hexamita ký sinh trong ruột và dạ dày của cá Dĩa, tuy tỉ lệ cảm
nhiễm thấp nhưng với cường ñộ cảm nhiễm rất cao, có thể gây tác hại lớn ñối với cá vì
tìm thấy Hexamita trên ña số cá chết (Trần Trọng Chơn và Nguyễn Minh ðức, 1999).
* Bệnh do Cryptobia: cá ở lứa tuổi từ 2 ñến 4 tuần tuổi có tỉ lệ bệnh cao nhất có thể lên
ñến 70 – 90 % với những biểu hiện lâm sàng như sau: cơ thể sậm màu, lờ ñờ, bơi chậm
chạp và hơi nghiêng sang một bên. Những cá thể trên hai tháng tuổi và cá bố mẹ có tỉ
lệ bệnh thấp hơn: từ 2 – 5 % với những biểu hiện như sậm màu, tăng chất nhầy và hô
hấp, và cũng có trạng thái nghiêng một bên. Và ñặc biệt ký sinh này có thể tìm thấy
hầu hết ở dạ dày, ngoài ra cũng có thể tìm thấy ở ống ruột và các cơ quan khác. Kích
thước của Cryptobia iubilans với chiều dài xấp xỉ 12,5 – 20 µm, chiều rộng 5,0 – 11,2
µm và có 2 roi (Robert, 2003).
* Bệnh trùng bánh xe: Tác nhân gây bệnh là Trichodina sp., ký sinh chủ yếu trên vây,
da và mang cá. Khi mắc bệnh trùng bánh xe cá cảm thấy ngứa ngáy vì vậy cá vận ñộng
liên tục. Khi bệnh nặng trùng ký sinh trên mang phá hoại tổ chức các tơ mang, khiến cá
bị ngạt thở và chết. Trùng bánh xe phát triển quanh năm, nhưng phổ biến nhất là khi
thời tiết mát mẻ (Nguyễn Khoa Diệu Thu, 2000).
19

Khi cá bị nhiễm trùng bánh xe cá có các biểu hiện như: Mang cá thường bị sưng
phồng, cá lờ ñờ, da cá chuyển sang màu xám, cá cảm thấy ngứa ngáy và thường nổi
từng ñàn lên mặt nước. Khi bệnh nặng trùng ký sinh ở mang, phá hủy các tơ mang
khiến cá bị ngạt thở, những cá bệnh nặng mang ñầy nhớt và bạc trắng. Cá bơi không

ñịnh hướng
* Bệnh trùng quả dưa (bệnh ñốm trắng): Bệnh gây ra do Ichthyophthirius multifiliis
thuộc họ Ophryoglenidae, lớp Ciliata gây ra, gặp trên mang và da của cá Dĩa, nhưng
cường ñộ nhiễm ở da cao hơn ở mang cá. Trùng có dạng giống quả dưa ñường kính 0,5
-1 mm, toàn thân có nhiều lông tơ nhỏ, nhiều ñường sọc vằn dọc. Những biểu hiện lâm
sàng của bệnh trên cá như cá bệnh tách ñàn bơi lờ ñờ trên tầng mặt hay dựa vào thành
hồ. Cá vận ñộng nhiều do ngứa ngáy. Quan sát trên da, mang và vây cá bệnh thấy có
nhiều hạt lấm tấm màu trắng ñục. Trùng bám nhiều ở mang phá hoại các biểu mô ở
mang, những con cá bị nhiễm nặng bị ngạt thở và chết ñi (Nguyễn Khoa Diệu Thu,
2000).
* Bệnh sán lá ñơn chủ: Tác nhân gây bệnh chủ yếu trên cá Dĩa là giống Dactylogyrus,
cơ thể dài 0,4 -1mm, phía trước ñầu có 4 ñiểm mắt. Miệng ở gần mắt tác dụng hút máu
của cá, phía cuối ñuôi có ñĩa bám có các ñuôi gai có tác dụng ñể sán bám chắc vào tổ
chức của ký chủ. Dấu hiệu bệnh lý: mang cá bị nhợt nhạt, trắng từng vùng và có nhiều
nhớt làm cá khó hô hấp, cá hoạt ñộng chập chậm, kém ăn và gầy yếu. Sán lá ñơn chủ
thường tìm thấy trên mang, da và trên vây của cá. Những con cá bị nhiễm ký sinh trên
da thường có dấu hiệu lờ ñờ, bơi cặp mé ao, giảm ăn. Da là nơi sán lá tấn công, những
vùng ñó bị mất vảy, có dịch giống như huyết thanh màu hồng nhạt. Những cá bị nhiễm
nặng có vấn ñề về hô hấp, mang bị sưng phồng và nhợt nhạt, hô hấp tăng. Một lượng
lớn sán lá ñơn chủ ñồng thời trên da và trên mang có thể sẽ làm tổn thương nghiêm
trọng tạo ñiều kiện cho sự nhiễm thứ cấp của vi khuẩn và nấm trên cùng một mô ñã bị
ký sinh trùng gây tổn thương (ðỗ Ngọc Hòa, 2000; Trần Trọng Chơn, 1999; Stokes,
2006).
Hai họ sán lá ñơn chủ chính trên cá nước ngọt là: Gyrodactylidae và Dactylogyridae.
Gyrodactylidae là loại ký sinh tìm thấy trên da và vây cá, là loại ký sinh ñẻ con.
Dactylogyridae là loại ký sinh tìm thấy trên mang cá, ñẻ trứng. Sự phát triển của trứng
bên ngoài cơ thể phụ thuộc vào nhiệt ñộ của nước. Trứng của sán lá ñơn chủ nở nhờ sự
kích thích hóa học (chất nhầy của cá) hoặc các yếu tố môi trường (nhiệt ñộ, ánh
sáng…). Theo Nybelin, khi nhiệt ñộ nước ấm lên thì sự sinh sản diễn ra mạnh mẽ.
Bychowsky khi nghiên cứu thời gian phát triển của trứng Dactylogyrus vastator cho

thấy khi nhiệt ñộ của nước từ 21,5-24,5
0
C thời gian phát triển của trứng từ lúc ñẻ ra
ñến khi nở thành ấu trùng mất bốn ngày, ở 18,2
0
C là năm ngày, ở 16,4
0
C là bảy ngày.
Theo Lyman, khi nhiệt ñộ của nước là 28
0
C thì thời gian phát triển của trứng là ba
ngày, ở 24
0
C là bốn ngày, ở 8
0
C là 27-28 ngày, ở 4
0
C trứng không phát triển (Hà Ký,
Bùi Quang Tề, 2001).
* Bệnh do sán dây phân ñốt :
Tác nhân gây bệnh thuộc giống Bothriocephalus. ðây là loại sán ký sinh trong ruột các
loài cá nuôi nước ngọt. Cơ thể chúng dài khoảng từ 20-230mm, phân ñốt và ñốt kéo dài
hình chuỗi. Cơ thể chia thành 3 phần ñốt ñầu, ñốt cổ, ñốt thân. ðốt cổ không rõ.
20

ðốt ñầu thường lớn, có dạng hình tim, có 2 rãnh ngoạm ở 2 bên ñể bám chắc vào tổ
chức của ký chủ. Thân có màu trắng sữa, dài, ñược phân ra nhiều ñốt. ðốt càng gần
càng nhỏ, ngắn. ðốt càng xa ñầu càng lớn và dài. Số ñốt nhiều hay ít phụ thuộc vào
chiều dài cơ thể. Cơ thể dài 3mm có 8 ñốt thân, cơ thể dài từ 5-8,5mm có khoảng 18-23
ñốt, dài 20-27mm có khoảng 45-56 ñốt thân. (Bùi Quang Tề, Bệnh Học TS, P3 KST).

Bothriocephalus không có cơ quan tiêu hoá, sự tiêu hoá thực hiện bằng thẩm thấu qua
toàn bộ bề mặt cơ thể.
Sán dây Bothriocephalus ñẻ trứng và trứng cùng các ñốt già theo phân của ký chủ sau
cùng vào nước. Thường cơ thể ñứt mỗi lần từ 5-6 ñốt và số lượng trứng hàng vạn.
Trứng có màu trắng xám, hình bầu dục.
Quá trình phát triển của Bothriocephalus phức tạp, qua các giai ñoạn ấu trùng và ký
chủ khác nhau. Trứng của Bothriocephalus ở ñiều kiện khô 18-20
0
C, sau 15-20giờ thì
chết. Trong ñiều kiện dung dịch NaCl 1% sau 12 giờ, trứng bị chết. Ở nhiệt ñộ 28-30
0
C
sau 3-5 ngày trứng nở ra ấu trùng 6 móc, có hình cầu có lông tơ, có thể sống ñược 2
ngày trong nước. Nếu ấu trùng 6 móc bị các loài giáp xác ăn vào thì sau 5 ngày phát
triển thành ấu trùng Procecoid. Cá ăn những loài vật chủ trung gian có nhiễm ấu trùng
Procecoid, dưới tác dụng của dịch tiêu hoá, ấu trùng giải thoát ra ruột. Sau 20-25 ngày
phát triển thành ấu trùng trưởng thành. Ở nhiệt ñộ 28-29
0
C, sau 21-23 ngày tuyến sinh
dục thành thục và bắt ñầu ñẻ trứng. Chu kỳ phát triển của sán Bothriocephalus phụ
thuộc nhiều vào nhiệt ñộ.


Hình 1. Chu kỳ phát triển của sán dây Bothriocephalus: a- trứng sán; b- ấu trùng 6
móc; c- giáp xác, vật chủ trung gian; d – cá- vật chủ cuối cùng.
(Ảnh: Bùi Quang Tề, Bệnh Học TS, P3 KST)

Khi ký sinh với cường ñộ thấp, sán hút chất dinh dưỡng của ký chủ. Khi hiện diện ở số
lượng nhiều, ruột cá bị phồng to, túi dạ dày ñường kính tăng 3 lần. Tổ chức tế bào ruột
bị phá huỷ, thành ruột bị mỏng, trọng lượng cơ thể giảm. Tế bào sắc tố ñen tăng. Cá có

hiện tượng thiếu máu, cá ăn ít, nhiễm nặng có thể gây chết cá.
21

* Bệnh Protoopalinois
Tác nhân gây bệnh là Protoopalina, ký sinh trong ruột cá, cơ thể cắt ngang có dạng
hình tròn, trên thân có 20-23 ñường tiêm mao, dùng ñể vận ñộng. Kích thước 40-46 x
80-87 µm (Bùi Quang Tề, 2001).
Protoopalina ký sinh ñọan ruột sau của cá basa ở mọi lứa tuổi, ở lứa tuổi càng lớn tỉ lệ
và cường ñộ nhiễm càng cao. Ký sinh trùng sống giữa các nếp gấp niêm mạc ruột lấy
các chất thừa của ký chủ ñể dinh dưỡng. Khi ký sinh một mình, Protoopalina dù số
lượng lớn cũng không gây tác hại nhưng khi ký chủ bị bệnh viêm ruột do vi trùng hay
do nguyên nhân khác lại có Protoopalina xâm nhập vào với số lượng lớn sẽ làm bệnh
nặng thêm nhanh chóng. Theo quan sát, Protoopalina có thể phá họai tế bào thượng bì
ruột cá và làm cho từng bộ phận lõm vào thậm chí có thể làm tổn thương lớp tế bào
thượng bì của thành ruột.
IMAI S, OHASHI A, HATAI K (Nhật Bản), cũng tìm ra ñược ký sinh Protoopalina
symphysodonis trên cá Dĩa. Ông cho rằng kết quả này giống với kết quả của Foissner
và ctv. ñã mô tả lần ñầu tiên trên cá dĩa ở ðức năm 1979. Theo ông ñây là lòai có khả
năng thích nghi cao trong ký chủ của nó.
* Bệnh do Amyloodinium sp.:
Amyloodinium sp. thuộc loại ký sinh trùng ñơn bào. Vòng ñời Amyloodinium sp. ñược
chia thành 3 giai ñoạn: sinh trưởng dinh dưỡng, phân chia và hình thành bào nang, giai
ñoạn hình thành bào tử bơi tự do. Ở giai ñoạn sinh trưởng, chúng xâm nhiễm qua
mang, da và cơ thể vật chủ thông qua bộ phận tương tự như rễ có tác dụng như giác
bám, sau ñó ký sinh trùng rơi tự do vào môi trường và chuyển sang giai ñoạn phân chia
tạo bào nang, kích thước trung bình từ 80-100µm. Ở giai ñoạn này tế bào chuyển sang
phân chia thứ cấp trong bào nang, hình thành 256 bào tử. Bào tử ñược phóng thích sau
ñó và chuyển sang giai ñoạn xâm nhiễm vật chủ mới. Vòng ñời của Amyloodinium sp.
phụ thuộc vào nhiệt ñộ môi trường, có thể kéo dài từ 7 ñến 20 ngày (Schwarz, Smith,
2002).

Amyloodinium sp. có khả năng chịu ñựng cao ñối với môi trường, ñặc biệt ở giai ñoạn
tạo bào nang. Sự phân chia tế bào trong bào nang dừng lại khi nhiệt ñộ dưới 10
0
C. Tế
bào phân chia trong vòng 3 ngày ở nhiệt ñộ từ 22 – 25
0
C. Bào tử khi phóng thích vào
môi trường có thể tồn tại dạng tự do trong vòng 15 ngày. Khi ñã bám vào vật chủ, roi
bào tử sẽ rụng. Amyloodinium sp. có khả năng xâm nhập vào bên trong, như cơ hoặc bộ
phận tiêu hóa. Cá bị nhiễm ký sinh trùng do ăn thức ăn sống có nhiễm mầm bệnh.
Amyloodinium sp. gây chết tỷ lệ cao ở cá rô phi nuôi ở Hawai. Khi nuôi ở mật ñộ cao,
cá bị nhiễm bệnh nhanh và khả năng chống chọi với bệnh kém.

22


Hình 2: Vòng ñời của Amyloodinium ocellatum
(Ảnh: S.A. Smith)

2.2.2.3. Bệnh nấm trên cá
* Bệnh nấm thuỷ mi (bệnh nấm nước): Tác nhân gây bệnh do 2 giống Saprolegnia và
Achlya thuộc họ Saproleniales. Cá nhiễm nấm thường có những ñốm giống như bông
có màu trắng ñến nâu trên da, vảy và mang giống như bông gòn. Trứng cá bị bệnh nấm
có màu trắng ñục. Nhìn qua kính hiển vi thấy nhiều sợi nấm bám xung quanh làm trứng
bị hư. Bệnh nấm thủy mi không chọn lọc ký chủ, từ trứng ñến cá trưởng thành ñều có
thể nhiễm bệnh. ðặc biệt cá nuôi ở mật ñộ dày, bị nhiễm bẩn ñều xuất hiện bệnh nấm.
Khi nhiệt ñộ nước từ 18 -25
0
C, bệnh nấm phát triển mạnh nhất, thường vào mùa mưa,
hoặc ở các bể cá nuôi trong nhà không có ánh sáng mặt trời (Nguyễn Khoa Diệu Thu,

2000).
* Bệnh nấm hạt Ichthyophonosis
Nấm nhiễm trên da, mang, cơ quan nội tạng và ñường tiêu hoá. Biểu hiện lâm sàng
thường phụ thuộc vào cường ñộ nhiễm của nấm tấn công trên các cơ quan khác nhau.
Nấm Ichthyophonus sp. thường thấy bào nang nghỉ trong mô cá dạng hình cầu, kích
thước 10-300µm. Trong bào nang có một vài bào tử ñến hàng trăm bào tử. Nấm phát
triển ở nhiệt ñộ từ 3-20
0
C, tối ưu là 10
0
C. Ở 30
0
C nấm không phát triển. Nấm ký sinh ở
nội tạng là chủ yếu, thấy ở các cơ quan như tim, gan, thận, lá lách, buồng trứng. Khi
cắt mô thấy rõ các nấm hạt trong các tổ chức.
Theo tác giả Neish và Hughes (1980) dấu hiệu của bệnh liên quan và phụ thuộc vào
từng thể trạng của cá. Theo ông, dấu hiệu những con cá bị nhiễm nấm là có những khối
u nhỏ ở mô liên kết dưới da và trong các cơ quan nội tạng. Tuy nhiên, khi không thấy
sự hiện diện của những khối u ñó thì chưa hẳn là cá không bị nhiễm bệnh.
Theo tác giả Rucker và Gustafson (1953) ghi nhận rằng những triệu chứng gây ra trên
cá hồi như: ñầu tiên cá bị sậm màu dọc theo 2 ñường bên, sau ñó ñến những vùng khác
của cá cũng sậm dần, bụng cá trở nên chướng to hơn do sự tăng kích thước của các cơ
quan nội tạng. Ichthyophonus sp. ký sinh trên 80 loài cá biển và cá cảnh nước mặn và
nước ngọt nuôi trong bể kính. Ngoài ra nấm này còn ñược tìm thấy ở lưỡng thê và
23

Copepod. ðây là một bệnh nguy hiểm. Bệnh nhiễm qua ñường tiêu hoá. Cá nhiễm
Ichthyophonus sp. là do chúng ăn phải loại thức ăn nhiễm nấm.
Nấm hạt Ichthyophonus sp. sinh sản theo 2 dạng:
Dạng 1: túi bào nang trạng thái nghỉ ngơi sẽ nảy chồi, sau ñó chúng phóng thích các

bào tử con.
Dạng 2: túi bào nang trạng thái nghỉ ngơi sẽ vỡ ra và phóng thích các bào tử con.


Hình 3. Chu kỳ sinh sản và phát triển của nấm hạt Ichthyophonus hoferi
(Ảnh: Neish và Hughes (1980))

2.2.2.4. Một số bệnh do yếu tố môi trường
* Bệnh acidosis: Da cá trở nên sậm màu, cá bơi lội bất thường, thường mổ vào thành
bể, có khi da tạo thành lớp màng keo màu trắng rất dày. Theo G. Keller, 1998 cá bị
bệnh là do môi trường có pH< 5. Phòng trị bệnh bằng cách không nuôi cá bằng nước
nhiễm phèn hay có pH< 5, tăng pH bằng cách thay nước mới có pH trung tính hay
dùng các loại hoá chất tăng pH.
* Bệnh sưng mắt: Mắt cá bị ñục hay kéo màng, sưng lồi một bên hay cả hai bên do các
yếu tố cơ học khi thao tác không cẩn thận trong lúc bắt cá, xiphon thay nước hoặc xử lý
hoá chất. Do ñó bệnh này có thể phòng bệnh bằng cách tránh di chuyển cá nhiều, thay
nước nhẹ nhàng, tránh xây sát khi xử lý hoá chất.
* Bệnh mất thăng bằng: Cá không ñiều chỉnh ñược vị trí trong bể, bơi nghiêng một
bên, có thể trôi trong nước hoặc lộn ngược cơ thể. Có nhiều yếu tố tác ñộng ñến cá,
trong ñó sự thay ñổi ñột ngột nhiệt ñộ quá 5
0
C làm cá bị shock (Trần Trọng Chơn,
1999).
24

PHẦN 3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu
ðịa diểm nghiên cứu:
*ðịa ñiểm ñiều tra:

ðiều tra tại các ñiểm nuôi cá Koi, cá Dĩa ở các quận nội ngoại thành Thành phố Hồ Chí
Minh và các vùng lân cận: Long An, ðồng Nai.
*ðịa ñiểm thu mẫu:
Thu mẫu tại các ñiểm nuôi cá có bệnh xảy ra trong ñịa bàn các quận ở Thành phố Hồ
Chí Minh, Long An, ðồng Nai.
*ðịa ñiểm phân tích mẫu:
Các mẫu cá bệnh và mẫu nước sẽ ñược phân tích ñể xác ñịnh mầm bệnh vi khuẩn,
virus, ký sinh trùng, các chỉ tiêu chất lượng nước tại Trung Tâm Quan Trắc – thuộc
Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản II.

3.2. Vật liệu và dụng cụ hoá chất
3.2.1. Vật liệu
- Các mẫu cá Koi có biểu hiện bất thường: xuất huyết, lở loét, hoại mang,
ít hoạt ñộng… ở các giai ñoạn.
- Các mẫu cá Dĩa có biểu hiện bệnh như: ăn yếu, lờ ñờ, thân cá chuyển
sang màu sậm hơn bình thường, mang nhợt nhạt hoặc cá có biểu hiện
xuất huyết hay vết loét trên thân. Cá Dĩa ở các lứa tuổi từ cá giống ñến
cá bố mẹ.
- Các mẫu nước từ nguồn nước trữ, nước trong bể nuôi cá Dĩa ñược sử
dụng ñể phân tích các chỉ tiêu ô nhiễm.

3.2.2. Dụng cụ - Hoá chất
- ðĩa petri, que cấy, dụng cụ thủy tinh
- Môi trường phân lập vi khuẩn: môi trường thạch máu, RS, TCBS, môi
trường BHIA, cytophaga agar, môi trường test sinh hoá, test API 20E…
- Các dụng cụ và hoá chất cho thu mẫu ký sinh trùng: dao kéo, ñĩa petri,
cồn, thuốc nhuộm carmine…
- Chai nuôi cấy 25 cm
2
và 75cm

2
, pipette 1ml, 5ml, 10ml, ñĩa 24 giếng
- Dung dịch Trypsine – Versene, môi trường nuôi cấy tế bào Leibovitz-
15, huyết thanh bào thai bê (FBS), kháng sinh antibiotic-antimycotic.
- Kháng thể ñơn dòng ñặc hiệu cho virus (kháng thể sơ cấp), hỗn hợp
peroxidase-globulin miễn dịch ở dê ñặc hiệu với globulin miễn dịch của
chuột (kháng thể thứ cấp), cơ chất tạo màu 3-amino-9-ethylcarbazole
(AEC) (Bio perox SVC kit – Cypress Diagnostics).
- Dòng tế bào: EPC, KF-1 và BF-2 ñược cung cấp từ phòng thí nghiệm
Virus thuộc Trung tâm phát triển thủy sản vùng ðông Nam Á
(SEAFDEC) – Philippines.
25

3.3. Phương pháp nghiên cứu
3.3.1. Phương pháp ñiều tra tình hình nuôi và dịch bệnh
ðiều tra tình hình nuôi và bệnh cá Koi, cá Dĩa tại các quận trong thành phố, Long An,
ðồng Nai. Các chỉ tiêu ñiều tra bao gồm:
- Tình hình nuôi: ñối tượng nuôi, hình thức nuôi, nguồn nước, cách xử lý
nước, nguồn giống, thức ăn…
- Tình hình dịch bệnh: thời ñiểm xảy ra bệnh, lứa tuổi mắc bệnh, biểu
hiện bệnh, tỷ lệ chết…
- Tình hình sử dụng hoá chất và kháng sinh trong phòng và trị bệnh cá
của người nuôi.

3.3.2. Phương pháp thu mẫu
- Trường hợp bệnh lây lan: thu 8-10 con/ñợt
- Trường hợp bệnh rải rác: chỉ thu mẫu bệnh
- Biểu hiện của mẫu thu: cá lờ ñờ, nổi trên mặt nước, thân sậm màu, lở
loét, xuất huyết
Cùng một mẫu thu cho các phương pháp nghiên cứu như: vi khuẩn, ký sinh trùng,

virus.
- Vi khuẩn: Cấy mẫu mang, thận và các vùng lở loét
- Ký sinh trùng: Cạo nhớt thân, vây, mang, ruột xem ký sinh
- Virus: Thu một phần gan, thận, lách, não cho vào môi trường Hank’s có
bổ sung kháng sinh 1000 UI/ml Penicillin, 1000µg/ml Streptomycin và
FBS 2%. Mẫu thu ñược giữ trong lạnh trong vòng 24h.
3.3.3. Phương pháp phân lập và ñịnh danh vi khuẩn

Cấy phân lập: Mẫu mang, thận hoặc vùng lở loét ñược cấy lên môi trường thạch máu
và giữ các ñĩa cấy trong tủ ấm 30
o
C. Sau 24h lấy ra quan sát và ghi nhận. Các khuẩn
lạc rời ñược chọn trên môi trường BA, BHIA, cytophaga agar, các môi trường chọn
lọc RS, MC, TCBS. Ủ tất cả các ñĩa ở 30
o
C/24h, quan sát và ghi nhận kết quả.
Test sinh hóa, ñịnh danh vi khuẩn theo khoá phân loại Bergey “Bergey’s Manual of
determinative Bacteriology”của Williams và Wilkins (1994).
Nhuộm Gram theo phương pháp nhuộm của Christin Gram, 1884 dùng ñể quan sát
hình thái và phân loại vi khuẩn.
Phương pháp soi tươi và nhuộm Giemsa ñể quan sát các mẫu tươi.
3.3.4. Phương pháp ñánh giá và ñịnh danh ký sinh trùng
ðịnh danh ký sinh trùng: Phân loại ký sinh trùng dựa theo tài liệu của: I.E.
Bykhovkaya Pavlovskaya và một số tác giả khác (1962) – Liên Xô, Hà Ký – Bùi
Quang Tề (2001).
- Tìm ngoại ký sinh trùng trên các cơ quan: mang, nhớt thân, vây.
- Giải phẫu cá ñể tìm nội ký sinh trong hệ tiêu hóa.
- ðánh giá tỷ lệ cảm nhiễm và cường ñộ cảm nhiễm


×